Đề tài: Tìm hiểu về biện pháp sử dụng bẫy sinh học pheromone để phòng trừ sâu hại ở rau

24 241 2
Đề tài:   Tìm hiểu về biện pháp sử dụng bẫy sinh học pheromone để phòng trừ sâu hại ở rau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Tìm hiểu về biện pháp sử dụng bẫy sinh học pheromone để phòng trừ sâu hại ở rau: Tìm hiểu về đặc điểm, cơ chế, phân loại cũng như ứng dụng của bẫy sinh học pheromone trong phòng trừ sâu hại ở rau, nhằm giúp cho người nông dân hiểu rõ hơn về một cách phòng trừ sâu hại cho rau an toàn, hiệu quả hơn. Từ đó, giúp đáp ứng nhu cầu sử dụng rau sạch hiện nay của xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA SINH HỌC  TIỂU LUẬN HỌC PHẦN : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đề tài: Tìm hiểu biện pháp sử dụng bẫy sinh học pheromone để phòng trừ sâu hại rau Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Xuân Huy Sv thực hiện: Nguyễn Thị Vân Anh Msv: 16S3011004 Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU .3 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHEROMONE 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH 2.2 LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG 17 2.3 CÁCH LÀM VÀ ĐẶT BẪY PHEROMONE 17 (Nguồn internet: http://spchcmc.vn/vn/bac-si-cay-trong-chi-tiet-bo-ha -sung haikhoai-lang-2-177.html ) .20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẪY PHEROMONE TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI Ở RAU 21 3.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHEROMONE TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI 21 3.2 ỨNG DỤNG BẪY PHEROMONE .21 PHẦN III: KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lâm, Phạm Bình Quyền, Ngơ Thị Xun (2004), Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 24 PHẦN I: MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xã hội nay, nhu cầu sử dụng rau, củ, ngày nhiều chúng chứa nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể; với vấn đề an toàn thực phẩm, an toàn dinh dưỡng trọng điểm ý cộng đồng Hằng ngày, trang mạng, thời sự, báo chí đề cập đến vụ ngộ độc thức ăn, thực phẩm bẩn, rau củ chứa nhiều chất hóa học độc hại, chất bảo quản, chất tăng trưởng vv Rau củ khơng an tồn trồng bán tràn lan, người sản xuất người bán không quan tâm đến sức khỏe người tiểu dùng mà quan tâm đến lợi nhuận thu bao nhiêu, lời lãi [1] “Lợi nhuận” làm cho người ta quên đạo đức nghề nghiệp, sức khỏe cộng đồng Dẫn đến tình trạng chợ mà phải lo lắng mua phải rau củ khơng Chính mà sản xuất nông nghiệp, người ta trọng cổ vũ sử dụng biện pháp sinh học để bảo đảm mức độ an toàn thực phẩm sản xuất Cũng vậy, việc trồng rau người dân trọng tiến hành diện rộng Tuy nhiên, công tác trồng rau lại gặp nhiều khó khăn việc phòng trừ sâu hại, sâu tơ sâu khoang Từ trước tới nay, người nông dân chủ yếu sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật (BVTV ) để phun trừ sâu tơ, sâu xanh sâu khoang , đặc biệt thuốc hóa học sâu tơ có khả kháng thuốc sử dụng thường xuyên Tuy nhiên, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật người dân hạn chế sử dụng tiến hành tìm hiểu sử dụng biện pháp sinh để đảm báo tính an tồn cho thực phẩm Ví dụ sử dụng biện pháp luân canh trồng, vệ sinh đồng ruộng, bắt giết sâu non thủ công, sử dụng bả chua thu bắt sâu trưởng thành [2] Trong việc sử dụng chất dẫn dụ giới tính, cụ thể bẫy pheromone – hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học cao có vai trò quan trọng hoạt động giao tiếp sinh sản trùng biện pháp quan tâm nghiên cứu áp dụng rộng rãi giới năm trở lại Việc sử dụng chất dẫn dụ giới tính khơng mang lại suất cao mà quan trọng hết phòng trừ loại sâu hại có khả phát triển tính kháng thuốc cao, đối tượng mà việc phun thuốc phòng trừ chúng dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng nơng sản, từ bảo đảm tính an tồn thực phẩm Chính vậy, mà em chọn đề tài “ TÌM HIỂU VỀ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG BẪY SINH HỌC PHEROMONE ĐỂ PHÒNG TRỪ SÂU HẠI Ở RAU ”, nhằm mục đích tìm hiểu thơng tin việc sử dụng bẫy pheromone, lợi ích cách sử dụng để cung cấp cho người biết thêm cách phòng trừ sâu bệnh an tồn hiệu sản xuất rau, củ, nơng nghiệp MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu đặc điểm, chế, phân loại ứng dụng bẫy sinh học pheromone phòng trừ sâu hại rau, nhằm giúp cho người nông dân hiểu rõ cách phòng trừ sâu hại cho rau an tồn, hiệu Từ đó, giúp đáp ứng nhu cầu sử dụng rau xã hội ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Bẫy sinh học pheromone sử dụng trồng rau - Phương pháp nghiên cứu tiểu luận đươc sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu lý thuyết, tổng hợp tài liệu nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHEROMONE 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG BẪY PHEROMONE TRÊN THẾ GIỚI Trên giới, vấn đề rau sạch, thực phẩm an tồn ln nước trọng, họ nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp sinh học trồng trọt, chăn nuôi Và biện pháp sử dụng bẫy sinh học pheromone-chất dẫn dụ giới tính (CDDGT) nghiên cứu áp dụng từ lâu Những nước nghiên cứu áp dụng rộng rãi Canada, Mỹ, Anh, Hà lan, Đức, Nhật Bản, Australia, Đài Loan nhiều quốc gia khác Đến nay, giới có hàng nghìn loại chế phẩm CDDGT tổng hợp sử dụng để dự báo, phòng trừ đối tượng sâu hại trồng đồng ruộng nông sản kho Đặc biệt đối tượng sâu hại có khả phát triển tính kháng thuốc cao, đối tượng mà việc phun thuốc phòng trừ dễ gây ảnh hưởng đến chất lượng nông sản sâu tơ, sâu xanh da láng ( rau cải, bắp cải, xu hào,xà lách,…), sâu xanh đục cà chua, sâu khoang, sâu đục thân, đục quả, bướm chích quả, Ví dụ việc Áp dụng bẫy pheromone giới tính để phòng trừ sùng khoai lang mật độ – 10 bẫy/0,1 ghi nhận thành công nhiều quốc gia khu vực Châu Á (Talekar 1991, Hwang & Hung 1991, Palaniswamy et al 1992, Chiranjeevi & Reddy 2003, Nhật Bản (Yasuda et al 1992)), Châu Phi (Smit et al 1997, 2001) vùng Ca-ri-bê (Alvarez et al., 1996, Alcázaret al 1997, Jackson et al 2002) [3] Trong bách khoa thư quản lý dịch hại, bẫy pheromone ghi nhận biện pháp hữu hiệu để phòng trừ sùng khoai lang Mỹ, Nhật Đài Loan [3] Phương pháp bẫy áp dụng phổ biến nước phát triển chi phí mua pheromone vào khoảng 40-60 USD/ha để phòng trừ lồi sâu, phương pháp quấy rỗi giao phỗi tới 60% nơng dân chấp nhận họ dễ dàng nhìn thấy sâu hại trưởng thành rơi vào bẫy [3] Ở Đài loan, 100% diện tích sử dụng pheromone thực theo phương pháp bẫy Trái lại, nước thuộc khu vực Châu Âu, Bắc Mỹ nước phát triển khác lại sử dụng pheromone để phòng trừ sâu hại theo phương pháp quấy rỗi giao phối trùng, bẫy để theo dõi, dự báo [4] 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC Tại Việt Nam, việc nghiên cứu sử dụng pheromone công tác bảo vệ thực vật để dự báo phòng trừ sâu hại Từ năm 2002, nhà khoa học Viện Bảo Vệ Thực vật (BVTV) tiến hành nghiên cứu sử dụng bẫy pheromone cơng tác dự báo, phòng trừ số đối tượng sâu hại quan trọng rau ăn sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh da láng, sâu đục cuống vải, Theo đánh giá nhà khoa học, việc áp dụng loại bẫy đồng ruộng hạn chế việc phát sinh gây hại đối tượng sâu hại trên, giúp giảm 40-70% lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng việc áp mà đảm bảo an toàn [4] Viện BVTV vào năm 2002 bước đầu tiến hành phối chế tạo chất dẫn dụ giới tính sâu tơ đạt chất lượng tốt sản xuất thử nghiệm thành công 500 mồi bẫy pheromone sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh sâu da láng đạt kết tốt, hiệu hấp dẫn, phát tán thời gian trì tính hấp dẫn sâu gần tương đương với chế phẩm loại Nhật Bản Trung Quốc Giá thành sản xuất cho mồi bẫy vào khoảng 806 đồng, 14,6 – 26,4% giá bán nước Xây dựng quy trình kỹ thuật đánh giá nhanh chất lượng sản phẩm pheromone điều kiện phòng thí nghiệm cho kết xác, góp phần bước hình thành quy trình kiểm định chất lượng loại sản phẩm pheromone nước nhập nội vào Việt Nam sau này, kiểm định chất lượng sản phẩm pheromone tự sản xuất trước đưavào sử dụng có quy mơ rộng, xác định bẫy bát dạng bẫy có hiệu bẫy trưởng thành sâu tơ sâu đục cuống vải, kiểu bẫy lọ thích hợp với sâu khoang, sâu xanh sâu xanh da láng Chế phẩm chất dẫn dụ giới tính có hiệu cao dự báo phát triển quần thể sâu tơ, sâu khoang, sâu đục cuống vải ruồi đục Việc sử dụng chất dẫn dụ giới tính (CDDGT) biện pháp có hiệu để phát đánh giá tình hình phát sinh gây hại chúng đồng ruộng, làm sở cho việc đạo phòng trừ có hiệu Sử dụng chế phẩm CDDGT theo phương thức bẫy với mật độ 100 bẫy/ha hạn chế đáng kể số lượng quần thể sâu tơ, sâu khoang, sâu đục cuống vải ruồi đục đồng ruộng Phối hợp dùng bẫy CDDGT vừa dự báo vừa phòng trừ kết hợp với biện pháp khác góp phần giảm lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trồng, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm [4] Một số nhà nghiên cứu ra hiệu lực hấp dẫn sâu hại pheromone cao, sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh sâu xanh da láng Thời gian tồn hiệu lực pheromone khoảng 20 ngày Sản phẩm giá thể cao su nhân tạo tự sản xuất đảm bảo chất lượng sử dụng pheromone gần tương đương với giá thể Nhật Bản sản xuất Đã xác định vị trí đặt bẫy pheromone tối ưu cao mặt ruộng rau từ – 10 cm với mật độ 100 bẫy/ha thích hợp sâu tơ sâu khoang Phòng trừ sâu tơ sâu khoang theo phương pháp quấy rối giao phối cho hiệu cao Nhưng chi phí mua pheromone lớn, tới 4,8 triệu đồng/ha/vụ sâu khoang 3,0 triệu đồng/ha/vụ sâu tơ Sử dụng pheromone theo phương pháp bẫy để trừ sâu khoang cho hiệu cao, giảm lần sử dụng thuốc hóa học Kết hợp dùng thuốc sinh học để trừ sâu tơ cho kết tốt, giảm lần dùng thuốc vụ rau, góp phần đáng kể đảm bảo chất lượng sản phẩm sức khỏe người lao động [4] Trong năm 2003, Viện Bảo vệ thực vật Việt Nam phối hợp với Viện nghiên cứu động vật chuột hại Trung Quốc sản xuất 65.900 mồi pheromone 38.180 bẫy sử dụng pheromone, nhập nội 6.400 mồi pheromone sử dụng để phòng trừ lồi sâu hại loại trồng khác Một bẫy pheromone ngày đêm thu hút từ 27 - 415 sâu tơ trưởng thành, 15 - 438 sâu khoang, 23 - 462 sâu xanh 19 - 395 sâu xanh da láng [5] Kết nghiên cứu phòng chống sâu hồng (Pectionophora gossypiella) thử nghiệm số vùng trồng Việt Nam cho kết khả quan Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Út Nguyễn Thơ, 1997) [5] vùng Nha Hố cho thấy, với số lượng 40 bẫy/ha, trường hợp số lượng trưởng thành đồng ruộng cao (vào cuối vụ bơng) loại bẫy chậu con/bẫy/đêm), có sau hiệu đến bắt loại tốt bẫy chai (trung (trung bình bắt 29,1 bình bắt 6,82 con/bẫy/đêm), loại bẫy khác cho hiệu thấp Trong trường hợp số lượng trưởng thành đồng ruộng thấp (đặt bẫy đầu vụ) hiệu bắt đực bẫy chai tương đương bẫy chậu (trung bình đạt 1,9 2,0 con/bẫy/đêm) Ngồi ra, kết thử nghiệm đồng bơng ngồi sản xuất Nha Hố Đak Lak cho thấy kết bắt đực bẫy pheromone tốt Cây khoai lang lương thực quan trọng số vùng nước ta, với diện tích chung nước 254.300 suất trung bình đạt 63,4 tạ/ha (Tổng cục Thống kê, 2002) [4] Ở nhiều nơi, khoai lang bị bọ hà gây hại nặng, vụ hè thu tỷ lệ củ bị hại lên đến 30-50%, chí 100% Nguyễn Văn Đĩnh (2003) tiến hành nghiên cứu tác dụng pheromone Tula absoluta phòng trừ bọ hà khoai lang sau trồng 30 ngày đến thu hoạch Kết nghiên cứu cho thấy, sử dụng bẫy pheromone biện pháp quan trọng quản lý tổng hợp bọ hà hại khoai lang bước đầu nơng dân đánh giá có hiệu Ở vị trí xa nơi đặt bẫy, tỷ lệ dây gốc bị hại tỷ lệ củ bị hại tăng Tại vị trí tâm bẫy cách bẫy 25-50 mét tỷ lệ hại thấp Bình quân chung, tỷ lệ hại khoảng cách 100 mét so với vị trí đặt bẫy khơng khác nhiều Tuy nhiên, với khoảng cách 100 mét, tỷ lệ khác rõ rệt [ ] 1.3 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH 1.3.1 Giới thiệu pheromone giới tính Thuật ngữ chất dẫn dụ (pheromone) Karlson & Butenandt sử dụng lần vào năm 1959 Chất dẫn dụ giới tính chất hóa học cá thể trùng giới tính tiết ngồi gây phản ứng kích thích sinh dục cá thể giới tính Chất dẫn dụ giới tính tuyến ngoại tiết đặc biệt tiết ra, cấu tạo vị trí tuyến thể côn trùng đa dạng (Nguyễn Văn Đỉnh, 2004) Những nghiên cứu cách khoa học chất, vai trò chất dẫn dụ nói chung chất dẫn dụ giới tính nói riêng đời sống côn trùng sau năm 1959 Sau 20 năm nghiên cứu, Butenandt cộng người xác định, tổng hợp chất dẫn dụ giới tính trưởng thành loài tằm B mori gọi bombicol Đây chất hóa học mơ tả xác có khả hấp dẫn gây kích thích sinh dục trưởng thành đực côn trùng [6] Đến năm 1965, giới xác định chất dẫn dụ giới tính trùng trưởng thành tiết 159 lồi (có 109 lồi cánh vảy) trưởng thành đực tiết 53 lồi Hầu hết thành phần hóa học chất dẫn dụ giới tính chưa xác định giải mã Trong có chất dẫn dụ giới tính xác định bombicol từ B mori, diptol từ P dispar propalup từ P gossypiella Thực tế có chất bombicol xác định (Nguyễn Văn Đỉnh, 2004) Đến năm 1973, giới giải mã 49 chất hóa học có thành phần chất dẫn dụ giới tính chất dẫn dụ bầy đàn 50 loài thuộc côn trùng [6] Đến năm 1982 thống kê 672 lồi thuộc 12 trùng nhện nhỏ có chất dẫn dụ giới tính xác định Con số đến năm 1990 đạt khoảng 900 loài Phần lớn chúng thuộc cánh vảy (475 loài) Chất dẫn dụ giới tính 273 lồi nghiên cứu sử dụng thực tiễn Các lồi có chất dẫn dụ giới tính sử dụng tập trung cánh vảy (189 loài); cánh cứng hai cánh tương ứng có 47 12 lồi sử dụng chất dẫn dụ giới tính [6] Pheromone khái niệm dùng để chất sinh vật sản sinh hay người tổng hợp, gây phản ứng số cá thể lồi Đối với trùng, việc định vị, nhận nhận thông tin nhau, cá thể sống loài, thực nhờ phương pháp cảm nhận khác nhau, cách phổ biến chúng tiết chất từ tuyến đặc biệt dùng làm tín hiệu truyền thơng tin, gọi pheromone Nó chất báo động, chất giúp cho côn trùng nhận biết nhau, chất hấp dẫn sinh dục, chất định cho việc tụ tập lại thành đàn côn trùng chất định cho lồi trùng sống thành xã hội Đơi chất nầy gọi hormone xã hội (social hormone) hay xem hệ thống thơng tin hóa học Có lồi sản xuất số pheromone, số lồi khác lại có khả sản xuất nhiều Hệ thống pheromone phức tạp lồi trùng sống thành xã hội [7] Sự truyền bá thông tin pheromone tương đối chậm (pheromone phân tán khơng khí) tín hiệu pheromone trì lâu, xa đơi đến km hay xa Các pheromone sinh dục (pheromone giới tính) đóng vai trò đặc biệt quan trọng công tác giám sát, theo dõi xuất sâu hại Đây nhóm pheromone nghiên cứu ứng dụng rộng rãi IPM (Intergrated Pest Management), hoạt động hóa chất sinh học có tính chọn lọc cao nồng độ thấp khơng ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái [4] 1.3.2 Phân loại Pheromone giới tính thường gặp lồi trùng thuộc Bộ Coleoptera, Lepidoptera Diptera * Pheromone giới tính Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) Căn vào cấu trúc hóa học đường sinh tổng hợp chia pheromone giới tính Bộ cánh vẩy (Lepidoptera) thành ba kiểu: Kiểu I, kiểu II kiểu khác] * Pheromone kiểu I Chiếm khoảng 75% số lượng pheromone xác định Bao gồm pheromone tạo thành từ hợp chất hữu mạch thẳng khơng bão hòa, có độ dài chuỗi từ 10 đến 18 carbon có mang nhóm chức đầu mạch, thơng thường acetate (-O2CCH3), hydroxyl (-OH) formyl (-CHO) Ví dụ: pheromone giới tính bướm tằm (Bombyx mori L) bombykol, (E,Z)-10,12-hexadecadinemyl-1-ol Pheromone loài trưởng thành sâu đục trái đước, Cryptophlebia amamiana Komai & Nasu,là hợp chất (Z)-8-dodecenyl acetate Trong nhóm này, mạch carbon với số lượng 10 carbon chẵn chiếm ưu pheromone kiểu I dẫn xuất từ acid béo acid palmitic (16 carbon) acid stearic (18 carbon) Tuy nhiên, có số phát pheromone kiểu I với số lượng carbon lẻ mạch Pheromone trưởng thành sâu đục thân mía, Chilo auricilius Dudgeon tạo thành từ (Z)-8-tridecenyl acetate (Z)10-pentadecenyl acetate; sâu đục trái Việt quất, Acrobasis vacinii Riley tạo thành từ (E,Z)-8,10-pentadecadienyl acetate (E)-9-pentadecenyl acetate * Pheromone kiểu II Là pheromone tạo thành từ hợp chất hữu khơng phân nhánh, có độ dài chuỗi 17-23 carbon gồm (3Z,6Z,9Z)-trienes, (6Z, 9Z)dienes dẫn xuất monoepoxy chúng Nhóm sinh tổng hợp từ linoleic linolenic acid Pheromone trưởng thành loài sâu đo lớn gây hại trà Nhật Bản, Ascotis selenaria cretacea Bulter cấu tạo từ hỗn hợp (Z,Z,Z)-3, 6, 9-nonadecatriene (Z3,Z6,Z9-19:H) (Z,Z)-6,9-epoxy-3-nonadecadiene (Z3,Z6,epo3-19:H) với tỉ lệ 1:100 * Pheromone kiểu III Là pheromone tạo thành từ chất hữu không thuộc hai nhóm chiếm khoảng 10% Pheromone sâu trưởng thành cà phê, Leucoptera coffeela tạo thành từ hỗn hợp 5,9-dimethylpentadecane thành phần 5,9-dimethylhexadecane thành phần phụ [4] 1.3.3 Thành phần hóa học pheromone Bao gồm nhóm hỗn hợp chất hóa học: - Nhóm chất hoạt động: Thường có từ 1-3 chất hóa học khác nhau, chất có tác dụng thật hoạt động giao tiếp sinh sản trưởng thành trưởng thành đực Các loại pheromone mà người tổng hợp để dự báo phòng trừ sâu hại lấy thành phần chất có hoạt tính sinh học cao số chất nhóm - Nhóm chất điều hòa: Thường có từ 2-3 chất hóa học, chung có tác dụng điều chỉnh hành vi hoạt động trưởng thành trưởng thành đực cho phù hợp với điều kiện môi trường dự định phát tính hiệu hóa học chất hoạt động 11 - Nhóm chất kìm hãm: Gồm chất kìm hãm trình hình thành pheromone thể trưởng thành trưởng thành đực, đồng thời gồm chất kìm hãm trình thăng hoa pheromone chúng phát tín hiệu pheromone Đối với trùng, q trình nhận biết thành phần pheromone thể đực diễn chuỗi phản ứng hóa học phức tạp với tham gia enzyme đặc trưng cho loài Điều mang tính chất đặc trưng di truyền cho lồi mà lồi khác khơng có Do đó, khơng thể sử dụng loại pheromone lồi để phòng trừ cho lồi sâu hại khác Vì vậy, pheromone hồn tồn khơng độc hại tới sinh vật khác không làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm trình sản xuất [4] 12 CHƯƠNG 2: CÁCH SỬ DỤNG BẪY PHEROMONE 2.1 CÁC CÁCH SỬ DỤNG BẪY PHEROMONE Bẫy dẫn dụ sinh học thường sử dụng cách sau: (1) Như mồi nhử bẫy dùng để theo dõi sâu bệnh (2) Như mồi nhử bẫy thiết kế để bẫy sâu bệnh (3) Như tín hiệu phát sóng nhằm phá vỡ giao phối trùng 2.1.1 Sử dụng mồi nhử bẫy để theo dõi sâu bệnh Việc sử dụng phổ biến chất hấp dẫn hóa học bẫy để giám sát quần thể côn trùng Để sử dụng giám sát, chất hấp dẫn hóa học thường ngâm tẩm bọc lớp cao su thu hút nhựa mà chậm giải phóng thành phần hoạt động khoảng thời gian vài ngày vài tuần Bẫy chứa mồi xây dựng giấy, nhựa, vật liệu khác Hầu hết bẫy sử dụng bề mặt dính bọc lối vào hình phễu để nắm bắt côn trùng mục tiêu Bẫy số sâu bệnh (chẳng hạn sâu non táo) phủ chất kết dính mà chứa chất hấp dẫn hóa học [9] Bẫy chất hấp dẫn-mồi sử dụng (hoặc bổ sung) cho phương pháp lấy mẫu khác hai lý chính: - Thứ nhất, bẫy nhạy cảm nắm bắt trùng có hại có mặt mật độ thấp để phát với số lượng hợp lý việc sử dụng phương pháp kiểm tra khác Thuộc tính quan trọng phát sâu bệnh nhập cư loài "kỳ lạ" sau nhập khu vực để sử dụng biện pháp kiểm sốt cách nhanh chóng - Thứ hai, bẫy mồi với chất hấp dẫn hóa học chụp có lồi phạm vi hẹp lồi, đặc hiệu đơn giản hóa việc xác định đếm loài gây hại mục tiêu Độ nhạy độ đặc hiệu làm bẫy chất hấp dẫn-mồi hiệu quả, cơng cụ lao động tiết kiệm 13 Hình 2.1: Bẫy thương mại có sẵn sử dụng để theo dõi quần thể côn trùng bao gồm (A) "cánh" bẫy; (B) bẫy chảo nước; (C) bẫy Delta; (D) bẫy Heliothis; (E) Bẫy Pherocon II; (F) bẫy phễu ( Nguồn: R Weinzierl, T Henn, P G Koehler and C L Tucker (June 2005) "Insect Attractants and Traps, ENY 277") Bẫy chất hấp dẫn - mồi sử dụng chương trình theo dõi nhằm mục đích sau: (1) Để phát diện loại sâu bệnh kỳ lạ (một loại sâu bệnh di cư trước đến) (2) Để ước tính mật độ tương đối quần thể dịch hại khu vực định (3) Để xác định xuất hoạt động bay đỉnh cao lồi trùng khu vực định Việc sử dụng bẫy để phát dịch hại ngoại lai chứng minh nỗ lực công bố rộng rãi để phát diệt trừ sâu bệnh sâu bướm Gypsy ruồi giấm Mediterranean phá hoại phát khu vực [9] 2.1.2 Sử dụng chất hấp dẫn - mồi nhử bẫy thiết kế để bẫy sâu bệnh Bởi bẫy pheromone hiệu cho việc đánh bắt lồi trùng, vơ số bẫy đặt khắp mơi trường dịch hại đơi loại bỏ nhiều côn trùng để giảm đáng kể hạn chế thiệt hại gây cho người dân địa phương Q trình bẫy hàng loạt sử dụng pheromone tập hợp loài: cụ thể thu hút giống đực bọ cánh cứng pheromone dẫn dụ tình dục cụ thể thu hút bướm đêm đực Khi 14 pheromone tổng hợp sử dụng để dẫn dụ côn trùng trưởng thành hai giới, bẫy làm giảm thiệt hại trùng trưởng thành gây giảm sinh sản cách bắt trưởng thành trước đẻ trứng Khi pheromone tình dục sử dụng để bắt sâu bướm, thành công phụ thuộc vào việc bắt đực trước giao phối xảy [9], [10] Mặc dù trình bẫy hàng loạt sử dụng chất hấp dẫn hóa học nhắm mục tiêu sâu bệnh quan trọng bọ cánh cứng vỏ, Cydia pomonella, sâu non táo, bọ cánh cứng Nhật Bản, bướm Indianmeal, thành công lĩnh vực quy mô hạn chế Đối với bẫy đại chúng để giảm bớt quần thể côn trùng, số lượng lớn bẫy hiệu thường cần thiết Bẫy hiệu chụp tỷ lệ cao (và thường khối lượng lớn) côn trùng mà bị thu hút vào khu vực chứa chất hấp dẫn Đối với nhiều côn trùng, hiệu bẫy thường sử dụng đến Tuy nhiên, hiệu thấp vấn đề hạn chế số trường hợp Diệt bẫy có nhiều khả để thành cơng mật độ dịch hại mục tiêu thấp nhập cư vào khu vực bị mắc kẹt tối thiểu [9], [10] Các ví dụ sau minh họa cho điều kiện có lợi hạn chế việc sử dụng tiềm bẫy hàng loạt Con sâu bướm Ấu trùng bướm đêm vào táo lê, để lại sẹo, bị ô nhiễm, không phù hợp cho hầu hết thị trường tiêu dùng Trong chương trình thử nghiệm, số lượng lớn bẫy pheromone (14 72 bẫy cho mẫu) số thử nghiệm cung cấp khả kiểm soát thiệt hại ấu trùng thấp sau làm bẫy (4 bẫy cho mẫu) thử nghiệm khác Dữ liệu có sẵn bẫy hàng loạt làm cho việc kiểm sốt bướm có khả thành cơng vườn cô lập cách hợp lý (ít 100 bẫy tốt từ khu vực gần sâu bướm) Sau đồng loạt bẫy sử dụng, có sâu bướm đực tìm cách giao phối với cái, gây hại tới số lượng bị ảnh hưởng giảm Bởi số lượng bẫy cần thiết cho việc bẫy hành loạt bướm đêm chưa xác định, tính khả thi kinh tế bẫy hàng loạt không rõ ràng Tuy nhiên, Trece, Incorporated sản xuất pheromone TRAP-Pherocon® ICP 15 TRAP mà sử dụng để theo dõi quần thể côn trùng biện pháp kiểm soát [9] 2.1.3 Sử dụng mồi nhử nhằm phá vỡ giao phối côn trùng Để phá vỡ giao phối côn trùng, chất hấp dẫn tình dục lồi tìm đưa vào sử dụng Trong mơi trường tràn ngập tình dục phân tử pheromone, côn trùng đực mà dựa vào pheromone để xác định vị trí, khơng thể làm Cách thức mà chất hấp dẫn nhân tạo "cạnh tranh" bướm đêm ngăn chặn thành công việc thu hút người bạn đời minh họa hình 2.2 Hình 2.2 Chất hấp dẫn tổng hợp sử dụng giao phối chương trình gián đoạn sản xuất luồng mà che khuất vị trí nhiều thất bại việc thu hút bạn tình (Minh họa từ Birch Haynes, 1982) Trong ứng dụng lĩnh vực kỹ thuật giao phối gián đoạn chất hấp dẫn áp dụng cho lĩnh vực nông nghiệp lâm nghiệp Mặc dù phương pháp gây gián đoạn giao phối không sử dụng rộng rãi, thử nghiệm thành cơng chống lại lồi sâu bướm hoa quả, sâu đục hồng, nho mọng giun, giun kim cà chua, số sâu bệnh kim rừng [9], [10] 16 2.2 LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG Ogawa K, Kobayashi T Fukumoto T (1999) nêu rõ liều lượng pheromone thích hợp cho đơn vị mồi bẫy microlit sử dụng với mật độ 100 bẫy/ha với diện tích phát tán cho bẫy 100 m2 phù hợp với hầu hết loại sâu hại trồng nông nghiệp, tức liều lượng pheromone sử dụng 100 microlit/ha thời gian 20 ngày đến 1,5 tháng sử dụng theo phương pháp bẫy Nhưng sử dụng theo phương pháp quấy rỗi giao phối cần sử dụng liều lượng nhiều nhiều [5] 2.3 CÁCH LÀM VÀ ĐẶT BẪY PHEROMONE 2.3.1 Cách làm bẫy Hiện thị trường, vật liệu làm bẫy Pheromone có sẵn, bao gồm: Mồi pheromone (được cung cấp Viện BVTV), bát nhựa, hộp nhựa, giá treo bẫy, dây thép, xà phòng Cách làm bẫy Pheromone cụ thể sau: + Bẫy sâu tơ: Làm bát nhựa có đường kính 18 – 22 cm, dùng dây thép tạo thành quang treo bẫy Mồi Pheromone có hình chng treo phía miệng bát nhựa, theo chiều úp xuống dưới, vị trí mồi cách mặt nước xà phòng từ – cm + Bẫy sâu khoang, sâu xanh đục cà chua sâu xanh da láng: Làm hộp nhựa tròn tích lít, đường kính 10 – 12 cm, cao 18 – 20 cm, thành hộp đục – lỗ tròn có đường kính 2,5 – cm (ở vị trí cách nắp hộp 1/3 cách đáy hộp 2/3 chiều cao hộp) [12] Mồi Pheromone có hình chng treo vào bẫy theo chiều úp miệng xuống dây thép nhỏ (chú ý vị trí mồi phải ngang với lỗ tròn hộp bẫy để mồi pheromone lan toả ngồi) 17 Hình 2.3: Các kiểu bẫy cách đặt bẫy pheromone (Nguồn internet: http://farmtech.vn/post/chat-dan-du-sinh-hoc-diet-con-trungpheromone) Lưu ý: Giá treo bẫy làm gỗ tre, đóng hình chữ L, chiều cao 100 cm, chiều dài ngang từ 25 – 30 cm để buộc bẫy Một số loại rau leo giàn (đậu leo, cà chua) treo bẫy dèo cắm có sẵn [12] Sử dụng xà phòng bột hồ vào nước với nồng độ 0,1% sau đổ vào bát nhựa, hộp nhựa, mục đích để trưởng thành sâu rơi xuống dính nước xà phòng chết (chú ý giữ mực nước xà phòng 1/3 chiều sâu bát nhựa 1/4 hộp nhựa) [12] Hình 2.4: Cách đặt mồi pheromone vào lọ xà phòng (Nguồn internet: http://farmtech.vn/post/chat-dan-du-sinh-hoc-diet-con-trung-pheromone) 18 2.3.2 Cách thức đặt bẫy - Đối với bẫy sâu tơ, sâu khoang, sâu xanh da láng: Treo bẫy vào ngang, cho bẫy cao bề mặt rau từ – 10 cm (chú ý không để bát, hộp bẫy bị nghiêng) Tiến hành đặt bẫy từ đầu vụ (sau trồng từ – ngày) để thu hút trưởng thành vào bẫy sau vũ hóa - Đối với bẫy sâu xanh đục cà chua, sâu khoang đậu leo treo bẫy lên giàn, cho bẫy nằm vị trí 2/3 phía tán cà chua, đậu (chú ý bẫy nên nhơ mép luống để thống gió, giúp mồi Pheromone lan toả tốt ruộng) Thời điểm đặt bẫy thực từ cà chua bắt đầu hoa trì vụ để phòng trừ sâu xanh đục cà chua Nên thường xuyên kiểm tra kết hợp vớt bỏ trưởng thành vào bẫy ngày/lần Bổ sung nước xà phòng vào bẫy kiểm tra thấy bát, hộp bẫy cạn nước xà phòng Tuyệt đối khơng để bát hộp bẫy bị khô nước Khi bổ sung nước kết hợp vệ sinh làm bát, hộp bẫy bị bẩn đất hay trưởng thành phân hủy Tiến hành thay mồi định kỳ 15 – 20 ngày/lần mồi Pheromone phải bảo quản lạnh trước mang sử dụng để đảm bảo hiệu lực mồi không bị giảm Khi đặt bẫy Pheromone nên triển khai đồng loạt khu đồng, đặt thời điểm, liên tục đảm bảo số lượng bẫy cho hiệu cao [12] Lưu ý: Cơ chế tác dụng pheromone phát tán theo khơng khí, để đặt bẫy pheromone có hiệu phải đặt đồng loạt khu đồng rau có tham gia cộng đồng, không đặt đơn lẻ ruộng 19 Hình 2.4: Cách đặt bẫy pheromone cho leo (Nguồn Internet: http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/bien-phap-phong-tru-sau-benhhai-rau-15546.html) hình 2.5: Bẫy pheromone sùng khoai lang (Nguồn internet: http://spchcmc.vn/vn/bac-si-cay-trong-chi-tiet-bo-ha -sung hai-khoailang-2-177.html ) 20 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẪY PHEROMONE TRONG PHỊNG TRỪ SÂU HẠI Ở RAU 3.1 LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHEROMONE TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI - Không gây độc hại người - Bảo vệ lồi thiên địch có ích giữ gìn mơi trường sinh thái - Khống chế tốt quần thể sâu phát sinh, phát triển đồng ruộng, giúp giảm số lần sử dụng thuốc BVTV vụ mà đảm bảo hiệu phòng trừ - Đảm bảo chất lượng sản xuất thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng 3.2 ỨNG DỤNG BẪY PHEROMONE Có nhiều loại trồng áp dụng bẫy Pheromone để phòng trừ sâu hại su hào, cải bắp, lơ xanh, cải xanh, cải ngọt, đậu cove, đậu trạch, hành hoa, cà chua đối tượng sâu hại sâu khoang, sâu tơ, sâu xanh da láng hại hành, sâu đục cà chua, sâu bướm,… Ruồi đục (Bactrocera dorsalis, thuộc họ Trypetidae, Diptera) lồi trùng gây hại phổ biến nhiều loại ăn nước ta như: táo, ổi, xoài, nhãn, mận (doi), đu đủ, dưa, mướp đắng, loại bầu bí, mướp… Nhiều năm nơng dân xã Dun Hà, huyện Thanh Trì, Hà Nội có bí đặc biệt để bẫy trùng, sâu hại Những đậu đũa, rau cải tránh loại sâu hại cứng đầu bọ trĩ, sâu khoang, sâu đục Không tỉ lệ đậu cao hơn, họ tạo sản phẩm hồn tồn an tồn [4] 21 Hình 3.1: Sử dụng bẫy Pheromone giới tính trừ sâu khoang rau HHTT Thủy Ngun - Hải Phòng (năm 2009) (Nguồn:http://baovethucvathaiphong.vn/? pageid=newsdetails&catID=104&id=254) Hình 3.2: Sử dụng bẫy Pheromone phòng trừ sâu xanh đục cà chua An Dương - hải phòng (Năm 2009) (Nguồn: http://baovethucvathaiphong.vn/? pageid=newsdetails&catID=104&id=254) Hình 3.3: Mơ hình bẫy pheromone phòng trừ sâu hại rau.(Nguồn internet: https://nongnghiep.vn/bay-pheromone-phong-tru-sau-hai-rau-post127176.html) 22 PHẦN III: KẾT LUẬN Như vậy, việc sử dụng bẫy pheromone biện pháp nên sử dụng việc phòng trừ sâu hại rau, nhằm mục đích mang lại nơng sản an tồn, đảm bảo chất lượng đến người tiêu dùng Theo đánh giá nhà khoa học, việc áp dụng loại bẫy đồng ruộng hạn chế phát sinh gây hại đối tượng sâu hại trên, giúp giảm 40 - 70% lượng thuốc bảo vệ thực vật sử dụng mà đảm bảo an toàn Với nhiều lợi ích như: không gây độc hại người, bảo vệ lồi thiên địch có ích giữ gìn mơi trường sinh thái Khống chế tốt quần thể sâu phát sinh, phát triển đồng ruộng, giúp giảm số lần sử dụng thuốc BVTV vụ mà đảm bảo hiệu phòng trừ đảm bảo chất lượng sản xuất thực phẩm sạch, an toàn cho người tiêu dùng bẫy pheromone nên áp dụng rộng rãi vùng sản xuất nông nghiệp nước ta nhằm tạo nên nhà sản xuất thực phẩm uy tín, tin cậy.Trên số thơng tin, biện pháp, cách sử dụng bẫy pheromone hy vọng mang đến cho người nhiều nhận thức biện pháp để ứng dụng vào thực tế rộng rãi Tuy biện pháp sinh học sử dụng bẫy pheromone tiện lợi dễ thực để đảm bảo chất lượng nơng sản hiệu sử dụng bẫy hợp tác xã phải tổ chức buổi tập huấn hướng dẫn cho người nông dân hiểu rõ cách thức sử dụng biện pháp an toàn để bảo vệ nông sản cách tốt hơn, giúp người dân nắm rõ cách sử dụng nhằm mang lại hiệu Ngoài biện pháp sử dụng bẫy pheromone sản xuất rau áp dụng nhiều biện pháp sinh học khác thủy canh, bẫy chua ngọt, thiên địch,… Vì người nơng dân trước tiến hành trồng rau, phòng trừ sâu hại cần tìm hiểu kỹ để chọn sử dụng biện pháp hợp lý 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://rauxanhcasach.vn/thuc-trang-rau-sach-hien-nay/ 2.http://tuaf.edu.vn/khoanonghoc/bai-viet/bien-phap-phong-tru-sau-benh-hai-rau15546.html D Michael Jackson and Janice R Bohac “Evaluation of Pheromone Traps for Monitoring Sweetpotato Weevils1,2”, J Agric Urban Entomol 23(3): 141–158 (July 2006) 4.https://xemtailieu.com/tai-lieu/ung-dung-bay-pheromone-trong-phong-chong-sau-tosau-khoang-hai-rau-ho-hoa-thap-tu-tai-yen-nghia-ha-dong-vu-dong-xuan-nam-20112012-308180.html 5.http://doan.edu.vn/do-an/de-tai-san-xuat-va-su-dung-cac-pheromone-dac-hieu-phongtru-sau-hai-phuc-vu-san-xuat-rau-an-toan-39066/ 6.http://enews.agu.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=13766&Itemid=117 7.http://www.vaas.org.vn/Upload/Documents/BVTVtrennentanghuuco-BCB.pdf Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lâm, Phạm Bình Quyền, Ngơ Thị Xun (2004), Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ thực vật, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội R Weinzierl, T Henn, P G Koehler and C L Tucker (June 2005) "Insect Attractants and Traps, ENY 277" University of Florida Archived from the original on 2011-03-11 10 Siti Nurulhidayah Ahmad and Norman Kamarudin ( May 2011) “Pheromone trapping in controlling key insect pest: Progress and prospects”, Oil palm Bulletin 62, 1224 11.http://enews.agu.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=13766&catid=13:khoa-hoc-voi-agu&Itemid=117 12 https://nongnghiep.vn/bay-pheromone-phong-tru-sau-hai-rau-post127176.html 13 http://farmtech.vn/post/chat-dan-du-sinh-hoc-diet-con-trung-pheromone 24 ... sinh đồng ruộng, bắt giết sâu non thủ công, sử dụng bả chua thu bắt sâu trưởng thành [2] Trong việc sử dụng chất dẫn dụ giới tính, cụ thể bẫy pheromone – hợp chất hóa học có hoạt tính sinh học. .. phẩm an tồn ln nước trọng, họ nghiên cứu áp dụng nhiều biện pháp sinh học trồng trọt, chăn nuôi Và biện pháp sử dụng bẫy sinh học pheromone-chất dẫn dụ giới tính (CDDGT) nghiên cứu áp dụng từ... 1.3.3 Thành phần hóa học pheromone Bao gồm nhóm hỗn hợp chất hóa học: - Nhóm chất hoạt động: Thường có từ 1-3 chất hóa học khác nhau, chất có tác dụng thật hoạt động giao tiếp sinh sản trưởng thành

Ngày đăng: 16/03/2019, 17:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • PHẦN II: NỘI DUNG

      • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHEROMONE

        • 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHEROMONE GIỚI TÍNH

          • 1.3.1 Giới thiệu về pheromone giới tính

          • 1.3.2. Phân loại

          • 2.1.1. Sử dụng mồi nhử trong bẫy để theo dõi sâu bệnh

          • 2.1.2. Sử dụng chất hấp dẫn - mồi nhử trong bẫy được thiết kế để bẫy sâu bệnh

          • 2.1.3. Sử dụng mồi nhử nhằm phá vỡ sự giao phối giữa côn trùng

          • 2.2. LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG

          • 2.3. CÁCH LÀM VÀ ĐẶT BẪY PHEROMONE.

            • 2.3.1. Cách làm bẫy

            • (Nguồn internet: http://spchcmc.vn/vn/bac-si-cay-trong-chi-tiet-bo-ha---sung--hai-khoai-lang-2-177.html )

            • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẪY PHEROMONE TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI Ở RAU.

              • 3.1. LỢI ÍCH CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHEROMONE TRONG PHÒNG TRỪ SÂU HẠI

              • 3.2. ỨNG DỤNG BẪY PHEROMONE

              • PHẦN III: KẾT LUẬN

              • TÀI LIỆU THAM KHẢO

              • 8. Nguyễn Văn Đĩnh, Đỗ Tấn Dũng, Hà Quang Hùng, Phạm Văn Lâm, Phạm Bình Quyền, Ngô Thị Xuyên (2004), Giáo trình Biện pháp sinh học trong bảo vệ thực vật, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan