1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động ligistics trên địa bàn thành phố hà nội

126 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ TÂM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ THỊ KIM TIÊN HÀ NỘI, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tác giả Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Nguyễn Thị Tâm LỜI CẢM ƠN Đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động Logistics địa bàn thành phố Hà Nội“ hoàn thành Học viện Hành Quốc Gia Trong suốt q trình nghiên cứu, phấn đấu nỗ lực thân, tác giả nhận bảo, giúp đỡ tận tình thầy giáo, giáo, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Thị Kim Tiên, người trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên chủ nhiệm toàn thể thầy, cô giáo cán Học viện Hành Quốc Gia giảng dạy giúp đỡ để tơi hồn thành khóa học luận văn Mặc dù cố gắng để hoàn thiện luận văn, nhiên kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, thời gian nghiên cứu ngắn, luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý báu Quý thầy cô bạn để thân hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng Tác giả Nguyễn Thị Tâm năm 2021 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Những vấn đề chung hoạt động logistics 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm hoạt động logistics 1.1.2 Vai trò hoạt động logistics 12 1.2 Quản lý nhà nước hoạt động logistics 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước hoạt động logistics 17 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động logistics 18 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động logistics 21 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước hoạt động logistics 21 1.2.5 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động logistics 23 1.2.6 Các tiêu chí đánh giá hoạt động quản lý nhà nước logistics 26 1.3 Các yếu tố chi phối quản lý nhà nước hoạt động logistics 30 1.3.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.3.2 Các yếu tố khách quan 32 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động logictics quyền địa phương số nước giới 34 1.4.1 Kinh nghiệm QLNN hoạt động logistics Singapore 34 1.4.2 Kinh nghiệm QLNN hoạt động logistics Trung Quốc 38 1.4.3 Kinh nghiệm QLNN hoạt động logistics Nhật Bản 41 1.5 Bài học rút cho quản lý nhà nước hoạt động Logistics thành phố Hà Nội 44 Tiểu kết chương 47 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 48 2.1 Khái quát tình hình phát triển kinh tế địa bàn thành phố Hà Nội 48 2.2 Thực trạng hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội 53 2.2.1 Kết cấu hạ tầng phục vụ hoạt động logistics 53 2.2.2 Tình hình hoạt động logistics 60 2.2.3 Tình hình sử dụng dịch vụ logistics 69 2.3 Tình hình quản lý nhà nước hoạt động logistics 70 2.3.1 Ban hành phổ biến sách, pháp luật, kế hoạch hoạt động logistics 70 2.3.2 Phân công, phối hợp quan quản lý nhà nước hoạt động logistics 73 2.3.3 Thực thi sách hoạt động logistics 74 2.3.4 Thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động logistics 80 2.4 Đánh giá tình hình quản lý nhà nước hoạt động logistics 80 2.4.1 Những kết đạt 80 2.4.2 Những hạn chế 82 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 85 Tiểu kết chương 91 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 92 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics 92 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động logistics 92 3.1.2 Chính sách thành phố Hà Nội hoạt động logistics 94 3.2 Các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics 96 3.2.1 Bộ Giao thông vận tải cần phối hợp, triển khai xây dựng hoàn thiện hạ tầng giao thông địa bàn thành phố Hà Nội 96 3.3.2 Phát triển hệ thống doanh nghiệp logictics đáp ứng nhu cầu thị trường thành phố Hà Nội 97 3.3.3 Cải cách hành hoạt động logictics 99 3.3.4 Đầu tư phát triển vận tải nội địa 101 3.3.5 Hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ dịch vụ logictics 103 3.3.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 104 3.3.7 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển E-logistics 106 3.3 Kiến nghị 107 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 107 3.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội 109 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tốc độ tăng trưởng GRDP Hà Nội giai đoạn 2014 – 2019 49 Bảng 2: Kim ngạch xuất địa bàn Thành phố 50 giai đoạn 2014 – 2019 50 Bảng 3: Kim ngạch nhập địa bàn Thành phố giai đoạn 2014 – 2019 51 Bảng 4: Khối lượng hàng hóa vận chuyển địa bàn Thành phố giai đoạn 2013 - 2019 62 Bảng 5: Tổng mức bán lẻ hàng hóa thành phố Hà Nội thời kỳ 2015 - 2019 64 Bảng 6: Khối lượng hàng hóa luân chuyển địa bàn Thành phố giai đoạn 2015 – 2019 65 Bảng 7: Đánh giá lực logistics Việt Nam giai đoạn 2007-2016 67 Bảng 8: Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải phân theo loại hình kinh tế thành phố Hà Nội, 2013 - 2019 67 Bảng 9: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ngành vận tải, kho bãi theo giá hành địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2019 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Cùng với đường lối đổi hội nhập kinh tế quốc tế, ngành giao nhận ngoại thương bước đường hội nhập với ngành giao nhận giới Một phát triển lớn hoạt động giao nhận vận tải đại hoạt động logistics Logistics hoạt động dịch vụ quan trọng cấu tổng thể kinh tế quốc dân, đóng vai trị hỗ trợ, kết nối thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nước địa phương, góp phần nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Tại Việt Nam, logistics phát triển từ năm 1990 Tuy nhiên, thời gian ngắn, logistics phát triển mạnh mẽ, khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế Đến nay, hệ thống sách, pháp luật logistics ngày hoàn thiện; kết cấu hạ tầng logistics năm qua có chuyển biến rõ nét, nhiều cơng trình lớn, đại đầu tư đưa vào khai thác, sử dụng, phát huy tốt hiệu quả; dịch vụ logistics Việt Nam có tốc độ tăng trưởng tương đối cao đạt 12% đến 14%, tỉ lệ doanh nghiệp thuê dịch vụ logistics đạt khoảng 60-70%, đóng góp khoảng 4-5% GDP Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới năm 2018, số lực hoạt động logistics (LPI) Việt Nam xếp hạng 39/160 nước tham gia nghiên cứu, tăng 25 bậc so với năm 2016 vươn lên đứng thứ nước ASEAN Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt thời gian qua, ngành logistics Việt Nam tồn tại, hạn chế Đặc biệt chi phí dịch vụ logistics nước ta cịn cao, làm tăng giá thành, giảm sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam nói riêng, sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam nói chung Nguyên nhân công tác quy hoạch ngành, lĩnh vực cịn chưa có kết nối chặt chẽ với nhau; sở hạ tầng giao thơng, thương mại, cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế, việc kết nối với nước khu vực chậm; kết hợp thương mại điện tử logistic chưa thực hiệu Bên cạnh đó, lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ logistics Việt Nam chưa cao so với nước khu vực giới Việt Nam chưa có doanh nghiệp lớn, cung ứng đồng dịch vụ logistics; nguồn nhân lực cho hoạt động logistics cịn chưa đáp ứng u cầu Thủ Hà Nội sau mở rộng phát triển toàn diện theo chiều rộng chiều sâu, có phối hợp hài hòa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội Q trình tái cấu trúc kinh tế thúc đẩy với nhiều tiến chế, sách quản lý Thủ Bên cạnh đó, Thành phố nỗ lực ban hành thực sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp phát triển Các nguồn lực ngày khai thác phối hợp sử dụng hiệu Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển với tốc độ lớn, có mức tăng trưởng cao, đóng vai trị quan trọng việc thu hút vốn nâng cao công nghệ kỹ quản lý Ngoài kết đạt được, thành phố Hà Nội phải đối mặt với nhiều vấn đề khó khăn Năng lực cạnh tranh nhiều sản phẩm dịch vụ, sức hấp dẫn môi trường đầu tư chưa cao, dẫn đến sức cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp thấp Sự chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm, đặc biệt hoạt động Logistics địa bàn chủ yếu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, quy mơ vốn thấp cịn phụ thuộc nhiều vào vốn vay Vì vậy, Thủ Hà Nội chưa phát huy khai thác hiệu tiềm hoạt động Logistics vùng trọng điểm phía Bắc thủ nước Từ tơi xin chọn đề tài: “Quản lý nhà nước hoạt động Logistics địa bàn thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sỹ quản lý công - Tạo điều kiện tổ chức chương trình, hội nghị kết nối doanh nghiệp logistics, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics nhỏ vừa với Công ty, chuyên gia phần mềm CNTT để hướng dẫn, đào tạo, tư vấn, hỗ trợ tiếp cận đầu tư trang bị, nâng cấp ứng dụng CNTT phục vụ quản lý thông tin chuyển giao liệu, sản xuất đặt hàng, giao hàng, khai báo hải quan, phần mềm dịch vụ logisctics (RFID, Barcode, e-logistics) theo tiêu chuẩn quốc tế 3.3.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực lĩnh vực yếu tố định đến thành công Trong năm gần đây, ngành dịch vụ logistics Hà Nội phát triển nhanh chóng ngày lớn mạnh địi hỏi công tác QLNN hoạt động logistics phải có nguồn nhân lực đủ mạnh để quản lý Để có nguồn nhân lực đảm bảo cung cấp đủ lượng chất hỗ trợ tốt cho QLNN hoạt động logistics Hà Nội, cấp QLNN cần thực số giải pháp: Thứ nhất, cấp QLNN cần quan tâm có chiến lược lâu dài nhằm bồi dưỡng phát triển nguồn lực quan trọng đội ngũ cán quản lý trẻ, có trình độ trị, chun mơn, nhiều tham vọng, bổ sung kinh nghiệm QLNN, kinh nghiệm kinh doanh quốc tế Lực lượng tương lai gần nguồn bổ sung tiếp nối hệ trước, động hơn, xông xáo ham học hỏi Đồng thời có chế sách nhằm phát huy kinh nghiệm đội ngũ cán QLNN điều hành quan QLNN cán chủ chốt Bộ, ngành, địa phương Đội ngũ điều hành có thâm niên kinh nghiệm ngành Tuy nhiên, tồn phong cách quản lý cũ, cần bồi dưỡng để thích ứng với mơi trường Thứ hai, cấp QLNN cần nghiên cứu xây dựng chương trình nhằm mở lớp bồi đưỡng để trang bị kiến thức chuyên sâu lĩnh vực logistics cảng biển đội ngũ nhân viên tác nghiệp, phần lớn tốt nghiệp 104 đại học không chuyên QLNN, dịch vụ logistics cảng biển, phải tự nâng cao trình độ nghiệp vụ trình làm việc Lực lượng trẻ chưa tham gia nhiều vào hoạch định đường lối, sách, tham gia đóng góp ý kiến QLNN để xây dựng phát triển ngành Thứ ba, cần đầu tư trang bị kỹ tư sản xuất đại độingũ nhân lực QLNN lĩnh vực dịch vụ logistics cảng biển nhằm tạo tác phong công nghiệp, nắm bắt sử dụng phương tiện máy móc tiên tiến đáp ứng nhu cầu QLNN trình hội nhập phát triển Thứ tư, cấp QLNN cần định hướng đầu tư cho chương trình đào tạo, nâng cao tay nghề lực lượng nhân doanh nghiệp nhằm đáp ứng đòi hỏi dịch vụ logistics cảng Hải Phòng nay, cần thực cấp độ: (1) sở đào tạo thức trường đại học, cao đẳng; (2) đào tạo theo chương trình bồi dưỡng, tập huấn hiệp hội tổ chức; (3) đào tạo nội doanh nghiệp Trong chiến lược dài hạn, quyền thành phố quan chức cần tăng cường quan tâm, hỗ trợ xây dựng hoạch định sách liên quan đến dịch vụ logistics cảng Tìm kiếm nguồn tài trợ nước quốc tế cho chương trình đào tạo ngắn hạn nước, phối hợp tranh thủ hợp tác với tổ chức FIATA, IATA tổ chức phi phủ khác để có nguồn kinh phí đào tạo thường xuyên Các cấp quyền cần tập trung hỗ trợ đào tạo chuyên ngành dịch vụ logistics cảng biển cho sở đào tạo chuyên ngành này; việc cần thiết nhằm tạo điều kiện đổi tư QLNN hoạt động logistics Hà Nội Việc hỗ trợ thơng qua cung cấp kinh phí cho đào tạo giáo viên, học bổng, học liệu học cụ Muốn có nguồn nhân lực QLNN hoạt động logistics chất lượng cấp QLNN cần có khuyến khích định tài cho người học sở đào tạo Cần thành lập phận nghiên cứu dịch vụ logistics cảng biển số sở nghiên cứu chuyên môn thành phố để phục vụ cho mục 105 tiêu QLNN dịch vụ logistics cảng biển trình độ cao Cần có quỹ hỗ trợ đầu tư để khuyến khích cán bộ, nhân viên làm việc, nghiên cứu lĩnh vực tham gia đào tạo lại đào tạo bổ sung kiến thức liên quan đến QL NN, định hướng QLNN dịch vụ logistics cảng biển theo hướng đại cho Hà Nội Có chương trình gửi cán QLNN, quản lý doanh nghiệp, nhân viên điều hành doanh nghiệp dịch vụ logistics cảng biển học tập nước để tiếp cận với phương pháp QLNN tiên tiến, công nghệ đặc biệt để đổi QLNN dich vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội 3.3.7 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ QLNN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng phát triển Elogistics - QLNN dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội phải hướng tới hình thành mơ hình dịch vụ logistics điện tử (E-logistics) QLNN theo hướng dịch vụ logistics điện tử dựa sở ứng dụng triệt để công nghệ thông tin thành công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu QLNN hoạt động logistics, đặc biệt tận dụng hệ thống mạng internet Đây xu hướng chung nước giới QLNN hoạt động logisticsvà điều kiện tiên cho việc nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ logistics Hà Nội - Các cấp QLNN cần quy định xây dựng sở liệu công nghệ thông tin phục vụ riêng cho QLNN dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội quản lý doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực dịch vụ logistics Để giải vấn đề tồn nêu sở liệu hệ thống thông tin cho dịch vụ logistics nhiều bất cập Các cấp QLNN phải xây dựng hệ thống thông tin đại, sở liệu phải mạnh để thật giúp ích, công cụ tuyên truyền, cầu nối cấp QLNN hoạt động logistics với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp dịch 106 vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội nước Nhằm hỗ trợ nhiều cho doanh nghiệp dịch vụ logistics cảng, cập nhật liệu thông tin thường xuyên, phong phú, đáp ứng thoảmãn nhu cầu QLNN Cần tăng cường công tác động viên, khuyến khích cơng ty lĩnh vực dịch vụ logistics việc xây dựng trang web có chất lượng - Cần đề xuất với cấp QLNN sớm tiêu chuẩn hoá dịch vụ logistics cảng Hải Phòng Thiếu quy chuẩn thống điều tồn rõ dịch vụ logistics địa bàn thành phố Hà Nội Cho đến khái niệm dịch vụ logistics đề cập đến Luật Thương mại văn thức thừa nhận diện ngành Song cấp độ quản lý điều hành lại chưa có quy chuẩn cụ thể cho ngành dịch vụ Bản thân điều đòi hỏi trình dài dịch vụ logistics xuất Việt Nam Hà Nội khoảng 15 năm gần Tuy vậy, học hỏi kinh nghiệm QLNN nhiều nước trước để xây dựng hệ tiêu chuẩn hướng dẫn cho doanh nghiệp mà vai trò nhà nước hiệp hội liên quan đến ngành dịch vụ logistics cần thiết 3.3 Kiến nghị Để đổi QLNN hoạt động logistics Thành phố Hà Nội, nhằm tạo điều kiện cho hệ thống dịch vụ logistics thành phố Hà Nội phát triển, đáp ứng mục tiêu luận văn đề ra, tơi xin có số kiến nghị nhằm góp phần thay đổi bước đầu QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội sau: 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Trước hết cần đẩy mạnh việc hồn chỉnh sách QLNN để tác động đến hiệu hoạt động dịch vụ logistics Thành phố Hà Nội Quy hoạch phát triển thành phố Hà Nội cách hợp lý theo hướng đại theo mơ hình thị thơng minh, khơng phát triển thêm cảng hàng không để giảm tải cho khu vực Nội Bài Quy hoạch khu vực thủ đô theo hướng 107 mở rộng phát triển khu đô thị vệ tinh, phát triển đô thị vệ tinh đủ điều kiện đầu tư phát triển nâng cao lực cạnh tranh Tính đồng qui hoạch thành phố hệ thống giao thông, cung cấp điện, nước, hệ thống dịch vụ hậu cần, dịch vụ kho bãi, dịch vụ logistics cần quan tâm, đặc biệt cần có sách thu hút doanh nghiệp mạnh có lực hoạt động lĩnh vực dịch vụ logistics để đầu tư phát triển loại hình dịch vụ này, tránh tượng manh mún (cần dành quỹ đất đủ lớn) Đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyển đường cao tốc từ thành phố đến địa phương, hoàn thành tuyến đường vành đai thành phố, Trước mắt cần khẩn trương hoàn thành tuyến đường vành đai 1, vành đai vành đai 2,5, lâu dài cần xây dựng vành đai để giao thông nối với tỉnh xunh quanh thông suốt Cải tạo nâng cấp hệ thống đường sắt Hà Nội từ ga Hà Nội, tiếp tục xây dựng tuyến đường sắt cao để tận dụng tối đa lực ngành vận tải kinh tế đáp ứng tăng trưởng hàng hoá xuất nhập năm tới Tập trung đầu tư cơng trình xây dựng sở hạ tầng, hệ thống phương tiện đường thủy nội địa nhằm tăng cường hoạt động ngành dịch vụ vận tải có nhiều ưu dịch vụ logistics tạo điều kiện thuận lợi cho đổi QLNN dịch vụ logistics Tập trung nỗ lực để thực nhanh dự án đầu tư phát triển, đầu tư chiều sâu nhằm nâng cao lực sản xuất kinh doanh khả hội nhập thành phố Hà Nội Trong chủ yếu dự án xây dựng cảng hàng không quốc tế dự án đầu tư đổi thiết bị xếp dỡ đại Để sách vào sống, cần tăng cường đạo thực hoạt động thanh, kiểm tra Những năm qua, hoạt động tra quan QLNN dịch vụ logistics thành phố Hà Nội bộc lộ nhiều bất cập lực lượng hệ thống tra từ trung ương đến địa phương mỏng Tại Hà Nội, tra viên thường có từ 10 đến 15 người thực kết hợp với cảnh sát giao thông, tra nhiều lĩnh vực chuỗi hoạt động dịch vụ logistics thành phố 108 Hà Nội Chế tài xử phạt chưa đủ mức răn đe Hoạt động tra chủ yếu theo hình thức tra định kỳ, có báo trước, hành vi vi phạm pháp luật vận tải, xếp dỡ, thủ tục hải quan…ngày tinh vi, phức tạp Do đó, cần quy định chặt chẽ từ công tác thanh, kiểm tra đến hoạt động dịch vụ đặc biệt chế tài xử lý Quan tâm tăng cường lực lượng tra số lượng, chất lượng có đủ khả thực thi trách nhiệm Ngồi hình thức xử lý vi phạm hành nên quy định thêm trường hợp "tùy theo tính chất mức độ vi phạm bị truy cứu hình sự" Đồng thời, cần quy định rõ cách quản lý, sử dụng từ nguồn tiền tịch thu từ vi phạm Luật, để việc quản lý kinh phí chặt chẽ tuân thủ pháp lý Cần kết phối hợp tra thành phố với tra bộ, ngành Có cơng tác tra phản ánh kịp thời tới cấp QLNN bất cập cần tháo gỡ góp phần tích cực cho cơng đổi QLNN dịch vụ logistics thành phố Hà Nội đạt hiệu tốt 3.3.2 Kiến nghị với UBND thành phố Hà Nội Đề nghị thành phố kiến nghị với phủ Bộ quan tâm thu xếp đủ vốn để đầu tư xây dựng cảng hàng không thành phố Hà Nội, xứng đáng với thủ (Trung tâm trị, kinh tế, văn hóa nước) Đề nghị thành phố tiếp tục kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải cho phép cảng hàng không Nội Bài trung tâm đầu mối hoạt động logictics nước Liên kết mạng việc quản lý dịch vụ logistics Dịch vụ logistics lĩnh vực có tính liên kết cao khơng địa phương hay quốc gia quản lý dịch vụ logistics cách độc lập Liên kết chặt chẽ với địa phương khác nước để quản lý dịch vụ logistics hiệu quả, liên kết với hoạt động nước quốc tế vận chuyển hàng hóa; liên kết với địa phương hành lang vận tải mà UBND thành phố Hà Nội quan tham mưu cho phủ tổ chức thực Tích cực triển khai thực đề án đổi tổ chức sản xuất, kiện toàn máy QLNN 109 thành phố Hà Nội theo mơ hình trung tâm dịch vụ logistics nước nhằm nâng cao sức cạnh tranh thành phố đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Kết phối hợp chặt chẽ với quan QLNN, Hiệp hội logictics để không ngừng đổi mới, cải cách thủ tục hành chính, đảm bảo an ninh để xây dựng phát triển thành phố Hà Nội ngày văn minh đại, đổi QLNN dịch vụ logistics Thành phố Hà Nội, góp phần thực thành công đề án phát triển kinh tế thành phố đến năm 2030 định hướng đến năm 2045 Đối với Hà Nội, thành phố nên thành lập phận QLNN logistics, thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư để hạn chế việc thành lập nhiều doanh nghiệp nhỏ thời gian ngắn theo kiểu “trăm hoa đua nở” thời gian gần để yếu tố khác gây hiệu xẩy 110 Tiểu kết chương Trên sở phân tích thực trạng QLLN hoạt động logistics địa bàn thành phố Hà Nội, quán triệt triệt quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta hoạt động logistics; sách thành phố Hà Nội phát triển hoạt động logistics Trong Chương 3, luận văn đề xuất giải pháp QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội, là: Đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông địa bàn thành phố Hà Nội; Phát triển hệ thống doanh nghiệp logictics đáp ứng nhu cầu thị trường thành phố Hà Nội nay; Cải cách hành hoạt động logictics; Đầu tư phát triển vận tải nội địa, Hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ dịch vụ logictics; Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Và tác giả nêu số kiến nghị Chính phủ UBND thành phố Hà Nội để thực giải pháp 111 KẾT LUẬN Trong trình phát triển kinh tế đất nước, QLNN ln đóng vai trị định đến thành bại kinh tế quốc gia Với tầm quan trọng QLNN dịch vụ logistics kinh tế nói chung QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội nhiệm vụ định có ý nghĩa chuỗi hoạt động từ đầu vào đến đầu dịch vụ logistics Hà Nội, đóng vai trị khơng nhỏ cho phát triển kinh tế thành phố Hà Nội nằm tổng thể kinh tế đất nước Luận văn hệ thống hóa vần đề logistics Đưa sở nghiên cứu dịch vụ logistics Thành phố Hà Nội; Đưa số vấn đề lý luận chung QLNN hoạt động logistics Bổ sung, hoàn thiện thêm sở lý luận, đưa khái niệm dịch vụ logistics, luận khoa học QLNN hoạt động logistics nội dung, vai trị, cơng cụ, phương pháp, nhân tố tác động, tiêu chí đánh giá; hệ thống hóa, làm rõ kinh nghiệm quốc tế Việt Nam, tổng hợp thành sở khoa học nhằm vận dụng sáng tạo, phù hợp vào quản lý nhà nước hoạt động logistics Hà Nội Luận văn phân tích thực trạng tiềm hoạt động logistics Hà Nội; Đánh giá thực trạng công tác QLNN hoạt động logistics Hà Nội; tồn hoạt động; nguyên nhân bất cập, đặc biệt vướng mắc cần tháo gỡ chế quản lý nhà nước hoạt động logistics Hà Nội như: Chưa có quan quản lý thống hoạt động logistics; phối hợp QLNN với hoạt động logictics hạn chế Thông qua văn đường lối, chủ trương Đảng, sách Nhà nước định cấp QLNN tảng cho xác định mục tiêu, quan điểm định hướng QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN hoàn thiện hoạt động 112 logistics thành phố Hà Nội gồm: Thông tin, tuyên truyền, nâng cao nhận thức QLNN Hoàn thiện hệ thống pháp luật chế sách hỗ trợ phát triển QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ QLNN theo hướng phát triển E-logistics Đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho QLNN Liên kết phát huy vai trò hiệp hội có liên quan tới hoạt động logistics thành phố Hà Nội Tăng cường liên kết mạng phát triển thành phố Hà Nội thành trung tâm dịch vụ logistics hàng đầu khu vực cảng biển phía Bắc nước Đồng thời, đề xuất số kiến nghị đổi QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội với Chính phủ, với UBND thành phố Hà Nội Trong khuôn khổ luận văn tác giả đưa vấn đề Với thời gian hạn chế, luận văn khơng tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học để đề tài hồn thiện tốt nhằm đưa việc nghiên cứu tác giả vào thực tiễn góp phần phát triển kinh tế thành phố Hà Nội phát triển chung kinh tế nước 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Bộ Công thương - Viện Nghiên cứu Thương mại (2006), Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế dịch vụ hậu cần (logistics) học kinh nghiệm rút cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Phạm Thị Thanh Bình “Kinh nghiệm Nhật Bản phát triển dịch vụ hậu cần (logistics)” Lê Bách Chấn (2009), “Bản chất kinh tế logistics”, Tạp chí Vietnam Logistics Review Chính phủ (2007), Nghị định số 140/2007/NĐ-CP mại điều kiện kinh doanh dịch vụ logistic giới hạn trách nhiệm thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics Công ty Supply Chain Management Việt Nam (2008), “Báo cáo khảo sát nhu cầu thuê dịch vụ logistics Việt Nam” Nguyễn Văn Chương (2007), “Phát triển dịch vụ logistics Việt Nam hội nhập WTO”, Tạp chí Hàng hải online Dự án Hỗ trợ Thương mại đa biên EU - Việt Nam MUTRAP III (2011), Các tham luận “Diễn đàn logistics dịch vụ cảng biển Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế”, Vũng Tàu 3/2011 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đặng Đình Đào Vũ Thị Minh Loan, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương Phạm Thị Minh Thảo (2011), “Logistics: Những vấn đề lý luận thực xii tiễn Việt Nam” (sách chuyên khảo), Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 114 10 Đặng Đình Đào (2010,2011), Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập quốc tế, Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 11 Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), “Dịch vụ logistics Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế”, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia 12 Đỗ Thị Ngọc Điệp (2012) “Logistics hội phát triển Việt Nam” Đại học Giao thông vận tải Hà Nội, 13 Đinh Lê Hải Hà (2010), Thực trạng giải pháp phát triển dịch vụ logistics chủ yếu nước ta hội nhập kinh tế quốc tế, Chuyên đề số 15, thuộc Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Phát triển dịch vụ logistics nước ta điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Mã số ĐTĐL 2010T/33, Viện Nghiên cứu Kinh tế Phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội 14 Trần Sĩ Lâm nhóm nghiên cứu (2011), “Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics số nước giới học cho Việt Nam”, Đề tài Mã số B2010 - 08 - 68, Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội 15 Trần Anh Phương (2008), “Một số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển vận dụng nước ta nay”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam 16 Đỗ Xuân Quang (2008), “Thực trạng định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành dịch vụ logistics Việt Nam” 17 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), “Luật Thương mại”, Nhà xuất Chính trị quốc gia 18 Tạp chí Quản trị Chuỗi cung ứng Việt Nam (Vietnam Supply Chain Insight) (2011), Các tham luận Hội thảo Giải pháp Quản trị chuỗi cung ứng Logistics Việt Nam - LogSo 2011 19 Nguyễn Như Tiến (2004), Logistics khả áp dụng, phát triển logistics doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận 115 Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ Thương mại, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 20 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 175/2011/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược tổng thể phát triển lĩnh vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 21 Trung tâm Thông tin - Tư liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2005), “Phát triển kết cấu hạ tầng để đảm bảo thúc đẩy phát triển bền vững” 22 Đỗ Hồng Tồn, Mai Văn Bưu ‘Giáo trình quản lý nhà nước kinh tế” Nhà xuất trường đại học Kinh tế quốc dân – 2008 23 Phạm Thành Tý “Logistics - Tiềm chưa khai thác” Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần số 196, ngày 4/5/2007 24 Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế NCIEC “cam kết quốc tế logistics” 25 Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics - Những vấn đề bản, Nhà xuất Lao động - Xã hội, Hà Nội 26 Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics, Nhà xuất Thống kê, HN 27 Nguồn: http://www.vlr.vn/vn/ (Cổng thông tin logistics Việt Nam) Tài liệu tham khảo tiếng Anh 27 Amos Paul (2007), “Responding to global logistics trends with a national logistics strategy”, World Bank, Washington DC 28 Asian Development Bank, ADB (2007), “Development Study on the North South Economic Corridor”, Regional Technical Assistance No 6310 29 Australia Bureau of Transport Economics (2001), “Logistics in Australia, a preliminary analysis”, Working Paper No.49 30 Ballou, R H (2004), “Business logistics/supply chain management”, th edition, Pearson Prentice Hall, USA 31 Banomyong, R (2007), “Logistics development study of the Greater Mekong Subregion North South economic corridor”, Centre for Logistics Research, Thammasat University, Thailand 116 32 Banomyong, R., P Cook and P Kent (2008), “Formulating regional logistics development policy: the case of ASEAN”, International Journal of Logistics, 11, (5) 33 Banomyong, R (2010a), “Logistics Performance Measurement in Thailand”, Centre for Logistics Research, Thammasat University, Thailand 34 Banomyong, R (2010b), “Development of a Greater Mekong Subregion logistics development framework”, Centre for Logistics Research, Thammasat University, Thailand 35 Business Monitor International (2011), “Vietnam Freight Transport Report 2011, include - year forecast to 2015’, United Kingdom 36 Burkhard E Horn and Nemoto Toshinory (2005), “Intermodel logistics policies in the EU, the US and Japan, Journal of Japanese Development 37 Cohen, S and Joseph Roussel (2005), “Strategic Supply Chain Management - the disciplines for top performance”, The Mc-Graw Hill 38 Christopher, M (1998), “Logistics and Supply Chain Management”, McGraw - Hill, New York 39 Dimitrov, P (2002), “National Logistics Systems”, International Institute for Applied Systems Analysis, Austria 40 Dopfer, K., John Foster pand Jason Potts (2004), “Micro - Meso - Macro”, Journal of Evolutionary Economics, Springer - Verlag, 2004 41 Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP (2011), “Transport Logistics, Notes by the Secretariat” 42 Gattorna, J (1983), “Handbook of Physical Distribution Management”, th edition, Gower Publishing Company, England 43 German Federal Ministry of Transport, Building and Urban Development (2010), “Freight Transport and Logistics Action Plan - Logistics Initative for Germany”, Germany 44 Germany Trade and Invest (2010), “Germany: Europe’s Logistics Hub” 117 45 Ghiani, G., G Laporte and Musmanno (2004), “Introducing Logistics Systems”, John Wiley and Sons, Ltd 46 Hum Sin Hoon (2008), “Building a Logistics/Supply Chain Hub: The Singapore Experience”, Singapore 47 International Enterprise Singapore (2002), Report on the Working Group on Logistics “Developing Singapore into a Global Integrated Logistics Hub”, Singapore 48 Lampert, D M., James R Stock and Lisa M Ellram (1998), “Fundamentals of Logistics Management”, Mc Graw - Hill, New York 49 Newlands D and Derek Steeple (2000), “Logistics and supply chain development: Lessons from Japan: Automotive and Electronic Industries”, Coventry University, England 50 Nomura Research Institute (2002), “Vietnam logistics development, trade facilitation and the impact on poverty reduction”, Japan 51 Singapore Logistics Association (2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011), Annual Report on Singapore Logistics Development, Singapore 52 Sullivan, F (2006), “Vietnam transportation and logistics: opportunities and challenges”, APL Logistics 53 Tseng, Y., Wen, L Y and Taylor, M (2005), “The role of transportation in logistics chain”, University of South Australia 54 World Bank (2007), “Connecting to Compete: Trade Logistics in global economy" 55 World Bank (2010), “Connecting to Compete: Trade Logistics in global economy" 56 World Bank (2012), “Connecting to Compete: Trade Logistics in global economy" 118 ... THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 92 3.1 Quan điểm hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động logistics 92 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt. .. quản lý nhà nước hoạt động logistics 17 1.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động logistics 18 1.2.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước hoạt động logistics 21 1.2.4 Sự cần thiết quản lý nhà nước. .. QLNN hoạt động logistics thành phố Hà Nội 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động logistics quản lý nhà nước hoạt động logistics - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước hoạt động

Ngày đăng: 08/04/2021, 11:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w