1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUẦN 30 5-6 TUỔI một số hiện tượng thiên nhiên

34 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 57,27 KB

Nội dung

+ Cách chơi: Cả ba đội cùng tham gia chơi, các thành viên trong đội sẽ phải lên tòm tranh các hoạt động trong ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ[r]

(1)

CHỦ ĐỀ LỚN: ( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 30 - Chủ đề nhánh 1: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 10/04 TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -U CẦU

CHUẨN BỊ - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất

đồ dùng cá nhân ,trò chuyện với phụ huynh dặc điểm tâm sinh lí, thói quen trẻ nhà - Trị chuyện làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân nơi quy định - Giới thiệu với trẻ chủ đề Chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên”

- Đàm thoại với trẻ tượng tự nhiên

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Trẻ thích học

- Biết chơi bảo vệ đồ chơi trường

- Biết chào hỏi, kính trọng giáo, cô bác trường

- Biết yêu quý bảo vệ mơi trường

- Phịng nhóm sẽ, thống mát

- Tranh ảnh chủ đề tượng tự nhiên

THỂ DỤC SÁNG

- Thể dục sáng:

Điểm danh

- Trẻ tập động tác

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động - Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Sân tập - Kiểm tra sức khỏe trẻ

(2)

NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Từ ngày 27/03/2017 đến ngày 14/04/2017) Một số tượng thời tiết mùa hè

đến ngày 14/04/2017) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

- Cung cấp cho trẻ thông tin chủ đề như: xem tranh ảnh, trò chuyện

+ Giới thiệu tên chủ đề

- Trò chuyện với trẻ thời tiết “hôm qua”, “hôm nay” mùa hè, ích lợi tác hại thời tiết mang lại

- Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ trị chuyện

- Trẻ chơi tự * TD sáng:a, Khởi động: : Cho trẻ khởi động vòng tròn

đi kết hợp làm động tác tay chân nhanh chậm thường sau đứng thành hàng ngang theo tổ dãn cách

+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước + ĐT bật: Bật chân sáo

b, Trọng động: Cô giới thiệu tập thể dục, cô tập cho trẻ tập theo cô

C, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà. * Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay cô

- Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ cô

(3)

HOẠT ĐỘNG NGỒI

TRỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Hoạt động có chủ đích: -Quan sát bầu trời tượng nắng, gió, mây,… hoạt động người

- Trẻ biết tên khu trường Biết hoạt động lớp.Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên

- Địa điểm quan sát

- Trang phục phù hợp

* Trò chơi vận động: Chơi thổi bong bóng xà phịng

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích

- Trẻ thuộc lời đồng dao

- Các trò chơi

* Chơi tự - Chơi thả thuyền

- Chơi với cát, nước: vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm…

- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi

- - Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

- Thuyền giấy, nước cho trẻ chơi

- Cát, nước

HOẠT ĐỘN

(4)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đứng thành vịng cung quanh 2 Giới thiệu bài:

- Cô đọc câu đố mưa cho trẻ đốn

- Cơ thấy đốn giỏi Cô khen 3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1: HĐCCĐ: Quan sát bầu trời. - Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục cho trẻ trước cho trẻ sân

- Cho trẻ thành hàng dọc vừa vừa hát "Trời nắng, trời mưa'

- Quan sát bầu trời tượng nắng, gió, mây,… hoạt động người

- Cô tập chung ý trẻ câu hỏi như: + Thời tiết hôm nào?

+ Vì biết?

+ Bầu trời sao? bầu trời có gì? + Vì biết hơm trời có gió?

Giáo dục trẻ phải bảo vệ giữ gìn sức khỏe thời tiết thay đổi

* Hoạt động 2: - Cơ giới thiệu tên trị chơi.

- Cho trẻ chọn trò chơi mà trẻ thích, tổ chức cho trẻ chơi Ai tinh, Ai biến

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cơ quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự do

- Cô hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình) - Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết 4 Củng cố

- Các cất đồ nơi quy định cho cô chưa? 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ đứng quanh - Có

Hạt mưa

- Trẻ chơi cô - Trẻ nghe

- Trẻ sân cô, quan sát sân trường

- Trẻ hát - Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Nhờ nước

- Giữ nguồn nước

- Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi bạn

- Có

- Trẻ chơi trò chơi bạn

- Trẻ kể tên nội dung chơi

TỔ CHỨC CÁC

(5)

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc đóng vai: + Chơi bán hàng + Chơi gia đình

* Góc chơi xây dựng: Chơi với cát nước

* Góc tạo hình

+ Tô màu, vẽ xé, dán cảnh mùa hè

+ Vẽ phấn khơ - phấn ướt

*Góc sách

+ Xem tranh ảnh, trò chuyện thời tiết mùa hè, hoạt động người mùa hè

+ Xé, cắt, dán, vẽ làm sách tranh hoạt động người cảnh mùa hè

- Trẻ tập thể vai Trẻ tập sử dụng số đồ dùng cách chế biến số ăn đơn giản trường mầm non

- Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ

- Trẻ biết sử dụng số nguyên vật liệu gạch, xanh, hoa, để tạo thành mơ hình trường mầm non

- Trẻ biết cách cầm bút di màu, tô màu tranh, dán hình ảnh trường Mầm non - Rèn luyện khéo léo bàn tay

- Trẻ biết cách giở sách, truyện biết xem tập kể chuyện theo tranh vẽ Biết làm sách trường mầm non

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

-Bút màu, giấy màu, hồ dán

- Sách, truyện, báo

HOẠT ĐỘNG

(6)

1 Trò chuyện

- Hỏi trẻ tuần lớp học chủ đề gì? - Cho trẻ hát “Cho tơi làm mưa với” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát 2 Cô giới thiệu nội dung chơi góc. - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi 3 Cơ cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ hỏi trẻ:

+ Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao? + Con rủ bạn vào chơi với con?

+ Ai thích chơi góc xây dựng ( đóng vai, tạo hình, góc sách )

- Cho trẻ tự nhận góc chơi

4 Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí.

- Những góc chơi trẻ khơng chọn hướng trẻ vào chơi cô

- Giáo dục trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng

5 Hướng dẫn trẻ chơi:

- Cô cho trẻ góc chơi trị chơi tàu bến Trẻ tự thỏa thuận chơi

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

6 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng góc tạo hình - Cơ nhận xét chung

7 Củng cố - tuyên dương trẻ.

- Hỏi trẻ hôm chơi góc nào?

- Cuối chơi, bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Trẻ nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ giơ ta

- Trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Lắng nghe

- Trẻ tham quan góc chơi nhận xét

- Trẻ trả lời

- Trẻ thu dọn đồ chơi cô

TỔ CHỨC CÁC

(7)

HOẠT ĐỘNG ĂN

- Cho trẻ thực rửa tay theo bước

- Ngồi vào bàn ăn ngắn không đùa nghịch ăn

- Cô dạy trẻ mời cô mời bạn trước ăn

- Chú ý quan sát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuát

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh ăn, biết nhặt cơm rơi vào đĩa

- Sau ăn xong lau mặt cho cho trẻ vệ sinh

- Trẻ có thói quen rửa tay - Trẻ biết mời mời bạn trước ăn

- Trẻ ăn gọn gàng khơng nói chuyện

- Hình thành thói quen cho trẻ ăn - Nhằm cung cấp đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết chất đạm, béo, tinh bột, vitamin, muối khoáng

- Xà phòng, khăn mặt, nước ấm, khăn lau tay

- Bàn ghế, khăn lau, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi vãi, đĩa dựng khăn lau tay - Các ăn theo thực đơn nhà bếp

HOẠT ĐỘNG NGỦ

- Cho trẻ ngủ sạp, đảm bảo vệ sinh sức khỏe cho trẻ

- Cô xếp trẻ nằm ngắn thẳng hàng, ý quan sát trẻ ngủ

- Trẻ có thói quen ngủ giờ, ngủ ngon ngủ sâu

- Rèn kỹ ngủ tư

- Phịng ngủ đảm bảo thống mát, n tĩnh - Sạp, chiếu, gối

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(8)

+ Cô hỏi trẻ thao tác rửa tay + Thao tác rửa mặt

- Hướng dẫn trẻ kê, xếp bàn ghế, cho trẻ ngồi bàn - Cô đặt khăn ăn, đĩa nhặt cơm rơi vãi đủ cho số lượng trẻ - Cô chia thức ăn cơm vào bát Chia đến tùng trẻ - Giới thiệu ăn, chất dinh dưỡng

( Trẻ ăn thức ăn nóng, khơng để trẻ đợi nâu) - Cô mời trẻ ăn Cho trẻ ăn

- Quan sát, động viên, khuyến khích trẻ ăn Trong ăn cần ý đề phòng trẻ bị hóc, sặc

- Giáo dục trẻ: Thói quen vệ sinh ăn uống Khơng nói truyện ăn Ăn hết xuất

( Đối với trẻ ăn chậm cô giáo giúp đỡ trẻ để trẻ ăn nhanh hơn)

- Trẻ ăn xong hướng dẫn trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay sau ăn

- Trẻ chọn khăn kí hiệu Thực thao tác rửa mặt

- Trẻ nghe

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ xếp bát thìa, ghế vào nơi quy định, uống nước lau miệng lau tay

- Trước trẻ ngủ, nhắc nhở trẻ vệ sinh - Cho trẻ nằm phản, nằm chố

- Cho trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” yêu cầu trẻ ruỗi chân, tay đưa lên bụng, mắt nhắm lại

- Khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ ngủ

- Khi trẻ dậy đánh thức trẻ từ từ, cho trẻ ngồi 1-2 phút cho tỉnh

- Cô chỉnh quần áo, đầu tóc, vận động nhẹ nhàng cho trẻ vệ sinh

- Trẻ vệ sinh. - Trẻ ngủ

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

TỔ CHỨC CÁC

(9)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ

Chơi trò chơi tập thể:

- Ôn hát: chủ đề tượng tự nhiên

- Tạo hình: Vẽ cảnh trời mưa - Ôn lại: Chữ g,y

- Hoạt động góc: Theo ý thích bé

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn văn

- Cho trẻ nhận xét thành viên tổ - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cho trẻ lên cắm cờ vào có kí hiệu

- Vệ sinh – trả trẻ

- Trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ biết tên trò chơi luật chơi cách chơi

- Chơi vui vẻ đoàn kết sáng tạo

- Trẻ nhớ lại kiến thức học, giúp trẻ nhớ lâu - Biết xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ có ý thức rèn luyện thân, biết làm theo việc làm đúng, tốt, biết phê bình chưa tốt

- Trẻ bíêt tiêu chuẩn cắm cờ

- Phát huy tính tự giác, tích cực trẻ

- Phụ huynh biết tình hình đến lớp trẻ

- Chơi trò chơi tập thể: “Thổi bong bòng xà phòng”

- Bài hát, câu truyện, thơ chủ đề

- Đồ chơi góc chơi

- Bảng bé ngan, cờ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tập thể: “Thổi bong bóng xà phịng”, “Cái thay đổi”, “Truyền tin” + Cơ giới thiệu tên trò chơi, chơi luật chơi + Tổ chức cho trẻ chơi

- Ôn lại hát, thơ, truyện tuần - Cho trẻ chơi theo ý theo góc chơi - Xếp đồ chơi gọn gàng

- Biểu diễn số hát chủ đề: Trường chúng cháu trường mầm non, cô mẹ, Mầm non mừng hội

+ Cô tổ chức cho trẻ hát

* Nhận xét, nêu gương

- Cho trẻ hát tuần ngoan - Cho trẻ nêu ba tiêu chuẩn bé ngoan

+ Các tự nhận xét xem thân đạt tiêu chuẩn nào, tiêu chuẩn chưa đạt, sao? + Con có hướng phấn đấu để tuần sau đạt tiêu chuẩn khơng?

- Cho tổ trưởng nhận xét thành viên

- Cô nhận xét , nhắc nhở trẻ

- Cho trẻ đếm số cờ mà trẻ nhận tuần - Cô giáo trao đổi phụ huynh học tập sức khoẻ trẻ hoạt động trẻ ngày

- Trẻ chơi

- Trẻ hát, đọc thơ, kể truyện tuần

- Chơi góc - Xếp đồ chơi

- Biểu diễn số hát chủ đề

- Trẻ hát - Trẻ hát

\

(11)

Thứ ngày 30 tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục:

VĐCB: Bật qua mương nước (20cm); Ném trúng đích nằm ngang Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết thực vận Bật qua mương nước ném trúng đích nằm ngang - Biết chơi trị chơi đuổi bắt

2/ Kỹ năng:

- Giúp trẻ hình thành kĩ bật qua mương nước xác

- Phát triển tố chất vận động, sức mạnh, khéo léo, thăng thể 3/ Giáo dục:

(12)

1/ Đồ dùng - đồ chơi: - Túi cát (15-20 túi) - Sân tập an toàn 2/ Địa điểm:

- Ngoài sân

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra, chỉnh lại trang phục cho gọn gàng

- Trò chuyện với trẻ thời tiết ngày + Thời tiết hôm nào?

+ Trời hôm có gió khơng?

+ Vì biết trời hơm có gió?

+ Với thời tiết hôm phải mặc quần áo nào?

Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời 2 Giới thiệu :

Hôm cô tập vận động “Bật qua mương nước, ném trúng đích nằm ngang”

- Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Cô trẻ theo vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu , gót chân, mũi bàn chân , bình

thường cho trẻ nhanh , chậm, chạy chuyển thành hàng dọc chuyển thành hàng ngang để tập tập phát triển chung

3.2 Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước

+ ĐT bật: Bật chân sáo

* Vận động Bật qua mương nước (20cm); Ném trúng đích nằm ngang

- Cơ giới thiệu tập: Bật qua mương nước

+ Trời nắng thỏ cánh đồng chơi, có bãi cỏ đẹp muốn qua phải nhảy qua mương nước Chúng làm thỏ nhảy qua

- Đi khởi động theo nhạc theo hướng dãn cô

- Tập lần nhịp - Tập lần nhịp

(13)

mương nước

- Cô làm mẫu lần toàn động tác

- Làm mẫu lần kềm lời giải thích.TTCB đứng thẳng chân trước vạch kẻ ngang ( bờ mương nước ) tay thả xi có hiệu lệnh "1" tay đưa trước ngang vai khụy gối "2" tay đưa sau “ 3” nhún chân bật mạnh qua vũng nước đồng thời tay vung tự nhiên để giữ thăng

- Cho trẻ lên tập thử

- Nếu trẻ chưa tập làm mẫu giải thích lại, trẻ tập cô cho trẻ lên tập - Cô ý sửa sai cho trẻ

* Vận động: Ném trúng đích nằm ngang.

+ Các thỏ sang đến bãi cỏ, chơi trị chơi thi ném trúng đích Bây thi ném trúng đích với thỏ

- Cô cho trẻ nhắc lại cách ném trúng đích cho trẻ lên tập thử

- Cô làm lại động tác vừa làm vừa giải thích: TTCB Cơ đứng chân trước chân sau tay cầm túi cát chiều với chân sau, cánh tay giơ thẳng trước mặt, bàn tay ngửa túi cát đặt ngang lịng bàn tay ngón tay đặt lên túi cát Khi có hiệu lệnh gập khuỷ tay ném thẳng vào đích

- Cơ tổ chức cho trẻ tập, cho trẻ thi đua ném trúng đích

* Trị chơi vận động: Đuổi bắt

- Cơ giới thiệu tên trị cách chơi, luật chơi:

- Trẻ chơi cô quan sát nhận xét sau lần chơi .* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

- Quan sát

- Trẻ lên tập

- Trẻ lên tập - Trẻ tập

Trẻ chơi

- Trẻ thực

4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập - Nhắc lại kĩ thuật tập

-Trẻ nhắc lại tên tập, kĩ thuật tập

5 Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp.

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức tập luyện tốt Khuyến khích bạn tập chưa tốt

(14)

Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ

tên)

do:

Tình hình chung trẻ

ngày:

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ )

(15)

Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh

-Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ nhân vật tình tiết truyện

2/ Kỹ năng:

-Trẻ biết trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung câu truyện -Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện

-Trẻ hiểu số lời thoại nhân vật 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ thêm hiểu truyền thuyết đất nước II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng cô trẻ: - Tranh minh hoạ truyện

- Sa bàn, que chỉ, bàn, giá để truyện - Đài, băng, đàn

- Máy chiếu

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

-Tổ chức cho trẻ xem băng hình cảnh mưa bão, lũ lụt

- Cô hỏi trẻ:

+ Đó cảnh thời tiết ?

+ Thường xảy vào mùa ?

+ Khi có bão bầu trời cảnh vật nào?

- Xem băng hình - Mưa gió, lũ lụt - Mùa mưa, tháng

- Bầu trời tối đen, cối nghiêng ngả

2 Giới thiệu :

- Cô giới thiệu: Hàng năm vào tháng âm lịch trời thường có bão gây lũ lụt, ơng cha ta có giải thích hai vị thần đánh nhau, câu chuyện nào? tìm hiểu Câu chuyện có tên “Sơn Tinh Thủy Tinh”

-Trẻ lắng nghe

3 Hướng dần:

3.1 Hoạt động: Cô kể chuyện

- Cô kể diễn cảm lần kết hợp điệu cử - Kể xong hỏi trẻ:

+ Trong câu chuyện cô vừa kể có hai vị thần bạn

(16)

cịn nhớ tên hai vị thần

+ Sơn tinh, Thủy tinh tên hai vị thần, tên câu truyện cô vừa kể

- Cô kể lần kết hợp tranh minh hoạ - Kể xong cô hỏi trẻ:

+ Tên câu truyện gì?

+ Trong câu truyện có nhân vật nào? - Cô kể chuyện lần tranh chữ

2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu tác phẩm:

+ Câu chuyện tên gì?

+ Trong câu truyện có nhân vật nào?

+ Khi nhà vua mở hội kén rể đến tham dự ? + Sơn Tinh ai? có tài nào?

+ Thuỷ Tinh ai, có tài gì?

+ Nhà vua địi lễ vật để cưới công chúa?

+ Ai mang lễ vật đến trước?

+ Khơng đón cơng chúa Thuỷ Tinh cư xử nào?

+ Sơn Tinh làm để chống lại Thuỷ Tinh ? + Hằng năm đến dịp Thuỷ Tinh lại dâng nước để đánh Sơn Tinh? vào dịp người thường làm để chống lại mưa bão?

2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại chuyện:

- Cơ đóng người dẫn chuyện gợi ý để lớp kể - lần theo tranh minh họa

- Cho trẻ đóng vai để kể chuyện, cô dẫn truyện - Mời cá nhân trẻ kể đoạn truyện theo tranh

- Sơn tinh, Thủy tinh

- Vua Hùng, Sơn tinh, Thủy tinh, công chúa

- Trẻ lắng nghe

- Sơn tinh, Thủy tinh

- Vua Hùng, Sơn tinh, Thủy tinh

- Sơn tinh, Thủy tinh - Chúa miền non cao, vẫy tay phía mọc lên dãy núi đồi

- Chúa miền biển cả, hơ mưa gọi gió

- Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao

- Sơn Tinh

- Giận giữ, hô mưa gọi gió dâng nước sơng đánh Sơn Tinh

- Làm thành dãy núi đồi ngăn dòng nước - Tháng 7, đắp đê ngăn lũ

- Trẻ tập kể chuyện

4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục trẻ khơng nên đem lịng thù hận giống Thủy Tinh

(17)

5 Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp.

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng Khuyến khích bạn tập chưa tốt

-Trẻ nhận xét

-Trẻ nghe cô nhận xét

Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ tên) Lí do:

Tình hình chung trẻ ngày: Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )

Thứ ngày 01 tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:

(18)

Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tượng thời tiết nắng, mưa, gió, bão, tuyết

- Biết ích lợi tác hại tượng thời tiết môi trường sống - Biết mùa năm thời tiết đặc trưng mùa

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ý ghi nhớ - Củng cố kĩ phán đoán

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ thay đổi tượng thời tiết giữ gìn sức khỏe thân II – CHẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ: - Tranh ảnh mùa

- Lô tô tượng thời tiết, hoạt động trang phục phù hợp mùa - Giáo án PP

Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định gây hứng thú

- Các thỏ trời tối ngủ Ị ó o trời sáng hơm trời đẹp thỏ với thỏ mẹ sân vận động

- Cô mở nhạc “Trời nắng trời mưa” cho trẻ vận động thỏ mẹ mời thỏ đứng lên

- Trẻ hát 2 Giới thiệu bài

Các thỏ hát hay vận động tài lắng nghe

- Lắng nghe 3.Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng thời tiết.

* Tìm hiểu trời mưa

- Các thỏ có nghe thấy tiếng khơng nhỉ?

+ À Chúng vừa nghe thấy tiếng mưa ngồi trời mưa Các thỏ nhanh vào nhà kẻo trời mưa ướt hết

- Bây cô ngồi nhà nhìn qua hình camera xem ngồi trời mưa nhé, nhìn lên

- Cho trẻ nhận xét trời mưa

- Hỏi trẻ ích lợi tác hại mưa nào?

- Mưa làm cho cối tươi tốt, vạn vật có nước uống nhiên mưa to bị lũ lụt

* Tìm hiểu trời nắng

- Bây có tranh đố biết

- Tiếng mưa - Trả lời

(19)

Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ

tên)

do:

Tình hình chung trẻ

ngày:

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ )

Thứ ngày 02 tháng năm 2015 TÊN HOẠT ĐỘNG: Tạo hình:

Xé dán cảnh vật mùa hè Hoạt động bổ trợ:

(20)

- Trẻ biết cách xé dán cảnh vật mùa hè

- Trẻ biết phối hợp nét vẽ để tạo nên cảnh đẹp mùa hè tơ màu khơng chờm ngồi

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ, kĩ tạo hình cho trẻ 3/ Giáo dục:

- Biết yêu thích cảnh đẹp mùa hè, biết bảo vệ sức khỏe thân mùa hè. II/ CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng - đồ chơi:

- 2-3 tranh xé dán cảnh vật mùa hè - Giấy mà, keo dán

2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức- Trò chuyện

- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” + Hỏi trẻ vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói gì?

+ Các thấy trời mưa chưa? Vậy trời mưa nào?

+ Đi ngồi trời mưa phải mang theo gì? + Đúng ngồi mưa phải mặc quần áo mưa, có che trời mưa to q nhà khơng ngồi nguy hiểm

- Bây mời lớp quan sát xem có gì?

- Trẻ hát

- Cho làm mưa với - Trẻ trả lời

-Mặc áo mưa che ô

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô tổ chức thi làm tranh cảnh vật mùa hè

Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Quan sát tranh. - Cô giới thiệu:

+ Trên bảng có nhiều tranh cảnh vật mùa hè đấy, xem tranh với cô

+ Tranh cảnh mùa hè nào? Vì biết? + Mọi người làm gì?

+ Trên bầu trời nào? Cảnh vật mùa hè sao? - Chúng có muốn làm tranh cảnh vật mùa hè đẹp không?

3.2 Hoạt động 2: Trao đổi ý tưởng

- Trẻ quan sát -Trẻ trả lời

(21)

- Cô hỏi trẻ: + Con thích cảnh mùa hè nào? + Cảnh tắm biển vẽ nào?

- Cô gợi ý cách vẽ cảnh tắm biển: vẽ đường kẻ ngang làm mặt biển, phía đường kẻ vẽ người ngồi chơi, phía đường kẻ vẽ biển có người tắm Chú ý vẽ bố cục tranh cho cân đối, sau vẽ dừa, ghế đá, ông mặt trời, mây

+ Bạn thích tranh hoa phượng?

+ Con làm tranh hoa phượng nào? + Bạn thích xé dán tranh cảnh mùa hè? + Con vẽ tranh mùa hè nào?

- Cô nhắc trẻ dù làm tranh cảnh vật phải bố cục tranh cho cân đối, phối màu phù hợp

3.3 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:

- Cô phát đồ dùng cho trẻ để trẻ thực

- - Cô quan sát hướng dẫn cá nhân trẻ thực ý tưởng xếp bố cục tranh cho hợp lý - Gần hết thời gian cô thơng báo để trẻ hồn thiện tranh 3.4 Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.

- Cho trẻ treo tranh lên giá

- Cô cho trẻ tự quan sát tranh bạn lớp khoảng 2-3 phút

- Cơ hỏi trẻ:

+ Con thích tranh nào? + Vì thích tranh đó? + Tranh làm cảnh vậy?

- Cơ chọn sản phẩm hồn chỉnh nhận xét tranh chưa đẹp để bổ sung hoàn chỉnh

- Khen động viên trẻ

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời -Trẻ nói ý tưởng

-Trẻ thực

-Trẻ treo tranh quan sát -Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát lắng nghe

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ hơm lớp vừa tổ chức gì?

- Giáo dục trẻ yêu quý trường mầm non, lời cô giáo

- Thi làm tranh cảnh vật mùa hè

5 Kết thúc tiết học - Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

- Lắng nghe

Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ tên)

(22)

Tình hình chung trẻ

ngày:

Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động( đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ )

(23)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với chữ cái

Trò chơi với chữ cái: G, Y Hoạt động bổ trợ:

+ Đọc thơ “Hoa phượng nở” I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức :

- Trẻ biết ngồi tư thế, tô thành thạo chữ p,q -Tô chữ in rỗng khơng chườm ngồi

2- Kỹ :

- Rèn kỹ cầm bút ngồi tư 3- Giáo dục :

- Giáo dục trẻ u thích mùa hè, biết cách chăm sóc thân mùa hè đến II CHUẨN BỊ:

1, Đồ dùng cô

- Cô : Tranh có từ: Hoa phượng, qủa mận, chữ in rỗng, chữ in mờ - Trẻ : Bàn ghế, tập tô, bút chì, bút sáp

- Chữ g- y trẻ

- Máy tính chiếu có nội dung học 3 Địa điểm:

Tổ chức hoạt động nhà III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Ổn định tổ chức - trò chuyện gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ " Hoa phượng nở”'' + Lớp vừa đọc thơ gì?

+ Bài thơ nói mùa gì?

+ Mùa hè thường có dấu hiệu nào?( Thời tiết, cối, hoa )

+ Con phải ăn mặc cho phù hợp với thời tiết mùa hè

- Giáo dục trẻ: Mùa hè ăn mặc quần áo mát, trời phải đội mũ, không đướ nắng dễ bị say nắng

-Trẻ đọc

- Bài thơ hoa phượng nở

- Mùa hè

- Trời nắng nóng -Mặc quần áo cộc -Trẻ nghe

2 Giới thiệu bài:

- Cơ nói :hơm tổ chức hội thi "bé khéo tay " xem người khéo tay lớp

- Cơ dẫn dắt vào

- Lắng nghe 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Ôn nhận biết chữ g, y: - Cô treo chữ g, y lên bảng cho trẻ đọc

* Trị chơi: Tìm chữ theo hiệu lệnh cô

(24)

- Cô phát cho trẻ thẻ chữ học có chữ g, y Cơ phát âm nêu đặc điểm chữ, trẻ tìm nhanh chữ giơ lên phát âm chữ

3.2 Hoạt động 2: Trò chơi với chữ g,y * Trị chơi “về nhà”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

* Trị chơi: “Tìm chữ thơ” - Cô treo tranh in thơ “Trưa hè ”

- Chia lớp thành tổ, xếp thành hàng dọc tổ gạch chân chữ g, tổ gach chân chữ y Khi cô bật nhạc trẻ theo đường hẹp lên tìm gạch chân chữ tổ Khi hết nhạc cô trẻ kiểm tra tổ gạch chữ

- Cho trẻ chơi

* Trò chơi “Thi khéo”

- Cách chơi: Cơ có bơng hoa có chứa chữ g y cô yêu cầu trẻ tô màu đỏ cho hoa có chứa chữ g, màu vàng hoa có chữ y

- Cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ chơi

* Bây lớp giở tập tô chữ g,y - Hỏi trẻ biểu tượng

- Tô màu tranh

- Cho trẻ đọc từ tranh

- Tìm chữ g, y nối từ nối với chữ phía - Cho trẻ vễ theo nét chấm chấm hình vẽ tơ màu hình vẽ

- Cho trẻ đọc từ hình vẽ

- Trẻ đọc - Tìm chữ y - Trẻ đọc - Lắng nghe - Trẻ chơi Lắng nghe

- Trẻ chơi - Lắng nghe - Trẻ chơi

- Trẻ giở tập tô - Trẻ nhắc lại biểu tượng

- Trẻ thực 4 Củng cố :

- Hỏi trẻ tên học ngày hôm nay?

- Giáo dục trẻ: Giữ gìn vệ sinh chung trường , lớp, cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định, có ý thức bảo vệ đồ dùng, đồ chơi

- Trẻ trả lời - Lắng nghe 5 Kết thúc tiết học

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

Trẻ lắng nghe

Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ

tên)

(25)

do:

Tình hình chung trẻ

ngày:

(26)

Thứ ngày 03 tháng năm 2015

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với biểu tượng toán sơ đẳng:

Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày sau Gọi tên ngày tuần. Hoạt động bổ trợ:

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết gọi tên ngày tuần, tuần lễ có ngày, ngày tờ lịch có màu sắc khác

- Trẻ phân biệt ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai Trẻ biết ngày hôm qua trẻ nhớ lại, hôm công việc diaanx diễn ra, hoạt động ngày mai dự đinh

- Trẻ gọi tên "thứ ba" ngày "hôm qua", thứ tư ngày "hôm nay", thứ năm "ngày mai"

2/ Kỹ năng:

- Trẻ biết xếp theo thứ tự ngày tuần

- Trẻ xếp theo trình tự ngày hơm qua, hôm nay, ngày mai

- Trẻ xếp công việc tương ứng buổi ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai

3 Thái độ:

- Trẻ q trọng thời gian, khơng để thời gian trơi cách lãng phí II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cơ:

- Hình ảnh lịch thứ tuần powerpoint - Tranh cá hoạt động ngày thứ ba, thứ tư, thứ năm - Bảng để gắn hoạt động

- Máy tính, tivi, que chỉ, bảng từ 2 Đồ dùng trẻ:

- Mỗi trẻ có rổ có tờ lịch tuần có màu sắc khác có ký hiệu chữ tờ lịch

- lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ đến để chơi trò chơi - Thẻ số thẻ số

- Đốc lịch, que tính, mũ III CÁCH TIẾN HÀNH:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức :

- Các hôm lơp mẫu giáo tuổi A có tổ chức chương trình "Cánh cửa thời gian" Đến

(27)

tham dự chương trình có đội tham gia, đội Sao hơm, Sao mai Sao băng Cơ Xuyến người dẫn chương trình ban giám khảo hai cô giáo Để bắt đầu chương trình hát "Cả tuần ngoan" chỗ ngồi.

- Cô trò chuyện trẻ nội dung hát: Các thấy tuần lễ có ngày? Bắt đầu từ thứ mấy?

- Cô cho trẻ xem bảng qui ước tờ lịch: Tờ lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b, thứ tư - chữ t, thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ u, thứ bảy - chữ y, chủ nhật - chữ c

thiệu đến tên đội

Trẻ hát "Cả tuần ngoan"

chỗ ngồi

- Một tuần lễ có ngày ạ! Bắt đầu từ

thứ hai ạ!

Trẻ lấy tờ lịch thứ ba gắn lên đốc lịch phía trước 2 Giới thiệu :

- Bây chỗ ngồi để thi “Cánh cửa thời gian chuẩn bị bắt đầu”

- Trẻ chỗ ngồi 3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động : Ôn thứ tự ngày tuần (5 phút):

*Phần thứ chương trình "Cánh cửa tời gian" phần "khởi động":

- Cô phổ biến cho trẻ cách chơi, luật chơi:

+Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm xếp thứ tự ngày tuần từ thứ hai đến chủ nhật với số thứ tự tương ứng bảng từ số đến số Mỗi bạn tìm xếp thứ tuần Thời gian tính nhạc

+ Luật chơi: Nếu đội xếp sai khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo đội, cô ý quan sát trẻ chơi

- Cơ xác kết máy tín trước - Cơ trẻ kiểm tra lại kết đội

3.2 Hoạt động : Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai (13 phút):

* Phần thứ hai chương trình phần "Nhà thơng thái":

- Các đội vừa xếp thứ tự ngày tuần tháng dương lịch Hôm có biết thứ tuần không? Hôm qua thứ mấy? Ngày mai thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu ứng ngày thứ tư, thứ ba, thứ năm xuất hiện)

*Hôm qua ngày thứ ba, máy có hình ảnh tờ lịch ngày thứ ba Chúng tím tờ lịch

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi

(28)

ngày thứ ba gắn vào đốc lịch phía trước Con thấy tờ lịch ngày thứ ba có đặc điểm gì?

- Thứ ba ngày dương lịch? - Cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Ngày âm lịch?

- Ngày hôm qua làm cơng việc gì? + Con học vào buổi nào?

+ Buổi sáng hơm qua học gì? + Đến trưa sao?

+ Chiều hơm qua làm gì? + Đến tối sao?

- Vậy thứ ba gọi ngày gì? Hơm qua thứ mấy?

- Với thời gian hơm thứ tư thứ ba ngày vừa trơi qua gọi ngày hôm qua, ngày mà công việc làm buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua, tối qua phải nhớ lại nói cơng việc có nhìn không? * Hôm thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ tư, trẻ lấy tờ lịch trẻ gắn vào đốc lịch - Tờ lịch ngày thứ tư có đặc điểm gì?

- Ngày dương lịch ngày bao nhiêu?

- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 21 dương lịch, cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Thế ngày âm lịch ngày bao nhiêu?

- Ngày 29 ngày đầu tháng hay ngày cuối tháng nhỉ?

- Đúng ngày cuối tháng âm lịch - Ngày hơm làm gì?

+ Buổi sáng làm gì?

+ Thế cịn buổi nào? Chúng làm gì? - Điều đặc biệt ngày hơm thấy có khác so với ngày thường? (Sáng học chữ cái, cịn buổi chiều học tốn, có nhiều giáo tới trường mình) À điều đặc biệt ngày hơm vui khí đón nhiều giáo huyện trương Các cảm thấy nào?

+ Tối ngày hôm nhà làm gì? - Vậy thứ tư gọi ngày gì?

- Đúng thứ tư gọi ngày hơm ngày diễn với công việc đã, làm

-Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát trả lời -Trẻ kể

-Trẻ trả lời -Ăn cơm ngủ

-Trẻ trả lời

-Trẻ trả lời

-Trẻ quan sát trả lời

-Trẻ trả lời

-Đang học -Trẻ trả lời

(29)

trong buổi sáng nay, trưa nay, chiều tối Hôm thứ con?

*Cô đố biết ngày mai thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch ngày thứ năm gắn lên đốc lịch

- Các thấy tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì? - Là ngày dương lịch? Cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Còn ngày âm lịch ngày bao nhiêu? Cho trẻ đọc ngày âm lịch

- Ngày mồng ngày đầu tháng hay cuối tháng?

- Ngày hôm ngày 29 âm lịch, ngày cuối tháng ngày mai ngày tháng âm lịch Mà tháng có ngày giỗ tổ Hùng Vương mồng 10 tháng 3)

- Ngày mai dự định làm gì?

- Vậy hơm thứ tư thứ năm gọi ngày gì?

- Ngày mai ngày đến dự định công việc làm vào buổi sáng mai, trưa mai, chiều mai, tối mai

* Các thấy hôm qua thứ mấy? Hôm thứ mấy? Và ngày mai thứ mấy?

- Các tuần lễ có ngày, thứ tự ngày từ thứ hai đến chủ nhật, ngày diễn gọi ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua ngày hôm qua, ngày đến ngày mai Ngày lặp lặp lại buổi sáng, trưa, chiều, tối

3.3 Hoạt động 3: Luyện tập

Phần chương trình phần "Mình trổ tài": *Trò chơi thứ trò chơi "Thi xem nhanh" - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:

+ Cách chơi: Các thành viên đội cú ý lắng nghe nói, nói thứ ba giơ nhanh thứ lên nói "hơm qua", "thứ tư" - "hơm nay", "thứ năm" - "ngày mai", ngược lại

+ Ai tìm giơ sai bị thua

- Cô tổ chức cho trẻ chơi ý sửa sai cho trẻ * Trò chơi thứ hai trò chơi "Nhà tiên tri":

- Trẻ xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải đốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai" - Cô kiển tra lại kết

- Hơm làm cơng việc gì? Cơ

-Trẻ trả lời -Trẻ trả lời -Trẻ đọc

-Ngày đầu tháng

-Trẻ trả lời -Ngày mai

-Thứ

-Hôm thứ tư -Ngày mai thứ

-Trẻ nghe

(30)

cho trẻ xem hình ảnh cơng việc buổi sáng, trưa, chiều, tối ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai máy tính

* Trị chơi thứ trị chơi "Chung sức": - Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi:

+ Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi, thành viên đội phải lên tịm tranh hoạt động ngày hơm qua, hôm nay, ngày mai để gắn vào bảng Thời gian biểu thứ ba, thứ tư, thứ năm cho thứ tự buổi ngày Mỗi thành viên lên tìm lần tìm tìm tranh

+ Luật chơi: Tranh gắn sai khơng tính - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô trẻ kiểm tra kết cô tuyên bố đội chiến thắng

-Trẻ nghe

-Trẻ chơi 4 Củng cố :

- Hỏi trẻ tên vừa học

- Giáo dục trẻ u thích mơn toán

Lắng nghe 5 Kết thúc tiết học

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

Lắng nghe

Số trẻ nghỉ học( Ghi rõ họ

tên)

do:

Tình hình chung trẻ

ngày:

(31)

Những nội dung, biện pháp quan tâm để tổ chức hoạt động tuần tiếp theo

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU

(32)(33)

Ngày đăng: 08/04/2021, 19:16

w