1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế hoạch giáo dục tháng 7 lớp mẫu giáo lớn A2

48 63 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 101,94 KB

Nội dung

- Biết được một số hoạt động chính của trường/ lớp tiểu học và một số nét đặc trưng khác với trường mầm non.. 2. Trò chuyện về nội dung bài thơ[r]

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON QUANG TRUNG

=====o0o=====

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 7

(2)(3)

THỜI KHÓA BIỂU ( mẫu giáo lớn)

Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Tuần 1+ 3 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ LQCV VĂN HỌC ÂM NHẠC

Tuần 2+ 4 TẠO HÌNH KHÁM PHÁ PTVĐ LQVT ÂM NHẠC

BẢNG PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN Lớp: A2

Thời gian ( Từ ngày 29/6 đếnTuần I ngày 3/7)

Tuần II ( Từ ngày 6/7 đến

ngày 10/7)

Tuần III ( Từ ngày 13/7 đến

ngày 17/7)

Tuần IV ( Từ ngày 19/7 đến ngày 23/7)

Tuần VI ( Từ ngày 26/7 đến

ngày 30/7)

(4)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 7/2020

Hoạt động Tuần I Tuần II Tuần III Tuần IV Tuần V Mục Tiêu

(7 MT) Đón trẻ

Thể dục sáng

* Cơ đón trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ trước nhận trẻ vào lớp Nhắc trẻ chào ông bà bố mẹ, nhắc trẻ để dép, ba lô nơi quy định Cho trẻ điểm danh, gắn ảnh vào góc chơi trẻ u thích

- Cô 2: hướng dẫn trẻ chơi nhẹ nhàng góc, chơi số trị chơi u thích, trị chuyện cô bạn

- Khởi động:

Cho trẻ vòng tròn thực kiểu -Trọng động:

+ Hô hấp: Thổi nơ

+ Tay :Đưa tay trước, lên cao + Chân: Khuỵu gối

+ Bụng: Quay người 90˚ + Bật: Chụm Tách

* Trò chuyện : Biển đảo quê hương: Hãy kể tên đảo Việt Nam mà biết? + Hịn đảo nằm đâu? Chúng cần làm để bảo vệ biển đảo quê hương?

* Trò chuyện : Trường tiểu học:

- Cho trẻ kể tên trường tiểu học thị trấn Trâu Quỳ - Cho trẻ nói hiểu biết trường tiểu học - Trẻ kể tên đồ dùng học tập mà trẻ biết

* Trị chuyện bạn lớp:Kể tên cô giáo dạy con?Kể tên bạn lớp mình?

* Trị chuyện kỷ niệm trường lớp mầm non: Khi chia tay trường mầm non nhớ điều gì?

* Trị chuyện vật bé yêu thích sống biển

Kể tên vật sống biển? Các vật có đặc điểm gì? Con thích vật nào? Vì sao?

Trị chuyện

Thứ

2 Đan nong mốtTẠO HÌNH Tiết đề tài)

KỸ NĂNG SỐNG Kỹ cần có

TẠO HÌNH Vẽ trường tiểu

học

KỸ NĂNG SỐNG Dạy trẻ kỹ

TẠO HÌNH Vẽ theo ý thích

(MT:102)

(5)

Hoạt động học khi chuẩn bị vào lớp

( tiết đề tài) thoát hiểm gặp

hỏa hoạn Thứ

3 Dạy trẻ xemLQVT đồng hồ

LQVT Dạy trẻ nhận biết ngày tuần

LQVT Ôn tập so sánh chiều dài

đối tượng

LQVT Ôn nhận biết phân biệt khối

cầu khối trụ khối vng khối chữ nhật

LQVT Ơn nhận xếp theo quy tắc a-bb-c

Thứ tư

KHÁM PHÁ Trò chuyện biển đảo Việt

Nam ( MT:82)

PTVĐ VĐCB: Trườn

sấp trèo qua ghế

TCDG: Tiếp cờ

KHÁM PHÁ Trò chuyện trường tiểu học

PTVĐ VĐCB: Bật chụm tách chân

qua TCDG : chuyền bóng

KHÁM PHÁ Một số vật

sống biển

Thứ năm

VĂN HỌC Thơ: Sóng biển

( Tiết đa số trẻ chưa biết)

LQCV Tập tô chữ

cái:v,r

VĂN HỌC Ôn thơ: Bé vào

lớp

( Tiết đa số trẻ biết)

LQCV Ôn luyện chữ

cái: v,r,s,x

VĂN HỌC Ơn Truyện: Vì

sao nước biển mặn ( MT:60) ( Tiết đa số trẻ

đã biết)

Thứ

sáu Tập tơ chữ cái:BÉ TẬP TƠ

g,y

ÂM NHẠC NDTT:VTTTT

PH: Tạm biệt búp bê thân

yêu NDKH:Nghe

hát: Em yêu trường em

BÉ TẬP TÔ Ôn luyện chữ cái:

p,q,h,k

ÂM NHẠC NDTT:DH: Em

vào lớp TCAN:Vũ điệu

hóa đá

BÉ TẬP TƠ Ơn luyện chữ học

( MT:68).

Hoạt động

Thứ hai

* HĐCMĐ: Quan sát hình ảnh quầ đảo hồng xa

-HĐCMĐ: Quan sát đồng phục trường tiểu học

-HĐCMĐ: Quan sát vườn cổ tích -Trị chơi vận động: chơi thỏ

-HĐCMĐ: Quan sát đoạn đường nở hoa -Trò chơi vận

(6)

ngoài trời * Chơi vận động: Mèo đuổi chuột

-Trò chơi vận động: chơi mèo đuổi chuột

tắm nắng động: chơi bịt mắt bắt dê

động: chơi bịt mắt bắt dê

Thứ ba

HĐCMĐ: quan sát hình ảnh đất nước Việt Nam -Trò chơi vận động: chơi thỏ tắm nắng

-HĐCMĐ: quan sát trường tiểu học Trâu Quỳ

-Trò chơi vận động: chơi tìm bạn

-HĐCMĐ: Quan sát phượng -Trò chơi vận động: chơi bịt mắt bắt dê

-HĐCMĐ: quan sát bồn hoa

-Trò chơi vận động: chơi thỏ tắm nắng

-HĐCMĐ: quan sát bồn hoa

-Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột

Thứ tư

*HĐCMĐ: Quan sát : Hình ảnh thủ đô Hà Nội

* Chơi vận động: Ai nhanh khéo

* HĐCMĐ: Quan sát quang cảnh sân

trường tiểu học * Chơi vận động :Chó sói xấu tính

*HĐCMĐ:Quan sát : hoa ngũ sắc

* Chơi vận động: Ai nhanh khéo

* HĐCMĐ: Quan sát soài

* Chơi vận động :Chó sói xấu tính

HĐCMĐ:quan sát xanh -Trò chơi vận động: chơi thỏ tắm nắng

Thứ năm

HĐCMĐ: Quan sát bầu trời mùa hè

* Vận động: chuyền bóng

HĐCMĐ: quan sát cầu trượt -Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột

-HĐCMĐ: quan sát cặp sách -Trò chơi vận động: Kéo co

-HĐCMĐ: quan sát quang cảnh trường Mầm non -Trò chơi vận động: chơi mèo đuổi chuột

-HĐCMĐ: quan sát bỏng

-Trò chơi vận động: Kéo co

Thứ sáu

*HĐTT: Cho trẻ thăm quan đoạn đường nở hoa

HĐTT: Lao động tập thể: Nhặt khô, nhặt rác, chăm sóc cây, bắt sâu, tỉa lá, tưới nước bồn hoa xung quanh sân trường

HĐTT: Giao lưu trò chơi VĐ lớp:: Chuyền bóng, kéo co, bịt mắt bắt dê, lộn cầu vồng, trồng nụ trồng hoa, trời nắng trời mưa

HĐTT: * Giao lưu hát hát tháng

* Hoạt động tập thể:

- Lao động tập thể:

(7)

- Vệ sinh lớp hoc Lau giá đồ chơi,xắp xếp lại giá đồ chơi Chơi

tự chọn

:

Chơi với cây, làm đồ chơi từ bèo sen, ghép tranh vỏ khô, Làm tranh cát, chơi nhảy lò cò, chồng nụ chồng

hoa

Chơi tự chọn với nguyên vật liệu thiên nhiên, vẽ phấn Chơi tự chọn với sỏi, mầu nước cậy giấy vụn

Hoạt động góc

* Góc trọng tâm:,

- Tuần 1:Tạo hình: Bé vẽ, xé dán trường tiểu học

+ Chuẩn bị: giấy màu , bút màu, hồ dán,kéo,đất nặn, bìa

+ kỹ năng:Trẻ biết sử dụng đồ dùng chuẩn bị vẽ xé cắt dán, nặn nhà -Tuần 2:Xây dựng: Bé xây vườn hoa

+ Chuẩn bị: Gạch, hoa, xanh, hàng rào đồ chơi lắp ghép

+ kỹ năng:Trẻ biết sử dụng đồ dùng chuẩn bị để xây biết bố chí khu vực khuôn viên nhà bé

-Tuần 3:Âm nhạc: Hát múa hát trường tiểu học + Chuẩn bị:Sắc xô, song loan phách tre, trống , đàn

+ kỹ năng:Trẻ biết hát hát trường tiểu biết biểu diễn tự tin -Tuần 4:Bé làm đầu bếp

+ Chuẩn bị: xong nồi, loại rau củ quả, loại thực phẩm, thìa bát đĩa

+ kỹ năng:Trẻ biết sử dụng đồ dùng, loại thực phẩm cô chuẩn bị để nấu ăn mà trẻ thích

Tuần 5: Đồ chữ, gạch chân chữ thơ, bù chữ thiếu, xếp chữ :h,k,g,y,s,x,q,p Chuẩn bị : Bút chì, giấy A4, bút mầu, thơ,hột hạt, kéo, hồ, khăn lau tay

Kỹ : Trẻ biết đồ chữ, biết sửa dụng kéo, hồ dán

- Góc phân vai: Bán đồ dùng học tập Nấu ăn mà bé thích Phịng khám đa khoa - Góc thiên nhiên: Chăm sóc

