Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
763,96 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Hoàng Long Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÕNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG - KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG BOD5, COD, TDS, ĐỘ CỨNG TRONG NƢỚC SƠNG ĐA ĐỘ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Hoàng Long Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu HẢI PHÕNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Hoàng Long Lớp: MT1201 Tên đề tài: Khảo sát hàm lượng BOD5, COD, TDS, Độ cứng nước sông Đa Độ Mã SV: 120818 Ngành: Kỹ thuật Môi trường CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày 25 tháng 03 năm 2013 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 29 tháng 06 năm 2013 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2013 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô khoa Môi Trường tận tâm hướng dẫn giảng dạy kiến thức bản, quan trọng, cần thiết suốt thời gian em học tập trường Đại học Dân lập Hải Phòng Đặc biệt, em xin cảm ơn cô giáo – ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu – người giao đề tài tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành nội dung khóa luận Em xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ chia sẻ khó khăn q trình em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Hoàng Long DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa COD: Nhu cầu oxy hóa học DO: Lượng oxy hịa tan CVM: Đánh giá ngẫu nhiên BVTV: Bảo vệ thực vật DANIDA: Cơ quan phát triển quốc tế Đan Mạch HQKT: Hiệu kinh tế HQTC: Hiệu tài N, P, K: Nitơ, Photpho, Kali TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam VESDI: Viện môi trường phát triển bền vững WHO: Tổ chức y tế giới DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Cách bảo quản mẫu 16 Bảng 2:Hệ số pha loãng 23 Bảng 3: Thể tích dung dịch sử dụng để xây dụng đường chuẩn COD 26 Bảng Số liệu đường chuẩn COD 27 Bảng 5: Kết lấy mẫu đợt 1: Ngày 16/5/2013 30 Bảng 6: Kết lấy mẫu đợt 2: Ngày 28/5/2013 31 Bảng 7: Kết lấy mẫu đợt 3: Ngày 13/6/2013 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1:Bản đồ địa điểm lấy mẫu sơng Đa Độ thành phố Hải Phịng 14 Hình 2: đồ thị biểu diễn đường chuẩn COD 27 Hình 3:Đồ thị thơng số tổng chất rắn lơ lửng TSS: 33 Hình 4:Đồ thị thơng số BOD5: 34 Hình 5:Đồ thị thông số COD: 34 Hình 6:Đồ thị tiêu độ cứng: 35 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan khu vực khảo sát 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Các nguồn gây ô nhiễm sông Đa Độ 1.3 Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc 1.3.1.Các tiêu vật lý 1.3.2 Các tiêu hóa học CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG , NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 13 2.4.1 Phƣơng pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu trƣờng 13 2.4.2 Bảo quản mẫu: 15 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích chất rắn lơ lửng TSS 16 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích BOD 17 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích COD 25 2.4.6 Phƣơng pháp phân tích độ cứng nƣớc 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Kết Quả 30 3.2.Kết luận 35 3.3.Các tác động nguồn nƣớc sông Đa Độ: 36 3.4.Biện pháp giảm thiểu 37 PHỤ LỤC 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phịng Ta thu kết sau: Bảng Số liệu đƣờng chuẩn COD STT Nồng độ KHP (mg/l) Abs 0 50 0.0137 100 0.028 150 0.0435 200 0.0584 250 0.0789 300 0.0917 Hình 2: đồ thị biểu diễn đƣờng chuẩn COD 0.1 y = 0.0003x - 0.0013 R² = 0.998 0.08 0.06 Series1 0.04 Linear (Series1) 0.02 0 50 100 150 200 250 300 350 -0.02 h Xác định COD Dùng pipet lấy lượng xác 2ml mẫu vào ống nghiệm đựng sẵn dung dịch oxi hoá (gồm 1,5ml dung dịch K2Cr2O7 3,5ml dung dịch Ag2SO4/H2SO4) Sinh viên: Nguyễn Hoàng Long MSV: 120818 27 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phòng Bật lò ủ COD đến 150oC Đặt ống nghiệm vào lò ủ COD, thời gian 120 phút Lấy ống sau phá mẫu để nguội đến nhiệt độ phòng Bật máy so mầu để ổn định 15 phút Đo ABS bước sóng 600nm Đối chiếu với phương trình đường chuẩn ta thu kết đo COD 2.4.6 Phƣơng pháp phân tích độ cứng nƣớc A, Ý nghĩa: - Biết hàm lượng cation Ca2+ Mg2+ có nước để có cách khắc phục hiệu B, Nguyên tắc: - Xác định độ cứng tổng số: Ca , Mg EDTA ETOO phức C Dụng cụ: - Buret - Ống đong - Bình tam giác - Pipet D Hóa chất: - Dung dịch EDTA 0,01M - Chỉ thị ETOO 0,25% - NaOH 0,1N - H2SO4 0,1N - Dung dịch đệm pH10 E Tiến hành thí nghiệm (mỗi thí nghiệm lặp lại lần): F Xác định độ cứng tổng cộng: - Lấy mẫu - Kiểm tra sơ mẫu : lấy – 10ml mẫu, dùng giấy quỳ đo pH mẫu, dùng NaOH 0,1N nhỏ vào mẫu sơ (ta có pH mẫu khoảng 10 – 12) Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 28 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phòng - Lấy – 10ml dung dịch mẫu kiểm tra sơ thêm vào 5ml dung dịch đệm pH10 0,1g thị ETOO - Chuẩn độ với EDTA 0,02N đến dung dịch chuyển từ màu đỏ nho sang xanh chàm Xác định độ cứng tổng cộng với công thức mgCaCO3 / l VEDTA N EDTA 1000.50 Vml mgCaCO3/l: Độ cứng tổng cộng VEDTA: thể tích EDTA dùng để chuẩn độ NEDTA : Nồng độ mol/l EDTA Vml : Thể tích mẫu cần chuẩn độ Tiêu chuẩn độ cứng nƣớc Độ Độ Độ cứng cứng cứng từ từ từ 50 150 – – 50mg/l 150mg/l – -> -> 300mg/l Nước -> Nước Nước mềm cứng cứng Độ cứng > 300mg/l -> Nước cứng Sinh viên: Nguyễn Hoàng Long MSV: 120818 29 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phịng CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết Quả Bảng 5: kết lấy mẫu đợt 1: Ngày 16/5/2013 Vị trí lấy mẫu sơng Đa Độ STT QCVN 08:2008/B Thông số CTT CN HB ĐP CĐ TNMT (cột A1) pH 7 – 8,5 Nhiệt độ (0C) 25 27 27 28 29 - 24.4 14.6 12.4 19.5 20 2.2 3.17 3.07 2.87 2.46 5.4 7.56 7.43 7.2 7.03 10 115 120 120 105 300 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 22.7 (mg/l) BOD5 (20 C) (mg/l) COD (mg/l) Độ cứng tổng cộng 125 (mg/l) Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 30 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 6: kết lấy mẫu đợt 2: Ngày 28/5/2013 Vị trí lấy mẫu sơng Đa Độ STT Thông số QCVN 08:2008/B CTT CN HB ĐP CĐ TNMT (cột A1) pH 7 – 8,5 Nhiệt độ (0C) 26 27 27 28 28 - 26.4 25.8 15.2 13.7 19.2 20 2.4 3.21 3.15 2.92 2.56 6.2 7.53 7.33 7.30 7.10 10 110 115 95 85 300 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l) BOD5 (20 C) (mg/l) COD (mg/l) Độ cứng tổng cộng 105 (mg/l) Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 31 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phòng Bảng 7: kết lấy mẫu đợt 3: Ngày 13/6/2013 Vị trí lấy mẫu sông Đa Độ STT Thông số QCVN 08:2008/B CTT CN HB ĐP CĐ TNMT (cột A1) pH 7 – 8,5 Nhiệt độ (0C) 24 25 25 27 27 - 27.6 32.5 22.3 20.6 19.8 20 2.5 3.32 2.97 2.89 2.46 6.7 7.43 7.40 7.17 6.87 10 105 110 95 90 300 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) (mg/l) BOD5 (20 C) (mg/l) COD (mg/l) Độ cứng tổng cộng 95 (mg/l) Sinh viên: Nguyễn Hoàng Long MSV: 120818 32 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phịng Đồ thị thông số TDS, BOD5, COD, độ cứng: Hình 3:Đồ thị thơng số tổng chất rắn lơ lửng TSS: 35 30 25 Ngày 16/5 20 Ngày 28/5 15 Ngày 13/6 10 Linear (TCVN) CTT CN HB ĐP CĐ Tại điểm cống thủy lợi Trung Trang, cầu Nguyệt Áng cho thấy chất rắn lơ lửng (TSS) vượt từ 1,1 đến 1,625 lần Hàm lượng cặn lơ lửng đạt 22.4mg/l, đến 32.5mg/l Điều cho thấy nước sơng Đa Độ có ảnh hưởng tới q trình bồi lắng lòng dẫn tăng cường mở rộng phạm vi vùng nước quẩn, giảm thiểu chức tự làm dịng chảy Đây nguy thối hố dịng chảy khơng sớm có giải pháp phù hợp Sự tăng nồng độ chất rắn lơ lửng (TSS) nước tác động bất lợi đến hệ sinh thái sơng, chẳng hạn: làm giảm tầm nhìn động vật nước cản trở bắt mồi; chất rắn lắng đọng che phủ lên trứng, nên cản trở nở trứng loài động vật nước… Mặt khác, TSS cao làm giảm thẩm mỹ nguồn nước, làm giảm chất lượng nước cấp cho mục đích khác nhau, làm tăng chi phí xử lý nước cấp cho sinh hoạt… Các điểm lấy mẫu khác nằm giới hạn tiêu chuẩn Việt Nam A1 Sinh viên: Nguyễn Hoàng Long MSV: 120818 33 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phịng Hình 4:Đồ thị thông số BOD5: 4.5 3.5 Ngày 16/5 2.5 Ngày 28/5 Ngày 13/6 1.5 Linear (TCVN) 0.5 CTT CN HB ĐP CĐ Với đồ thị thơng số BOD5 ta nhận thấy giá trị BOD5 nằm mức tiêu chuẩn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A1) Như nước sông Đa Độ chưa bị nhiễm bẩn BOD5 Hình 5:Đồ thị thông số COD: 12 10 Ngày 16/5 Ngày 28/5 Ngày 13/6 Linear (TCVN) CTT CN HB ĐP CĐ Với đồ thị thông số COD ta nhận thấy giá trị COD nằm mức tiêu chuẩn cho phép QCVN 08:2008/BTNMT (Cột A1) Như nước sông Đa Độ chưa bị nhiễm bẩn COD Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 34 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phịng Hình 6:Đồ thị tiêu độ cứng: 350 300 250 Ngày 16/5 200 Ngày 28/5 150 Ngày 13/6 100 Linear (TCVN) 50 CTT CN HB ĐP CĐ Với đồ thị thông số độ cứng thuộc mức nước cứng khoảng 50>150 mgCaCO3/l Thấp tiêu tối đa để phụ vụ nước sinh hoạt 300mgCaCO3/l 3.2.Kết luận Sau đợt lấy mẫu ngày 16/5/2013, 28/5/2013 , 13/6/2013 phân tích cho kết cụ thể số tổng chất rắn lơ lửng TSS, BOD5, COD, Độ Cứng Với mục đích chọn vị trí nhằm khảo sát chất lượng nước sơng Đa Độ chảy qua huyện Kiến Thụy, từ số liệu trên, ta nhận thấy rằng: Các tiêu khác pH= nằm giá trị A1 QCVN Các tiêu BOD5, COD nằm giá trị A1 QCVN Tổng chất rắn lơ lửng điểm cống thủy lợi Trung Trang, cầu Nguyệt Áng cho thấy chất rắn lơ lửng (TSS) vượt từ 1,1 đến 1,625 lần Chỉ tiêu độ cứng thuộc mức nước cứng khoảng 50>150 mgCaCO3/l Thấp tiêu tối đa để phục vụ nước sinh hoạt 300mgCaCO3/l Nước vị trí đủ tiêu chuẩn cấp cho tưới tiêu, dùng để cấp cho sinh hoạt cần xử lý trước sử dụng Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 35 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phòng 3.3.Các tác động nguồn nƣớc sông Đa Độ: Tác động nƣớc sông Đa Độ đến ngƣời: Sông Đa Độ nguồn nước thô cung cấp nước cho huyện An Lão, Kiến Thụy quận Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn việc nhiễm ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân Đặc biệt người dân khu vực thấp thường sử dụng trực tiếp nguồn nước sơng Hậu chung tình trạng ô nhiễm nước tỉ lệ người mắc bệnh cấp mãn tính liên quan đến nhiễm nước viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày mắc nhiều loại bệnh tình nghi dùng nước bẩn sinh hoạt Ngoài ô nhiễm nguồn nước gây tổn thất lớn cho ngành sản xuất kinh doanh, hộ nuôi trồng thủy sản Tác động đến môi trƣờng Theo thống kê chưa đầy đủ diện tích hai bờ sơng bị lấn chiếm thuộc địa bàn huyện An Lão, Kiến Thuỵ Dương Kinh lên tới gần 900.000m2 Nước sinh vật nước Việc dân lấn chiếm bên bờ sông gây mỹ quan sông Đa Độ, thải trực tiếp chất thải sinh hoạt xuống lịng sơng gây tình trạng nhiễm, gây chết sinh vật sống khu vực lấn chiếm Việc lấn chiếm thu hẹp dịng chảy Đất khơng khí Đất: Nguồn nước bị ô nhiễm mang nhiều chất vô hữu thấm vào đất, gây ô nhiễm nghiêm trọng cho đất Nước ô nhiễm thấm vào đất làm: + Liên kết hạt keo đất bị bẻ gẫy, cấu trúc đất bị phá vỡ + Thay đổi đặc tính lý học, hóa học đất + Thành phần chất hữu giảm nhanh làm giảm khả giữ nước nước đất Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 36 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phịng Khơng khí : Việc nhiễm nguồn nước nước bốc gây mùi khó chịu gây khó chịu cho cư dân quanh vùng, phát tán bệnh qua đường khơng khí Tác động đến phát triển kinh tế - xã hội Hệ thống sông Đa Độ nằm khu vực phát triển động Hải Phòng nên với phát triển nhanh cụm, khu cơng nghiệp, loại hình du lịch, dịch vụ, khu dân cư đô thị phần phá vỡ quy hoạch cũ Riêng trạng sông trục Đa Độ từ cầu Vàng cũ đến cuối nguồn, hai bờ vỡ lở nhiều đoạn, số cống đập điều tiết chưa sửa chữa, xuống cấp nghiêm trọng không đảm bảo chức trữ điều tiết nguồn nước vận hành hệ thống Vì gây tình trạng thu hẹp dịng chảy, nước chậm vào mùa mưa gây ngập úng, thiệt hại hoa màu, tài sản người dân hai bên bờ sơng Đa Độ Ơ nhiễm gây tổn thất mặt kinh tế người dân việc khám chữa bệnh liên quan viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… Ơ nhiễm nước sơng Đa Độ kéo theo việc giảm suất sản xuất nông nghiệp nhiễm chất hữu hay kim loại nặng… Vì cần phải bảo vệ nguồn nước thô quý giá 3.4.Biện pháp giảm thiểu Tuyên truyền phổ biến pháp luật Tài nguyên nước hình thức: Đăng tồn văn nhiều kì Báo Hải Phịng Luật Tài nguyên nước, Nghị định, Thông tư hướng dẫn văn quy phạm pháp luật lĩnh vực tài nguyên nước Phối hợp với Đài Truyền hình Hải Phịng làm chun đề tình trạng nhiễm nguồn nước sơng Đa Độ Khuyến cáo tổ chức, cá nhân nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước; hàng năm mở nhiều lớp tập huấn cho cán phụ trách quản lý tài nguyên môi trường từ cấp xã/ phường, quận/huyện, doanh nghiệp địa bàn thành phố Tham mưu cho Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 37 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phòng Ủy ban nhân dân thành phố ban hành Kế hoạch “ Hưởng ứng tuần lễ nước vệ sinh môi trường”; hướng dẫn, đôn đốc quận/ huyện hoạt động hưởng ứng, tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân thành phố; tổ chức kỉ niệm “ngày môi trường giới”, “Ngày nước giới” - Các công ty quản lý trực tiếp: Thường xuyên điều tiết thay nước toàn hệ thống nhằm làm nguồn nước; kiểm tra ngăn chặn, xử lý đề nghị xử lý vi phạm xâm lấn cơng trình xả, thải gây nhiễm nguồn nước; thường xun sửa chữa cơng trình xuống cấp nhằm bảo vệ tốt nguồn nước, kết hợp việc xả nước thải với hệ thống tiêu thoát nước sản xuất nông nghiệp theo hướng sông Lạch Tray, sông Văn Úc, sông Cấm…(nghiêm cấp xả thải vào sông Đa Độ) - Quy hoạch xây dựng hệ thống thu gom nước thải cho khu công nghiệp An Dương thị trấn An dương, nước thải sinh hoạt khu dân cư khu công nghiệp theo hướng chảy vào sông Lạch Tray - Quy hoạch xây dựng lại hệ thống thu gom nước thải bệnh viện, khu dân cư khu công nghiệp cịn lại theo hướng chảy vào sơng văn Úc - Quy hoạch di chuyển nghĩa trang phạm vi bảo vệ nguồn nước, trước hết nghĩa trang phường Tràng Minh, quận Kiến An Biện pháp lâu dài Tham mưu cho Ủy ban nhân thành phố điều chỉnh Quyết định số 781/QĐ-UB ngày 31/3/2004 ban hành quy chế quản lý, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt địa bàn thành phố Hải Phòng ban hành Chỉ thị việc nâng cao công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước; Triển khai nhanh Đề án: “Quy hoạch tài nguyên nước thành phố Hải Phịng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”; “Nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước địa bàn thành phố Hải Phịng” Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 38 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phòng PHỤ LỤC Phụ lục 1: QCVN 08: 2008/BTNMT chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn STT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 tan mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ mg/l 20 30 50 100 pH Ơxy hồ (DO) lửng (TSS) COD mg/l 10 15 30 50 BOD5 (20oC) mg/l 15 25 Amoni 0.1 0.2 0.5 (NH+4) mg/l (tính theo N) Clorua (Cl-) mg/l 250 400 600 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit 0,01 0,02 0,04 0,05 10 15 mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 (NO-2) mg/l (tính theo N) 10 Nitrat (NO-3) mg/l (tính theo N) 11 Phosphat (PO43)(tính theo P) 12 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 0,02 0,02 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0.02 0,02 0,05 0,05 15 Ch (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom III (Cr3+) mg/l 0,05 0,1 0,5 Sinh viên: Nguyễn Hoàng Long MSV: 120818 39 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Trường ĐHDL Hải Phịng 17 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 22 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Chất hoạt động mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 0,01 0,02 0,1 0,3 mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 µg/l 0,002 0,004 0,008 0,01 Aldrin+Dieldrin µg/l 0,01 0,012 0,014 0,02 Endrin µg/l 0,05 0,1 0,13 0,015 BHC µg/l 0,001 0,002 0,004 0,005 DDT µg/l 0,005 0,01 0,01 0,02 (Thiodan) µg/l 0,3 0,35 0,38 0,4 Lindan µg/l 0,01 0,02 0,02 0,03 Chlordane µg/l 0,01 0,02 0,02 0,05 hữu µg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 Paration µg/l 0,1 0,32 0,32 0,4 bề mặt 24 Tổng dầu, mỡ mg/l (oils & grea se) 25 Phenol (tổng số) 26 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Endosunfan Heptachlor 27 Hoá chất bảo vệ thực vật phospho Malation 28 Hóa chất trừ cỏ Sinh viên: Nguyễn Hồng Long MSV: 120818 40 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 29 Trường ĐHDL Hải Phịng 2,4D µg/l 100 200 450 500 2,4,5T µg/l 80 100 160 200 Paraquat µg/l 900 1200 1800 2000 độ Bq/l 0.1 0.1 0.1 0.1 độ Bq/l 1.0 1.0 1.0 1.0 20 50 100 200 2500 5000 7500 10000 Tổng hoạt phóng xạ 30 Tổng hoạt phóng xạ 31 E Coli MPN/ 100ml 32 Coliform MPN/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thường quy kỹ thuật: Y học lao động Vệ sinh môi trường – Bộ Y tế - Viện Y học lao động vệ sinh mơi trường – 1993 PGS – TS Hồng Hưng, Giáo trình Con người mơi trường – NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh – 2005 Phạm Ngọc Hồ, Đồng Kim Loan, Trịnh Thị Thanh, Giáo trình sở mơi trường chất lượng nước – NXB Giáo dục – 2006 Sổ tay quan trắc phân tích mơi trường – Cục Mơi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường – 2002 Thông tư quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trường nước mặt lục địa – TT 29/2011/TT-BTNMT – Bộ Tài nguyên Môi trường Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt – QCVN 08:2008/BTNMT – Ban soạn thảo kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước Sinh viên: Nguyễn Hoàng Long MSV: 120818 41 ... nguồn nước phù hợp cho hệ thống nước sông Đa Độ thuộc thành phố Hải Phịng Phân tích tiêu tổng chất rắn lơ lửng TSS, BOD5, COD, độ cứng nước sông Đa Độ để đánh giá sơ chất lượng nước sông Đa Độ Thơng... TSS, BOD5, COD, độ cứng nước mặt sông Đa Độ thành phố Hải Phòng 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề đề tài phân tích hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng TSS, BOD, COD, độ cứng nước mặt sơng Đa Độ Thơng... chuẩn độ NEDTA : Nồng độ mol/l EDTA Vml : Thể tích mẫu cần chuẩn độ Tiêu chuẩn độ cứng nƣớc Độ Độ Độ cứng cứng cứng từ từ từ 50 150 – – 50mg/l 150mg/l – -> -> 300mg/l Nước -> Nước Nước mềm cứng cứng