- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, từng trẻ trong đội sẽ nhún bật, đập bóng và đến khi bóng rơi em trên bóng có chữ cái gì để đoán tên bài hát theo chữ cái đầu, sau đó trẻ thể hiện bài h[r]
(1)CHỦ ĐỀ 7: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: Từ ngày 21 / 1/ 2019 đến 22/02/2019 TUẦN 22-CHỦ ĐỀ NHÁNH - MỘT SỐ LOẠI RAU-CỦ
(2)CHỦ ĐỀ 7 (Thời gian thực hiện: tuần Tuần 22- Chủ đề nhánh 3 (Thời gian thực hiện: tuần.
TỔ CHỨC CÁC
Đ Ó N T R Ẻ
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ tự phục vụ cho thân tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu
- Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề “Một số loại rau – củ”
- Giáo dục trẻ vệ sinh ăn quả: Rửa quả, rửa tay trước ăn vứt vỏ vào thùng rác
- Trẻ chơi theo ý thích
- Trẻ vào lớp vui vẻ, phấn khởi học Biết tự cất đồ dùng cá nhân theo quy định
- Trẻ biết số tên, đặc điểm bật số loại rau củ
- Trẻ biết ích lợi số loại rau đời sống hàng ngày người
- Biết cách giữ gìn VS ăn uống
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc loại rau, ăn
- Rèn kỹ chơi cho trẻ
- Phòng lớp sẽ, đồ dùng, đồ chơi góc theo chủ đề
- Đủ đồ chơi theo chủ điểm góc để trẻ chơi - Xây dựng vườn rau bé chợ hoa T H Ể D Ụ C S Á N G
- Trẻ tập động tác:
+ Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Động tác tay: Hai tay đưa trước, lên cao
+ Động tác bụng: Đứng cúi gập người phía trước, tay chạm ngón chân
+ Động tác chân: Đứng đưa chân trước, lên cao + Động tác bật: Bật tách chân, khép chân
- Trẻ biết xếp hàng nhanh nhẹn theo hiệu lệnh cô - Trẻ biết tập động tác xác theo nhạc hát - Phát triển thể lực, sức khoẻ cho trẻ
- Băng đài - Sân tập thể
dục
phẳng, - Nơ Đ IỂ M D A N
H - Gọi tên trẻ theo danh sách
- Trẻ biết hôm lớp có bạn học
- Có thái độ quan tâm đến bạn
(3)THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ TẾT. Từ ngày 21/1/2019 đến 22/02/2019) Một số loại rau – củ.
Từ ngày 18/02/20189đến 22 /02/2019) HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Đón trẻ: Buổi sáng đón trẻ thơng thống, vệ sinh phịng học Ân cần, niềm nở đón trẻ tận tay phụ huynh Nhắc nhở trẻ tự cất dép gọn gàng lên giá dép, tự cất balô vào tủ tư trang theo ký hiệu
- Cho trẻ quan sát nhận xét vườn rau bé góc thiên nhiên chợ rau góc phân vai Trị chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm lợi ích loại rau,
- GD trẻ vệ sinh ăn rửa quả, tay trước ăn vứt vỏ vào thùng rác
- Hướng trẻ vào góc chơi theo ý thích
+ Khởi động: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vịng quanh lớp học sau đứng thành hàng ngang dãn cách
- Cho trẻ xoay khớp cổ tay, cổ chân, tay vai + Trọng động: Trẻ tập động tác thể dục sáng theo cô, theo nhạc hát “Cây bắp cải”
- Cô ý quan sát hướng dẫn trẻ tập động tác
- Trẻ tập thể dục nhịp điệu kết hợp với nơ + Hồi tĩnh: Trẻ thả lỏng chân tay nhẹ nhàng vịng
- Cơ nhận xét hỏi trẻ tiêu chuẩn cắm cờ - Cô gọi tên trẻ theo danh sách sổ theo dõi trẻ đến nhóm, lớp
- Động viên trẻ học đều,
- Chào cô, bố mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Quan sát trị chuyện chủ đề
- Trẻ khới động theo nhạc
- Tập động tác tập PTC
- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan ngày
(4)H O Ạ T Đ Ộ N G G Ó C
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ
* Góc phân vai: - Gia đình - Nấu ăn - Cửa hàng bán rau -
- Trẻ phản ánh vai chơi
- Biết phối hợp hành động chơi
- Đầy đủ đồ chơi góc phù hợp với chủ đề: Đồ dùng bán hàng, trang phục nấu ăn, “Siêu thị rau – quả”
* Góc xây dựng:
- Xây vườn rau bé; vườn ăn
- Trẻ biết sử dụng nguyên vật liệu, để tạo thành vừơn rau, vườn ăn
- Cỏ, hàng rào, rau, ăn
* Góc nghệ thuật:
- Chơi với nhạc cụ, nghe âm thanh, hát múa, vận động hát rau, củ, quả: Quả, Hoa kết trái
- Tô màu, vẽ, nặn, cắt, xé, dán số loại rau -
- Phát triển khiếu âm nhạc cho trẻ
Trẻ biết làm nhiều SP đẹp
- Phát triển kỹ tạo hình trẻ
- Giấy màu loại, hồ dán
- Đàn, nhạc cụ - Bút màu, giấy màu, đất nặn
* Góc sách:
- Xem tranh, kể truyện loại rau,
- Làm sách, tranh loại rau -
- Nhận biết chữ tên loại rau,
- Biết cấu tạo, cách mở, làm sách truyện
- Nhận chữ học có tên loại rau,
- Truyện, tranh phù hợp chủ đề có gắn tên
- Một số loại rau có gắn tên
* Góc khoa học tự nhiên: - Quan sát phát triển cây, chăm sóc - Trị chơi nhận biết số lượng phạm vi
- Trẻ biết q trình phát triển cây, biết cách chăm sóc bảo vệ xanh
- Nhận biết nhanh nhóm số lượng phạm vi
(5)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Trị chuyện chủ đề:
- Cơ cho trẻ hát “Bắp cải xanh”
- Trò chuyện trẻ nội dung chủ đề
- Vậy hôm khám phá tìm hiểu số loại rau qua góc chơi + Có góc chơi ?
