1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO CUỐI KỲ HỌC PHẦN PPNCKH

59 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 442,11 KB

Nội dung

phương pháp nghiên cứu khoa học, phân tích hành vi, sàn tmđt shopee, nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua, phân tích bằng phần mềm spss để phân tích hành vi, sử dụng phương pháp hồi quy, tương quan pearson, phân tích nhân tố khám phá, sử dụng mô hình TAM, TPB để nghiên cứu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BÁO CÁO CUỐI KÌ ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG NỀN TẢNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA SINH VIÊN DUE Học phần: (RMD3001) Phương pháp nghiên cứu khoa học GVHD: TS Trần Trung Vinh Nhóm thực hiện: 04 Trần Thị Lan Trinh – 43K17 Võ Thị Nhật Minh – 43K17 Nguyễn Hồng Kim Duyên – 43K22 Nguyễn Thị Trúc Xinh – 43K22 Phan Ngọc Phước – 44K17 Đà Nẵng, 17 tháng 12 năm 2020 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Trang 2/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học TÓM TẮT Mua sắm trực tuyến (mua sắm online) hình thức tìm kiếm mua hàng hóa, dịch vụ việc sử dụng Internet hình thức bật TMĐT (Ecommerce) Ngày nay, mua sắm online ngày phổ biến rộng rãi kéo theo xuất nhiều hoạt động kinh tế Để thành công thị trường thương mại điện tử (TMĐT) cạnh tranh, vấn đề quan trọng cần thiết lúc phải hiểu rõ ý định người tiêu dùng Đặc biệt phải hiểu điều gì, yếu tố thúc đẩy ý định sử dụng, chìa khóa để tồn phát triển cạnh tranh Vì thế, nghiên cứu đời nhằm xác định ý định sử dụng lại tảng TMĐT bị ảnh hưởng yếu tố nào, đối tượng lấy mẫu sinh viên thành phố Đà Nẵng Thông qua khảo sát nghiên cứu kĩ, định ứng dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp định tính định lượng, từ đưa đề xuất mơ hình gồm năm yếu tố tác động đến ý định sử dụng lại Kết cuối ra: Nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức hữu ích với ý kiến bên hữu quan yếu tố có tác động đến thái độ ý định mua hàng trực tuyến sinh viên Đà Nẵng Những yếu tố lại tin tưởng rủi ro chấp nhận nghiên cứu yếu tố không ảnh hưởng đến hành vi hay ý định sử dụng lại TMĐT Nghiên cứu giới tính, năm học hay tỉnh thành sinh viên Đà Nẵng khác biệt hay ảnh hưởng ý định sử dụng lại TMĐT Đây tảng giải vấn đề tồn đọng xây dựng chiến lược kinh doanh giúp thấu hiểu đồng thời có kế hoạch thúc đẩy khách hàng tham gia giao dịch trực tuyến Từ khóa Ý định sử dụng lại; Mua sắm trực tuyến; Thương mại điện tử; Đà Nẵng; Sinh viên Trang 3/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Trong phát triển bùng nổ Internet tảng thương mại điện tử công cụ thiết yếu sống hàng ngày, đặc biệt mua sắm trực tuyến không xa lạ nước đẩy mạnh phát triển cơng nghệ thơng tin Chính dần trở nên bật nước có cơng nghệ phát triển đánh giá có tiềm tăng trưởng kinh tế Việt Nam Đà Nẵng nói riêng Mua sắm trực tuyến cách thức tìm kiếm, trao đổi sản phẩm (mua/bán) cung cấp dịch vụ trực tuyến Những năm vừa qua, chứng kiến lớn mạnh Internet cải tiến không ngừng thiết bị di động thông minh, chúng phần tạo thúc đẩy chấp nhận sử dụng mua sắm trực tuyến từ phát triển TMĐT, kéo theo làm tăng khả tiếp cận giúp mua sắm dễ dàng tảng ứng dụng dành cho thiết bị di động Sự tăng trưởng mang lại lợi cho xã hội, cá nhân, tổ chức, ngành công nghiệp phủ Có nhiều lợi ích liên quan đến phương thức mua sắm Đối với khách hàng, cho phép họ đặt hàng lúc Nó giúp giảm chi phí giao dịch để tham gia trao đổi thị trường Nó mang lại tiện dụng tiến hành giao dịch 24 mà không yêu cầu tương tác vật lý với tổ chức kinh doanh Nó cho phép việc mua bán thực thoải mái nhà nơi làm việc Ngoài ra, người mua truy cập, tìm kiếm thơng tin nhanh chóng, liên tục website khác nút bấm Tuy nhiên mua sắm trực tiếp ứng dụng TMĐT có nhiều vấn đề hàng giả, chất lượng, không tin tưởng lẫn nhau… làm ảnh hưởng đến vấn đề tin dùng TMĐT Nhận thấy vấn đề này, đề xuất nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tiếp tục sử dụng tảng TMĐT đối tượng sinh viên Đà Nẵng, sau đề xuất giải pháp loại bỏ mặt hạn chế TMĐT Và lý việc lựa chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu nhằm đạt mục đích sau đây: Điều tra ảnh hưởng nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, tin tưởng, ý kiến bên hữu quan hay rủi ro cảm nhận đến ý định sử dụng lại TMĐT sinh viên Đà Nẵng hay khơng? Trang 4/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu cần đưa đáp án cho câu hỏi sau: 1) Những yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận sử dụng lại sinh viên Đà Nẵng gì? 2) Các giả thuyết chấp nhận dựa ghi nhận thực tế? 3) Sự ảnh hưởng từ yếu tố khác nào? Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu ý định sử dụng lại tảng thương mại điện tử đối tượng sinh viên giới hạn TP Đà Nẵng Ý nghĩa nghiên cứu Ý nghĩa thực tế nghiên cứu góp phần giúp công ty sau: - Thông qua đánh giá yếu tố tác động đến mức độ sẵn sàng chấp nhận sử dụng lại tảng TMĐT cụ thể sinh viên Đà Nẵng - Xác định yếu tố lý khiến sinh viên Đà Nẵng dự sử dụng lại TMĐT Thơng qua kết giúp cơng ty biết mặt thiếu sót, từ trọng khâu hiểu khách hàng muốn vạch kế hoạch, chương trình cải thiện nâng cao chất lượng TMĐT công ty để thu hút tối đa tương tác khách hàng Cấu trúc nghiên cứu Nghiên cứu bố cục gồm phần sau: Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 4: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Trang 5/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Ý định tiếp tục sử dụng 1.1.1 Định nghĩa Một định nghĩa có đặc điểm tương tự ý định tiếp tục sử dụng ý định hành vi Hiện có khơng định nghĩa đề cập đến ý định hành vi tài liệu Ajzen & Fishbein (1975) đưa “ ý định hành vi biểu mức độ sẵn sàng người hành vi định coi điều kiện trực tiếp để thực hành vi Ý định hành vi bao gồm: thái độ dẫn đến hành vi, chuẩn mực chủ quan ý thức kiểm soát hành vi” Taylor Todd (1995) định nghĩa “ ý định hành vi thể khách hàng dự định sử dụng sản phẩm tiếp tục sử dụng thời gian tới” Warshaw Davis (1985) định nghĩa “ ý định hành vi mức độ mà sinh viên Đại học Đà Nẵng lên kế hoạch cách có ý thức để thực không thực số hành vi cụ thể tương lai” (Warshaw & Davis, 1985, trang 214) 1.2 Các yếu tố tác động đến ý định tiếp tục sử dụng Thông qua thông tin tham khảo lý thuyết nghiên cứu mơ hình TAM TPB để điều tra ý định sử dụng lại khách hàng, nghiên cứu này, yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại lựa chọn sau: Nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, tin tưởng, ý kiến bên hữu quan, rủi ro cảm nhận a Nhận thức hữu ích Nhận thức hữu ích (PU: Perceived Usefulness): “ Là mức độ mà người tin việc sử dụng hệ thống cụ thể làm tăng hiệu ” (Davis, 1985, trích Chutter, M.Y., 2009, trang 5) Trong nghiên cứu này, yếu tố nhận thức hữu ích xem xét bao gồm: - Giúp mua sắm hiệu hơn; - Giúp tiết kiệm thời gian; - Giúp tiết kiệm công sức, tiền bạc; - Đa dạng phương thức toán phù hợp b Nhận thức dễ sử dụng Trang 6/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Nhận thức mức độ dễ sử dụng (PEOU): “ Là nhận thức mức độ dễ sử dụng mà cá nhân tin việc sử dụng hệ thống cụ thể giúp cho cơng việc khơng cịn tốn nhiều cơng sức” (Davis, 1989, trang 320) Trong nghiên cứu này, yếu tố nhận thức dễ sử dụng xem xét bao gồm: - Giúp mua sắm hiệu hơn; - Giúp tiết kiệm thời gian; - Giúp tiết kiệm công sức, tiền bạc; - Đa dạng phương thức toán phù hợp c Tin tưởng “Sự tin tưởng niềm tin vào tương tác mà thời điểm chắn kết quả” (Pavlou, 2003) Trong nghiên cứu này, tin tưởng đề cập đến tin cậy giao dịch thông qua TMĐT, bao gồm yếu tố sau: - Về sách - điều khoản - Về bảo mật thơng tin cá nhân mua sắm - Về bảo mật thơng tin tài tốn điện tử d Ý kiến bên hữu quan Là hành vi cá nhân hay tập thể trở thành dẫn định hướng cho hành vi người khác mức độ tác động nghiên cứu đến từ người gia đình, hàng xóm, bạn bè… Trong nghiên cứu này, yếu tố ý kiến bên hữu quan xem xét bao gồm: - Mọi người xung quanh thường dùng tảng TMĐT - Bị thu hút quảng cáo, review phương tiện truyền thơng, mạng xã hội - Nhóm tham khảo (bạn bè, người thân) khuyên dùng - Việc sử dụng tảng TMĐT giúp sành điệu e Rủi ro cảm nhận “Nhận thức rủi ro (PER) bao gồm rủi ro không chắn sản phẩm dịch vụ, rủi ro đến từ môi trường giao dịch trực tuyến” (Park & cộng sự, 2004) Trang 7/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Các yếu tố rủi ro cảm nhận xem xét sau: - Rủi ro hàng giả - Rủi ro sản phẩm giao đến không giống mô tả - Rủi ro sản phẩm không chuyển giao đến khách hàng - Rủi ro sản phẩm hỏng hóc q trình vận chuyển 1.3 Một số kết nghiên cứu khác Chương Nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Hạnh cộng sự: Trong nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Hạnh tìm hiểu yếu tố tác động đến ý định sử dụng ứng dụng TMĐT Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Sau khảo sát, kết đưa hầu hết người dân Hồ Chí Minh nữ có tần số sử dụng TMĐT cao so với nam (72,1% so với 27,9%) tính tổng 315 người Tuy nhiên khảo sát đưa ý định sử dụng lại TMĐT không chịu ảnh hưởng đến từ yếu tố giới tính, độ tuổi… Kết từ kiểm định hồi quy bội thể yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh viên có ý định truy cập vào ứng dụng mua sắm thiết bị di động thơng minh Thành phố Hồ Chí Minh: - Tính linh hoạt - Thói quen - Tin tưởng - Động lực hưởng thụ - Rủi ro cảm nhận Chương Nghiên cứu Selim Aren cộng Trong nghiên cứu thực Saleem Aren, yếu tố tìm thấy tác động đến mức độ sẵn sàng sử dụng lại tảng TMĐT Sau thực khảo sát 300 người, kết mang lại xác minh đề xuất giả thuyết tác giả trước chấp nhận chúng động lực quan trọng dẫn đến ý định mua hàng trở lại tảng TMĐT khách hàng Kết kiểm định hồi quy khác yếu tố tác giả đưa có ảnh hưởng trực tiếp vào ý định sẵn sàng sử dụng lại tảng mua sắm trực tuyến: Trang 8/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học - Tính nhận thức dễ sử dụng - Tính hữu ích - Sự tin cậy Chương Nghiên cứu Phuong Viet Le-Hoang Quá trình nghiên cứu tác giả tìm hiểu, điều tra mức độ ảnh hưởng yếu tố vào hành vi, thái độ ý định dẫn đến mua hàng khách hàng ứng dụng TMĐT Lazada TP Hồ Chí Minh Sau yếu tố liệt kê ảnh hưởng đến thái độ ý định mua sắm Lazada khách hàng là: - Tính hữu ích - tiện lợi - Tin cậy - Nhận thức kiểm soát hành vi - Năng lực kinh doanh - Nhóm tham khảo - Nhận thức rủi ro Từ khảo sát kết từ 300 khách hàng, số lượng nam giới 136 người, chiếm 45,33%, số nữ 163 người, chiếm 54,67% Và kết chênh lệch nam nữ giới họ sử dụng web trực tuyến để mua sắm hàng hóa/dịch vụ không đáng kể, số lượng phụ nữ mua sắm trực tuyến cao tổng số người khảo sát TP Hồ Chí Minh Kết nhận sáu yếu tố tích cực tác động lên ý định mua hàng trực tuyến bao gồm tính hữu ích - tiện lợi, tin cậy, nhận thức kiểm soát hành vi, hiệu lực kinh doanh ý kiến nhóm tham khảo Yếu tố cịn lại có xu hướng tác động tiêu cực rủi ro nhận thức Chương Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Vân cộng Nghiên cứu tác giả hướng đến tìm hiểu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến thái độ ý định mua sắm trực tuyến Nha Trang chúng ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến người sử dụng Tác giả dựa khảo sát 200 khách hàng tiếp xúc với tảng để tiến hành nghiên cứu Kết thống kê thể 41,5% nam giới 58,5% nữ giới trả Trang 9/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học lời bảng câu hỏi giới tính khơng tác động đến thái độ mức độ sẵn sàng sử dụng lại TMĐT cá nhân Các nhân tố quan tâm đến gồm: - Sự hữu dụng - Sự dễ sử dụng - Rủi ro sản phẩm dịch vụ - Rủi ro giao dịch trực tuyến - Sự tin tưởng - Hệ thống toán Nghiên cứu đưa có ba sáu nhân tố nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh đến thái độ, từ hình thành nên ý định sử dụng TMĐT để mua hàng trực tuyến, là: Sự hữu dụng, Hệ thống tốn Sự tin tưởng Cịn lại ba yếu tố là: Sự dễ sử dụng, Rủi ro sản phẩm/dịch vụ Rủi ro giao dịch trực tuyến không tác động vào thái độ ý định mua hàng trực tuyến TMĐT đối tượng khảo sát So sánh kết nghiên cứu: Thông qua kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố với ý định sử dụng tảng TMĐT nhà nghiên cứu khác cho thấy có khác biệt mức độ ảnh hưởng từ đánh giá khách hàng nhiều thành phố khác Dù vậy, nói chung yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn đến ý định mà khách hàng số yếu tố có quan hệ đến lợi ích họ Các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ mua sắm ý định sử dụng tảng TMĐT nghiên cứu gồm: Nhận thức hữu ích, tin tưởng, ý kiến bên hữu quan, rủi ro cảm nhận and nhận thức dễ sử dụng Kết nghiên cứu nói có yếu tố ảnh hưởng tốt ý định sử dụng lại tảng TMĐT nâng lên, bao gồm: Nhận thức hữu ích, nhận thức dễ sử dụng, tin tưởng ý kiến bên hữu quan Còn yếu tố rủi ro cảm nhận ảnh hưởng tiêu cực ngược chiều đến ý định người dùng Trang 10/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu bị hạn chế phạm vi khảo sát, nên sau cần tiến hành phạm vi rộng hơn, bao quát hơn, số lượng mẫu khảo sát nhiều đa dạng chủng loại, tăng kích thước mẫu để độ xác cao Nghiên cứu cần bổ sung thêm yếu tố khác chẳng hạn Thói quen, Văn hóa… vào mơ hình để xác định mối quan hệ tương quan yếu tố đến ý định tiếp tục sử dụng tảng TMĐT Bảng khảo sát nghiên cứu cần dùng từ ngữ chu xác hơn, nêu rõ định nghĩa sử dụng hướng dẫn người tham gia hoàn thành đủ, trung thực Các yếu tố mơ hình nghiên cứu đo lường lượng biến quan sát nhiều để kết nghiên cứu đa dạng cụ thể Trước đưa thang đo vào nghiên cứu thức tiến hành tiền kiểm định thang đo nhằm tăng độ xác cho thang đo nghiên cứu Trang 45/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2019) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động để mua sắm trực tuyến Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ – Kinh tế, Luật Quản lý, 3(4):390-401 [2] Nguyễn Thị Kim Vân, Quách Thị Khánh Ngọc (2013) Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ ý định mua hàng trực tuyến thành phố Nha Trang Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy Sản, Vol 2, No 2013 [3] Nguyễn Đình Thọ(2011).Phương pháp nghiên cứu kinh doanh NXB Lao động Xã hội [4] Phạm Thị Minh Lý Bùi Ngọc Tuấn Anh (2012) Quan hệ yếu tố nhận thức với ý định sử dụng dịch vụ thương mại di động thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 184, 37-45 [5] Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê [6] Nguyễn Thị Bảo Châu, Lê Nguyễn Xuân Đào (2014) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến người tiêu dùng thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: Khoa học Chính trị, Kinh tế Pháp Luật 30, 8-14 [7] Hà Ngọc Thắng, Nguyễn Thành Độ (2016) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Việt Nam: Nghiên cứu mở rộng thuyết hành vi có hoạch định Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, tập 32, số (2016) 21-28 Tiếng Anh [8] Chuttur M Y (2009), Overview of the Technology Acceptance Model: Origins, Developments and Future Directions, Indiana University, USA [9] Davis, F D., Bagozzi, R P., & Warshaw, P R (1989) User acceptance of computer technology: a comparison of two theoretical models Management Science,35(8), 982-1003 [10] Davis, F.D (1985) A Technology Acceptance Model for Empirically Testing New End - User Information Systems: Theory and Results Doctoral dissertation: MIT Sloan School of Management, Cambridge, MA Trang 46/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học [11] Fishbein, M and Ajzen, I (1975) Belief, Attitude, Intention and Behaviour: An Introduction to Theory and Research Addison-Wesley Publishing Co, Inc., Boston [12] Faziharudean, T M., & Li-Ly, T (2011).Consumers' behavioral intentions to use mobile data services in Malaysia African Journal of Business Management,5(5), 1811 [13] Hansen, T., Møller Jensen, J., & Stubbe Solgaard, H., “Predicting online grocery buying intention: A comparison of the theory of reasoned action and the theory of planned behavior”, International Journal of Information Management, 24 (2004) 6, 539-550 [14] Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., & Anderson, R E (2009) Multivariate data analysis.7th ed., Prentice Hall, Inc [15] Kalinic, Z., & Marinkovic, V (2015) Determinants of users’ intention to adopt m-commerce: an empirical analysis Information Systems and e-Business Management, 1-21 [16] Lin, H F., “Predicting consumer intentions to shop online: An empirical test of competing theories”, Electronic Commerce Research and Applications, (2007) 4, 433-442 [17] Nunnally, J.C and Bernstein, I.H (1994) The Assessment of Reliability Psychometric Theory, 3, 248-292 [18] Selim Aren and Sibel Dinc Aydemir (2014), Some Considerations on Emotional Intelligence, Journal of Global Strategic Management, 15, 2014, June [19] Taylor, S., & Todd, P A (1995) Understanding information technology usage: A test of competing models Information Systems Research, 6, 144-176 doi:10.1287/isre.6.2.144 Trang 47/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học PHỤ LỤC THỐNG KÊ MƠ TẢ B Thống kê mơ tả theo mẫu Giới tính Frequency Nam Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 55 25.7 25.7 25.7 Nữ 159 74.3 74.3 100.0 Total 214 100.0 100.0 Bạn sinh viên năm? Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent Năm 19 8.9 8.9 8.9 Năm 27 12.6 12.6 21.5 Năm 31 14.5 14.5 36.0 Năm 131 61.2 61.2 97.2 Khác 2.8 2.8 100.0 Total 214 100.0 100.0 Bạn đến từ tỉnh/thành phố nào? Valid Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Đà Nẵng 70 32.7 32.7 32.7 Quảng Nam 46 21.5 21.5 54.2 Thừa Thiên - Huế 20 9.3 9.3 63.6 Khác 78 36.4 36.4 100.0 Total 214 100.0 100.0 C Thống kê mô tả theo thang đo Nhận thức mức độ dễ sử dụng N Minimum Maximum Mean Std Deviation EU1 214 3.83 740 EU2 214 4.04 711 EU3 214 3.93 839 EU4 214 4.06 764 Valid N (listwise) 214 Nhận thức mức độ hữu ích Trang 48/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học N Minimum Maximum Mean Std Deviation PU1 214 4.04 701 PU2 214 4.01 763 PU3 214 3.83 801 PU4 214 4.03 734 Valid N (listwise) 214 Mức độ tin tưởng N Minimum Maximum Mean Std Deviation T1 214 3.54 716 T2 214 3.29 861 T3 214 3.43 752 Valid N (listwise) 214 Rủi ro cảm nhận N Minimum Maximum Mean Std Deviation PR1 214 3.79 878 PR2 214 3.91 964 PR3 214 3.28 891 PR4 214 3.71 909 Valid N (listwise) 214 Ý kiến bên hữu quan N Minimum Maximum Mean Std Deviation SH1 214 3.35 905 SH2 214 3.44 830 SH3 214 3.38 862 SH4 214 3.02 919 Valid N (listwise) 214 Ý định tiếp tục sử dụng N Minimum Maximum Mean Std Deviation IU1 214 3.52 803 IU2 214 3.31 908 IU3 214 3.77 804 IU4 214 3.64 780 Valid N (listwise) 214 Trang 49/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA A Nhận thức mức độ dễ sử dụng Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha 789 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Scale Mean if Item Deleted EU1 EU2 EU3 EU4 12.03 11.82 11.93 11.79 3.483 3.624 3.168 3.526 616 591 622 565 Cronbach's Alpha if Item Deleted 728 741 725 752 B Nhận thức mức độ hữu ích Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 792 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Scale Mean if Item Deleted PU1 PU2 PU3 PU4 11.87 11.90 12.08 11.88 3.448 3.272 3.223 3.403 618 613 585 592 Cronbach's Alpha if Item Deleted 733 734 750 744 C Mức độ tin tưởng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 781 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected ItemTotal Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted T1 6.71 2.148 542 784 T2 6.97 1.581 681 638 T3 6.83 1.887 652 671 D Rủi ro cảm nhận Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items Trang 50/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học 830 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Scale Mean if Item Deleted PR1 PR2 PR3 PR4 10.90 10.78 11.40 10.97 5.210 4.748 5.734 5.210 701 741 530 663 Cronbach's Alpha if Item Deleted 766 744 839 782 E Ý kiến bên hữu quan Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 750 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation Scale Mean if Item Deleted SH1 SH2 SH3 SH4 9.84 9.74 9.81 10.17 4.115 4.436 4.184 4.507 582 557 608 441 Cronbach's Alpha if Item Deleted 670 686 656 751 F Ý định tiếp tục sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 783 Scale Mean if Item Deleted IU1 IU2 IU3 IU4 10.71 10.93 10.47 10.60 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected ItemItem Deleted Total Correlation 3.876 3.878 4.081 4.100 Trang 51/59 659 532 578 601 Cronbach's Alpha if Item Deleted 695 765 736 726 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA A Biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .811 1603.07 171 000 Total Variance Explained Com pone nt 10 11 12 13 14 15 Initial Eigenvalues Tot al 5.2 35 2.7 56 2.0 61 1.2 37 1.0 02 86 83 61 57 55 52 46 45 37 33 % of Varian ce 27.55 14.50 10.85 6.510 5.275 Cumul ative % 27.55 42.06 52.91 59.42 64.69 4.569 69.26 4.391 73.65 3.225 76.88 3.018 79.89 2.928 82.82 2.746 85.57 2.435 88.00 2.405 90.41 1.952 92.36 1.780 94.14 Extraction Sums of Squared Loadings Tota % of Cumul l Varian ative ce % 5.23 27.55 27.55 3 2.75 14.50 42.06 2.06 10.85 52.91 0 1.23 59.42 6.510 1.00 64.69 5.275 Trang 52/59 Rotation Sums of Squared Loadings Tota % of Cum l Varian ulativ ce e% 2.7 14.42 14.4 40 21 2.7 14.20 28.6 00 31 2.3 12.60 41.2 94 33 2.3 12.37 53.6 51 08 2.1 11.08 64.6 07 95 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học 16 17 18 19 32 30 26 22 1.709 95.85 1.577 97.43 1.412 98.84 1.157 100.0 00 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotated Component Matrixa Component EU2 752 EU1 738 EU3 701 EU4 672 PR2 857 PR1 840 PR4 792 PR3 710 PU3 770 PU2 749 PU1 691 PU4 656 SH3 786 SH1 784 SH2 721 SH4 618 T3 831 T2 826 T1 604 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations B Biến phụ thuộc Trang 53/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig Trang 54/59 700 257.083 000 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Total Variance Explained Compon ent Initial Eigenvalues Total % of Variance Cumulativ e% 2.442 61.057 61.057 713 17.834 78.891 515 12.883 91.774 329 8.226 100.000 Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Cumulativ Variance e% 2.442 61.057 61.057 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component IU1 IU4 IU3 IU2 824 787 780 731 Extraction Method: Principal Component Analysis a component extracted Trang 55/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN PEARSON Correlations EU Pearson Correlation EU Sig (2-tailed) PU N Pearson Correlation Sig (2-tailed) T N Pearson Correlation Sig (2-tailed) PR N Pearson Correlation Sig (2-tailed) SH N Pearson Correlation Sig (2-tailed) T PR SH IU 596** 443** 109 273** 486** 000 000 111 000 000 214 214 214 214 214 214 596** 319** 216** 237** 502** 000 001 000 000 000 214 214 214 214 214 214 443** 319** -.027 343** 366** 000 000 692 000 000 214 214 214 214 214 214 109 216** -.027 260** 234** 111 001 692 000 001 214 214 214 214 214 214 273** 237** 343** 260** 518** 000 000 000 000 214 214 214 214 214 214 486** 502** 366** 234** 518** Sig (2-tailed) 000 000 000 001 000 N 214 214 214 214 214 N Pearson Correlation IU PU ** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed) Trang 56/59 000 214 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học PHÂN TÍCH HỒI QUY A Hồi quy trước loại biến Model Summaryb Mode l R 674a R Square Adjusted R Square 455 Std Error of the Estimate 442 Durbin-Watson 48002 1.830 a Predictors: (Constant), SH, PU, PR, T, EU b Dependent Variable: IU ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Regressio n 40.000 8.000 Residual 47.927 208 230 Total 87.928 213 Sig 34.720 000b a Dependent Variable: IU b Predictors: (Constant), SH, PU, PR, T, EU Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B (Const ant) Std Error Standard ized Coefficie nts Beta -.008 294 EU 203 073 189 PU 290 071 265 T 075 059 076 PR 056 047 064 SH 349 055 361 t a Dependent Variable: IU Trang 57/59 Collinearity Statistics Tolera nce -.026 Sig 2.78 4.06 1.26 1.17 6.30 VIF 979 006 569 000 615 206 727 240 877 000 799 1.75 1.62 1.37 1.14 1.25 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học B Hồi quy sau loại biến Model Summaryb Mode l R ,669a R Square Adjusted R Square ,448 Std Error of the Estimate ,440 DurbinWatson ,48067 1,845 a Predictors: (Constant), SH, PU, EU b Dependent Variable: IU ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Regressio n 39,409 13,136 Residual 48,519 210 ,231 Total 87,928 213 Sig 56,857 ,000b a Dependent Variable: IU b Predictors: (Constant), SH, PU, EU Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients B Std Error Standard ized Coefficie nts Beta (Cons tant) ,183 ,267 EU ,225 ,070 ,210 PU ,309 ,070 ,283 SH ,381 ,052 ,394 t a Dependent Variable: IU Trang 58/59 Collinearity Statistics Toler ance ,683 Sig 3,23 4,41 7,35 VIF ,495 ,001 ,626 ,000 ,638 ,000 ,917 1,59 1,56 1,09 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ Ý ĐỊNH TIẾP TỤC SỬ DỤNG NỀN TẢNG TMĐT THEO ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN A Theo giới tính Levene's Test for Equality of Variances F Si g Equal variances assumed I U Equal variances not assumed , 32 Independent Samples Test t-test for Equality of Means , 57 t df -,0 10 21 -,0 10 97, 81 Si g (2 tai le d) , 99 , 99 Mean Differ ence Std Error Differ ence 95% Confidence Interval of the Difference Lowe Upper r -,001 04 , 1010 -,200 26 , 19819 -,001 04 , 0990 -,197 54 , 19546 B Theo thành phố Test of Homogeneity of Variances df1 df2 Levene Statistic ,416 Sum of Squares ,346 87,582 87,928 Between Groups Within Groups Total ANOVA df 210 213 Sig 210 Mean Square ,115 ,417 ,742 F Sig ,277 ,842 C Theo năm Test of Homogeneity of Variances df1 df2 Levene Statistic 1,243 ANOVA Sum of Squares df Between Groups Within Groups 3,190 84,738 209 Total 87,928 213 Trang 59/59 Sig 209 Mean Square ,797 ,405 ,294 F 1,967 Sig ,101 ... khoa học Trong bảng câu hỏi khảo sát, câu hỏi nghiên cứu chia làm hai phần Phần liên quan đến thông tin cá nhân sinh viên giới tính, năm sinh viên tại, quê quán mua sắm trực tuyến hay chưa Phần. .. Trang 22/59 Nhóm 04 – Phương pháp nghiên cứu khoa học Bảng 3: Cơ cấu tỉnh thành phố Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Đà Nẵng 70 32.7 32.7 32.7 Quảng... đưa vào phân tích, xử lý Bảng 1: Cơ cấu giới tính Số quan sát hợp lệ Tần suất Phần trăm Phần trăm quan sát hợp lệ Phần trăm tích lũy Nam 55 25.7 25.7 25.7 Nữ 159 74.3 74.3 100.0 Tổng 214 100.0

Ngày đăng: 08/04/2021, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w