a) Giôùi thieäu: Trong tieát hoïc hoâm nay, coâ seõ giuùp caùc em hieåu nghóa cuûa töø thieân nhieân. Sau ñoù caùc em seõ ñöôïc môû roäng voán töø chæ caùc söï vaät, hieän töôïng cuûa [r]
(1)-`
` `
NOÄI DUNG GIẢNG DẠY TRONG TUẦN
Thứ Mơn học Tên dạy
2 -10
HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức
Chào cờ
Kì diệu rừng xanh Số thập phân Xô Viết Nghệ - Tĩnh Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
3 – 10
Chính tả L.t câu Mĩ thuật Tốn Khoa học
Nghe – viết: Kì diệu rừng xanh Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
Veõ theo mẫu: Mẫu có dạng hình trụ hình cầu So sánh số thập phân
Phòng bệnh viên gan A
4 – 10
Nhạc Tập đọc Tập L văn Tốn Kĩ thuật
Ơn tập hát: Reo vang bình minh – Hãy giữ cho em bầu trời xanh Trước cổng trời
Luyện tập tả cảnh Luyện tập
Nấu cơm (tiết 2)
5 – 10
Thể dục Thể dục Kể chuyện LT&C Tốn
Đội hình-Đội ngũ T/c: “Trao tín gây.” Động tác vươn thở tay T/c: “Dẫn bóng.” Kể chuyện nghe đọc
Luyện tập từ nhiều nghĩa Luyện tập chung
6 - 10
Địa lí Tập l văn Tốn Khoa học HĐTT
Dân số nước ta Luyện tập tả cảnh
Viết số đo độ dài dạng số thập phân Phòng bệnh HIV/AIDS
Sinh hoạt lớp
(2)
I/ Mục tiêu:
Nhắc nhở HS số công tác tuần, cơng việc ngày
Daịn dò cođng tác hóc tp, bạo v tài sạn cụa nhà trường, chm sóc cađy xanh,… Giáo dúc HS veă An toàn giao thođng-phòng bnh dịch cúm A HINI –Thực hin toẫt
vệ sinh trường lớp
Triển khai công tác tâm tuần II/ Tiến hành:
Tiến hành nghi thức lễ chào cờ
Triển khai công tác phòng chống dịch cúm A-HINI
Giáo viên triển khai công tác trọng tâm tuần: Vệ sinh trường lớp, vệ sinh vui chơi bảo đảm an toàn vui chơi Cần chuẩn bị chu đáo trước đến lớp, thực tốt phong trào xanh, đep để thật xứng đáng trường học thân thiện, học sinh tích cực Chú ý an toàn mùa mưa bão
Giáo dục HS an tồn giao thơng
Dặn dị học sinh cơng tác chăm sóc bảo vệ xanh.Tiếp tục triển khai dạy phụ đạo cho HS yếu bồi dưỡng học sinh giỏi
Kiểm tra việc HS thực nội quy, quy chế nhà trường Tiến hành nộp khoảng tiền theo quy định
-Tập đọc:
KÌ DIỆU RỪNG XANH
Theo Nguyễn Phan Hách
I.- Mục tiêu:
1 Đọc trơi chảy toàn
-Biết đọc diễn cảm văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả vẻ đẹp lạ, tình tiết bất ngờ, thú vị cảnh vật rừng, ngưỡng mộ tác giả với vẻ đẹp rừng
2 Hiểu từ ngữ văn
-Cảm nhận vẻ đẹp kỳ thú rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ tác giả vẻ đẹp kì diệu rừng
-Hiểu ý nghĩa :ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người
3 Giáo dục HS biết bảo vệ rừng
II.- Đồ dùng dạy học:-Tranh, ảnh vẻ đẹp rừng III.- Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4’ 1) Kiểm tra cũ :
+Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó người với thiên nhiên
+ Hình ảnh“Biển nằm bỡ ngỡ cao
-Câu thơ: “Chỉ có tiếng đàn ngân nga…sơng Đà” thể gắn bó hồ quyện người với thiên nhiên
(3)1’
11’
10’
nguyên” nói lên sức mạnh người nào?
- GV nhận xét, ghi điểm 2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
Hôm nay, cô em theo chân nhà văn Nguyễn Phan Hách thăm rừng xanh Trong rừng có đẹp? Các thú sao? Cây cối nào? Tất câu hỏi thể qua “ Kì diệu rừng xanh”
b) Luyện đọc:
- Gọi HS (giỏi) đọc - GV chia đoạn: đoạn
- HS đọc nối tiếp
+ Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm Luyện đọc từ ngữ: loanh quanh, lúp xúp, sặc sỡ, mải miết… + Lượt 2: Cho HS đọc giải giải nghĩa từ có tronng đoạn
+ Lượt 3: HS đọc trơn - GV đọc diễn cảm tồn c) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn
+ Những nấm rừng khiến cho tác giả có liên tưởng thú vị ?
+ Nhờ liên tưởng mà cảnh vật đẹp thêm nà
-Cho HS đọc đoạn 2,
+ Những muông thú rừng miêu tả nào?
+ Sự có mặt chúng mang lại vẻ đẹp cho cảnh rừng?
+ Vì rừng Khộp gọi :”Giang sơn vàng rợi”?
biển” người làm nên điều bất ngờ, kì diệu
- HS laéng nghe
-Cả lớp đọc thầm
-HS dùng bút chì đánh dấu đoạn -HS đọc đoạn nối tiếp
-HS luyện đọc từ ngữ -HS đọc giải -Cả lớp theo dõi
-Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
+ Nhìn nấm rừng mọc suốt dọc lối đi, tác giả nghĩ thành phố nấm Mỗi nấm kiến trúc Tác giả nghĩ người khổng lồ lạc vào kinh vương quốc tí hon với đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp chân
+ Cảnh vật rừng trở nên đẹp thêm, vẻ đẹp lãngû mạn thần bí truyện cổ tích
-Một HS đọc to, lớp đọc thầm + Những thú miêu tả: *Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp *Những mang vàng ăn cỏ non, chân vàng giẫm lên thảm vàng
+ Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ điều kì thú
(4)11’
3’ 1’
+ Hãy nói cảm nghĩ em đọc văn d) Đọc diễn cảm:
Hướng dẫn hS đọc diễn cảm phần 1-mục I -GV viết đoạn văn lên bảng phụ, hướng dẫn HS cách đọc :
+ Đoạn 1: Cảnh vật miêu tả qua loạt liên tưởng : đọc khoan thai, thể thái đợ ngỡ ngàng, ngưỡng mộ
+ Đoạn 2: đọc nhanh câu miêu tả hình ảnh ẩn, mng thú
+ Đoạn 3: Đọc thong thả câu cuối miêu tả vẻ thơ mộng cánh rừng sắc vàng mênh mông
-GV đọc mẫu đoạn văn lần - Cho HS luyện đọc
- HS thi đọc diễn cảm 3) Củng cố :
- Bài văn ca ngợi rừng xanh nào? 4) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Các em nhà luyện đọc văn nhiều lần đọc trước “Trước cổng trời”
rộng lớn: Thảm vàng gốc, vàng Những mang lẫn vào sắc vàng khộp, sắc nắng rực vàng nơi nơi
+ HS phát biểu tự
-HS đọc đoạn theo hướng dẫn
- HS luyện đọc theo cặp; nhóm -HS thi đọc diễn cảm
-Bài văn ca ngợi rừng xanh mang lại vẻ đẹp cho sống, niềm hạnh phúc cho người
Rút kinh nghiệm :
-TOÁN - TIẾT 36:
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Giúp học sinh nhận biết: viết thêm chữ số vào tận bên phải số thập phân bỏ chữ số tận bên phải số thập phân giá trị số thập phân không thay đổi
2 Kó năng:
-Rèn học sinh kĩ nhận biết, đổi số thập phân nhanh, xác Thái độ:
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Chuẩn bị:
-GV: Phấn màu - Bảng phụ - Câu hỏi tình huoáng
-HS: Bài soạn: số thập phân - Vở tập - bảng - SGK III Các hoạt động:
(5)1’ 5’
1’ 28’
1–Ổn định lớp :
2–Kieåm tra cũ :
- Nêu cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số , thành số thập phân ? - Gọi HS lên bảng chưã - Nhận xét,sửa chữa
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu : b– Hoạt động :
*HĐ : Phát đặc điểm số thập phân viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân bỏ chữ số (nếu có) tận bên phải số thập phân đó.
- Hướng dẫn HS chuyển đổi Ví dụ để rút nhận xét
- Cho HS nêu nêu ví dụ minh hoạ cho nhận xét nêu
- Cho HS nêu ví dụ minh hoạ cho nhận xét nêu
*Chú ý : Số tự nhiên coi số thâp phân đặc biệt
*HĐ : Thực hành : Bài : Nêu yêu cầu tập
- Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào tập
- Nhận xét ,sửa chữa
Bài : Cho HS làm vào đổi kiểm tra
Bài : Cho HS làm trả lời miệng
- Haùt
- HS lên bảng - HS nghe
9dm = 90 cm
Maø 9dm = 0,9 m 90cm = 0,90m Neân 0,9m = 0,90m
Vậy 0,9 = 0,90 0,90 = 0,9 * Nếu viết thêm chữ số vào bên phải phần thập phân số thập phân số TP - Ví dụ : 8,75 = 8,750 = 8,7500 = 8,75000
* Nếu số TP có chữ số tận bên phải phần TP bỏ chữ số ,ta số TP - Ví dụ :12,000 =12,00 =12,0=12
- Bỏ chữ số tận bên phải phần TP để số TP viết dạng gọn
a) 7,800 = 7,8 b) 2001,300 = 2001,3
64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02
3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01
-HS laøm baøi
a) 5,612 b) 24,5 = 24,500 17,2 = 17,200 80,01 = 80,010 480,59 = 480,590 14,678
- HS laøm baøi
(6)3’ 2’
- Nhận xét ,sửa chữa
4– Củng cố :
- Nêu cách viết số thập phân ?
5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : So sánh hai số thập phân
0,100 = 1001000=
10 ; 0,100 = 10
100=
10 vaø 0,100 = 0,1 = 10
- Bạn Hùng viết sai : 0,100 =
1
100 thực 0,100 = 10
- HS neâu - HS nghe
Rút kinh nghiệm:
-Lịch Sử:
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH
A – Mục tiêu :
Học xong HS biết
+Xơ viết Nghệ Tĩnh đỉnh cao phong trào cách mạng Việt Nam nhữngnăm 1930-1931
+Nhađn dađn mt sô địa phương Ngh-Tónh đaẫu tranh giành quyeăn làm chụ thođn xã , xađy dựng cuc sông minh , tiên b
B– Đồ dùng dạy học :
+Hình SGK phóng to, đồ Việt Nam, tư liệu lịch sử liên quan tới thời kì 1930-1931 C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động HS 1’
3’
5’
I –Ổn định lớp :
II –Kiểm tra cuõ :
”Đảng Cộng Sản Việt Nam đời “
-Đảng ta thành lập hoàn cảnh ?
-Nêu ý nghĩa việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam
III – Bài mới :
a) HĐ : Làm việc lớp
* Giới thiệu kết hợp đồ : Sau đời , Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phong trào đấu tranh CM mạnh mẽ, nổ nước (1930-1931) Nghệ – Tĩnh nơi phong trào phát triển mạnh mẽ màø đỉnh cao Xô viết Nghệ – Tĩnh
* Giao nhiệm vụ học tập cho HS :
+Tinh thần CM nhân dân Nghệ-Tónh
- Hát Hstrả lời
(7)10’
8’
5’
trong năm 1930-1931 ( tiêu biểu qua kiện 12-9-1930)
+ Những chuyển biến nơi nhân dân Nghệ – Tĩnh giành quyền CM + Ý nghĩa phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh
b) HĐ : Làm việc lớp
-GV cho HS đọc SGK , sau GV tường thuật trình bày lại biểu tình ngày 12-9-1930
Nhấn mạnh : ngày 12-9-1930 ngày kỉ niệm Xô viết Nghệ – Tónh
-GV nêu kiện diễn năm 1930
+ Cuộc biểu tình ngày 12/9/130 cho thấy tinh thần đấu tranh nhân dân Nghệ An- Hà Tĩnh ?
- Đảng ta vừa đời đưa phong trào cách mạng bùng lên số địa phương Trong phong trào Xơ viết Nghệ –Tĩnh đỉnh cao c) HĐ : Làm việc cá nhân(hoặc nhóm ) -GV nêu câu hỏi :
Những năm 1930-1931,trong thơn xã Nghệ Tĩnh có quyền xơ viết diễn điều mới?
+ Khi sống quyền Xơ viết, người dân có cảm nghĩ ?
* Trước lớn mạnh phong trào Xô viết Nghệ –Tĩnh Bọn đế quốc, phong kiến hoảng sợ, đàn áp phong trào Xô viết Nghệ – Tĩnh dã man Chúng điều thêm lính đàn áp, triệt hạ làng xóm Hàng nghìn đảng viên cộng sản chiến sĩ yêu nước bị tù đày bị giết Đến năm 1931, phong trào lắng xuống Mặc dù vậy, phong trào tạo dấu ấn to lớn lịch sử CM Việt Nam
d) HĐ4 : Làm việc lớp
- GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận :
+Phong trào Xô viết Nghệ Tónh có ý nghóa gì?
2 HS kể lại cho nghe HS trình bày trước lớp HS nghe
- Nhân dân có tinh thần đấu tranh cao, tâm đánh đuổi thực đan Pháp bè lũ tay sai Cho dù chúng đàn áp dã man, dùng máy bay ném bom, nhiều người chết , bị thương khơng thể làm lung lay ý chí chiến đấu nhân dân
- HS.đọc SGK.sau ghi kết vào phiếu học tập :Không xảy trộm cướp …Chính quyền cách mạng bãi bỏ tập tục lạc hậu mê tín dị đoan …đả phá nạn rượu chè cờ bạc Nhân dân nghe giải thích sách bàn bạc cơng việc chung
- Người dân cảm thấy phấn khởi khỏi ách nơ lệ trở thành người chủ thơn xóm
-HS thảo luận trả lời
(8)2’ 1’
IV – Cuûng cố :
- Gọi HS đọc nội dung
V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị sau “Cách mạng mùa thu “
năng làm cách mạng nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước nhân dân ta
-2 HS đọc - HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-ĐẠO ĐỨC:
NHỚ ƠN TỔ TIÊN ( Tiết )
A/ Mục tiêu :
-Kiến thức : HS biết trách nhiệm người tổ tiên , gia đình , dịng họ
-Kỷ : Thể lòng biết ơn tổ tiên giữ gìn , phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ việc làm cụ thể , phù hợp với khả
-Thái độ :Biết ơn tổ tiên ; tự hào truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ
B/ Tài liệu , phương tiện :
-GV: Tranh vẽ phóng to SGK
-HS : Sưu tầm tranh, ảnh, báo nói ngày Giỗ Tổ Hùng Vương; câu ca dao, tục ngữ …nói lịng biết ơn tổ tiên
C/ Các hoạt động dạy – học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
12’
10’
HÑ1:
Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (Bài SGK)
*Mục tiêu :
Giáo dục HS ý thức cội nguồn
*Caùch tiến hành :
-Cho đại diện nhóm lên giới thiệu tranh , ảnh , thông tin mà em thu nhập Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
- Cho HS thảo luận lớp theo gợi ý sau :
+Em nghĩ xem , đọc nghe thông tin ? +Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày mùng 10 tháng năm thể điều ? - GV kết luận ý nghĩa cửa Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương
HÑ2:
Giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ (Bài 2SGK)
*Mục tiêu :
- Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh…
- HS thảo luận lớp
-Caùc bạn khác nhận xét , bổ sung
(9)11’
2’
HS biết tự hào truyền thống tốtđẹpcủagiađình , dịng họ có ý thức giữ gìn , phát huy cáctruyền thống
*Cách tiến hành :
- GV mời số HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp gia đình , dịng họ
-GV chúc mừng HS hỏi thêm :
+ Em có tự hào truyền thống khơng ?
+ Em cần làm để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp ?
* Kết luận : Mỗi gia đình , dịng họ có những truyền thống tốt đẹp riêng Chúng ta cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống
HĐ3:
HS đọc ca dao , tục ngữ , kể chuyện chủ đề Biết ơn tổ tiên (Bài tập SGK ).
*Mục tiêu :Giúp HS củng cố học
* Cách tiến hành :
-Mời số HS trình bày - Cho lớp trao đổi , nhận xét
-GV khen em chuẩn bị tốt phần sưu tầm -GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK
HĐ nối tiếp :
Về nhà nhóm chuẩn bị đồ dùng hóa trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn SGK
- HS giới thiệu truyền thống tốt đẹp
-HS trả lời câu hỏi -HS lắng nghe
-HS trình bày trước lớp -Lớp trao đổi ,nhận xét -HS đọc phần ghi nhớ SGK
Rút kinh nnghiệm:
Thứ ba, ngày tháng 10 năm 2009
Chính tả - Nghe - viết : KÌ DIỆU RỪNG XANH
I / Mục đích yêu cầu :
-Nghe – viết xác , trình bày đoạn Kì diệu rừng xanh
-Nắm quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đôi yê , ya II / Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn nội dung tập ,
III / Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’ A / Kiểm tra cũ :
2 HS lên bảng viết :viếng , nghĩa , hiền , điều , liệu giải thích nguyên tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi ia, iê
(10)1’
24’
9’
2’
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
Hôm em viết đoạn Kì diệu rừng xanh luyện tập đánh dấu tiếng chứa ya, yê
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc tả SGK
Hỏi : Những muôn thú rừng miêu tả ?
-Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai :rọi xuống, xanh, rào rào, chuyển động -GV đọc rõ câu cho HS viết
-GV đọc toàn cho HS soát lỗi
-Chấm chữa:+GV chọn chấm số HS +Cho HS đổi để chấm -GV nhận xét hướng khắc phục lỗi tả
3 / Hướng dẫn HS làm tập :
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ -1 HS nêu yêu cầu tập -Cho HS hoạt động cá nhân
-GV nhận xét chốt lại kết * Bài tập 3: GV treo bảng phụ
-Cho HS neâu yeâu cầu tập
-Cho HS xem tranh minh hoạ để làm tập -Cho HS đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần uyên
-GV chữa tập ,nhận xét chốt lại
- Nêu quy tắc đánh dấu tiếng có ya , yê * Bài tập 4:
-Cho HS nêu tên loài chim tranh
4 / Củng cố dặn dò :
-HS nhắc lại quy tắc đánh dấu tiếng chứa nguyên âm đơi ya ,
-Nhận xét tiết học
-Xem trước : Kì diệu rừng xanh
tiếng có nguyên âm đôi ia, iê -HS lắng nghe
-HS theo dõi SGK lắng nghe -Những vượn bạc má ôm gọn ghẽ chuyền nhanh tia chớp Những chồn sóc với chùm lơng to đẹp vút qua khơng kịp đưa mắt nhìn theo …
-HS viết từ khó giấy nháp -HS viết tả
- HS sốt lỗi
-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm
-HS laéng nghe
-1 HS nêu yêu cầu tập -HS hoạt động cá nhân , lên bảng trình bày
-HS lắng nghe
-HS nêu yêu cầu tập -HS xem tranh minh hoạ làm tập
-HS đọc lại câu thơ , khổ thơ có chứa vần un
-HS lắng nghe -HS nêu
-HS nêu tên loài chim tranh nhận xét
-HS nêu quy tắc -HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
(11)
-Luyện từ câu:
Mở rộng vốn từ: THIÊN NHIÊN I.- Mục tiêu:
1-Hiểu nghĩa từ thiên nhiên
2-Làm quen với thành ngữ, tục ngữ, mượn vật tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống xã hội
3-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa từ ngữ miêu tả thiên nhiên II.- Đồ dùng dạy học:
- Từ điển HS vài trang phô-tô-cô-pi từ điển phục vụ học - Bảng phụ ghi sẵn BT2
- Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT III.- Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4’
1’
5’
10’
1) Kiểm tra cũ :
+Em đặt câu để phân biệt nghĩa từ đi +Em đặt câu để phân biệt nghĩa từ đứng -GV nhận xét + cho điểm
2) Bài
a) Giới thiệu: Trong tiết học hôm nay, cô giúp em hiểu nghĩa từ thiên nhiên Sau em mở rộng vốn từ vật, tượng thiên nhiên biết thêm số thành ngữ, tục ngữ mượn vật, tượng thiên nhiên để nói vấn đề đời sống người
b) Luyện tập:
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu BT1
-GV giao việc: Bài tập cho dòng a, b, c Các em phải rõ dòng dòng giải thích nghĩa từ thiên nhiên.
-Cho HS làm bài, GV: Các em nhớ dùng bút chì đánh dấu vào dịng chọn
-Cho HS trình bày kết làm
-GV nhận xét khẳng định dòng nghĩa từ thiên nhiên là ý b: Tất vật, tượng không do con người tạo ra.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Bài tập cho câu a, b, c, d Nhiệm vụ em tìm câu a, b, c, d từ vật, tượng thiên nhiên
-Cho HS làm (GV đưa bảng phụ viết tập lên)
-HS1 đặt câu -HS2 đặt câu - HS laéng nghe
-1HS đọc to, lớp đọc thầm -HS làm việc theo cặp
-Đai diện cặp nêu dòng cặp chọn
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
(12)10’
8’
2’
-GV nhận xét chốt lại lời giải a) Lên thác xuống nghềnh
b) Góp gió thành bão c) Qua sơng phải lụy đò d) Khoai đất lạ mạ đất quen Nghĩa câu:
Lên thác xuống ghềnh người gặp nhiều gian lao,
vất vả sống
Góp gió thành bão tích tụ lâu nhiều nhỏ
thành lớn, sức mạnh lớn
Qua sơng phải lụy đị muốn việc phải nhờ vả
người có khả giải
Khoai đất lạ, mạ đất quen khoai trồng nơi đất mới,
đất lạ tốt Mạ trồng nơi đất quen tốt
HĐ3: hướng dẫn HS làm BT3
-Cho HS đọc yêu cầu BT3 -GV giao việc:
Các em tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài,
chieàu cao, chiều sâu
Chọn từ vừa tìm đặt câu với từ
-Cho HS làm (GV phát phiếu cho nhóm) -Cho HS trình bày kết làm
-GV nhận xét chốt lại từ HS tìm
a)Từ ngữ tả chiều rộng: bao la: mênh mông, bát ngát, vô tận, khôn cùng,…
b)Từ ngữ tả chiều dài (xa): xa tít tắp, khơi, mn trùng khơi, thăm thẳm…
c)Từ ngữ tả chiều cao: cao vút, cao chót vót, cao ngất, cao chất ngất, cao vời vợi…
d)Từ ngữ tả chiều sâu: hun hút, thăm thẳm, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm…
-GV chọn số câu hay đặt với từ khác để đọc cho HS nghe
HĐ4: Hướng dẫn HS làm BT4
(Cách tiến hành BT3) - GV chốt lại kết đúng:
a)Tả tiếng sóng: ì ầm, ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào, ì oạp, ồm oạp,…
b)Tả làm sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, trườn lên, bò lên,…
c)Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, trào dâng, ạt, điên cuồng, dội,…
GV nhận xét + khen HS đặt câu hay 4) Củng cố , dặn dò:
-Lớp nhận xét
-Một số HS đọc lại câu -1 HS đọc, lớp đọc thầm
-Các nhóm làm vào phiếu Lần lượt ghi từ tìm theo thứ tự câu a, b, c, d -Đại diện nhóm lên dán phiếu làm nhóm lên bảng lớp
-Lớp nhận xét
-Mỗi nhóm đặt câu với từ chọn
(13)-GV nhận xét tiết học, biêu dương HS nhóm làm việc tốt
-Yêu cầu HS nhà làm lại vào BT 3,4 - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập từ nhiều nghĩa
Rút kinh nghiệm:
-Mó thuật:
VẼ THEO MẪU: Mẫu Có Dạng Hình Trụ Và Hình Cầu. (Gv chuyên dạy)
-Tốn - Tiết 37 :
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I Mục tiêu :
- Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân biết xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngược lại )
-Giúp HS so sánh số thập phân ,nhanh, thành thạo II Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 5’
1’ 28’
1–Ổn định lớp :
2–Kieåm tra cũ :
-Nêu cách viết số thập phân ? Ví dụ
- Nhận xét,sửa chữa
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu : b– Hoạt động :
*HĐ :Hướng dẫn HS tìm cách so sánh số thập phân có phần ngun khác
nhau,chẳng hạn so sánh 8,1 vaø 7,9
Hướng dẫn HS đưa dạng số tự nhiên để so sánh
-Muốn so sánh số thập phân có phần nguyên khác ta so sánh ?
Ví dụ :214,036 > 212,63 ,cho HS giải thích ?
*HĐ : Hướng dẫn HS tìm cách so sánh
- Hát - HS trả lời - HS nghe
8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm Ta coù 81dm>79dm ( 81>79)
Tức :8,1m>7,9m
Vậy :8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7) -Trong hai số thập phân có phần nguyên khác nhau, số thập phân có phần nguyên lớn số lớn
(14)3’ 2’
hai số thập phân có phần nguyênbằng nhau,phần thập phân khác ,
-Chẳng hạn so sánh 35,7và 35,698 -Hai số thập phân có phần nguyên nhau,ta so sánh phần thập phân -Cho HS so sánh phần thập phân
- Muốn so sánh số TP có phần nguyên ,phần TP khác ta so sánh ?
*HĐ : Qui tắc :
- Nêu cách so sánh số TP - Gọi vài HS nhắc lại
* HĐ 4 : Thực hành : Bài : So sánh số TP
- Gọi HS lên bảng lớp làm vào tập
- Nhận xét ,sửa chữa (Cho HS giải thích kết làm )
Bài : Nêu yêu cầu tập - Cho Hs thảo luận theo cặp
- Vài HS lên trình bày Kquả (Giải thích cách làm )
- Nhận xét ,sửa chữa Bài : nêu yêu cầu tập
- Cho Hs làm vào VBT đổi chéo Ktra
4– Củng cố :
- Nêu cách so sánh số thập phân ? Cho ví dụ minh hoạ
5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau :Luyện tập
- HS nghe
-Phần thập phân 35,7m 107 m =7dm = 700mm
-Phần thập phân của35,698m laø
698
1000 m = 698mm
Mà 700mm > 698mm (700 > 698 hàng trăm có > 6),
Nên : 107 m>698
1000 m
Do : 35,7m > 35,698m
Vậy : 35,7 > 35,698( Phần nguyên nhau,hàng phần mười có > ) - Trong số TP có phần nguyên ,số TP có hàng phần mười lớn số lớn
- Muốn so sánh số TP ta làm sau + So sánh phần nguyên số …thì số ( SGK) - Vài HS nhắc lại
- HS làm
a) 48,97 < 51,52 (Vì 48 < 51)
b) 96,4 > 96,38 ( Vì phần nguyên ,ở hàng phần mười có > ) c) 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên ,ở hàng phần mười > ) - Viết số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS laøm baøi :
6,375 ; 6,735 ;7,19 ; 8,72 ; 9,01
- Viết số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
(15) Ruùt kinh nnghieäm:
-Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
A Mục tiêu :
Sau học , HS cần bieát :
- Nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm gan A - Nêu cách phòng bệng viêm gan A
- Có ý thức thực phòng tránh bệnh viêm gan A
B Đồ dùng dạy học :
- Thoâng tin & hình trang 32, 33 SGK
- Có thể sưu tầm thông tin tác nhân , đường lây truyền & cách phòng tránh bệnh viêm gan A
C Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 3’ 28’
I Ổn định lớp :
II Kiểm tra cũ : “ Phòng bệnh viêm não “ - Nguyên nhân gây bệnh viêm não ?
- Nêu cách đề phịng bệnh viêm não ? III Bài :
Giới thiệu : “ Phòng bệnh viêm gan A” Hoạt động :
a) HĐ : - Làm việc với SGK
@Mục tiêu: HS nêu tác nhân , đường lây truyền bệnh viêm gan A
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: Đọc lời thoại nhân vật hình SGK trả lời câu hỏi:
+ Nêu số dấu hiệu bệnh viêm gan A
+ Tác nhân gây bệnh viêm gan A ? + Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ?
- Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Bước 3: Làm việc lớp
- Hát - HS trả lời - HS nghe
- HS đọc lời thoại nhân vật hình SGK trả lời câu hỏi
… sốt nhẹ, đau vùng bụng bên phải, chán ăn
… Vi-rút viêm gan A
bệnh lây qua đường tiêu hóa ( vi-rút viêm gan A có phân người bệnh, lây sang người khác qua nước lã, thức ăn sống bị ô nhiễm, tay không
(16)2’ 1’
*Keẫt luaôn: Beônh vieđm gan A lađy qua đường tieđu hoá.
b) HĐ :.Quan sát & thảo luận @Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu cách phòng bệnh viêm gan A - Có ý thức thực phịng tránh bệnh viêm gan A
@Cách tiến hành:
_Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, SGK trả lời câu hỏi:
+ Chỉ nói nội dung hình
_Bước 2: GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận :
+Nêu cách phòng bệnh viêm gan A + Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều
* Kết luận:
- Để phịng bệnh viêm gan A cần ăn chín , uống chín ; rửa tay trước ăn & sau đại tiện
- Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý : Người bệnh cần nghỉ ngơi ; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm , vi-ta-min ; không ăn mỡ ; khơng uống rượu
IV – Củng cố :
Gọi HS đọc mục “Bạn cần biết.”
V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Bài sau “Phòng tránh HIV/ AIDS”
quả làm việc nhóm Các nhóm khác bổ sung
- HS nghe
- HS quan sát hình 2, 3, 4, SGK trả lời câu hỏi
- H2 Uống nước đun sôi để nguội
- H3 : Aên thức ăn nấu chín
- H4 :Rửa tay nước xà
phòng trước ăn
- H5 : Rửa tay nước xà
phòng sau đại tiện
-Muốn phòng bệnh : ăn chín, uống xơi, rửa tay trước ăn sau đại tiện
-Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạmvitamin; không ăn mỡ; không uống rượu
- HS đọc - HS lắng nghe
Rút kinh nnghiệm:
(17)Â
âm nhạc -Tiết 8:
Ôn Tập Hai Bài Hát: - Reo Vang Bình Minh
- Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh Nghe Nhạc
I/Mục tiêu:
- Hát thuộc lời ca giai điệu hai hát
- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát, hát giọng, to rỏ lời giai điệu hát
- Cho học sinh nghe hát Cho Con nhạc só Phạm Trọng Cầu
II/Chuẩn bị giáo viên:
- Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu - Hát chuẩn xác hát
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn (1’) - Kiểm tra cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại hát học.(4’) - Bài mới:
T/g Hoạt động giáo viên Hđ học sinh
9’
9’
Hoạt động 1: Ôn tập hát:
Reo Vang Bình Minh
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời hát viết?
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát
Hoạt động 2: Ôn tập hát:
Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh.
- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì?Lời
- HS thực + Hát đồng + Hát theo dãy + Hát cá nhân - HS nhận xét - HS ý - HS trả lời:
+ Bài :Reo Vang Bình Minh + Nhạc só:
Lưu Hữu Phước - HS nhận xét
(18)8’
4’
của hát viết?
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát
Hoạt động 3:Nghe nhạc Cho Con
- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu hát
- Giáo viên giói thiệu tác giả tác phẩm
- Giáo viên trình bày lại hát yêu cầu học sinh hát theo
Cũng cố dặn doø:
- Cho học sinh hát lại hát Reo Vang Bình Minh lần trước kết thúc tiết học
- Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý
- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học
+ Bài :Hãy Giữ Cho Em Bầu Trời Xanh
+ Nhạc só: Huy Trân - HS nhận xét
- HS nghe mẫu - HS lắng nghe - HS thực - HS thực - HS ý -HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm:
Tập đọc
TRƯỚC CỔNG TRỜI
Nguyeãn Đình Ánh I.- Mục tiêu:
1) Đọc trơi chảy, lưu loát thơ
- Đọc từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ nhịp thơ
- Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao
2) Hiểu nội dung thơ: Ca ngợi vẻ đẹp sống miền núi cao, nơi có thiên nhiền thơ mộng, khoáng đạt, lành người chịu thương, chịu khó, hưng say lao động làm đẹp cho quê hương
- Học thuộc lòng khổ thơ II.- Đồ dùng dạy học:
(19)III.- Các hoạt động dạy – học:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4’
1’
11’
10’
1) Kiểm tra cũ :
- Em đọc đoạn Kì diệu rừng xanh trả lời + Những cấy nấm rừng khiến bạn trẻ có liên tưởng thú vị ?
H: Hãy nói cảm nghĩ em đọc đoạn 2+3 -GV : nhận xét cho điểm
2) Bài mới: a) Giới thiệu bài:
Hôm nay, thăm vùng núi cao, nơi thiên nhiên đẹp hoang sơ lành, có mây trời bồng bềnh đỉnh núi, có cảnh sắc thực, mơ … qua tập đọc Trước cổng trời
của nhà thơ Nguyễn Đình Ánh b) Luyện đọc:
- HS đọc thơ ( cần đọc với giọng sâu lắng, ngân nga thể nìem xúc động trước vẻ đẹp…) Cần nhấn giọng từ ngữ: cổng trời, ngút ngát, ngân nga, soi, ngút ngàn, …
- HS đọc khổ nối tiếp
+ Lượt 1: GV sửa lỗi phát âm ; kết hợp cho HS luyện đọc từ khó : vách đá, khoảng trời, ngút ngát, suối, sương giá.
+ Lượt 2: HS đọc thơ nêu từ giải + giải nghĩa từ
+ Lượt 3: HS đọc trơn
- GV đọc diễn cảm thơ lần c) Tìm hiểu bài:
Khổ 1:
+ Vì người ta gọi “cổng trời” ?
Khoå 2+3 :
+ Em tả lại vẻ đẹp tranh thiên nhiên thơ (có thể tả theo trình tự khổ thơ, tả theo cảm nhận em)
+ Trong cảnh vật miêu tả, em thích cảnh vật ? ? (HS chọn tuỳ ý, miễn lý giải rõ sao)
+ Điều khiến cho cảnh rừng sương ấm
-Tác giả liên tưởng : Mỗi nấm lâu đài kiến trúc tân kì , có cảm giác người khổng lồ lạc vào kinh mương quốc tí hon HS đọc Đ2+Đ3 +trả lời câu hỏi
-HS laéng nghe
- HS nối tiếp đọc thơ Mỗi em đọc dòng
- HS đọc thơ
HS đọc giải HS giải nghĩa từ
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ
-Vì đứng vách đá nhìn thấy khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác cổng để lên trời
- 1HS đọc lthành tiếng , lớp đọc thầm khổ 2+3
-Nhìn xa ngút ngát Bao sắc màu cỏ hoa … -HS trả lời tự
(20)11’
2’ 1’
leân ?
d) Đọc diễn cảm:
- Hướng dẫn đọc diễn cảm toàn : - Đọc từ ngữ, câu ,đoạn khó, biết ngắt nghỉ nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương tranh sống vùng cao
HĐ1) GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2: ( từ Nhìn xa ngút ngát đến khói ) Chú ý đọc với giọng sâu lắng, ngân nga, thể cảm xúc tác giả trước vẻ đẹp vùng cao
- GV đưa bảng phụ chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc lên
HĐ2) Cho HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét + khen thưởng 3) Củng cố :
- Bài thơ ca ngợi điều ? 4) Nhận xét, dặn dị:
-u cầu HS nhà tiếp tục HTL khổ thơ thích -Đọc trước TĐ tuần 9: “Cái quý nhất”
rau , người Giáy, người Dao tìm măng, hái nấm Tiếng xe ngựa vang lên …
- HS đọc thầm khổ thơ theo hướng dẫn GV
-Một số HS đọc diễn cảm khổ thơ
-HS đọc -> khổ thơ - Lớp nhận xét
- Như mục I
Rút kinh nghiệm :
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I - Mục đích yêu cầu :
1 /Biết lập dàn ý cho văn miêu tả cảnh đẹp địa phương
2 /Biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét đặc sắc cảnh , cảm xúc người tả cảnh ) II -Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp miền đất nước III - Hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
A / Kiểm tra cuõ :
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước ( viết tiết TLV trước )
-Kiểm tra việc chuẩn bị nhà HS
B / Bài mới :
1 / Giới thiệu bài :
Trong tiết học tập làm văn trước , sở
- HS đọc làm nình
(21)14’
19’
2’
những kết quan sát có, em lập dàn ý cho văn tả cảnh đẹp địa phương Sau đó, tập chuyển phần dàn ý thành đoạn văn hoàn chỉnh
2 / Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
-GV : Dựa kết quan sát có, lập dàn ý chi tiết cho văn với đủ phần : mở bài, thân bài, kết
-GV cho HS xem tranh ảnh cảnh đẹp đâùt nước
-GV cho HS làm
-GV cho HS trình bày dàn ý -GV nhận xét
Bài tập :
-Cho HS đọc yêu cầu đề +GV nhắc :
-Nên chọn đoạn phần thân để chuyển thành đoạn văn
-Mỗi đoạn có câu mở đầu Nêu ý bao trùm đoạn Các câu đoạn làm bật ý
-Đoạn văn phải có hình ảnh Chú ý áp dụng biện pháp so sánh , nhân hoá cho thêm sinh động
-Đoạn văn cần phải thể đuợc cảm xúc người viết
-GV cho HS viết đoạn văn -GV cho HS trình bày viết
-GV nhận xét , chấm số viết HS
3 / Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Về nhà hồn chỉnh lại đoạn văn
-HS quan saùt tranh
-Cho HS làm cá nhân HS đọc gợi ý, đọc lại ý ghi chép nhà -HS làm vào nháp
-HS trình bày dàn ý -Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu -HS lắng nghe
-HS làm vào nháp -HS trình bày đoạn văn -Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm:
-Tốn – Tiết: 38:
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu :Giúp HS củng cố :
- So sánh số thập phân ; xếp số thập phân theo thứ tự xác định - Làm quen với số đặc điểm thứ tự số thập phân
(22)TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’
5’
1’ 28’
3’ 2’
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra cũ :
- Nêu cách so sánh số thập phân cho ví dụ - HS làm lại
- Nhận xét,sửa chữa
3 Bài mới :
a– Giới thiệu : b– Hoạt động :
Bài 1: Gọi HS lên bảng lớp làm vào - Nêu cách so sánh PS
- Nhận xét,sửa chữa
Bài : Gọi HS lên bảng làm bảng phụ ,cả
lớp làm vào VBT - Nhận xét ,sửa chữa
Bài : Cho Hs thảo luận theo cặp , đại diện số
cặp trình bày Kquả - Nhận xét sửa chữa
Bài : Chia lớp làm nhóm hướng dẫn HS thảo
luận nhóm câu ,đại diện nhùom trình bày kết
- Nhận xét ,sửa chữa
4 Củng cố :
- Nêu cách so sánh số thập phân
5 Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung
- Hát - HS nêu
- HS nghe - HS laøm :
84,2 > 84,19 47,5 = 47,500 6,843 < 6,85 90,6 > 89,6 - HS laøm baøi
4,23 ; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 - Từng cặp thảo luận Kquả : 9,708 < 9,718 - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày Kquả a) 0,9 < 1< 1,2
b) 64,97 < 65 < 65,14 - Neâu
- HS nghe
Rút kinh nnghiệm :
-Kó thuật :
NẤU CƠM(Tiếp theo) III Các hoạt động dạy – học: tiết :
T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4’ 1’ 26’
1) Kiểm tra cũ : Kiểm tra HS - Cho HS nhắc lại ghi nhớ
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, cô giúp em tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện
b) Giảng bài:
Hoạt động 3:
(23)2’
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung mục quan sát hình SGK
-Các em so sánh nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun
-GV đưa tranh cho HS quan sát nấu cơm nồi cơm điện nấu cơm bếp
-GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm cách nấu cơm nồi cơm điện
-GV tóm tắt cách nấu cơm nồi cơm điện lưu ý HS cách xác định lượng nước vào nồi nấu cơm; cách san mặt gạo nồi ; cách lau khô đáy nồi trước nấu
H: Gia đình em thường nấu cơm cách nào? Em nêu cách nấu cơm đó?
Hoạt động 4:Đánh giá kết học tập
-GV yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK
H: Có cách nấu cơm? Đó cách nào? H: Gia đình em thường nấu cơm cách nào? Em nêu cách nấu cơm đó?
-GV đưa câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu HS làm tập
3) Củng cố :
Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ học
4) Nhận xét, dặn dò:
-GV nhận xét ý thức học tập HS
-Hướng dẫn HS đọc trước bài: “luộc rau” tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị cách luộc rau gia đình
-HS đọc nội dung mục quan sát hình
-Giống nhau: phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá chậu để vo gạo
Khác nhau: dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm -HS quan sát tranh
-Các nhóm thảo luận
-HS tự trả lời theo ý
-HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập
1.Trước nấu cơm cần lấy gạo đủ nấu, nhặt bỏ thóc, sạn lẫn gạo vo gạo
2.Khi cho nước vào nồi nấu cơm cần dựa vào lượng gạo, loại gạo đem nấu cách nấu
3.Nếu nấu cơm bếp đun, cơm cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm không bị cháy, khê
Rút kinh nghiệm:
(24)
Thể dục – Bài:15:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRỊ CHƠI:“ Trao tín gậy”
Thể dục – Bài: 16:
ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY. TRỊ CHƠI:“Dẫn bóng”
(Gv chuyên dạy)
-Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề :Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên .
I / Mục đích , yêu cầu : 1/ Rèn kó noùi :
-Biết kể tự nhiên , lời câu chuyện ( mẫu chuyện ) nghe , đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ), biết đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hởi bạn ; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
2 / Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn
II / Đồ dùng dạy học:
GV HS: Một số truyện nói quan hệ người với thiên nhiên : Truyện cổ tích , ngụ ngôn , truyện Thiếu nhi, sách truyện đọc lớp
III / Các hoạt động dạy - học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
5’
A/ Kieåm tra cũ :
-Gọi HS nối tiếp kể, em đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam
- em nêu ý nghóa chuyện
B / Bài : 1/ Giới thiệu bài :
Trong sống, người thiên nhiên ln ràng buộc, gắn bó với Trong tiết học hôm nay, em kể chuyện nghe, đọc thiên nhiên.Từ đó, em hiểu mối quan hệ thiên nhiên với người
/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề :
-Cho HS đọc đề
-Hỏi : Nêu yêu cầu đề
-GV gạch chữ :Kể câu chuyện em nghe hay đọc nói quan hệ người với thiên nhiên
-Cho HS đọc phần gợi ý1, 2, SGK
-2 HS nối tiếp kể, em đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam
-HS laéng nghe
-1 HS đọc đề
(25)28’
2’
GV nhắc HS : Những truyện nêu gợi ý ( Cóc kiện trời, Con chó nhà hàng xóm, Người hàng xóm, … ) nhưũng chuyện học, có tác dụng giúp em hiểu yêu cầu đề bài.Các em cần kể chuyện SGK
-Cho HS nói tên câu chuyện kể ( Kết hợp giới thiệu truyện em mang đến lớp – có )
3 / HS thực hành kể chuyện, trao đổi nội dung câu chuyện, trả lời câu hỏi : “Con người cần làm gì để thiên nhiên tươi đẹp” :
-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn gợi ý ; với câu chuyện dài , em cần kể – đoạn
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nhân vật, ý nghĩa chuyện
GV quan sát cách kể chuyện HS , uốn nắn, giúp đỡ HS
-Thi kể chuyện trước lớp :
+ Các nhóm cử đại diện thi kể GV định HS có trình độ tương đương thi kể
+ Mỗi HS kể chuyện xong trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa chuyện
Ví dụ : + Vì chó câu chyện bạn yêu thương ông chủ, sẵn sàng xả thân cứu chủ ? Chi tiết câu chuyện khiến bạn cảm động ? Câu chuyện giúp bạn hiểu điều ? -Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện
4 / Củng cố dặn dò: Về nhà đọc trước nội dung tiết kể chuyện tuần 9, nhớ lại lần em thăm cảnh đẹp địa phương em nơi để kể lại cho bạn
-HS đọc phần gợi ý SGK
- HS nêu tên câu chuyện kể
-HS ý theo dõi
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi nhân vật, ý nghĩa chuyện -Các nhóm cử đại diện thi kể.Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa chuyện
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyện hay
-HS lắng nghe
Rút kinh nghieäm:
-Luyện từ câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Nắm điểm khác biệt từ nhiều nghĩa từ đồng âm Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa mối quan hệ nghĩa từ nhiều nghĩa
2 Kó năng:
(26)3 Thái độ:
-Có ý thức sử dụng từ hợp nghĩa II Chuẩn bị:
-GV: Bảng phụ ghi tập - Bộ dụng cụ chia nhóm ngẫu nhiên -HS: Chuẩn bị câu hỏi để kiểm tra cũ (hỏi bạn)
III Các hoạt động:
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
4’
1’
10’
10’
13’
1) Kieåm tra cũ :
- Thế từ nhiều nghĩa ? Ví dụ ? Kiểm tra HS, làm tập tập - GV nhận xét cho điểm
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trong tiết LTVC hôm nay, em phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa, biết đặt câu phân biệt nghĩa số từ nhiều nghĩa tính từ
b) Luyện tập:
HĐ1:Hướng dẫn HS làm tập -Cho HD đọc yêu cầu tập -GV giao việc : +Đọc lại câu a, b, c
+Chỉ rõ từ in đậm câu a, b , c, từ từ đồng âm với nhau, từ từ nhiều nghĩa
- Cho HS laøm
-Cho HS trình bày kết
-GV nhận xét chốt lại kết
a) Chín : + từ chín câu từ đồng âm (Tổ em có chín HS)
(Lúa ngồi đồng chín -> chín có nghĩa đến lúc ăn được)
(Nghĩ cho chín nói -> chín có nghĩa nghĩ kỹ)
b) Đường:
+từ đường câu từ đồng âm + Từ đường câu2, từ nhiều nghĩa c) Vạt: + từ vạt câu từ đồng âm + từ vạt câu từ nhiều nghĩa HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập
- Cho HS đọc yêu cầu BT2
-GV giao việc : + em dùng viết chì gạch gạch tất từ xuân câu thơ , câu văn
+ Chỉ rõ từ xuân dùng với nghĩa ? - Cho HS làm
- GV nhận xét chốt lại kết
HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập ( bước
- HS1 làm lại BT3 -HS2 làm làm lại BT4
- HS lắng nghe
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
-HS làm cá nhân,
- Một số HS phát biểu ý kiến
-1HS đọc to, lớp đọc thầm
- 3HS lên bảng làm bảng phụ, HS lại làm theo cặp, dùng viết chì gạch sách giáo khoa
(27)2’
HĐ1)
- GV nhận xét, khen HS đặt câu đúng, câu hay 3) Củng cố , dặn dò:- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS nhà làm laïi BT
- Chuẩn bị tiết sau : mở rợng vốn từ : Thiên nhiên
- HS làm cá nhân, số HS đọc câu đặt
Rút kinh nghiệm :
-Tốn – Tiết:39:
LUYỆN TAÄP CHUNG
I– Mục tiêu :Giúp HS củng cố : - Đọc ,viết ,so sánh số TP
- Tính nhanh cách thuận tiện hất II- Đồ dùng dạy học :-Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 5’
1’ 28’
1–Ổn định lớp :
2–Kiểm tra cũ :
- Nêu cách đọc , viết số thập phân? - Nêu cách so sánh số thập phân ?
3 – Bài mới :
a– Giới thiệu : b– Hoạt động :
Bài : Đọc số TP sau
- Gọi HS đọc số, HS khác nghe nêu nhận xét
-GV hỏi HS giá trị chữ số số :
+Nêu giá trị chữ số số 7,5 ? …
Baøi : Viết số TP có
- Cho HS viết số vào ,1 HS viết lên bảng
- Nêu cách viết số TP - Nhận xét ,sửa chữa ,
Bài : Viết số theo thứ tự từ bé
đến lớn
- Cho HS tự làm chữa
Bài : Tính cách thuận tiện
- Cho HS thảo luận theo cặp gọi HS
- Hát - HS nêu - HS nghe
a) bảy phẩy năm ,hai mươi tám phẩy bốn tră m mười sáu …
b) Ba mươi sáu phẩy hai ,chín phẩy không trăm linh moät…
+ Chữ số năm phần mười - a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 d) 0,304 - HS nêu
- HS laøm baøi
(28)3’ 2’
lên bảng trình bày - Nhận xét ,sửa chữa
4– Củng cố :
- Nêu cách đọc,viết số thập phân ? - Nêu cách so sánh số thập phân ?
5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau :Viết số đo độ dài dạng số thập phân
a) 366××455 =6×6×5×9
6×5 =54;
b) 569××638 =8×7×9×7
9×8 =49
- HS neâu -HS neâu - HS nghe
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày tháng 10 năm 2009
ĐỊA LÍ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I Mục tiêu: Kiến thức:
+ Nắm đặc điểm số dân tăng dân số Việt Nam
+ Hiểu: nước ta có dân số đơng, gia tăng dân số nhanh nắm hậu dân số tăng nhanh Kĩ năng:
+ Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân tăng dân số nước ta + Nêu hiệu dân số tăng nhanh
3 Thái độ:
+Ýù thức cần thiết việc sinh gia đình II Chuẩn bị:
+ GV: Bảng số liệu dân số nước ĐNÁ năm 2004 Biểu đồ tăng dân số + HS: Sưu tầm tranh ảnh hậu tăng dân số nhanh
III Các hoạt động:
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 3’ 1’ 29’
1 Khởi động: Bài cũ: “Ôn tập”
- Nhận xét đánh giá
3 Giới thiệu mới: Dân số nước ta Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Dân số
Phương pháp: Quan sát, Đàm thoại
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời:
- Năm 2004, nước ta có số dân bao
+ Haùt
+ Nêu đặc điểm tự nhiên VN + Nhận xét, bổ sung
+ Nghe
Hoạt động cá nhân, lớp + Học sinh, trả lời bổ sung
(29)1’
nhieâu?
- Số dân nước ta đứng hàng thứ nước ĐNÁ?
Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình
nhưng lại thuộc hàng đông dân giới
Hoạt động 2: Gia tăng dân số
Phương pháp: Thảo luận nhóm đơi, quan sát, bút đàm
- Cho biết số dân năm nước ta
- Nêu nhận xét gia tăng dân số nước ta?
Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân
mỗi năm tăng thêm triệu người
Hoạt động 3: Ảnh hưởng gia
tăng dân số nhanh
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại
- Dân số tăng nhanh gây hậu naøo?
Trong năm gần đây, tốc độ tăng
dân số nước ta giảm nhờ thực tốt cơng tác kế hoạch hóa gia đình
Hoạt động 4: Củng cố
Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm + Yêu cầu học sinh sáng tác câu hiệu tranh vẽ tuyên truyền, cổ động KHHGĐ
+ Nhận xét, đánh giá Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Các dân tộc, phân bố dân cư”
- Nhận xét tiết học
- Thứ ba
+ Nghe lặp lại
Hoạt động nhóm đơi, lớp
+ Học sinh quan sát biểu đồ dân số trả lời
- 1979 : 52,7 triệu người
- 1989 : 64, triệu người
- 1999 : 76, triệu người
- Tăng nhanh bình quân năm tăng triệu người
+ Liên hệ dân số địa phương: TPHCM Hoạt động nhóm, lớp
Thiếu ăn Thiếu mặc Thiếu chỗ
Thiếu chăm sóc sức khỏe Thiếu học hành…
Hoạt động nhóm, lớp
+ Học sinh thảo luận tham gia + Lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm:
-TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
(30)- Luyện tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết
(mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương Thái độ:
- Giaùo dục học sinh lòng yêu mến cảnh vật xung quanh say mê sáng tạo II Chuẩn bị:
+ GV: Bài soạn + HS: SGK, III Các hoạt động:
T/g Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 4’ 1’ 33’
1 Khởi động: Bài cũ:
- 2, học sinh đọc đoạn văn
- Giáo viên nhận xét Giới thiệu mới:
4 Phát triển hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng
cố kiến thức mở đoạn, đoạn kết văn tả cảnh (qua đoạn tả đường) Phương pháp: Đàm thoại, phân tích
Bài 1:
- Giáo viên nhận định
Baøi 2:
- Yêu cầu học sinh nêu điểm giống khác
- Giáo viên chốt lại
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện
tập xây dựng đoạn Mở (gián tiếp) đoạn kết (mở rộng) cho tả cảnh thiên nhiên địa phương
Phương pháp: Thực hành
- Hát
Hoạt động nhóm, lớp
-Học sinh đọc nối tiếp yêu cầu tập – Cả lớp đọc thầm
-1 học sinh đọc đoạn Mở a: học sinh đọc đoạn Mở b
+ a – Mở trực tiếp + b – Mở gián tiếp
- Hoïc sinh nhận xét:
+ Cách a: Giới thiệu đường tả
+ Cách b: Nêu kỷ niệm quê hương, sau giới thiệu đường thân thiết
- Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc
- Học sinh so sánh nét khác giống đoạn kết
- Học sinh thảo luận nhóm
- Dự kiến: Đều nói đến tình cảm u q, gắn bó thân thiết đường
- Khẳng định đường tình bạn
- Nêu tình cảm đường – Ca ngợi công ơn cô công nhân vệ sinh hành động thiết thực
(31)1’
Baøi 3:
- Gợi ý cho học sinh Mở theo kiểu gián tiếp kết theo kiểu mở rộng
- Từ nhiều danh lam thắng cảnh tiếng giới thiệu cảnh đẹp địa phương
- Từ đặc điểm đặc sắc để giới thiệu cảnh đẹp tả
- Từ cảm xúc kỉ niệm giới thiệu cảnh tả Kết theo dạng mở rộng
- Đi lại ý mở để nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng
Hoạt động 3: Củng cố
Phương pháp: Tổng hợp
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Giới thiệu HS nhiều đoạn văn giúp HS nhận biết: Mở gián tiếp - Kết mở rộng
5 Tổng kết - dặn dò:
- Viết vào
- Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận”
- Nhận xét tiết hoïc
- học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh
- Học sinh làm
- Học sinh đọc đoạn Mở bài, kết
- Cả lớp nhận xét
Hoạt động lớp
+ Cách mở gián tiếp + kết mở rộng
- Học sinh nhận xét
Rút kinh nghieäm:
-Toán Tiết 40 :
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I– Mục tiêu : Giúp HS ôn :
- Bảng đơn vị đo độ dài
- Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo thông dụng - Luyện tập viết số đo độ dài dạng số thập phân theo đơn vị đo khác II- Đồ dùng dạy học :
Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn ,để trống số ô III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 5’
1–Ổn định lớp :
2–Kieåm tra cũ :
-Nêu cách đọc ,viết so sánh số thập phân ?
- HS làm lại - Nhận xét,sửa chữa
3 – Bài mới :
- Hát - HS nêu
(32)1’ 28’
3’ 2’
a– Giới thiệu : b– Hoạt động :
*HĐ : Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài
-Nêu tên đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé
- Nêu nhận xét mối quan hệ đơn vị đo liền kề (cho HS thảo luận theo cặp )
-Cho ví dụ
*HĐ : Ví dụ.
-GV nêu vd : Viết số TP thích hợp vào chỗ chấm 6m4dm = …m
-Cho HS nêu cách làm ,GV ghi bảng -VD 2:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
3m5cm = …m
-Cho HS thực tương tự ví dụ
*HĐ : Thực hành :
Bài 1:cho HS làm vào , gọi HS lên bảng làm bảng phụ
-GV giúp đỡ HS yếu
-Nhận xét ,sửa chữa
Bài 2:Chia lớp làm nhóm
+Nhóm 1,2 thảo luận câu a), nhóm 3,4 thảo luận câu b) Đại diện nhóm lên trình bày kết
-Nhận xét ,sửa chữa
Bài :Cho HS làm đổi kiểm tra
GV nhận xét chung
4– Củng cố :
Nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài
5– Nhận xét – dặn dò :
-km, hm, dam, m, dm, cm, mm
+Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau
+Mỗi đơn vị đo độ dài phần mười (0,1 )đơn vị liền trước -1km = 10hm 1hm = 101 km = 0,1km
1hm = 10dam 1dam = 10m …… ……
1m = 10dm 1dm = 101 m = 0,1m
6m4dm = 104 m = 6,4m Vaäy 6m4dm = 6,4m
- HS thực hiện.3m5dm = 3,05m -HS làm
a)8m6dm = 106 m=8,6m b)2dm2cm = 102 dm = 2,2dm c)3m7dm = 1007 m = 3,07m d)23m13cm = 23 13100 m = 23,13m -HS thảo luận
Đại diện nhóm trình bày -HS làm chữa
a)5km302m = 3021000 km = 5,302km b)5km75m = 751000 km = 5,075km c) 302m = 3021000 km = 0,302km
(33)- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau :Luyện tập
-HS nghe
Rút kinh nnghiệm:
-Khoa học:
PHÒNG BỆNH HIV / AIDS
A Mục tiêu : Sau học , HS cần biết :
- Giải thích cách đơn giản HIV , AIDS ? - Nêu đường lây truyền & cách phịng tránh HIV/ AIDS
- Có ý thức tuyên truyền , vận động người phòng tránh HIV/AIDS
B Đồ dùng dạy học :
Giáo viên:
- Thông tin & hình trang 35 SGK
- Các phiếu hỏi – đáp có nội dung trang 34 SGK ( đủ cho nhóm bộ)
Học sinh:
Có thể sưu tầm tranh ảnh , tờ rơi ,tranh cổ động & thông tin HIV/AIDS
C Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1’ 3’
28’
I –Ổn định lớp :
II –Kiểm tra cũ : “Phòng bệnh vieâm gan A “
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường ? - Nêu cách phòng bệnh viêm gan A ?
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu : “ Phòng tránh HIV/AIDS “
– Hoạt động :
a) HĐ : - Trò chơi “Ai nhanh , Ai ? “ @Mục tiêu: Giúp HS :
- Giải thích cách đơn giản HIV ? - Nêu đường lây truyền HIV
@Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- GV phát cho nhóm phiếu có nội dung SGK Một tờ giấy khổ to băng keo u cầu nhóm thi tìm câu trả lời nhanh
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Hát -HS trả lời - HS nghe
- Các nhóm thi tìm câu trả lời nhanh
(34)2’ 1’
Bước 3: Làm việc lớp
GV theo dõi tuyên dương nhóm làm đúng, đep, nhanh
* Kết luận: HIV một loại vi-rút, khi xâm nhập vào thể làm khả chống đỡ bệnh tật thể bị suy giảm.
b) HĐ :.Sưu tầm thông tin tranh ảnh & triển lãm
@Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu cách phòng tránh HIV/AIDS
- Có ý thức tuyên truyền, vận động người phịng tránh HIV/AIDS
@Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- u cầu nhóm xếp, trình bày thông tin, tranh ảnh , tờ rơi, tranh cổ động … sưu tầm tập trình bày nhóm
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Trình bày triển lãm
GV phân chia khu vực trình bày triển lãm cho nhóm
*Kết luận: Có đường lây truyền HIV : đường máu , đường tình dục , từ mẹ sang lúc mang thai sinh con
IV – Củng cố :
HS nhà sưu tầm thơng tin tranh ảnh phịng tránh HIV/AIDS
V – Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học
-Bài sau”Thái độ đốivớingườinhiễmHIV/AIDS”
sản phẩm lên bảng - Đại diện nhóm lên trình bày Đáp án: 1-c; 2- b ; 3- d ; 4- e ; 5- a - HS nghe
- HS theo doõi
- Nhóm trưởng điều khiển phân cơng bạn nhóm làm việc
- Đại diện nhóm lên trình bày triển lãm
- HS lắng nghe
- HS nhà sưu tầm thông tin tranh ảnh phòng tránh HIV/AIDS - HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
-Hoạt động tập thể:
Sinh hoạt cuối tuần 8 I- MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động tuần đề kế hoạch hoạt động tuần
- Giáo dục em có nề nếp sinh hoạt tập thể, có tinh thần phê tự phê tốt - Giáo dục học sinh biết lễ phép, lời thầy giáo cô giáo người lớn
(35)- Dặn dị học sinh ơn tập học nhà thật tốt II- CHUẨN BỊ: Sổ tay giáo viên, Sổ tay học sinh III- SINH HOẠT LỚP:
Ổn định tổ chức : ( phút ) Sinh hoạt lớp: ( 29 phút)
* GV hướng dẫn cho lớp trưởng lên tổ chức cho lớp sinh hoạt
a/ Đánh giá tình hình hoạt động tổ, lớp qua mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mỹ tuần
- Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động tổ tuần vừa qua Nêu tên cụ thể bạn có hoạt động tốt qua mặt đạo đức, học tập, lao động, văn thể mĩ bạn chưa hoạt động tốt
- Lớp phó học tập lên nhận xét kiểm tra học kì - Lớp phó văn-thể mĩ lên nhận xét mặt VTM lớp - Lớp phó lao động lên nhận xét mặt trực nhâït vệ sinh - Lớp trưởng nhận xét chung
- Lớp trưởng tổ chức cho bạn bình bầu bạn, tổ xuất sắc tuần * GV nêu nhận xét chung hoạt động lớp qua tuần
b/Nêu kế hoạch hoạt động tuần 9:
- Nghiêm túc thực nội quy trường, nhiệm vụ HS - Duy trì phong trào Đơi bạn tiến
- Vừa học vừa ôn lại kiến thức cũ chuẩn bị cho kiểm tra học kì I - Chấp hành tốt Luật giao thông
- Giáo dục công tác phòng chống dịch cúm A HINI