lsk45 tiếng hàn quốc nguyễn văn hiền thư viện tư liệu giáo dục

25 7 0
lsk45 tiếng hàn quốc nguyễn văn hiền thư viện tư liệu giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học sinh quan sát theo nhóm và ghi những nhận xét được vào tập hoặc nhớ để vào lớp để nêu lại cho các bạn cùng nghe. Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận[r]

(1)

Tuần 31 Ngày soạn: 16/ /2010

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2010

Tiết : Chào cờ

*********************************

Tiết 2+ 3: Tập đọc

Ngưỡng cửa I.Mục tiêu:

- Học sinh đọc trơn Phát âm từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, men

-Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ

- Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa nơi tập bước , lớn lên xa

- Trả lời nội dung câu hỏi (SGK) - Các em giỏi thuộc đoạn thơ II.Chuẩn bị

-Tranh minh hoạ tập đọc SGK III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ : Gọi học sinh đọc tập đọc

“Người bạn tốt” trả lời câu hỏi SGK

Nhận xét cũ 2.Bài mới:

- GV giới thiệu tranh, giới thiệu ghi bảng

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu văn lần (giọng đọc tha thiết trìu mến)

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Ngưỡng cửa: (ương  ươn), nơi này: (n  l), quen: (qu + uen), dắt vòng: (d  gi),

3 học sinh đọc trả lời câu hỏi SGK

Nhắc lại tiếp nối tên học Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng

(2)

men: (en  eng)

+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ

- Các em hiểu ngưỡng cửa? - Dắt vịng có nghĩa gì?

+ Luyện đọc câu:

Gọi học sinh đọc trơn câu thơ theo cách đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn đọc câu thứ nhất, em khác tự đứng lên đọc nối tiếp câu lại hết thơ

+ Luyện đọc đoạn bài: (theo đoạn, khổ thơ đoạn)

+ Cho học sinh đọc đoạn nối tiếp

+Đọc Luyện tập:

- Ôn vần ăt, ăc

Giáo viên nêu yêu cầu tập1: Tìm tiếng có vần ăt ? Bài tập 2:

Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt?

Gợi ý:

Tranh 1: Mẹ dắt bé chơi Tranh 2: Chị biểu diễn lắc vịng Tranh 3: Bà cắt bánh mì

Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét 3.Củng cố tiết 1:

Tiết 2

4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc khổ 1, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

+Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa? +Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu? Nhận xét học sinh trả lời

Giáo viên đọc diễn cảm

Cho học sinh xung phong luyện đọc HTL khổ thơ em thích

Nhung , Quỳnh , Vỹ , Ngân , Xoan )

+ Ngưỡng cửa: phần khung cửa vào ( Mimh họa cửa lớp)

+ Dắt vòng: dắt xung quanh(đi vòng) Học sinh đọc câu theo yêu cầu giáo viên

Các học sinh khác theo dõi nhận xét bạn đọc

Đọc nối tiếp em, thi đọc đoạn nhóm

2 em, lớp đồng

Dắt

Học sinh nhắc lại câu giáo viên gợi ý Các nhóm thi đua tìm ghi vào giấy câu chứa tiếng có vần ăc, vần ăt, thời gian phút, nhóm tìm ghi nhiều câu nhóm thắng em

Mẹ dắt em bé tập men ngưỡng cửa Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến trường xa

(3)

Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn thơ Luyện nói:

Giáo viên nêu yêu cầu tập

Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề luyện nói

Nhận xét chung phần luyện nói học sinh

5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

Học sinh rèn đọc diễn cảm

Học sinh luyện nói theo hướng dẫn giáo viên

Chẳng hạn: Bước qua ngưỡng cửa bạn Ngà đến trường

Từ ngưỡng cửa, bạn Hà gặp bạn Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đá bóng Nhiều học sinh khác luyện nói theo đề tài

Nhắc tên nội dung học học sinh đọc lại

Thực hành nhà

************************************

Ngày soạn: 18 / /2010

Ngày giảng : Thứ tư ngày 21 tháng năm 2010

Tiết 1: Thể dục:

Trò chơi vận động I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách chuyền cầu theo nhóm hai người ( bảng cá nhân bảng gỗ )

- Bước đầu biết cách chơi “Kéo cưa lừa xẻ”có kết hợp vần điệu II Chuẩn bị :

- Sân tập vệ sinh an toàn - Bảng tâng cầu vợt gỗ III Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Phần mở đầu:

Thổi còi tập trung học sinh

Phổ biến nội dung yêu cầu học: – phút

Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc địa hình tự nhiên sân trường 50 - 60 m Đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ) hít thở sâu: phút

Ơn thể dục, lần, động tác X nhịp

2.Phần bản:

- Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” – phút

Học sinh sân Đứng chỗ, khởi động

HS lắng nghe nắmYC nội dung học Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

(4)

Cho học sinh “n lại vần điệu sau cho em chơi theo lệnh thống “Chuẩn bị – bắt đầu ! ” Sau lệnh em đồng loạt đọc vần điệu chơi trò chơi

- Chuyền cầu theo nhóm người – phút Tổ chức cho em thi đua theo nhóm người

3.Phần kết thúc :

GV dùng còi tập hợp học sinh

Đi thường theo nhịp – hàng dọc hát: - phút

Ơn động tác vươn thở điều hồ thể dục, động tác x nhịp

Giáo viên hệ thống học – phút 4.Nhận xét học

Dặn dò: Thực nhà

Học sinh thực theo đội hình vịng trịn theo hướng dẫn lớp trưởng

Học sinh thi đua chuyền câu theo nhóm người

Học sinh thực theo hướng dẫn lớp trưởng

Ôn động tác vươn thở điều hoà thể dục, động tác x nhịp Học sinh lắng nghe

Thực nhà

*********************************

Tiết 2: Toán:

Đồng hồ ,thời gian I.Mục tiêu :

- Làm quen với mặt đồng hồ , biết xem , có biểu tượng ban đầu thời gian

- Giáo dục cho học sinh biết quý thời gian IIChuẩn bị :

- Mơ hình đồng hồ

-Bảng phụ ghi tập theo SGK III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1Bài cũ :

-Yêu cầu học sinh thực đặt tính tính : 34 + 42 , 42 + 34 , 76 – 42 , 76 – 32 - Nhận xét ghi điểm

- Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính tính

2.Bài mới:

- Giới thiệu: Học đồng hồ – thời gian

- em làm bảng - Cả lớp làm bảng

(5)

a) Hoạt động : Giới thiệu mặt đồng hồ vị trí kim Phương pháp: trực quan, giảng giải, đàm thoại

- Cho học sinh quan sát đồng hồ - Trên mặt đồng hồ có gì? - Mặt đồng hồ có số từ đến 12,

kim ngắn giờ, kim dài phút - Quay kim

- Lưu ý học sinh quay từ phải sang trái

b) Hoạt động : Thực hành xem ghi số

Phương pháp: luyện tập - Cho học sinh làm tập - Đồng hồ giờ? - Nối với khung số mấy?

- Tương tự cho đồng hồ lại 3.Củng cố- Dặn dò:

Trò chơi: Ai xem đồng hồ nhanh

- Cho học sinh lên xoay kim để - Nhận xét

- Tập xem đồng hồ nhà Chuẩn bị thực hành

- Học sinh quan sát

- … số, kim ngắn, kim dài, kim gió - Học sinh đọc

- Học sinh thực hành quay kim thời điểm khác

-5 em chưa ngủ dậy - em tập thể dục - em học Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm - …

- …

- Nêu khoảng sáng, chiều, tối - Học sinh thi đua

+ học sinh xoay kim + học sinh đọc

Nhận xét

************************************

Tiết 3+4 : Tập đọc : Kể cho bé nghe I.Mục tiêu:

-Đọc trơn Đọc từ ngữ :ầm ĩ , chó vện , , dây , ăn no , quay tròn , nấu cơm

- Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ , khổ thơ

- Hiểu nội dung :Đặc điểm ngộ nghĩnh vật , đồ vật nhà , đồng

(6)

- Tranh vẽ SGK

III/ Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ :: Hỏi trước

Gọi học sinh đọc bài: “Ngưỡng cửa” trả lời câu hỏi SGK

GV nhận xét chung 2.Bài mới:

- GV giới thiệu tranh, giới thiệu rút tên ghi bảng

Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu thơ lần (giọng đọc vui tươi tinh nghịch, nghỉ lâu sau câu chẵn số 2, 4, 6, …) Tóm tắt nội dung

+ Đọc mẫu lần ( bảng), đọc nhanh lần

+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc bài, giáo viên gạch chân từ ngữ nhóm nêu

Chó vện: (ch tr, ên  êng), dây: (dây  giây), quay tròn: (qu + uay), nấu cơm: (n  l)

Học sinh luyện đọc từ ngữ trên: Luyện đọc câu:

Gọi em đầu bàn đọc hai dòng thơ (dòng thứ dòng thứ hai) Các em sau tự đứng dậy đọc dòng thơ nối tiếp (mỗi em dòng thơ cho trọn ý)

+ Luyện đọc đoạn thơ:

Đọc nối tiếp khổ thơ (mỗi em đọc 4dòng thơ)

Thi đọc thơ

Giáo viên đọc diễn cảm lại thơ Đọc đồng

Luyện tập:

Ôn vần ươc, ươt

Giáo viên u cầu Bài tập 1: Tìm tiếng có vần ươc ? Bài tập 2:

Học sinh nêu tên trước

2 học sinh đọc trả lời câu hỏi:

Nhắc tên học tiếp nối Lắng nghe

Lắng nghe theo dõi đọc thầm bảng Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, nhóm khác bổ sung Vài em đọc từ bảng Chú đối tượng học sinh đọc chậm , chưa trôi chảy Văn Tiến , Nhung , Minh Liên , Quỳnh , Vỹ, Xoan , Ngân

Đọc nối tiếp em dòng thơ bắt đầu em ngồi đầu bàn dãy bàn bên trái

Đọc nối tiếp em

Mỗi nhóm cử đại diện học sinh đọc thi đua nhóm.Rèn cho đọc tốt Nguyệt , Hoài Vi , Lý , Ngọc Ánh , Ý

2 em, lớp đồng Nước

(7)

Tìm tiếng ngồi có vần ươc, ươt ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét

3.Củng cố tiết 1: Tiết 2

4.Tìm hiểu luyện nói: Hỏi học

Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi: 1.Em hiểu trâu sắt gì? Gọi học sinh đọc phân vai: gọi em, em đọc dòng thơ chẳn (2, 4, 6, …), em đọc dòng thơ lẻ (1, 3, 5, …) tạo nên đối đáp

2.Hỏi đáp theo thơ:

Gọi học sinh hỏi đáp theo mẫu

Gọi học sinh khác hỏi đáp câu lại

Nhận xét học sinh đọc hỏi đáp Thực hành luyện nói:

Đề tài: Hỏi đáp vật em biết Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ nêu câu hỏi gợi ý để học

sinh hỏi đáp vật em biết Nhận xét luyện nói uốn nắn, sửa sai 5.Củng cố:

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung học

.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại nhiều lần, xem

con, thi đua nhóm Ươc: nước, thước, bước đi, …

Ươt: rét mướt, ẩm ướt, sướt mướt, … em đọc lại thơ

Con trâu sắt máy cày Nó làm thay việc trâu người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi trâu sắt

Em đọc: Hay nói ầm ĩ Em đọc: Là vịt bầu

Học sinh đọc hết Hỏi: Con hay nói ầm ĩ

Đáp: Con vịt bầu

Hỏi: Con sáng sớm gáy ị … ó … o gọi người thức dậy?

Trả: gà trống

Hỏi: Con chúa rừng xanh? Trả: Con hổ

Nhiều học sinh hỏi đáp theo nhiều câu hỏi khác vật em biết

Học sinh nêu tên đọc lại em Thực hành nhà

************************************ Ngày soạn : 20 / /2010

Ngày giảng : Thứ năm ngày 22 tháng năm 2010 Tiết 1: Toán

Thực hành I.Mục tiêu:

- Học sinh biết đọc , vẽ kim đồng hồ ngày - Làm tập 1, 2, 3,4

(8)

-Mơ hình đồng h

III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định :

2 Bài cũ :

- Giáo viên xoay kim, yêu cầu học sinh đọc

- Vì em biết? - Nhận xét cho điểm Bài :

a) Giới thiệu : Học thực hành

b) Hoạt động : Luyện tập Phương pháp: luyện tập, động não Bài 1: Nêu yêu cầu

- Đồng hồ giờ? - Kim ngắn số mấy? - Kim dài số mấy? - Nhận xét ghi điểm Bài 2: Yêu cầu gì?

- Các em vẽ kim ngắn cho phù hợp với số người ta cho

Bài 3: Nêu yêu cầu

- Lúc bạn đến trường giờ? - Lúc ăn cơm giờ?

4 Củng cốDặn dò:

Trò chơi: Ai xem nhanh,

- Học sinh chia đội, đội quay số, đội đọc ngược lại

- Nhận xét - Tập xem

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Hát

- Học sinh xoay kim đồng hồ theo yêu cầu giáo viên

- Nhận xét làm bạn

Hoạt động cá nhân

- Viết vào chỗ chấm theo mẫu -

- - 10 - 12

- Học sinh làm - Sửa miệng

- Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ

- Học sinh thực hành vẽ - Đổi để kiểm tra

- Viết thích hợp cho tranh - …

- Học sinh điền vào tranh cho thích hợp

- Học sinh thi đua chơi

- Đội có nhiều em nói thắng

- Nhận xét

**************************************

(9)

I.Mục tiêu:

- Nghe viết xác dòng dòng đầu thơ Kể cho bé nghe khoảng 10- 15 phút

- Điền vần ươc, ươt; chữ ng ,ngh vào chỗ trống - Làm tập 2, SGK

II Chuẩn bị

- Bảng phụ chép đọc III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ :

Chấm học sinh giáo viên cho nhà chép lại lần trước

Giáo viên đọc cho học sinh lớp viết từ ngữ sau: buổi đầu tiên, đường (vào bảng con)

Nhận xét chung cũ học sinh 2.Bài mới:

GV giới thiệu ghi tựa “Kể cho bé nghe”

3.Hướng dẫn học sinh tập viết tả: Giáo viên đọc dịng thơ đầu, theo dõi em biết viết hay chưa Nếu học sinh chưa biết cách giáo viên hướng dẫn lại Giáo viên đọc nhắc lại lần thứ hai, thứ ba Chờ học sinh lớp viết xong Giáo viên nhắc em đọc lại tiếng viết Sau đọc tiếp cho học sinh viết

- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi tả:

+ Giáo viên đọc thong thả, vào chữ bảng để học sinh soát sữa lỗi, hướng dẫn em gạch chân chữ viết sai, viết vào bên lề

+ Giáo viên chữa bảng lỗi phổ biến, hướng dẫn em ghi lỗi lề phía viết

- Thu chấm số em

4.Hướng dẫn làm tập tả:

Học sinh nêu yêu cầu

Chấm học sinh yếu hay viết sai cho nhà viết lại

Cả lớp viết bảng con: buổi đầu tiên, đường

Học sinh nhắc lại

Học sinh nghe thực theo hướng dẫn giáo viên

Học sinh tiến hành chép tả theo giáo viên đọc

Học sinh dò lại viết đổi sữa lỗi cho

Học sinh ghi lỗi lề theo hướng dẫn giáo viên

(10)

BT Tiếng Việt (bài tập bvà tập 3) Đính bảng lớp bảng phụ có sẵn tập giống tập

Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua nhóm

Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

5.Nhận xét, dặn dò:

Yêu cầu học sinh nhà chép lại dòng thơ cho đúng, đẹp, làm lại tập

Các em làm vào VBT cử đại diện nhóm thi đua nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo nhóm, nhóm đại diện học sinh

Giải Bài tập 2: Mượt, thước Bài tập 3:

Ngày, ngày, nghỉ, người

Học sinh nêu lại viết tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm viết lần sau

************************************

Tiết Kể chuyện

Dê nghe lời mẹ I.Mục tiêu:

-Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh câu hỏi gợi ý tranh

- Hiểu nội dung câu chuyện :dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc mưu Sói , Sói bị thất bại , tiu nghỉu bỏ

- Học sinh giỏi kể toàn câu chuyện - Giáo dục học sinh biết nghe lời bố mẹ II Chuẩn bị :

- Bộ đồ dùng TV

- Tranh ảnh câu chuyện III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài: Bài niềm vui bất ngờ

- Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới:

- Giới thiệu nêu cầu tiết học Hoạt động 1: GV kể

- Kể lần thứ (nội dung câu chuyện sách giáo khoa)

- Kể lần thứ hai có đính kèm tranh minh hoạ (kể thêm lần thứ cần)

Lưu ý: ý lời nhân vật, lời

- học sinh lên bảng kể lại câu chuyện Niềm vui bất ngờ

- HS lắng nghe

(11)

dẫn chuỵên Hoạt động 2:

Hướng dẫn học quan tranh kể đoạn câu chuyện theo tranh

- Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem tranh sách giáo khoa, đọc câu hỏi tranh, trả lời câu hỏi - Các tranh lại (tương tự)

Trước học sinh kể, giáo viên nhắc nhở lớp ý lắng nghe bạn kể để nhận xét: Bạn có nhở nội dung đoạn truyện khơng? Có kể thiếu hay thừa chi tiết khơng? Có diễn cảm khơng Hoạt động 3: HD HS kể câu chuyện rút ý nghĩa

3.Củng cố: gọi học sinh kể câu chuyện

- Nhận xét tiết học

- Về nhà kể cho ba mẹ nghe lại câu chuyện

- Xem kể chuyện

- Kể theo nhóm

- Giúp đỡ thêm cho nhóm kể chưa tốt

- Đối với em trung bình kể nội dung tranh , em giỏi kể câu chuyện

- Từng nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét nhóm bạn kể chuyện

- Ý nghĩa: Vì biết mẹ dặn nên dê khỏi tình nguy hiểm

- Học sinh kể toàn câu chuyện

************************************

Tiết Tự nhiên xã hội:

Thực hành quan sát bầu trời I.Mục tiêu:

- Biết quan sát mô tả quan sát bầu trời , đám mây , cảnh vật xung quanh trời nắng , mưa

- Nêu số nhận xét bầu trời bầu trời vào buổi sáng , trưa ,tối hay lúc đặc biệt có cầu vồng , ngày có mưa bão lớn

II Chuẩn bị :

-Các tranh ảnh nắng mưa III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định :

2.Bài cũ : Hỏi tên

+ Nêu dấu hiệu để nhận biết trời nắng?

+ Nêu dấu hiệu để nhận biết trời

- Hát hát tập thể

Khi nắng bầu trời xanh có mây trắng, có Mặt trời sáng chói, …

(12)

mưa?

Nhận xét cũ 3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu ghi bảng tên Hôm nay, quan sát bầu trời để nhận biết rõ bầu trời mến yêu

Hoạt động : Quan sát bầu trời

Mục đích: Học sinh quan sát nhận xét sử dụng từ ngữ để miêu tả bầu trời đám mây

- Các bước tiến hành:

Bước 1: Giáo viên định hướng quan sát - Quan sát bầu trời:

+ Có thấy mặt trời khoảng trời xanh không?

+ Trời hôm nhiều hay mây?

+ Các đám mây có màu ? Chúng đứng n hay chuyển động?

- Quan sát cảnh vật xung quanh:

+ Quan sát sân trường, cối, vật … lúc khơ hay ướt át?

+ Em có trông thấy ánh nắng vàng hay giọt mưa hay khơng?

Giáo viên chia nhóm tổ chức cho em quan sát

Bước 2: Giáo viên chia nhóm tổ chức cho em quan sát

Bước 3: Cho học sinh vào lớp, gọi số em nói lại điều quan sát thảo luận câu hỏi sau theo nhóm

+ Những đám mây bầu trời cho ta biết điều thời tiết hơm nay?

+ Lúc bầu trời nào?

Bước 4: Gọi đại diện số nhóm trả lời câu hỏi:

Giáo viên kết luận: Quan sát đám mây bầu trời số dấu hiệu khác

xám xịt phủ kín, khơng có mặt trời, … Học sinh nhắc tên tiếp nối

Học sinh lắng nghe nội dung quan sát giáo viên phổ biến

- Học sinh trả lời theo kết em quan sát

Học sinh quan sát theo nhóm ghi nhận xét vào tập nhớ để vào lớp để nêu lại cho bạn nghe

(13)

cho ta biết trời nắng, mưa, râm mát hay mưa kết luận lúc trời

Hoạt động 2: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh

MĐ: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời cảnh vật xung quanh Cảm thụ vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng

Cách tiến hành:

Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động

Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh (theo quan sát tưởng tượng) Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời

Bước 2: Thu kết thực hành:

Cho em trưng bày sản phẩm theo nhóm, chọn đẹp để trưng bày trước lớp tự giới thiệu tranh

4.Củng cố dăn dò: Cho học sinh hát hát: “Thỏ tắm nắng”

Học bài, xem

Học sinh nhận giấy A4 giáo viên nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ

Học sinh vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh theo quan sát tưởng tượng

Các em trưng bày sản phẩm nhóm tự giới thiệu tranh vẽ

Hát hát: “Thỏ tắm nắng” Thực hành nhà

************************************

Dạy chiều: Tiết 1: Luyện tập đọc: Kể cho bé nghe I.Mục tiêu:

- HS đọc trơn toàn : Kể cho bé nghe , rèn đọc trơi chảy cho em đọc cịn chậm , rèn đọc hay cho em cho em giỏi

- Ôn vần : ươc, ươt

- Tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : ươc , ươt II Chuẩn bị :

- Bảng phụ chép đọc III Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Luyện đọc bài: Kể cho bé nghe - Gọi em đọc lại toàn : - GV sửa cho học sinh

- Hát

(14)

+Luyện đọc tiếng , từ

- Luyện đọc tiếng , từ khó:Hay, vịt , nhện , quay, sắt , dây điện , xay lúa , quạt hòm , rồng phun

- Nhận xét

+ Luyện đọc dòng thơ :

- Cho học sinh đọc dòng thơ - Nhận xét

+ Luyện đọc đoạn thơ tiếp nối + Ôn lại vần : ươc, ươt

- Cho HS nêu tiếng , từ có vần - Nhận xét

+Luyện đọc toàn

- Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn *Luyện tập :

- Cho HS luyện đọc hỏi đáp 2em nhóm

Cho học sinh nêu lại nội dung * Làm tập

- Hướng dẫn học sinh làm tập BTTV

3.Củng cố dặn dò :

- Thi đọc tiếp nối toàn - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn tập nhà : Đọc trả lời câu hỏi , đọc trước sau

- Tìm tiếng khó đọc – nhận xét

- Đọc : Hay, vịt , nhện , quay, sắt , dây điện , xay lúa , quạt hòm , rồng phun.( Chú ý em Văn Tiến , Xoan , Nguyệt , Vân Ngân , Quỳnh , Liên , Nhung, Minh Liên , Vỹ )

- Nối tiếp đọc dòng thơ ( em )

- Nhận xét

- Nêu : nước , bước , cước , chước , mướt , lượt , bước , rước đèn , sướt mướt , lướt ván , bóng mượt

- Nhận xét

- Đọc diễn cảm ( Các em giỏi ) - Luyện đọc nhóm ( em hỏi , 1em trả lời )

- Vài em nhắc lại nội dung bài:

- Lần lượt nêu yêu cầu – thực vào tập Tiếng Việt

- Đọc tiếp nối toàn

- Học sinh nêu nhận xét - Đọc trước sau

**************************************

Tiết 2: Luyện toán : Đồng hồ , thời gian I.Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố biết xem với đồng hồ thích hợp - Giáo dục cho học sinh biết quý thời gian

II.Chuẩn bị

GV : Nội dung cần luyện - Mơ hình đồng hồ HS : Vở tập toán

III.Các hoạt động dạy học :

(15)

1.Bài cũ :

- Gọi học sinh viết vào chỗ chấm ứng với đồng hồ (Bài 1trang 54 VBT)

- Đính mơ hình lên bảng 2.Bài luyện :

- Nêu nội dung yêu cầu tiết luyện

Hoạt động 1: Xem đồng hồ với - Đưa mơ hình đồng hồ , u cầu học sinh đọc tiếp nối , ý đưa số tránh để học sinh nói vẹt

- Nhận xét ghi điểm

Hoạt động 2: Nối số với đồng hồ thích hợp:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập trang 53 VBT

- Chấm nhận xét làm học sinh - yêu cầu học sinh đọc nội dung thực

3.Củng cố - dặn dò :

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh ”

+ Nêu luật chơi - Nhận xét học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết sau tập xem đồng hồ nhà

- Học sinh làm bảng - , 11 , giờ, - Nhận xét làm bạn

- Học sinh nêu theo định cô giáo

- Nhận xét bạn

- Học sinh làm cá nhân - Nối vào BTT

- Chữa bảng

- Nhận xét làm bạn

- Đọc tiếp nối kết bảngv lớp

- Chơi trò chơi

**************************************

Tiết 3: Luyện tự nhiên xã hội : Thực hành quan sát bầu trời I.Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố :

- Kĩ quan sát bầu trời vật xung quanh - Rèn kĩ nhận xét thay đổi thời tiết

- Biết ăn mặc bảo vệ sức khỏe thời tiết thay đổi theo mùa II.Chuẩn bị :

- Tranh ảnh thời tiết nắng , mưa III Các hoạt động dạy học :

(16)

1.Khởi động : Tổ chức học sinh Chơi trò chơi “ Thỏ tắm nắng ”

3.Bài mới:

Giáo viên giới thiệu nêu yêu cầu tiết luyện thực hành

- Cho học sinh sân Giao nhiệm vụ Hoạt động : Quan sát bầu trời

&Học sinh quan sát thảo luận theo nhóm - Học sinh quan sát nhận xét sử dụng từ ngữ để miêu tả bầu trời đám mây

+Giáo viên định hướng quan sát * Quan sát bầu trời:

Bầu trời hôm ? Trời hơm nhiều hay mây?

Các đám mây có màu ? Chúng đứng yên hay chuyển động?

*Quan sát cảnh vật xung quanh:

Quan sát sân trường, cối, vật … lúc khô hay ướt át?

Em có trơng thấy ánh nắng vàng hay giọt mưa hay không?

- Kết luận chung

- Kết hợp giáo dục học sinh biết ăn mặc giữ gìn sức khỏe trời nắng , trời mưa Hoạt động 2: Vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh mà em vùa quan sát (Tùy theo đói tượng học sinh để giao nhiệm vụ cho học sinh )

- Giao nhiệm vụ hoạt động

Giáo viên cho học sinh lấy giấy A4 vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh (theo quan sát tưởng tượng) Dùng bút tô màu vào cảnh vật, bầu trời

- Quan sát giúp đỡ cho em chậm - Thu kết thực hành:

4.Củng cố dăn dò: Cho học sinh hát hát: “Thỏ tắm nắng”

Học bài, xem

- Chơi trò chơi

Học sinh nhắc tên tiếp nối

- Học sinh thảo luận nhóm

Học sinh lắng nghe nội dung quan sát giáo viên phổ biến

- Đại diện nhóm nêu kết quan sát

- Các nhóm khác nhận xét

- Học sinh trả lời theo kết em quan sát

Học sinh nhận giấy A4 giáo viên nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ

Học sinh vẽ bầu trời cảnh vật xung quanh theo quan sát tưởng tượng

Học sinh thực hành theo khả nằg

Các em trưng bày sản phẩm nhóm tự giới thiệu tranh vẽ

- Học sinh chơi trò chơi

- Nhận xét tiết học , dặn dò sau

(17)

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2010 Dạy chiều Tiết 1: Luyện tập chép:

Hai chị em I.Mục tiêu:

- Chép lại xác , khơng mắc lỗi em giỏi , mắc 2-3 lỗi em trung bình , yếu : Đoạn hai “Hai chị em ” - Trình bày viết Viết tốc độ tối thiểu chữ / phút

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ II.Chuẩn bị :

- Bảng phụ viết sẵn viết , nam châm III Các hoạt động dạy , học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức

2 Luyện viết : Đoạn hai “Hai chị em

1 Hướng dẫn học sinh tập chép : - Treo bảng phụ ( có viết ) - Cho vài học sinh nhìn bảng đọc - Cho học sinh tìm số tiếng dễ viết sai - Cho học sinh viết bảng

- Hướng dẫn sửa sai cho HS - Cho học sinh viết vào

- Hướng dẫn em ngồi tư , cách cầm bút , để cách trình bày - Đọc thong thả , vào chữ bảng để học sinh soát lại GV dừng lại chỗ khó viết , đánh vần lại tiếng cho em viết Nhắc em gạch chân chữ viết sai , ghi số lỗi lề

Hướng dẫn làm tập (VBTTV) - Cho học sinh nêu yêu cầu tập VBTTV

- Hướng dẫn làm tập

- Cho học sinh nêu kết - nhận xét 3.Củng cố dặn dò :

- Cho học sinh nhìn viết đẹp bạn lớp

- Hát

- Quan sát bảng phụ - Vài em nhìn bảng đọc - Chọn số tiếng dễ viết sai - Viết bảng :

- Tự nhận xét cho bạn

- liền , sửa lại , nằm ngượng nghịu , vẽ, đeo cặp

- Chép vào

(chú ý cách cầm bút tư ngồi) - Cầm bút chì chữa lỗi

- Ghi lỗi lề

- Viết tiếng có vần uc , ut - Viết bảng : Cúc , bút

- Nói câu có chứa tiếng có vần uc ut :

+ Mùa thu hoa cúc nở vàng đẹp + Bạn Hà có ngịi bút đẹp

- em làm bảng , lớp làm vào BTTV

- Nhận xét

(18)

- Nhận xét tiêt học , dặn dò luyện nhà

**************************************

Tiết 2: Luyện toán : Luyện tập I.Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố : - Biết xem đông hồ

- Rèn kĩ vẽ thêm kim dài , kim ngắn để đồng hồ - Giáo dục học sinh tính cẩn thận học toán

II.Chuẩn bị

GV : Nội dung cần luyện - Mơ hình đồng hồ HS : Vở tập toán

III.Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Bài cũ :

- Đồng hồ gồm kim ? Nêu ứng dụng kim

2 Bài luyện:

- Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học Bài VBTtrang 55:

- Gọi học nêu yêu cầu tập Nối đồng hồ với số

-Chấm chữa Bài :

- Yêu cầu học sinh nêu cầu tập - Vẽ thêm kim dài , kim ngắn để đồng hồ , 12 , , , 12 ,

- Chấm chữa

- Đồng hồ gồm có kim dài kim ngắn

- Kim dài phút , kim dài - Nêu yêu cầu tập

- Nối đồng hồ với số - Học sinh làm vào

(19)

- Cho học sinh nhắc lại kim dài ? Kim ngắn ?

3 Củng cố :

- Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - Nhận xét học

- Dặn dò học sinh chuẩn bị sau

- Kim dài phút , kim ngắn - Chơi trò chơi “Ai tinh mắt ”

**************************************

Tiết 3: Sinh hoạt lớp I Mục tiêu

-Học sinh biết ưu ,khuyết điểm tuần qua để từ có hướng sửa chữa khắc phục

-Đề phương hướng,kế hoạch cho kế hoạch tuần tới II.Chuẩn bị :

- Nội dung sinh hoạt

III.Các hoạt động chủ yếu :

1 Đánh giá hoạt động lớp tuần qua

-Các tổ trưởng nhận xét thành viên tổ -Lớp trưởng nhận xét chung tình hình lớp

-GV nhận xét , bổ sung:

+Nề nếp: em học đầy đủ, giờ, sinh hoạt 15phút đầu nghiêm túc, có chất lượng,hiện tượng nghỉ học khơng có giấy xin phép khơng cịn nữa.Các em có ý tức giữ vệ sinh trường lớp vệ sinh cá nhân,

+Học tập: Hầu hết học sinh có ý thức học tập tốt,ngồi lớp ý nghe cô giảng bài,về nhà chăm học luyện viết nên học tập có nhiều tiến bộ.Tiêu biểu em sau: Nguyệt , Ánh , Lý , Vi Hiển +Hạn chế:

Một số em cịn thiếu bảng : Văn Tiến , Xoan , Nhung 2 Phương hướng hoạt động thời gian tới:

- Thực theo kế hoạch chủ nhiệm Cần lưu ý thêm:

- Tiếp tục phong trào thi đua Đội phát động Chào mừng 30.4 - Hoàn thành khoản thu nộp

- Tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho chất lượng cuối năm - Ổn định trì tốt nè nếp học tập

- Phát huy ưu điểm đạt được, khắc phục thiếu sót tuần qua - Tiếp tụcduy trì nề nếp hoạt động tập thể ngồi lên lớp,duy trì cơng

tác vệ sinh cá nhân vệ sinh trường lớp

- Sinh hoạt văn nghệ vơi chủ đề “ Mừng đất nước 35 năm thống ”

(20)

(21)(22)(23)

(24)(25)

Ngày đăng: 08/04/2021, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan