Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
347,5 KB
Nội dung
Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên Tuần18 Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2010 Sáng t iết 1 : h oạt động đầu tuần Chào cờ Chủ điểm : Uống nớc nhớ nguồn I - Mục tiêu: Lớp trực tuần nhận xét hoạt động trong tuần của toàn khu. Sơ kết công tác thi và chất lợng học kì I. Nắm đợc kế hoạch hoạt động tuần18. II-Thời gian: 7 giờ 30 phút. Tập trung ngoài sân III-Đối tợng: HS lớp cả khu. Số lợng: 114 HS IV- Chuẩn bị: Lớp 1B trực tuần chuẩn bị nội dung. HS kê bàn ghế. Mỗi lớp một tiết mục văn nghệ V- Nội dung Hình thức * Nội dung: - Nhận xét những u, khuyết điểm trong tuần 17 của toàn khu. - Sơ kết công tác thi và chất lợng học kì I. - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần18. * Hình thức -Tập trung toàn khu ngoài sân. VI- Tiến hành hoạt động: - Chào cờ. ( Toàn trờng hát quốc ca) - Nhận xét những u, khuyết điểm trong tuần 17 của toàn khu. - Sơ kết công tác thi và chất lợng học kì I. - Triển khai kế hoạch hoạt động tuần18. -Văn nghệ: ( Mỗi lớp tham gia một tiết mục) VII - Kết thúc hoạt động: Xếp hàng vào lớp. thực hiện tuần học mới Tiết 2 : Tập đọc $35 : ôn tập (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). 1 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài ; Nhận biết đợc các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 17 tuần. - 1 số phiếu khổ to kẻ sẵn bài 2. III. Các hoạt động dạy và học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng và nêu nội dung bài . - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu MĐYC của bài 2. Ôn tập Bài 1 : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/ 6 số HS trong lớp): - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (xem bài 1 2 phút) - HS đọc trong SGK (hoặc học thuộc lòng) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt 1 câu hỏi vừa ở đoạn đọc cho HS trả lời. - GV cho điểm theo hớng dẫn của Bộ giáo dục. * Bài 2 : HS: 1 em đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. - Các nhóm làm vào phiếu. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Tên bài Tác giả Nội dung chính Nhân vật Ông Trạng thả diều Trinh Đờng Nguyễn Hiền nhà nghèo mà hiếu học Nguyễn Hiền Vua Bởi Từ điển Việt Nam Bạch Thái Bởi từ tay trắng nhờ có chí đã làm nên nghiệp lớn Bạch Thái Bởi Vẽ trứng Xuân yến Lê - ô - nác đô đa Vin-xi kiên trì khổ luyện đã trở thành danh họa vĩ đại Lê-ô-nác đô đa Vin xi Ngời tìm sao Lê Quang Long Phạm Ngọc Toàn Xi - ôn cốp xki kiên trì theo đuổi ớc mơ đã tìm đợc đờng lên các vì sao Xi-ôn-cốp-xki Văn tốt Truyện đọc 1 Cao Bá Quát kiên trì luyện viết chữ đã nổi danh là ngời văn hay chữ tốt Cao Bá Quát Chú Đất Nung (1- 2) Nguyễn Kiên Chú dám nung mình trong lò lửa đã trở thành ngời mạnh mẽ hữu ích. Còn 2 ngời bột yếu đuối gặp nớc suýt bị tan Chú Đất Nung Trong quán ăn Bống Tôn xtôi Bu ra ti nô thông minh mu chí đã moi đợc bí mật về chìa khóa vàng Bu-ra-ti-nô Rấttrăng (1 + 2) Phơ - Bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải thích về thế giới rất khác ngời lớn Công chúa nhỏ 2 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, ôn bài giờ sau kiểm tra tiếp. . . Tiết 3 : Âm nhạc GV chuyên dạy Tiết 4 : Toán $ 86: Dấu hiệu chia hết cho 9 I.Mục tiêu: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản. Làm đợc các bài tập 1,2 II. Đồ dùng: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 . - Nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài : Gv nêu MĐYC của giờ học 2. Hớng dẫn HS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9: - GV yêu cầu HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết cho 9. Viết thành 2 cột. HS: Nêu các số chia hết cho 9 và các số không chia hết cho 9. 18 : 9 = 2 17 : 9 = 1 (d 8) 27 : 9 = 3 28 : 9 = 3 (d 1) 36 : 9 = 4 40 : 9 = 4 (d 4) 54 : 9 = 6 55 : 9 = 6 (d 1) 45 : 9 = 5 - GV gợi ý để HS tính tổng các chữ số của số đó. HS: Tự tìm ra các số chia hết cho 9. => Ghi nhớ (SGK). 3. Bài tập: HS: Đọc lại ghi nhớ. * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và nêu cách làm. - GV yêu cầu HS tự làm. Gọi HS nêu kết quả. - Số 99 có tổng các chữ số là 9 + 9 = 18. Số 18 chia hết cho 9. Ta chọn số 99. - Số 108 có tổng các chữ số là: 1 + 0 + 8 = 9. Vậy ta chọn số 108. * Bài 2: HS: Đọc đầu bài và tự làm. 3 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên - Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả. * Các số không chia hết cho 9 là: 96 ; 7853 ; 5554 ; 1097 * Bài 3: - Tổ chức cho HS thi tìm nhanh . HS: Đọc đầu bài và tự làm. - Cả lớp nhận xét, bổ xung. * 459 ; 198 * Bài 4: GV hớng dẫn HS làm 1 vài số đầu. HS: Đọc yêu cầu, nghe hớng dẫn và làm bài. 31 chia hết cho 9 vì nhẩm: 3 + 1 = 4 còn thiếu 5 nữa thì tổng là 9 và chia hết cho 9. vậy chữ số thích hợp cần viết vào là 5. - Còn những số khác HS tự làm. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. . . Tiết 5: Kể chuyện $18 : ôn tập (tiết 2) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học(tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Nắm đợc các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. - Bớc đầu viết đợc mở bài gián tiếp, kết bài mở rộngcho bài văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ. - HS hoạt động theo nhóm 2, Nhóm 4 III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài:Gv nêu MĐYC của giờ học 2. Ôn tập * Bài tập 1 :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS) . * Bài tập 2: HS: Đọc yêu cầu của bài. - 1 em đọc yêu cầu của đề, cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều. - 1 em đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (SGK). * Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. * Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. 4 5 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên * Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục của câu chuyện có lời bình luận thêm về câu chuyện đó. * Kết bài không mở rộng: Chỉ cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm. - Một HS đọc thành tiếng 2 kiểu kết bài trong SGK. HS: Làm bài cá nhân vào vở bài tập, viết phần mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho câu chuyện về Nguyễn Hiền. - Lần lợt từng HS nối nhau đọc các mở bài, kết bài của mình. - GV và cả lớp nhận xét. VD: a. Mở bài gián tiếp: - Nớc ta có những thần đồng bộc lộ tài năng từ nhỏ. Đó là trờng hợp chú bé Nguyễn Hiền nhà nghèo. Phải bỏ học nh- ng vì nhà nghèo có ý chí vơn lên. Đã tự học và đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. Câu chuyện sảy ra vào đời vua Trần Nhân Tông. b. Kết bài kiểu mở rộng: - Câu chuyện về vị Trạng nguyên trẻ nhất nớc ta làm em càng thấm thía hơn những lời khuyên của ngời xa: Có chí thì nên, có công mài sắt có ngày nên kim. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS ghi nhớ những nội dung vừa học. . Chiều Dạy bài thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 t iết 1 : Đạo đức Giáo viên bộ môn dạy Tiết 2 : toán $ 87 : dấu hiệu chia hết cho 3 I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 3. -Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. - HS biết nhẩm số nào chia hết cho 3.Làm đợc các bài tập 1,2.(Bài3,4 HSG) II. Đồ dùng dạy học : -SGK, Bảng phụ III.Các bớc lên lớp: 5 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên Hoạt động của GV 1. KT bài cũ. -Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 9. -GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Dấu hiệu chia hết cho 3 b. Giảng Bài - GV cho HS nêu vài ví dụ về các số chia hết cho 3, các số không chia hết cho 3, viết thành 2 cột. -Cho HS thảo luận bàn để rút ra dấu hiệu chia hết cho 3. (Nếu HS lúng túng, GV có thể gợi ý để HS xét tổng của các chữ số.) -Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét xem các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? c. Thực hành Bài 1: Hoạt động của HS - 2 HS trả lời 12:3=4 25:3=8d 1 333:3=111 347:3=11d 2 459:3=153 517:3=171d 3 - HS thảo luận và phát biểu ý kiến.Cả lớp cùng bàn luận và đi đến kết luận Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 - 5 HS đọc. -HS nhẩm tổng các chữ số ở cột bên phải và nêu nhận xét Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3 -GV yêu cầu HS nêu cách làm và cùng HS làm mẫu một số . VD: Số 231 có tổng các chữ số là: 2+3+1=6. Số 6 chia cho 3 đợc 2, ta chọn số 231 -Cho HS làm bài. -Hai HS nêu cách làm. -HS tự làm bài vào vở dựa vào số đã làm mẫu. -HS trình bày kết quả. 231; 1872 ; 92 313 Bài 2: -Cho HS tiến hành làm nh bài 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho 3) -GV cùng HS sửa bài. -Gv nhận xét tuyên dơng Bài 3:HSG GVtổ chức thi làm nhanh vào bảng con *Bài 4:HSG HDHS làm bài vào vở -HS làm bài vào vở 2 HS làm bảng lớp ghi kết quả và nêu cách làm. 502; 6823; 55 553; 641 311. -Hai HS nêu cách làm. -HS thi làm nhanh -HS trình bày kết quả. 321; 618; 936 - HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả : 654 ; 570 ; 786 4. Củng cố - dặn dò -Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3. -Dặn HS về làm bài và xem trớc bài Luyện tập. -Nhận xét tiết học. 6 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên Tiết 3: Khoa học Bài 35: Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu: - HS biết làm thí nghiệm chứng minh. + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải đợc lu thông. - Nói về vai trò của không khí ni tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí. - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy. II. Đồ dùng: - Hình trang 70, 71 SGK - Lọ thủy tinh, hai cây nến II. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô - xi đối với sự cháy. - GV chia nhóm và nêu yêu cầu. HS: Các nhóm chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trong SGK để biết cách làm. - Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn trong SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến. - Ghi lại những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí nghiệm. => KL: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy lâu hơn. 3. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống: - GV chia nhóm và nêu yêu cầu. HS: Các nhóm báo cáo về sự chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm. - Đọc mục thực hành trong SGK. - Làm thí nghiệm nh mục 1 trang 70 và nhận xét kết quả. - HS tiếp tục làm thí nghiệm nh mục 2 trang 71. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV và cả lớp nhận xét và rút ra kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần đợc lu thông. => Bài học (Ghi bảng). HS: Đọc lại bài học. 7 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài giờ sau. . Tiết 4 : Luyện từ và câu $35 : ôn tập (tiết 3) I. Mục đích yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( tốc độ khoảng 80 tiếng/ phút). - Bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc đợc ba đoạn thơ, đoạn văn đã học ở học kì I. - Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học .Bớc đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trớc. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên bài tập đọc, 1 số phiếu khổ to viết bài 3. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC của giờ học 2.Ôn tập * Bài tập1 :Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số HS): - GV thực hiện nh tiết 1 * Bài tập 2: - GV và cả lớp nhận xét HS: Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài vào vở bài tập. HS: Nối nhau đọc câu văn của mình đã đặt. VD: a. * Nguyễn Hiền rất có chí. * Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vợt khó rất cao. b. Lê - ô - nác - đô đa Vin xi, kiên nhẫn khổ công luyện vẽ mới thành tài. c. Cao Bá Quát rất kì công luyện viết chữ d. Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài ba, chí lớn. *Bài tập 3: - GV phát phiếu cho 1 số HS. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng. HS: Đọc yêu cầu bài tập, nhớ lại những câu thành ngữ, tục ngữ đã học, viết nhanh vào vở. 1 số em làm bài trên phiếu trình bày. a. Nếu bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao? - Có chí thì nên. - Có công mài sắt có ngày nên kim. - Ngời có chí thì nên Nhà có nền thì vững. b. Nếu bạn em nản lòng khi gặp khó khăn? - Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo. 8 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên - Lửa thử vàng, gian nan thử sức. - Thất bại là mẹ thành công. - Thua keo này ta bày keo khác. c. Nếu bạn em dễ thay đổi ý định theo ngời khác? - Ai ơi đã quyết thì hành Đã đan thì lận tròn vành mới thôi. - Hãy lo bền chí câu cua Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai. 5. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài sau. . Tiết 5: Lịch sử Bài 18: Kiểm tra định kì Học kì I (Đề của nhà trờng) Sáng Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2010 (Dạy bài thứ t) Tiết 1 : toán $ 88 : luyện tập I .Mục tiêu: - Bớc đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản. Làm đợc các bài tập 1,2,3.(Bài 4 HSG) II. Đồ dùng dạy học : SGK, Bảng phụ III. Các bớc lên lớp: Hoạt động của GV 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. -Gọi HS lên viết 3 số mỗi số có 3 chữ số chia hết cho 3 -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài Mới a. Giới thiệu bài : Hôm nay cô hớng dẫn các em luyện tập lại các bài toán có dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3. bài Luyện tập . b. Thực hành Hoạt động của HS -Hát - 4 HS nêu -HS khác nhận xét -3 HS lên viết, HS khác nhận xét. -Một em đọc đề -3HS làm bảng lớp, HS khác làm vào vở. -Cả lớp nhận xét -sửa bài. 9 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên Bài 1:- Gọi HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó cho HS tự làm bài vào vở nháp. -GV cùng cả lớp nhận xét và rút ra kết quả đúng + Các số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 66816. + Các số chia hết cho 9 là:4563 ; 66816. + Số 2229 chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9. Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài. -Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở. a) 94 chia hết cho 9; b 2 5 chia hết cho 3; c) 76 chia hết cho 3 và chia hết cho 2. -1HS đọc đề. -HS tự làm bài, 3HS làm bảng lớp. -HS nhận xét -sửa sai. *Bài 3. -GV cho HS tự làm bài rồi cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. *Bài 4: HSG -GV cho HS đọc yêu cầu của đề bài. - HDHS làm bài vào bảng con 4. Củng cố dặn dứ -HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9. -Dặn HS về nhà làm bài và xem trớc bài Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. -HS làm bài vào vở. a.Đ b. S c. S d. Đ -Lần lợt 4 hs nhắc lại -HS thực hiện yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con. - Kết quả : a.162; 261; 621. b. 201 . Tiết 2: Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Tiết 3: Tập đọc $ 36 : ôn tập và kiểm tra cuối học kì I (Tiết 4) I. Mục đích yêu cầu: Kiểm tra đọc, hiểu yêu cầu nh tiết 1. Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Đôi que đan. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (nh tiết 1). III. Hoạt động trên lớp: 1.Bài mới: 10 [...]... CHấT LƯợng cuối học kì I Môn toán Năm học 2009 2010 phần tự luận (Thời gian làm bài 40 phút, không kể thời giangiao đề) Câu 1 : Đặt tính, rồi tính (2 điểm) a) 793575 + 642 5 c) 31 24 x 213 b) 62 845 0 35813 d) 185 10 : 15 Câu 2 : Tìm x (2 điểm) a) 145 36 x = 3928 b) x : 24 = 157 Câu 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất (1 điểm) a) 6257 + 989 + 743 Câu 4 : Bài toán (2 điểm) b) 49 x 365 39 x 365 Tuổi chị và... Đặt tính rồi tính: a 518 946 + 72529 c 237 x 23 b 43 5260 82573 d 2520 : 12 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: 46 8 : 3 + 61 x 4 Bài 4: Trong các số 45 ; 39; 172; 270 a Số nào chia hết cho 5? b Số nào chia hết cho 2? c Số nào vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5? d Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2? Bài 5: Trong hai ngày cửa hàng bán đợc 345 0 kg xi măng Biết ngày thứ nhất bán ít hơn ngày thứ hai... hoạt sao: - Ôn các bài hát của đội : II/ Thời gian, địa điểm: 18 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên - Vào 10 giờ 30 phút ngày 30 tháng 12 năm 2010 - Tại lớp4 Nà Nọi III/ Đối tợng: - HS lớp 4B Số lợng : 11 HS - Vắng 0 IV/ Chuẩn bị: *Phơng tiện: - Sổ theo dõi của lớp - Một số bài hát đã học * Hình thức: - Tổ, cả lớp V/ Nội dung: - Ban cán sự lớp nhận xét những u, khuyết điểm của lớp... trấn Tân Uyên Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm mến thơng Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thơng, che chở cho cháu 3 Thanh có cảm giác nh thế nào khi trở về ngôi nhà của bà: Có cảm giác thong thả, bình yên Có cảm giác đợc bà che chở Có cảm giác thong thả, bình yên, đợc bà che chở 4 Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đã che chở cho mình: Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà Vì Thanh là khách của bà, đợc bà... làm bài rồi chữa bài - 54, 110, 218, 45 6, 140 2 - Vì các số này có chữ số tận cùng là 1 trong các chữ số 0, 2, 4, 6, 8 - 3, 6, 12, 15, 21, 111, 102 - Vì tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 + Căn cứ vào chữ số tận cùng bên phải: dấu hiệu chia hết cho 2, 5 + Căn cứ vào tổng các chữ số: Dấu hiệu chia hết cho 3, 9 HS: Đọc yêu cầu và tự làm vào vở - 45 63 ; 2229 ; 3576 ; 66816 - 45 63 ; 66816; - 2229; 3576... sinh nhật + Thân bài: * Tả bao quát bên ngoài: + Hình dáng thon mảnh, vát lên ở cuối nh đuôi máy bay + Chất liệu gỗ rất thơm, chắc tay + Màu nâu đen, không lẫn với bút của ai + Nắp bút cũng bằng gỗ, đậy rất kín + Hoa văn trang trí là hình những chiếc lá tre + Cái cài bằng thép trắng * Tả bên trong: + Ngòi bút rất thanh, sáng loáng + Nét bút thanh đậm + Kết bài: Em giữ gìn cây bút cẩn thận, không bao... nhà học thuộc bài thơ Đôi que an và chuẩn bị bài sau Tiết 4: Địa lý Bài 18: Kiểm tra định kì Học kì I (Đề của nhà trờng) Tiết 5: Mỹ thuật Giáo viên bộ môn dạy Sáng Thứ t ngày 29 tháng 12 năm 2010 (Dạy bài thứ năm) Tiết 1: Tập làm văn Bài 35: Ôn tập cuối học kì (Tiết 5) I Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng - Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ Biết đặt... cầu HS thảo luận nhóm 4 nêu cách làm, sau đó đại diện nhóm lên trình bày -GV cùng cả lớp nhận xét và rút kết quả đúng *Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm -Cho 3 hs lên làm, HS khác làm vở -GV cùng HS nhận xét rút kết quả đúng: a Số chia hết cho cả 2 và 5 là: 646 20; 5270 b Số chia hết cho cả 3 và 2 là: 572 34; 646 20 c Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 là: 646 20 Một em đọc đề - 4HS làm bảng lớp làm -Cả... tránh bệnh cúm do giao mùa - 100% HS trong lớp đeo khẩu trang - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ cho học kì 2 Chiều I Mục tiêu: Tiết 1 : ôn Toán* Luyện tập 21 Phạm Thị Hờng - Trờng Tiểu học số 2 Thị trấn Tân Uyên - Giúp HS củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 II Các hoạt động dạy học: 1 Ôn bài cũ: - GV lần lợt yêu cầu HS nêu các ví dụ về HS: Nêu miệng các số chia hết cho 2 - 54, ... HS làm d H 4: Đánh giá kết quả học tập: Tiết 2: HS: Nhắc lại nội dung chủ yếu và những công việc đã chuẩn bị ở tiết 1 - GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm HS: Trng bày sản phẩm và tự đánh giá kết và báo cáo kết quả quả theo các tiêu chuẩn sau: + Vật liệu dụng cụ đảm bảo đúng yêu cầu + Tiến hành theo đúng các bớc + Thử độ nảy mầm có kết quả + Ghi chép đợc kết quả theo dõi, quan sát HS: Tự đánh giá sản . không chia hết cho 9. 18 : 9 = 2 17 : 9 = 1 (d 8) 27 : 9 = 3 28 : 9 = 3 (d 1) 36 : 9 = 4 40 : 9 = 4 (d 4) 54 : 9 = 6 55 : 9 = 6 (d 1) 45 : 9 = 5 - GV gợi. rồi tính: a. 518 946 + 72529 c. 237 x 23 b. 43 5260 82573 d. 2520 : 12 Bài 3: Tính giá trị biểu thức: 46 8 : 3 + 61 x 4 Bài 4: Trong các số 45 ; 39; 172; 270