Rèn cho HS kĩ năng đọc diễn cảm, sử dụng từ đồng âm, trái nghĩa... Các hoạt động:.[r]
(1)TUẦN (9/10/2017 –13/10/2017) NS: 5/10/2017
NG: Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017
Tiếng Việt
LUYỆN TẬP (Tiết 1Tuần 6) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: HS đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó bài “Viếng Lê-nin”
- Hiểu các từ ngữ bài, Làm được các bài tập
2 Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm, sử dụng từ đồng âm, trái nghĩa Thái độ: HS u thích mơn học
II CÁC HĐ DH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài (2 phút) Luyện đọc (30 phút)
- Gọi HS lần lượt đọc bài tập đọc: “ Viếng Lê-nin”
- HS đọc theo nhóm, cá nhân nối tiếp - GV đọc mẫu
- GV nêu câu hỏi về nội dung các bài tập đọc Đ/án: 1-b ; 2-b ; 3-a ; 4-c ; 5-a ; 6-c ; 7-a ; 8-b ; 9-c ; 10-c.
- GV nhận xét
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về từ trái nghĩa, từ đồng âm
- GV chữa bài
3 Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học
- HS nối tiếp - Nhận xét
- HS trả lời câu hỏi- thực hành VBT
- Lớp nhận xét
HS nêu và thực hành làm BT còn lại
-Toán ( Thực hành)
Luyện tập tiết tuần 6 I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Củng cố cho HS đọc, viết các đơn vị đo diện tích Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ giải toán và đổi dơn vị đo
3 Thái độ: HS u thích mơn học, biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH: GV và HS Vở thực hành toán và tiếng việt
II CÁC HĐ DH:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1 Giới thiệu bài( 2p)
2 Hướng dẫn HS làm bài ( 30p) Bài 1/ 44
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GV HD lại bài mẫu
- HS đọc YC của bài tập
(2)4m2 75dm2 = 4m2100
75
m2 = 4100
75
m2 - Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở
- Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét và nxHS Bài 2/ 44
- Gọi HS đọc bài - HD HS làm bài tập = m2
4 km2 = m2
- yêu cầu HS tự làm bài tập vào VBT - Gọi HS chữa bài bảng lớp
Bài 3/ 44
- Gọi HS nêu YC của bài tập
? Muốn điền dấu được vào ô trớng chúng ta phải làm trước
- HS tự làm bài tập và đổi chéo bài cho kiểm tra kết quả
- GV nhận xét và chữa bài Bài / 44
Gọi HS đọc dề bài tập HD HS cách giải bài tập - HS tự giải
- Gọi HS lên bảng trình bày bài giải, HS khác làm bài vào VBT
3 Củng cố: - GV nhận xét tiết học
HS lên bảng chữ bài - NX và chữa bài
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- HS tự làm bài tập vào VBT - HS lên bảng chữa bài - HS nêu YC bài tập
- Phải đổi đơn vị đo
- HS đọc đề bài - hs lên bảng làm
-BÀI 11: DÙNG THUỐC AN TOÀN I Mục tiêu:
-KT:HS nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn như: + Xác định nào nên dùng thuốc
+ Nêu những điểm dùng thuốc và mua thuốc KN:Biết dùng thuốc cách
-TĐ:Có ý thức xử dụng thuốc đúng cách II Chuẩn bị
Các đoạn thông tin + hình vẽ SGK trang 24 , 25 III Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định - Hát
2 Bài cũ: Thực hành nói “không !” đối với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý
- Gọi HS trả lời câu hỏi - HS lần lượt trình bày + Nêu tác hại của thuốc lá?
(3) GV nhận xét - HS khác nhận xét 3 Bài mới: Dùng thuốc an toàn.
* Hoạt động 1: Trò chơi sắm vai: "Em làm Bác sĩ"
Phương pháp: Sắm vai, đối thoại, giảng giải
- GV cho HS chơi trò chơi “Bác sĩ” theo kịch bản chuẩn bị
- Cả lớp chú ý lắng nghe - nhận xét Mẹ: Chào Bác sĩ
Bác sĩ: Con chị bị sao?
Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng
Bác sĩ: Há miệng để Bác sĩ khám nào Họng cháu sưng và đỏ
Bác sĩ: Chị cho cháu uống thuốc rồi? Mẹ: Dạ tơi cho cháu ́ng th́c bổ
Bác sĩ: Họng sưng này chị cho cháu uống thuốc bổ là sai Phải uống kháng sinh mới khỏi được
- GV hỏi:
+ Em dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trường hợp nào ? + Em kể vài thuốc bổ mà em biết?
-HS trả lời
- Thuốc bổ: B12, B6, A, B, D - GV giảng : Khi bị bệnh, chúng ta
cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người * Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập SGK (Xác định nào dùng thuốc tác hại việc dùng thuốc không cách, không liều lượng)
* Bước : Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK
* Bước : Sửa bài -HS nêu kết quả
-GV định HS nêu kết quả – d ; - c ; - a ; - b GV kết luận :
+ Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng Cần dùng thuốc theo định của bác sĩ, đặc biệt là thuốc kháng sinh
+ Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin in vỏ đựng bản hướng dẫn kèm theo để biết hạn sử dụng, nơi
(4)sản xuất, tác dụng và cách dùng thuốc
-GV cho HS xem số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng thuốc an tồn tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn
Trò chơi “Ai nhanh, đúng”
- Hoạt động lớp
Phương pháp: Thực hành, trò chơi, đàm thoại
- GV nêu luật chơi: nhóm siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều ta-min, nhóm nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm và dạng uống?
- HS trình bày sản phẩm của - Lớp nhận xét
GV nhận xét - chốt - GV hỏi:
+ Vậy vi-ta-min dạng thức ăn, vi-ta-min dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min + Theo em thuốc uống, thuốc tiêm
ta nên chọn cách nào?
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh có thuốc uống loại
GV chốt - ghi bảng
GV nhắc nhở HS: ăn uống đầy đủ các chất chúng ta không nên dùng ta-min dạng uống và tiêm vi-ta-min tự nhiên khơng có tác dụng phụ
- HS nghe
4 Tổng kết - dặn dò
- Xem lại bài + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét - Nhận xét tiết học
-NS: 8/10/2017
NG: Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tiếng Việt
LUYỆN TẬP (TIẾT TUẦN 6) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Ôn lại cách đánh dấu
- Luyện tập cách lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước Kĩ năng: Rèn kĩ lập dàn ý cho HS
3 Thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên đất nước
II ĐỒ DÙNG DH: Vở thực hành toán, tiếng Việt lớp 5 III CÁC HĐ DH:
(5)1 Giới thiệu bài
2 Hướng dẫn HS thực hành bài Bài Gọi HS đọc yêu cầu bài tập T/ C cho HS tự làm bài vào VBT - Gọi HS đọc lại bài sau đánh dấu
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét kết luận
Bài
- YC HS đọc thầm yêu cầu bài tập - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HDHS: Lập dàn ý phần cho bài văn tả cảnh sông nước
- Chỉ nêu những ý của bài văn tả cảnh sơng nước
- Gọi HS lên bảng viết bảng - Gọi Hs đọc lại dàn ý của Củng cố:
- GV nhận xét tiết học
Nhắc HS chưa hoàn thành về nhà tiếp tục hoàn thành,
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài VBT sau đó đổi chéo cho bài bạn bên cạnh để soát lỗi
- HS đọc lại bài tập sau đánh dấu
- Nhận xét bài của bạn
- HS nêu lại yêu cầu của bài tập - Lập dàn ý cho bài văn tả cảnh cái ao hoặc đầm, kênh, sông
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh - Tự làm bài tập vào VBT
- 3- HS đọc lại bài làm của
-BÀI 12: PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I Mục tiêu:
-KT:HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh sốt rét -KN:Hs biết cách phòng trách bệnh
-TĐ:Ham học hỏi
*hs có ý thức bảo vệ mơi trường II Chuẩn bị
Hình vẽ SGK/26,27 -Tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-nô-phen” phóng to III Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định - Hát
2 Bài cũ: “Dùng thuốc an toàn” - GV nêu câu hỏi:
+ Th́c kháng sinh là gì?
+ Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm ?
- HS trả lời
GV nhận xét
3 Bài “Phòng bệnh sốt rét”
* Hoạt động 1: Trò chơi “Em làm bác sĩ” Phương pháp: Đàm thoại, trò chơi, giảng giải, hỏi đáp
(6)sĩ”, dựa theo lời thoại và hành động các hình 1, trang 26
- Qua trò chơi, yêu cầu HS cho biết: - HS trả lời
a) Một sớ dấu hiệu của bệnh sốt rét? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất hiện sốt Lúc đầu là rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh Sau rét là sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều giờ Sau cùng, người bệnh mồ hôi, hạ sốt b) Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng có thể
gây chết người
c) Nguyên nhân gây bệnh sớt rét? c) Bệnh loại kí sinh trùng gây
d) Bệnh sốt rét được lây truyền nào?
d) Đường lây truyền: muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sớt rét có máu người bệnh truyền sang người lành
- GV nhận xét, chốt:
Sốt rét là bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng gây Ngày nay, có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét
* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận - Hoạt động nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, trực quan, quan
sát, đàm thoại
- GV treo tranh vẽ “Vòng đời của muỗi A-no-phen” phóng to lên bảng
- HS quan sát - Mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen?
Vòng đời của nó?
- HS mô tả đặc điểm của muỗi A-no-phen, HS nêu vòng đời của nó (kết hợp vào tranh vẽ)
- Để hiểu rõ đời sống và cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi của muỗi, các em tìm hiểu nội dung tiếp sau đây: - GV đính hình vẽ SGK/27 lên bảng HS thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”
- Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hiện hình vẽ
- GV gọi vài nhóm trả lời , các nhóm khác bổ sung, nhận xét
- HS đính câu trả lời ứng với hình vẽ - GV nhận xét chung: Các phòng bệnh sốt
rét tốt là giữ vệ sinh nhà và môi trường xung quanh
- Nhắc lại ghi nhớ SGK trang 27 3.Tổng kết - dặn dò
- Học bài -Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Nhận xét tiết học
(7)-NS: 9/10/2017
NG: Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017
Tập làm văn
Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức: Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu nào là quan sát tả cảnh sơng nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan quan sát
- Biết ghi lại kết quả quan sát cảnh sông nước cụ thể
- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước - dàn ý với ý riêng của HS
2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ lập dàn ý
3 Giáo dục tình yêu thiên nhiên đất nước cho học sinh II ĐỒ DÙNG DH :
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ to)
III CÁC HĐ DH :
Phương pháp dạy học Nội dung
A Kiểm tra: (3’)
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét chung
B Bài mới: 1- Giới thiệu bài
- GV nêu MĐYC giờ học 2- Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1- HS đọc phần a
+ Đoạn văn tả đặc điểm của biển? + Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những và vào những thời điểm nào ?
+ Khi quan sát biển, tác giả có những liên tưởng thú vị nào?
GV bình luận
- HS đọc đoạn văn b
+ Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào ngày ? + Tác giả nhận đặc điểm của kênh chủ yếu giác quan nào ? + Nêu tác dụng của những liên tưởng quan sát và miêu tả kênh ?
Bài tập 2- GV nêu y/cầu bài
- HS dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý bài văn miêu tả dòng sông Đà - GV cho HS quan sát ảnh sông Đà
Cả lớp
Luyện tập tả cảnh
Bài 1: (14’) Đọc đoạn văn và TLCH. - Thay đổi màu sắc của mặt biển - Bầu trời
- Mặt biển
(khi trời xanh thẳm, dải mây trắng nhạt, trời âm u,…)
- Chuyện của người ngẫm nghĩ về chuyện của
- Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn - Quan sát thị giác, xúc giác
- Giúp người đọc hình dung được cái nóng dữ dội, cảnh vật hiện sinh động, gây ấn tượng Bài 2: (20’) Lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh sông nước (1 vùng biển, dòng sông, suối, hay hồ nước)
* Ví dụ :
(8)- HS viết đoạn thân bài - 3, HS đọc bài viết
- Lớp nhận xét, GV chấm bài
C Củng cố, dặn dò: (2’) - Gv hệ thống nội dung bài - Về nhà chuẩn bị bài sau
- Hồ nước lưng chừng núi
- Nước ngoan ngoãn chảy qua tổ máy - Sông Đà có lượng nước thay đổi theo mùa Lắng nghe