tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

27 4 0
tài liệu – page 3 – tâm lý học vb2k04

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH.[r]

(1)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIA

(2)

Nếu “tôi là vì chính tôi” và “bạn là bạn vì chính bạn”, thì “tôi thực sự là

tôi” và “bạn thực sự là bạn” Nhưng nếu “tôi là vì bạn” và “bạn là bạn vì

tôi”, thì “tôi không thực sự là tôi” và “bạn cũng không thực sự là bạn”.

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG GIA ĐÌNH

CUỘC HÔN NHÂN KHỎE MẠNH

GIA ĐÌNH KHỎE MẠNH

NGƯỜI TRƯỞNG

(4)

CUỘC HÔN NHÂN KHỎE

(5)

 Thành phần quan trọng một hệ thống gia đình là sự

cộng tác hôn nhân

 Nếu mối quan hệ hôn nhân khỏe mạnh và thực hiện tốt

chức thì cái sẽ có hội phát triển tốt

 Mối quan hệ khỏe mạnh dựa một tình yêu chân thật

và tận tụy

 Cuộc hôn nhân khỏe mạnh là tất cả các thành viên đều

hưởng hạnh phúc, chứ không phải một vài người

 Cuộc hôn nhân khỏe mạnh là dựa sự công bằng, tự

chịu trách nhiệm của từng cá nhân và sự hỗ trợ lẫn

 Gia đình đó mỗi người đều là toàn thể và đều trọn

vẹn, mỗi người đều độc lập và tận tụy

(6)

Theo Bs Viginia Satir, gia đình thực hiện tốt chức đều sử dụng quyền tự do:

 Tự thấy, nghe (nhận biết), những gì diễn

hơn là những gì đã, sẽ và nên diễn

 Tự suy nghĩ về những gì suy nghĩ là

những gì nên suy nghĩ

 Tự cảm nhận về những gì cảm nhận là

những gì nên cảm nhận

 Tự yêu cầu những gì mịnh muốn là chờ đợi sự

được phép

 Tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình thay ví

chọn sự an toàn và hành động để được an toàn

(7)

 Những quyền tự này giúp phát triển đầy

đủ lòng tự trọng và bình đẳng

 Nguồn sức mạnh tinh thần to lớn của

người được phát sinh từ những quyền tự này

 người được tự do, họ sẽ tiến xa

và có khả đương đầu với thế giới bên ngoài sau này họ tiến vào

(8)

 Thừa nhận sự mâu thuẫn ở các luật lệ (đơn giản

là sự khác biệt), không có đúng sai

 Mâu thuẫn mà tìm hướng giải quyết là dấu

hiệu của sự thân thiết và dấu hiệu của gia đình khỏe mạnh

 Giải quyết sự khác biệt thông qua dàn xếp

 Trong gia đình bị suy yếu chức (ko khỏe

mạnh), các vấn đề bị phủ nhận hoặc đồng ý thống nhất không bất đồng hay từ bỏ ý kiến

(9)

1 Các vấn đề gia đình được nhìn nhận

và giải quyết

2 quyền tự đươc̣ khuyến khích

3 Mọi mối quan hệ đều mang tính đối thoại,

mỗi cá nhân đều có giá trị ngang

4 Các giới hạn phát triển của trẻ được cân

nhắc

5 Giao tiếp trực tiếp, thích hợp, dựa cảm

quan: cụ thể, rõ ràng, cư xử thích hợp

6 Không nên xâm phạm nhu cầu của các

thành viên gia đình

(10)

7 Các thành viên gia đình có thể khác

8 Cha mẹ có bổn phận thực hiện những gì mình nói và tự giác chấp hành kỷ luật

9 Các luật lệ có tính nghiêm túc và phải giải thích

10 Không khí gia đình vui vẻ và tự nguyện 11 Làm tổn hại đến giá trị của người khác là

không tốt

12 Các lỗi lầm được tha thứ

13 Hệ thống gia đình tồn tại vì sự hạnh phúc và phát triển khỏe mạnh của các thành viên 14 Cha mẹ cũng có sự xấu hổ tích cực

(11)

1 Quyết đoán là công kích (chiến thằng

bằng bất kỳ giá nào)

2 Đề cập hiện tại, tránh tìm tòi quá khứ.

3 Tránh phán xét, phê phán (các thông điệp có

tính chịu trách nhiệm)

4 Tránh lên lớp, dạy đời (các chi tiết nên rõ

ràng cụ thể)

5 Sự trung thực (chú trọng vào tính đúng đắn

hơn là yêu cầu hoàn hảo)

(12)

6 Tránh tranh cãi những điều nhỏ nhặt 7 Lắng nghe tích cực, chủ động, lặp lại

cho người nói nghe những gì bạn nghe được

8 Giải quyết một sự kiện tại một thời điểm 9 Đi đến giải pháp cuối cùng quan trọng

hơn là chứng tỏ mình đúng, bình tĩnh không nên sỉ nhục người khác

(13)

GIA ĐÌNH

(14)

 Gia đình thực hiện tốt chức sự cá tính

hóa càng tăng lên thì sự thống nhất càng phát triển

 Tình yêu của người cha và người mẹ có kỷ

luật

 Cả hai bố mẹ đều yêu bản thân, đều có lòng tự

trọng và tuân thủ kỷ luật

(15)

 Các thành viên thực hiện tốt chức của

mình

 Mỗi thành viên đều có thể sử dụng sức

mạnh của mình.

 Dùng sức mạnh để hợp tác, hoạt động độc

lập, đáp ứng nhu cầu cá nhân/tập thể.

(16)

Một gia đình thực hiện tốt chức là nơi

(17)

1 Đáp ứng các nhu cầu cảm xúc của

mọi thành viên

2 Cân bằng nhu cầu giữa các thành

viên

3 Đáp ứng sự trưởng thành và phát

triển của mọi thành viên kể cả cha mẹ.

(18)

4 Trau dồi lòng tự trọng mạnh mẽ của bản thân

5 Giúp thành viên hòa nhập xã hội

6 Hình thành nên các giá trị đạo đức và tính cách của cái

(19)

Như mọi hệ thống xã hội, một gia đình có những nhu cầu bản:

 Nhu cầu an toàn về vật chất hay suất xản

suất

 Nhu cầu đánh giá và được đánh giá

 Nhu cầu thân mật và có quan hệ quyến thuộc  Nhu cầu về kết cấu thống nhất của gia đình  Nhu cầu vui sướng và khẳng định

 Nhu cầu có một nền tảng tinh thần

- Nhu cầu tình cảm và được thừa nhận. - Nhu cầu được khẳng định cảm xúc

(20)

 Nhu cầu khẳng định giá trị bản thân, tình yêu bản

thân, sự chấp nhận bản thân và sự tự

 Nhu cầu được phản ánh trung thực

 Nhu cầu có một cấu trúc an toàn để phát triển và cá

tính hóa (cấu trúc sẽ thay đổi phù hợp với từng giai đoạn phát triển)

 Nhu cầu được thử thách và khuyến khích để qua

các giai đoạn phát triển

 Nhu cầu tự hành động và có y nghĩa tinh thần với

người khác

Một gia đình cũng cần có cha, mẹ, có mối quan hệ lành mạnh, đủ an toàn để nuôi dạy cái tốt, không bị

nhiễm các chứng bệnh gia đình

(21)

 Làm thế nào để trở thành một người đàn ông

hay một người phụ nữ

 Làm thế nào để trở thành một người chồng

hay một người vợ

 Làm thế nào để trở thành một người cha hay

một người mẹ

 Làm thế nào để có một mối quan hệ thân mật  Lam thế nào để trở thành một người có chức

năng tốt

 Làm thế nào để có một ranh giới tốt

Trong hệ thống gia đình khỏe

(22)(23)

 Tự ti, nhút nhát, sợ hãi, cảm giác tội lỗi

 Không dám thể hiện cảm xúc thật của mình  Không dám nói những điều đúng

 Phụ thuộc thái quá vào người khác

 Thói quen a dua, không tự quyết hành vi, suy nghĩ

 Không dám thừa nhận sai trái và không chịu trách nhiệm về hành vi của mình

 Thường xuyên sử dụng các chế phòng vệ kém trưởng thành

 Không phát triển lòng tự trọng

(24)

 Biết phân biệt bản thân mình và người khác và

thiết lập rõ ranh giới bản ngã

 Người tự về cảm xúc, họ tiến về gia đình mà

không giận dữ, không bị mê hoặc; tiến xa khỏi gia đình mà không thấy tội lỗi

 Hoàn thành các nhiệm vụ phát triển khác

của thời thơ ấu

 Thể hiện cảm xúc, ý kiến mà không cảm thấy tội

lỗi

 Phát triển lòng tự trọng

(25)

 SỰ SỢ HÃI

 Nhận thức những mối nguy hiểm liên quan đến bản thân

 SỰ BUỒN BÃ

- Giúp chúng ta cảm nhận sự mất mát, sự xa cách  CẢM GIÁC CÓ LỖI

 Là cảm nhận để hình thành lên lương tâm Là sự hổ thẹn về đạo đức

 CẢM GIÁC XẤU HÔ - Cho ta biết giới hạn

(26)

 CẢM GIÁC HÂN HOAN

 Báo hiệu mọi thứ tốt đẹp, nhu cầu được thỏa mãn, phát triển

 SỨC MẠNH Ý CHI

 Sức mạnh lựa chọn, mong muốn, khát khao

 SỨC MẠNH TƯỞNG TƯỢNG

 Cho phép chúng ta nhìn khả mới  SỨC MẠNH HIỂU BIẾT

- Cho ta nhiều đường đi, cách thức

(27)

 Một gia đình khỏe mạnh biểu lộ chỉ số cao trí thông minh cảm xúc (EQ)

 EQ giúp xác định mước độ hạnh phúc và tình trạng lâu dài của cuộc hôn nhân

 Khi trẻ sống cùng cha mẹ có chỉ số thông minh cảm xúc cao thì trẻ cũng có chỉ số thông minh cảm xúc cao

 EQ được xác định bằng sự tự nhận thức hay tự phân biệt bản thân, sự thấu cảm, sự kiên trì, sự tự thúc đẩy các kỹ xã hội

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan