Về cơ bản, có thể nói rằng từ khi thành lập đến nay KTNN đã bước đầu thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình là kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp các số liệu kế toán, báo cáo[r]
(1)LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta với chế hành chính, bao cấp kéo dài nhiều năm để lại hậu là: Nguồn ngân sách sử dụng lãng phí, ranh giới lãi lỗ tổ chức sử dụng nguồn ngân sách Nay kinh tế nước ta chuyển đổi mạnh mẽ sang chế ,cơ chế thị trường với nhiều thành phần tham gia,đồng thời phải nhanh chóng hồ nhập với kinh tế giới Do KTNN hình thành nước ta sản phẩm tất yếu công đổi mới,đồng thời thể gia tăng đáng kể công tác kiểm tra,kiểm sốt bình diện vĩ mơ Nhà Nước pháp quyền XHCN Việt Nam
KTNN đời điều kiện chưa có tổ chức tiền thân,hệ thống kiểm tra, kiểm soát ta q trình đổi mới,sắp xếp lại.Vì lẽ đó,cơng tạo dựng tổ chức ,cơ chế hoạt động, xây dựng sở pháp lý chuẩn mực quy trình cơng nghệ kiểm tốn bắt đầu.Tuy nhiên từ lúc hình thành KTNN khẳng định vai trị ,là cơng cụ quan trọng thiếu hệ thống kiểm tra,kiểm soát Nha Nước
Xuất phát từ ý nghĩ trên,cùng với giúp đỡ tận tình thầy chủ nhiệm- Thạc Sĩ Tơ Văn Nhật ,nhóm nghiên cứu chúng tơi lựa chọn đề tài” Sự hình thành phát triển Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam”để đóng góp phần nhỏ bé vào việc làm lành mạnh hố hành quốc gia,góp phần thực cơng nghiệp hố-hiện hố Đất Nước
Đề tài bao gồm nội dung sau
CHƯƠNG I : Sự đời Kiểm toán Nhà nước Việt Nam. CHƯƠNG II :Thực trạng Kiểm toán Nhà nước Việt Nam CHƯƠNG III:Phương hướng nâng cao chất lượng Kiểm toán Nhà nước Việt Nam.
Xin chân thành cảm ơn thầy Tô Văn Nhật hướng dẫn chúng em hoàn thành đề tài khoa học này!
(2)
CHƯƠNG II
SỰ RA ĐỜI CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC.
1 Khái niệm đăc điểm chung: 1.1 Khái niệm:
Trước hết ta hiểu kiểm tra tài hoạt động quản lý kiểm sốt mặt tài hay lĩnh vực tài chính- hoạt động kiểm tra tài đa dạng, phong phú: kiểm tra tài cơng, kiểm tra ngân sách Nhà nước, kiểm tra tài doanh nghiệp, kiểm tra tài ngân hàng, kiểm tốn
Kiểm tốn hoạt động kiểm tra tài chính, hoạt động quản lý kiểm sốt tài quan Nhà nước lập ra, tổ chức, cá nhân mà pháp luật cho phép thưc Thơng việc kiểm tra xác nhận tính trung thực họp pháp chứng từ, sổ sách báo cáo tài quan, mơt tổ chức, dơn vị KTNN theo luật định
Như KTNN hoạt động kiểm tra, kiểm soát tài từ phía Nhà nước quan Nhà nước, doanh nghiệp Nhà nước, cơng trình xây dựng Nhà nước, ngân hàng Nhà nước ngân hàng chuyên doanh thuộc sở hữu Nhà nước, lực lượng vũ trang, chương trình dự án quốc gia
1.2 Chủ thể Kiểm toán Nhà nước
Các kiểm toán viên Nhà nước khơng bắt buộc phải có CPA, kiểm tốn viên cơng chức phân ngạch theo ngạch cơng chức Nhà nước
1.3 Mơ hình tổ chức.
+ KTNN độc lập với máy Nhà nước: nhò quan hệ mà KT phát huy tính độc lập việc thực chức
+ KTNN trực thuộc quốc hội: mơ hình giúp phủ điều hành nhanh nhạy trình thực ngân sách hoạt động khác
+ KTNN phủ: Với mơ hình này, KTNN trợ giúp đắc lực cho Nhà nước không kiểm tra thực pháp luật mà việc soạn thảo xây dựng duật cụ thể
1.4 Chức KTNN kiểm toán đơn vị, các tổ chức hoạt động vốn kinh phí từ ngân sách Nhà nước
1.5 Đặc trưng KTNN:
(3)+ Loại hình chủ yếu KTNN: Kiểm tốn tài kiểm toán tuân thủ
+ KTNN quan quản lý Nhà nước nên tiến hành kiểm toán theo kế hoạch mang tính bắt buộc khách thể
+ Báo cáo kiểm tốn KTNN có giá trị pháp lý cao 2 Vai trò KTNN kinh tế chuyển đổi.
Sự yêu cầu khách quan việc kiểm tra, kiểm sốt chi tiêu cơng quỹ quốc gia, đảm bảo sử dụng hợp lý, mục đích, tiết kiệm có hiệu nguồn lực tài quan cơng quyền
Trên thực tế, Kiểm tốn Nhà nước thường tiến hành xem xét việc chấp hành sách, luật lệ chế độ Nhà nước đơn vị sử dụng vốn kinh phí ngân sách Nhà nước Đồng thời kiểm tốn Nhà nước cịn thực kiểm tốn hoạt động nhằm đánh giá góp phần nâng cao tính kinh tế, tính hiệu lực tính hiệu tổ chức cơng quyền, đơn vị có sử dụng vốn kinh phí ngân sách Nhà nước Như Kiểm tốn Nhà nước coi cơng cụ kiểm tra tài cơng cao nhất, đảm bảo tình hình kinh tế, tính hiệu lực hiệu trình quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước công quỹ quốc gia; giữ vững trật tự kỷ cương quản lý kinh tế tài chính, góp phần đấu tranh chống gian lận tham nhũng
Trong chế Nhà nước pháp quyền đại, quan Kiểm toán Nhà nước với tư cách quan kiểm tra tài cơng tối cao, hoạt động quan kiểm toán Nhà nước phải tập trung giải nhiệm vụ quan
* Báo cáo tư vấn cho quốc hội, trực tiếp uỷ ban kiểm toán ngân sách vấn đề liên quan đến việc ban hành đạo luật thuộc lĩnh vực Kinh tế Ngân sách Nhà nước, văn quy phạm pháp luật có tính chun mơn hiệu lực tài
* Báo cáo tư vấn cho Chính phủ, Bộ, quan ngang Bộ, quanthuộc Chính phủ địa phương thực trạng nguồn lực tài tác động với giải pháp đề * Kịp thời phát chấn chỉnh hành vi vi phạm pháp luật, phòng ngừa, răn đe với tổ chức, cá nhân máy Nhà nước, nắm giữ việc thu chi ngân sách Nhà nước công quỹ quốc gia sử dụng sai mục đích, sai chế độ, phung phí lạm dụng phương tiện tài Nhà nước
* Cơng khai kết kiểm tốn trước cơng luận, gây dư luận xã hội để bảo vệ nghiêm minh pháp luật việc sử dụng có hiệu hay khơng nguồn lực tài cơng phủ đơn vị Nhà nước
(4)đắc lực vào việc làm lành mạnh hoá trình điều hành, quản lý ngân sách Nhà nước công quy quốc gia Một kinh tế muốn phát triển với nhịp độ cao, bền vững, tiết kiệm, hiệu an tồn thiết phải cung cấp đầy đủ loại hình dịch vụ, chuẩn mực quy trình, kỹ thuật kiểm tốn hồn hảo có chất lượng cao Tăng cường hoạt động kiểm tốn nói chung hoạt động kiểm tốn Nhà nước nói riêng gia tăng độ tin cậy cho nhà đầu tư nước nước, đảm bảo cho kinh tế phát triển hướng hồn tồn chủ động q tình hội nhập kinh tế quốc tê, tránh rủi ro từ khủng hoảng tài tiền tệ nước khu vực Châu Á vừa qua
II SỰ RA ĐỜI CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM. 1 Sự đời kiểm toán tất yếu khách quan.
Ở Việt Nam, kiểm tra nói chung kiểm tra kế tốn nói riêng quan tâm từ thời kỳ bắt đầu dựng nước Tất nhiên chế kế hoạch hố tập trung, cơng tác kiểm tra máy kiểm tra tổ chức phù hợp với chế đó: Nhà nước với tư cách người quản lý tầm vĩ mô đồng thời chủ sở hữu nắm tay tồn cơng tác kế tốn kiểm tra nói chung
Hồ Chủ Tịch kí sắc lệnh thành lập tổ chức tra đặc biệt (sắc lệnh 64/SL ngày 23/11/1945) trực thuộc tổ chức phủ từ ngày đầu xây dựng đất nước Tiếp theo sắc lệnh 57/SL ngày 04/06/1946 quy định tổ chức máy mà lập nha tra Sắc lệnh 76/SL ngày 25/08/1946 tổ chức máy tài thuộc Khi quy định nhiệm vụ quan thành tra tài là:
- Kiểm tra, tra nội ngành tài
- Thanh tra kiểm soát việc thi hành chế độ thể lệ tài kế tốn đơn vị kinh tế trực thuộc trực tiếp gián tiếp vào phủ
- Điều tra cơng việc vụ việc liên quan tới vấn đề tài - kế tốn trước khiếu nại, kiện tụng, kiếu tố công dân
- Lập biên nhằm chấn chỉnh việc kế toán đơn vị, ngành, quan cấp
Đến ngày 12/10/1956 ban hành Nghị Định 1077/TTg, nghị định có quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức hệ thống nha tra tài lập theo sắc lệnh ban hành trước Nhiệm vụ tài từ trung ương tới địa phương khẳng định thêm nhiệm vụ nêu Kiểm tra nghiêm ngặt việc chấp hành sách luật lệ chế độ tài Nhà nước quan quyền doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức đoàn thể
(5)chính Trong thời kỳ tra tài phải thực thêm nhiệm vụ lịch sử là: Thanh tra việc chấp hành ngân sách cấp, ngành kiểm soát việc chấp hành thu chi ngân sách, tài vụ tổ chức có nhận trợ cấp ngân sách, kiểm tra việc chấp hành ngân sách cấp, ngành kiểm soát việc chấp hành thu chi ngân sách, tài đơn vị tổ chức hành nghiệp
Khi kết thúc chiến tranh, thực nhiệm vụ tài thời kỳ thống đất nước, văn pháp lý ban hành trước thời kỳ lịch sử để tổ chức hoạt động tra tài nhằm quản lý tài sản, cơng quỹ quyền cũ để lại, đồng thời tham gia công việc cải tạo kinh tế tư doanh, thực sách thuế vùng giải phóng
Chuyển sang giai đoạn thực pháp lệnh tra 1990 kỷ 20, tài ban hành Quyết Định 173-TC/QD/TCCB ngày 25/05/1991 quy chế tổ chức hoạt động tra tài Quyết định khẳng định kiểm tra, tra tài chức quan trọng hàng đầu tài chính, chức đảm bảo hiệu lực pháp lệnh, sách chế độ tài chính, kế tốn ban hành
Tuy nhiên công tác kiểm tra Nhà nước có chuyển hướng đột biến từ ngày thành lập KTNN Ngày 11/07/1994, phủ nghị định 70CP việc Kiểm toán Nhà nước Sự đời hoạt động KTNN xuất phát từ yêu cầu khách quan việc kiểm tra, kiểm sốt chi tiêu cơng quỹ quốc gia, đảm bảo sử dụng hợp lý, mục đích, tiết kiệm có hiệu nguồn lực tài quan cơng quyền KTNN Việt Nam đời đòi hỏi tất yếu khách quan công đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố đất nước Đó tất yếu khách quan trình đổi hệ tổ chức trình đổi đất nước nói chung 2 Chức nhiệm vụ kiểm tốn Nhà nước Việt Nam.
Kiểm toán Nhà nước thành lập với chức "xác định tính đắn, hợp pháp tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo toán quan Nhà nước , đơn vị hành nghiệp, đơn vị kinh tế Nhà nước đoàn thể quần chúng, tổ chức xã hội sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước (trích điều Nghị Định 70/CP)
Cũng theo Nghị Định Kiểm toán Nhà nước có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kiểm tốn hàng năm Qua kiểm toán, cung cấp kết cho Chính phủ, góp ý kiến với đơn vị kiểm tốn, củng cố nếp tài kế tốn kiến nghị với cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm (điều 2, nghị định 70/CP)
2.1 Nhiệm vụ kiểm toán Nhà nước Việt Nam nền kinh tế thị trường.
(6)doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp Nhà nước nói riêng Kiểm tốn xác nhận tính khách quan, tính chuẩn xác thơng tin, quan trọng hơn, qua để hồn thiện q trình tổ chức thơng tin, phục vụ có hiệu cho đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn
Nhiệm vụ Kiểm tốn Nhà nước tập trung vào việc kiểm toán Nhà nước, Kiểm toán Nhà nước thực kiểm tốn báo cáo tài kiểm tốn tính tn thủ, kiểm tốn tính hiệu việc sử dụng nguồn lực tài chính, lĩnh vực có đầu tư Nhà nước, phát vi pham chế độ, sách, tăng thu tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước, kiến nghị thu thuế, khoản chi sai chế độ, để ngồi tốn ngân sách, kịp thời chấn chỉnh đưa cơng tác tài kế tốn nếp, đề xuất kiến nghị bổ sung, sửa đổi chế đội, sách cách thích hợp, đồng thời qua kiểm toán, KTNN phát vấn đề chưa thật hợp lý, đồng hệ thống pháp luật văn quy định phủ (Nghị Định Thơng tư hướng dẫn) quan trọng để giúp cho quốc hội có định việc tiếp tục hoàn thiên hệ thống pháp luật, hệ thống văn pháp luật ngày đồng hơn, hợp lý
2.2 Chức Kiểm toán Nhà nước Việt Nam
KTNN thực chức kiểm tra, đánh giá xác nhận tính đắn, trung thực, hợp pháp thông tin, kiểm toán giải toả trách nhiệm cho đối tượng kiểm toán
Kiểm toán thực chức tư vấn kiểm toán cho đơn vị kiểm toán cho phủ, Quốc hội quan chức
KTNN thực chức phong ngừa răn đe máy hành Nhà nước chống lại việc sử dụng phung phí lạm dụng tài doanh nghiệp
KTNN thơng qua hoạt động kiểm tốn đóng góp ý kiến với đơn vị kiểm tốn, sửa chữa sai sót vi pham để chấn chỉnh cơng tác quản lý tài chính, kế toán đơn vị, kiến nghị với cấp có thẩm quyền sử lý vi pham chế độ kế tốn tài nhiệm vụ, đề suất với Thủ tướng phủ việc sửa đổi, cải tiến chế quản lý tài chính, kế tốn cần thiêt
3 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động KTNN Việt Nam. 3.1 Khách thể kiểm toán Nhà nước.
(7)Khách thể thường bao gồm tất đơn vị, cá nhân có sử dụng ngân sách Nhà nước như:
- Các dự án, cơng trình ngân sách đầu tư
- Các doanh nghiệp Nhà nước: 100% vốn Nhà nước - Các xí nghiệp cơng thuộc sở hữu Nhà nước
3.2 Mơ hình tổ chức.
Theo quy định điều 73 luật Ngân sách Nhà nước năm 1996 Kiểm tốn Nhà nước quan thuộc phủ
Hệ thống tổ chức KTNN bao gồm: Tổng KTNN, hội đồng tư vấn, quan chức (văn phòng, trung tâm khoa học BDBC, Phòng Thanh tra kiểm tra nội bộ), quan chun mơn (4 Kiểm tốn Nhà nước chun ngành KTNN khu vực) giúp việc cho Tổng KTNN đồn kiểm tốn thực nhiệm vụ kiểm tốn Tổng KTNN
- Tổng KTNN có trách nhiệm toàn quyền định mặt hoạt động KTNN sở quy định pháp luật kế hoạch kiểm tốn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
- Các hội đồng tư vấn quan giúp việc cho Tổng Kiểm toán Nhà nước ban hành
- Các quan giúp việc cho Tổng KTNN tổ chức với cấu, biên chế thích hợp phân quyền định
3.3 Cơ chế quản lý hệ thống kiểm toán Nhà nước.
Để vận hành hệ thống KTNN có hiệu quả, Tổng KTNN xây dựng hình thành chế quản lý thích hợp: Cơ chế quản lý hệ thống KTNN có đặc trưng sau:
- Nguyên tắc chế là: Tập trung thống quyền lực Tổng KTNN, đồng thời phân cấp quyền trách nhiệm mức cần thiết cho thủ trưởng quan giúp việc nhằm phát huy cao lực quản lý toàn hệ thống
- Phương thức quản lý đặc trưng mơ hình trực tuyến, có kết hợp quản lý theo chức nhằm đảm bảo hiệu cao quản lý
- Cơ sở pháp lý cho hoạt động KTNN luật, văn luật Chính phủ, qui định, chuẩn mực, qui trình hoạt động KTNN, vừa đảm bảo tính thống nhất, chặt chẽ, vừa tạo mơi trường động cho quan giúp việc phát huy cao tính sáng tạo hoạt động quản lý nghiệp vụ
KTNN thực hoạt động quản lý với hai nội dung: - Quản lý hành nội quan Kiểm tốn Nhà nước - Quản lý hoạt động kiểm toán
(8)(kiểm toán ngân sách Nhà nước, kiểm toán doanh nghiệp Nhà nước, kiểm toán đầu tư dự án kiểm tốn chương trình đặc biệt), 01 văn phịng tra kiểm tra nội kiểm toán Nhà nước
KTNN khu vực gồm có: KTNN khu vực phía Bắc, KTNN khu vưc miền Trung, KTNN phía Nam KTNN miền Tây Nam Bộ
Hiện KTNN có gần 500 cán cơng nhân viên có gần 400 người kiểm tốn viên Nhình chung đội ngũ cán đào tạo bản, có hệ thống, 100% kiểm toán viên tốt nghiệp đại học
4 Quyền hạn Kiểm toán Nhà nước.
Trong máy quyền lực Nhà nước, quan có quyền hạn định theo quy định pháp luật Đối với quan KTNN vậy, quyền hạn quan KTNN điều kiện quan trọng để giúp cho quan hoàn thành tốt
4.1 Các quyền hạn chung KTNN. - Quyền hạn phạm vi kiểm toán
- Quyền tự chủ lập kế hoạch kiểm toán lựa chọn đối tượng kiểm toán mà khơng quan, cá nhân có quyền can thiệp
Ở Việt Nam nay, KTNN lập kế hoạch kiểm tốn hàng năm trình Chính phủ phê duyệt, Tổng KTNN định kiểm toán theo kế hoạch kiểm tốn Chính phủ phê duyệt Cơng việc đảm bảo tính độc lập cao KTNN
4.2 Các quyền điều tra quyền thực thi nhiệm vụ:
- Quyền yêu cầu quan, đơn vị, tổ chức thuộc đối tượng kiểm toán cung cấp báo cáo tốn thơng tin tài liệu cần thiết để thực kiểm toán
- Quyền yêu cầu cá nhân, tổ chức xã hội cung cấp thông tin dịch vụ chuyên ngành tư vấn có liên quan đến kiểm toán
- Quyền giải pháp để ngăn chặn kịp thời sai phạm nghiêm trọng mà KTNN phát thực kiểm tốn có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Nhà nước, lợi ích quốc gia
4.3 Quyền báo cáo kiểm tốn cơng bố kết kiểm tốn: (Được quy định điều 73,74 luật NSNN)
(9)(10)CHƯƠNG II
THỰC TRANG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
I NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM.
1 Những thuận lợi
Về điều kiện lịch sử: hoạt động kiểm tốn nói chung KTNN nói riêng nước ta hình thành phát triển muộn so với nước giới Đây thuận lợi lịch sử quan trọng chúng ta, từ kinh nghiệm q trình hồn thiện KTNN quốc gia học quý giá cho việc tổ chức hoàn thiện KTNN Việt Nam
Về sách Nhà nước: Ngay sau chuyển đổi kinh tế sang kinh tế thị trường có điều tiết Nhà nước Nhà nước ta quan tâm đến hoạt động kiểm tra kế toán, điều thể điều 14 pháp lệnh kế toán thống kê (ban hành 10/05/1989) điều 38 điều kệ tổ chức kế toán Nhà nước ban hành theo nghị định số 25/HĐBT ngày 18/HĐBT ngày 18/03/1989, qui định rõ nhiệm vụ kiểm tra kế tốn Nhà nước tài Điều thể rõ Nghị Định 07/CP ban hành ngày 29/01/1994 Nghị Định 70/CP ban hành 11/07/1994, thời điểm lịch sử đánh dấu đời hoạt động cơng tác kiểm tốn kiểm tốn Nhà nước Việt Nam
Về trị xã hội, hoạt động kiểm toán KTNN Việt Nam
Về trị xã hội, hoạt động KTNN nước ta đời phát triển thời kỳ kinh tế mà kinh tế - xã hội - trị ổn định nước ta vững bước tiến lên đường XHCN nhân dân ta nỗ lực cơng cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Đây tiền đề sở cho hoạt động KTNN vững bước phát triển
2 Những khó khăn.
Về điều kiện lịch sử: KTNN đời điều kiện chưa có tổ chức tiên thân, hệ thống kiểm tra, kiểm soát ta trình đổi mới, xếp lại Vì lẽ đó, cơng tạo dụng tổ chức, chế hoạt động, xây dựng sở pháp lý chuẩn mực qui trình cơng nghệ kiểm toán bắt đầu
(11)hoá nội dung quản lý nghiệp vụ theo qui định Nhà nước tổ chức hoạt động kiểm toán
Về người, "kinh tế tri thức", xã hội ngày phát triển nảy sinh nhiều ngành nghề Điều đòi hỏi kiểm tốn viên ngày phải có trình độ cao hơn, hiểu biết nhiều vấn đề xã hội, ngành nghề Tuy nhiên thực tiến nước ta kiểm tốn viên máy KTNN chủ yếu người hoạt động lĩnh vực kế toán chuyển sang làm nghề kiểm tốn, chưa đào tạo qui
Về điều kiện địa lý nước ta có địa hình trải dài 2000km từ Bắc đến nam, địa hình nhiều đồi núi Vì gây khó khăn cho cơng tác tổ chức giám sát hoạt động kiểm toán Nhà nước
Đây số ý kiến thuận lợi khó khăn kinh tế Nhà nước Việt Nam, cần nghiên cứu cách nghiêm túc có hệ thống điều kiện thuận lợi khó khăn nhằm phát huy lợi tiến tới hạn chế loại bỏ yếu KTNN
II THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM.
1.Những kết đạt được.
Trong thời gian vừa qua với phương châm vừa làm vừa nghiên cứu, vừa học, để bước hoàn thiện cấu tổ chức, phương pháp nghiệp vụ chun mơn ngành KTNN, có bước phát triển dáng kể việc phát triển kiểm toán hàng năm với quy mô chất lượng ngày tăng
Qua năm hoạt động, KTNN thực 3000 kiểm tốn quan có sử dụng ngân sách Nhà nước, hầu hết lĩnh vực có lĩnh vực dự trữ quốc gia, kinh tế Đảng, kể an ninh quốc phịng Về bản, nói từ thành lập đến KTNN bước đầu thực chức năng, nhiệm vụ kiểm tra, xác nhận tính đắn, hợp pháp số liệu kế toán, báo cáo toán doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị kinh tế Nhà nước, đoàn thể quân chúng, tổ chức xã hội có sử dụng kinh phó ngân sách Nhà nước cấp Qua kiểm toán, KTNN kịp thời điều chỉnh, răn đe đơn vị kiểm toán phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ, sách, pháp luật Nhà nước, đề xuất kiến nghị với phủ quan chức sở công tác quản lý, bất cập nảy sinh có chế, sách hành để kịp thời sửa đổi, bổ xung, hồn thiện sách Từ hoạt động thiết thực mình, KTNN phát kiến nghị tăng thu, tiế kiệm chi cho ngân sách Nhà nước hàng nghìn tỉ đồng
(12)pháp lý chế quan kiểm toán Nhà nước, nghiên cứu soạn thảo quy trình kiểm tốn.v.v
Đến nay, KTNN có 460 cơng chức kiểm toán viên, đội ngũ kiểm toán viên hùng hậy phân phối, xếp hợp lý kiểm toán Nhà nước Trung ương KTNN khu vực Ngay sau thành lập, công việc cần thiết tuyển chọn cán kiểm toán viên cho kiểm toán viên chuyên ngành kiểm toán viên khu vực Các kiểm toán viên tuyển chọn chủ yếu tốt nghiệp đại học thời gian năm trở lên làm công tác kế tốn - tài doanh nghiệp Nhà nước quan quản lý Nhà nước, số trường hợp tốt nghiệp đại học có thời gian công tác năm thông qua thi tuyển Tổng số 460 cán bộ, số cán có trình độ đại học chiếm 88%, đặc biệt đội ngũ kiểm tốn viên có trình độ đại học trở lên chiếm 100% đội ngũ kiểm tốn viên trẻ chiếm 25% Công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ kiểm tốn viên ln ngành đặc biệt quan tâm Hàng năm KTNN tổ chức nhiều hội thảo, mở nhiều khoá tập huấn nước cử nhiều cán kiểm toán viên học tập, nghiên cứu kinh nghiệm kiểm toán nước Cộng hoà liên bang Đức, Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan Hiện có 90% kiểm tốn viên qua lớp quản lý hành Nhà nước lớp đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ
Trong lĩnh vực hợp tác quốc tế, KTNN Nam thu nhiều kết tốt đẹp Tháng 04/1996 gia nhập tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) tháng 11/1997 trở thành thành viên tổ chức cac quan kiểm tốn tối cao Châu Á (ASOSAI) Bên cạnh Kiểm tốn Việt Nam cịn mở rộng quan hệ hợp tác với quan kiểm toán tối cao nhiều nước giới nhằm trao đổi kinh nghiệm tranh thủ giúp đỡ nước tổ chức quốc tế, đặc biệt dự án "Hỗ trợ xây dựng KTNN Việt Nam " cộng hoà liên bang Đức dự án ADB ngân hàng phát triển Châu Á tài trợ
Những kết năm đầu thành lập tuỳ nhiều khiêm tốn thể nỗ lực phấn đấu đóng góp thiết thực ngành KTNN non trẻ nghiệp đổi đất nước
2 Những hạn chế tồn tại.
Bên cạnh mặt tích cực hoạt động kiểm tốn nêu trên, cơng tác KTNN bộc lộ số mặt hạn chế, biểu cụ thể vấn đề sau
2.1 Địa vị pháp lý quan kiểm toán Nhà nước chưa ngang tầm với nhiệm vụ giao.
(13)những đến nay, KTNN chưa có vai trò, địa vị pháp lý tương xứng cần thiết để đảm bảo tính độc lập, khách quan hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc thu chi ngân sách Nhà nước Chúng ta chưa có văn quy phạm pháp luật tầm cỡ luật pháp lệnh để làm thực thi nhiệm vụ có hiệu lực cao
Về kiểm toán thu, chi toán ngân sách Nhà nước năm 1999, đến tháng năm 2000, Kiểm tốn Nhà nước hồn thành 28 kiểm toán, đạt 50% kế hoạch Kết kiểm toán báo cáo toán ngân sách Nhà nước năm 1999 Bộ, ngành; 3/61 tỉnh, thành phố 6/500 Quận; Huyện; doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị thuộc Bộ Quốc phịng, Bộ cơng an doanh nghiệp kinh tế Đảng, báo cáo toán ngân sách Bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
Những hạn chế nêu phần cơng tác kiểm tốn đưa vào hoạt động nước ta, kinh nghiệm cịn chưa nhiều, trình độ cán cịn chưa tương xứng với địi hỏi cơng việc, phần lớn vừa làm, vừa học tập tích luỹ kinh nghiệm Nhưng cịn có ngun nhân khác quy định pháp lý liên quan đến lĩnh vực kiểm toán nói chung, địa vị pháp lý quan kiểm tốn nói riêng cịn nhiều bất cập; Việc bố trí ngân sách Nhà nước cho hoạt động KTNN chưa thoả đáng, chưa bảo đảm đủ điều kiện cần thiết cho quan hoạt động
2.2 Về cấu tổ chức.
Điều Nghị định 70/CP có qui định đối tượng kiểm tốn:
Kiểm toán Ngân dách Nhà nước, kiểm toán đầu tư XDCB chương trình, dự án vay, nợ, viện trợ phủ, kiểm tốn doanh nghiệp, kiểm tốn chương trình đặc biệt Hệ thống kiểm tốn Nhà nước chia thành: Kiểm toán TW, Kiểm toán khu vực (Phiá Bắc), Miền Trung, Phía Nam Tây Nam Bộ) Việc làm nảy sinh tình trạng chồng chéo không rõ ràng thẩm quyển, chức năng, nhiệm vụ, kiểm toán TW kiểm toán khu vực, giưa vụ Kiểm toán Ngân sách Nhà nước đơn vị khác quan thị trường
2.3 Về quy mơ, trình độ đội ngũ kiểm tốn viên còn nhiều bất cập:
(14)Đảng văn sách chế độ Nhà nước, nên thực nhiệm vụ kiểm toán cịn lúng túng, cịn sai sót nhầm lẫn Mặt khác , tác động bệnh quan liêu, tham nhũng ảnh hưởng kiểm toán viên trẻ Khi tiếp xúc với đối tượng kiểm tốn cịn có tượng nhũng nhiễu, hạch sách, hăm dọa vi phạm pháp luật Nhà nước quy chế quan gây lãng phí, thiệt hại đến tài sản Nhà nước, nhân dân Chất lượng chuyên môn đội ngũ kiểm toán viên trẻ chưa tương xứng với yêu cầu nhiệm vụ, phần đào tạo bồi dưỡng thiếu mảng kiến thức thực tế báo cáo chuyên đề thực tiễn kiểm tốn Q trình đào tạo chưa sâu tìm tịi đúc rút học kinh nghiệm tức kết công việc làm tồn yếu sau kiểm toán BCTC quan, đơn vị nghiệm, đơn vị kinh tế Nhà nước đoàn thể, tổ chức xã hội có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp
III TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Do đặc điểm địa lý nước ta, địa hình chạy dọc từ Bắc tới Nam, để thuận lợi cho cơng kiểm tốn Nhà nước Hệ thống kiểm toán Nhà nước phân thành ba khu vực
Kiểm tốn Nhà nước khu vực phía Bắc Kiểm toán Nhà nước khu vực miền Trung
Kiểm tốn Nhà nước khu vực phía Nam Kiểm toán Nhà nước khu vực Tây Nam Bộ
Các khu vực có trách nhiệm quyền hạn ngang việc thực kiểm toán
1 Kiểm tốn Nhà nước khu vực phía Bắc.
Cùng với hoạt động KTNN, hoạt động KTNN khu vực phía Bắc ngày phát triển củng cố Kể từ ngày thành lập KTNN khu vực phía Bắc có bước tiến đáng kể, hồn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần thực nhiệm vụ chung toàn ngành
(15)kiểm toán năm 1996 tới năm 1999 giao kiểm toán 12 đơn vị với 200 kiểm toán chi tiết Biên chế tổ chức máy đến củng cố vào ổn định sở vật chất Nhà nước đầu tư vốn ngày nâng cấp
Qua năm hoạt động bước trưởng thành KTNN khu vực phía Bắc tiến hành kiểm tốn ngân sách Nhà nước 16 tỉnh phía Bắc, kiểm tốn báo cáo tài 11 Tổng cơng ty cơng ty trực thuộc trung ương Hà Nội, kiểm toán hàng trăm dự án đầu tư xây dựng trương trình mục tiêu chi kinh phí uỷ quyền Thơng qua kiểm tốn phát va tăng thu tiết kiệm chi cho ngân sách Nhà nước nhiều tỷ đồng, kịp thời chấn chỉnh cho đơn vị sai phạm hạch toán kế toán, hạch toán giá thành, lập chấp hành toán ngân sách địa phương theo luật ngân sách Nhà nước, sai phạm quản lý chi tiêu tài kể từ mà có biện pháp ngăn ngừa xử lý kịp thời
Bên cạnh KTNN khu vực phía Bắc cịn có tồn là: Trình độ kiểm tốn viên khơng đồng đều, chất lượng số kiểm tốn khơng cao, kinh phí cấp cho kiểm tốn cịn hạn hẹp cịn phụ thuộc vào đơn vị kiểm tốn, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp có vấn đề phát sinh
Tóm lại cịn tồn bất cập xong kết đạt KTNN khu vực phía Bắc đáng nghi nhận, góp phần làm đội ngũ cán Nhà nước, thúc đẩy tiến trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước
2.Kiểm toán Nhà nước khu vưc miền Trung.
(16)chương trình cho lâu dài.Bên cạnh đó, KTNN khu vực Miền Trung có tổ chức Đảng để tập hợp phát huy vai trị lãnh đạo ,vì sau tháng tổ chức đời với đảng viên đến đảng viên.Trong năm 1998 kiểm toán ngân sách tỉnh thành phố tăng thu từ cá loại thuế,đưa số khoản thu nghiệp vào ngân sách nhà nước, phát khoản thu không đưa vào quản lý ngân sách tổng cộng khoảng 40 tỷ đồng.Về lĩnh vực chi ngân sách phát số khoản chi chưa đủ thủ tục,giảm chi thường xuyên thên tỷ đồng.Nhờ có trưởng thành trình độ,năng lực cán kiểm toán viên trình kiểm tốn.KTNN khu vực Miền Trung bước đầu tổng hợp,rút số kiến nghị với địa phương tăng cường tuân thủ quy chế quản lý ngân sách luật định đề xuất với quan chưc lưu ý xem xét điều chỉnh chế quản lý điều hành ngân sách địa phương
Bên cạnh kết đạt khó khăn hạn chế cịn nhiều ,vì địi hỏi KTNN Miền Trung cịn phải cố gắng nhiều mặt đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Nhà Nước giao
3 Kiểm tốn Nhà nước khu vực phía Nam.
Ngày 12/09/1995 với KTNN khu vực phía Bắc Cơ quan KTNN khu vực phía Nam đời theo định tổng KTNN Việt Nam Ngay từ đời, KTNN khu vực miền Nam gặp nhiều khó khăn nhân sự, phương tiện với nỗ lực tồn cán bộ, cơng nhân viên ngành, KTNN khu vực phía Nam đạt nhiều thành tích cơng lành mạnh hố tài quốc gia
Thơng qua hoạt động kiểm tốn KTNN góp phần tích cực vào việc phát sai sót quản lý sử dụng ngân sách Nhà nước địa bàn khu vực Chấn chỉnh nề nếp cần tuân theo chế độ, sách pháp luật Nhà nước, đặc biệt kết kiểm toán kiến nghị KTNN thực giúp cho lãnh đạo địa phuương công tác quản lý điều hành ngân sách Nhà nước hai lĩnh vực khó khăn là:
Chi hành nghiệp chi đầu tư phát triển 4 Kiểm toán Nhà nước khu vực miền Tây Nam Bộ:
(17)+ Lực lượng cán kiểm toán tiếp tục bổ sung, tổng số cuối năm 2000 20 người, có 12 kiểm tốn viên
+ Chất lượng, trình độ kiểm toán viên ngày nâng cao Năm 1999, kiểm toán viên dự lớp bồi dường kiểm toán viên, kiểm toán viên nâng cao KTNN khu vực phía Bắc
+ Thực hàng năm kiểm toán quan, đơn vị có sử dụng ngân sách Nhà nước hầu hết lĩnh vực
- Kiểm toán, toán ngân sách Nhà nước tỉnh khu vực
- Kiểm tốn cơng trình dự án trọng điểm xây dựng khu vực
- Kiểm tốn Tổng cơng ty 90 91, quân khu, quân chủng, toàn doanh nghiệp thuộc an ninh quốc phòng kinh tế Đảng thuộc địa bàn khu vực
Tuy nhiên từ thực tiễn hoạt động ta thấy giai đoạn số lượng kiểm tốn viên cịn chưa đủ để thực hết nhiệm vụ đòi hỏi xã hội, chưa có đầy đủ phương tiện cập nhật thơng tin phục vụ cho kiểm tốn chưa tạo mối quan hệ chặt chẽ với ngành kinh tế
(18)CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
Để vươn lên ngang tầm với nhiệm vụ trị, xứng đáng với niềm tin trơng đợi Đảng, Chính phủ nhân dân, kiểm toán Nhà nước Việt Nam phải nỗ lực phấn đấu mặt với phương hướng chủ yếu
1 Bảo đảm nâng cao địa vị pháp lý vị trí độc lập kiểm tốn Nhà nước hoạt động kiểm tốn.
Tính độc lập, khách quan quan kiểm toán Nhà nước cần phải chế định điều khoản quy định hiến pháp; trước mắt kịp thời sửa đổi, bổ sung Nghị Định 70/CP ngày 11/7/1994 Chính phủ Quyết Định 61/TTg ngày 24/01/1995 Thủ tướng Chính phủ số điều khoẻn Luật Ngân sách Nhà nước
Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đồng bộ, hồn chỉnh, tạo mơi trường pháp lý đầy đủ hiệu lực cho tổ chức hoạt động kiểm toán Nhà nước Tiếp thu kinh nghiệm nước INTOSAI, cần xây dựng Luật kiểm toán Nhà nước, trước mắt pháp lệnh kiểm toán Nhà nước, xác định rõ vị trí, quyền hạn kiểm tốn Nhà nước quan có chức cao việc kiểm tra tài cơng Nhà nước Việt Nam
2 Xây dựng cấu tổ chức phù hợp, đủ mạnh.
Việc làm nhằm thực tốt nhiệm vụ để giao Phát triển mạng lưới KTNN khu vực thích hợp theo giai đoạn đủ để thực nhiệm vụ kiểm toán ngân sách Nhà nước địa bàn địa phương Củng cố hoàn thiện cấu tổ chức máy kiểm toán Nhà nước Trung ưong theo hướng chun mơn hố kiểm tốn theo ngành hẹp tăng cường lực cho phận có chức tham mưu chun mơn nghiệp vụ khối văn phịng Củng cố tổ chức phịng kiểm tốn, kết hợp quản lý hành với quản lý chun mơn nghiệp vụ, xem trọng công tác kiểm tra đạo đức nghề nghiệp
3 Đội ngũ kiểm toán viên Nhà nước.
(19)ngắn có kiểm tốn viên tiếp cận trình độ khu vực quốc tế
+ Nghiên cứu xây dựng pháp luật kiểm toán văn hướng dẫn thi hành pháp luật
+ Nghiên cứu soạn thảo trình KTNN hành văn có tính quy phạm làm cho hoạt động kiểm toán trước mắt lâu dài để bước hoàn thiện chuẩn mực KTNN, quy trình kiểm tốn chun ngành, cẩm nâng kiểm tốn
+ Biên soạn giáo trình, tài liệu kiểm toán phục vụ cho bồi dưỡng, thi tuyển thi nâng ngạch cho kiểm toán viên
+ Tổ chức bồi dưỡng thi tuyển: tuyển kiểm toán viên, nâng ngạch, chuyển ngạch kiểm toán viên, cấp chứng hành nghề cho kiểm toán viên Nhà nước
+ Tổ chức bồi dưỡng cập kiến thức cho kiểm toán viên, tổ chức hội thảo, chuyên đề, báo cáo thực tế nhằm nâng cao trình độ cho kiểm tốn viên
+ Nghiên cứu kiến nghị giải pháp nhằm kiểm tra chất lượng hành nghề kiểm tốn viên hoạt động kiểm tốn
Ngồi phải đào tạo bồi dưỡng cán theo quy hoạch, đào tạo theo chương trình dài hạn, chương trình nâng cao ngồi nước, tiến đến đào tạo sau đại học
4 Xây dựng thực chế kiểm soát chặt chẽ chất lượng kiểm toán đạo đức nghề nghiệp kiểm toán viên.
Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm quy chế hoạt động, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật để công tác kiểm toán vào kỷ cưỡng, nếp, gây dựng củng cố lịng tin Đảng, Nhà nước, cơng chúng xã hội nói chung kiểm tốn Nhà nước
5 Tăng cường đổi công tác tổ chứuc hoạt động kiểm toán và nâng cao hiệu lực hoạt động Kiểm tốn Nhà nước.
Nhanh chóng áp dụng phương pháp kỹ thuật kiểm toán tiên tiến đại hố cơng tác kiểm tốn nhằm nâng cao hiệu lực kiểm tốn tiết kiệm chi phí kiểm toán Đảm bảo sở vật chất - kỹ thuật đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị thời kỳ định hướng chiến lược phát triển hệ thống KTNN tương lai
+ Lập kế hoạch định hướng xây dựng phát triển dài hạn ngành kiểm tốn Xây dựng định hướng cơng tác kiểm toán, mục tiêu cho cộng tác kiểm toán cho thời kỳ lâu dài
(20)+ Khẩn trương xây dựng đề án chiến lược ứng dụng kỹ thuật tin học làm định hướng cho việc thực hiện, chương trình trang bị kỹ thuật ứng dụng tin học, bước đại hố cơng tác kiểm tốn
Xây dựng chương trình kiểm tốn việc ứng dụng tin học quan đơn vị để hạn chế lãng phí thiệt hại tăng cường kinh tế hiệu
+ Mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ giúp đỡ tổ chức KTNN nước, tiến tới mở cửa hội nhập khu vực giới kiểm tốn
+ Thực cơng khai hố kết kiểm toán báo cáo tổng hợp kết kiểm tốn hàng năm phương tiện thơng tin đại chúng
6 Nâng cao chất lượng kiểm toán báo cáo tổng hợp kết kiểm toán hàng năm.
Nhà nước cần tăng cường giá trị pháp lý báo cáo kiểm toán KTNN, quy định quan chức khác cần sử dụng báo cáo làm sở xác nhận thức, đủ độ tin cậy số liệu kế toán báo cáo tài doanh nghiệp
7 Hình thành phát triển đồng hệ thống kiểm toán Nhà nước.
KTNN hình thành quan trực thuộc Chính phủ giúp thủ tướng phủ tiến hành quan trực thuộc, kinh tế Nhà nước Nhưng lĩnh vực hoạt động KTNN rộng, yêu cầu kiểm tốn cao khơng khó khăn, phức tạp
Trong điều kiện nguồn lực hạn chế cần tính tốn bước cho hợp lý, vững để bước tạo thành hệ thống KTNN đủ sức đáp ứng nhu cầu to lớn kiểm toán quan tổ chức kinh tế Nhà nước, bảo đảm cho hoạt động kiểm toán khách quan, trung thực, sách, kịp thời, có tổ chức kiểm toán Nhà nước thực cơng vụ có hiệu lực giúp Chính phủ quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội kết hoạt động kiểm toán Nhà nước thực thực tiễn quan trọng để Chính phủ xây dựng chiêns lược kế hoạch phát triển đất nước phát triển kinh tế xã hội
8 Có sách đầu tư khuyến khích mức cho kiểm toán Nhà nước phát triển
Để phát triển ngành KTNN hệ thống tổ chức kiểm tốn cần
(21)- Có sách tiền lương tiền thưởng hợp lý, mức để cán làm việc có chất lượng, có hiệu quả; bảo đảm khách quan, trung thực, đắn kết luận KTNN
- Củng cố phát triển hợp tác với tổ chức KTNN nước để tranh thủ giúp đỡ họ ngành kiểm toán Nhà nước đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, phương tiện điều kiện, kinh nghiệm làm việc
- Phát triển hoạt động có thu lĩnh vực chun mơn để tăng thêm nguồn thu hỗ trợ cho phát triển tổ chức kiểm tốn
Tích cực khai thác thơng tin kiểm tốn thu thập chứng tìm kiếm sàng lọc để báo cáo kịp thời lên Chính phủ cách chủ động, thơng báo cho Bộ quan có liên quan đến thơng tin để Chính phủ quan đưa định quản lý xác, kịp thời nhằm khác phục yếu quản lý tài Việc khai thác thơng tin báo cáo kiểm tốn thơng qua nghiên cứu kỹ càng, sâu sắc, có hệ thống khơng tích luỹ để nâng cao chất lượng, với báo cáo kiểm toán cho năm ngân sách mà cịn cho sách, kế hoạch tài
Để có thơng tin có chất lượng cao quản lý tài Nhà nước cung ứng cho quan cần sử dụng, quan KTNN nên quan tâm đến mặt sau đây:
- Xây dựng ban hành quy trình kiểm tốn chặt chẽ; hướng dẫn đạo, giám sát việc tuân thủ nghiệm ngặt đoàn kiểm tốn kiểm tốn viên q trình thực thi nhiệm vụ kiểm tốn
- Hình thành sở liệu lưu giữ thông tin, liệu kiểm toán, xếp khoa học để thuận tiện cho việc khai thác Bộ phận làm công việc nên tập trung quan kiểm toán Trung ương, quan KTNN khu vực, kiểm toán chuyên ngành cần có người chuyên trách thực cơng tác lưu giữ phần tài liệu có liên quan đến nhiệm vụ
- Các sổ nhật ký cơng tác kiểm tốn viên cần quy định chặt chẽ, in sẵn người lưu giữ phát ra, cuối năm thu hồi lại Việc làm khơng để bảo tồn tài liệu kiểm tốn viên tiếp cận mà tài liệu quan trọng, cần khai thác
- Tổ chức nhóm cán có lực, trình độ chun nghiên cứu, hệ thống hố, phân tích nêu vấn đề đáp ứng yêu cầu thông tin cung cấp cho quan lãnh đạo KTNN thông tin công bố công khai cho công chúng
(22)nhanh chóng kiện tồn tổ chức máy từ KTNN Trung ương đến KTNN khu vực
MỤC LỤC TRANG LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I:SỰ RA ĐỜI CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
(23)quan
2.Chức nhiệm vụ KTNN ỏ Việt Nam
3.Cơ cấu tổ chức chế hoạt đọng KTNN Việt Nam
4.Quyền hạn KTNN
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
I Những thuận lợi khó khăn việc hình thành phát truển KTNN Việt Nam 10
1.Những thuận lợi 10
2.Những khó khăn 11
II Thực trạng hoạt động KTNN Việt Nam 11
1.Những kết đạt 12
2.Những hạn chế tồn 14
III Tình hình hoạt động KTNN Việt Nam 15
1.KTNN khu vực miền Bắc 15
KTNN khu vực miền Trung 16
KTNN khu vực miền Nam 17
KTNN khu vực miền Tây Nam Bộ 18
CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KTNN VIỆT NAM 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết kiểm tốn NXB tài Ha nội 1998 2.Tạp chí kiểm tốn: Số 1/1/98
(24)Chữ viết tắt:
KTNN: Kiểm toán Nhà nước.