Kiến thức (mô tả các kiến thức của học phần mà người học cần đạt được) Nắm được vốn kiến thức cần thiết về hàm biến phức và các phép biến đổi để ứng dụng vào các lĩnh vực của Điện-Điện t[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
PHÂN HIỆU TẠI TP HỒ CHÍ MINH Khoa: Khoa Học Cơ Bản
Bộ mơn: Tốn
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN Tên học phần: Hàm phức
Tên tiếng Anh: Complex Functions Số tín chỉ: 2 tín chỉ
Mã học phần: GIT08.2 Kết cấu học phần: (1,2,0)
Ngành đào tạo: Các ngành đào tạo thuộc Khoa Điện-Điện tử
1 Thông tin chung học phần - Tên học phần: Hàm phức - Mã học phần: GIT08.2
- Ngành/chuyên ngành đào tạo: Các ngành đào tạo thuộc Khoa Điện-Điện tử - Bậc đào tạo: Đại học Hình thức đào tạo: quy tập trung - Bộ mơn phụ trách học phần: Bộ mơn Tốn giải tích, Khoa KHCB
- Loại học phần: Bắt buộc - Yêu cầu học phần:
+ Học phần trước: Giải tích (mã số GIT01.3), Giải tích (mã số GIT02.3) - Phân bổ tín hoạt động (tiết học tín chỉ):
Lý thuyết Thảo luận Bài tập Bài tập lớn Thực hành Thí nghiệm Tự học
15 30 45
2 Mục tiêu học phần
2.1 Kiến thức (mô tả kiến thức học phần mà người học cần đạt được) Nắm vốn kiến thức cần thiết hàm biến phức phép biến đổi để ứng dụng vào lĩnh vực Điện-Điện tử
2.2 Kỹ (mô tả kỹ học phần mà người học cần đạt được)
(2)mơ hình hóa tốn trong lĩnh vực điện tử giải toán thường gặp kỹ thuật, đưa hướng giải hợp lý tối ưu
2.3 Thái độ, nhận thức: (mô tả yêu cầu thái độ, nhận thức học phần trong ngành/chuyên ngành đào tạo mà người học cần đạt được)
- Nghe giảng lớp Làm tập đầy đủ theo hướng dẫn giảng viên - Nắm ý nghĩa khái niệm kết môn học Giải
thành thạo số tập
- Vận dụng khái niệm, kết học để giải số toán lĩnh vực Điện - điện tử
3 Tóm tắt nội dung học phần (bằng tiếng Việt tiếng Anh)
Tiếng Việt: Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức hàm phức ứng dụng số phức, hàm giải tích, tích phân phức, chuỗi số phức, lý thuyết thặng phức, phép biến đổi tích phân ứng dụng
Tiếng Anh: This subject provides students with basic knowledge on complex functions as complex numbers, holomorphic functions, complex integrals, series of complex numbers, residue theory, integral transforms and applications
4 Nội dung chi tiết học phần (tên chương, mục) Chương 1: Hàm biến số phức
1.1 Các khái niệm giải tích phức 1.2 Tích phân
1.3 Lý thuyết chuỗi
1.4 Thặng dư ứng dụng
1.5 Phép biến đổi Z biến đổi Z ngược Chương 2: Các phép biến đổi tích phân 2.1. Phép biến Laplace
2.2 Phép biến đổi Fourier 5 Thông tin giảng viên
- Họ tên giảng viên phụ trách học phần thứ nhất: Võ Xuân Bằng + Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ, Giảng viên chính. + Địa liên hệ: Bộ mơn Tốn, Khoa Khoa học Cơ bản
+ Điện thoại: 0909241988 email: info@123doc.org
(3)+ Địa liên hệ: Bộ mơn Tốn, Khoa Khoa học Cơ bản
+ Điện thoại: 01697961636 email: info@123doc.org 6 Học liệu:
6.1 Giáo trình/Bài giảng
1) Hàm phức tốn tử (bài giảng Bộ mơn Tốn Giải tích biên soạn), Lưu hành nội
2) Tô Bá Đức (Chủ biên), Đào Lê Thu Thảo, Nguyễn Hữu Phát, Giáo trình Toán kỹ thuật (Sách dùng cho ngành điện - điện tử - viễn thông), Đại học Bách Khoa Hà Nội, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2008
6.2 Danh mục tài liệu tham khảo ghi theo thứ tự ưu tiên
1) Phan Quốc Khánh, Toán chuyên đề (Hàm đặc biệt, Biến đổi Laplace, Giải tích Fourier, Phương trình đạo hàm riêng), Nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2000
2) Vũ Gia Tê, Lê Bá Long, Giáo trình Tốn chun ngành (Dùng cho ngành Điện - Điện tử - Viễn thông, Học viện Công nghệ BCVT), Nhà xuất Bưu điện, 2006
3) Nguyễn Thủy Thanh, Cơ sở lý thuyết hàm biến phức, NXB ĐHQGHN, 2006
7 Hình tổ chức dạy học
NỘI DUNG
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY – HỌC
Ghi chú
GIỜ LÊN LỚP Thực hành, thực tập Thí nghiệm Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận
Chương Hàm biến số phức 10 20 25 1.1 Các khái niệm giải
tích phức.
Hàm biến phức, Hàm giải tích, Phép biến hình bảo giác
1.2 Tích phân.
(4)Chuỗi số phức, Chuỗi Taylor, Chuỗi Laurent
1.4 Thặng dư ứng dụng.
Phân loại điểm bất thường cô lập Thặng dư Định lý thặng dư Thặng dư cực điểm Zero cực điểm cấp m
1.5 Phép biến đổi Z biến đổi Z ngược.
Chương Các phép biến đổi tích phân
5 10 20
2.1 Phép biến đổi Laplace.
Phép biến đổi Laplace, Phép biến đổi Laplace ngược, Ứng dụng phép biến đổi Laplace
2.2 Phép biến đổi Fourier.
Chuỗi Fourier, Phép Biến đổi Fourier hữu hạn, Phép biến đổi Fourier, Phép biến đổi Fourier rời rạc
Cộng 15 30 45
8 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết học tập học phần
Áp dụng thang điểm 10, phân chia mục tiêu cho hình thức kiểm tra – đánh giá, bao gồm phần sau (trọng số phần giảng viên đề xuất, Trưởng môn thông qua):
8.1 Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 15% - Đi học đầy đủ, giờ 10%
- Chuẩn bị tốt phần tự học 5% 8.2 Kiểm tra - đánh giá định kỳ
1) Kiểm tra kỳ
a Hình thức: Bài kiểm tra
b Điểm tỷ trọng: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 15% 2) Thí nghiệm, tập lớn, thảo luận, thực hành
a Hình thức: Thảo luận (làm tập)
(5)a Hình thức: Thi viết
b Điểm tỷ trọng: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 70 %
Duyệt
Hiệu trưởng Trưởng khoa (Ký tên) (Ký tên)
Trưởng môn