- Cơ giới thiệu nội dung chơi góc 2 Thoả Thuận trước chơi:
- Cô cho trẻ nhận góc chơi câu hỏi: + Con thích chơi góc chơi nào? Vì sao?
+ Cịn bạn thích chơi góc xây dựng, ( Góc học tập, góc nghệ thuật, góc phân vai )
- Hôm bác xây dựng định xây ? - Xây nhà xây nào?
- Con đóng vai gì?
- Vai bác sỹ làm cơng việc gì?(Cơng nhân, cô giáo ?)
Bây góc chơi tự thỏa thuận vai chơi với
- Cho trẻ tự nhận góc chơi, điều chỉnh số lượng trẻ vào góc cho hợp lí
3 Quan sát hướng dẫn trẻ chơi :
- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, cô đến giúp trẻ thỏa thuận chơi
- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực
- Khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp
- Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể vai chơi giống thật
4 Nhận xét – kết thúc chơi
- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi
- Khen động viên trẻ Hỏi ý kiến trẻ chơi lần sau
- Trẻ hát theo nhạc - Trị chuyện
- Góc xây dựng, góc phân vai, góc âm nhạc
- Ở góc xây dựng xây nhà cao tầng
- Xếp viên gạch lên tạo thành nhà - Vai bác sỹ, cô giáo, cô công nhân
- Phát thuốc cho bệnh nhân, tiêm chữa bệnh
- Lắng nghe
- Trẻ góc chơi
- Trẻ chơi theo nội dung góc
(6)H
oạ
t
đ
ộn
g
n
go
ài
t
rờ
i
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Hoạt động có mục đích: - Quan sát vườn rau, trò chuyện với bác làm vườn
- Tham quan bếp, ăn chế biến từ rau –
- Tập chăm sóc vườn rau * Trò chơi:
+ Chơi vận động. - Gieo hạt;
- Cây cao cỏ thấp; + Chơi dân gian: - Trồng nụ trồng hoa
* Chơi tự do.
- Chơi với đồ chơi trời; Chơi theo ý thích
- Tạo điều kiện cho trẻ tiép xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên
- Trẻ biết công việc hàng ngày bác làm vườn
- Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi loại rau đời sống người
- Biết ăn chế biến từ rau
- Trẻ biết cách chăm sóc bảo vệ rau
- Trẻ thuộc thơ hiểu q trình phát triển thơng qua trẻ phát triển bắp, phản ứng nhanh nhẹn cho trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật
- Biết cách chơi trò chơi theo hướng dẫn cô
- Thoả mãn nhu cầu chơi trẻ
- Chọn địa điểm cho trẻ quan sát
- Vườn rau trường
- Bếp ăn trường
- Dụng cụ
nghề làm
vườn
(7)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức.
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ, nhắc trẻ chuẩn bị mũ ấm, giày dép để sân trường
2 Giới thiệu hoạt động.
- Hôm cô quan sát vườn rau trò chuyện với bác làm vườn trường
- Cho trẻ vừa sân vừa hát hát “Bắp cải xanh” Đến địa điểm quan sát
3 Nội dung.
Hoạt động 1: Hoạt động quan sát.
- Con kể tên loại rau có vườn? - Chúng có đặc điểm gì?
- Trồng rau để làm gì? Con biết lợi ích chúng?
- Muốn có nhiều rau xanh phải làm gì? - Cơ gợi ý để trẻ kể số công việc bác làm vườn thường xuyên làm
- Giáo dục dục trẻ ăn nhiều rau giúp tăng cường sức đề kháng cho thể
- Cho trẻ đứng góc vườn giúp bác làm vườn cô giáo tưới rau
Hoạt động 2: Trị chơi “ Gieo hạt” - Cơ phổ biến cách chơi, Luật chơi - Cho trẻ chơi - lần
- Sau lần chơi cô động viên khích lệ trẻ Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu khu vực chơi cho trẻ Cô phân khu vực chơi Trước cho trẻ nhóm chơi hỏi trẻ chơi phải chơi nào?
- Giáo dục trẻ chơi phải đoàn kết, nhường nhịn nhau, không xô đẩy
Khi trẻ chơi cô động viên trẻ chơi trẻ - Hết tập trung trẻ nhận xét, rửa tay
4/ Củng cố:
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung buổi quan sát 5/ Kết thúc:
- Nhận xét – tuyên dương
- Chuẩn bị trang phục gọn gàng
- Trẻ sân cô giáo
- Trẻ trị chuyện - Rau cung cấp vitamin - Chăm sóc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát nói theo ý hiểu trẻ
- Trẻ tập chăm sóc vườn rau - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi tham gia chơi
(8)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ + Rèn cho trẻ có thói quen
vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh
+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon miệng, ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe
+ Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch
- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay - Giúp trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể
- Củng cố số hành vi văn minh ăn uống
- Nước cho trẻ rửa tay
- Xà phòng - Khăn lau tay khô
- Khăn mặt - Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn)
- Khăn lau tay, đĩa, thìa…
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
Ủ
- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu
- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái
- Chiểu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru
- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều
- Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa
(9)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Trước ăn.
- Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, vặn vòi nước vừa phải búng nhẹ tay rửa xong để tránh làm nước bắn nhà sau lau khơ tay bàn ăn
- Cô cho trẻ kê bàn xếp trẻ bàn xếp bàn cách để tạo khoảng cách cho trẻ lai dễ dàng
- Cơ giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm
* Trong ăn.
- Cô tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không làm vãi cơm thức ăn bàn
- Cô quan tâm đến trẻ lười ăn, ăn chậm * Sau ăn.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn
Trẻ rửa tay
Trẻ mời cô bạn Trẻ ăn
Trẻ thu dọn đồ dùng vệ sinh cá nhân sau ăn
* Trước trẻ ngủ.
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối - Cô cho bạn nam bạn nữ năm riêng Giảm ánh sáng phịng
- Cơ mở băng hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Với trẻ khó ngủ vỗ trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ
* Trong trẻ ngủ.
- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ
- Cơ ý đến nhiệt độ phịng, kéo chăn đắp cho trẻ (nếu mùa đông) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ đủ sâu
* Sau trẻ thức dậy: Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy sớm trước trẻ tự thức dậy
- Cô hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh
Trẻ lấy gối chỗ nằm Trẻ ngủ
Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng
- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô, bạn
(10)C H Ơ I H O Ạ T Đ Ộ N G T H E O Ý T H ÍC H
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
- Ôn vận động: Ném trúng đích thẳng đứng
- Thực hành tốn: Ơn số lượng Tạo nhóm đếm đến
- Thực hành “Bé với trò chơi chữ cái”: Trò chơi với chữ h, k
- Trị chơi: Chọn rau; Tìm họ ; hái ; Hãy nói nhanh
- Chơi, hoạt động theo ý thích góc tự chọn
- Vui học kidmats vào chiều thứ
- Dạy trẻ có ý thức giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng; có ý thức bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày; có ý thức giữ gìn, bảo vệ sách
- Xếp đồ chơi gọn gàng; Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương bé ngoan
- Rèn kỹ ném trúng đích thẳng đứng cho trẻ - Biết thực hành đếm tạo nhóm phạm vi - Trẻ thực hành vở “Bé với trò chơi chữ cái” với trò chơi với chữ h, k thành thạo - Trẻ biết tên, đặc điểm, ích lợi, ăn từ rau, Biết chăm sóc cây, rau
- Biết chơi trị chơi theo yêu cầu cô
- Rèn kỹ chơi cho trẻ
- Trẻ biết thao tác sử dụng máy tính
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trương Biết giữ gìn sách học
- Trẻ biết làm số công việc đơn giản cô xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ hát thuộc biểu diễn số hát chủ đề
- Trẻ biết bạn ngoan chưa ngoan Biết cố gắng phấn đấu học tập
- Địa điểm an toàn, túi cát, cột đích thẳng đứng
- Vở tốn, bút chì, sáp màu - Vở "Bé với trò chơi chư cái", bút chì, sáp màu - Đèn chiếu, máy tính
- Rau, nhựa - Đủ đồ chơi theo chủ đề - Phịng học
- Tranh vẽ hình ảnh bạn giữu gìn đầu tóc quần áo gọn gàng ; tranh vẽ bé bảo vệ môi trường
- Đồ dùng lao động
- Nhạc cụ Trang phục cho trẻ biểu diễn
- Cờ, phiếu bé ngoan T R Ả T R
Ẻ - Hướng dẫn trẻ vệ sinh cánhân
- Nhắc trẻ cất đồ chơi quy định, chào cô giáo, chào bạn trước Trao đổi với phụ huynh số thông tin cần thiết ngày trẻ
- Trẻ gọn gàng
- Phụ huynh nắm tình hình trẻ trẻ trường
(11)HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cơ giới thiệu tên vận động với trẻ Sau cho trẻ thực – lần hình thức thi đua
- Cơ phát vở, bút chì, sáp màu cho trẻ, gợi ý cho trẻ thực hành toán Nhắc trẻ ngồi tư thế, cầm bút cách Khi trẻ thực cô bao quát, động viên trẻ
- Cơ phát vở, bút chì, sáp màu cho trẻ, gợi ý cho trẻ thực hành "Bé với trò chơi chư cái" Nhắc trẻ ngồi tư thế, cầm bút cách Khi trẻ thực cô bao quát, động viên trẻ
- Cho trẻ quan sát, gọi tên loại rau, hình Yêu cầu trẻ nhận xét đặc điểm loại rau, Giáo dục trẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi tổ chức cho trẻ chơi Sau lần chơi cô nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cô gợi ý cho trẻ góc chơi trẻ thích Khi trẻ chơi bao quát trẻ, động viên trẻ giao lưu với góc chơi khác
- Cô giới thiệu thơ, truyện tổ chức cho trẻ nghe cô đọc thơ, nghe truyện nhiều hình thức
- Cơ đọc câu đố loại rau cho trẻ giải - Cho trẻ quan sát tranh vẽ hình ảnh bạn giữ gìn đầu tóc, quần áo gọn gàng; có ý thức bảo vệ mơi trường sinh hoạt hàng ngày; có ý thức giữ gìn, bảo vệ sách Sau trị chuyện với trẻ Giáo dục trẻ
- Cơ chia nhóm cho trẻ vệ sinh lớp học bao quát trẻ trẻ xếp đồ chơi
- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề Sau tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ
- Cho trẻ nhận xét bạn tuần ngoan, chưa ngoan
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ tổ chức cho trẻ nêu gương cắm cờ cuối buổi học Phát phiếu ngoan cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: Rửa tay, lau mặt
- Cô nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ lấy đồ dùng cá nhân Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ lớp
- Trẻ thực ném trúng đích thẳng đứng
- Trẻ thực hành toán
- Trẻ thực hành "Bé với trò chơi chư cái"
- Trẻ quan sát nói theo ý hiểu Trẻ chơi trị chơi
- Trẻ chơi góc theo ý thích
- Trẻ nghe đọc thơ, giải câu đố, truyện tranh
Trẻ quan sát trò chuyện cô
- Trẻ xếp đồ chơi - Trẻ biểu diễn
- Trẻ nhận xét - Trẻ cắm cờ - Trẻ vệ sinh
(12)B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Ném trúng đích thẳng đứng tay Hoạt động bổ trợ: Trò chơi : Chuyền bóng qua đầu
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. 1 Kiến thức:
- Trẻ biết ném trúng đích thẳng đứng tay thực kỹ thuật, đứng tư
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng 2.Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kỹ ném trúng đích
- Rèn luyện phát triển sức mạnh tay,vai, chân, định hướng ném 3 Giáo dục thái độ:
- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì tập luyện, hứng thú học II – CHẨN BỊ
1 Đồ dùng trẻ:
- Đích thẳng đứng cao 1m có chân đứng - Hai hộp quà – thú bơng - Sân tập sẽ, thống mát
- Hai rổ lớn có nhiều bóng, rổ nhựa đựng túi cát 2 Địa điểm tổ chức:
Tổ chức hoạt động sân tập III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát hát “Em yêu xanh” - Trò chuyện trẻ hát
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh mơi trường, trồng xanh để có bóng mát, ăn Có ý thức chăm sóc, bảo vệ ăn loại để bổ xung vitamin, chất xơ cho thể
2.Giới thiệu bài
Hôm tập thể dục để có sức khỏe tốt nhé!
- Kiểm tra sức khỏe, chỉnh tề trang phục gọn gàng cho trẻ
3 Hướng dẫn thực : * Hoạt động : Khởi động:
- Cô cho trẻ khởi động theo nhạc,đi theo vòng tròn kết hợp kiểu
- Cô bao quát tập trẻ * Hoạt động 2: Trọng động:
- Trẻ hát
- Trò chuyện cô - Lắng nghe
- Trẻ nghe - Vâng
(13)Bài tập phát triển chung:
- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác tập PTC
+ Động tác tay: Tay phía trước, sang ngang + Động tác chân (NM) : Ngồi khuỵu gối (tay đưa cao trước)
+ Động tác bụng 3: Đứng cúi phía trước + Động tác bật 1: bật tiến phía trước - Cơ bao qt tập trẻ
* Hoạt động 2: VĐCB “Ném trúng đích thẳng đứng”
- Cho trẻ di chuyển đội hình thành hàng ngang đối diện
- Cơ nói: Các thấy thể khỏe mạnh chưa Vậy bước vào hội thi
- Phần thi thứ có tên “Ném trúng đích thẳng đứng”
- Cơ cho trẻ nói đồng “Ném trúng đích thẳng đứng” lần
- Để bước vào phần thi đạt kết lớp ý xem làm mẫu
- Cơ làm mẫu lần khơng giải thích cho trẻ xem - Cô làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: Từ đầu hàng đến vạch xuất phát tay cầm túi cát Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang tầm mắt phía với chân sau, người ngả phía sau, mắt nhìn thẳng đích
Khi có hiệu lệnh “Ném”, đưa tay lên cao dùng sức cánh tay ném mạnh túi cát trúng vào đích
- Cô làm mẫu lần nhấn mạnh yêu cầu động tác Đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía chân sau ném trúng vào đích
- Cô mời hai bạn lên làm mẫu cho bạn quan sát
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ lên tập
- Cô quan sát nhắc nhở, sửa sai động viên trẻ - Cho trẻ tập hình thức thi đua tổ
* Hoạt động 3: Trò chơi “Chuyền bóng qua đầu” - Bây bước vào phần thi thứ có tên gọi “chuyền bóng”
- Cách chơi: Cơ chia lớp thành hai nhóm, bạn đứng đầu cầm bóng Khi có hiệu
thành hàng ngang để tập tập phát triển chung - Trẻ tập cô động tác
- Trẻ lắng nghe
- Quan sát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ lên tập mẫu - Trẻ lên tập
(14)lệnh “Chuyền bóng qua đầu” bạn đứng đầu cầm bóng đưa lên đầu chuyền cho bạn thứ Bạn thứ cầm bóng hai tay sau lại tiếp tục chuyền cho bạn thứ cuối hàng Bạn đứng cuối hàng cầm bóng chạy lên Đội chuyền bóng nhanh cầm bóng lên trước đội thắng nhận q từ ban tổ chức trị chơi - Cho trẻ chơi vài lần
- Cô quan sát nhắc nhỡ trẻ * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân, thu cất bóng 4 củng cố:
- Cơ cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học 5 Kết thúc :
- Nhận xét- tyên dương
- Trẻ chơi
- Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc - Ném trúng đích thẳng đứng tay
- Lắng nghe Thứ ngày 19 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:
Thơ: Giàn gấc Hoạt động bổ trợ:
Trị chơi: Thi xem đội nhanh I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả thơ
- Trẻ hiểu nội dung thơ trẻ đọc thuộc thơ 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm thể nhịp điệu vui tươi thơ - Phát triển khả ghi nhớ cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ăn loại rau củ quả, chất dinh dưỡng có rau, củ,
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho cô trẻ
- Đồ dùng cho cơ: máy tính, slide hình ảnh giàn gấc, có tranh minh họa nội dung thơ
- Hộp quà bên có loại rau, củ, 2 Địa điểm tổ chức: lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
(15)của mình!
2 Giới thiệu bài
- Cô mùa xuân tặng cho q Bạn lên giúp khám phá xem q mùa xn tặng
+ Có thơ miêu tả giàn gấc cô mời nghe
3 Hướng dẫn thực hiện HĐ1 Đọc thơ cho trẻ nghe
- Đọc diễn cảm kết hợp hình ảnh minh họa
- Trị chuyện:
+ Các bạn vừa nghe đọc thơ gì? - Đọc thơ lần
HĐ2 đàm thoại Đàm thoại:
+ Bài thơ nói giàn gấc nào? - Khi gió làm bạn nhỏ nào? - Giàn gấc có nhiều khơng?
- Giàn gấc lơi cuấn vật ? - Những gấc chín đỏ nhà thơ ví gì?
- Giáo dục:
- Các có biết gấc thường dùng để làm nhỉ?
- Các Trong gấc có nhiều vitamin, gấc loại chứa nhiều dinh dưỡng tốt cho người chúng ta, lên ăn nhiều thực phẩm mà chế biến từ gấc thể khỏe mạnh
HĐ3 Dạy trẻ đọc thơ
- Dạy trẻ đọc thơ nhiều hình thức - Tổ chức cho trẻ đọc thơ theo cô 2-3 lần - Cho tổ đọc thi đua
- nhóm bạn đọc - Các nhân đọc thơ
- Sửa sai, sửa ngọng cho trẻ
HĐ4.T/c: Thi xem đội nhanh
- trẻ lên mở quà
- Lắng nghe
- Giàn gấc đan xanh khoảng trời
- Mát chỗ em ngồi - Có
- Ong bướm - Như mặt troi
- Nấu xôi, làm mứt, dầu gấc…
- Lắng nghe
(16)- Cơ có nhiều hình ảnh tranh giàn gấc cắt rời, nhiệm vụ đội phải ghép hình ảnh tạo thành tranh giàn gấc hoàn trỉnh
- Sau nhạc đội ghép đội thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố giáo dục
- Gợi ý để trẻ nhắc lại tên thơ
- Giáo dục: Các yêu quý giữ gìn sắc truyền thống dân tộc
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương
(17)TÊN HOẠT ĐỘNG:
Nhận biết đồng hồ Hoạt động bổ trợ:
+ Trị chơi: Thi xem đội nhanh I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1 Kiến thức :
- Trẻ có biểu tượng ban đầu thời gian
- Cung cấp cho trẻ hiểu biết đặc điểm đồng hồ biết chức chúng: số, kim ngắn- kim giờ, kim dài- kim phút, kim dài nhất- kim giây - Dạy trẻ biết xem biết biểu thị đúng.Vd: 8giờ 8:00 - Trẻ biết cách chơi, luật chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Phát triển cho trẻ khả quan sát, tư ngơn ngữ, ý ghi nhớ có chủ đích biết cách tạo đồng hồ
- Củng cố kỹ làm việc theo nhóm.Trẻ chơi trò chơi hứng thú biết kết hợp với bạn để có kết tốt
3 Thái độ :
Trẻ hứng thú với tiết học có ý thức học tập
Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian thời gian cần thiết cho người II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô:
- Bài giảng powerpont
- tranh A1 cho trẻ chơi trò chơi, tranh A1 cho trẻ hoạt động nhóm - Đồng hồ cơ,bút viết bảng, xắc xơ, cịi, kèn
- Đĩa VCD hỏng, đồng hồ khác Đồ dùng trẻ:
- Mỗi trẻ có đồng hồ 2 Địa điểm:
- Tại lớp học
III Ti n h nh ho t ế động:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức:
Cô trẻ hát vận động theo nhạc “Vui đến trường”
- Chúng vừa hát hát gì?
- Bạn nhỏ hát làm vào buổi sáng? - Buổi sáng thường dạy vào lúc giờ?
- Nhờ vào để biết nhỉ? 2 Giới thiệu bài:
Hơm dạy cách xem đồng hồ nhé! Bây mời bạn lấy
(18)đồ dùng chỗ 3 Tiến hành thực hiện
* Hoạt động 1: Dạy trẻ cách xem
-Trước hết quan sát đồng hồ nào: đồng hồ bao gồm có chữ số kim đồng hồ
+ Có 12 chữ số đồng hồ xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, số đến số 12 Chúng đọc chữ số đồng hồ
+ Kim đồng hồ có loại kim: Kim dài: kim dài kim phút Kim ngắn: kim ngắn kim
Kim dài nhất: kim dài kim giây
=>Cả kim đồng hồ quay quay theo chiều từ trái sang phải, từ số bé đến số lớn đồng hồ
Hôm cô hướng dẫn xem đúng.Mời ý nhé!Giờ khi: kim dài vào số 12 kim ngắn vào số mặt đồng hồ
VD: kim dài vào số 12, kim ngắn vào số gọi đúng, biểu thị 8:00
- Vậy kim dài vào số 12 kim ngắn vào số lúc giờ?
6h biểu thị nào?
* Hoạt động 2: Trẻ thực “Tạo theo ý thích”
Vừa hướng dẫn cách xem đồng hồ cô mời bạn điều chỉnh đồng hồ theo ý thích nào.(Cơ hỏi trẻ, kiểm tra xem có kết giống bạn)
Bây đến phần khó điều chỉnh theo yêu cầu cô
+ Buổi sáng ngủ dậy, đánh rửa mặt lúc giờ? (6giờ đúng)
+ Các bạn chỉnh đồng hồ lúc 6giờ
+ Khi gọi đúng? (6 kim dài vào số 12, kim ngắn vào số 6)
+ biểu thị nào?(6:00) * Làm tương tự với silde sau: Chúng học vào lúc giờ? (7
- Trẻ nhẹ nhàng chỗ
- Quan sát lắng nghe
- Trẻ đọc chữ số cô - Quan sát lắng nghe
- Quan sát lắng nghe - Là
- Trẻ thực
-
- Trẻ thực
- kim dài vào số 12, kim ngắn vào số
(19)đúng)
Chúng tập thể dục sân trường vào lúc giờ? (8 đúng)
Chúng ngủ trưa vào lúc giờ? (12 đúng)
- Buổi chiều bố mẹ đón về? (4 đúng)
-Vừa thấy bạn điều chỉnh đồng hồ tương đối tốt Vậy đồng hồ kim dài ln vị trí số mấy? =>Cơ khái quát: Giờ kim dài vị trí số 12 kim ngắn vào số mặt đồng hồ
* Hoạt động 3: Luyện tập -TC1: Thi xem đội nhanh.
Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm đội Chơi theo luật tiếp sức, bạn lên nối tranh hoạt động với đồng hồ thời gian tương ứng với hoạt động Thời gian tính nhạc Đội có nhiều kết đội chiến thắng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô bao quát trẻ chơi - Cô nhận xét kết chơi TC2: Ai tinh mắt.
Luật chơi- cách chơi: Chia trẻ làm đội.Trên hình xuất đồng hồ khác Nhiệm vụ bạn quan sát thật kỹ để tìm đồng hồ Sau 5s suy nghĩ đội có tín hiệu trước trả lời trước
- Cô cho đội trưởng chọn dụng cụ âm nhạc để làm tín hiệu trả lời
- Cô tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết chơi
- TC3: Hoạt động nhóm:
Cơ giới thiệu cách chơi nhóm chơi:
+ Nhóm 1: Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ giờ
+ Nhóm 2: Nối đồng hồ giống
+ Nhóm 3: Tìm- dán đồng hồ đúng. Cơ tổ chức cho trẻ chơi nhận xét kết nhóm chơi
4 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại học
- (8 đúng)
- Lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
(20)5 Nhận xét tuyên dương - Cô nhận xét tiết học
-VĐ theo nhạc “What time is it?” ( Nhạc nước ngoài)
- Chuyển hoạt động
- Vận động theo nhạc
Thứ ngày 21 tháng 02 năm 2019 Hoạt động chính: Tìm Hiểu Một Số Loại Rau.
Hoạt động bổ trợ: Trang trí loại rau thành ăn hấp dẫn. I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1 Kiến Thức.
- Trẻ biết gọi tên, nhận biết số đặc điểm, tác dụng, cách chế biến số loại rau: rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn
- Trẻ biết phân biệt nhóm rau: Rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn 2 Kỹ Năng.
- Rèn kỹ quan sát, so sánh trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 3 Giáo Dục
- Giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau để thể lơn nhanh khoẻ mạnh - Hình thành cho trẻ thói quen vệ sinh trước ăn rau
II.CHUẨN BỊ
- Một số loại rau thật: Cà chua, Cà rốt, củ cải, Bắp cải
- Một số loại rau nhựa, dồ dùng tự tạo: rau ăn quả, củ, - vòng tròn thể dục rổ đựng
- cho trẻ siêu thị
- Slike loại rau, củ, cho trẻ quan sát III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định
- Các lại với cô
- Cô thành hỏi có muốn siêu thị khơng?
+ Trong siêu thị có loại rau gì? + Các loại rau dùng để làm gì?
+ Trước chế biếncác loại rau thành ăn mẹ thường làm nào?
- Với chủ đề số loại rau hôm cô đề nghị tổ tổ cử bạn siêu thị mua số loại rau lớp mua tìm hiểu nhé! - Các bạn nhẹ nhàng tổ nào!
- Trẻ tập trung quanh - Có ạ!
- Trẻ kể tên loại rau: Bắp cải, su hào, cà rốt, cà chua - Dùng để nấu ăn ạ!
- Rửa ạ!
(21)2.Giới thiệu bài.
Hơm tìm hiểu số loại rau
3 Nội dung.
Hoạt động 1: Quan sát, tìm hiểu số loại rau.
Nhóm 1: rau ăn
+ Các bạn tổ chim non mua loại rau nào?
+Mời bạn đại diện tổ chim non?
+ Con nêu đặc điểm loại rau cho cô bạn nghe?
Các loại rau thường chế biến
thành ăn nào?
Rau bắp cải loại rau ăn gì?
Ngoài rau bắp cải loại rau ăn cịn
có loại rau rau ăn lá?
(Cô cho trẻ xem loại rau ăn hình)
Nhóm 2: rau ăn củ
Tổ thỏ trắng mua
loại rau ?
Các loại rau thường ăn phần
của rau ?
Ăn phần hay phần củ?
Mẹ thường chế biến nào?
+ Ngoài Củ cà rốt loại rau ăn củ cịn có loại rau rau ăn củ?
(Cô cho trẻ xem loại rau ăn củ hình)
Nhóm 3:
Mời tổ bướm vàng cho cô bạn
biết giỏ tổ có gì?
Các loại có đặc điểm nào?
Các loại có đặc điểm chung ?
- Trẻ kể tên loại rau tổ mình: bắp cải,cây rau cải, rau ngót
- Bắp cải có nhiều cuộn vào nhau, non trong, xanh ngồi
- Có thể đem luộc, sào, nấu canh
- Rau ăn
- Trẻ kể loại rau ăn
- Trẻ quan sát, gọi tên loại rau ăn
- Con mua củ cà rốt, củ cải trắng, củ su hào
- Ăn phần củ
- Mang luộc, sào, làm nộm -Trẻ kể thêm số loại rau ăn củ
- Trẻ kể: cà chua, đỗ, bí bầu ?
(22)Ngoài Quả cà chua loại rau ăn cịn có loại rau rau ăn quả?
(Cô cho trẻ xem loại rau ăn hình)
Cac loại rau ăn lá, ăn củ ăn cá loại rau dùng làm gia vị : củ gừng, củ tỏi, ớt
+ Bạn thông minh cho bạn biết loại rau có chất ?
*/ Giáo dục:
Ăn rau cho chất vitamin đặc biệt loại rau có màu đỏ, vàng, cam chứa nhiều vitamin A bổ dưỡng cho thể da mắt Vì mà cần ăn nhiều loại rau, trước ăn phải rửa rau thật để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, chống ngộ độc thức ăn
* Hoạt động : So sánh (Quả cà chua củ cà rốt.)
+ Con nêu điểm giống cà chua cà rốt
+ Nêu điểmkhác
Cô củng cố lại điểm khác cà chua cà rốt
Hoạt động : Trị chơi.
* Trị chơi 1: Phân nhóm loại rau Cô chia trẻ làm đội,
Yêu cầu:
Đội chim non tìm rau ăn
Đội thỏ trắng tìm rau ăn
Đội bướm vàng tìm rau ăn củ
- Cách chơi: Khi nghe hiệu lệnh bật nhảy qua vòng liên tục để chọn loại rau đội bạn chọn loại
-Trẻ trả lời theo suy nghĩ
- Rau có nhiều vitamin, chất xơ
- Trẻ nghe
- Trẻ nêu điểm giống: + Đều gọi cà
+ Đều dùng để nấu ăn - Trẻ nêu điểm khác nhau: + Cà chua cây, cà rốt nằm đất
+ Cà chua rau ăn quả, cà rốt rau ăn củ
(23)rau sau chạy chỗ, bạn khác lại tiếp tục bật nhảy thời gian nhạc đội tìm đúng, nhiều loại rau đội thắng
- Luật chơi:
+ Phải bật nhảy qua vòng, bạn trước bạn sau lên
+Mỗi lần lấy rau
+ Nếu lấy sai u cầu khơng tính - Tổ chức cho trẻ chơi lần
* Trò chơi 2: Trang trí loại rau thành món ăn hấp dẫn
- Các vừa siêu thị mua loại rau củ tươi ngon Cô Hạnh giúp sơ chế Giờ nhóm bày loại rau đĩa cho hật đẹp mắt, thật hấp dẫn
+ Trước bày ăn cần phải làm để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
- Xin mời - Nhận xét sản phẩm 4 Củng cố.
- Các vừa tìm hiểu nhóm rau gi?
- Chung ăn thật nhiều rau để có da mịn màng
5 Kết thúc:
hát hát “Rau vườn”
- 2-3 Trẻ nhận xét
- trẻ chơi trò chơi
- Phải đeo gang tay vào ạ!
- Trẻ tổ bày biện ăn từ rau
- Rau ăn lá, rau ăn củ, ăn
- Trẻ hát
(24)Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: “Quả ” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Trẻ hát xác giai điệu, lời hát, thể giai điệu hát qua cách vận động trẻ
- Trẻ hiểu nội dung hát biết hưởng ứng nghe hát - Biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ vận động theo phách
- Phát triển trẻ khả tưởng tượng, sáng tạo vận động 3 Giáo dục thái độ:.
- Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động bạn
- Qua hát giáo dục trẻ ăn nhiều loại rau, củ, giúp cho da hồng hào khoẻ mạnh
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ:
- Đàn, dụng cụ âm nhạc.phịng học thơng minh kết nối - Câu đố quả, mũ rau,
2 Địa điểm tổ chức: Tổ chức hoạt động phịng học thơng minh III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định lớp:
- Cô trẻ đọc “vè loại quả” 2 Giới thiệu bài:
- Hỏi trẻ hát nói loại rau ăn mà loại lúc quấn quýt bên có khác giống lại chung giàn?
- Đúng rồi, Đó hát “Bầu bí” nhạc sỹ Phạm Tuyên Nhưng để hát hay sơi vận động minh họa cho hát
3 Hướng dẫn trẻ học:
* Hoạt động 1: Dạy vận động “bầu bí” - Cơ đàn cho trẻ hát 1-2 lần
(cô ý quan tâm kỹ hát trẻ sửa sai) Bây kết hợp hát vận động theo phách Có bạn nhớ vận động theo phách không?
- Trẻ đọc
- Quả bầu bí
- Trẻ lắng nghe
(25)- Mồi trẻ lên thực
- Các có nhận xét cách vỗ theo phách? - “Đúng muốn vỗ ý vỗ liên tục không nghỉ hết bài” Các xem cô vận động theo phách
- Các thực với cô (cô sửa sai kỹ vận động cho trẻ)
Lần 1: Cả lớp thực theo cô
Lần 2: Các tổ hát vận động thi xem hát vỗ hay
Lần 3: Các bạn chọn mũ hình rau qủa, kết theo loại thi đua với
+ Các nhóm thỏa thuận với chọn hình thức vận động (Trẻ chọn vận động theo nhịp hoặc theo phách) lên thực
+ Bây thi tài bạn nhóm, chọn ai giỏi ( hình thức cá nhân)
- Cô mời cá nhân hát kết hợp vận động
* Hoạt động 2: Nghe hát "Quả"
- Cô hát lần 1: Cô giới thiệu tên hát “Quả” nhạc sỹ Xanh Xanh kết hợp giới thiệu nội dung
bài hát: hát nói đến khế chua có
thể nấu canh cua, cịn trứng có nhiều vitamin ăn vào người thêm cao, mít ăn vào ngon bổ, cịn bóng để đá bóng
- Lần 2: Cô cho trẻ nghe ca sỹ hát CD có hình ảnh minh hoạ cho hát
* Hoạt động 3: Trị chơi “Đập bóng chọn chữ” - Luật chơi: Đoán tên hát thể hát, trẻ tặng hoa Kết thúc đội giành nhiều hoa đội giành chiến thắng
- Cách chơi: Chia trẻ thành đội, trẻ đội nhún bật, đập bóng đến bóng rơi em bóng có chữ để đốn tên hát theo chữ đầu, sau trẻ thể hát
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 Củng cố:
- Hỏi trẻ tên học
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực vận động
- Cá nhân vận động
- Trẻ lắng nghe hưởng ứng
- Trẻ lắng nghe
(26)- Cho trẻ vận động lại hát “Quả” 5 Nhận xét, tuyên dương:
- Động viên, khen ngợi trẻ - Nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng