THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN", PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11

131 21 0
THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG "SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN", PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết số 29, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học” [1].Theo đó, việc đổi mới giáo dục phổ thông là khâu đột phá, nội dung trọng tâm của việc đổi mới đó là sự phát triển năng lực của người học, từ đó nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng chiến lược phát triển của đất nước ta. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ chỉ quan tâm đến việc học sinh (HS) học được cái gì đến chỗ quan tâm HS vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo điều đó, nhất định phải thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng (KN), hình thành năng lực (NL) và phẩm chất. Trong đó, NL tự học là một trong những NL quan trọng và cốt lõi cần phải có ở mỗi cá nhân. Việc rèn luyện kỹ năng tự học (KNTH) là nền tảng để hình thành và phát triển NL tự học [4]. Dạy học theo chuyên đề là sự kết hợp giữa mô hình dạy học truyền thống và hiện đại. Ở phương pháp này, giáo viên không dạy học chỉ bằng cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu là hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thông tin, sử dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn. Với mô hình này, học sinh có nhiều cơ hội làm việc theo nhóm để giải quyết những vấn đề xác thực, có hệ thống và liên quan đến nhiều kiến thức khác nhau. HS thu thập được thông tin từ nhiều nguồn kiến thức nên việc học của HS thực sự có giá trị vì kết nối với thực tế, rèn luyện được nhiều KN, đặc biệt là KNTH. HS cũng được tạo điều kiện minh họa kiến thức mình vừa nhận được và đánh giá mình học được bao nhiêu và giao tiếp tốt như thế nào. Chương trình Sinh học 11 ở trung học phổ thông (THPT) nghiên cứu Sinh học Cơ thể (SHCT). Nội dung chủ yếu của phần này đề cập đến các hoạt động sống, các quá trình sinh học cơ bản ở mức cơ thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, tính cảm ứng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản trong cơ thể động vật và thực vật; ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên các quá trình đó và các nguyên tắc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất và cuộc sống. Thành phần kiến thức chủ yếu là kiến thức cấu tạo, giải phẫu, sinh lý, sinh thái và kiến thức ứng dụng. Nhằm phát huy được tính tích cực, tự học của HS, trong sách giáo khoa (SGK) có các câu lệnh để tổ chức các hoạt động học tập cho HS. Nhưng các hoạt động có trong SGK chưa thực sự phát huy được tính tích cực của HS, sự hứng thú, chưa có tính hệ thống và còn đơn giản do đó việc việc rèn luyện và hình thành các KN, đặc biệt KNTH cho HS còn hạn chế. Do đó, việc nghiên cứu thiết kế các chuyên đề dạy học phần SHCT rèn luyện KNTH của HS là vấn đề thiết thực, đáp ứng được chủ trương đổi mới dạy học của Bộ GD và ĐT.

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH HỌC KHÓA LUẬN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11 Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS Đặng Thị Dạ Thủy Nguyễn Thị Vân Anh Huế, 2019 MỤC LỤC Phần I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu 6 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Phương pháp điều tra .7 7.3 Phương pháp chuyên gia .7 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.5 Phương pháp thống kê toán học 8 Lược sử vấn đề nghiên cứu 8.1 Trên giới 8.2 Ở Việt Nam PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lý luận đề tài .11 1.1.1 Dạy học theo chuyên đề 11 1.2 Cơ sở thực tiễn .19 1.2.2 Thực trạng rèn luyện KNTH HS trường THPT 21 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC CÁC CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN PHẦN SHCT, SINH HỌC 11 THEO HƯỚNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 24 2.1 Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương Sinh trưởng phát triển phần SHCT, Sinh học 11 24 2.2 Thiết kế chuyên đề dạy học rèn luyện KNTH chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT 27 2.3 Tổ chức chuyên đề dạy học rèn luyện KNTH chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT 84 2.4 Tiêu chí đánh giá KNTH HS thông qua chuyên đề dạy học 87 Kết luận chương 89 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Nội dung thực nghiệm 90 3.3 Đối tượng thực nghiệm 90 3.4 Phương pháp thực nghiệm 91 3.5 Cách đánh giá kết thực nghiệm 92 3.6 Kết thực nghiệm 92 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên KN Kỹ KNTH Kỹ tự học ST&PT Sinh trưởng phát triển PPDH Phương pháp dạy học NL Năng lực THPT Trung học phổ thông TH Tự học 10 SHCT Sinh học thể 11 CHBT Câu hỏi tập 12 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 13 TN Thí nghiệm PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị số 29, Hội nghị Trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1].Theo đó, việc đổi giáo dục phổ thông khâu đột phá, nội dung trọng tâm việc đổi phát triển lực người học, từ nâng cao chất lượng nguồn lao động đáp ứng chiến lược phát triển đất nước ta Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh (HS) học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học (PPDH) theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ (KN), hình thành lực (NL) phẩm chất Trong đó, NL tự học NL quan trọng cốt lõi cần phải có cá nhân Việc rèn luyện kỹ tự học (KNTH) tảng để hình thành phát triển NL tự học [4] Dạy học theo chuyên đề kết hợp mơ hình dạy học truyền thống đại Ở phương pháp này, giáo viên không dạy học cách truyền thụ kiến thức mà chủ yếu hướng dẫn học sinh tự lực tìm kiếm thơng tin, sử dụng kiến thức vào giải nhiệm vụ có ý nghĩa thực tiễn Với mơ hình này, học sinh có nhiều hội làm việc theo nhóm để giải vấn đề xác thực, có hệ thống liên quan đến nhiều kiến thức khác HS thu thập thông tin từ nhiều nguồn kiến thức nên việc học HS thực có giá trị kết nối với thực tế, rèn luyện nhiều KN, đặc biệt KNTH HS tạo điều kiện minh họa kiến thức vừa nhận đánh giá học giao tiếp tốt Chương trình Sinh học 11 trung học phổ thông (THPT) nghiên cứu Sinh học Cơ thể (SHCT) Nội dung chủ yếu phần đề cập đến hoạt động sống, trình sinh học mức thể chuyển hóa vật chất lượng, tính cảm ứng, sinh trưởng phát triển, sinh sản thể động vật thực vật; ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên q trình ngun tắc ứng dụng vào thực tiễn sản xuất sống Thành phần kiến thức chủ yếu kiến thức cấu tạo, giải phẫu, sinh lý, sinh thái kiến thức ứng dụng Nhằm phát huy tính tích cực, tự học HS, sách giáo khoa (SGK) có câu lệnh để tổ chức hoạt động học tập cho HS Nhưng hoạt động có SGK chưa thực phát huy tính tích cực HS, hứng thú, chưa có tính hệ thống cịn đơn giản việc việc rèn luyện hình thành KN, đặc biệt KNTH cho HS hạn chế Do đó, việc nghiên cứu thiết kế chuyên đề dạy học phần SHCT rèn luyện KNTH HS vấn đề thiết thực, đáp ứng chủ trương đổi dạy học Bộ GD ĐT Xuất phát từ lý trên, nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần SHCT chọn đề tài nghiên cứu “THIẾT KẾ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN, PHẦN SINH HỌC CƠ THỂ, SINH HỌC 11” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thiết kế tổ chức dạy học theo chuyên đề nhằm rèn luyện KNTH HS dạy học chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT, Sinh học 11 góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu thiết kế chuyên đề chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT theo hướng rèn luyện KNTH có chất lượng tổ chức dạy học theo quy trình hợp lý phát triển KNTH HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Sinh học THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thiết kế tổ chức dạy học theo chuyên đề nhằm rèn luyện KNTH HS dạy học chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT, SGK sinh học 11 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các chuyên đề dạy học phần SHCT, Sinh học 11 rèn luyện kỹ tự học cho HS NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Hệ thống hoá sở lý luận dạy học theo chuyên đề, kỹ tự học 6.2 Điều tra thực trạng tình hình dạy học chuyên đề rèn luyện kỹ tự học HS dạy học môn Sinh học số trường THPT 6.3 Thiết kế chuyên đề dạy học chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT rèn luyện kỹ tự học HS 6.4 Tổ chức dạy học chuyên đề xây dựng để rèn luyện kỹ tự học cho HS 6.5 Nghiên cứu xác định tiêu chí đánh giá KNTH HS 6.6 Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc sử dụng chuyên đề dạy học chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT việc rèn luyện KNTH cho HS PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Mục đích: Nhằm tìm hiểu sở lý luận đề tài - Cách tiến hành: + Nghiên cứu Nghị Đảng, văn Bộ Giáo dục Đào tạo thực đổi nội dung phương pháp dạy học ngành học, bậc học + Thu thập, phân tích xử lý tài liệu, cơng trình khoa học liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu làm sở lý luận cho đề tài, tài liệu bao gồm: nghiên cứu chuyên đề dạy học, KNTH… 7.2 Phương pháp điều tra - Mục đích: Điều tra thực trạng tình hình dạy học chuyên đề, biện pháp rèn luyện KNTH HS dạy học môn Sinh học số trường THPT tỉnh Thừa Thiên Huế - Công cụ điều tra: Sử dụng phiếu điều tra dành cho GV, HS kết hợp trao đổi ý kiến với GV dạy môn Sinh học THPT Cụ thể sau: + Đối với giáo viên: Thiết kế phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng dạy học theo chuyên đề, thực trạng biện pháp rèn luyện cho HS KNTH số trường THPT Thừa Thiên Huế + Đối với HS: Thiết kế phiếu điều tra để tìm hiểu KNTH 7.3 Phương pháp chuyên gia - Mục đích: Trao đổi, xin ý kiến nhà chun mơn có kinh nghiệm lĩnh vực nghiên cứu đề tài - Nội dung: Trao đổi, xin ý kiến dạy học chuyên đề để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phổ thông 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.4.1 Mục đích thực nghiệm: Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc sử dụng chuyên đề dạy học chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT việc rèn luyện KNTH cho HS 7.4.2 Nội dung thực nghiệm Thực nghiệm chuyên đề dạy học chương Sinh trưởng phát triển, phần SHCT thiết kế 7.4.3 Cách bố trí thực nghiệm: Thực nghiệm theo mục tiêu (khơng có lớp đối chứng) số lớp 11 trường THPT Ở chúng tơi khơng có lớp đối chứng, mà tiến hành số lớp, sau tiến hành đánh giá rèn luyện KNTH HS với giai đoạn: - Giai đoạn trước thực nghiệm: HS chưa rèn luyện KNTH - Giai đoạn thực nghiệm: HS rèn luyện KNTH thông qua việc chuyên đề thiết kế theo hướng rèn luyện KNTH - Giai đoạn sau thực nghiệm: HS rèn luyện KNTH sau học chuyên đề thiết kế theo hướng rèn luyện KNTH 7.5 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng số cơng cụ tốn học để xử lý kết điều tra kết thực nghiệm sư phạm Tham số sử dụng để xử lý: phần trăm (%) LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8.1 Trên giới Từ kỉ XVII đến kỉ XIX nhiều nhà giáo dục lớn A Đixtecvec, J.A Conmesky, Jacques Rousseau cho rằng: Muốn phát triển trí tuệ bắt buộc người học phải phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo để tự giành lấy tri thức Muốn phải tăng cường khuyến khích người học tự khám phá, tự tìm tịi suy nghĩ trình học tập PPDH lấy người học làm trung tâm bắt đầu phát triển từ năm 20 phát triển mạnh mẽ từ năm 70 kỉ XX Vào năm 1920, Anh “PPDH tích cực” bắt đầu quan tâm nghiên cứu sử dụng trường học Ở Pháp “nhà trường mới” hình thành với mục tiêu dạy học phát triển lực trẻ em học tập tự quản Tương tự, đổi PPDH diễn Ba Lan, Đức, Liên Xô (cũ), Pháp, Tiệp Khắc… Như vậy, PPDH thời kỳ ý tới vai trị tích cực HS GV có vai trị cố vấn hoạt động tích lũy tri thức, phát triển lực tư HS Vào năm 1970, Mỹ vận dụng PP học tập theo nhóm kết hợp với việc cung cấp phiếu hướng dẫn để HS tiến hành hoạt động học tập tự lực, theo nhịp độ phù hợp với lực Ở Hàn Quốc từ thập niên 90 đến nay, giáo dục hướng vào xã hội công nghiệp tập trung vào phát triển lực tư duy, lực giải vấn đề tính sáng tạo Chính vậy, Hàn Quốc có quyền tự hào quốc gia có giáo dục phát triển mạnh giới chất lượng lẫn số lượng Ở Nhật, Thái Lan tiến hành cải cách giáo dục với mục tiêu giảm lên lớp, sách giáo khoa (SGK) viết theo lối trọng vào giải vấn đề, trọng thực hành, giảm thời lượng dành cho mơn chính, trường tự chọn nội dung PP dạy cho “môn học tổng hợp” nhằm giảm bớt căng thẳng, tạo khơng khí học tập nghiên cứu tự nguyện, thoải mái khơng gị bó cho HS Ở kỷ XXI này, Unesco nghiên cứu rõ “Để đáp ứng thành cơng nhiệm vụ mình, giáo dục phải tổ chức xoay quanh bốn loại hình học tập bản, mà suốt đời người, chúng trụ cột kiến thức: Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người” 8.2 Ở Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh gương sáng tự học Ngày 21-7-1956, nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, Bác dặn: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với cơng tác thực tế Khơng tự cho biết đủ rồi, biết hết Thế giới đổi mới, nhân dân ta ngày tiến bộ, phải tiếp tục học hành để tiến kịp nhân dân Học nhà trường học đời phải “ Lấy tự học làm cốt”, có niềm đam mê tự chủ động học hỏi, nghiên cứu không ngừng nghỉ” Trong năm cuối thập niên 1960, giáo sư Nguyễn Cảnh Toàn người đề xuất phong trào “Dạy tốt- học tốt” khoa trường Đại học Sư phạm Hà Nội, xây dựng phong cách giảng dạy mới, phong cách học tập mới, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Trong tuyển tập “Bàn giáo dục Việt Nam”, ơng viết số quan điểm mình, ông quan niệm “…Tư cách quan trọng kiến thức… Người thầy dở người đem kiến thức cho học trò, người thầy giỏi người biết đem đến cho họ cách tự tìm kiến thức…” Từ đến nay, vai trị phương pháp tổ chức tự học quan tâm nghiên cứu Các tác Nguyễn Kỳ, Lưu Xuân Mới, Trần Bá Hoành, Nguyễn Cảnh Tồn, Thái Duy Tun, Lê Cơng Triêm, Lê Đình, Trần Huy Hồng,… xây dựng sở lí luận hồn chỉnh tự học, xem tự học hình thức, phương pháp học tập cốt lõi người học Những năm gần vấn đề tự học nghiên cứu sâu có nhiều tác giả tiếp cận, điển hình có đề tài liên quan như: Võ Ngọc Bình (2013) với đề tài nghiên cứu “Thiết kế sử dụng phiếu học tập để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần Di truyền học- Sinh học 12, trung học phổ thông” đề xuất quy trình rèn luyện cho HS KNTH thơng qua phiếu học tập dạy học phần Di truyền học- Sinh học 12 [3] Nguyễn Thị Thanh Thảo (2015) với nghiên cứu ‘’Sử dụng phiếu học tập để rèn luyện KNTH cho học viên giáo dục thường xuyên phần sinh học vi sinh vật, Sinh học 10” xác định cấu trúc KNTH đề xuất dạng phiếu học tập để rèn luyện KNTH cho học viên giáo dục thường xuyên phần Sinh học vi sinh vật Lê Thị Ngọc Hân (2018) với nghiên cứu “Tổ chức hoạt động học tập để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần Sinh học Tế bào, Sinh học 10” xác định cấu trúc KNTH đề xuất dạng hoạt động học tập để rèn luyện KNTH [9] Trần Thị Ánh Loan (2018) với nghiên cứu “Thiết kế hoạt động học tập để rèn luyện cho HS KNTH dạy học phần Sinh học Cơ thể, Sinh học 11” đề xuất dạng hoạt động học tập để rèn luyện KNTH, quy trình thiết kế tổ chức hoạt động học tập [10] Phan Thị Thanh Hội Lê Thanh Hoa (2015), nghiên cứu “Thiết kế chuyên đề dạy học Sinh học trường trung học sở” đề xuất quy trình nghiên cứu thiết kế chuyên đề dạy học Sinh học Hoàng Thị Kim Huyền, Hà Thị Thúy (2017) nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học phần “Sinh học Vi sinh vật” (Sinh học 10) [8] Lê Thị Bá Mị (2018) với nghiên cứu “Thiết kế chuyên đề dạy học phần Sinh học tế bào theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho HS” đề xuất quy trình thiết kế Bạn Thu: Khoảng cách đinh tăng lên đinh cách mặt đất 10m Bạn Đông: Khoảng cách đinh tăng lên đinh cách mặt đất 2m Theo em, ý kiến bạn đúng? Giải thích em chọn ý kiến đó? Bài tập 4: Cây kiên cường Theo tờ Diyiredian, long não cổ 300 năm có đường kính 3m huyện Vụ Ngun, tỉnh Giang Tây, Trung Quốc hai mảnh vỏ bị sét đánh thân trở nên trống rỗng phát triển khỏe mạnh Những hình ảnh cho thấy phát triển xanh tốt bảo tồn cách chống đỡ xây khn viên xi măng xung quanh để tiếp tục phát triển Khi đến nhìn từ lên, du khách thấy Hình 2.9 Cây long não thân gần rỗng khơng, cịn mảnh vỏ mong manh sức sống kỳ diệu khiến người ta khâm phục [35] Đọc đoạn thông tin trả lời câu hỏi: Câu hỏi 1: Vì bị rỗng ruột sinh trưởng phát triển bình thường? Câu hỏi 2: Nếu bị bóc vỏ tiếp tục sống khơng? V Hoạt động mở rộng – tìm tịi Thiết lập sơ đồ tư sinh trưởng phát triển TV Hãy tiến hành thí nghiệm chứng minh sinh trưởng phát triển thực vật chịu ảnh hưởng ánh sáng (ví dụ: lúa, đậu, cà chua ) Thiết kế thí nghiệm ảnh hưởng phân đạm sinh trưởng phát triển rau cải Hoạt động 2: hoocmon thực vật A, Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra cũ tạo hứng thú nhận thức cho HS, HS xác định mục tiêu học tập * Phương thức tổ chức GV tổ chức trị chơi chữ - Luật chơi: Mỗi học sinh chọn số tương ứng với hàng ngang Trả lời câu hỏi để tìm đáp án hàng ngang Khi trả lời hết câu hỏi từ khố, đốn từ khoá trước trả lời hết câu hỏi - Hệ thống câu hỏi: Mơ phân sinh nhóm tế bào thực vật nào? Sinh trưởng tế bào trình gia tăng thể? Nhân tố bên ảnh hưởng đến sinh trưởng? Ngồi vị trí rễ, mơ phân sinh đỉnh cịn vị trí cây? Hình thức phản ứng quan thực vật tác nhân kích thích từ hướng xác định - Ơ chữ từ khoá: Auxin → GV đặt vấn đề từ ô từ khóa dẫn dắt vào bài: Auxin loại hoocmon thực vật, hoocmon thực vật gì? Có tác dụng cây? Chúng ta biết sau tìm hiểu học Hoocmon thực vật I Tìm hiểu khái niệm hoocmon thực vật *Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu khái niệm hoocmon thực vật Trình bày đặc điểm hoocmon thực vật - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy; Rèn luyện KNTH * Phương thức tổ chức - PP quan sát tranh – tìm tịi; Hoạt động nhóm GV: u cầu HS hoạt động nhóm để giải vấn đề sau: GV yêu cầu HS quan sát hình thí nghiệm auxin làm cong bao mầm, mô tả bước tiến hành TN yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Hãy dự đốn kết TN giải thích Nêu mục đích TN GV giới thiệu nho không hạt liên quan đến hoocmon GA Nêu khái niệm hoocmon TV HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi GV tổ chức thảo luận, nhận xét, xác hóa kiến thức GV thơng báo: Tách chiết 10000 đỉnh bao mầm lúa mì thu 1mg auxin, 1kg dứa tươi tách 6mg auxin Vậy hoocmon TV có đặc điểm gì? II Tìm hiểu hoocmon kích thích * Mục tiêu: - Kiến thức: + Nêu nơi sản sinh, phân bố đường vận chuyển hoocmơn kích thích sinh trưởng thể TV + Phân biệt chế tác động hoocmôn mức tế bào mức thể + Xác định điểm chung nhóm hoocmơn kích thích sinh trưởng - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy, rèn luyện KNTH * Phương thức tổ chức - PP quan sát tranh – tìm tịi; Hoạt động nhóm GV yêu cầu HS nghiên cứu mục II “Hoocmon kích thích” (SGK) quan sát hình để hồn thành phiếu học tập số Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, thảo luận nhóm phân biệt loại hoocmơn kích thích sinh trưởng Loại hoocmơn Nơi tổng hợp Tác động sinh lý Mức tế bào Ứng dụng Mức thể Auxin Giberelin Xitokinin Nêu điểm chung loại hoocmơn kích thích nơi tổng hợp tác động sinh lý HS làm việc nhóm: hồn thành PHT, qua đó, rèn luyện KNTH (KN tiếp cận thơng tin; KN xử lý thông tin: nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ) KN điền bảng; KN vận dụng thơng tin) HS báo cáo sản phẩm nhóm nhận xét, thảo luận GV nhận xét xác hóa kiến thức HM kích thích sinh trưởng III Hoocmon ức chế *Mục tiêu: - Kiến thức: Phân tích đặc điểm, nguồn gốc tác động loại hoocmôn ức chế; Nhận rõ khác biệt tác động sinh lý hai hoocmôn ức chế, hoocmơn ức chế hoocmơn kích thích - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy, rèn luyện KNTH * Phương thức tổ chức: - PP quan sát tranh – tìm tịi; Hoạt động nhóm GV u cầu HS nghiên cứu mục III “Hoocmon ức chế” (SGK) quan sát hình để hồn thành phiếu học tập số Nêu điểm chung loại hoocmôn ức chế nơi tổng hợp tác động sinh lý Loại hoocmôn Nơi tổng hợp Tác động sinh lý Mức tế bào Ứng dụng Mức thể Êtilen Axit abxixic – AAB HS làm việc nhóm: hồn thành PHT, qua đó, rèn luyện KNTH (KN tiếp cận thông tin; KN xử lý thơng tin: nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ) KN điền bảng; KN vận dụng thông tin) HS báo cáo sản phẩm nhóm nhận xét, thảo luận GV nhận xét xác hóa kiến thức HM ức chế sinh trưởng IV Tương quan hoocmon thực vật *Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu ví dụ mối tương quan hoocmơn kích thích với hoocmơn ức chế hoocmơn kích thích với - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy, rèn luyện KNTH * Phương thức tổ chức: - PP quan sát tranh TN, sơ đồ – tìm tịi; Hoạt động cá nhân GV yêu cầu HS nghiên cứu mục “tương quan hoocmơn” (SGK) quan sát hình đồ thị tương quan hoocmơn kích thích hoocmơn ức chế sinh trưởng, trả lời câu hỏi sau: + Phân tích mối tương quan hoocmơn kích thích hoocmơn ức chế chu kì sống cây? + Cây đạt trạng thái cân hoocmôn nào? GV yêu cầu HS quan sát hình ni cấy mơ tế bào thực vật, trả lời câu hỏi: Phân tích mối tương quan auxin xitokinin q trình ni cấy mơ tế bào GV nhận xét xác hóa kiến thức tương quan hoocmon thực vật V Luyện tập – Vận dụng * Mục tiêu: HS luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải thích số tượng liên quan thực tiễn đời sống Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm Chọn ý kiến cho câu sau đây: 1.Ở thực vật, giberelin có tác dụng: A Tăng số lần nguyên phân, kích thích tăng trưởng chiều cao B Kích thích nảy mầm hạt C Kích thích phân chia tế bào kích thích sinh trưởng chồi bên D Kích thích rễ phụ 2.Ở thực vật, hoocmon có vai trị thúc chóng chín: A Axit abxixic B Xitokinin C Êtilen D Auxin Đặc điểm không với auxin: A Vận chuyển không cần lượng B Vận chuyển theo mạch rây mạch gỗ C Chủ yếu sinh đỉnh thân cành D Có nhiều chồi, hạt nảy mầm Kết luận không chức xitokinin: A Thúc đẩy phát triển B Kích thích hình thành kéo dài rễ C Kích thích vận động hướng sáng, hướng đất D Thúc đẩy hoa Điều cần tránh sử dụng hoocmon thực vật: A Sử dụng hoocmon điều hóa sinh trưởng nhân tạo sản phẩm có liên quan khác để trực tiếp làm thức ăn B Sử dụng chất tăng sinh trưởng hạt để đảm bảo chất lượng sản phẩm C Khơng sử dụng chất hóa học độc hại thay cho hoocmon sinh trưởng D Sử dụng hoocmon sinh trưởng nhân tạo để tăng sản phẩm lấy gỗ, sợi Đáp án: A, C, A, A, A Câu hỏi tự luận: Câu hỏi 1: Người nông dân hay trộn loại hoocmôn vào đất để chiết cành? Giải thích Tại trồng bầu bí, người ta thường bấm ngọn? Bài tập 1: Cà chua “xuyên Việt” Bắc – Trung - Nam Trong chuyến du lịch Đà Lạt vào kỳ nghỉ hè năm ngối, lớp Lan có tham quan nông trường trồng cà chua lớn Trong trình thu hoạch cà chua, Lan biết người nông dân thu hoạch vận chuyển đường xa để cung cấp cho tỉnh miền Bắc miền Trung Nghĩa cà chua xứ sở lồi hoa có chuyến xun Việt đến khắp miền Tổ quốc Các bạn thấy bác nông dân thường chọn riêng cà chua chin đỏ để riêng cách xa cà chua xanh Lan cho rằng, người nông dân làm để cà chua xanh không đè nát chín đỏ vận chuyển đường xa Cúc lại cho rằng, họ làm với mục đích để vận chuyển cà chua chín trước, sau vận chuyển xanh, để phù hợp với việc vận chuyển đường xa Trúc cho rằng, đặt riêng cà chua giúp cho việc tháo hàng, mua hàng lựa chọn hàng dễ dàng Theo em ý kiến bạn hợp lý Vì sao? VI Hoạt động tìm tịi, mở rộng Thiết kế TN chứng minh etylen thúc đẩy chín quả, rụng tiến hành TN Tìm hiểu thực trạng sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng trồng trọt viết báo cáo nhóm Hoạt động 3: Phát triển thực vật có hoa a Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Kiểm tra cũ tạo hứng thú nhận thức cho HS, HS xác định mục tiêu học tập * Phương thức tổ chức: Trị chơi “ơ cửa bí mật” Luật chơi: Mỗi đội chọn cửa bí mật: Có cửa, đằng sau cửa câu hỏi Nếu trả lời “Đúng” 10 điểm, trả lời “Sai” không điểm phải nhường quyền trả lời cho đội lại Mỗi đội chơi có lượt lựa chọn cửa.Thời gian suy nghĩ tối đa cho câu hỏi 15 giây Đội thắng đội giành số điểm cao Câu 1: Kích thích rễ cành giâm, chiết kích thích tạo khơng hạt →Auxin Câu 2: Kích thích nảy mầm hạt, chồi, củ tăng trưởng chiều cao cây, tạo không hạt →Gibêrelin Câu 3: Nuôi cấy tế bào mô thực vật (nhân giống vơ tính) kích thích sinh trưởng chồi non →Xitokinin Câu 4: Thúc xanh chóng chín cảm ứng hoa họ dứa.→Etilen Câu 5: Pha ngủ cho mầm hạt, củ khoai tây tạo không hạt > Axit abxixic Sản phẩm: câu trả lời chưa hoàn thiện hs câu hỏi đặt học sinh GV đặt vấn đề dẫn dắt vào bài: Trong vòng đời lồi thực vật bậc cao, hoa giai đoạn quan trọng trình phát triển chúng Đây dấu hiệu việc chuyển từ pha sinh trưởng dinh dưỡng sang pha sinh trưởng sinh sản Chuẩn bị cho trình hình thành quả, hạt để tiếp tục hình thành nên hệ Vậy lúc hoa? Những nhân tố chi phối ảnh hưởng tới hoa ấy? Và ứng dụng nghiên cứu vào q trình sản xuất nơng nghiệp nào? Để trả lời câu hỏi này, vào tiết chuyên đề sinh trưởng, phát triển thực vật ứng dụng trồng trọt b Hoạt động hình thành kiến thức I Tìm hiểu khái niệm phát triển, mối quan hệ sinh trưởng phát triển *Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày khái niệm phát triển thể thực vật Nhận biết dấu hiệu chất phát triển thực vật có hoa - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy, rèn luyện KNTH * Phương thức tổ chức - PP quan sát tranh – tìm tịi; Hoạt động nhóm GV u cầu HS nghiên cứu nội dung SGK quan sát hình để hồn thành phiếu học tập số Hoàn thành nội dung bảng sau: Sinh trưởng Bản chất TV Hình thức biểu Phát triển Bản chất TV Hình thức biểu Mối quan hệ giữaST& PT Khoanh tròn nhận định hay sai giải thích bảng sau Nhận định STT Đúng hay sai Cây cà chua cao lên, thêm biểu sinh trưởng Đúng / Sai Hạt đậu nảy mầm thành non biểu phát triển Đúng / Sai Cây ngô hoa gọi là biểu phát triển Đúng / Sai HS làm việc nhóm: hồn thành PHT, qua đó, rèn luyện KNTH (KN tiếp cận thông tin; KN xử lý thơng tin: nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ) KN điền bảng; KN trả lời câu hỏi) HS báo cáo sản phẩm nhóm nhận xét, thảo luận GV nhận xét xác hóa kiến thức khái niệm phát triển, mối quan hệ ST &PT II Tìm hiểu nhân tố chi phối hoa * Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu nhân tố chi phối hoa Nêu tác động tuổi đến hoa Nêu khái niệm quang chu kì Phát biểu khái niệm phitocrom nêu vai trò phitocrom hoa Trình bày chất chế tác động florigen đến hoa Trình bày tác động quang chu kì đến hoa ngày ngắn, ngày dài trung tính - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy; Rèn luyện KNTH * Phương thức tổ chức - PP quan sát tranh – tìm tịi; PP hỏi đáp-tìm tịi, Hoạt động nhóm GV dẫn ý: Nếu trình sinh trưởng trình biến đổi lượng q trình phân hóa mơ tế bào dẫn đến phát sinh hình thái tạo nên quan thể trình biến đổi chất, hoa giai đoạn quan trọng trình phát triển thực vật hạt kín Vậy nhân tố chi phối đến hoa, tìm hiểu mục III Những nhân tố chi phối hoa Tuổi GV nêu thông tin nêu câu hỏi: - Cây lúa sau tháng gieo sạ trổ - Cam thảo sau năm hoa - Cây na sau năm hoa - Cây tre 50 năm hoa lần Qua ví dụ trên, em có nhận xét hoa lồi đó? Nhiệt độ thấp quang chu kỳ GV nêu thông tin: Ở lúa mì mùa đơng người ta gieo hạt trước mùa đông, hạt vùi tuyết Sang mùa xuân tuyết tan thời tiết ấm lên hạt nẩy mầm, sinh trưởng hoa bình thường.Cịn gieo vào mùa xn chúng sinh trưởng mà không hoa Đối với su hào, bắp cải, thời kỳ dinh dưỡng chúng phải trải qua mùa đơng giá lạnh sang năm hoa - Qua ví dụ đó, em có nhận xét ảnh hưởng nhiệt độ hoa cây? - Hiện tượng gọi xuân hóa, xuân hóa gì? Quang chu kỳ: GV: GV giới thiệu hình ngày ngắn, ngày dài, trung tính yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi: Tại có hoa vào mùa hè, có hoa vào mùa đơng? quang chu kỳ gì? GV cho học sinh nghiên cứu SGK ngày ngắn, ngày dài, trung tính điền thơng tin cho phù hợp vào bảng sau: Cây ngày dài Cây ngày ngắn Cây trung tính Đặc điểm Ví dụ Phitơcrơm Nghiên cứu nội dung SGK, điền từ thích hợp vào dấu … Phitơcrơm (1) …… hấp thu ánh sáng có chồi mầm chóp mầm Phitơcrơm tồn dạng dạng (2) … có bước sóng (3) … ký hiệu Pđ dạng (4) … có bước sóng (5) … ký hiệu Pđx HS làm việc cá nhân nhóm: hồn thành nội dung câu hỏi, qua đó, rèn luyện KNTH (KN tiếp cận thông tin; KN xử lý thông tin: nghiên cứu tài liệu học tập (kênh hình, kênh chữ) KN điền bảng; KN vận dụng thông tin) HS báo cáo nhận xét, thảo luận GV nhận xét xác hóa kiến thức IV Ứng dụng kiến thức sinh trưởng phát triển *Mục tiêu: - Kiến thức: Nêu số ứng dụng sinh trưởng phát triển trồng trọt nơng nghiệp Giải thích sở khoa học số cách người dân thường làm nông nghiệp, trồng như: chông đèn vào ban đêm cho hoa cúc, long - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tư duy, rèn luyện KNTH * Phương thức tổ chức - PP hỏi đáp – tìm tịi GV u cầu HS nghiên cứu nội dung SGK, trả lời câu hỏi, tập sau: Nếu ứng dụng sinh trưởng phát triển trồng trọt, cho ví dụ V Hoạt động luyện tập – vận dụng Câu 1: Quang chu kỳ là: A Tương quan độ dài ban ngày ban đêm B Thời gian chiếu sáng xen kẽ với bóng tối ngày C Thời gian chiếu sáng ngày D Tương quan độ dài ban ngày ban đêm mùa => Đáp án: A Câu 2: Florigen kích thích hoa sinh A Chồi nách B Lá C Đỉnh thân D Rễ => Đáp án: B Câu 3: Nhóm sau ngày dài? A Lúa mì, đại mạch, long B Thanh long, lúa, cà phê C Hoa cúc, cà chua, khoai tây D Hướng dương, long, hoa cúc => Đáp án: A Câu 4: Sắc tố tiếp nhận ánh sáng phản ứng quang chu vật A diệp lục b B carôtenôit C phitôcrôm D diệp lục a, b phitôcrôm => Đáp án: C Câu hỏi tự luận: Giải thích câu sau: Cấy thưa thừa thóc, cấy dày cóc ăn trồng lúa Bài tập 1: “Chong đèn ruộng hoa cúc” Tại thôn Nhân Vực, xã Đạo Đức, tỉnh Vĩnh Phúc, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc người dân có truyền thống trồng hoa lâu đời Được biết, khu vực vào mùa thu, người ta thường chông đèn cho ruộng hoa cúc Rất nhiều người tìm đến để học hỏi kinh nghiệm trồng cúc, tị mị nên họ hỏi nhận câu trả lời khác - Nhà ơng A cho biết rằng, họ thắp đèn để chống chuột, đuổi côn trùng, đặc biệt loài sâu bướm hoạt động đêm - Nhà ông C lại cho hay, họ thắp đèn cúc có ánh sáng làm thức ăn Ơng D lại cho Cúc ngắn ngày Vào vụ thu, vụ đông vào đêm phải thắp đèn khoảng -6 giờ/đêm từ sau trồng đến cao khoảng 50 – 60cm ngừng thắp đèn hoa Nghiên cứu thông tin trên, Lan đồng ý với ý kiến cho rằng: Thắp đèn để có ánh sáng, quang hợp tốt sinh trưởng tốt, hoa nhiều Nam đồng ý với ý kiến: Thắp đèn để chống chuột, đuổi côn trùng gây hại Theo em ý kiến bạn hợp lý? Vì sao? Đáp án: Mỗi bạn có ý kiến Trong này, ý kiến ông D hợp lý Bởi vì, hoa cúc ngày ngắn nên hoa vào mùa thu Mùa thu có đêm dài ngày nên thích hợp cho cúc hoa Thắp đèn ruộng hoa cúc vào mùa thu nhằm rút ngắn thời gian ban đêm, để cúc không hoa Cúc hoa chậm (khi vào mùa đông, không thắp đèn nữa), hoa có cuống dài, đóa to đẹp Mùa đơng lại hoa nên giá hoa đắt hơn, đặc biệt hoa vừa nở cho dịp tết Bài tập 2: Chong đèn cho – Ai đúng, sai? Nhà An có vườn long, vụ (từ tháng đến tháng 9) không thấy bố chong đèn cho trái vụ (từ tháng 10 đến tháng năm sau) bố An thường xuyên chong đèn vào buổi tối cho vườn long Thắc mắc điều này, An hỏi bố biết bố làm để mau cho hoa kịp dịp Tết để bán Một hôm, An sang nhà Bình chơi Nhà Bình chuyên trồng hoa cúc để tiêu thụ dịp Tết Thấy nhà Bình chong đèn cho hoa cúc, bố Bình lại bảo chong đèn để kìm hãm cúc hoa An thắc mắc, hoa cúc thắp đèn để kìm hãm hoa, long thắp đèn lại thúc đẩy hoa? Hình 2.11a Chong đèn cho hoa cúc Hình 2.11b Chong đèn cho long Theo em, hoa cúc thắp đèn để kìm hãm hoa, long thắp đèn lại thúc đẩy hoa? c HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG Thảo luận nhóm để hồn thành nội dung sơ đồ Sinh trưởng thực vật sau: Hoàn thành nội dung bảng sau: ... thực nghiệm 92 3.6 Kết thực nghiệm 92 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị 98 TÀI LIỆU THAM... 21-7-1956, nói chuyện lớp nghiên cứu trị khóa I, Trường Đại học Nhân dân Việt Nam, Bác dặn: “Học hỏi việc phải tiếp tục suốt đời Suốt đời phải gắn liền lý luận với công tác thực tế Không tự cho biết... huy cực hạn lực tiềm ẩn cá nhân thông qua việc HS nhóm HS phải lập luận, bảo vệ ý kiến mình, đưa tập thể thảo luận ý nghĩ kết luận cá nhân Từ có hiểu biết mà có hoạt động, thao tác riêng lẻ không

Ngày đăng: 08/04/2021, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan