1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước về văn hóa dân tộc thái trên địa bàn tỉnh nghệ an

113 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ THÙY LINH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sĩ quản lý công: “Quản lý nhà nước văn hóa dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An” cơng trình nghiên cứu tơi, hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hường, Phó trưởng khoa Quản lý nhà nước Xã hội - Học viện Hành Quốc gia Các thơng tin, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả HÀ THỊ THÙY LINH LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hường, giảng viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Nhân dịp này, em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa, khoa Quản lý nhà nước xã hội Học Viện Hành Chính Quốc Gia, lãnh đạo, giáo chủ nhiệm anh chị ban cán lớp cao học Quản lý công tạo điều kiện hỗ trợ cho em suốt trình nghiên cứu Cuối cùng, em xin cảm ơn người thân, bạn bè ln bên em, động viên giúp đỡ hồn thành khóa học luận văn Rất mong nhận góp ý để hoàn thiện kết nghiên cứu đề tài Trân trọng cảm ơn! Tác giả HÀ THỊ THÙY LINH MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái quát chung văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm dân tộc thiểu số văn hoá dân tộc thiểu số 11 1.1.3 Nhận diện văn hoá dân tộc thiểu số 13 1.1.4 Những vấn đề đặt văn hoá dân tộc thiểu số giai đoạn 15 1.2 Quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước văn hóa dân tộc thiểu số 18 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước đối văn hóa dân tộc thiểu số 20 1.2.3 Những yêu cầu chung quản lý Nhà nước văn hoá dân tộc thiểu số 25 1.2.4 Sự cần thiết quản lý văn hoá dân tộc thiểu số 26 1.2.5 Vai trò Nhà nước việc quản lý văn hoá dân tộc thiểu số 28 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước văn hoá dân tộc Thái số địa phương 28 1.3.1 Kinh nghiệm rút quản lý phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái số địa phương 31 1.3.2 Kinh nghiệm thực tế quản lý văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn Nghệ An 32 Tiểu kết chương 33 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Khái quát văn hóa dân tộc Thái Nghệ An 34 2.1.1 Đặc điểm dân tộc Thái Nghệ An 34 2.1.2 Văn hoá dân tộc Thái Nghệ An 37 2.1.3 Những thách thức điều kiện 40 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa dân tộc Thái Nghệ An 41 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực sách pháp luật việc phát triển văn hóa dân tộc Thái 41 2.2.2 Huy động nguồn lực việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Thái 43 2.2.3 Thanh tra, kiểm tra xử lý hoạt động văn hóa dân tộc Thái 44 2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước văn hóa dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An 46 2.3.1 Ưu điểm 46 2.3.2 Hạn chế 50 2.3.3 Nguyên nhân tồn 57 2.3.4 Những vấn đề đặt cần giải 59 Tiểu kết chương 62 Chương QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 63 3.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý nhà nước văn hoá dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An 63 3.1.1 Quan điểm chung quản lý nhà nước văn hoá dân tộc thiểu số 63 3.1.2 Quan điểm quản lý nhà nước văn hoá dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Nghệ An 65 3.2 Mục tiêu số định hướng lớn việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nghệ An 70 3.2.1 Mục tiêu giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nghệ An 70 3.2.2 Những định hướng lớn nhằm giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nghệ An 75 3.3 Một số giải pháp quản lý nhà nước văn hóa dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An 77 3.3.1 Hồn thiện sách, pháp luật văn hóa 77 3.3.2 Tăng cường chất lượng máy quản lý nhà nước 80 3.3.3 Huy động nguồn lực xã hội quản lý văn hóa dân tơc Thái 83 3.3.4 Tăng cường tra, kiểm tra, xử lý quản lý văn hóa dân tộc Thái 90 3.3.5 Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa 93 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CLB : Câu lạc CNH-HDH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân KH-UBDT : Kế hoạch - Ủy ban dân tộc KH- CN : Khoa học – công nghệ NQ-HĐND : Nghị - Hội đồng Nhân dân NXB : Nhà xuất 10 NQ-TW : Nghị quyết- Trung ương 11 NĐ - CP : Nghị định- Chính phủ 12 ODA : Hỗ trợ phát triển thức 13 UBND : Ủy ban Nhân dân 14 VHTTDL :Văn hóa thể thao du lịch 15 VH - TT : Văn hóa - Thể thao LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Văn hóa dân tộc linh hồn, giá trị tinh thần to lớn dân tộc, đúc kết qua hàng kỷ Trong năm gần đây, tình hình giới đầy biến động, xu tồn cầu hóa lốc hút tất quốc gia giới Việt Nam đứng ngồi dịng chảy Sự phát triển du nhập văn hóa có mặt tiêu cực tích cực tới văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, có văn hóa dân tộc Thái Nghệ An Dân tộc Thái tỉnh Nghệ An thành phần dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ lớn nhất, với giá trị văn hóa phong phú, độc đáo chứa đựng giá trị tinh thần to lớn Bên cạnh giá trị tốt đẹp văn hóa truyền thống người Thái, cịn có yếu tố khơng phù hợp với thời đại Trước tác động kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa vùng miền, văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc Thái Nghệ An chịu ảnh hưởng khơng nhỏ Tình trạng mai một, pha trộn, lai căng văn hoá dẫn đến nguy đánh sắc riêng Bên cạnh bùng nổ tiến khoa học kỹ thuật, phát triển đa dạng phương tiện nghe nhìn, phát triển nhanh kinh tế - xã hội địa phương làm thay đổi phương thức sản xuất, nếp sống, phong tục, tập quán dân tộc thiểu số địa bàn, tập quán DTTS địa bàn tỉnh, giao lưu văn hoá vùng miền phần làm cho văn hoá có thay đổi lớn nhiều phương diện Hiện nay, Đảng nhà nước ta đề nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội - văn hóa truyền thống dân tộc khắp nước, tạo điều kiện cho vùng giữ gìn phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc riêng Đẩy mạnh đóng góp cho phát triển đồng vùng miền thời kỳ hội nhập đẩy mạnh kinh tế CNH - HĐH đất nước Mặt khác, xu tìm hiểu, giữ gìn phát triển văn hóa phát huy mạnh huyện miền núi Nghệ An Trước tình hình đó, việc quản lý giữ gìn văn hóa, sắc dân tộc Thái Nghệ An vấn đề có tính thiết yếu, cấp bách nhằm giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc Nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề, với niềm tự hào với sắc người dân Thái, để đóng cơng sức nhỏ bé vào mục tiêu nước nói chung, tỉnh Nghệ An nói riêng, tơi chọn đề tài “ Quản lý nhà nước văn hóa dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý cơng Tình hình nghiên cứu đề tài Lĩnh vực văn hoá dân tộc thiểu số nhận quan tâm nghiên cứu, tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhà nghiên cứu Việt Nam Cuốn “Tìm sắc văn hóa Việt Nam" GS.TS Trần Ngọc Thêm (Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 2001) tái tranh tổng quan văn hóa Việt Nam, đề cập đến số lĩnh vực văn hóa văn hóa vật chất, văn hóa tinh thần vùng văn hóa Việt Nam "Bản sắc văn hóa Việt Nam" Phan Ngọc, Nxb Văn hóa thơng tin, 2004 Cuốn sách làm rõ bề dày văn hóa người Việt Nam, sắc văn hóa Việt Nam giao lưu văn hóa, tảng giao lưu quốc tế Đồng thời, đặt vấn đề bảo vệ phát huy văn hóa tiếp xúc văn hóa “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam” PGS.TS Nguyễn Quốc Phẩm - GS.TS Trịnh Quốc Tuấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (1999), Các tác giả đưa lý giải số khái niệm liên quan đến vấn đề dân tộc trình bày thực tiễn vấn đề dân tộc sách dân tộc Việt Nam Trong điều kiện kinh tế thị trường, người ta thường ý đến việc làm kinh tế, làm giàu cho mà quên hay buông lỏng, bỏ mặc di sản văn hóa bị mai ngày nhiều nguyên nhân khác Để khắc phục hạn chế tình trạng nay, cần xây dựng thể chế, sách vận hành lĩnh vực giữ gìn phát huy, phát triển giá trị văn hóa dân tộc thiểu số Nghệ An, có văn hóa dân tộc Thái Nhà nước phải xây dựng chế, sách tạo hành lang pháp lý nhằm huy động nguồn lực tồn xã hội cho cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Hoàn thiện bổ sung sách cần thiết để nâng cao nhu cầu hưởng thụ văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số nói chung đồng bào Thái Nghệ An nói riêng Xây dựng thêm văn luật, với quy chế hoạt động quy ước, sử dụng lĩnh vực giữ gìn phát huy tài sản văn hóa truyền thống xã, cho thích hợp với đặc thù địa phương Giáo dục ý thức pháp luật cho người dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng, tuyên truyền phổ biến điều luật, quy định pháp luật hình phạt tội như: xâm phạm, đánh cắp, phá hoại di sản văn hóa dân tộc Bên cạnh trọng tăng cường quản lý Nhà nước văn hóa lĩnh vực bảo tồn, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số, gắn với việc thực đại đoàn kết dân tộc mục tiêu chung dân giàu, nước mạnh, xã hội công dân chủ, văn minh; Xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật làm tổn hại đến văn hóa truyền thống Với tỉnh Nghệ An, bên cạnh giải pháp cần trọng quan tâm đến vấn đề giữ gìn, kế thừa phát huy văn hóa truyền thống đồng bào Thái Cần coi trọng công tác nghiên cứu thay đổi văn hóa vùng tái định cư tác động Có nhiều vấn đề văn hóa vùng nhân dân di chuyển vùng tái định cư, đòi hỏi công tác nghiên cứu phải tiến hành cách nghiêm túc, khoa học, phải đầu tư xứng đáng kinh phí, phương tiện nguồn nhân lực 91 Cơng việc có ý nghĩa khơng phần văn hóa truyền thống dân tộc Nghệ An có dân tộc Thái, mà cịn cơng việc có tầm quan trọng quốc gia Đổi công tác quy hoạch vùng tái định cư theo hướng thúc đẩy giao lưu văn hóa, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Tăng cường đội ngũ cán làm cơng tác văn hóa q trình tái định cư mường tái định cư Cần tăng cường đào tạo đội ngũ cán văn hóa, xây dựng nịng cốt hoạt động văn hóa sở nhằm đáp ứng yêu cầu cộng đồng dân cư vùng tái định cư Cần sử dụng người địa phương làm công việc khơng làm thay, làm hiệu người Thái việc bảo tồn giá trị văn hóa họ Đặc biệt coi trọng, tranh thủ lớp người già niên có học thức vào công tác Trong năm gần đây, lãnh đạo Thanh tra VHTTDL tăng cường công tác quản lý thông qua hoạt động tra, kiểm tra thường xuyên, xử lý vi phạm lĩnh vực từ trung ương đến tỉnh, thành phố với đạo lãnh đạo Bộ VHTTDL ủng hộ, hỗ trợ cấp ủy, quyền địa phương, góp phần nâng cao vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực hoạt động ngành Trên lĩnh vực hoạt động khác phạm vi ngành, Thanh tra quan quản lý VHTTDL cần triển khai tra, kiểm tra hành lĩnh vực quản lý, thực dự án đầu tư xây dựng bản; quản lý sử dụng tài ngân sách; chấp hành quy định pháp luật quản lý, sử dụng đất đai dự án xã hội hóa Qua đó, phát đơn vị vi phạm kinh tế, yêu cầu giảm trừ toán thu hồi Cùng với việc tiến hành tra chuyên ngành cá nhân, tổ chức, quan chức Bộ ban hành định xử phạt hành cá nhân, tổ chức vi phạm, thu nộp ngân sách 92 Công tác tra ngành nên tập trung việc chấp hành quy định pháp luật quyền tác giả, quyền liên quan, điện ảnh, triển lãm mỹ thuật, quảng cáo, biểu diễn nghệ thuật, cơng tác gia đình, phịng, chống tệ nạn xã hội; hoạt động kinh doanh lữ hành, lưu trú hoạt động bảo vệ môi trường du lịch; kiểm tra hoạt động dịch vụ thể dục, thể thao, tổ chức giải thi đấu Tại địa phương, tra chuyên ngành tiến hành tra, kiểm tra sở kinh doanh, dịch vụ lĩnh vực văn hóa, thể thao du lịch, phát sở vi phạm, định đình hoạt động kinh doanh sở ; tháo dỡ buộc tháo dỡ bảng, biển, băng-rôn quảng cáo, xử phạt vi phạm hành Bên cạnh việc tiếp thu thơng tin, bám sát thực tế, quan quản lý trì tốt công tác thường trực trụ sở tiếp công dân, đoàn đại diện cộng đồng phản ánh vấn đề xâm phạm khn viên bảo vệ di tích lịch sử, tranh chấp di tích, đất đai, nhà Thanh tra quan quản lý nhà nước VHTTDL tỉnh thường xuyên tổ chức họp, xử lý nhiều đơn thư khiếu nại liên quan hoạt động ngành, xem xét giải theo quy định pháp luật, không để tồn đọng kéo dài 3.3.5 Mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế văn hóa Tồn cầu hoá kinh tế tất yếu xuất yếu tố tồn cầu hố văn hố Càng hội nhập sâu rộngvề kinh tế phải ý trước xâm lăng văn hố nước ngồi, trước ảnh hưởng luồng tư tưởng làm biến đổi đạo đức, lối sống suy giảm lý tưởng trị phận cán bộ, nhân dân Muốn bình đẳng sân chơi chung, cần phát huy nội lực, nâng cao khả thích ứng trí tuệ Cơ quan quản lý nhà nước văn hoá cần học tập kinh nghiệm, nâng cao trình độ hợp tác làm ăn với nước lĩnh vực văn hoá Để chủ động cần xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ cán quản lý văn hoá liên quan đến văn hoá đối ngoại, liên quan đến ngoại 93 giao văn hoá, luật sư giỏi, nhà sản xuất, kinh doanh, nghệ sĩ tầm quốc tế lĩnh vực văn hoá Các cấp quản lý địa phương mở rộng giao lưu, liên hoan văn nghệ hữu tình đồn kết giữ tỉnh có văn hóa tương đồng Mở rộng thi, có phương hướng nghiên cứu chuyên sâu Thành lập đoàn thể giao lưu, hợp tác văn hóa phát triển 94 Tiểu kết chương Văn hóa tảng tinh thần xã hội, mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước Văn hóa phải đặt ngang hàng với kinh tế, trị, xã hội Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, thống đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam, với đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ khoa học Quan điểm Đảng xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Chiến lược phát triển văn hóa rõ nội dung liên quan đến lĩnh vực hoạt động văn hóa: nghệ thuật biểu diễn; điện ảnh; mỹ thuật nhiếp ảnh triển lãm; xuất bản, in phát hành xuất phẩm; thư viện; bảo tàng, di tích văn hóa phi vật thể; văn hóa sở; nghiên cứu khoa học văn hóa nghệ thuật; quyền tác giả quyền liên quan Bên cạnh đấy, giải pháp giải khắc phục tình trạng tồn đọng nhiều chiến lược, sách, kế hoạch cụ thể phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội cho phát triển hòa nhập văn hóa du lịch tỉnh Nghệ An Ngồi hành lang pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa quan tâm trọng nâng cao chất lượng hiệu quản lý Có thể thấy rằng, quan điểm Đảng vai trò văn hóa “sức mạnh nội sinh phát triển” Sức mạnh nội sinh từ nguồn lực đất nước nguồn lực văn hóa vơ quan trọng, tảng bền vững cho phát triển văn hóa 95 KẾT LUẬN Văn hóa tượng xã hội có tính kế thừa tính bền vững, ln tồn dịng chảy vận động, phát triển lịch sử - xã hội Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử có văn hóa với nét riêng, lâu đời bền chặt, sắc văn hóa Bản sắc văn hóa tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc; giữ gìn sắc cách thức để dân tộc khơng tự đánh Chính vậy, nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc nghiên cứu toàn sáng tạo phát minh dân tộc lịch sử xã hội Qua để tìm đặc sắc, tinh túy hệ thống giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, để tôn vinh, phát huy lên tầm cao để không ngừng phục vụ tốt cho sống hệ hôm mai sau Bối cảnh hội nhập toàn cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta đem đến cho hội lớn Mặt khác, mang khả làm xóa nhịa sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Chính vậy, để giữ gìn sắc riêng mình, dân tộc cần có giải pháp thích hợp cho việc kế thừa phát huy cách có hiệu giá trị văn hóa dân tộc Đối với dân tộc Thái Nghệ An nói chung , dân tộc có văn hóa phong phú, lâu đời, độc đáo đặc sắc, việc quản lý, giữ gìn kế thừa giá trị văn hóa dân tộc ngày trở nên đặc biệt cần thiết điều kiện Nếu làm tốt điều khơng giữ gìn nét văn hóa riêng đáng tự hào dân tộc, mà phát huy sức mạnh tiềm tàng vốn có từ bao đời nay, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng đất nước thời kỳ Tuy nhiên, kế thừa tất giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Thái, có nét 96 văn hóa tỏ khơng cịn phù hợp khơng cịn giá trị chí cịn gây cản trở cho phát triển dân tộc Vì vậy, nên cần thiết kế thừa nét văn hóa thực có giá trị, chịu ảnh hưởng kinh tế thị trường, ảnh hưởng nguyên nhân khác dẫn tới nguy mai sắc văn hóa thung lũng; giá trị văn hóa vật chất tinh thần như: văn hóa nơng nghiệp, số thành tố cơng cụ lao động, nhà ở, trang phục, ẩm thực, ngôn ngữ văn tự, nghệ thuật, âm nhạc ; giá trị văn hóa với tư cách thiết chế xã hội: gia đình- mường Việc quản lý, giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Thái Nghệ An nói chung cần phải triển khai nhiều giải pháp tích cực Các giải pháp có ý nghĩa phương pháp luận nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý, giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị văn hóa tạo nên sắc văn hóa dân tộc Thái Nghệ An Vấn đề quan trọng hàng đầu đặt cần đẩy mạnh phát triển KT- XH, sở tảng văn hóa nhằm bước cải thiện đời sống nhân dân dân tộc thiểu số Nghệ An, có đồng bào dân tộc Thái Nâng cao ý thức giữ gìn, kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc cho cộng đồng dân tộc Thái Nghệ An Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục để nâng cao dân trí để nâng cao hiểu biết, kiến thức mặt có kiến thức văn hóa dân tộc cho bà dân tộc toàn khu vực Để thực tốt q trình này, Đảng- Chính quyền tỉnh thuộc khu vực, có tỉnh Nghệ An cần phải có sách kinh tế, trị, xã hội đắn, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương nhằm hướng dẫn, động viên nhân dân, khơi dậy nhân dân lòng tự hào dân tộc để họ tự giác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Từ đó, đổi cách nhận thức, nâng cao ý thức bà vấn đề gìn giữ kế thừa nét văn hóa độc đáo dân tộc mình, dân tộc khác Tiến tới xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh’’ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần văn Bính (2006), Lý luận văn hoá đường lối văn hoá Đảng, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Bộ văn hố thơng tin(1999), xây dựng phát triển văn hoá dân tộc Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc: Thực tiễn giải pháp, Báo văn hoá -Tạp chí Văn hố nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Ban chấp hành trung ương (2014), Nghị Trung ương (khóa XI) (2014)- số 33-NQ/TW xây dựng phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển 4.Ban chấp hành trung ương (2014), Nghị Trung ương khóa VIII- Chiến lược văn hóa Đảng thời kỳ đổi Huy Cận (1994), Suy nghĩ sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Trần Tất Chủng (1995), Đặc trưng văn hoá truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn - Nghệ An tác giả , NXB Chính trị quốc gia 7.Vi Ngọc Chân (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam - Một số nét khái quát dân tộc Thái Quỳ Châu - Nghệ An, Đại học Quốc gia Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị định số 13/2008 / NĐ - CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, ngày 04/02/2008 Chính phủ (2001), Nghị Định 05/2011/NĐ - CP công tác dân tộc 10 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2004), Xây dựng phát triển văn hóa đậm đà sắc dân tộc, Nxb Khoa học xã hội 11 Đảng cộng sản Việt Nam(1998), Văn kiện Hội nghị Ban châp hành Trung Ương lần thứ Năm(khố VIII),Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 12 Đảng cộng sản Việt Nam khoá XI (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận thực tiễn qua 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Lê Sỹ Giáo (2006), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Vi Hoàng (2008), Nét đẹp văn hoá dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc nghệ thuật, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Hải (2008), Giáo trình Hành cơng, Nxb Khoa học kỹ thuật 16 Nguyễn Thị Hường (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước dân tộc tôn giáo, Nxb Khoa học kỹ thuật 17 Nguyễn Đình Lộc (2009) Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 18 Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam (2002), Nxb Văn học 19 Hoàng Trần Nghịch (2012), Nghi lễ dân gian số dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 20 Lị Giàng Páo,(1997), Tìm hiểu văn hóa vùng dân tộc thiểu số , Nxb Văn hóa dân tộc,Hà Nội 21 Lê Thị Vĩnh Phúc (chủ biên) (2013), Bài giảng đại cương văn hoá việt nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 22 Sở Văn hoá - Thể thao - Du lịch tỉnh Nghệ An (2009), hướng dẫn số 390/HD - SVHTTDL ban hành 08 tháng 01 năm 2009 sở, qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn UBND huyện quản lý nhà nước cơng tác Văn hố - Thể thao - Du lịch địa phương 23.Sở văn hố thể thao Nghệ An (2014), Cơng tác bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số tỉnh Nghệ An 24 Cầm Trọng, Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam , Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 99 25 Vương Xn Tình (2017), Các dân tộc Việt Nam Tập Nhóm ngơn ngữ Mơn-Khơ-me của, Học Viện Hành Chính Quốc Gia 26 Nguyễn Anh Tuấn (2013), Quản lý nhà nước bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc Thái vùng Tây Bắc-Nghệ An, Học viện Hành Chính, Hà Nội 27 Nguyễn Lâm Thành, (2015), Vấn đề dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Tạp chí cộng sản, Hà Nội 28 Hà Mạnh Thắng (2014), Quản lý nhà nước tổ chức hoạt động hệ thống trung tâm văn hoá, thể thao, du lịch giai đoạn nay, Học viện Hành Chính, Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam (2001), Nxb TP Hồ Chí Minh 30 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 31.Vương Xn Tình (chủ biên) (2016), Các dân tộc Việt Nam.Tập 2.Nhóm ngơn ngữ Tày - Thái kađai , Học Viện Hành Chính Quốc Gia 32 Ngơ Đức Thịnh (2006), Văn hóa, văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Quy hoạch phát triển văn hoá tỉnh Nghệ An đến năm 2020, Nghệ An 34 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 35 Viện Dân tộc học, khoa học xã hội (2017), Những vấn đề bản, cấp bách dân tộc, tộc người nước ta nay:Lý luận thực tiễn (Kỷ yếu hội nghị khoa học Quốc gia năm 2016) 36 Nguyễn Như Ý (1998) Đại từ điển tiếng việt, trung tâm ngôn ngữ VHVN-Bộ GD & ĐT 37 http://lichsuvanhoathai.com/lich-su-thai/mot-so-net-khai-quat-ve- dan-toc-thai-quy-chau-nghe-an-vi-ngoc-chan/ 100 38 http://lichsuvanhoathai.com/tai-lieu/lich-su-van-hoa-toc-nguoi-thaiviet-nam/ 39.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2015/35133/Van-de-dan-toc-o-Viet-Nam-trong-boi-canh-toancau.aspx 40 https://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_l%C3%BD 42.https://baomoi.com/bao-dong-ve-nguy-co-bien-mat-ban-sac-van-hoamien-tay-xu-nghe/c/25064018.epi 43 https://vi.wikipedia.org/wiki/Qu%E1%BA%A3n_l%C3%BD 101 PHỤ LỤC Hình ảnh Trang phục nam nữ Thái 102 \ Trò đánh đu-lễ hội Hang Bua, Quỳ Châu Nhẩy sạp- lễ hội đền Choong , Quỳ Hợp 103 Túm lóng, Quế Phong 104 Trang phục Tày Thanh Mường, thác Bảy tầng, Quỳ Hợp 105 ... giá văn hóa cộng đồng dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ An thực trạng quản lý nhà nước văn hóa dân tộc Thái Nghệ An - Ba là: Đề xuất giải pháp quản lý nhà nước văn hóa dân tộc Thái địa bàn tỉnh Nghệ. .. QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 34 2.1 Khái quát văn hóa dân tộc Thái Nghệ An 34 2.1.1 Đặc điểm dân tộc Thái Nghệ An 34 2.1.2 Văn hoá dân tộc. .. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA DÂN TỘC THÁI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN 63 3.1 Quan điểm, mục tiêu quản lý nhà nước văn hoá dân tộc Thái địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần văn Bính (2006), Lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng, Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn hoá và đường lối văn hoá của Đảng
Tác giả: Trần văn Bính
Nhà XB: Nxb. Lý luận chính trị
Năm: 2006
2. Bộ văn hoá thông ti n(1999), xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Thực tiễn và giải pháp, Báo văn hoá - Tạp chí Văn hoá nghệ thuật xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: xây dựng và phát triển nền văn hoá dân tộc Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc: Thực tiễn và giải pháp, Báo văn hoá
Tác giả: Bộ văn hoá thông ti n
Năm: 1999
5. Hu y Cận (1994), Suy nghĩ về bản sắc dân tộc, Nxb Chính trị Quốc Gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Suy nghĩ về bản sắc dân tộc
Tác giả: Hu y Cận
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc Gia
Năm: 1994
6. Trần Tất Chủng (1995), Đặc trưng văn hoá và truyền thống cách mạng các dân tộc ở Kỳ Sơn - Nghệ An của tác giả , NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn hoá và truyền thống cách mạng các dân tộc ở Kỳ Sơn - Nghệ An
Tác giả: Trần Tất Chủng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
7. Vi Ngọc Chân (1998), Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam - Một số nét khái quát về dân tộc Thái Quỳ Châu - Nghệ An, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và lịch sử người Thái ở Việt Nam - Một số nét khái quát về dân tộc Thái Quỳ Châu - Nghệ An
Tác giả: Vi Ngọc Chân
Năm: 1998
10. Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2004), Xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc , Nxb. Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2004
16. Nguyễn Thị Hường (2010), Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo, Nxb. Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý nhà nước về dân tộc và tôn giáo
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Nhà XB: Nxb. Khoa học kỹ thuật
Năm: 2010
17. Nguyễn Đình Lộc (2009) Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An , Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các dân tộc thiểu số ở Nghệ An
Nhà XB: Nxb Nghệ An
18. Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam (2002), Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản sắc văn hóa Việt Nam
Tác giả: Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
20. Lò Giàng Páo,(1997), Tìm hiểu các văn hóa vùng các dân tộc thiểu số , Nxb. Văn hóa dân tộc,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các văn hóa vùng các dân tộc thiểu số
Tác giả: Lò Giàng Páo
Nhà XB: Nxb. Văn hóa dân tộc
Năm: 1997
21. Lê Thị Vĩnh Phúc (chủ biên) (2013), Bài giảng đại cương văn hoá việt nam , Nxb Hồng Đức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đại cương văn hoá việt nam
Tác giả: Lê Thị Vĩnh Phúc (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2013
26. Nguyễn Anh Tuấn (2013 ) , Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Thái vùng Tây Bắc - Nghệ An, Học viện Hành Chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Thái vùng Tây Bắc-Nghệ An
27. Nguyễn Lâm Thành, (2015), Vấn đề dân tộc ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay , Tạp chí cộng sản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề dân tộc ở Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
Tác giả: Nguyễn Lâm Thành
Năm: 2015
34. Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Nhà XB: Nxb. Văn hoá dân tộc
Năm: 2000
4. Ban chấp hành trung ương (2014) , Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII- Chiến lược văn hóa của Đảng trong thời kỳ đổi mới Khác
9. Chính phủ (2001), Nghị Định 05/2011/NĐ - CP về công tác dân tộc Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w