1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án 4A - Tuần 10

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 85,42 KB

Nội dung

III. Các hoạt động dạy học 1. Viết thành số đo diện tích.. - Nhận xét giờ học. - GD học sinh tính đoàn kết.. II. Hoạt động dạy học[r]

(1)

TUẦN 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 Chào cờ

TẬP TRUNG TRÊN SÂN TRƯỜNG _

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

(Theo Trinh Đường) I Mục tiêu

- Giúp HS: Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng ngun 13 tuổi

II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc: Hướng dẫn HS chia đoạn

HS:Nối tiếp đọc đoạn - GV nghe, kết hợp sửa lỗi cho HS

giải nghĩa từ khó

HS: Luyện đọc theo cặp - em đọc - GV đọc diễn cảm tồn với giọng

chậm rãi

b.Tìm hiểu bài: - Đọc thầm đoạn từ đầu …chơi diều trả lời

? Những tư chất nói lên thông minh Nguyễn Hiền

- Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường: Có thể tḥc 20 trang sách ngày mà có chơi diều

- Đọc tiếp trả lời: ? Nguyễn Hiền ham học chịu khó

học

(2)

? Vì bé Hiền lại gọi ơng Trạng thả diều

- Vì cậu đỗ trạng nguyên năm13 tuổi lúc cậu ham thích chơi diều

- HS đọc câu hỏi - Cả lớp suy nghĩ trả lời

- GV kết luận phương án đúng:

“Tuổi trẻ tài cao”, “công thành danh toại”, “có chí nên”

? Câu chuyện khuyên ta điều gì? -Y/c HS trao đổi tìm nợi dung

- Nếu có ý chí tâm làm điều mong muốn

- Ca ngợi Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng ngun 13 tuổi

c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: HS: em nối tiếp đọc đoạn - Treo bảng phụ viết đoạn văn

hướng dẫn để tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện

- GV đọc mẫu HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp

- vài em thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nghe, uốn nắn, sửa sai

4 Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Toán

NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000,… I Mục tiêu

- Giúp HS biết cách nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia số tròn chục, tròn trăm cho 10, 100, 1000…

- Vận dụng để tính nhanh nhân (hoặc chia) cho 10, 100, 1000… II Đồ dùng dạy học

Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10

- GV ghi bảng: 35 x 10 = ? HS: Trao đổi cách làm

VD: 35 x 10 = 10 x 35

(3)

= 350 (Gấp chục lên 35 lần) Vậy: 35 x 10 = 350 - Nhận xét 35 so với 350

nào?

- 35 thêm chữ số vào bên phải - Khi nhân 35 với 10 ta làm nào?

Rút ghi nhớ (ghi bảng)

- Thêm vào bên phải số 35 một chữ số HS: - em đọc ghi nhớ

+ GV hướng dẫn tiếp từ 35 x 10 = 350 => 350 : 10 = 35

HS: Trao đổi rút nhận xét chia số tự nhiên cho 10, ta việc bớt chữ số bên phải số

b Hướng dẫn HS nhân số với 100, 1000, … chia cho số tròn trăm, trịn nghìn cho 100, 1000…

- Ghi bảng: 35 x 100 35 x 1000 - Y/c HS tự rút nhận xét - KL cách nhân STN với 10,100,1000

- Ghi bảng: 3500 : 100 35000 : 1000 - Gọi HS nêu NX

- Treo bảng phụ ghi phần NX chung SGK

- Tính KQ: 35 x 100 = 350 35 x 1000 = 3500

- Khi nhân số tự nhiên với 100, 1000… ta việc viết thêm 2,3…chữ số vào bên phải số

- Tính KQ: 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 - HS nêu ( -3) em

- Nhìn bảng đọc c Thực hành

+ Bài 1: Làm miệng

Y/c HS tự viết kết phép tính sau nối tiếp đọc kết trước lớp

HS: Nêu yêu cầu tập - Làm nêu KQ

+ Bài 2: Làm vào GV hướng dẫn mẫu:

300 kg = … tạ Ta có:100 kg = tạ

300 : 100 = tạ Vậy: 300 kg = tạ

HS: Đọc yêu cầu

- HS làm bảng nhóm lớp làm vào

- Dán bảng trình bày - Nhận xét làm bạn

70 kg = yến 120 tạ = 12

800 kg = tạ 000 kg = 300 tạ = 30 000 g = kg - HS đổi chéo cho soát lại 4 Củng cố - dặn dò

(4)

Kĩ thuật

KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (Tiết 2)

I Mục tiêu

- Giúp HS: Biết khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột thưa đột mau

- Gấp mép vải khâu viền mũi khâu đợt - u thích sản phẩm làm

II Đồ dùng dạy học Vải, kim, chỉ, …

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- GV kiểm tra dụng cụ HS 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Ho t a đông d y h ca o

- GV nhận xét, củng cố cách khâu viền đường gấp mép vải theo bước:

+ Bước 1: Gấp mép vải

+ Bước 2: Khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- GV nhắc hướng dẫn HS thêm số điểm lưu ý nêu tiết

HS: Thực hành khâu viền đường gấp mép vải

- em nhắc lại phần ghi nhớ thực thao tác gấp mép vải

- Kiểm tra vật liệu, dụng cụ thực hành nêu yêu cầu thời gian hoàn thành sản phẩm

HS: Thực hành gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột

- GV quan sát, uốn nắn cho HS lúng túng

4 Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung

- Nhận xét học HS: Tập khâu nhà

_ Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục tiêu

Biết đóng vai trao đổi, tự nhiên, tự tin, thân ái, cử thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục đạt mục đích đặt

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn III Các hoạt động dạyhọc

(5)

Kiểm tra cũ

- Gọi HS kể miệng từ trích đoạn kịch “Yết Kiêu”. 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a.Hướng dẫn HS phân tích đề

- GV treo bảng phụ viết đề lên bảng HS: em đọc to đề bài, lớp đọc thầm

- GV gạch chân từ quan trọng + Hình thức thực c̣c trao đổi gì?

- Em bạn trao đổi, bạn đóng vai trị anh chị em

+ Em chọn nguyện vọng học thêm môn

năng khiếu nào? HS: Tự phát biểu

b HS thực hành trao đổi theo cặp

HS: Chọn bạn tham gia trao đổi thống dàn ý

- GV đến nhóm gợi ý - Thực trao đổi theo cặp

c Thi trình bày trước lớp

HS: số em thi đóng vai trao đổi trước lớp

- GV lớp nhận xét Củng cố- dặn dò

- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học

Lịch sử

NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I Mục tiêu

- Học xong HS biết: Tiếp theo nhà Lê nhà Lý Lý Thái Tổ ông vua đầu tiên nhà Lý Ông người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay Hà Nợi), sau Lý Thánh Tơng đặt tên nước Đại Việt

- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày phồn thịnh II Đồ dùng dạy học

Bản đồ hành Việt Nam III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ

HS: em đọc phần ghi nhớ trước 3 Dạy mới

(6)

a Hoạt động 1: GV giới thiệu.

- Năm 1005, Vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi, tính tình bạo ngược Lý Cơng Uẩn viên quan có tài, có đức Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn tôn lên làm vua Nhà Lý bắt đầu từ

b.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - Treo đồ hành Việt Nam

HS: Lên xác định vị trí kinh Hoa Lư Đại La (Thăng Long)

- GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ SGK đoạn “Mùa xuân … này” để lập bảng so sánh

Vùng đất

ND so sánh Hoa Lư Đại La

- Vị trí Không phải trung tâm Trung tâm đất nước

- Địa Rừng núi hiểm trở, chật hẹp. Đất rộng, phẳng, màu mỡ ? Lý Thái Tổ suy nghĩ mà

quyết định dời đô từ Hoa Lư Đại La

- Cho cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no

- GV: Mùa thu năm 1010 Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư Đại La đổi tên Đại La thành Thăng Long Sau Lý Thánh Tông đổi tên nước thành Đại Việt

- GV giải thích từ “Thăng Long” “Đại Việt”

c.Hoạt động 3: Làm việc lớp. ? Thăng Long thời Lý xây dựng

- Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa Dân tụ họp ngày đông lập nên phố, nên phường

=> Bài học: Ghi bảng HS: em đọc

4 Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung - Nhận xét tiết học

_ Luyện Tốn

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu

(7)

II Đồ dùng dạy học Bảng nhóm

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt đợng dạy học

+Bài 1.Điền số thích hợp vào chỗ chấm

a) x = … x b) 305 x = … x 305 c) 406 x = x … d) 3218 x … = x 3218

a) b) c) 406 d)

+Bài 2.Đổi chỗ thừa số để tính tích theo cách thuận tiện a) x 74 x = x x 74

= 10 x 74 = 740

b) 125 x x = 125 x x3 = 1000 x = 3000 c) x x 25 = x 25 x

= 100 x = 500

d) x x 500 = x 500 x = 100 x = 7000

+Bài 3.Cho 123 x x = 4428 Khơng cần tính nêu giá trị tích dới

a) 123 x x a) 123 x x = 4428

b) x x 123 b) x x 123 = 4428

c) x 123 x c) x 123 x = 4428

+Bài 4.Mợt cửa hàng có gian chứa muối, gian có 85 bao muối, bao muối nặng yến Hỏi cửa hàng có tất kg muối?

-Hớng dẫn HS phân tích toán

-Y/c HS làm cá nhân -Lớp làm vở, em làm bảng nhóm

-Dán bảng trình bày

Giải: Mỗi gian chứa số muối là: 85 x = 425 (yến)

(8)

- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017

Tập đọc CÓ CHÍ THÌ NÊN

( Giáo dục kĩ sống: Liên hệ ) I Mục tiêu

- Đọc trôi chảy, rõ ràng câu tục ngữ Giọng đọc khuyên bảo, nhẹ nhàng, chí tình

- Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt câu tục ngữ, lời khuyên câu tục ngữ để phân loại chúng vào nhóm:

+ Khẳng định có ý chí định thành cơng + Khun người ta giữ vững mục tiêu chọn

+ Khuyên người ta khơng nản lịng gặp khó khăn - Học tḥc lịng câu tục ngữ

- Giáo dụ kĩ sống : Xác định giá trị,tự nhận thức II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa tập đọc III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

HS: em đọc “Ông Trạng thả diều” 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Ho t a đông d y h ca o

a Luyện đọc: Nối đọc câu tục ngữ (2 -3 lượt)

- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ - Nhắc nhở em nghỉ ngơi câu

- Ai / hành Đã đan / lận trịn vành thơi - Người có chí / nên

Nhà có / vững

- Luyện đọc theo cặp - em đọc - GV đọc diễn cảm tồn

b Tìm hiểu bài: - Đọc thầm trả lời câu hỏi + Hãy xếp câu tục ngữ vào nhóm: - Một số HS làm vào phiếu

(9)

+ Gọi HS đọc câu nêu cách chọn: - Chọn câu c

+ Ngắn gọn, có hình ảnh, có vần điệu - Liên hệ thân: - Suy nghĩ phát biểu

- HS phải rèn luyện ý chí vượt khó - Vượt lên lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu… c Hướng dẫn HS đọc diễn cảm thuộc lòng:

- GV đọc mẫu đoạn văn. - Luyện đọc theo cặp

- vài em thi đọc diễn cảm trước lớp - Nhẩm học tḥc lịng câu tục ngữ - Thi học tḥc lịng câu

- GV lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.

4 Củng cố , dặn dị

- GV hệ thống nợi dung - Nhận xét tiết học

Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy

_ Thể dục

Giáo viên chuyên dạy

_ Tốn

TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu

- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ kẻ sẵn phần b SGK III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ

HS: Lên bảng chữa tập 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a So sánh giá trị hai biểu thức

(10)

(2 x 3) x x (3 x 4)

(2 x 3) x = x = 24

2 x (3 x 4) = x 12 = 24

- Em so sánh kết HS: kết

- biểu thức nào? - Bằng nhau:

(2 x 3) x = x (3 x 4) b Viết giá trị biểu thức vào ô trống

- GV treo bảng phụ, giới thiệu cấu tạo cách làm

HS: Lần lượt tính giá trị a, b, c viết vào bảng

+ Với a = ; b = ; c =

thì: (a x b) x c = (3 x 4) x = 60 Và: a x (b x c) = x (4 x 5) = 60 + Với a = 5; b = 2; c =

thì: (a x b) x c = (5 x 2) x = 30 Và: a x (b x c) = x (2 x 3) = 30

=> Kết luận: (a x b) x c = a x (b x c) - (a x b) x c gọi tích nhân với số - a x (b x c) gọi số nhân với tích => Rút ghi nhớ: Khi nhân tích số

với số thứ 3, ta nhân số thứ với tích số thứ thứ

- - em đọc ghi nhớ

=> a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c) c Thực hành

+ Bài 1: Làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu tập

Mẫu: x x = ? - HS lên bảng, lớp làm vào

- Cách 1:

2 x x = (2 x 5) x = 10 x = 40 - Cách 2:

2 x x = x (5 x 4) = x 20 = 40

+ Bài 2: Làm cá nhân HS: Đọc yêu cầu

Tính cách thuận tiện: em lên bảng, lớp làm vào

a) 13 x x 2= 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 130

b) x 26 x = (5 x 2) x 26 = 10 x 26 = 260 x x 34= (5 x 2) x 34

= 10 x 34 = 340

5 x x x = (5 x 2) x (3 x 9) = 10 x 27

= 270

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu

? Bài toán cho biết - em lên bảng giải

? Bài tốn hỏi Bài giải

Có tất số bộ bàn ghế là: 15 x = 120(bộ)

- Cả lớp làm vào Bài giải: Số học sinh một lớp là:

(11)

Có tất số HS là:

x 120 = 240(học sinh) Đáp số: 240 em

Số học sinh lớp là: 30 x = 240 (em)

Đáp số: 240 em - GV chữa cho HS

Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Kể chuyện

BÀN CHÂN KỲ DIỆU I Mục tiêu

- Giúp HS: Dựa vào lời kể GV tranh minh họa, HS kể lại câu chuyện “Bàn chân kỳ diệu”

- Hiểu ý nghĩa truyện: Dù hồn cảnh khó khăn nào, người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt điều mong ước

- Tự rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký

- Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học

Tranh minh họa truyện SGK III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a.GV kể chuyện HS: Quan sát tranh minh họa, đọc thầm yêu cầu kể chuyện

- GV kể mẫu (2 - lần), giọng chậm + Lần 1: GV kể lần giọng chậm rãi, thong thả kết hợp giới thiệu Nguyễn

Ngọc Kí HS: Lắng nghe

+ Lần 2: GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa

HS: Nghe kết hợp nhìn tranh, đọc lời tranh

+ Lần 3: GV kể (nếu cần)

b Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

HS: Nối tiếp đọc yêu cầu tập

Kể chuyện nhóm - HS trao đổi, kể chuyện nhóm Các em khác lắng nghe sau nhận xét góp ý cho bạn

(12)

- Nhận xét HS kể - Tổ chức thi kể toàn truyện

- Khuyến khích HS khác lắng nghe hỏi lại bạn số tình tiết

truyện:

- cánh tay Ký có khác với người?

- Khi cô giáo đến nhà, Ký làm gì? - Ký cố gắng nào?

- Ký đạt thành cơng gì? - Nhờ đâu mà Ký đạt thành cơng đó?

- Gọi HS nhận xét lời kể trả lời bạn

- -5 em thi kể

- Mềm nhũn, buông thõng - Đang hý hoáy tập viết

- Tập viết chân, có lần đau tái người

- Trở thành sinh viên đại học… - Nhờ kiên trì luyện tập

- Nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu

c Tìm hiểu ý nghĩa truyện.

? Câu chuyện khuyên điều ? Em học đựơc điều anh Nguyễn Ngọc Ký?

- Hãy kiên trì nhẫn nại vượt lên khó khăn đạt mong muốn

- HS trả lời theo ý - GV lớp bình chọn nhóm kể hay

4 Củng cố dặn dị

- GV hệ thống nợi dung - Nhận xét học

_ Luyện Toán

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN I Mục tiêu

- Giúp HS nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Vận dụng tính chất kết hợp phép nhân để tính tốn - GD học sinh có ý thức luyện tập

II Đồ dùng dạy học Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp mới 3 Dạy mới

(13)

* Ho t a đông d y h ca o

+Bài Tính theo cách thuận tiện - HS làm cá nhân a)125 x x x = (125 x 8) x (2 x 5)

= 1000 x 10 = 10000

b) 250 x 1250 x x = (250 x 4) x (1250 x 8) = 1000 x 10000

= 10000000 c) x 47 x 25 = (4 x 25) x 47

= 100 x 47 = 4700

d) x x x = (5 x 2) x (9 x 7) = 10 x 63

= 630

+Bài Mợt cửa hàng có gian chứa hàng, gian có 76 kiện hàng, kiện hàng nặng yến Hỏi cửa hàng có tất yến hàng?

- Hướng dẫn HS phân tích tốn - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Y.c HS làm cá nhân vào - Lớp làm em làm bảng nhóm

- Dán bảng trình bày Giải Mợt gian có số yến hàng là: 76 x = 456 (yến)

Cửa hàng có số yến hàng là: 456 x = 2736 (yến)

Đáp số: 2736 yến +Bài 3.Học sinh lớp 4A xếp thành hàng hàng có em Biết số học sinh nữ nhiều số học sinh nam em Tính số học sinh nam, học sinh nữ lớp 4A

- Cùng HS phân tích tốn - Làm cá nhân vào

- em làm bảng Giải Số học sinh lớp 4A là: x = 36 (học sinh)

Số học sinh nam lớp 4A là: (36 - 6) : = 15 (học sinh) Số học sinh nữ lớp 4A là: 15 + = 21 (học sinh)

Đáp số: Nam: 15 học sinh Nữ: 21 học sinh - Nhận xét chữa

4 Củng cố dặn dò

(14)

Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP ĐỘNG TỪ, DANH TỪ I Mục tiêu

- Tìm đoạn văn danh từ, động từ - Củng cố quy tắc viết tên riêng

- Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức làm tập thành thạo II Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị nội dung

III Các hoạt động dạy học Ởn định tở chức

Kiểm tra cũ: Kết hợp Bài

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

+Bài 1.Tìm danh từ, đợng từ đoạn văn sau:

Mùa xuân đến, Linh thường lắng nghe họa mi hót Mọi người cho tiếng hót kỳ diệu làm vật bừng tỉnh

Danh từ Động từ

Mùa xuân, Linh, họa mi, người, tiếng hót, vật

đến, lắng nghe, hót, bừng tỉnh, cho, làm

+Bài 2.Ghi tên người:

a)Là gương sáng lòng thương

người: - Mẹ bà góa (Sự tích Hồ Ba Bể)

b)Là gương lịng trung thực, trực:

- Tơ Hiến Thành

c)Có ước mơ cao đẹp: - Lê - ô - nác đô đa Vin - xi

+Bài 3.Tìm từ khơng tḥc nhóm cấu tạo dãy từ sau a)ước mong, ước ao, ước muốn, ước tính,

ước lượng - ước ao

b)mặt mũi, đứng, bồng bế, đung đưa,

đu đưa - đung đưa

+Bài 4.Hai câu sau mắc lỗi khơng viết danh từ riêng Hãy tìm viết hoa lại cho danh từ riêng

trần hưng đạo trỏ xuống dịng sơng hóa thề rằng: chuyến không phá xong giặc nguyên thề không với bến sông

- trần hưng đạo - Trần Hưng Đạo

- hóa - Hóa

(15)

4 Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung - GV nhận xét tiết học

Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu

- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng từ nói

- GD học sinh có ý thức học II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1: Giảm tải (Mở rợng cho HS có thời gian)

HS: em đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm câu văn, tự gạch chân bút chì đợng từ bổ sung ý nghĩa

- GV chốt lại lời giải đúng: - Hai em lên bảng làm

+ Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ “đến” Nó cho biết việc gần tới lúc diễn

+ Từ “đã” bổ sung ý nghĩa thời gian cho đợng từ “trút” Nó cho biết

việc hoàn thành - HS đặt câu có từ bổ sung ý nghĩa thời

gian cho động từ Bài 2:

- Y/c HS trao đổi làm bài.

HS:2 em nối đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ trao đổi theo cặp - Một số em làm vào phiếu dán lên bảng Các HS làm vào tập

- GV chốt lại lời giải đúng: a) Ngơ thành …

b) Chào mào hót … Cháu xa … … mùa na tàn

b) Chào mào hót…, Cháu xa Mùa na tàn

(16)

Bài 3: HS: em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm vào tập

- em làm vào bảng nhóm - GV gọi số HS lên trình bày

- Chốt lại lời giải đúng: - Đại diện nhóm lên trình bày

+ “Nhà bác học làm việc phòng Bỗng người phục vụ bước vào (bỏ từ đang)…

+ Nó đọc thế? (hoặc đọc thế?) Bỏ từ - GV chữa cho HS

4 Củng cố dặn dò - Hệ thống nội dung - GV nhận xét tiết học

_ Tốn

NHÂN VỚI SỐ CĨ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I Mục tiêu

- Giúp HS biết cách thực phép nhân với số có tận chữ số

- Áp dụng phép nhân với số có tận chữ số để giải tốn tính nhanh, tính nhẩm

- GD học sinh có ý thức học II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ

-HS: Lên chữa tập tiết học trước 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Ho t a đông d y h ca o

a Hướng dẫn nhân với số có tận chữ số 0 - GV ghi bảng: 1324 x 20 = ?

- GV hỏi: Có thể nhân 1324 với 20 nào? Có thể nhân với 10 khơng?

- HS: Có thể nhân với 10, sau nhân với 2, vì: 20 = x 10

1324 x 20 = 1324 x (2 x 10) = (1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480

Từ ta có cách đặt tính: 1324

+ Viết chữ số vào hàng đơn vị tích

(17)

20 + x = 4, viết vào bên trái + x = 6, viết vào bên trái + x = 2, viết vào bên trái - GV gọi HS nêu lại cách nhân

b.Nhân số tận chữ số 0 - GV ghi lên bảng: 230 x 70 = ? - Có thể nhân 230 với 70 nào?

- KL: Khi thực nhân 270 x 30 ta việc thực 23 x viết thêm chữ số vào bên phải tích 23 x

HS: Làm tương tự 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10) = (23 x 7) x (10 x 10) =161 x 100 = 16100

c Thực hành

+ Bài 1: Làm cá nhân

1342

x

40

53680

HS: Đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm vào 13546 x 30 406380 + Bài 2: Y/c HS tính nhẩm khơng

đặt tính

- Chữa nhận xét HS

HS: Đọc yêu cầu tự làm - HS thi làm nhanh bảng lớp 326 x 300 = 397 800

3 450 x 20 = 69 000 450 x 800 = 160 000 + Bài 3: Y/c HS đọc đề

- Muốn biết xe ô tơ chở tất kg gạo ngơ phải làm gì?

- Y/c HS làm

- Nhận xét chữa cho HS

- HS đọc

- HS: Tính số kg gạo số kg ngô mà xe ô tơ chở

- Lớp làm vở, em làm bảng nhóm - Dán bảng trình bày

Giải 30 bao gạo nặng số kg là:

50 x 30 = 1500 (kg) 40 bao ngô nặng số kg là:

60 x 40 = 2400 (kg) Xe ô tô chở tất là:

1500 + 2400 = 3900 (kg)

Đáp số: 3900 kg ngô gạo + Bài 4: - Y/c HS đọc đề tự

làm

(18)

Chiều dài kính là: 30 x = 60 (cm) Diện tích kính là:

60 x 30 = 1800 (cm 2)

Đáp số: 1800 (cm 2) 4 Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Địa lí

ƠN TẬP I Mục tiêu

- Hệ thống đặc điểm thiên nhiên, người hoạt động sản xuất người dân Hồng Liên Sơn, trung du Bắc Bợ Tây Nguyên

- Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên Tây Nguyên thành phố Đà Lạt đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

- Có ý thức yêu quý, gắn bó với quê hương, đất nước Việt Nam II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Giấy khổ to + bút III Các hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

- HS : Kể tên số loại hoa rau xanh Đà Lạt ? 3 Dạy mới

*Giới thiệu ghi đầu * Ho t a đông d y h ca o

a Hoạt động 1: Vị trí miền núi trng du. - Khi tìm hiểu miền núi trung du, ta học vùng nào?

-Treo đồ địa lý tự nhiên Việt Nam

HS: Dãy Hồng Liên Sơn, trung du Bắc Bợ, Tây Ngun Đà Lạt

- HS: Lên bảng vị trí vùng - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- GV điều chỉnh lại phần làm việc học sinh cho

a Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên. - Y/c HS làm việc cặp đôi, tìm thơng tin điền vào bảng

HS: Thảo luận hồn thiện bảng

- Đại diện số nhóm lên trình bày (Lần lượt HS cặp khác lên bảng, người nêu đặc điểm địa hình vùng vào vùng đó)

(19)

- Nhận xét bổ sung

Đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Địa hình

Dãy núi cao, đồ sợ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi dốc, thung lũng thường hẹp sâu

Vùng đất cao, rộng lớn gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác

Khí hậu

Ở nơi cao lạnh quanh năm, tháng mùa đơng có khí có tuyết rơi,

Có mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô

b Hoạt động 3: Con người hoạt động. - Phát giấy kẻ sãn khung cho nhóm, y/c HS thảo luận hoàn thành bảng kiến thức

d Hoạt động5:Vùng Trung du Bắc Bộ. + Tại phải bảo vệ rừng trung du Bắc Bộ?

- HS: Nhận giấy bút làm việc nhóm - Các nhóm trình bày kết quả, nhóm trình bày đặc điểm

- Rừng vùng bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi trọc tăng lên + Người dân nơi làm để bảo

về rừng?

=> GV hoàn thiện phần trả lời HS

- Trồng rừng nhiều nữa, dừng hành vi phá rừng, khai thác gỗ bừa bãi

4 Củng cố dặn dị

- GV hệ thống nợi dung - Nhận xét học

_ Đạo đức

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu

- Giúp HS: Ôn lại thực hành hành vi đạo đức học từ đầu năm - Có ý thức biết thực hành vi, thái độ qua cụ thể

- Biết áp dụng vào thực tế cuộc sống để thể việc làm hành động cụ thể

II Đồ dùng dạy học

Giấy khổ to viết sẵn nội dung ôn tập III Các hoạt động dạy học

1 Ởn định tở chức 2 Kiểm tra cũ

(20)

* Giới thiệu ghi đầu * Ho t a đông d y h ca o

a Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm, viết giấy + Kể tên đạo đức học từ

đầu năm đến nay?

- Đại diện nhóm lên dán, trình bày + Bài 1: Trung thực học tập

+ Bài 2: Vượt khó học tập + Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến + Bài 4: Tiết kiệm tiền + Bài 5: Tiết kiệm thời b Hoạt động 2: Làm việc lớp

?Trung thực học tập thể điều

- … thể lòng tự trọng ? Trung thực học tập

mọi người

- … người quý mến ? Trong cuộc sống gặp khó

khăn phải làm

- … cố gắng, kiên trì, vượt qua khó khăn

? Khi em có mong muốn ý nghĩ vấn đề đó, em cần làm

- … em cần mạnh dạn, chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn với người xung quanh mợt cách rõ ràng, lễ đợ

? Em thử trình bày ý kiến, mong muốn với giáo (hoặc bạn)

- Em muốn tham gia vào đội đỏ nhà trường để theo dõi bạn Em mong muốn xin cô giáo cho em tham gia

? Vì phải tiết kiệm tiền - Tiền bạc, cải mồ hôi công sức bao người Vì cần phải tiết kiệm, khơng sử dụng tiền phung phí ? Em thực tiết kiệm tiền

chưa? Nêu ví dụ

- Em giữ gìn sách vở, quần áo, đồ dùng học tập cẩn thận để không bị hỏng, tốn tiền mua sắm…

? Vì phải tiết kiệm thời giờ? Nêu ví dụ

- Vì thời trơi không trở lại

VD: Em xếp thời hợp lý (nêu thời gian biểu)

- GV nhận xét, bổ sung Củng cố - dặn dị

- GV hệ thống nợi dung - Nhận xét học

(21)

BA THỂ CỦA NƯỚC ( Tích hợp GDMT : Bộ phận ) I Mục tiêu

- Sau học sinh biết nước tồn ba thể: Lỏng, khí, rắn Nhận tính chất chung nước khác nước tồn ba thể

- Thực hành nước chuyển từ thể lỏng thành thể khí ngược lại - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể khí ngược lại - Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước

II Đồ dùng dạy học

Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ lau, nước nóng… III Các hoạt động dạy học

1 Ởn định tở chức 2 Kiểm tra cũ

- Nước có tính chất gì? 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Hoạt động1: Chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại Bước 1: Làm việc lớp

+ Nêu số ví dụ nước thể lỏng? - Nước mưa, nước sông, nước biển,

nước suối… + Dùng giẻ lau ướt lau lên bảng cho

em lên sờ tay vào

+ Liệu mặt bảng có ướt khơng? Nếu mặt bảng khơ nước biến đâu?

HS: Làm thí nghiệm hình trang 44 SGK theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo => Kết luận: Hơi nước khơng thể nhìn

thấy mắt thường Hơi nước nước thể khí

b Hoạt động 2: Nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ngược lại Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS

+ Nước thể lỏng khay biến thành thể gì?

+ Nhận xét nước thể này?

HS: Đọc quan sát hình 4, trang 45 trả lời câu hỏi

- Nước thể rắn

- Có hình dạng định +Hiện tượng nước khay chuyển từ

thể lỏng sang thể rắn gọi gì? - Gọi đơng đặc

+Quan sát tượng nước đá tủ lạnh xem điều xảy nói tên tượng đó?

- Nước chảy thành nước thể lỏng Hiện tượng gọi nóng chảy

(22)

báo cáo kết - GV kết luận: Nước chuyển từ thể rắn

sang thể lỏng nhiệt đợ bên ngồi cao

c Hoạt động3: Sơ đồ chuyển thể nước + Nước tồn thể nào?

+ Nêu tính chất nước?

- HS làm việc cá nhân theo cặp, vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào trình bày

- GV nhận xét, gọi HS lên nêu lại 4 Củng cố - dặn dò

- Gọi HS giải thích tượng nước đọng vung nồi cơm nồi canh - Nhận xét tiết học

Luyện Đạo đức

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUANH TA I Mục tiêu

- Thấy môi trường bị ô nhiễm , nắm nguyên nhân làm môi trường bị ô nhiễm

- Củng cố cho HS tham gia vệ sinh , đường làng ngõ xóm cần phải tham gia

- Tích cực tham gia vệ sinh, đường làng ngõ xóm; có ý thức tham gia bảo vệ môi trường

II Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ 3 Bài mới

* Giới thiệu - ghi đầu * HD làm tập

Hoạt động 1:Quan sát tranh, cho biết ảnh vẽ ( chụp ) cảnh gì?

- GV đưa ảnh giao nhiệm vụ cho nhóm

- HS nhận nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày -> HS nhận xét

=> Kết luận:

(23)

- Gv chấm vài nhận xét -HS làm - GV chốt lại

Hoạt động Thảo luận cách ứng xử tình

- Em làm để góp phần bảo vệ mơi trường địa phương?

- GV chốt lại

4 Củng cố - Dặn dị - GV hệ thống nợi dung - Nhận xét học

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày -> HS nhận xét

Luyện Tiếng Việt

Luyện đọc:ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

(Theo Trinh Đường) I Mục tiêu

- Giúp HS: Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ngợi ca

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trạng nguyên 13 tuổi

II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a Luyện đọc: Hướng dẫn HS chia đoạn

HS:Nối tiếp đọc đoạn - GV nghe, kết hợp sửa lỗi cho HS

giải nghĩa từ khó

HS: Luyện đọc theo cặp - em đọc - GV đọc diễn cảm toàn với giọng

chậm rãi

c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm HS: em nối tiếp đọc đoạn - Treo bảng phụ viết đoạn văn

hướng dẫn để tìm giọng đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến câu chuyện

- GV đọc mẫu HS: Luyện đọc diễn cảm theo cặp

(24)

- GV nghe, uốn nắn, sửa sai 4 Củng cố dặn dò

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017

Thể dục

Giáo viên chuyên dạy

_ Toán

ĐỀ - XI - MÉT VNG I Mục tiêu

- Hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích đề - xi - mét vuông - Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo dm2. - Biết dm2 = 100 cm2 ngược lại.

II Đồ dùng dạy học Bảng phụ kẻ khung BT2 III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên chữa tập 3 Dạy bài mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Giới thiệu đề - xi - mét vuông

- GV: Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đề - xi - mét vuông

HS: Lấy hình vng cạnh dm chuẩn bị, quan sát hình vng, đo cạnh thấy dm

- GV nói vào bề mặt hình vng: Đề - xi - mét vng diện tích hình vng có cạnh dài dm, đề xi -mét vuông

GV giới thiệu cách đọc, viết đề xi -mét vuông viết tắt là: dm2.

Đọc đề - xi - mét vuông

(25)

cm2).

? dm2 cm2 HS: dm2 = 100 cm2

? 100 cm2 bằng dm2 HS: 100 cm2 = dm2

b Thực hành

+ Bài 1: Ghi bảng số đo diện tích có sách số số đo khác

- Nhận xét

HS: Đọc tự làm - HS lên bảng làm +Bài 2:Treo bảng phụ kẻ khung

- Đọc số đo diện tích có số đo khác

- Nhận xét, chữa

- HS viết bảng, lớp viết nháp

+ Bài 3:GV chốt lại lời giải HS: Quan sát, suy nghĩ để viết số thích hợp vào chỗ chấm

- HS lên bảng làm, lớp làm

1 dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 800 cm2

100cm2 = dm2 2 000 cm2 = 20 dm2

1 997 dm2 = 199 700 cm2 900 cm2 = 99 dm2

+ Bài 4: HS: Đọc yêu cầu tự làm vào

- GV gọi HS chữa chốt lời giải đúng:

210 cm2 = dm2 10 cm2 dm2 cm2 = 603 cm2

1 954 cm2 > 19 dm2 50 cm2 001 cm2 < 20 dm2 10 cm2

+ Bài 5: Làm cá nhân vào HS: Đọc yêu cầu tự làm

a) Đ c) S

b) S d) S

4 Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét học.

_ Luyện từ câu

TÍNH TỪ I Mục tiêu

- HS hiểu tính từ

- Bước đầu tìm tính từ đoạn văn, biết đặt câu với tính từ - Rèn kĩ vận dung làm tập thành thạo

II Đồ dùng dạy học

(26)

2 Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên chữa tập 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Phần nhận xét + Bài 1, 2:

- GV giao nhiệm vụ HS: Đọc thầm truyện “Cậu học sinh Ác

-boa”, viết vào với từ mô tả đặc điểm nhân vật

- Yêu cầu HS trình bày làm

- GV chốt lại lời giải đúng: a) Tính từ, tư chất cậu bé: Chăm chỉ, giỏi b) Màu sắc vật:

Trắng phau, xám

c) nhỏ, con, nhỏ bé, cổ kính, hiền hồ, nhăn nheo

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng khoanh tròn từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

Từ “nhanh nhẹn” bổ sung ý nghĩa cho từ “đi lại” b Phần ghi nhớ

- - em đọc nội dung phần ghi nhớ - - HS nêu ví dụ để giải thích c Phần luyện tập

+ Bài 1: Làm cá nhân GV chốt lại lời giải đúng:

HS: em nối đọc đầu tự làm

- - em lên bảng làm phiếu a) Các tính từ:

gầy gị, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng

b)

quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh

+ Bài 2: Làm miệng HS: Đọc yêu cầu tự làm

- GV yêu cầu em đặt câu theo yêu cầu tập

VD:

- Bạn Hà lớp em vừa thông minh, vừa nhanh nhẹn, xinh đẹp

(27)

- Con mèo bà em tinh nghịch - Cho HS viết vào câu văn

vừa đặt 4 Củng cố - dặn dị

- GV hệ thống nợi dung - Nhận xét tiết học

_ Tập làm văn

LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN ( Giáo dục kĩ nằng sống: Liên hệ )

I Mục tiêu

- Biết xác định đề tài trao đổi, nợi dung, hình thức trao đổi

- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt

- Biết cách nói, thuyết phục đối tượng thực trao đổi với người nghe

- Giáo dục kĩ sống : Thể tự tin, trình bày suy nghĩ,ý tưởng,lắng nghe tích cực,giao lưu

II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ ghi tên truyện hay nhân vật có nghị lực, ý chí vươn lên III Các hoạt động dạy học

1 Ởn định tở chức 2 Kiểm tra bài cũ 3 Dạy bài mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Hướng dẫn HS phân tích đề bài HS: em đọc đề - Cuộc trao đổi diễn với ai?

- Trao đổi nội dung gì?

- Khi trao đổi cần ý điều gì?

HS: Giữa em với người thân gia đình

- Về người có ý chí, nghị lực vươn lên

- Chú ý nội dung TRuyện phải người biết…

GV: Đây cuộc trao đổi em với người thân, phải đóng vai trao đổi lớp (SGV)

b Hướng dẫn HS thực trao đổi

HS: Đọc gợi ý 1(Tìm đề tài trao đổi) - GV treo bảng phụ viết sẵn tên số

(28)

+ Nhân vật SGK:

Nguyễn Hiền, Lê - ô - nác- đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Lê Duy Ứng, Nguyễn Ngọc Ký…

+ Nhân vật sách truyện đọc lớp 4:

Niu tơn, Ben, Kỉ Xương, Rô bin xơn, Hốc -kinh, Trần Nguyên Thái, Va-len-tin Di - cun

HS: Một số em lần lượt nói nhân vật chọn

- Gợi ý HS: Đọc gợi ý

- Một HS giỏi làm mẫu nói nhân vật chọn, trao đổi sơ lược nội dung trao đổi theo gợi ý SGK

+ Hoàn cảnh sống nhân vật + Nghị lực vượt khó

+ Sự thành đạt

- Từ cậu bé mồ côi cha, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi trở thành “Vua tàu thuỷ” - Ông Bạch Thái Bưởi kinh doanh đủ nghề, có lúc trắng tay khơng nản chí

- Ơng Bưởi chiến thắng cuộc cạnh tranh với chủ tàu người Hoa, Pháp thống lĩnh tồn bợ ngành tàu thuỷ Ông gọi “1 bậc anh hùng kinh tế”

- Gợi ý HS: Đọc gợi ý

- Một em làm mẫu, trả lời câu hỏi theo gợi ý SGK

c Từng cặp HS thực hành trao đổi

HS: Chọn bạn tham gia trao đổi - Đổi vai cho

d Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi

trước lớp: - Cả lớp nhận xét, bổ sung, bình chọn

nhóm kể hay theo tiêu chí sau:

- Tiêu chí đánh giá: - Nợi dung trao đổi có khơng? Có hấp dẫn khơng? - Các vai trao đổi rõ ràng chưa?

- Thái độ sao? Cử chỉ, động tác, nét mặt nào? 4 Củng cố dặn dị

- Hệ thống nợi dung - GV nhận xét tiết học

Luyện Toán

(29)

I Mục tiêu

- Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo dm2. - Biết dm2 = 100 cm2 ngược lại.

- Biết đổi đơn vị đo vận dụng để giải toán liên quan II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

+Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm

a) dm2 = … cm2 a) dm2 = 300 cm2

35 dm2 = … cm2 35 dm2 = 3500 cm2

1389 dm2 = … cm2 1389 dm2 = 138900 cm2

b) 310 cm2 = …… dm2 … cm2 b) 310 cm2 = dm2 10 cm2 1879 cm2 = … dm2 … cm2

5 dm2 35 cm2 = …… cm2

1879 cm2 = 18 dm2 79 cm2 5 dm2 35 cm2 = 535 cm2 +Bài 2.Mợt hình chữ nhật có chiều dài

72 dm, chiều rợng mợt phần ba chiều dài Tính diện tích hình chữ nhật

- Nhận xét làm học sinh

- HS suy nghĩ làm cá nhân - em làm bảng nhóm

- Dán bảng trình bày Giải

Chiều rợng hình chữ nhật là: 72 : = 24 (cm)

Diện tích hình chữ nhật là: 72 x 24 = 1728 (cm2)

Đáp số: 1728 cm2 +Bài Viết thành số đo diện tích - Lớp làm vở, em làm bảng

- Hai trăm năm mươi đề - xi - mét

vuông - 250 dm2

- Năm trăm linh bốn đề - xi - mét

vuông - 504 dm2

- Mợt nghìn tám trăm mười lăm đề - xi

- mét vuông - 1815 dm2

Ba nghìn bốn trăm sáu mươi hai đề

-xi - mét vuông - 3462 dm2

- Nhận xét làm bạn - Nhận xét chữa

4 Củng cố dặn dò

(30)

- Nhận xét học

_ Âm nhạc

Giáo viên chuyên dạy

_ Hoạt động tập thể

MÚA HÁT TẬP THỂ I Mục tiêu

- HS nắm hát múa

- HS có kĩ thực yêu cầu hát múa - GD học sinh tính đồn kết

II Chuẩn bị

- GV : Giáo án, hát múa… - HS : nhớ hát động tác múa III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức : Hát

2 Kiểm tra cũ : Gọi học sinh hát lại hát để chuẩn bị học múa? 3 Bài mới

* GTB - Ghi bảng * Hoạt động dạy học

Hoạt động : Hướng dẫn mẫu

- GV chia lớp thành vòng tròn - HS xếp thành hàng dọc

- GV hướng dẫn múa - HS quan sát nhớ

- GV cho HS tập theo nhóm - GV quan sát hướng dẫn thêm Hoạt động : Thực hành

- GV mở nhạc cho HS nghe - HS nghe lại lời

- GV hướng dẫn tập theo nhạc - HS tập theo nhạc

- Luyện theo nhóm

-Thi trình diễn nhóm - GV nhận xét

- GV HS bình chọn nhóm biểu diễn xuất sắc

(31)

Củng cố - Dặn dò

GV tổng kết dặn dò học sinh

Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017

Chính tả (Nhớ - viết)

NẾU CHÚNG MÌNH CĨ PHÉP LẠ I Mục tiêu

- Giúp HS: Nhớ viết lại tả, trình bày khổ thơ đầu “Nếu có phép lạ”

- Luyện viết tiếng có âm đầu vần dễ lẫn s/x, dấu (’, ) II Đồ dùng dạy học

Bảng phụ viết nội dung III Các hoạt động dạy học

1 Ởn định tở chức 2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Hướng dẫn HS nhớ - viết

- GV nêu yêu cầu HS: em đọc khổ thơ đầu thơ

- Cả lớp theo dõi

- em đọc tḥc lịng khổ thơ

- Cả lớp đọc thầm thơ SGK để nhớ xác khổ thơ

- Các bạn nhỏ thơ mong ước điều gì?

- GV nhắc em ý từ dễ viết sai, cách trình bày khổ thơ

- Các bạn mong có phép lạđể cho mau hoa kết trái, để trở thành người lớn làm việc có ích

HS: Gấp SGK viết vào b.Hướng dẫn HS làm tập

+ Bài 2:

- GV dán bảng phụ viết sẵn đoạn thơ

HS: Đọc thầm yêu cầu HS: em làm bảng phụ - Cả lớp làm vào - GV chốt lại lời giải đúng:

a) Trỏ lối sang nhỏ xíu sức nóng -sức sống - thắp sáng

(32)

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu tập - HS làm bảng, lớp làm

- GV chốt lại lời giải HS: Thi đọc tḥc lịng câu nói

4 Củng cố dặn dị

- GV hệ tống nội dung - Nhận xét học

_ Tập làm văn

MỞ BÀI TRONG VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

- HS biết mở trực tiếp mở gián tiếp văn kể chuyện

- Bước đầu biết viết đoạn mở đầu một văn kể chuyện theo hai cách: Gián tiếp trực tiếp Vào cách tự nhiên, lời văn sinh động

II Đồ dùng dạy học Phiếu khổ to

III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Phần nhận xét

+ Bài 1, - HS thực hành trao đổi với người thân

về người có nghị lực ý chí vươn lên cuộc sống

HS: em nối tiếp đọc 1, - Cả lớp theo dõi

? Tìm đoạn mở truyện

- Gọi HS đọc đoạn mở vừa tìm

- Đ1.Trời mùa thu mát mẻ đường - Đ2.Rùa khơng … trước

- HS đọc

+ Bài 3: HS: Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ trả

lời - GV yêu cầu HS so sánh cách mở thứ hai so với cách mở trước?

- Cách mở sau không kể vào việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác dẫn vào câu chuyện định kể

(33)

b Phần ghi nhớ - - em đọc nội dung ghi nhớ c Phần luyện tập

+ Bài 1:

- Đó cách mở nào, em biết?

HS: em nối tiếp đọc cách mở truyện “Rùa Thỏ”

- Cả lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời - Cách a: Mở trực tiếp

- Cách b,c,d: Mở gián tiếp - HS kể mở theo hai cách

+ Bài 2: HS: em đọc nội dung bài, lớp đọc

thầm trả lời câu hỏi ? Mở truyện “Hai bàn tay” kể

theo cách

- Nhận xét câu trả lời

HS: … theo cách trực tiếp + Bài 3: (Giảm tải)

4 Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Khoa học

MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA? (Tích hợp GDMT: Bộ phận )

I Mục tiêu

- HS trình bày mây hình thành nào? - Giải thích nước mưa từ đâu

- Phát biểu định nghĩa vịng t̀n hồn nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học

Hình trang 46, 47 SGK III Các hoạt động dạy học 1 Ởn định tở chức

2 Kiểm tra cũ

- Nước tự nhiên tồn thể nào? 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể nước tự nhiên.

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn HS: Làm việc theo cặp, đọc câu chuyện

ở trang 46, 47 sau nhìn vào hình vẽ kể lại với bạn

Bước 2: Làm việc cá nhân HS: Quan sát hình vẽ, đọc lời thích

(34)

+ Mây hình thành nào? - Nước sông, hồ, biển bay vào khơng khí, lên cao gặp lạnh biến thành hạt nước nhỏ li ti hợp lại với tạo thành mây

+ Mưa từ đâu ra? - Các đám mây tiếp tục bay lên cao

Càng lên cao lạnh, nhiều hạt nước nhỏ đọng lại hợp thành giọt nước lớn hơn, trĩu nặng rơi xuống tạo thành mưa

? Phát biểu vịng t̀n hồn nước tự nhiên?

- Hiện tượng nước bay thành nước từ nước ngưng tụ thành nước xảy ra, lặp lại nhiều lần tạo vịng t̀n hồn nước tự nhiên

b.Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai: Tôi giọt nước - GV chia lớp thành nhóm, phân

vai:

Giọt nước, nước, mây trắng, mây đen, giọt mưa

- Cùng lời thoại SGK HS chơi trị chơi

- Các nhóm lên trình diễn chơi, nhóm khác nhận xét đánh giá

- Giáo viên nhận xét xem nhóm đóng vai hay nhất, tuyên dương

4 Củng cố dặn dị

- GV hệ thống nợi dung - Nhận xét học

Toán

MÉT VNG I Mục tiêu

- Giúp HS hình thành biểu tượng đơn vị đo diện tích mét vuông - Biết đọc, viết so sánh số đo diện tích theo đơn vị đo mét vng

- Biết 1m2 = 100 dm2 ngược lại Bước đầu biết giải số tốn có liên quan đến cm2, dm2, m2.

II Đồ dùng dạy học

- Chuẩn bị hình vng cạnh 1m chia thành 100 ô vuông Bảng phụ III Các hoạt động dạy học

1 Ởn định tở chức 2 Kiểm tra cũ 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

a.GV giới thiệu: Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị

(35)

- GV: Chỉ hình vng nói mét vng diện tích hình vng có cạnh dài 1m

- Giới thiệu cách đọc viết

Đọc: Mét vuông HS: Đọc mét vuông

Viết tắt: m2. Viết: m2.

HS: Quan sát hình vng, đếm số vng dm2 có hình vng và phát mối quan hệ m2 = 100 dm2 ngược lại

b.Thực hành + Bài 1:

- Treo bảng phụ kẻ sẵn

- Gọi HS lên bảng đọc số đo diện tích theo m2.

HS: Đọc kỹ đề tự làm HS làm bảng

- Đọc lại số đo vừa viết +Bài 2.Y/c HS tự làm

1m2 = 100dm2 100dm2 = 1m2 m2 = 10 000 cm2 10 000 cm2 = m2 + Bài 3:

HD: Diện tích phịng diện tích số viên gạch dùng để lát

- em làm bảng, lớp làm 400 = m2

2 110 m2 = 211 000 dm2 15 m2 = 150 000 dm2 10 dm2 cm2 = 002 cm2

HS: Đọc đề bài, tóm tắt tự làm - em làm bảng, lớp làm

Bài giải

Diện tích viên gạch là: 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích phịng là:

900 x 200 = 180 000 (cm2) Đổi: 180 000 cm2 = 18m2

Đáp số: 18 m2.

+ Bài 4: HS: Đọc đề tự làm vào

- em lên bảng giải Bài giải

Diện tích hình chữ nhật to là: 15 x = 75 (cm2) Diện tích hình chữ nhật (4) là:

5 x = 15 (cm2) Diện tích miếng bìa là:

(1) (2)

(3) (4) 5 cm

4 cm

5 cm

(36)

75 - 15 = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2. - GV chữa cho HS

4 Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Luyện Tiếng Việt

LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục tiêu

- Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Bước đầu biết sử dụng từ nói

- GD học sinh có ý thức luyện tập II Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị nội dung

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ : Kết hợp mới 3 Bài

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

Hướng dẫn HS làm tập

+Bài 1.Chọn từ thời gian: đã, đang, điền vào chỗ trống câu văn sau cho thích hợp

a) Mẹ sung sướng Thế … bắt đầu nuôi gia đình b) Những dương… đợ lớn vây quanh mợ chị Sáu

c) Nó hy vọng … đoạt giải kỳ thi

d) Ngay từ sáng tinh mơ, ngồi cửa lầu … rợn lên tiếng vít vít đàn vịt

- Y/c HS suy nghĩ làm - HS làm cá nhân vào

- em làm bảng lớp

- Gọi HS nhận xét làm bạn a)

b)

c) d) - Nhận xét, khen ngợi HS hiều

+Bài 2.Đặt câu với từ thời gian bổ nghĩa cho động từ

a) a) Mặt trời lặn sau rặng tre già

b) b) Trời mây đen kịt báo hiệu mưa

sắp đến

c) c) Em xem hoạt hình tivi

(37)

d) d) Chủ nhật này, em bố mẹ cho chơi công viên

+Bài 3.Gạch từ thời gian dùng sai câu sau chữa lại cho

a) Tơi ngồi học phịng

nghe tiếng cu Tý khóc ré lên a)

b) Trời sang xuân mà tiết trời

lạnh giá b)

c) Tôi chơi em bé Hà rủ sang xem búp bê Thì mẹ bạn

mua cho bạn một búp bê c)

d) Khi đầy tớ dọn thức ăn lên lúc Mi - đát biết xin mợt

quà tặng khủng khiếp d)

4 Củng cố- dặn dị - Hệ thống nợi dung - GV nhận xét tiết học

_ Luyện Khoa học

LUYỆN TẬP:MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I Mục tiêu

- HS trình bày mây hình thành nào? - Giải thích nước mưa từ đâu

- Phát biểu định nghĩa vịng t̀n hồn nước tự nhiên II Đồ dùng dạy học

VBT Khoa học

III Các hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức

2 Kiểm tra cũ

- Nước tự nhiên tồn thể nào? 3 Dạy mới

* Giới thiệu ghi đầu * Hoạt động dạy học

Lần lượt cho HS làm tập sau, Gv chấm chữa bài. Bài 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời

1 Mây hình thành nào? a, Khơng khí

b, Bụi khói

(38)

a, Từ luồng khơng khí lạnh b, Bụi khói

c, Từ đám mây chứa nhiều hạt nước nhỏ đọng lại thành giọt nước lớn hơn, rơi xuống

Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ … cho phù hợp: Ngưng tụ, bay hơi, giọt nước, nước, đám mây

- Nước ao hồ, sông suối, biển thường xuyên………vào khơng khí

- ……….bay lên cao, gặp lạnh …….thành hạt nước nhỏ, tạo nên…… - Các ……có đám mây rơi xuống đất tạo thàh mưa

Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời Vịng t̀n hồn nước thiên nhiên là: A, Hiện tượng nước bay thành nước B, Từ nước ngưng tụ thành nước

C, Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại

4 Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung - Nhận xét học

_ Hoạt động tập thể cuối tuần

NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

I Mục tiêu

- Đánh giá việc thực nề nếp học tập tuần HS - Nêu phương hướng kế hoạch hoạt động tuần 12

- Giúp cho HS có tinh thần - ý thức tự giác học tập rèn luyện

II Nội dung

1 Nhận xét việc thực nề nếp học tập tuần - Nề nếp: Đi học tương đối đầy đủ,

- Xếp hàng ra, vào lớp nhanh

- Truy cịn ồn mợt số em khỏi chỗ

- Học tập: Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng - Hầu hết bạn chịu khó học làm

2 Phương hướng tuần 12

- Phát huy ưu điểm đạt khắc phục tồn tuần 11 - Y/c HS học làm đầy đủ trước đến lớp

- Tăng cường kiểm tra việc học làm học sinh [

- Tham gia có hiệu phong trào thi đua nhà trường phát động

(39)

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:02

w