- Góc khám phá: - Góc học tập:Đọc thơ kể chuyện quê hương,trường tiểu học…

- Sách,truyện : Đọc sách truyện quê hương, trường tiểu học Qua góc chơi trẻ có kỹ Biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách

- Góc tốn: So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói kết quả: nhau, nhiều hơn, hơn, nhất., Nhận biết số từ đến 10 sử

(8)

dụng số để số lượng, số thứ tự Nhận biết số sử dụng sống hàng ngày

Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh

- Luyện tập Thực số việc đơn giản.Tự rửa tay xà phòng Tự rủa mặt, đánh rửa tay xà phòng

Trẻ Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sơi để khỏe mạnh, biết nguy khơng an tồn ăn uống phịng tránh

Nhận kí hiệu thơng thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối - vào, cấm lửa, biển báo giao thông…

- Nghe kể chuyện : Sự tích Hồ gươm, tích hồ ba bể, quê đẹp nhất

Hoạt động chiều

* Hướng dẫn

Ôn: Chữ h,k,g,y,s,x,q,p Rèn kỹ cầm bút đồ chữ

Nghe kể Truyện:giấc mơ kì lạ, Truyện tay phải tay trái Dạy trẻ đọc thơ bé vào lớp -Dạy trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa sẻ, Rồng rắn lên mây, trồng nụ trồng hoa

Dạy hát dân ca: Hoa thơm bướm lượn

- Rèn cho trẻ kỹ trả lời rõ ràng mạch lạc đủ câu - Ôn kiến thức cũ : Nhận biết hôm qua hôm ngày mai Rèn cho trẻ kỹ : vẽ, cắt dán

-Làm bé làm quen với toán :So sánh dài ngắn, đo chiều dài,nhận biết thời gian ngày, so sánh cao thấp

- Làm bé làm quen chữ cái, chữ viết:Trò chơi chữ cái: b,d,đ,l,n,m.Trò chơi chữ cái: p,q,g,y hành trang vào lớp

* Rèn kỹ tự phục vụ:

-Rèn kỹ :tự cởi mặc áo,chải tóc

-Rèn kĩ lau mặt,lau miệng, cấp bàn ghế nơi quy định

-Rèn trẻ sau ăn lúc ngủ dậy: rửa mặt ,giữ quần áo đầu tóc gọn gàng - Rèn kỹ lấy cất đồ dùng nơi quy định

-Rèn kỹ lễ giáo: Chào hỏi có khách tới lớp

* Hoạt động vệ sinh: Lau giá đồ dùng đồ chơi, xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng. Nêu gương bé

ngoan cuối tuần Biển đảo quê

(9)

Thứ ngày 29 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Đan nong

mốt Tiết đề tài)

1.Kiến thức : - Trẻ biết tên đặc điểm cách đan nong mốt

Bước đầu trẻ biết đan nong mốt: Biết cách dồn nan dán nẹp xung quanh

2.Kỹ : - Rèn kỹ đan nong mốt xếp bố cục hợp lý - Rèn luyện đôi tay khéo léo phát triển óc sáng tạo trẻ

3 Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình - Biết giữ đồ dùng bạn

* Đồ dùng cô:

Bài mẫu cô ( bài) * Đồ dùng trẻ:

- Vở , giấy màubàn ghế đủ với số trẻ

1 Ổn định tổ chức: Cơ trẻ trị chuyện tạo hình - giới thiệu vào học

2 Phương pháp hình thức tổ chức 2.1Quan sát đàm thoại tranh gợi ý:

- Cô đưa cho trẻ xem đan nong mốt cô cho trẻ nhận xét

+ Cô đan nào? Cơ dùng để đan? Bố cục phối màu nào? - Cô chốt lại đặc điểm bài?

- Có thể gợi ý chi tiết khó( Đan cho trẻ xem) - Hỏi ý tưởng trẻ

- Con định đan nong mốt nào? Con đan giấy màu gì? Đan xong làm gì?

Cịn bạn khác đan nào? - Cô chốt nhắc lại cách ngồi , cách cắt đan … cho trẻ bàn thực

2.2 Trẻ thực - Cô cất tranh

-Cho trẻ đan nong mốt ( Cô mở nhạc nhẹ ) Cô bàn quan sát, giúp đỡ trẻ yếu,

2.3 Trưng bày chia sẻ sản phẩm : - Cho trẻ trưng bày sản phẩm,

- Các làm ? Con làm nào?Tuyên dương trẻ hoàn thành

Cho trẻ tự nhận xét nói lên ý tưởng sáng tạo - Cơ nhận xét chung động viên trẻ

3/ Kết thúc:

(10)

Lưu ý

Thứ ngày 30 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Dạy trẻ xem

đồng hồ

1.Kiến thức :Trẻ có biểu tượng ban đầu thời gian

Cung cấp cho trẻ hiểu biết đặc điểm đồng hồ biết chức chúng.Dạy trẻ biết xem biết biểu thị đúng.Vd: 8giờ 8:00

Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi th2 Kỹ :Phát triển cho trẻ khả quan sát, tư ngôn ngữ, ý ghi nhớ có chủ đích biết cách tạo đồng hồ 3.Thái độ : Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động - Có ý thức trao đổi thảo luận theo nhóm Vui vẻ đoàn kết với bạn

* đồ dùng của cô : Bài giảng

powerpont Đồng hồ cô,bút viết bảng, đồng hồ khác

1.Ổn định tổ chức: Cô trẻ hát vận động theo nhạc “Vui đến trường”.Trò chuyện hát…

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Cho trẻ quan sát đồng hồ

-Cô giới thiệu chữ số, kim đồng hồ

=>Cả kim đồng hồ quay quay theo chiều từ trái sang phải, từ số bé đến số lớn đồng hồ

-Hướng dẫn trẻ xem Giờ khi: kim dài vào số 12 kim ngắn vào số mặt đồng hồ

VD: kim dài vào số 12, kim ngắn vào số gọi đúng, biểu thị 8:00

+ Cho trẻ thực hành điều chỉnh đồng hồ theo ý thích

+ Cho trẻ thực hành điều chỉnh đồng hồ theo yêu cầu cô * Củng cố:

-TC1: Thi xem đội nhanh

Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm đội Chơi theo luật tiếp sức, bạn lên nối tranh hoạt động với đồng hồ thời gian tương ứng với hoạt động

-TC2: Ai tinh mắt

Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm đội.Trên hình xuất đồng hồ khác Nhiệm vụ bạn quan sát thật kỹ để tìm đồng hồ

(11)

Lưu ý :

Thứ ngày tháng 7 năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Trò chuyện biển đảo Việt Nam ( MT:82)

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi vẻ đẹp đặc trưng biển ba miền Việt Nam (Vũng Tàu cát vàng, Nha Trang cát trắng, có hàng dừa, Hạ Long có nhiều hịn nằm vịnh Biết biển bãi tắm cho nhiều du khách nơi tham quan

2.Kỹ năng: - Trẻ so sánh đặc điểm đặc trưng vùng biển, xếp vị trí biển đồ Việt Nam Rèn khả ý nghi nhớ có chủ định

3.Thái độ

Đồ dùng của cô:

-Đoạn video clip bãi biển Vũng Tàu, Nha Trang

Các slide trình chiếu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long Một số hình ảnh biển Vũng Tàu, Nha Trang Vịnh Hạ Long Các đảo : Trường xa, Hồng xa, đảo…

* Đồ dùng trẻ:

Giấy, bút vẽ

1 Ổn định tổ chức

Cô trẻ hát: Bé yêu biển

.Trò chuyện nội dung hát 2 Phương pháp hình thức tổ chức * Cho trẻ tìm hiểu đồ Việt Nam Cơ giới thiệu đồ Việt Nam

+ Các thấy đồ Việt Nam

+ Cơ giới thiệu cho trẻ biết vị trí ba miền Bắc, Trung, Nam với màu sắc khác đồ, vùng đảo Việt Nam

*Cho trẻ tìm hiểu biển

-Cho trẻ xem video clip cảnh biển Việt Nam

+ Vũng Tàu, Nha Trang, Hạ Long ( Vừa xem vừa trị chuyện trẻ ) +Các có chơi biển chưa ?

Đi biển đâu ? Con thấy biển ? ( Trẻ trả lời tự do)

+ Trên bãi biển có ? Lúc biển thường chơi trị chơi ? + Sau chuyến chơi biển nhớ ? ( Trẻ trả lời tự )

+ Có bị uống nước biển chưa ? Thế nước biển có vị ?

Vì biết nước biển có vị mặn ?

+ Các thử nhớ lại xem nước biển có màu ? … * Giáo dục trẻ:Giữ gìn bảo vệ biển đảo…

(12)

- Trẻ hứng thú học + Kể tên vật có biển Trị chơi 2: vẽ biển

3.Kết thúc: Cô nhận xét cho trẻ chơi trò chơi gieo hạt chuyển hoạt động

Lưu ý :

Thứ ngày tháng 7 năm 2020

Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Thơ: Sóng biển ( Tiết đa số trẻ chưa

biết)

- Kiến Thức: - Trẻ nhớ tên thơ tên tác giả -Trẻ cảm nhận vần điệu nhịp điệu thơ Trẻ ghi nhớ ngôn ngữ có hình ảnh thơ

Hiểu nội dung thơ

-Kĩ Năng: - Rèn luyện khả ghi nhớ, kỹ đọc thuộc thơ cho trẻ

- Trẻ đọc rõ lời thể nhịp điệu thơ

- Trả lời đuợc câu hỏi cô

Đồ dùng của cô:

- Tranh minh họa - Hệ thống câu hỏi - Cô thuộc thơ - Bài hát: Bé yêu biển

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ hát “Bé yêu biển” Trò chuyện hát

2.Phương pháp, hình thức tổ chức

* Giới thiệu: Cơ giới thiệu thơ Sóng Biển + đọc diễn cảm lần 1( Không tranh)

+ Hỏi trẻ tên thơ tên tác giả

- Cơ đọc thơ lần Kết hợp tranh minh ho¹ ) * Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung thơ + Bài thơ nói gì?

+ Biển miêu tả nào?

+Nước biển miêu tả nào? Biển rộng… thăm thẳm” + Bạn sóng ví gì? “Bạn sóng… Biển khơi”

+ Khi bé xa bé cảm thấy nào…? * GD trẻ biết yêu quý bảo vệ biển đảo

- Dạy trẻ đọc thơ

+ Cả lớp đọc thơ 3-4 lần

+ Cho tổ nhóm cá nhân trẻ đọc với nhiều hình thức khác ( cô ý sửa sai cho trẻ)

(13)

-Thái Độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

3 Kết thúc::

Cô nhận xét tiết học

Cô trẻ đọc đồng dao “ Đi cầu quán ngoài’

Lưu ý :

Thứ ngày tháng năm 2020

Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQCC: Tập tô chữ cái: g,y

1.Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm sác chữ g,y - Tìm chữ g,y từ gạch chân chữ g,y từ

- Trẻ biết cách tô chữ g,y theo chiều mũi tên màu đỏ , tơ trùng khíp với đường chấm mờ

2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ biết cách phát âm sác chữ g,y

- Luyện kỹ cầm bút tô chữ cho trẻ - Trẻ ngồi tư 3 Thái độ:

* Đồ dùng cô:

chữ g,y

- Thẻ chữ g,y - bẳng gài que chỉ, thẻ chữ g,y * Đồ dùng của trẻ:

-Vở tập tơ chữ Bút chì ,sáp màu

1 Ổn định gây hứng thú:

- Cô trẻ hát hát “gà học chữ ” -Cô dẫn dắt giới thiệu

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a.Ơn chữ g,y:

- Cô mang hộp quà đến tặng trẻ cho trẻ đốn xem hộp có thẻ chữ ?

-Cô cho trẻ đọc lại giới thiệu chữ g,y - Cho trẻ tìm chữ g,y từ

b.Tập tô g,y

- Cô cho trẻ mở đọc tìm chữ g,y

- Cho trẻ nói chữ g,y từ với chữ g,y in rỗng * Tập tô chữ g

+ Cho trẻ đọc chữ g Cô tô mẫu lần khơng giải thích

+ Cơ tơ mẫu lần phân tích Cơ dùng bút tơ chữ g Cô đặt bút từ đấu chấm tô theo nét chấm mờ theo chiều mũi tên,tô nét xiên phải đến nét móc dấu chấm tơ trùng khíp lên nét chấm mờ + Nhắc nhở trẻ ngồi cầm bút tô

* Tập tô chữ y

(14)

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

ngang,cô dùng bút vừa tô vừa hướng dẫn cách tơ Tơ trùng khít lên nét chấm mờ

+ Cho trẻ thực hành tô chữ y Cô nhắc trẻ tư ngồi cách cầm bút trước tô

3.Kết thúc :

Cô nhận xét cho trẻ đọc đồng giao “đi cầu quán” sân chơi Lưu ý :

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

KỸ NĂNG SỐNG Kỹ cần có chuẩn bị vào lớp

1 Kiến thức: Trẻ biết số kỹ chuẩn bị vào lớp

- Trẻ biết xử lý số tình vào lớp

2 Kỹ năng: - Rèn cho trẻ số kỹ đến trường cấp

- Rèn cho trẻ kỹ giao tiếp với người xung quanh

* Đồ dùng của cô

Giáo án điện tử Địa điểm: Trong lớp

1 Ổn định tổ chức: Trò chuyện với trẻ trường tiểu học

Hôm cô thảo luận kỹ cần có chuẩn bị vào lớp 2.Phương pháp hình thức tổ chức

- Cô cho trẻ xem video bạn nhỏ học lớp 1: Các thấy bạn nhỏ clip nào? Vì bạn nhỏ lại học muộn? =>Cần học

+ Trước học cần chuẩn bị sách đồ dùng đầy đủ học trước đến lớp Nếu không chuẩn bị đồ dùng học tập sao?

- Cho trẻ xem video trẻ ko biết giữ gìn đồ dùng học tập Con thấy bạn nhỏ khơng biết giữ gìn đồ dùng học tập ? Vì cần giữ gìn đồ dùng học tập?=> Ln biết giữ gìn đồ dùng học tập

-Ngồi giữ gìn đồ dùng học tập cần ý điều gì?

+ Trong học biết ý nghe cô giáo giảng bài.Nếu không ý nghe giáo giảng nhỉ?

+Kỹ tự tin trước đám đông, mạnh dạn tư nhanh nhạy

=> Cô giáo dục trẻ: Khi học môi trường cần mạnh tự tin, học Có ý thức tự giác học tập , chuẩn bị sách đầy đủ để học tập đạt kết cao

(15)

3 Thái độ - Trẻ hào hứng tham gia hoạt

Câu 1:Khi đến trướng bé a Luôn học muộn

b Đi học

Câu 2:Đến lớp bé cần làm gì?

a.Chuẩn bị đồ dùng sách học trước đến lớp b.Không cần chuẩn bị đồ dùng học trước nhà

3/ Kết thúc Cô trẻ hát Tạm biệt búp bê thân yêu sân

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Dạy trẻ nhận biết ngày tuần

1.Kiến thức - Trẻ nhận biết, nắm tên gọi, số lượng, trình tự ngày tuần, biết dấu hiệu ngày tuần (trẻ biết tuần có ngày, học từ thứ đến thứ 6, thứ bẩy , chủ nhật nghỉ) 2 Kĩ năng - Rèn cho trẻ kĩ quan sát, định hướng thời gian - Phát triển ngôn ngữ, khả diễn đạt mối quan hệ thời gian

* Đồ dùng của cô Lịch ngày tuần, mơ hình tuần lễ, nhạc hát “Cả tuần ngoan”

1/ Ổn định tổ chức:Trò chuyện học tốn. 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:

*Dạy trẻ nhận biết ngày tuần

- Cho trẻ kể tên ngày tuần theo hiểu biết trẻ - Cô cho trẻ nhận biết ngày tuần

+Thứ ngày tuần? =>Thứ ngày bắt đầu tuần làm việc ạ!

+ Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ

Cô giới thiệu:Tờ lịch gồm phần chữ phần số, số bên to ngày dương, bên nhỏ ngày âm, có ghi chữ “thứ hai”

Các đọc với cô “ thứ hai”( gọi nhiều trẻ)

Bạn giỏi cho biết thứ học mơn gì? Sau thứ thứ mấy?

+ Cô cho trẻ quan sát tờ lịch thứ Tờ lịch có đặc điểm gì?

+Cơ cho trẻ quan sát tờ lịch thứ tờ lịch thứ thứ 6,7, chủ nhật Còn tờ lịch chủ nhật

Các thấy tờ lịch chủ nhật có khác với tờ lịch tìm hiểu? Tờ lịch chủ nhật khơng có số, có màu đỏ

(16)

lời nói

- Rèn kĩ hoạt động nhóm, làm việc tập thể 3 Thái độ

- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian

Vừa vừa tìm hiểu xong ngày tuần bạn giỏi cho biết: Một tuần có ngày? Kể tên ngày tuần.Chúng học ngày? Là ngày nào?

Cơ Chốt: Một tuần có ngày từ thứ đến chủ nhật học từ thứ đến thứ Ngày thứ chủ nhật ngày cuối tuần

*Trò chơi củng cố

- Cho trẻ nói nhanh ngày tuần

3/Kết thúc: nhận xét tiết học trẻ đọc thơ “ Làm quen chữ số chuyển hoạt động Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ VĐCB: Trườn sấp trèo qua ghế TCDG: Tiếp cờ 1.Kiến thức - Hình thành kĩ vận động TRường sấp kết hợp trèo qua ghế chơi trò chơi cho trẻ

2.Kỹ năng: - Trẻ biết kết hợp tay chân trườn sấp trèo qua ghế

- Rèn luyện khéo léo đôi bàn tay quan sát tinh tường mắt - Phát triển sức mạnh thể lực 3.Thái độ:

-Trẻ hứng thú tham

Đồ dùng của cô :

-Sân tập -Nhạc đàn tập phát triển chung Đồ dùng của trẻ Ghế thể dục - Xắc xô - Trang phục cô trẻ gọn gàng, hợp thời tiết, thuận tiện cho cử

1 Ổn định tổ chức

- Trò chuyện với trẻ ích lợi việc tập thể dục

2 Phương pháp, hình thức tổ chức

a) Khởi động: Cho trẻ khởi động theo nhạc Cho trẻ thường, gót chân (2m), thường (4m), mũi bàn chân (2m), Đi thường (4m), chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm dần hàng dọc, điểm số 1-2 đến hết, cho trẻ số bước sang phải (trái) 1-2 bước, Tập BTPTC

b)Trọng động:

* BTPTC:Tập động tác :

+ Tay: tay đưa ngang lên cao ( 4*8)

+ Bụng: Ngồi duỗi chân quay người sang bên ( 4*8) + Chân: Đưa chân lên cao ( 4*8)

+ Bật: Bật chỗ (2*8)

* VĐCB: Trường sấp kết hợp trèo qua ghế Cho trẻ đứng hàng dọc quay mặt vào - Cô giới thiệuVĐ: Trường sấp kết hợp trèo qua ghế - Cô tập mẫu lần1 cho trẻ quan sát (Khơng phân tích)

(17)

gia luyện tập - Có ý thức kỉ luật

động đưa chân qua ghế

- Gọi trẻ tập tốt lên tập( Nếu trẻ tập thử tốt, cô cho lớp luyện tập, tập chưa tốt, cô nhắc lại cách tập lần)

Tổ chức cho trẻ luyện tập

+ Lần 1Cho trẻ tập lần ( cô nhận xét động viên trẻ ) + Lần :Cho trẻ lên tập lần

+ Lần Cô cho trẻ tập theo hình thức thi đua: Trường sấp kết hợp trèo qua ghế - Củng cố: Hỏi trẻ tên tập cho trẻ lên tập lại lấn

* Trò chơi dân gian : Tiếp cờ

cơ nói luật chơi, cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi sau lần chơi cô nhận xét , động viên trẻ

c/ Hồi tĩnh

Cho trẻ nghe nhạc nhẹ ngồi thư giãn xoa bóp chân tay 3 Kết thúc

Cô nhận xét học

- Cô trẻ đọc thơ tập thể dục

Lưu ý

(18)

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQCC: Tập tô chữ

cái:v,r

1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm sác chữ v,r Tìm chữ v,r từ gạch chân chữ v,r từ

- Trẻ biết cách tô chữ v,r theo chiều mũi tên màu đỏ , tơ trùng khíp với đường chấm mờ 2 Kỹ năng:

- Rèn trẻ biết cách phát âm sác

* Đồ dùng của cô: chữ v,r - Thẻ chữ v,r

- bẳng gài que chỉ, thẻ chữ v,r

* Đồ dùng của trẻ:

-Vở tập tơ chữ Bút chì ,sáp màu

1 Ổn định gây hứng thú:

- Cô trẻ hát hát “gà học chữ ” +Cô dẫn dắt giới thiệu

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a.Ơn chữ v,r :

Cô mang hộp quà đến tặng trẻ cho trẻ đốn xem hộp có thẻ chữ ? Cô cho trẻ đọc lại giới thiệu chữ v,r Cơ cho trẻ chơi trị chơi tìm nhà - Cho trẻ tìm chữ v,r từ

- Cho trẻ đọc lại nhà chứa chữ b.Tập tô v,r

- Cô cho trẻ chơi trò chơi với chữ v,r * Tập tô chữ v

+ Cho trẻ đọc chữ v Cơ tơ mẫu lần khơng giải thích + Cơ tơ mẫu lần phân tích :

(19)

các chữ v,r - Luyện kỹ cầm bút tô chữ cho trẻ

- Trẻ ngồi tư

3 Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động học

mờ

+ Nhắc nhở trẻ ngồi cầm bút tô * Tập tô chữ r

+ Cho trẻ đọc tô chữ r ,cô dùng bút tô mẫu chữ r đường kẻ ngang,cô dùng bút vừa tô vừa hướng dẫn cách tơ Tơ trùng khít lên nét chấm mờ

+ Cho trẻ thực hành tô chữ r

Cô nhắc trẻ tư ngồi cách cầm bút trước tô 3.Kết thúc :

Cô nhận xét cho trẻ đọc đồng giao “đi cầu quán” sân chơi

Lưu ý

Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC NDTT:VTTT TPH: Tạm biệt

búp bê thân yêu NDKH:Nghe

hát: Em yêu trường em

1.Kiến thức :

Trẻ biết tên vận động : VTTTTPH

- Trẻ biết vỗ tay theo TTPH giai điệu hát

- Trẻ thuộc hát 2 Kỹ :

- Trẻ hát giai điệu - Trẻ vận động theo TTPH theo lời hát cách nhịp nhàng + Thể sắc thái tình cảm hồn nhiên - Biết nghe cảm nhận nghe hát - Biết choi trị chơi

*Đồ dùng của cô:- Đàn ghi hát : Tạm biệt búp bê thân yêu, Em yêu trường em * Đồ dung của trẻ:

Xắc xô, song loan, phách tre - Ghế

1/ Ổn định tổ chức :Cơ trẻ trị chuyện trường lớp 2 Phương pháp hình thức tổ chức

* Dạy vận động theo TTPH : Tạm biệt búp bê thân yêu

Cô cho trẻ nghe đoạn giai điệu hát “ Tạm biệt búp bê thân yêu ” + Hỏi trẻ tên hát tên tác giả

- Cho trẻ hát lại hát lần + sửa sai cho trẻ

- Hỏi trẻ có vận động theo nhạc để hát thêm hay - Cô vận động ( vỗ tay theo TTPH) cho lớp xem

- Cô vận động cho trẻ xem lần hướng dẫn trẻ vận động - Cả lớp VĐ cô lần

- Mời tổ lên vận động vỗ tay theo TTPH hát : Tạm biệt búp bê thân yêu

( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)

Mời nhóm lên vận động vỗ tay theo TTPH hát : Tạm biệt búp bê thân yêu

(20)

chuẩn bị - Thái độ:

+ Trẻ hào hứng tham gia hoạt động

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần hỏi lại trẻ tên hát tên tác giả - Cô hát lần kết hợp múa minh họa

+ Cơ giảng giản nội dung tính chất gia điệu hát - Cô cho lớp hưởng ứng cô

Giáo dục trẻ: Yêu trường lớp nhớ ơn cô giáo mầm non 3/Kết thúc:

Nhận xét tiết học cho trẻ đọc thơ bé vào lớp chuyển hoạt động

Lưu ý ………

……… ……… ………

Thứ ngày 12 tháng năm 2020 Tên hoạt động

học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Vẽ trường tiểu

học ( tiết đề tài)

1 Kiến thức:

-Trẻ biết vẽ trường tiểu hoc

- Trẻ biết kết hợp đường nét tạo hình để vẽ trường tiểu học

2 Kỹ năng:

- Củng cố phối hợp kỹ vẽ đường nét xiên , thẳng , tròn tô màu để tạo sản phẩm ,

-Trẻ có kỹ bố cục tranh cân đối, biết phối màu sắc cho tranh Có kỹ

* Đồ dùng của cô; Tranh mẫu cô tranh * Đồ dùng của trẻ đủ với số trẻ

- Vở , bút vẽ, đủ với số trẻ, góc trưng bày sản phẩm

1/ Ổn định tổ chức: Cô trẻ đọc thơ “ Bé vào lớp 1”Trò chuyện nội dung thơ.?

- Hôm cô vẽ trường tiểu học 2/ Phương pháp, hình thức tổ chức:

2.1 Quan sát đàm thoại thiếp gợi ý

Cho trẻ nhận xét tranh vẽ trường tiểu học

Cho trẻ xem tranh gợi ý vẽ trường tiểu học cho trẻ nhận xét , so sánh đặc điểm tranh

+ Cơ có tranh vẽ gì?Bức tranh vẽ ?

- Trường tiểu học có ? Quang cảnh sân trường ? + Bức tranh trường tiểu học cô tô nào?

* Hỏi ý tưởng

- Con vẽ trường tiểu học nào? - Hỏi trẻ cách vẽ ?

- Vẽ xong làm gì?

- Cô chốt lại cho trẻ bàn thực

2.3 Trẻ thực hiện:Cô cất tranh (cô mở nhạc nhẹ)

(21)

năng cầm bút ,tư ngồi

3 Thái độ:

-Trẻ say mê vẽ hồn thành

trẻ lúng túng, trẻ khuyến khích trẻ sáng tạo 2.4Trưng bày chia sẻ sản phẩm:

- Cô cho trẻ treo sản phẩm trẻ vẽ xong

+ Các vừa vẽ tranh ? Các thấy tranh đẹp ? Tại thích tranh ?

- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ 3/ Kết thúc :

Cô nhận xét tiết học tiết học Cho trẻ hát Tạm biệt búp bê thân yêu

Lưu ý

Thứ ngày 13 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Ôn tập so sánh chiều dài đối

tượng

Trẻ biết so sánh nhận xét khác chiều dài đối t-ợng

- NhËn biÕt sù kh¸c vỊ kÝch thíc: dài nhÊt, ngắn hơn, ngắn Biết so sánh số lợng dùng từ '' dài nhất, ''ngắn hơn'' ngắn

- Trẻ biết so sánh nhận vật có chiều dài khác

* dựng ca cụ 3 băng giấy to cú kớch thc khỏc * Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ có rổ đồ chơi đựng băng giấy : băng giấy xanh

Ổn định tổ chức:Cô trẻ trị chuyện học tốn 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Củng cố so sánh chiều dài đối tượng

- Cô cho trẻ làm theo yêu cầu cô: Các chọn băng giấy màu đỏ đặt bảng trước mặt, tiếp tục chọn băng giấy màu xanh đặt trùng khít lên băng màu đỏ, đặt băng giấy cịn lại lên băng giấy màu xanh

- Cô củng cố lại: Các bạn Dù cô bạn đo chiều dài băng giấy nhiều cách đo khác kết đo không thay đổi

- Để thấy rõ đặt băng giấy thẳng hàng nhau: Băng giấy màu đỏ dài nhất, băng giấy màu xanh ngắn hơn, băng giấy màu vàng ngắn

(22)

- TrỴ biÕt c¸ch so s¸nh b»ng c¸ch chËp trïng khÝt mét đầu vật so sánh - Phát triển khả t duy, quan sát

3 Thỏi :

- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động

dài nhất, bng giy ngắn hơn, bng giy v ng ng¾n nhÊt - Bảng, thước

bảng ,thẻ số 4,5,6,7

* Trò chơi củng cố

Trị chơi nhanh nhất:

Cơ nói tên đối tượng trẻ tìm băng giấy nói kích thước băng giấy Cơ nói kích thước băng giấy trẻ tìm băng giấy tương ứng giơ lên Trò chơi 2: Bác thợ xây tài ba

- Trẻ chồng viên gạch lên theo yêu cầu cô

+ Lần 1: Hãy đặt viên gạch theo thứ tự sau: viên gạch dài nhất, ngắn hơn, ngắn

+ Lần 2: Hãy đặt viên gạch theo thứ tự :ngắn nhất, dài hơn, dài - Nhận xét lần xếp

* Trò chơi 3: Thi chuyển vật liệu - Cô phổ biến luật cách chơi:

Cô chuẩn bị gỗ có kích thước khác ngơi nhà khác Trẻ chọn lấy gỗ cho Chúng vừa vừa hát có hiệu lệnh cô: “ Làm nhà” Các bạn chạy nhanh mang gỗ cầm phù hợp với ngơi nhà Thanh gỗ dài làm nhà to nhất, chọn gỗ ngắn làm nhà nhỏ hơn, gỗ ngắn cho làm nhà nhỏ Bạn nhà nhầm chọn ngơi nhà lại

- Cơ cho trẻ chơi 1-2 lần - Nhận xét lần chơi 3 Kết thúc:

Cô nhận xét tiết học trẻ đọc thơ học toán chuyển hoạt động

(23)

Thứ ngày 14 tháng năm 2020 Tên hoạt động

học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Trò chuyện trường tiểu

học

1. Kiến Thức Trẻ biết tên

trường, địa số đặc điểm trường tiểu học

- Biết số hoạt động trường/ lớp tiểu học số nét đặc trưng khác với trường mầm non

Kĩ năng:

* Đồ dùng cô: - Các slide hình ảnh trường tiểu học - tranh để trẻ chơi ( tranh trường tiểu học, tranh trường

1.Ổn định tổ chức:Trẻ đọc thơ “ Bé vào lớp 1”. Trò chuyện nội dung thơ

Phương pháp hình thức tổ chức 2.1Tìm hiểu trường tiểu học

* Xem tranh nhận biết tên trường, tên đường, địa chỉ: - Cho trẻ quan sát qua hình

+ Đây trường ?

+ Trường tiểu học Trâu Quỳ nằm đâu ?

+ Quan sát qua tranh thấy trường ? + Khi học trường tiểu học?

- Cô nhấn mạnh; Trường tiểu học Trâu Quỳ đón nhận đủ tuổi để vào học lớp

+ Vì vào học lớp phải nào?

(24)

- Phát triển khả quan sát, ghi nhớ

- Khả sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt số hoạt động trường tiểu học 3.Thái độ: - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập, gọn gàng

mầm non) - Đĩa nhạc, tivi

* Đồ dùng trẻ: - Tranh lô tô * Địa điểm: - Trong lớp

nữa( Trị chuyện trường tiểu học nơng Nghiệp)

*Tranh số hoạt động học trường tiểu học: - Cô mở tranh cho trẻ xem nhận xét tranh :

+ Các thấy anh chị làm đó? + Trên bàn học có ?

+ Khi ngồi học phải ngồi ?

+ Khi đến trường học anh chị mặc trang phục ? + Hoạt động trường tiểu học gì?

- Cơ nhấn mạnh: Ở trường tiểu học chủ yếu học tập không giống trường mầm non vui chơi Vì phải có thói quen nề nếp học tập: học giờ, học ghi chép đầy đủ…

* Tranh Thầy, anh chị trị chuyện nhau: - Cô cho trẻ quan sát tranh nhận xét:

+ Các có nhận xét qua tranh ? + Thầy, cô anh chị làm gì?

+ Ở trường tiểu học anh chị xưng hô với Thầy, cô giáo nào?

- Khi vào trường / lớp tiểu học khơn lớn, phải biết tự lập, khơng có giúp đỡ ba mẹ Vì phải nghiêm túc, học hành chăm để ba mẹ, thầy cô, bạn bè yêu mến

* Các đồ dùng học tập thường sử dụng trường tiểu học: - Cô cho trẻ kể đồ dùnghọc tập trường tiểu học

+ Cơng dụng đồ dùng đó…

2.Sự khác biệt trường tiểu học trường mầm non: * Trường Tiểu học:

+ Mặc đồng phục quần xanh, áo trắng

+ Mang cặp sách, đồ dùng học tập + Hoạt động học

+ Xưng hô Thầy, cô em * Trường mầm non:

+ Mặc quần áo tự chọn + Mang cặp áo quần, sữa + Hoạt động vui chơi + Xưng hô cô con/ cháu

(25)

- Trên hình xuất hình ảnh hoạt động trường tiểu học trẻ lên tìm tranh hoạt động trường tiểu học

3)Kết thúc: cô nhận xét tiết học

- Cô trẻ hát tạm biệt búp bê thân yêu

Lưu ý

Thứ ngày 15 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Ôn thơ: Bé

vào lớp ( Tiết đa số

trẻ biết)

1 Kiến thức:

Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả

- Trẻ cảm nhận vần điệu, nhịp điệu thơ

- Trẻ ghi nhớ ngơn ngữ có hình ảnh thơ 2Kỹ năng:

- Trẻ có khả

* Đồ dùng của cô: - Cô thuộc thơ

- Giọng đọc thơ nhẹ nhàng trầm ấm

Hệ thống câu hỏi - Tranh minh

1 Ổn định tổ chức: Hát “ Tạm biệt búp bêBài hát nói ai? -Tình cảm bạn nhỏ với trường mầm non nào? 2 Phương pháp hình thức tổ chức:

- Cô giới thiệu tên thơ: “ bé vào lớp 1” Của tác giả Kim Tuyến + Cô đọc lại lần ( kết hợp điệu , cử chỉ)

+ Lần ( kết hợp tranh)

* Đàm thoại đàm thoại đọc trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ Cơ vừa đọc thơ gì? Do sáng tác?

Cơ giảng giải: thơ nói bạn nhỏ lên lớp học bé đến trường với lòng hồi hộp háo hức xen lẫn lo âu

(26)

cảm thụ thơ , thuộc thơ - Rèn kỹ đọc diễn cảm thơ 3Thái độ:

- Hăng hái tham gia phát biểu

Giáo dục: Nhờ trí thơng minh dũng cảm, Dê đen đuổi Chó sói gian ác 4 Tích hợp: Kỹ sống

hoạ thơ, que chỉ, đàn ghi nhạc bài: Tạm biệt búp bê

+ Bạn nhỏ dạy sớm để làm gì? Bạn nhỏ đến trường với ai? Bé thích thích

+ Bạn nhỏ cảm thấy vào lớp 1? - Trường niềm vui phập phồng

+ Quang cảnh trường nơi bạn nhỏ học nào? Bé dắt vào lớp ?

* Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi * Dạy trẻ đọc thơ

- Cho lớp đọc thơ cô 3-4 lần

- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ ( sửa ngọng , sửa cách ngắt nghỉ ,các đọc,cho trẻ)

- Cho lớp đọc lại lần - Cô đọc lại lần cho trẻ nghe 3 Kết thúc

- Cô nhận xét tiết học Cô trẻ hát tạm biệt búp bê thân yêu :

\Thứ ngày 16 tháng năm 2020 Tên hoạt động

học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Cách tiến hành BÉ TẬP TÔ

Ôn luyện chữ cái: p,q,h,k

1.Kiến thức : Củng cố cho trẻ đặc điểm, cấu tạo chữ p,q,h,k thông qua trị chơi

Phát vốn từ, ngơn ngữ mạch lạc

2 Kỹ : Trẻ nhận biết chữ p,q,h,k

phát âm xác, nói

Đồ dùng trẻ : - Mỗi trẻ rổ chữ p,q,h,k - Bài thơ, bút , que

- bảng to cho trẻ

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ “Bé vào lớp 1”- Trò chuyện thơ? … 2 Phương pháp hình thức tổ chức

- Ơn chữ l,n,m * Trò chơi:

- Trị chơi 1: Ai nhanh nhanh

+ Cơ nói tên chữ trẻ tìm chữ giơ lên đọc to tên chữ + Cô đọc đặc điểm chữ trẻ giơ chữ đọc to chữ

- Trò chơi 2: Thử tài bé

(27)

đúng đặc điểm chữ

- Trẻ hiểu biết chơi trị chơi chuẩn bị 3 Thái độ:

Trẻ hứng thú với trò chơi, biết nghe lời cô * Giáo dục trẻ chơi đồn kết với bạn

chơi - Trị chơi 3: Ai thơng minh (Cho trẻ tìm chữ cái) + Cô giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi

+Trẻ tìm chữ cịn thiếu quy luật xếp chữ máy tính Trị chơi 4: Ai nhanh

Mỗi trẻ cầm chữ thành vòng tròn trẻ vừa vừa hát nói tên chữ trẻ có chữ nhảy nhanh vào phía có chữ khơng nhảy vào phải nhảy lị cị xung quanh lớp

* Giáo dục trẻ chơi đoàn kết với bạn 3.Kết thúc

Nhận xét tiết học trẻ đọc thơ gà học chữ

Thứ ngày 19 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích – yêu

cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KỸ NĂNG SỐNG Dạy trẻ kỹ thoát hiểm

gặp hỏa hoạn

1 Kiến thức: Trẻ biết số nguyên nhân gây hỏa hoạn tác hại hỏa hoạn gây nên

- Trẻ biết số kỹ hiểm có cháy

- Biết số điện thoại lính

* Đồ dùng của cô

Giáo án điện tử Địa điểm: Trong lớp

Sắc xô, mõ, đuôi rắn

Powerpoint hình

1 Ổn định tổ chức:

Cô cho trẻ đọc thơ “Xe chữa cháy” trò chuyện với trẻ nội dung thơ Hôm cô thảo luận kỹ thoát hiểm gặp hỏa hoạn

2 Phương pháp hình thức tổ chức

* Tìm hiểu nguyên nhân gây cháy:

+ Cho trẻ nhóm xem hình ảnh đám cháy thảo luận: - Các xem hình ảnh gì?

- Những đám cháy xảy đâu?

- Dấu hiệu để nhận biết có hỏa hoạn xảy ra? - Theo nguyên nhân dẫn đến hỏa hoạn?

(28)

cứu hỏa 114 - Biết công việc lính cứu hỏa

Kỹ năng:

Trẻ có số kỹ xử lý xảy hỏa hoạn

- Rèn tự tin, dũng cảm

- Rèn tập trung, ý, biết lắng nghe, thực yêu cầu

3.Thái độ :

- Biết yêu quý, kính trọng lính cứu hỏa

ảnh trò chơi

Máy phun khói

dụng bếp ga

* Dạy trẻ số kỹ thoát hiểm.

_ Cho trẻ xem số tình xảy cháy + Tình 1: Đám cháy nhỏ xuất nhà bé.

Trong nhà bé xuất đám cháy nhỏ bé xử lý nào? Mời trẻ lên thực hành dập lửa khăn ướt

+ Tình 2: Đám cháy xảy nhà mình.

Khi phát đám cháy lớn nhà trước hết phải làm gì? Mời trẻ lên thực hành kỹ hơ hốn cho người biết + Tình 3: Cửa vào nhà có đám cháy lớn.

Nếu trước cửa vào nhà có đám cháy lớn, nhiều khói làm gì?

Mời trẻ lên thực hành cách chèn khăn ướt vào khe cửa ngồi cửa có cháy lớn nhiều khói

+ Tình 4: Đám cháy có mùi khét, nhiều khói

Nếu đám cháy có mùi khét, nhiều khói bé xử lý để thoát khỏi đám cháy?

Mời trẻ lên thực hành kỹ lấy khăn ướt bịt mũi miệng men theo tường

+ Mời 2, trẻ thực lăn

* Khái quát: Nếu xảy cháy bé cần có kỹ hiểm sau: Bình tĩnh, khơng la hét, ấn chng báo cháy có Kêu cứu, báo cho người lớn, làm theo dẫn người lớn Gọi điện số cứu hỏa 114

Giáo dục:Để PCCC gia đình cần trang bị dụng cụ chữa cháy, mỗi người cần có kiến thức PCCC, đặc biệt cần trang bị cho kỹ năng thoát hiểm xảy cháy.

* Củng cố

Trò chơi 1: Bé chọn phương án - Nếu có hỏa hoạn xảy bạn cần làm + Chạy vào nhà vệ sinh

+ Chốn vào phịng

+ Hơ hốn cho người biết tìm ách ngồi Trò chơi 2: Thử tài bé.

(29)

+112 +111

* Kết thúc: Cô nhận xét khen ngợi trẻ cho trẻ đọc thơ “114” ngoài

Lưu ý ………

……… ……… ………

Thứ ngày 20 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Ôn nhận biết phân

biệt khối cầu khối trụ

khối vuông khối chữ

nhật

1 Kiến thức:

- Củng cố nhận biết, gọi tên, phân biệt khối cầu- khối trụ; khối vuông - khối chữ nhật thơng qua trị chơi 2 Kĩ năng:

- Luyện kỹ nhận biết, phân biệt, ghi nhớ có chủ định

Đồ dùng cô: Cá khối vuông cầu chữ nhật ,khối trụ

Trị chơi máy tính

1 Ổn định tổ chức:

Cơ trẻ trị chuyện học tốn 2 Phương pháp hình thức tổ chức

Hoạt động 1:Ôn nhận biết phân biệt khối cầu khối trụ khối vuông

khối chữ nhật

Hoạt động 2: Ơn luyện thơng qua trị chơi:

* Trò chơi 1: Ai nhanh

(30)

- Luyện kỹ hợp tác tham gia hoạt động nhóm thơng qua trị chơi

- Luyện cho trẻ số kỹ xếp hình, tạo hình với hình khối 3 Thái độ:

- Trẻ có ý thức kỷ luật, tinh thần đồn kết tham gia hoạt động tập thể

- Trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn mơi trường sống cho vật quý sống rừng

+ Lần : Hai trẻ chơi với nhau, trẻ đeo mặt nạ đoán khối bạn trước mặt đưa

* Trò chơi 2: Thử tài khéo léo - Cách chơi:

+ Lượt chơi thứ nhất: Lăn khối qua chướng ngại vật theo đường dích dắc

+ Luật chơi: Với nhạc đội lăn nhiều khối yêu cầu di chuyển khơng chạm vào chướng ngại vật đội thắng

- u cầu trị chơi:

+ Đội 1: chọn khối lăn phía + Đội 2: chọn khối lăn phía - Cô kiểm tra kết sau đội chơi

xem)

+ Trò chơi 3: “Thi tài vẽ”

*Yêu cầu : “Vẽ thêm nét vào hình khối thành đồ vật khác nhau”

*Cách chơi:

- Cô hỏi gợi ý cho trẻ:

“Những đồ vật có dạng khối cầu?(vng, trụ, chữ nhật) ” - Mỗi trẻ chọn cho hình vẽ sẵn suy nghĩ vẽ thêm nét thành đồ vật

- VD: +Hình khối trụ cháu vẽ thêm quai thành ca uống nước +Từ khối hình chữ nhật cháu vẽ thêm vào thành tủ lạnh, tủ thuốc +Từ hình trịn, thêm vào nét xiên bên trong, vẽ bóng có dạng khối cầu

Vd: (Sử dụng sản phẩm trẻ đóng thành tập sách cho trẻ - Cơ nhận xét khuyến khích, tuyên dương, động viên trẻ

2. Kết thúc

- Cô trẻ hát: “ Lạc vào rừng xanh” chuyển hoạt động

(31)

……… ………

Thứ ngày 21 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

PTVĐ VĐCB: Bật

chụm tách chân qua ô

TCDG : chuyền bóng

1 Kiến thức: - Hình thành kĩ Bật chụm tách chân qua ô

- Rèn luyện phát triển vận động bật qua vật cản

2.Kỹ năng:

- Trẻ biết kết hợp tay chân lực đôi chân bật chụm tách chân qua

- Biết chơi trị chơi

* Đồ dùng của cô:

* Đồ dùng

Nhạc khởi động tập phát triển chung

+ bóng

* Trang phục cô trẻ: gọn gàng, dễ vận động

1.Ổn định tổ chứcGiới thiệu hội thi: Bé khỏe bé ngoan 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a Khởi động: Trẻ làm đoàn tàu vòng tròn kết hợp kiểu - Về đội hình chữ V

b Trọng động: BTPTC: Tập theo nhạc

+ Tay: Đưa phía trước gập trước ngực(2x8)

+ Bụng: tay giơ lên cao gập tay chạm mũi chân(2x8) + Chân: Bước chân phía trước khuỵu gối(3x8)

+ Bật: Bật chụm tách chân(2x8)

* VĐCB: Cho trẻ hàng quay mặt vào

- Cô giới thiệu tên tập: Bật chụm tách chân qua ô - Cô làm mẫu: + Lần 1: Khơng giải thích

(32)

cô chuẩn bị

- Phát triển tố chất nhanh, khéo trẻ 3.Thái độ:

- Trẻ có ý thức kỷ luật tốt, nghe lời thực theo yêu cầu cô

lớp tập, trẻ chưa tập tốt cô nhắc lại cách tập lần - Tổ chức cho trẻ tập luyện

+ Lần 1: Cho trẻ tập lần: Cô nhận xét – động viên trẻ + Lần 2: Cho 2- trẻ tập lần

+ Lần 3: Cho lớp thi đua bật chụm tách chân qua ô

- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên tập, gọi trẻ lên thực lại lần * TCVĐ : : Chuyền bóng

+ Cơ GT tên TC Chuyền bóng.Cho trẻ nêu hiểu biết TC.Cô nhắc lại cách chơi luât chơi Cô cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần nhận xét trẻ

c Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập Cho trẻ ngồi chỗ co bóp duỗi chân tay

3 Kết thúc:

Cô nhận xét tiết học cho trẻ đọc đồng dao cầu quán sân chơi

Lưu ý

Thứ ngày 22 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu

Chuẩn bị Cách tiến hành

LQCC: Ôn luyện

chữ cái: v,r,s,x

1.Kiến thức : Củng cố cho trẻ đặc điểm, cấu tạo chữ v,r,s,x thơng qua trị chơi Phát vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc 2 Kỹ : Trẻ nhận biết chữ v,r,s,x

Đồ dùng trẻ :

- Mỗi trẻ rổ chữ v,r,s,x

- Bài thơ, bút , que

- bảng to cho trẻ chơi - vịng có

1 Ổn định tổ chức

- Cho trẻ đọc thơ “ gà học chữ” Trò chuyện thơ? …

- Hơm chơi trị chơi với chữ cái: v,r,s,x 2 Phương pháp hình thức tổ chức

- Ôn chữ cái: v,r,s,x * Trò chơi:

- Trò chơi 1: Ai nhanh nhanh

+ Cơ nói tên chữ trẻ tìm chữ giơ lên đọc to tên chữ + Cô đọc đặc điểm chữ trẻ giơ chữ đọc to chữ

- Trị chơi 2: Thử tài bé

(33)

phát âm xác, nói đặc điểm chữ

- Trẻ hiểu biết chơi trị chơi chuẩn bị

3 Thái độ: Trẻ hứng thú với trò chơi, biết nghe lời cô

chứa chữ chữ cái:v,r,s,x từ gạch chân

- Trò chơi 3: Ai thơng minh (Cho trẻ tìm chữ cái) + Cô giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ chơi

+Trẻ tìm chữ cịn thiếu quy luật xếp chữ máy tính Trò chơi 4: Ai nhanh

Mỗi trẻ cầm chữ thành vòng tròn trẻ vừa vừa hát nói tên chữ trẻ có chữ

nhảy thật nhanh vào vịng có chữ có chữ khơng chạy vào vịng phải nhảy lị cị xung quanh lớp

* Giáo dục trẻ

+ Khi chơi đoàn kết biết phối hợp chơi với bạn 3.Kết thúc

Nhận xét tiết học trẻ đọc thơ bé yêu chữ

Lưu ý

Thứ ngày 23 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

ÂM NHẠC NDTT:DH: Em vào lớp

TCAN:Vũ điệu hóa đá

1-Kiến thức:

+Trẻ biết tên hát , tên tác giả

+ Hiểu nội dung hát

+ Trẻ biết chơi trò chơi

2-Kỹ năng:

+Trẻ hát lời , giai điệu + Trẻ biết thể âm điệu vui tươi sôi

- Đồ dùng cô: Cô thuộc bài hát

- Đàn ghi hát Em vào lớp - Đồ dùng trẻ:

-Ghế

1.Ổn định tổ chức:

Cô trẻ đọc thơ “ Bé vào lớp 1” Trị chuyện hát

3 Phương pháp hình thức tổ chức - Cô xướng âm la

- Cho trẻ xướng âm la *Dạy hát : Em vào lớp

- Cô giới thiệu nội dung tính chất tên hát : Em vào lớp - Cô hát mẫu:

Lần 1: Cô hát thể lời hát kết hợp cử điệu Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc đệm

(34)

nổi hát 3-Thái độ:

Trẻ hứng thú tham gia hoạt động âm nhạc

-Mời tổ lên biểu diễn( Cô sửa sai) - Mời nhóm lên biểu diễn

- Mời nhân trẻ lên biểu diễn

- Gọi nhóm lên thể hát trên nhạc Rap Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi nghe lời cô giáo

*Trị chơi: Vũ điệu hóa đá

- Cô nêu cách chơi luật chơi cho trẻ -Cho trẻ chơi 2-3 lần

+ Sau lần chơi cô nhận xét 3/Kết thúc:

Cô nhận xét tiết học trẻ chơi trò chơi dung dằn dung dẻ

Lưu ý ………

……… ……… ………

Thứ ngày 26 tháng năm 2020 Tên hoạt động

học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

TẠO HÌNH Vẽ theo ý thích

(MT:102)

1 Kiến thức:

- Trẻ biết đặc điểm vật mà trẻ muốn vẽ

Trẻ biết vẽ theo ý thích

- Sáng tạo bố cục màu sắc ý tưởng sản phẩm, kiểu dáng, tư vật mà trẻ thích - Phát triển trí tưởng

*Đồ dùng của cô:

- tranh cô tranh

Nhạc hát “ cá vàng bơi” * Đồ dùng của trẻ Bàn ghế bút sáp đủ với số trẻ

1/ Ổn định tổ chức:Cô trẻ hát:Cá vàng bơi. Trò chuyện nội dung hát.Giao nhiệm vụ 2/ Phương pháp hình thức tổ chức

* Quan sát vật mẫu đàm thoại :

Hoạt động 1: Cùng xem tranh vật - Cô đưa tranh vẽ ong cho trẻ quan sát : - Đây tranh gì?

+Con ong có đặc điểm gì?

Cơ vẽ vật nào? Dùng nét để vẽ ?

(35)

tượng, xếp bố cục

2.Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp kĩ học: để vẽ theo ý thích trẻ - Trẻ biết thể đặc điểm đô vật mà trẻ nặn

Thái độ: Trẻ biết yêu quý sản phẩm mình, biết giữ gìn sản phẩm bạn

+ Con vẽ vật ? Con vẽ

- Nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút, cách vẽ, tô mầu *Hoạt động : Thi khéo tay

- Trẻ hát “ Con chuồn chuồn” chỗ ngồi

- Trẻ vẽ vào cô ý quan sát cô đến trẻ hỏi trẻ vẽ gì… ? Cơ bổ sung ý tưởng trẻ

*Hoạt động 4: Triển lãm tranh

- Trẻ treo sản phẩm lên giá, mời trẻ lên nhận xét sản phẩm bạn – Cô gợi ý giúp trẻ khen trẻ kịp thời

- Cô bổ sung nhận xét chung

- Giáo dục trẻ biết lợi ích côn trùng * Kết thúc : Trẻ hát ngồi

3/ Kết thúc:

Cơ cho trẻ đọc thơ bạn

Lưu ý

Thứ ngày 27 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

LQVT Ôn nhận xếp theo quy

tắc a-bb-c

1 Kiến thức

- Trẻ nhận biết quy tắc xếp ba đối tượng - Trẻ biết cách xếp ba đối tượng theo quy tắc định a-bb-c

- Trẻ biết tên cách chơi trò chơi xếp theo quy tắc Kỹ

- Rèn trẻ kỹ xếp ba đối tượng theo

* Đồ dùng của - Máy tính, máy chiếu, loa Nhạc - Slied trị chơi: Bé nhanh trí- Thẻ hoa, hoa, bình cắm hoa b Đồ dùng của trẻ rổ

Ổn định tổ chức:Cô trẻ trị chuyện học tốn 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Phần thi 1: Chào hỏi

- Cho đội lên biểu diễn chào hỏi

- Cô hỏi trẻ: Cách xếp đội hình biểu diễn bạn có đặc biệt? + Vì biết bạn xếp đội hình theo quy tắc a-bb-c

- Thưởng hoa

* Phần thi thứ 2: Bé nhanh trí

Trên hình có dãy vật xếp theo quy tắc định Cô phát cho bạn thẻ mèo thẻ chó thỏ.Nhiệm vụ bạn tìm đối tượng cịn thiếu quy tắc xếp chương trình dơ thẻ tương ứng

(36)

quy tắc a-bb-c - Trẻ trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ câu

- Rèn cho trẻ kỹ làm việc nhóm, kỹ ghi nhớ có chủ định

3.Thái độ

- Trẻ hào hứng tham gia hoạt động nghe theo yêu cầu cô

đựng lô tô vật:

- Bạn trả lời sai phải chỗ ngồi

Kết thúc đội có nhiều bạn trả lời dành chiến thắng * Phần thi thứ 3: Thử tài bé

Cô phát cho đội bảng gài Nhiệm vụ đội xếp vật đội theo quy tắc định Sau nhạc, đội xếp nhiều quy tắc dành chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi * Phần thi thứ 4: Chung sức

3 đội kết hợp với để xếp thành viên đội theo quy tắc mà chương trình đưa Sau nhạc, bạn khơng nhóm phải khỏi lần chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi: + L1: Sắp xếp theo quy tắc a-bb-c + L2: Sắp xếp theo quy tắc b-cc-a

3/Kết thúc:

Cô nhận xét học.Cho trẻ đọc thơ làm quen chữ số

Lưu ý

Thứ ngày 28 tháng năm 2020

Tên hoạt động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

KHÁM PHÁ Một số vật

sống biển

-Kiến thức: - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm bật ( Nơi ở, vận động, ích lợi ) số vật sống biển: Tôm , ốc, cua - Trẻ nhận biết số đặc điểm giống khác Hà mã , ốc, cua, biển

-Kỹ năng: Trẻ có

* Đồ dùng cơ:

- Máy tính, máy chiếu, giảng Power point số vật sống biển - Đài, đĩa nhạc

1 Ổn định tổ chức - Cô trò chuyện trẻ, cho trẻ vận động ngẫu hứng theo nhạc bài: bé yêu biển Trò chuyện hát

2 Phương pháp hình thức tổ chức:

2.1Tìm hiểu số vật sống biển * Trẻ quan sát theo nhóm

- Cơ cho trẻ nhóm quan sát vật sống biển Cơ đến nhóm, bao qt đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ

-Quan sát tơm: Đây gì? Con biết tơm hùm? Con tơm hùm có phận gì?

- Cô khái quát: Tôm hùm vật sống biển * Quan sát Ốc

+ Ai biết Ốc?

(37)

kỹ so sánh vật nhờ vào đặc điểm vật

+Diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc Làm giàu vốn từ rèn luyện ngôn ngữ mạch lạc -Thái độ: Trẻ hứng học

bài hát: Bé yêu biển

* Đồ dùng trẻ:

-Lô tô đồ vật

- Cô khái quát: Ốc vật sống biển có nhiều loại ốc khác ốc có nhiều màu sắc,…

* Quan sát Hà mã, biển( Tương tự trên)

* Mở rộng kiến thức giáo dục: Ngoài vật làm quen cịn biết vật khác sống biển?

2.2 Củng cố:

Trò chơi “Bắt chước vận động vật” TC2: Tìm lơ tơ vật theo u cầu

4 Kết thúc

5. Cô nhận xét tiết học Cho trẻ hát hát gà trống sân chơi

Lưu ý

Thứ ngày 29 tháng năm 2020 Tên hoạt

động học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành

VĂN HỌC Ơn Truyện: Vì nước biển mặn ( MT:60) ( Tiết đa số

trẻ biết)

1 Kiến thức:

Trẻ nhớ tên truyện: Vì nước biển mặn.Tên nhân vật truyện.Trẻ nhớ nội dung truyện

Trẻ nắm ý nghĩa câu

* Đồ dùng của cô: Tranh minh hoạ truyện Hệ thống câu hỏi - Cô thuộc truyện giọng kể

1 Ổn định tổ chức:

Cơ Trị chuyện Biển đảo

2 Phương pháp hình thức tổ chức: 2.1: Cô kể đàm thoại

* Cơ kể đoạn câu chuyện cho trẻ đốn tên chuyện - Cô kể cho trẻ nghe lần tranh.minh họa

+ Hỏi trẻ tên truyện, tên nhân vật.Các vừa nghe kể truyện gì? Trong chuyện có

(38)

truyện 2Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ cách trả lời câu hỏi cô mạch lạc , đủ câu

Thể cảm xúc qua câu chuyện cách tự nhiên - Rèn tư lo gic trẻ

3Thái độ:

- Hăng hái tham gia phát biểu

cho nhân vật

- Cô vừa kể câu truyện ?

- Y- A – Ních nhà vua tặng cho gì? - Cái cối xay có ddieuf kỳ diệu?

- Y-a-ních cho mượn cối xay thần? - Bạn Y-a-ních làm gặp nạn biển?

- Cuối ơng phải làm để cứu thuyền mình? - Theo Vì nước biển lại mặn ?

* Cô kể diễn cảm lần ( tóm tắt theo tranh) + Qua câu truyện rút học gì?

->Giáo dục: Ln biết giúp đỡ người khác gặp khó khăn *Củng cố:

Cho trẻ xem hoạt hình Vì nước biển mặn - Hỏi lại tên truyện

3 Kết thúc Cô nhận xét tiết học trẻ hát Bé yêu biển chơi :

Thứ ngày 30 tháng năm 2020 Tên hoạt động

học

Mục đích yêu cầu Chuẩn bị

Cách tiến hành BÉ TẬP TÔ

Ôn luyện chữ học

( MT:68).

1.Kiến thức - Trẻ nhận biết phát âm chữ bảng chữ phát âm xác, nói đặc điểm chữ

- Phát âm vốn từ,

Đồ dùng của trẻ : Mỗi trẻ rổ chữ -4 ngơi nhà có chứa

1 Ổn định tổ chức:

Cô trẻ đọc thơ : Bé vào lớp

- Cô trẻ ngồi trò chuyện với trẻ nội dung thơ, đẫn dắt trẻ vào Phương pháp hình thức tổ chức:

2.1: Ôn nhận biết chữ bảng chữ

Cơ cho trẻ tìm chữ theo u cầu

2.2: Trị chơi chữ

(39)

ngôn ngữ mạch lạc 2 Kỹ năng

- Củng cố cho trẻ đặc điểm , cấu tạo chữ học thông qua trò chơi

- Trẻ hiểu biết chơi trị chơi chuẩn bị - Rèn luyện phát triển ngôn ngữ mạch lạc

3 Thái độ

- Trẻ hứng thú học - yêu trường u lớp, kính trọng giáo, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi

chữ 10 vịng

+ Cơ đọc câu đố trẻ đốn chữ

+ Cô đọc đặc điểm chữ trẻ giơ chữ đọc to chữ - Trị chơi 2: Về nhà

+ Mỗi trẻ cầm lơ tơ chữ

+Luật chơi: Trẻ tìm nhà theo yêu cầu cô trẻ sai phải nhảy lò cò

+ cách chơi: Trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm nhà trẻ nhanh chân nhà theo yêu cầu cô

( Cho trẻ chơi lần) - Trị chơi 3: Ai nhanh trí

+ Luật chơi- cách chơi: Tìm chữ theo yêu cầu từ xung quanh lớp - Trò chơi 4: Nhảy vào vòng

Chuẩn bị: Các chữ s,x,v,r

Cách chơi: trẻ thành vòng tròn vừa vừa hát cô phát âm chữ trẻ cầm chữ nhảy vịng vòng chứa bạn , bạn khơng nhanh chân phải nhảy lị cị

3.Kết thúc Cô nhận xét tiết học

-Cô trẻ đọc đồng dao cầu quán

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI THÁNG 7/2020

I VỀ MỤC TIÊU THÁNG

1 Các mục tiêu trẻ thực tốt.

- Các mục tiêu đưa phù hợp với tình hình đặc điểm lớp.

(40)

- Một số trẻ nhận thức chậm

- Một số trẻ tiếp thu chậm, chưa có kỹ

- Lý do: + Trình độ nhận thức chưa đồng đều: có số trẻ nhận thức chậm + Kỹ tự phục vụ chưa tốt

+ Trẻ nói ngọng chưa tự tin giao tiếp

3 Những trẻ chưa đạt mục tiêu đề biện pháp giáo dục thêm

Stt Các mục tiêu tháng Những cháu chưa đạt mục tiêu Biện pháp giáo dục

1 Phát triển thể chất

Bá Lộc, Diệu Linh, Phúc Lâm,Minh Anh, Hoàng Sơn, Phúc Quang, Đăng Khoa( MT:2) ,Công Thành, Anh Tuấn Nam Dương, Vinh Quang( MT:16)

Động viên khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động hứng thú không cảm thấy mệ mỏi Rèn luyện kỹ khéo léo thực vận động tinh

2 Phát triển nhận thức

Minh Anh, Cơng Thành,Phúc Quang, Hồng Sơn, Anh Tuấn, Diệp (MT:23) Phúc Lâm, Minh Anh, Phương Thảo, Anh Tuấn, Tùng Lâm,, Nam Dương, Minh Nghĩa, Diệu Linh (MT:49)

Khích thích, gợi mở động viên trẻ để trẻ trả lời câu hỏi phát huy tính tích cực trẻ Động viên trẻ kịp thời trẻ làm được, rèn luyện thêm cho trẻ hoạt động

3 Phát triển ngôn ngữ

Minh Phong ,Công Thành, Khắc Tiệp, Diệp (MT:63) Trung Dũng, Hiangf Sơn, Kim Anh,Phúc An

Cho trẻ chơi nhiều góc sách truyện Cô ý sửa ngôn ngữ cho trẻ, động viên cháu giao tiếp nhiều với bạn, trao đổi với phụ huynh để kết hợp sửa ngọng cho cháu

4 Phát triển tình cảm- xã hội Phương Thảo, Xuân Quỳnh, Xuân Phúc,Diệu Linh( MT:88) Quang Anh, Vinh Quang, Hoàng Anh

(41)

huynh để kết hợp phát triển cho trẻ

5 Phát triển thẩm mỹ

Nga, Dũng ,Minh Phong,Minh Nghĩa, Công Thành, Phương Thảo(MT: 95) Minh Phong, Minh Anh, Bảo Nghĩa, Lộc, Vinh Quang, Phương Thảo(MT: 107)

Tạo điều kiện đê trẻ rèn thêm kỹ tạo hình, kỹ hát VĐMH, Kỹ biểu diễn tự tin hoạt động góc, hoạt động chiều, khen ngợi động viên trẻ để trẻ tích cực tham gia vao hoạt động phát huy khả tốt

II VỀ NỘI DUNG CỦA THÁNG. 1 Các nội dung trẻ thực tốt:

- Các nội dung giáo viên đưa phù hợp với trẻ

- Các nội dung gần gũi với trẻ, kích thích tính tị mị ham hiểu biết trẻ 2 Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp lý do:

-LQVT: Sắp xếp theo quy tắc oo,ô,ơ - KP: NGhề May

- Lý do: + Vì số trẻ chậm chưa ý tập trung học + Một số trẻ hay nghỉ học nên khơng có kỹ tách gộp

III VỀ VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THÁNG 1 Về hoạt động có chủ đích:

(42)

+ Giờ phát triển thẩm mỹ: - TH: Tô màu tranh đông hồ.Cắt dán hoa – ÂN: NDTT:VĐMH:Cháu yêu cô thợ dệt

NDKH:NH: Màu áo đội Về việc tổ chức chơi lớp: - Số lượng góc chơi: góc chơi

- Những lưu ý để việc tổ chức cho trẻ chơi lớp tốt hơn:

+ Cần rèn thêm kỹ chơi cho trẻ góc phân vai: Thỏa thuận chơi, phân vai chơi phù hợp + Trong trẻ chơi cần khuyến khích trẻ giao lưu góc chơi

+ Rèn cho trẻ thói quen cất đồ chơi gọn gàng vị trí 3 Về việc tổ chức chơi ngồi trời:

- Số lượng buổi chơi tổ chức: buổi - Những lưu ý để buổi chơi ngồi trời tốt hơn: + Cơ ý đến vị trí cho trẻ chơi

+ Khi chơi nhắc nhở trẻ chơi chỗ bóng râm

+ Nhắc nhở trẻ nhường nhịn biết xếp hàng chờ đến lượt, không chạy nhảy xô đẩy IV NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CẦN LƯU Ý.

1 Về sức khỏe trẻ:

(43)

V MỘT SỐ LƯU Ý QUAN TRỌNG ĐỂ VIỆC TRIỂN KHAI THÁNG SAU ĐƯỢC TỐT HƠN. - Tuyên truyền với phụ huynh cho học đầy đủ mặc quần áo phù hợp thời tiết - Tuyên truyền với phụ huynh kế hoạch giáo dục tháng

- Làm giáo án điện tử cho tiết học : LQCV: l,n,m Thơ: Em không mèo

KP: Luật lệ giao thông đường bộ, Tết nguyên đán

(44)

Giọt nước tí xíu

Tí Xíu giọt nước Quê biển cả, họ hàng anh em nhà chúng đông khắp nơi, biển cả, sơng ngịi, ao hồ, trời, đất

Một buổi sáng biển lặng, Tí Xíu bạn đuổi theo lớp sóng nhấp nhơ Ơng Mặt Trời thả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển Bọn Tí Xíu reo vui sóng nhẹ ánh nắng chan hồ Chợt có tiếng ông Mặt Trời cất lên

-Tí Xíu ! Cháu có với ơng khơng ? Tí Xíu ngẩng nhìn Chú đáp giọng khẽ, có ơng Mặt Trời nghe thấy - Đi làm ?

Ông Mặt Trời cười bảo : “Trên mặt đất thiếu việc, chỗ chẳng cần” Tí Xíu vui Nhưng sực nhớ giọt nước khơng thể bay theo ông Mặt Trời Chú hỏi :

-Cháu nặng bay lên

- Khơng lo, ơng Mặt Trời nói ồm ồm, ơng làm cho cháu biến thành Nói xong ơng Mặt Trời vén mây, chiếu thật nhiều ánh sáng xuống biển, Tí Xíu rùng biến thành Chú kịp nói với biển :

(45)

Tí Xíu nhập bọn với bạn Lúc đầu chúng bay là xuống biển chúng hợp thành đám mây mỏng rời mặt biển bay vào đất liền Gió nhẹ nhàng đưa Tí Xíu lướt qua dịng sông lấp lánh bạc Xế chiều, ông Mặt Trời toả tia nắng chói chang lúc sáng Khơng khí oi Bỗng từ đâu gió lạnh thổi tới Tí Xíu reo lên :

- Mát bạn ! Mát

Tí Xíu bạn nhảy nhót, múa lượn vui thích Nhưng trời lúc lạnh Tí Xíu thấy rét Các bạn thấy rét Chúng xích lại gần thành đơng đặc tồn bé giọt nước nhỏ li ti Bọn Tí Xíu khơng bay cao lên nữa, chúng xà xuống thấp, thấp dần

Một tia sáng vạch ngang bầu trời Rồi tiếng sét đinh tai vang lên Gió thổi mạnh Bọn Tí Xíu níu lấy thành giọt nước vắt Chúng thi ào tuồn xuống đất Cơn giông bắt đầu

Bài thơ: Mưa đừng rơi nữa!

Mưa đừng rơi Mẹ chưa đâu Chợ làng xa Qua sơng chẳng có cầu

Mưa rơi rơi Ào mái giạ

Con sông vào mùa hạ

Nước dâng đầy khó đi. Trời mưa thương mẹ

(46)

Bài hát: Đừng Đi Đằng Kia Có Mưa

Em em, dừng lại nào. Kìa dằng có mưa rơi.

Trơng xem đường ngập bùn. Trượt chân em biết kêu ai.

Là la la la la la, Là la la la la la, Ngã vấp em gọi bố ơi! Em em, dừng lại nào. Kìa dằng có mưa rơi.

Trơng xem đường ngập bùn. Trượt chân em biết kêu ai.

(47)

Là la la la la la, Ngã vấp em gọi bố ơi!

Lời hát: Mưa Bóng Mây

Có mưa lạ thế Thống mưa tạnh ngay

Em nhà hỏi mẹ

Mẹ cười! Mưa bóng mây Mẹ ơi! mưa rơi nho nhỏ

khơng làm ướt tóc ai Tay em che trang vở Mưa đừng ướt chữ em

Mưa ơi! mưa rơi sân nhỏ Như em đùa vui

(48)

vừa khóc xong cười Mưa làm nũng mẹ

vừa khóc xong cười

NHẬN XÉT CỦA BAN GIÁM HIỆU * Ưu điểm

……… ……… ……… …

(49)

……… ……… ……… ………

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w