1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sỹ - Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam

237 96 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Tín dụng ngân hàng và lãi suất tín dụng ngân hàng.

      • 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Chức năng của Ngân hàng thương mại

        • 1.1.2.1. Chức năng làm trung gian tín dụng

        • 1.1.2.2. Chức năng trung gian thanh toán

        • 1.1.2.3. Chức năng tạo tiền

      • 1.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thương mại

        • 1.1.3.1. Nghiệp vụ Tài sản nợ

        • 1.1.3.2. Nghiệp vụ Tài sản có

        • 1.1.3.3. Nghiệp vụ khác

      • 1.1.4. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

      • 1.1.5. Lãi suất tín dụng

        • 1.1.5.1. Định nghĩa

        • 1.1.5.2. Các loại lãi suất tín dụng.

        • 1.1.5.3. Cấu trúc lãi suất tín dụng

        • 1.1.5.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng

        • Theo nguyên tắc quản trị rủi ro lãi suất tín dụng thi lãi suất tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố [V18].

        • (i) Cung cầu tín dụng:

        • 1.1.5.5. Ý nghĩa lãi suất tín dụng

    • 1.2. Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại

      • 1.2.1. Khái niệm rủi ro lãi suất.

      • 1.2.2. Các loại rủi ro lãi suất

      • 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất

    • 1.3. Quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại

      • 1.3.1. Khái niệm về quản trị rủi ro lãi suất

      • 1.3.2. Ý nghĩa của quản trị rủi ro lãi suất

        • Thứ nhất, RRLS là một trong những rủi ro cơ bản nhất của NHTM.

      • 1.3.3. Nội dung quản trị rủi ro lãi suất

        • 1.3.3.1. Quản trị theo quy trình

          • 1.3.3.1.1 . Nhận biết RRLS

          • 1.3.3.1.2 . Phân tích, dự báo biến động của lãi suất

          • 1.3.3.1.3 . Tổ chức quản trị rủi ro lãi suất

        • 1.3.3.2. Quản trị theo chức năng của quản trị

          • Hoạch định chính sách quản trị rủi ro lãi suất

          • Xây dựng mô hình và tổ chức bộ máy quản trị rủi ro lãi suất

          • Kiểm soát và báo cáo

        • 1.3.3.3. Phương pháp lượng hóa rủi ro lãi suất

        • 1.3.3.4. Các biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro lãi suất

      • 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất

        • 1.3.4.1. Yếu tố khách quan

        • 1.3.4.2. Yếu tố chủ quan

    • 1.4. Kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro lái suất và bài học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

      • 1.4.1. Kinh nghiệm quốc tế về quản trị rủi ro lãi suất

        • 1.4.1.1. Kinh nghiệm của các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam

        • 1.4.1.2. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Latvia (A.13)

        • 1.4.1.3. Kinh nghiệm của các ngân hàng thương mại Ấn Độ (A.14)

      • 1.4.2. Bài học kinh nghiệm về quản trị rủi ro lãi suất cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

  • CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN

    • 2.1. Khái quát về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

      • 2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

      • 2.1.2. Mô hình cơ cấu tổ chức quản lý của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

      • 2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 2011 – 2019

    • 2.2. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam

      • 2.2.1. Thực trạng chính sách lãi suất và các công cụ quản lý, điều hành lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019

      • 2.2.2. Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019

        • 2.2.2.1. Thực trạng nhận biết rủi ro lãi suất và dự báo lãi suất

        • 2.2.2.2. Thực trạng đo lường rủi ro lãi suất

        • 2.2.2.4. Biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất mà ngân hàng đã thực hiện

    • 2.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam

      • 2.3.1. Quy trình nghiên cứu

      • 2.3.2. Giả thuyết nghiên cứu

      • 2.3.3. Mô hình đề xuất

      • 2.3.4. Phương pháp nghiên cứu

        • 2.3.4.1. Xây dựng thang đo và bảng hỏi điều tra

        • 2.3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và thu thập số liệu

      • 2.3.5. Kết quả nghiên cứu

        • 2.3.5.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach Alpha)

        • 2.3.5.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

        • 2.3.5.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA

        • 2.3.5.4. Mô hình phương trình cấu trúc tuyến tính SEM

        • 2.3.5.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu

    • 2.4. Đánh giá kết quả công tác quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2011 – 2019

      • 2.4.1. Kết quả đạt được

      • 2.4.2. Tồn tại

      • 2.4.3. Nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

    • 3.1. Định hướng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 -2025.

      • 3.1.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô giai đoạn 2020 – 2025

        • 3.1.1.1. Bối cảnh kinh tế vĩ mô

        • 3.1.1.2. Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước

        • 3.1.1.3. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước

      • 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025

      • 3.1.3. Định hướng quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.

    • 3.2. Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025

      • 3.2.1. Xây dựng chính sách và hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất.

      • 3.2.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động công tác kiểm tra kiểm soát rủi ro lãi suất

      • 3.2.1. Áp dụng mô hình dự báo lãi suất hiện đại và phù hợp

      • 3.2.2. Tăng độ chính xác trong đo lường rủi ro lãi suất

    • 3.3. Một số kiến nghị

      • 3.3.1. Kiến nghị đối với Chính phủ: Cần đảm bảo sự ổn định môi trường vĩ mô

      • 3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước: NHNN cần có cơ chế điều hành lãi suất phù hợp

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài nghiên cứu Lãi suất tín dụng là một biến số rất nhạy cảm với sự biến động của nền kinh tế. Tất cả các nước khi chuyển sang nền kinh tế thị trường đều áp dụng cơ chế tự do hóa lãi suất. Với cơ chế này, các NHTM khi giao dịch tín dụng (huy động vốn và cấp tín dụng) cần điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt, kịp thời lãi suất tín dụng, thời hạn tín dụng, cơ cấu tín dụng…để hạn chế rủi ro lãi suất phát sinh. Rủi ro lãi suất luôn tồn tại trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, là một phần rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động ngân hàng. Khi xẩy ra rủi ro lãi suất thì thu nhập của ngân hàng giảm sút, một lượng vốn tương ứng không được quay vòng, dòng tiền trong nền kinh tế không lưu thông được và hệ thống ngân hàng sẽ gặp khó khăn về thanh khoản. Rủi ro cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất và quản lý thị trường tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước. Chính vì vậy các nhà quản trị NHTM luôn quan tâm đến quản trị rủi ro lãi suất và xây dựng, điều chỉnh chính sách lãi suất cho phù hợp với sự biến động của thị trường trong từng giai đoạn. Quản trị rủi ro lãi suất của NHTM là gì? Quản trị rủi ro lãi suất nhằm để đạt mục tiêu và cần thực hiện ở những nội dung nào? Các nhân tố nào ảnh hưởng đên quản trị rủi ro lãi suất của NHTM?... Hơn nữa trong mỗi thời kỳ và điều kiện phát triển hệ thống ngân hàng của mỗi quốc gia cần có sự đổi mới và hoàn thiện những vấn đề lý luận nêu trên. Bên cạnh đó trong giai đoạn công nghiệp 4.0 các ngân hàng không chỉ cạnh tranh với các ngân hàng khác mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp ngoài ngành như các công ty tài chính, bảo hiểm, Fintech,… vì vậy để cạnh tranh được với các đối thủ trong và ngoài ngành thì chính sách lãi suất là chiến lược mang tính chất quyết định vì cả người gửi hay người vay đều quan tâm đến lãi suất, người gửi sẽ chọn ngân hàng huy động lãi suất cao, còn người vay lại chọn ngân hàng có lãi suất cho vay thấp chính vì vậy các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động và giảm lãi suất cho vay dẫn đến bất cân xứng trong mối quan hệ lãi suất và chính vì thế rủi ro sẽ gia tăng. Ngoài ra sau cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ toàn cầu và Đại dịch covid 19 nền kinh tế nước ta rơi vào tình trạng suy giảm, hoạt động của các NHTM gặp nhiều khó khăn. Ban quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam phải đối phó với hàng loạt rủi ro phát sinh. Trong đó rủi ro lãi suất có nhiều biến động nhạy cảm với NHTM. Với những chính sách, chiến lược thích hợp và kịp thời, công tác quản trị RRLS tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam đạt được một số thành quả, như điều chỉnh sách lãi suất kịp thời theo sự biến động lãi suất thị trường, thời hạn huy động vốn và thời hạn cho vay cơ bản là hợp lý…Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân làm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam còn gặp nhiều bất cập, khó khăn trong việc quản trị RRLS. Xuất phát từ các lý do trên việc nghiên cứu, đánh giá sự biến động lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất và xác định rủi ro lãi suất là thật sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Do đó, tác giả đã chọn đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan đến luận án Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi NHTM. Trong môi trường kinh doanh có nhiều sự biến động như hiện nay, quản trị rủi ro lãi suất được coi là một trong những công cụ quan trọng giúp các NHTM ứng phó với những biến động của môi trường kinh doanh theo định hướng an toàn và hiệu quả, do đó thực tế trên thế giới và Việt Nam đã nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề RRLS và QTRRLS. Các công trình nghiên cứu trên thế giới: - Fredic S.Mishkin (1992), đã nghiên cứu “The Economics of Money, Banking and Financial Markets”, tác giả đã đưa ra lý thuyết về lãi suất rất đầy đủ và cặn kẽ, theo tác giả một trong các yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất của một trái khoản là kỳ hạn thanh toán của trái khoản đó, trong những điều kiện kinh doanh khác nhau thì đường cong lãi suất sẽ thay đổi khác nhau, mặt khác: rủi ro, tính lỏng và thuế cũng khác nhau.[A4]. Tác giả sẽ thừa kế các khái niệm về lãi suất và kỳ hạn thanh toán tác động đến sự biến động của lãi suất trong nghiên cứu của mình, tuy nhiên nghiên cứu này cũng chưa đề cập đến yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất. - Hennie van Greuing và Sonia Brajovic Bratanovic(2003), với nghiên cứu: “Analyzing and managing banking risk”, phân tích và quản lý các rủi ro chung trong ngân hàng bao gồm rất nhiều loại rủi ro trong ngân hàng như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, RRLS, rủi ro tỷ giá hối đoái và các vấn đề khác có liên quan. [A6], nghiên cứu này làm rõ được các loại rủi ro trong ngân hàng và các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến các loại rủi ro. Và tác giả sẽ thừa kế các lý thuyết này để xây dựng các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất trong luận án của mình, tuy nhiên thì nghiên cứu chỉ dừng lại ở khung lý thuyết chưa đi kiểm định và nghiên cứu thực nghiệm. - Helen K Simon, với nghiên cứu: “Managing interest rate risk” tác giả khái quát trong các tổ chức tài chính trung gian có 5 loại rủi ro bao gồm: RRLS, rủi ro giá cả (Price Risk), rủi ro thanh toán trước (Prepayment Risk), rủi ro tín dụng (Credit Risk) và rủi ro tỷ giá (Exchange Rate Risk). Bà cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của RRLS (interest rate risk) và cũng nêu lên một bằng chứng thiệt hại do RRLS năm 1994 tại Orange County, California để minh chứng cho RRLS khi lãi suất thay đổi theo hướng bất lợi, dẫn đến sự phá sản của Orange County. Cuối cùng Bà cũng đưa ra một số sản phẩm đầu tư để QTRRLS như hợp đồng kỳ hạn lãi suất - FRAs (Forward Rate Agreements), hợp đồng tương lai (Futures), hoán đổi lãi suất (Swaps), Quyền chọn (Options), Embedded Options, hợp đồng quyền chọn trần, sàn, và cả trần và sàn (Caps, Floors, Collars)[A5]. Nghiên cứu này cũng làm rõ các khái niệm của lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất đồng thời đề cập đến phương pháp để hạn chế rủi ro lãi suất, căn cứ trên kết quả này tác giả dùng làm khung lý thuyết cho nội dung nghiên cứu trong luận án. Các nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về QTRRLS chủ yếu xuất phát từ lý luận của việc nghiên cứu RRLS và QTRRLS được phát triển từ những cơ sở lý luận đơn giản về đo lường RRLS thông qua khe hở nhạy cảm lãi suất, tiếp đến là thông qua độ nhạy cảm của giá trị TSC và TSN đối với lãi suất thị trường và cuối cùng là đo lường dựa trên các mô hình toán phức tạp, hàm phân bố xác suất của các đại lượng ngẫu nhiên để đo lường giá trị có thể tổn thất của một danh mục đầu tư. Các nghiên cứu này là khung lý thuyết nền cho nội dung nghiên cứu kết hợp lý thuyết và nghiên cứu thực nghiệm cho ngân hàng cụ thể của Việt Nam. Các công trình nghiên cứu trong nước: - Lê Hoàng Nga (2004), đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành của ngân hàng nhà nước, tác giả đã nghiên cứu “Cơ chế điều hành lãi suất trên thị trường tiền tệ của ngân hàng Trung ương: định hướng và các giải pháp cho những năm trước mắt”, tác giả đã hệ thống hóa lý luận về lãi suất thị trường tiền tệ, các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất thị trường tiền tệ, ngoài ra đề tài còn phân tích thực trạng cơ chế điều hành lãi suất thị trường tiền tệ của NHNN từ năm 1988 đến năm 2004, qua đó tác giả đề xuất những giải pháp hoàn thiện cơ chế điều hành lãi suất trên thị trường tiền tệ của NHNN Việt Nam như: (1) nâng cao năng lực điều hành của NHNN; (2) nâng cao hoạt động của các tổ chức tín dụng trên thị trường tiền tệ; (3) thành lập công ty môi giới tiền tệ trên thị trường tiền tệ; (4) xây dựng và phát triển thi trường tiền tệ thống nhất và đồng bộ [V8]. Tuy nhiên nghiên cứu này cũng nặng về phân tích mô tả, chưa áp dụng các phương pháp nghiên cứu hiện đại để xác định yếu tố ảnh hưởng đến lãi suất cơ bản của ngân hàng trung ương dùng để điều hành chính sách lãi suất trên thị trường tiền tệ. - Đỗ Kim Hảo (2005), Luận án tiến sỹ, tác giả nghiên cứu “Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam” tác giả đã phân tích thực trạng rủi ro lãi suất tại ngân hàng bằng việc sử dụng mô hình định giá lại để lượng hóa rủi ro dựa vào những giả định phù hợp với thực tế, từ đó tác giả đưa ra các giải pháp để tăng cường quản lý rủi ro lãi suất tại NH Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, như: (1) Xây dựng chính sách quản lý rủi ro lãi; (2) Ứng dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất; (3) Lựa chọn mô hình lượng hóa rủi ro lãi suất phù hợp [V5]. Nghiên cứu này sẽ giúp tác giả có thêm cơ sở để xây dựng các biến trong mô hình nghiên cứu trong luận án. - Tô Kim Ngọc (2008), đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành của ngân hàng nhà nước, tác giả nghiên cứu“ Hoàn thiện điều kiện xây dựng đường cong lãi suất chuẩn của Việt Nam”. Tác giả đã phân tích chi tiết về những lý luận đường cong lãi suất chuẩn và đưa ra điều kiện hình thành đường cong lãi suất chuẩn gồm: lãi suất hoàn vốn, đường cong lãi suất hoàn vốn, lãi suất cân bằng, trên cơ sở đó phân tích các điều kiện xây dựng đường cong lãi suất chuẩn cho Việt Nam [V37]. Nghiên cứu này là cơ sở lý thuyết để tác giả triển khai nghiên cứu thực nghiệm xây dựng thang đo để đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất. - Nguyễn Hồng Yến (2012), Luận án tiến sỹ, tác giả nghiên cứu: “Rủi ro gắn với sai lệch kép của hệ thống ngân hàng Việt Nam trong tiến trình hội nhập Kinh tế Quốc tế”. Tác giả đã phân tích và làm rõ “sai lệch kỳ hạn” và sai lệch tiền tệ” và kết luận “kỳ hạn của các khoản nợ có xu hướng ngắn hạn nên nó nhạy cảm với những thay đổi của lãi suất hơn các tài sản có và do vậy, khi có sự tăng lãi suất trong ngắn hạn một mặt sẽ làm xáo trộn các nguồn vốn huy động do khách hàng có những sự lựa chọn bất lợi cho ngân hàng, mặt khác làm gánh nặng nợ lãi tăng lên trong khi thu từ lãi ở các khoản vay và đầu tư trung và dài hạn thì lãi suất chưa thể thay đổi theo, điều này gây bất lợi lớn cho ngân hàng, do vậy ngân hàng gánh chịu rủi ro lãi suất [V21]. Nghiên cứu này cung cấp thêm lý thuyết về rủi ro lãi suất và được tác giả thừa kế để phân tích rủi ro lãi suất trong luận án của mình. - Tạ Ngọc Sơn (2011), luận án Tiến sĩ, tác giả nghiên cứu: “Quản lý RRLS trong hoạt động kinh doanh của NHTM Việt Nam”, trong nghiên cứu này, tác giả đã nghiên cứu, đánh giá RRLS và quản lý RRLS tại NHTM Việt Nam trên cơ sở phân tích định tính kết hợp phướng pháp định lượng. Trong nội dung luận án thì tác giả đã đưa ra các nội dung phân tích như: Phương pháp đo lường rủi ro lãi suất; mô hình đánh giá rủi ro và đề tài đã sử dụng mô hình Var để đánh giá rủi ro lãi suất và từ kết quả nghiên cứu đó tác giả đã đề xuất giải pháp để quản lý rủi ro lãi suất được tốt hơn [V35]. - Vũ Ngọc Điệp (2019), Luận án Tiến sĩ, tác giả đã nghiên cứu: “Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt”, Tác giả đã phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất của Liên VietPostBank trong giai đoạn 2011-2016, chỉ ra những kết quả đạt được và những bất cập hạn chế từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất, cụ thể: (1) Nâng cao nhận thức về quản trị rủi ro lãi suất của ban điều hành; (2) hoàn thiện chính sách và mô hình tổ chức quản trị rủi ro lãi suất; (3) xây dựng hạn mức rủi ro dưới dạng văn bản [V40]. 2.2. Khoảng trống nghiên cứu Qua phần lược khảo các nghiên cứu trước cho thấy các nghiên cứu trước tập trung nghiên cứu phân tích lãi suất, quản trị lãi suất và đo lường rủi ro lãi suất và trong luận án của tác giả sẽ thừa kế các nội dung trên để nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam như làm rõ rủi ro lãi suất là gì, nguyên nhân của rủi ro lãi suất, tác động tiêu cực của rủi ro lãi suất, các chỉ tiêu đo lường rủi ro lãi suất. Tuy nhiên các nhiên các nghiên cứu trước chưa đi sâu xem xét cụ thể yếu tố nào tác động đến quản trị rủi ro lãi suất, như chúng ta biết xác định được yếu tố tác động đến quản trị rủi ro lãi suất thì sẽ giúp các nhà quản trị ngân hàng chủ động phòng ngừa rủi ro hiệu quả, do đó qua kết quả lược khảo cho thấy một nội dung chưa được nghiên cứu đó là “xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản trị rủi ro lãi suất” do vậy trong nghiên cứu của luận án sẽ đi sâu nghiên cứu nội dung này, sẽ xây dựng bộ thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất, bằng phương pháp nhân tố khám phá và sau đó sử dụng tiếp nhân tố khẳng định, cuối cùng sử dụng phân tích cấu trúc tuyến tính xem mối quan hệ giữa các yếu tố và các yếu tố tác động như thế nào đến quản trị rủi ro lãi suất. Từ đó đưa ra những vấn đề căn bản trong quản trị rủi ro lãi suất đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam trong thời gian tới như: Qui trình quản trị rủi ro lãi suất? Khung pháp lý cho hoạt động phòng ngừa và xử lý rủi ro lãi suất? Công nghệ thông tin và trình độ cán bộ ảnh hưởng như thế nào đến quản trị rủi ro lãi suất. Tiếp theo luận án đề xuất giải pháp pḥòng ngừa, kiểm soát rủi ro lãi suất được tốt hơn cho ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt nam, góp phần làm giảm chi phí và tăng hiệu quả kinh doanh cho ngân hàng trong giai đoạn kinh doanh tiếp theo. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Căn cứ trên mục tiêu nghiên cứu, tác giả đưa ra các câu hỏi nghiên cứu như sau: - Cơ sở lý luận về lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại như thế nào?. - Kinh nghiệm của các nước trong quản trị rủi ro lãi suất của các Ngân hàng thương mại như thế nào?. - Công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam trong thời gian 2011-2019 như thế nào? - Làm thế nào để xây dựng, kiểm định bộ thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam? - Yếu tố nào ảnh hưởng? và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam?. - Giải pháp nào để tăng cường quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam trong thời gian tới?. 3. Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận về lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. - Tham khảo kinh nghiệm của các nước trong quản trị rủi ro lãi suất của các ngân hàng thương mại, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam. - Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam trong thời gian 2011-2019, từ đó phân tích những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân. - Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án - Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. - Phạm vi nghiên cứu của luận án •Về nội dung khoa học: Nghiên cứu rủi ro lãi suất và quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động huy động vốn và cấp tín dụng của Ngân hàng thương mại. •Về không gian: Luận án nghiên cứu về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam. •Thời gian nghiên cứu: Thực trạng giai đoạn từ 2011 – 2019, đề xuất định hướng và giải pháp để triển khai cho giai đoạn 2020 – 2025. 5. Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết những nhiệm vụ đặt ra, trong quá trình thực hiện luận án, tác giả đã sử dụng các phương pháp sau: -Phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và phương pháp hệ thống: Việc nghiên cứu công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam được thực hiện một cách đồng bộ gắn với hoàn cảnh, điều kiện và các giai đoạn cụ thể. Các nội dung của quản trị rủi ro lãi suất đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam được xem xét trong mối liên hệ chặt chẽ với nhau cả về không gian và thời gian. -Phương pháp thống kê: Tác giả sử dụng số liệu thống kê thích hợp để phục vụ cho việc phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro lãi suất của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả Hoàng Thái Hưng i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH ẢNH .vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG : LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 15 1.1 Tín dụng ngân hàng lãi suất tín dụng ngân hàng 15 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại .15 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại 16 1.1.3 Các nghiệp vụ ngân hàng thương mại 18 1.1.4 Rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại .20 1.1.5 Lãi suất tín dụng 21 1.2 Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại 32 1.2.1 Khái niệm rủi ro lãi suất 32 1.2.2 Các loại rủi ro lãi suất 33 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất 35 1.3 Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại 37 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 37 1.3.2 Ý nghĩa quản trị rủi ro lãi suất 39 1.3.3 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất .41 ii 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất 61 1.4 Kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro lái suất học cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 64 1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế quản trị rủi ro lãi suất 64 1.4.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam .76 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN 79 2.1 Khái quát Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam .79 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam .79 2.1.2 Mơ hình cấu tổ chức quản lý Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam .80 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 2011 – 2019 83 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam .91 2.2.1 Thực trạng sách lãi suất cơng cụ quản lý, điều hành lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2011 2019 91 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2011 - 2019 96 2.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam 108 2.3.1 Quy trình nghiên cứu .108 iii 2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu 110 2.3.3 Mơ hình đề xuất .112 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu .113 2.3.5 Kết nghiên cứu 120 2.4 Đánh giá kết công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2011 – 2019 141 2.4.1 Kết đạt 141 2.4.2 Tồn 144 2.4.3 Nguyên nhân 146 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 149 3.1 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 -2025 149 3.1.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô giai đoạn 2020 – 2025 149 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 156 3.1.3 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam 159 3.2 Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 163 3.2.1 Xây dựng sách hồn thiện quy trình quản trị rủi ro lãi suất 163 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động công tác kiểm tra kiểm soát rủi ro lãi suất 177 iv 3.2.1 Áp dụng mơ hình dự báo lãi suất đại phù hợp 187 3.2.2 Tăng độ xác đo lường rủi ro lãi suất 189 3.3 Một số kiến nghị .196 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ: Cần đảm bảo ổn định môi trường vĩ mô 196 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước: NHNN cần có chế điều hành lãi suất phù hợp .197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG 215 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Biểu đồ Tổng nguồn vốn huy động Vietinbank giai đoạn 2011 – 2018 Error: Reference source not found Biểu đồ 2 Tổng dư nợ tín dụng Vietinbank giai đoạn 2011 - 2019 Error: Reference source not found Biểu đồ Lợi nhuận trước thuế, sau thuế Vietinbank giai đoạn Error: Reference source not found Biểu đồ ROA, ROE Vietinbank giai đoạn 2011 - 2019 Error: Reference source not found Biểu đồ Tỷ lệ Nợ xấu / dư nợ tín dụng Vietinbank giai đoạn Error: Reference source not found Biểu đồ Tỷ lệ an toàn vốn Vietinbank giai đoạn 2011 - 2019 .Error: Reference source not found Hình Sơ đồ mơ hình cấu tổ chức quản lý Vietinbank Error: Reference source not found Hình 2 Mơ hình cấu trúc tuyến tính Error: Reference source not found vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Các số tài Vietinbank giai đoạn 2011 – 2019 Error: Reference source not found Bảng 2 Lãi suất huy động cho vay bình quân NHTM Việt Nam năm 2011 - 2019 Error: Reference source not found Bảng Lãi suất huy động cho vay bình quân Error: Reference source not found Bảng Bảng hạn mức tỷ lệ chênh lệch TSN - TSC nhạy cảm lũy kế/Tổng Error: Reference source not found Bảng Tỷ lệ chênh lệch TSN - TSC nhạy cảm lũy kế/Tổng tài sản Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt namError: Reference source not found Bảng Dự báo tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2020 – 2025 .Error: Reference source not found Bảng Dự báo lạm phát giới giai đoạn 2020 – 2025 Error: Reference source not found vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung RRLS Rủi ro lãi suất NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần QTRRLS Quản trị rủi ro lãi suất NSNN Ngân sách nhà nước TSN Tài sản nợ TSC Tài sản có VND Đồng Việt Nam NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần SXKD Sản xuất kinh doanh NHNN Ngân hàng nhà nước TCTD Tổ chức tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị viii MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài nghiên cứu Lãi suất tín dụng biến số nhạy cảm với biến động kinh tế Tất nước chuyển sang kinh tế thị trường áp dụng chế tự hóa lãi suất Với chế này, NHTM giao dịch tín dụng (huy động vốn cấp tín dụng) cần điều chỉnh lãi suất cách linh hoạt, kịp thời lãi suất tín dụng, thời hạn tín dụng, cấu tín dụng…để hạn chế rủi ro lãi suất phát sinh Rủi ro lãi suất tồn hoạt động tổ chức tín dụng, phần rủi ro phát sinh trình hoạt động ngân hàng Khi xẩy rủi ro lãi suất thu nhập ngân hàng giảm sút, lượng vốn tương ứng khơng quay vịng, dịng tiền kinh tế khơng lưu thơng hệ thống ngân hàng gặp khó khăn khoản Rủi ro làm ảnh hưởng đến hiệu điều hành sách tiền tệ, lãi suất quản lý thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước Chính nhà quản trị NHTM ln quan tâm đến quản trị rủi ro lãi suất xây dựng, điều chỉnh sách lãi suất cho phù hợp với biến động thị trường giai đoạn Quản trị rủi ro lãi suất NHTM gì? Quản trị rủi ro lãi suất nhằm để đạt mục tiêu cần thực nội dung nào? Các nhân tố ảnh hưởng đên quản trị rủi ro lãi suất NHTM? Hơn thời kỳ điều kiện phát triển hệ thống ngân hàng quốc gia cần có đổi hoàn thiện vấn đề lý luận nêu Bên cạnh giai đoạn cơng nghiệp 4.0 ngân hàng không cạnh tranh với ngân hàng khác mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp ngồi ngành cơng ty tài chính, bảo hiểm, Fintech,… để cạnh tranh với đối thủ ngồi ngành sách lãi suất chiến lược mang tính chất định người gửi hay người vay quan tâm đến lãi suất, người gửi chọn ngân hàng huy động lãi suất cao, người vay lại chọn ngân hàng có lãi suất cho vay thấp ngân hàng phải tăng lãi suất huy động giảm lãi suất cho vay dẫn đến bất cân xứng mối quan hệ lãi suất rủi ro gia tăng Ngoài sau khủng hoảng tài – tiền tệ tồn cầu Đại dịch covid 19 kinh tế nước ta rơi vào tình trạng suy giảm, hoạt động NHTM gặp nhiều khó khăn Ban quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Cơng thương Việt Nam phải đối phó với hàng loạt rủi ro phát sinh Trong rủi ro lãi suất có nhiều biến động nhạy cảm với NHTM Với sách, chiến lược thích hợp kịp thời, công tác quản trị RRLS Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam đạt số thành quả, điều chỉnh sách lãi suất kịp thời theo biến động lãi suất thị trường, thời hạn huy động vốn thời hạn cho vay hợp lý…Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân làm cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam cịn gặp nhiều bất cập, khó khăn việc quản trị RRLS Xuất phát từ lý việc nghiên cứu, đánh giá biến động lãi suất, đo lường rủi ro lãi suất xác định rủi ro lãi suất thật cần thiết giai đoạn Do đó, tác giả chọn đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt nam” làm nội dung nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận án Hoạt động quản trị rủi ro lãi suất có vai trị quan trọng tồn phát triển NHTM Trong mơi trường kinh doanh có nhiều biến động nay, quản trị rủi ro lãi suất coi công cụ quan trọng giúp NHTM ứng phó với biến động mơi trường kinh doanh theo định hướng an tồn hiệu quả, thực tế giới Việt Nam nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề RRLS QTRRLS PHỤ LỤC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 830 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted LS1 10.18 11.706 680 775 LS2 10.19 11.717 615 808 LS3 9.99 12.659 662 785 LS4 10.13 12.169 681 775 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 870 Item-Total Statistics VM1 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted 14.23 16.508 741 215 831 VM2 14.19 16.746 734 833 VM3 13.99 16.551 666 850 VM4 14.02 16.575 757 828 VM5 13.90 17.099 592 869 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 833 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted QTRR1 13.10 22.442 658 793 QTRR2 13.11 22.022 678 787 QTRR3 13.08 23.000 630 801 QTRR4 13.01 23.251 572 817 QTRR5 12.98 22.990 627 802 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 875 N of Items Item-Total Statistics 216 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KTGS1 11.08 11.238 738 836 KTGS2 11.18 11.584 719 844 KTGS3 11.13 11.238 729 840 KTGS4 11.15 11.212 736 837 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 868 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted CNTT1 9.54 9.066 745 821 CNTT2 8.85 8.870 654 864 CNTT3 9.58 9.513 753 821 CNTT4 9.53 9.166 745 822 Reliability Statistics 217 Cronbach's Alpha N of Items 818 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DBRR1 21.73 23.288 690 771 DBRR2 21.65 23.738 626 782 DBRR3 21.80 23.238 646 778 DBRR4 21.77 23.697 659 776 DBRR5 21.74 23.652 628 782 DBRR6 21.68 23.179 660 775 DBRR7 21.52 32.535 -.057 867 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 867 N of Items Item-Total Statistics 218 Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted DBRR1 17.94 22.959 708 836 DBRR2 17.86 23.414 643 848 DBRR3 18.01 23.145 640 848 DBRR4 17.97 23.296 684 841 DBRR5 17.95 23.416 637 849 DBRR6 17.88 22.946 668 843 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 867 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KD1 10.14 12.444 687 844 KD2 10.09 12.314 705 836 KD3 9.98 12.130 768 811 KD4 9.86 12.285 715 832 Reliability Statistics 219 Cronbach's Alpha N of Items 795 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted NLNH1 7.26 4.894 688 666 NLNH2 7.15 5.598 590 769 NLNH3 7.27 5.211 638 721 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 870 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted HQ1 29.78 25.449 634 854 HQ2 29.68 25.811 627 855 HQ3 29.86 25.488 544 863 HQ4 29.71 25.917 587 858 KD5 29.25 27.007 437 871 HQ5 29.56 24.569 667 850 HQ6 29.85 24.958 650 852 220 HQ7 29.69 25.491 680 850 HQ8 29.86 25.839 648 853 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 786 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation if Item Deleted KD1 14.29 13.347 668 708 KD2 14.24 13.141 695 698 KD3 14.13 13.125 735 685 KD4 14.02 13.235 689 701 KD5 13.36 20.930 018 867 Reliability Statistics Cronbach's Alpha 867 N of Items 221 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .822 Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity 6672.677 df 903 Sig .000 Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Cumulat Variance ive % Total % of Variance Cumulative % Total 6.399 14.882 14.882 5.974 13.894 13.894 3.822 4.383 10.192 25.075 3.880 9.023 22.917 4.930 3.225 7.501 32.576 2.852 6.632 29.549 3.719 2.783 6.472 39.048 2.402 5.585 35.134 3.291 2.756 6.410 45.458 2.367 5.504 40.638 3.041 2.605 6.057 51.515 2.239 5.206 45.845 2.991 2.505 5.824 57.340 2.066 4.805 50.650 2.732 1.992 4.633 61.973 1.584 3.685 54.334 2.800 1.557 3.621 65.594 1.117 2.597 56.931 2.236 10 890 2.070 67.664 11 779 1.812 69.476 12 745 1.732 71.209 222 13 669 1.556 72.764 14 653 1.519 74.283 15 623 1.450 75.732 16 598 1.390 77.122 17 579 1.347 78.469 18 532 1.236 79.705 19 525 1.222 80.927 20 520 1.209 82.137 21 506 1.177 83.313 22 486 1.129 84.443 23 472 1.097 85.540 24 444 1.032 86.572 25 432 1.004 87.575 26 418 971 88.546 27 405 942 89.488 28 399 927 90.415 29 381 885 91.300 30 350 815 92.115 31 348 808 92.923 32 327 760 93.683 33 320 744 94.428 34 309 718 95.146 35 289 672 95.818 36 266 619 96.436 223 37 257 598 97.034 38 252 586 97.621 39 235 547 98.168 40 218 506 98.674 41 211 492 99.165 42 186 433 99.599 43 173 401 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring a When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance Pattern Matrixa Factor HQ7 739 HQ6 712 HQ8 700 HQ1 700 HQ5 700 HQ2 693 HQ4 623 HQ3 587 DBRR4 792 DBRR1 777 DBRR6 761 224 DBRR2 707 DBRR5 607 DBRR3 587 VM1 863 VM4 821 VM2 803 VM3 704 VM5 617 QTRR2 773 QTRR3 721 QTRR5 698 QTRR1 693 QTRR4 642 KTGS4 808 KTGS3 798 KTGS1 791 KTGS2 784 CNTT3 825 CNTT1 809 CNTT4 807 CNTT2 735 KD3 860 KD2 782 KD4 767 225 KD1 758 LS4 784 LS1 765 LS3 750 LS2 686 NLNH1 823 NLNH3 764 NLNH2 682 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Factor Correlation Matrix Factor 045 -.047 016 -.071 -.021 038 -.104 063 045 1.000 390 408 290 298 137 283 276 1.000 -.047 390 1.000 127 150 088 116 169 043 016 408 127 1.000 086 110 038 115 134 -.071 290 150 086 1.000 043 060 070 103 -.021 298 088 110 043 1.000 -.023 038 110 038 137 116 038 060 -.023 1.000 105 -.008 -.104 283 169 115 070 038 105 1.000 123 063 276 043 134 103 110 -.008 123 1.000 226 Extraction Method: Principal Axis Factoring Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization CFA 227 SEM 228 229 ... CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 149 3.1 Định hướng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam giai đoạn 2020 -2 025... hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương. .. lãi suất, quản trị lãi suất đo lường rủi ro lãi suất luận án tác giả thừa kế nội dung để nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam làm rõ rủi ro lãi suất

Ngày đăng: 08/04/2021, 11:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w