1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO ÁN HƯỚNG NGHIỆP9

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Là bản mô tả nội dung tính chất, phương pháp đặc điểm tâm sinh lí cần phải có những điều cần tránh khi lao động trong nghề, từ đó người chọn nghề sẽ có những định hướng cần thiết ban[r]

(1)

Thứ ngày 26 tháng 11 năm 2011 Tiết 1,2,3: THẾ GIỚI NGHỀ QUANH TA.

TÌM HIỂU THƠNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

I Mục tiêu

1 Kiến thức

Học sinh biết tính đa dạng phong phú phát triển giới nghề nghiệp Biết cách tìm hiểu thơng tin nghề

- Hiểu khái niệm " Thị trường lao động" "Việc làm"

- Biết lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực đòi hỏi đáp ứng hệ trẻ - Biết cách tìm thơng tin số lĩnh vực nghề cần nhân lực

2 Kỹ

Kể tên số nghề đặc trưng cho tính đa dạng phong phú giới nghề nghiệp Có kỷ tìm hiểu thông tin cần thiết thị trường lao động

3 Thái độ

Có ý thức chủ động việc tìm hiểu thơng tin nghề Chủ động tâm lí sẵn sàng vào lao động nghề nghiệp

II Chuẩn bị

1 Giáo viên

- Nghiên cứu nội dung chủ đề tài liệu tham khảo có liên quan - Chuẩn bị phiếu học tập

- Liệt kê số nghề đặc biệt , liệt kê nghề có địa phương khơng theo nhóm định để học sinh phân biệt theo yêu cầu nghề người lao động

- Chuẩn bị câu hỏi cho học sinh thảo luận số khoa học chọn nghề - Cho học sinh ngồi theo địa hình chữ " U" phía chia làm hai nhóm học sinh - Điều tra thông tin dựa vào mô tả nghề

- Chuẩn bị tốt trò chơi áp dụng vào học + Suy nghĩ thảo luận nhóm

+ Chuẩn bị phiếu học tập

+ Tìm hiểu khái niệm việc làm nghề nghiệp + Tìm hiểuthị trường lao động

+ Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực sản xuất - Chia học sinh theo nhóm địa bàn dân cư

- Tài liệu Quy hoạch đào tạo tuyển dụng nhân lực quyền địa phương - Tài liệu trung tâm xúc tiến việc làm,báo tuyển sinh,mục quảng cao nhắn tin

III Các bước lên lớp

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính đa dạng giới nghề nghiệp Hoạt động học sinh giáo viên

? Nhóm thảo luận nêu 10 nghề mà em biết

(các nghề viết khơng lặp lại)

Học sinh kể hết tất nghề mà em biết

? Em cho biết nghề chuyên mơn nghề

Nội dung chính:

- Trong đời sống ngày xã hội , nhu cầu vật chất tinh thần vô phong phú : ăn,ở,học hành,giao tiếp thông tin liên lạc

Hoạt động lao động sản xuất xã hội đa dạng

(2)

- Nghề dạy học : dạy toán,dạy văn,dạy hoá,dạy anh,dạy lí

- Nghề chăn ni : nuôi lợn,nuôi gà,nuôi ba ba,nuôi tôm,nuôi cá,

- Nghề chữa bệnh : đông y,tây y

+Trong tây y có chữa bệnh tiêm phổi dày

+ đẻ chế tạo sản phẩm phải qua nhiêù giai đoạn khác phối hợp chặt chẽ với

Ví dụ: Sản xuất xe đạp :

Khai thác quặng -> tinh luyện quặng chế tạo phụ tùng cần thiết,các chi tiết máy ,sau lắp ráp -> xe bán cho người tiêu dùng ? Những nghề ->tất nghề nhà nước tạo nên không ?

Hầu hết nghề người muốn làm nghề phải học trường nhà nước quản lý

Nhưng có nhiều nghề người theo nghề đào tạo theo nhiều cách khác

? giới có nhiều nghề Việt Nam không ? Tại ?

- Đối tượng lao động - Nội dung lao động

- Công cụ lao động người ta chia hoạt động lao động sản suất thành nhiều nghề khác

Ví dụ : Các nghề em vừa nêu

Trong quốc gia vùng có nghề giống nhuung có nhiều nghề khác Trong nghề có nhiều chun mơn.Trình độ chun mơn khác

Giáo viên kết luận :

- Do hệ thống nghề phong phú đa dạng phức tạp nên người ta dựng cụm từ "Thế giới nghề nghiệp " để thấy có nhiều nghề dễ dàng thống kê đầy đủ xã hội loài người + Thế giới nghề nghiệp đa dạng phong phú

+Thế giới ln vận động thay đổi khơng ngừng giới khác,do muốn chọn nghề cho phù hộp cần phải tìm hiểu kĩ giới nghề nghiệp

- Càng hiểu sâu việc chọn nghề đảm bảo xác

Hoạt động : Phân loại nghề

a)Phân loại nghề theo hình thức lao

động

Học sinh : Hoạt động theo nhóm :

Dựa vào đặc điểm giống số nghề em gộp số nghề thành nhóm nêu nhóm nghề vừa gộp

Học sinh :

Phân lĩnh vực :

+ Lĩnh vực lãnh đạo quản lí + Lĩnh vực sản xuất

- Trả lời nhóm:

+ Nghề thuộc lĩnh vực hành + Nghề thuộc lĩnh vực văn học nghệ thuật

+ Nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học + Nghề tiếp xúc với thiên nhiên + Những nghề có điều kiện lao động đặc biệt

Trả lời :

Giáo viên cho em đọc nhóm nghề mà em thống kê Sau điều chỉnh cho phù hợp

G/v phân loại nghề theo lĩnh vực lao động Ta phân thành lĩnh vực

G/v hỏi : Lĩnh vực quản lí lãnh đạo có nhóm nghề ?

G/v giới thiệu mô tả nghề ( gồm có 10 nhóm nghề)

Lĩnh vực sản xuất bao gồm nhóm nghề ?

Giáo viên giới thiệu 23 nhóm nghề G/v hỏi:

- Có thể phân loại nghề thành hình thức khác khơng?

- Cho ví dụ nghề đào tạo nghề không đào tạo

(3)

+ Cơng nghệ hố chất, sản xuất giấy

+ Công nghiệp xây dựng ,nông nghiệp ,lâm nghiệp, ngư nghiệp

b) Phân loại nghề theo đào tạo - Nghề đào tạo

- Nghề không đào tạo

c)Phân loại nghề theo yêu cầu nghề đối với người lao động

+ Lĩnh vực hành + Tiếp xúc với người Nhóm 1,2

- Điền đức tính cần có nghề Nhóm 3,4

Viết thói xấu cần khắc phục nghề

Hoạt động G/v: Tổ chức trò chơi cho h/s Thể lệ chia thành nhóm Nhóm 1,2:

- Cứ em lên điền đức tính cần phải có nghề nghiệp - Người xuống người khác lên (không viết trùng lặp)

Nhóm 3,4

Viết thói xấu cần khắc phục nghề

G/v chấm điểm thi đua sữa chữa cho nhóm

Hoạt động 3: Những dấu hiệu nghề 4 dấu hiệu bản:

+Đối tượng lao động +Mục đích lao động +Cơng cụ lao động +Điều kiện lao động a, H/s cho ví dụ

Nghề trồng cây,đối tượng: trồng điều kiện sống phát triển

b, Nội dung lao động

Thợ sửa xe máy: Phán đốn tìm tịi ngun nhân hư hỏng xe

c,Công cụ lao động

V/d : Thợ mộc,đục , cưa , bào v v d, Điều kiện lao động

Bản mô tả nghề

G/v Phân tích đối tượng lao động thuộc tính, mối quan hệ qua lại vật tượng, trình mà cương vị định mà người phải vận động tác động vào chúng Đối tượng lao động ,nội dung lao động làm gì., làm nào?

H/s cho ví dụ

G/v giải thích: dụng cụ gia công,là phương tiện tăng lực nhận thức người đặc điểm đối tượng lao động đặc điểm mơi trường nghề nghiệp lao động tiến hành

Hoạt động 4: Bản mô tả nghề

Nội dung mô tả nghề

1 Tên nghề chuyên mơn thường gặp

2 Nội dung tính chất lao động

3 Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề

4.Những chống định y học

5 Những đảm bảo cho người lao động làm việc nghề

6 Những nơi theo học nghề

7 Những nơi làm việc sau học xong

(4)

Hoạt động 5: Khái niệm việc làm nghề

+ Gv

- Có thực nước ta thiếu việc làm

- Vì số địa phương có việc làm mà khơng có nhân lực

- Phân tích ý nghĩa chủ trương

"Mỗi niên phải nâng cao lực tự học , tự hoàn thiện học vấn ,tự tạo việc làm "

+ Hs

- Thảo luận theo nhóm

- Khẳng định việc làm khơng thiếu tâng lớp niên không chịu xa rời thành phố thị xã thị trấn

- Mất cân đối việc phân bố lao động

- Thanh niên cần

* Nâng cao lực tự học * Tự hoàn thiện học vấn * Tự tạo việc làm Hoạt động 6: Tìm hiểu thị trường lao động

+ Gvđưa câu hỏi

- ý nghĩa nắm vững thị trường lao động - Hướng dẫn thảo luận

+ Câu hỏi " Tại việc chọn nghề người phải vào nhu cầu thị trường lao động "

+Câu hỏi " Vì người cần phải nắm vững nghề biết làm sốnghề "

+ HS

- Thảo luận theo nhóm theo câu hỏi mhăm làm bật

- Học nghề liên quan đến việc làm - Học nghề mà khơng có việc làm dẫn đến thất nghiệp

- Học nghề thành thạo ,ngồi cịn phải biết số nghề khác ,đặc biệt học sinh nữ biết nghề nội trợ

Hoạt động7

Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh

Gv

- Cử đại diện nhóm trình bày kết tìm hiểu nhu cầu lao động nghề mà nhóm thảo luận

- Em chuẩn bị vào lao động nghề nghiệp

- Hướng dẫn phương pháp tìm hiểu thị trường lao động

* Từ trung tâm xúc tiến việc làm * Từ thông báo tuyển sinh

* Từ báo cáo ngày ,mục quảng cáo nhắn tin

Hs

- Thảo luận theo nhóm - Cử đại diện báo cáo

- Các nhóm nhận xét trao đổi cuối giáo đưa kết luận chung

- Tỉnh nhà có trung tâm xúc tiến việc làm

D Cũng cố

Tổng kết đánh giá học

(5)

- Xếp nhóm người yêu thích nghề trường - Nhận xét đánh giá ý thức học tập

- Dặn dị sau

Tìm hiểu thơng tin số nghề địa phương

* Mỗi học sinh viết thu hoạch theo nội dung mô tả nghề thông tin tuyển sinh trường mà em quan tâm

- Hiểu khái niệm " Thị trường lao động" "Việc làm"

- Biết lĩnh vực sản xuất thiếu nhân lực đòi hỏi đáp ứng hệ trẻ - Biết cách tìm thơng tinvề số lĩnh vực nghề cần nhân lực

- Có kỷ tìm hiểu thơng tin cần thiết thị trường lao động - Chủ động tâm lí sẵn sàng vào lao động nghề nghiệp

Thứ ngày 24 tháng 12 năm 2011 Tiết 4,5,6:

TÌM HIỂU MỘT SỐ THƠNG TIN NGHỀ VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG

NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH I Mục tiêu

a) Kiến thức

- Hiểu ý nghĩa tầm quan trọng, vị trí xã hội nghề thợ may

- Biết thông tin nghề thợ may có phương pháp tìm kiếm thơng tin liên quan đến nghề thợ may

b) Kỉ

Có kỷ tìm hiểu thơng tin cần thiết nghề thợ may, nghề điện dân dụng c Thái độ

Chủ động tự tin lựa chọn hướng Biết liên hệ thân II Chuẩn bị

- Phiếu học tập

+ Tìm hiểu nghề thợ may + Tìm hiểu nghề điện dân dụng + tìm hiểu nghề tiếp viên

- Chia học sinh theo nhóm địa bàn dân cư - Tài liệu may mặc,tài liệu điện dân dụng - Tài liệu hướng dẫn viên

III Các bước lên lớp

A Ổn định lớp

B Kiểm tra cũ

1 Tên nghề Nghề thợ may

2 Đặc điểm hoạt động nghề

Hoạt động 1: Đối tượng lao động

? Nguyên vật liệu nguồn vật chất cần thiết cho nghề thợ may ?

? Sản phẩm có tác dụng

- Vải , lụa , da , lông , len

(6)

đối với đời sống ngày

Hoạt động 2: Nội dung lao động

? Nghề thợ may có tác dụng gì? ? Cho ví dụ cụ thể ?

H/s: Đồ dùng phải đảm bảo chất lượng hợp thời trang,đẹp,ấm,lịch

H/s: Nêu loại công cụ thiết yếu cho nghề thợ may ?

H/s: Vị trí làm việc nghề thợ may chủ yếu đâu ?

- Nghề phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu may mặc xã hội

- Từ loại vải người thợ may chế biến thành vô số đồ dùng khác

- Công dụng lao động :

+ Thước dây, thước gỗ ,phấn vẽ ,kim khâu tay,máy khâu ,máy vắt sổ, khâu khuy, + Điều kiện lao động

May nhà, nơi im mát dây chuyền công nghiệp

Hoạt động : Các yêu cầu nghề người lao động

H/s:Tìm hiểu người có khả sở trường phù hợp với nghề may mặc

H/s:Để có nghề thợ may có trình độ cao cần phải tham dự lớp học nghề may - Thường xuyên học hỏi đúc rút kinh nghiệm phải tiếp cận thời trang trẻ G/v:Giải thích bổ sung thêm tri thức chun mơn:Trình độ ,tâm huyết nghề nghiệp ,trau dồi đúc rút nghề nghiệp Ngồi nghề thợ may địi hỏi người lực tốt, kiên trì thao tác tỉ mỉ,cẩn thận ,có óc thẩm mĩ

- Đo đạc thơng thạo, tính tốn xác, tránh lãng phí

- Nắm quy trình cắt may,an tồn lao động, vệ sinh sản xuất -> công nghệ may, vật liệu may, chi tiết máy may, nguyên lí tổ chức khâu ->tri thức sản xuất

- Biết loại nguyên liệu sản phẩm bỏ thuật da công,sửa chữa chi tiết-> Tri thức chuyên môn

- May thành thạo,sửa chửa ,điều chỉnh ốc vít dụng cụ may cho phù hợp,kiểm tra thao tác cho hợp lí cơng việc v v

-> kĩ chun môn Hoạt động : Những chống định y học

- Học sinh

+ Nêu loại bệnh không làm nghề may?

+ Nêu sở đào tạo nghề may - Giáo viên bổ sung hâu hết tỉnh thành phố có sở đào tạo nghề may

- Bệnh mù màu,mồ hôi tay chân,thấp khớp ,bệnh tim,bệnh lao v v

- Nhà nước đào tạo, tư nhân đào tạo

- Triển vọng nghề: Làm việc thoe dây chuyền theo cá nhân ,phục cho xuất

1 Tên nghề Nghề điện dân dụng

2 Đặc điểm hoạt động nghề

(7)

- Học sinh

+ Thảo luận đối tượng lao động + Đại diện nhóm trả lời

- Giáo viên

+ Các hư hỏng thường gặp mạng điện dân dụng

+ Sửa chữa để đảm báọư cung cấp điện sử dụng điện tốt

1) Đối tượng lao động

- Các nguồn điện xoay chiều ,một chiều với nhiều mức điện áp công suất khác nhau,vật tư kĩ thuật,đồ dùng điện thiết bị điện,đường dây dẫn điện

2) Nội dung lao động - Phát hư hỏng - Tìm hiểu nguyên nhân

- Sửa chữa khôi phục chức - Bảo dưỡng điều chỉnh

Hoạt động Công cụ lao động - Điều kiện lao động

- Cơng cụ thơ điện ? - Điều kiện lao động

- Nội dung công việc

- Công cụ bút thử, đồng hồ đo điện (Am pe kế , Kềm ,Tốt la vít v.v )

- Điều kiện lao động thường thực nhà

- Có cơng việc nặng nhọc - Di chuyển, leo cao v.v

Hoạt động Yêu cầu nghề người lao động

Những chống định y học

Thảo luận yêu cầu nghề người lao động theo nội dung

- Sức khoẻ - Kiến thức

- Thao tác làm việc - Kỷ luật

Gợi ý người sữa chữa điện em biết Thảo luận người có bệnh khơng thể theo đuổi nghề điện dân dung

(1) Yêu cầu nghề

- Sức khoẻ trung bình ,khơng bệnh tật - Tiếp thu kiến thức kỷ thuật điện - Thao tác nhânh ,chính xác ,chăcchắn

- Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có óc quan sát, chụi khó học hỏi

(2) Những chống định : Yếu tim , t hấp khớp ,loạn thị ,điếc.v.v

Hoạt động : Nơi đào tạo nghề- Triển vọng phát triển nghề

G/v: giới thiệu số sở học điện dân dụng có quảng cáo truyền hình H/s: Thảo luận theo nhóm_ đại diện trả lời

G/v: Tương lai ngành điện dân dụng gắn liền với điện khí hoá đồ dùng điện tốc độ xây dựng nhà

(1) Nơi đào tạo nghề

- nghành điện trường THCN dạy nghề trung tâm kỷ thuật tổng hợp, hướng nghiệp trung tâm dạy nghề nhà nước, tư nhân

(2) Triển vọng phát triển nghề

(8)

1 Tên nghề: Tiếp viên thương mại

2 Đặc điểm hoạt động nghề

Hoạt động 1: Đối tượng lao động- Nội dung lao động

G/v: Giới thiệu lý học nghề tiếp viên thương mại

H/s: Thảo luận đối tượng lao động - Khách hàng

- Các quan dịch vụ công cộng với người

*Với công việc đối tượng lao động H/s: Thảo luận theo nhóm

- Soạn thảo loại văn - Giao tiếp với quan

(1)Đối tượng lao động

-Khách hàng: Những người có nhu cầu trao đổi mua bán

- Các quan : Ngân hàng ,bưu điện ,giao thơng, quản lí hành chính, v.v

- Văn giấy tờ giao dịch (2) Nội dung lao động

- Soạn văn hành thương mại, bảo hiểm, hợp đồng kinh tế

- Giao tiếp quan; Ngân hàng , bảo hiểm , y tế , bưu điện v.v

Hoạt động 2: Công cụ lao động điều kiện lao động

G/v Giới thiệu loại máy văn phòng soạn thoả quản lí giấy tờ

H/s Thảo luận

- Làm việc điều kiện tiếp xúc người

-Biết sử dụng thiết bị văn phòng,

(1) Công cụ lao động:

- Các loại máy văn phòng - Các văn

(2) Điều kiện lao động:

-Tiếp xúc nhiều người, soạn thoả văn bản, chuẩn bị nội dung theo yêu cầu

- Sử dụng máy phô tơ cơpy,máy vi tính Thiết bị nghe nhìn

Hoạt động 3: Các yêu cầu nghề người lao động

H/s Thảo luận theo nội dung: -Sức khoẻ

- Năng khiếu - Tính cách

H/s Chống định y học nghề Thoả luận ngoại hình

(1)Những chống định y học -Sức khoẻ tốt,ngoại hình

- khiếu: Ham thích cơng việc văn phịng,giỏi tốn ,ngoại ngử,trí nhớ tốt,giao tiếp tốt

- Tính cách: có tinh thần trách nhiệm,vui vẻ lịch sự,nhẫn nại

(2) Chống định y học - Khuyết tật: tai,mắt,ngôn ngữ

Khơng mắc bệnh ngồi da,yếu tim,thấp khớp Hoạt động 4: Nơi đào tạo nghề triển vọng nghề

G/v Giới thiệu nơi đào tạo cho học sinh H/s Thảo luận triển vọng phát triển nghề

G/v Gợi ý đặc điểm kinh tế, trị

(1) Nơi đào tạo nghề

Các trường lớp đào tạo quản lí kinh tế thương nghiệp, trung tâm kỉ thuật tổng hợp hướng nghiệp

(2) Triển vọng phát triển nghề

(9)

thời mở cửa cơng ty ngồi nước

C Củng cố bài

-Tổng kết đánh giá buổi học

- Các nội dung trọng tâm nghề - Đọc tìm hiểu thêm nghề khác: + Nghề hướng dẫn du lịch

+ Nghề sửa xemáy, nghề thú y v.v D Hướng dẫn nhà:

Hướng dẫn đọc tài liệu

Sinh hoạt hướng nghiệp Chủ biên Đoàn Chi Nhà xuất giáo dục Hà nội 1990 Trang 33 - 82

Thứ ngày 13 tháng năm 2012 Tiết 7,8,9: TƯ VẤN HƯỚNG NGHIỆP Ý NGHĨA TẦM QUAN TRỌNG

CỦA VIỆC CHỌN NGHỀ CÓ CƠ SỞ KHOA HỌC I/ Mục tiêu:

- Tìm hiểu số vấn đề chung tư vấn hướng nghiệp - Xác định đối tượng lao động mà thích

- Biết ý nghĩa, tầm quan trọng việc lựa chọ nghề có sở khoa học - Nêu dự định ban đầu lựa chọn hướng sau tốt nghiệp THCS

- Bước đầu có ý thức chọn nghề có sở khoa học II/Chuẩn bị :

- Chuẩn bị nội dung trước đến gặp quan tư vấn hướng nghiệp - Nghiên cứu trước bảng xác định dối tượng lao động

- GV: Đọc trước số tài liệu hướng nghiệp

- HS : Chuẩn bị số hát , thơ mẩu chuyện ca ngợi III/ Tiến trình tổ chức:

(10)

2 Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Chuẩn bị nội dung trước đến gặp quan tư vấn hướng nghiệp GV: Giải thích cho HS khái niệm tư vấn

hướng nghiệp , ý nghĩa cần thiết lời khuyên chọn nghề quan cán tư vấn chọn nghề GV trao đổi với HS nơi cần đến để nhận lời khuyên chọn nghề bệnh viện, trung tâm xúc tiến việc làm , trung tâm hướng nghiệp dạy nghề GV hướng dẫn cho HS cách chuẩn bị thông tin ( tư liệu ) thân để đưa cho quan tư vấn

HS lắng nghe

Trao đổivới GV

HS nghe

Hoạt động 2: Nghiên cứu trước bảng xác định dối tượng lao động GV giới thiệu bảng xác định đối tượng lao

động yêu cầu HS làm việc sau:

- Đánh dấu (+) (-) vào số phù hợp

- Cho biết đối tượng lao động thích hợp với

- Đối chiếu lại cơng thức nghề mà em chọn cho với đối tượng lao động lần có khớp không

GV cho số HS dọc ghi để lớp trao đổi thảo luận

GV tổng kết nêu lên sai lầm chọn nghề mà HS thường mắc phải

HS Đánh dấu (+) (-) vào số phù hợp

Mỗi HS ghi vào từ giấy đối tượng lao động phù hợp với Sau nêu rõ yêu cầu đạo đức lương tâm nghề nghiệp phù hợp với đối tượng lao động

Hoạt động 3: Thảo luận đạo đức nghề nghiệp Gv cho em nêu lên nghề định chọn

xác định nghề địi hỏi pẩm chất đạo đức người làm nghề

- Hướng dẫn em thảo luận xoay quanh câu hỏi : “ biểu cụ thể đạo đức nghề nghiệp? ”

GV Cho lớp chép đoạn nói đạo đức lương tâm nghề nghiệp sau

Những số quan trọng nói lên đạo đức lương tâm nghề nghiệp là;

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, lao động có suất cao

- Toàn tâm toàn ý chăm lo đến đối tượng lao động

HS nêu lên nghề định chọn xác định nghề địi hỏi pẩm chất đạo đức người làm nghề

(11)

- Luôn chăm lo đến việc hoàn thiện nhân cách tay nghề

Hoạt động 4: Tìm hiểu nguyên tắc chọn nghề

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV: cho hs tìm hiểu nguyên tắc

chọn hs đọc đoạn “ Ba câu hỏi đặt chọn nghề “

“ Tơi thích nghề ? Tơi làm nghề ? Tơi cần làm nghề ? “

GV Y/c hs thảo luận câu hỏi

? Mối liên hệ chặt chẽ câu hỏi thể chỗ ?

Trong chọn nghề có cần bổ xung câu hỏi khơng

Đại diện nhóm trả lời

Tìm VD để CM không vi phạm nguyên tắc chọn nghề

GV đưa số mẩu chuyện bổ sung veefvai trò hứng thú lực nghề nghiệp

GV nói thêm : c/s nhiều không hứng thú với nghề giác ngộ ý nghĩa tầm quan träng cña nghề làm tốt việc VD: người khơng thích nghề chữa bệnh khơng thích sống vùng cao Nhưng thấy cán y tế vùng đồng bào thiểu số thiếu nên học nghề chữa bệnh tình nguyện suốt đời vùng núi để chữa bệnh cho đồng bào

Nghe ghi nguyên tắc

HS đọc đoạn : Ba câu hỏi đặt chọn nghề

HS thảo luận theo nhóm câu hỏi GV đưa

Đại diện nhóm phát biểu ý kiến Nhóm khác thảo luận NX bổ xung cá nhân tợ lấy vd CM khong vi phạm nguyên tắc chọn nghề

HS lấy vài vd gương vươn lên hoàn cảnh

KẾT LUẬN

a, nguyên tắc chọn nghề

NT1: Không chọn nghề mà thân khơng u thích

NT2: Không chọn nghề mà thân không đủ đk tâm lý thể chất hay xd để đáp ứng y/c nghề

NT3: Khơng chọn nghề nằm ngồi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương nói riêng đất nước nói chung

b, Trong học trường THCS HS phải chuẩn bị cho sẵn sàng tâm lý vào lao động nghề nghiệp thể mặt sau:

- Tìm hiểu số nghề mà u thích , nắm y/c nghề đặt trước người lao động

(12)

- Rèn luyện số khái niệm , kĩ sảo lao động mà nghề y/c ,1 số phẩm chất nhân cách mà người lao động nghề phải có - tìm hiểu nhu cầu nhân lực nghề điều kiện theo trường học đào tạo nghề

Hoạt động 5: Tìm hiểu ý nghĩa việc chọn nghề có sở khoa học

Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Trình bày ý nghĩa việc chọn

nghề

- y/c rút thăm phiếu trình bày ý nghĩa chọn nghề

y/c tổ trình bày

NX đánh giá trả lời tổ , có xếp loại thông qua đánh giá gv nhấn mạnh nội dung cần thiết

HS nghe ghi nhớ ý nghĩa việc chọn nghề

- Đại diện tổ cử người rút thăm thảo luận

- Thảo luận nhóm tổ trình bày ý kiến tổ

- Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nx bổ sung

Kết luận

a) Ý nghĩa kinh tế việc chọn nghề :

- Trong lao động nghề ngiệp với người sức để đạt suất hiệu lao động cao chắn nước ta nhanh chóng xóa đói giảm nghèo , đời sống vật chất tinh thần toàn dân ngày nâng cao, kinh tế đạt tới mức tăng trưởng nhanh vµbền vững

b) Ý nghĩa xã hội việc chọn nghề :

Việc chọn nghề phù hợp việc tự giác tìm kiếm nghề cần nhân lực giảm sức ép xã hội nhà nước việc làm, cải thiện đời sống

c) Ý nghĩa giáo dục :

- Nhờ lao động nghề mà phẩm chất tâm lý cần thiết ý thức trách nhiệm , tinh thần tập thể tăng người thăng tiến nhanh nghề nghiệp xác định chỗ đứng vị trí xã hội

d) Ý nghĩa trị

- Việc chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhiệm vụ ngành giáo dục

Hoạt động : tổ chức trò chơi : GV: Tổ chức cho hs tìm hát ,

bài thơ truyện ngắn nói nhiệt tình lao động xây dựng đất nước nghề nghề khác

- Tìm hát, thơ mẩu truyện ngắn

- Kể chuyện, đọc thơ, hát VD: người xây hồ xẻ gỗ Người cày đảm

Mùa xuân giếng dâu Tôi người thợ mỏ

(13)

? Em nhận thức điều qua buổi hướng nghiệp ? ? Hãy nêu ý kiến

- Em u thích nghề gì?

- Những nghề phù hợp với khả em ?

- Hiện địa phương em nghề cần nhân lực

Chủ đề: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA (BÀI THI CỦA HS)

(14)

- Trong đời sống ngày xã hội , nhu cầu vật chất tinh thần vô phong phú : ăn, ở, học hành, giao tiếp thông tin liên lạc

Hoạt động lao động sản xuất xã hội đa dạng Căn vào đặc điểm khác

- Đối tượng lao động - Nội dung lao động

- Công cụ lao động người ta chia hoạt động lao động SX thành nhiều nghề khác Trong quốc gia vùng có nghề giống nhuung có nhiều nghề khác Trong nghề có nhiều chun mơn.Trình độ chun mơn khác

- Do hệ thống nghề phong phú đa dạng phức tạp nên người ta dựng cụm từ "Thế giới nghề nghiệp " để thấy có nhiều nghề khơng thể dễ dàng thống kê đầy đủ xã hội loài người

+ Thế giới nghề nghiệp đa dạng phong phú

+Thế giới ln vận động thay đổi khơng ngừng giới khác,do muốn chọn nghề cho phù hộp cần phải tìm hiểu kĩ giới nghề nghiệp

- Càng hiểu sâu việc chọn nghề đảm bảo xác 2 : Phân loại nghề

a)Phân loại nghề theo hình thức lao động + Cơng nghệ hố chất, sản xuất giấy

+ Công nghiệp xây dựng , nông nghiệp , lâm nghiệp, ngư nghiệp b) Phân loại nghề theo đào tạo

- Nghề đào tạo

- Nghề không đào tạo

c)Phân loại nghề theo yêu cầu nghề người lao động + Lĩnh vực hành

+ Tiếp xúc với người

3: Những dấu hiệu nghề: dấu hiệu bản:

+Đối tượng lao động +Mục đích lao động +Cơng cụ lao động +Điều kiện lao động a, ví dụ

Nghề trồng cây, đối tượng: trồng điều kiện sống phát triển b, Nội dung lao động

Thợ sửa xe máy: Phán đốn tìm tịi ngun nhân hư hỏng xe c,Công cụ lao động

V/d : Thợ mộc,đục , cưa , bào v v d, Điều kiện lao động

4:Bản mô tả nghề

Nội dung mô tả nghề

1 Tên nghề chuyên môn thường gặp Nội dung tính chất lao động

3 Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động nghề 4.Những chống định y học

5 Những đảm bảo cho người lao động làm việc nghề Những nơi theo học nghề

(15)

THƠNG TIN VỀ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

1 Khái niệm việc làm nghề

- Khẳng định việc làm không thiếu tâng lớp niên không chịu xa rời thành phố thị xã thị trấn

- Mất cân đối việc phân bố lao động - Thanh niên cần

* Nâng cao lực tự học * Tự hoàn thiện học vấn * Tự tạo việc làm

2 Tìm hiểu thị trường lao động - Học nghề liên quan đến việc làm

- Học nghề mà khơng có việc làm dẫn đến thất nghiệp

- Học nghề thành thạo , ngồi cịn phải biết số nghề khác , đặc biệt học sinh nữ biết nghề nội trợ

3 3.Tìm hiểu nhu cầu lao động số lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh phương pháp tìm hiểu thị trường lao động

* Từ trung tâm xúc tiến việc làm * Từ thông báo tuyển sinh

* Từ báo cáo ngày , mục quảng cáo nhắn tin

- Tỉnh nhà có trung tâm xúc tiến việc làm ? ( em tự ghi)

TÌM HIỂU MỘT SỐ THƠNG TIN NGHỀ VỀ MỘT SỐ NGHỀ Ở ĐỊA PHƯƠNG TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA

GIA ĐÌNH

I.Nghề thợ may

1: Đối tượng lao động

- Vải ,lụa ,da ,lông ,len

- Quần áo, mũ ,dày ,tất ,khăn túi ,ga nệm 2: Nội dung lao động

- Nghề phục vụ nhằm thoả mãn nhu cầu may mặc xã hội

- Từ loại vải người thợ may chế biến thành vô số đồ dùng khác - Công dụng lao động :

+ Thước dây, thước gỗ ,phấn vẽ ,kim khâu tay,máy khâu ,máy vắt sổ, khâu khuy, + Điều kiện lao động

May nhà, nơi im mát dây chuyền công nghiệp 3 : Các yêu cầu nghề người lao động

- Đo đạc thơng thạo, tính tốn xác, tránh lãng phí

- Nắm quy trình cắt may,an tồn lao động, vệ sinh sản xuất -> cơng nghệ may, vật liệu may, chi tiết máy may, nguyên lí tổ chức khâu ->tri thức sản xuất

- Biết loại nguyên liệu sản phẩm bỏ thuật da công,sửa chữa chi tiết-> Tri thức chuyên môn

- May thành thạo,sửa chửa ,điều chỉnh ốc vít dụng cụ may cho phù hợp,kiểm tra thao tác cho hợp lí cơng việc v v

-> kĩ chuyên môn

(16)

1 Đặc điểm hoạt động nghề

1) Đối tượng lao động

- Các nguồn điện xoay chiều ,một chiều với nhiều mức điện áp công suất khác nhau,vật tư kĩ thuật,đồ dùng điện thiết bị điện,đường dây dẫn điện

2) Nội dung lao động - Phát hư hỏng - Tìm hiểu ngun nhân

- Sửa chữa khơi phục chức - Bảo dưỡng điều chỉnh

2 Công cụ lao động - Điều kiện lao động

- Công cụ bút thử,đồng hồ đo điện (Am pe kế ,Kềm ,Tốt la vít v.v ) - Điều kiện lao động thường thực nhà

- Có cơng việc nặng nhọc - Di chuyển, leo cao v.v

3 : Yêu cầu nghề người lao động Những chống định y học

(1) Yêu cầu nghề

- Sức khoẻ trung bình ,khơng bệnh tật - Tiếp thu kiến thức kỷ thuật điện - Thao tác nhânh ,chính xác ,chăcchắn

- Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có óc quan sát, chịu khó học hỏi (2) Những chống định : Yếu tim , thấp khớp , loạn thị ,điếc.v.v Ngoài em cần ghi thêm số nghề khác mà em biết.

TÌM HIỂU NĂNG LỰC BẢN THÂN VÀ TRUYỀN THỐNG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIA ĐÌNH

I.Năng lực gì?

- Năng lực tương xứng bên đặc điểm tâm sinh lí người với bên yêu cầu hoạt động người

- Tất người có lực - Năng lực khác

- Năng lực khong có sẵn mà phai qua thời gian khổ luyện - Tài mang lại hiệu cao trình hoạt động 2.Trường hợp chọn nghề truyền thống gia đình

- Nghề ơng bà cha mẹ có tác dụng hình thành nên lối sống lành mạnh "tiểu văn hoá" - Lớn lên khơng khí lao động với truyền thống gia đình ,trẻ em sớm yêu nghề truyền thống gia đình

4.Củng cố :

Học sinh nhắc lại kiến thức học HDVN :

Ngày đăng: 08/04/2021, 18:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w