- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm chủ quan của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng, con người trong đời sống.. Phân biệt:.[r]
(1)Tiết: 24 Ngày soạn:
Làm văn:
MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
I/ Mục tiêu học: Kiến thức:
- Ôn tập củng cố kiến thức văn miêu tả, biểu cảm tự
- Nắm vai trò cách sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm
II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1 Giáo viên: SGK, TLTK, thiết kế giảng…
2 Học sinh: xem lại kiến thức văn miêu tả biểu cảm chương trình ngữ văn THCS,chuẩn bị nhà…
III/ Tiến trình lên lớp: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra cũ: 3.Giảng mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức, kĩ miêu tả biểu cảm văn tự
(?) Em hiểu miêu tả? Thế biểu cảm?
(?) Điều giúp phân biệt miêu tả
-HS nhắc lại khái niệm miêu tả, biểu cảm học
- HS trao đổi, thảo luận, trình bày ý kiến
I/ Miêu tả biểu cảm văn tự sự:
1 Khái niệm:
- Miêu tả: Dùng ngôn ngữ (hoặc phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe, người đọc, người xem thấy vật, tượng, người trước mắt
- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm chủ quan thân trước vật, việc, tượng, người đời sống Phân biệt:
(2)trong văn miêu tả, biểu cảm văn biểu cảm, với miêu tả biểu cảm văn tự sự?
- GV nhận xét, chốt ý
(?) Căn vào đâu để đánh giá hiệu miêu tả biểu cảm văn tự
- GV hướng dẫn HS thảo luận tìm hiểu ngữ liệu SGK
(?) Em có nhận xét vai trị miêu tả biểu cảm đoạn văn?
-GV nhận xét , chốt ý
- HS ý theo dõi
- HS tiếp tục suy nghĩ trả lời
- Định hướng: HS tìm yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng đoạn văn Đánh giá hiệu yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự
- HS ý theo dõi
miêu tả cách thức tiến hành Nhưng khác không chi tiết, cụ thể mà miêu tả khái quát vật, việc, người để truyện có sức hấp dẫn
- Biểu cảm văn tự giống biểu cảm văn biểu cảm cách thức Song tự cảm xúc chen vào trước việc, chi tiết có tác động mạnh mẽ tư tưởng, tình cảm với người đọc người nghe
3 Căn đánh giá:
- Căn vào hấp dẫn qua hình ảnh miêu tả để liên tưởng đến yếu tố bất ngờ
truyện
- Căn vào truyền cảm mạnh mẽ qua cách trực tiếp gián tiếp bày tỏ tư tưởng tình cảm tác giả
4 Tìm hiểu ngữ liệu:
- Miêu tả mang lại không gian yêu tĩnh cho đêm đầy sao, nghe âm tự nhiên
- Biểu cảm: Thể tâm trạng buâng khuâng, xao xuyến chàng trai trước cô chủ
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu
(3)phần II
- GV hướng dẫn lóp thảo luận nhóm câu hỏi SGK
- GV yêu cầu nhóm nhận xét chéo
- Các nhóm thực yêu cầu GV, đại diện trình bày
1 a Liên tưởng b Quan sát c Tưởng tượng Khơng vì:
- Phải quan sát để nhận việc
- Liên tưởng: để thêm sinh động
- Tưởng tượng: cho phong phú
3 a, b, c:
d sai có tiếng nói trái tim chưa xác → chủ quan Mà phải từ khái quát thực tế đến liên tưởng, tưởng tượng
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết củng cố nội dung học
- GV hướng dẫn HS làm tập lớp ( yêu cầu viết đoạn) - GV nhận xét, bổ sung
- HS đọc kĩ đề thực yêu cầu đề - HS ý theo dõi
III/ Tổng kết: Ghi nhớ/ SGK
IV/ Luyện tập:
IV/ Dặn dò:
- Nắm nội dung bài, làm tập - Đọc soạn trước
V/Rút kinh nghiệm, bổ sung: