1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hàm lượng fe3+, mn2+, cr3+, ni2+ trong nước sông đa độ

46 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 661,29 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001:2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Thanh Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu ThS Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÒNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - KHẢO SÁT HÀM LƢỢNG Fe3+, Mn2+, Cr3+, Ni2+ TRONG NƢỚC SƠNG ĐA ĐỘ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Thị Thu Thanh Giảng viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Thị Cẩm Thu ThS Nguyễn Thị Tƣơi HẢI PHÒNG – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh MãSV: 1353010012 Lớp: MT 1301 Ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Tên đề tài: Khảo sát hàm lượng Fe3+, Mn2+, Cr3+, Ni2+ nước sông Đa Độ NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI Nội dung yêu cầu cần giải nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( lý luận, thực tiễn, số liệu cần tính toán vẽ) …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Địa điểm thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp giao ngày tháng năm 2013 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày .tháng năm 2013 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Người hướng dẫn Sinh viên Hải Phòng, ngày tháng năm 2013 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Tinh thần thái độ sinh viên trình làm đề tài tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Đánh giá chất lƣợng khóa luận (so với nội dung yêu cầu đề nhiệm vụ Đ.T T.N mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu…): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Cho điểm cán hƣớng dẫn (ghi số chữ): …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2013 Cán hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Cẩm Thu Thạc sĩ Nguyễn Thị Tươi tận tình giúp đỡ, bảo cho em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô Bộ môn Kỹ thuật Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ cho em suốt trình thực đề tài Với khả kiến thức có hạn nên đề tài em khơng tránh khỏi sai sót Em xin kính mong thầy, đóng góp ý để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DO : Hàm lượng oxy hịa tan COD : Nhu cầu oxy hóa học BOD : Nhu cầu oxy sinh học WHO : Tổ chức Y tế giới PE : Polyetylen loại nhựa nhiệt dẻo T-N : Tổng nitơ TSS : Tổng chất rắn lơ lửng QCVN : Quy chuẩn Việt Nam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 1.3 Nguồn gây ô nhiễm nước sông 1.4 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 1.4.1 Các tiêu hóa lý [1] 1.4.2 Các tiêu vi sinh [1] 11 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Mục đích nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 13 2.4.2 Phương pháp xác định Fe3+ [2] 15 2.4.3 Phương pháp xác định Mn2+ [2] 18 2.4.4 Phương pháp xác định Cr6+ [2] 21 2.4.5 Phương pháp xác định Ni2+ [2] 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 27 3.1 Kết khảo sát đặc trưng nước sông Đa Độ 27 3.2 Kết khảo sát hàm lượng Fe3+ 27 3.3 Kết khảo sát hàm lượng Mn2+ 29 3.4 Kết khảo sát hàm lượng Cr6+ 30 3.5 Kết khảo sát hàm lượng Ni2+ 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thể tích chất để xây dựng đường chuẩn Fe3+ 17 Bảng 2.2 Bảng thể tích dung dịch xây dựng đường chuẩn Mn2+ 20 Bảng 2.3 Bảng thể tích dung dịch xây dựng đường Cr6+ 23 Bảng 2.4 Bảng thể tích dung dịch xác định đường chuẩn Ni2+ 25 Bảng 3.2 Nồng độ Fe3+ điểm lấy mẫu 27 Bảng 3.3 Nồng độ Mn2+ điểm lấy mẫu 29 Bảng 3.4 Nồng độ Cr6+ điểm lấy mẫu 30 Bảng 3.5 Nồng độ Ni2+ điểm lấy mẫu 31 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Trong C – lượng mangan thu được, theo đường chuẩn, mg V – thể tích mẫu nước lấy để phân tích, ml 2.4.4 Phƣơng pháp xác định Cr6+ [2] a Nguyên tắc Trong nước crom nằm hai dạng hóa trị: cation Cr(III) cation Cr(VI) CrO42- Cr2O72- Để định dạng crom nước người ta thường dùng phương pháp so màu với thuốc thử điphenyl cacbazil Trong môi trường axit Cr(III) Cr(VI) phản ứng với diphenylcacbazil tạo thành hợp chất tan màu đỏ tím thuận lợi cho việc so màu b Thiết bị - Máy so màu DR/4000, (HACH), (λ= 540nm) - Cân phân tích c Dụng cụ - Bình định mức dung tích 100 ml - Buret 25 ml - Bình nón cỡ 25 ml - ống hút - pipet ml, ml, ml, 10 ml, 20 ml d Hóa chất - Natri hidroxit, dung dịch 1N Hòa tan 10g NaOH nước cất thành 1l - Axit sunfuric, dung dịch 1N Rót 28 ml H2SO4 đặc vào 500 ml nước cất, thêm nước cất thành 1l - Axit photphoric đặc - Diphenylcacbazil, dung dịch 0,5% axeton Hòa tan 0,25g diphenylcacbazil 50 ml axeton - Dung dịch chuẩn: Kali đicromat Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 21 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Dung dịch gốc: Hịa tan 2,8285 g K2Cr2O7 sấy khơ 105oC, thêm nước thành 1l; ml dung dịch có chứa 1mg Cr6+ Dung dịch 1: Lấy 25 ml dung dịch gốc pha loãng nước thành 500 ml, ml dung dịch có chứa 0,05 mg Cr6+ Dung dịch 2: Pha loãng 20 ml dung dịch nước thành 500 ml, ml dung dịch có chứa 0,002 mg Cr6+ Dung dịch pha trước dùng Nước cất dùng để pha dung dịch nước cất lần e Cách tiến hành Lấy lượng mẫu cần phân tích vào bình định mức 100 ml cho có 0,005 – 0,1 mg Cr6+ Cũng lấy lượng tương đương mẫu nước cần phân tích cho vào bình nón cỡ 25 ml, thêm vài giọt phenolphthalein, nón dung dịch có màu hồng thêm giọt H2SO4 1N tới màu, ghi thể tích dung dịch H2SO4 dùng; dung dịch khơng màu thêm giọt dung dịch NaOH 1N dung dịch có màu hồng, ghi số thể tích dung dịch NaOH dùng Thêm giọt H2SO4 1N (hay NaOH 1N) xác định thí nghiệm phụ vào bình 100ml chứa mẫu để trung hịa Sau thêm ml dung dịch H2SO4 (1 : 1), 0,2 ml axit photphoric, thêm 2ml dung dịch diphenylcacbazil, thêm nước tới vạch định mức, lắc Sau – 10 phút đem đo mật độ quang dãy dung dịch so với mẫu trắng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 22 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp  Lập đường chuẩn Bảng 2.3 Bảng thể tích dung dịch xây dựng đường Cr6+ STT Dung dịch (ml) 10 20 30 40 H2SO4 (1 : 1), ml 1 1 H3PO4 (ml) 0,2 0,2 0,2 0,2 0,2 điphenylcacbazil 2 2 0,01 0,02 0,03 0,04 0,241 0,397 0,584 0,764 Hàm lƣợng Cr6+ (mg) Abs 0.9 0.8 y = 9.355x + 0.023 R² = 0.995 0.7 Abs 0.6 0.5 0.4 Series1 0.3 Linear (Series1) 0.2 0.1 0 0.02 0.04 0.06 0.08 0.1 Hàm lƣợng Cr6+ (mg) Hình 2.4 Đồ thị đường chuẩn Cr6+  Tính kết Hàm lượng Cr tính theo cơng thức sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 23 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phịng Trong đó: C – lượng crom có mẫu nước thu theo đường chuẩn, mg V – thể tích mẫu nước, ml 2.4.5 Phƣơng pháp xác định Ni2+ [2] a Nguyên tắc Để xác định niken người ta thường dùng phương pháp so màu, môi trường amoniac yếu, có mặt chất oxi hóa mạnh ion Ni2+ phản ứng với dimetylglioxim tạo thành hợp chất phức màu đỏ b Thiết bị - Máy so màu DR/4000, (HACH), (λ = 540 nm) - Cân phân tích - Bếp điện c Dụng cụ - Bình định mức 100 ml - Pipet ml, 10 ml, 20 ml d Hóa chất - Dung dịch nước Brom bão hòa - Amoniac đặc - Dimetylglioxim, dung dịch 1,2% Hòa tan 1,2g muối natri dimetylglioxim nước cất pha loãng thành 100 ml - Dung dịch chuẩn Niken sunfat: Dung dịch gốc: Hòa tan 1g niken vào 15 ml dung dịch HNO3 35 %, thêm ml dung dịch H2SO4 loãng (1 : 3), đun đến bốc khói trắng Hịa tan bã thêm nước cất thành 1l 1ml dung dịch có chứa 1mg Ni2+ Dung dịch chuẩn 1: pha loãng 25ml dung dịch gốc thành 1l nước cất Dung dịch có chứa 0,025 mg Ni2+ ml Dung dịch pha trước dùng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 24 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Dung dịch chuẩn 2: Pha loãng 100ml dung dịch thành 500 ml nước cất ml dung dịch chứa 0,005 mg Ni2+ Dung dịch pha trước dùng e Cách tiến hành Cho vào bình định mức 100 ml thể tích mẫu cho lượng niken 0,01 – 0,25 mg Thêm vào 10ml dung dịch nước Brom bão hịa, lắc hỗn hợp Sau thêm vào 12 ml dung dịch amoniac, ml dung dịch dimetylglioxim thêm nước tới vạch định mức Đo mật độ quang dung dịch với dung dịch so sánh mẫu trắng  Lập đường chuẩn Bảng 2.4 Bảng thể tích dung dịch xác định đường chuẩn Ni2+ STT Dung dịch (ml) 10 20 30 40 50 Brom (ml) 10 10 10 10 10 10 10 Ammoniac (ml) 12 12 12 12 12 12 12 Dimetylglioxim (ml) 1 1 1 0,025 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,006 0,012 0,025 0,038 0,052 0,067 Hàm lƣợng Ni2+ (mg) Abs Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 25 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 0.08 0.07 y = 0.266x - 0.001 R² = 0.998 0.06 Abs 0.05 0.04 Series1 0.03 Linear (Series1) 0.02 0.01 -0.01 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 Hàm lƣợng Ni2+ (mg) Hình 2.5 Đồ thị đường chuẩn Ni2+  Tính kết Hàm lượng Ni xác đinh cơng thức sau: Trong C – lượng niken có mẫu, tìm theo đường chuẩn, mg V – thể tích mẫu nước, ml Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 26 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 3.1 Kết khảo sát pH, nhiệt độ nƣớc sông Đa Độ Bảng 3.1 Kết khảo sát pH, nhiệt độ Vị trí lấy mẫu sơng Đa Độ Ngày lấy Thông mẫu số QCVN 08:2008/B Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 TNMT (cột A1) pH 16/5/2013 Nhiệt độ (0C) pH 28/5/2013 Nhiệt độ (0C) pH 13/6/2013 Nhiệt độ (0C) 7 – 8,5 27 27 27 28 28 - 7 – 8,5 26 26 27 27 27 - 7 – 8,5 25 25 25 25 26 - So với quy chuẩn Việt Nam dành cho cấp nước sinh hoạt pH điểm lấy mẫu đạt chuẩn 3.2 Kết khảo sát hàm lƣợng Fe3+ Hàm lượng sắt có nước thiên nhiên tùy thuộc nhiều vào nguồn nước, vùng mà nguồn nước chảy qua Ngoài tùy thuộc vào độ pH có mặt số chất cacbonat, CO2, O2, chất hữu tan nước, chúng oxi hóa hay khử sắt làm cho sắt nằm dạng tan hay kết tủa Sau kết khảo sát nồng độ Fe3+ qua số điểm: Bảng 3.2 Nồng độ Fe3+ điểm lấy mẫu Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 27 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Nồng độ Fe3+ (mg/l) Ngày lấy mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 16/5/2013 0,253 0,273 0,270 0,232 0,255 28/5/2013 0,271 0,303 0,291 0,311 0,288 13/6/2013 0,251 0,412 0,357 0,365 0,270 Cột A1 – QCVN 0.5 08:2008/BTNMT 0.6 nồng độ Fe3+ (mg/l) 0.5 0.4 16/05/2013 0.3 28/05/2013 13/06/2013 0.2 QCVN 0.1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Địa điểm lấy mẫu Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn nồng độ Fe3+ Qua kết phân tích cho thấy, nồng độ Fe3+ điểm lấy mẫu khác dao động từ 0,232 – 0,412mg/l, tất mẫu điểm < 0,5mg/l theo QCVN 08:2008/BTNMT Do điều kiện thời tiết, khí hậu, việc xung quanh địa điểm lấy mẫu dẫn đến chênh lệch nồng độ qua ngày lấy mẫu Phải kiểm soát nồng độ Fe3+ điểm Đ2, Đ3 Đ4 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 28 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp nằm giới hạn cho phép vào lần khảo sát cuối nồng độ Fe3+ điểm cao, chênh lệch với nồng độ cho phép không nhiều 3.3 Kết khảo sát hàm lƣợng Mn2+ Hàm lượng Mangan có nước tùy thuộc vào nguồn nước, đặc biệt nguồn nước thải nhà máy luyện kim số nhà máy công nghiệp hóa chất…Dưới bảng khảo sát nồng độ Mn2+: Bảng 3.3 Nồng độ Mn2+ điểm lấy mẫu Nồng độ Mn2+ (mg/l) Ngày lấy mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 16/5/2013 0,212 0,245 0,223 0,237 0,247 28/5/2013 0,218 0,211 0,209 0,233 0,250 13/6/2013 0,201 0,239 0,221 0,241 0,252 Tiêu chuẩn vệ sinh 0,5 nƣớc [6] nồng độ Mn2+ (mg/l) 0.6 0.5 0.4 16/05/2013 0.3 28/05/2013 0.2 16/05/20132 QCVN 0.1 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Địa điểm lấy mẫu Hình 3.2 Biểu đồ biểu diễn nồng độ Mn2+ Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 29 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Kết phân tích cho thấy nồng độ Mn2+ tương đối ổn định, dao động từ 0,205 – 0,413 mg/l, nằm giới hạn cho phép theo định số 09/2005/QĐ-BYT Cần phải trì mức độ ổn định 3.4 Kết khảo sát hàm lƣợng Cr6+ Hàm lượng crom nước sinh hoạt nước tự nhiên thấp, khảo sát số điểm thu kết sau: Bảng 3.4 Nồng độ Cr6+ điểm lấy mẫu Nồng độ Cr6+ (mg/l) Ngày lấy mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 16/5/2013 0,0003 0,0004 0,0002 0,0003 0,0004 28/5/2013 0,0002 0,0002 0,0001 0,0003 0,0004 13/6/2013 0,0003 0,0005 0,0002 0,0002 0,0003 Cột A1 – QCVN 0,01 08:2008/BTNMT nồng độ Cr6+ (mg/l) 0.012 0.01 0.008 16/05/2013 0.006 28/05/2013 0.004 13/06/2013 0.002 QCVN Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Địa điểm lấy mẫu Hình 3.3 Biểu đồ biểu diễn nồng độ Cr6+ Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 30 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp Kết phân tích cho thấy nồng độ Cr6+ điểm lấy mẫu thấp, thấp 102 lần so với QCVN 08:2008/BTNMT Điều cho thấy có nhà máy, doanh nghiệp sử dụng Crom, họ xử lí nước thải xả ngồi 3.5 Kết khảo sát hàm lƣợng Ni2+ Trong nước sinh hoạt nước tự nhiên thường khơng có niken hay có lượng vết Niken nước số hồ sông mà nguồn nước chảy qua núi, mỏ có niken Niken có nước thải số nhà máy luyện kim hóa chất có dùng niken Bảng 3.5 Nồng độ Ni2+ điểm lấy mẫu Nồng độ Ni2+ (mg/l) Ngày lấy mẫu Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 16/5/2013 0,0002 0,0002 0,0003 0,0004 0,0003 28/5/2013 0,0001 0,00014 0,0001 0,0002 0,0002 13/6/2013 0,0002 0,0003 0,0001 0,0002 0,0004 Cột A1 – QCVN 08:2008/BTNMT 0,1 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 31 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp 0.00045 nồng độ Ni2+ (mg/l) 0.0004 0.00035 0.0003 0.00025 16/05/2013 0.0002 28/05/2013 0.00015 13/06/2013 0.0001 0.00005 Đ1 Đ2 Đ3 Đ4 Đ5 Địa điểm lấy mẫu Hình 3.4 Biểu đồ biểu diễn nồng độ Ni2+ Nồng độ Ni2+ điểm lấy mẫu khác nhau, thấp so với giới hạn cho phép QCVN08: 2008/BTNMT Nhìn vào nồng độ Ni2+ nước sông Đa Độ phải lo ngại, cần giữ ổn định nồng độ Ni2+, tránh tình trạng tăng cao việc xả thải doanh nghiệp có sử dụng niken Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 32 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau hai tháng thực đề tài khóa luận “Khảo sát hàm lƣợng Fe3+, Mn2+, Cr6+, Ni2+ nƣớc sông Đa Độ”, em thu kết sau: Biết cách lấy mẫu, bảo quản mẫu cách phân tích số tiêu nước sông Đa Độ như: Fe3+, Mn2+, Cr6+, Ni2+ Đã xác định thông số: nhiệt độ, pH, Fe3+, Mn2+, Cr6+, Ni2+ số điểm sơng Đa Độ thuộc địa phận Hải Phịng Qua kết phân tích cho thấy thơng số: Fe3+, Mn2+, Cr6+, Ni2+ nằm giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT Nồng độ Fe3+ gần mức tiêu cần theo dõi để giữ ổn định Nồng độ Cr6+, Ni2+ thấp nhiều so với QCVN 08:2008/BTNMT Các kim loại chưa gây ô nhiễm, theo kết quan trắc sông: Rế, Giá, Đa Độ công bố ngày 16/4/2013 Sở Tài ngun Mơi trường Hải Phịng cho biết chất lượng nước sông bị ô nhiễm [7] Do hàm lượng tiêu khác nước cao giới hạn cho phép đặc biệt amoni coliform Kiến nghị Sông Đa Độ sơng chảy qua nhiều quận, huyện, mà việc kiểm sốt nhiễm khó khăn Để giảm gia tăng ô nhiễm, ý thức người đặt lên hàng đầu Trước hết người dân, cần tuyên truyền nhiều cho họ hiểu rõ tác hại việc xả thải bừa bãi, trực tiếp nguồn nước Phổ biến luật môi trường, Luật tài nguyên nước để nâng cao hiểu biết, ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường người dân Đối với hộ dân làm chăn nuôi, chuồng trại, phổ biến kỹ thuật mới: sử dụng hầm biogas để xử lý nước thải chăn nuôi, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm kinh tế Hưởng ứng nhân dân khu vực tham gia phong trào sử dụng tiết kiệm nguồn nước, ngày môi trường giới Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 33 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHDL Hải Phòng Các doanh nghiệp dọc sông Đa Độ khu lân cận khu vực phải xử lý nước thải trước đổ thải sông Quy hoạch xây dựng hệ thống thu gom nước thải khu công nghiệp, khu dân cư, bệnh viện: bệnh viện Lao Phổi, bệnh viên Kiến An, bệnh viện huyện Kiến Thụy Xử phạt nặng, nghiêm khắc với hành vi xả thải bừa bãi, chưa qua xử lý doanh nghiệp hộ dân lấn chiếm lịng sơng Cơng ty quản lý trực tiếp sông Đa Độ: thường xuyên tuần tra, kiểm tra sơng tránh tình trạng doanh nghiệp đặt ống xả thải ngầm xả nước thải chưa xử lý sông Quy hoạch di chuyển nghĩa trang xa nguồn nước Tổ chức quan trắc nước sơng theo định kỳ: tháng, q, năm để kiểm sốt nồng độ ô nhiễm sông, để đưa biệp pháp khắc phục, xử lý dưa nước vào sử dụng tối ưu Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 34 Trường ĐHDL Hải Phịng Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Giáo Tài nguyên nước tỉnh Đồng Nai, 1991 Từ Vọng Nghi, Trần Tứ Hiếu, Huỳnh Văn Trung Phân tích nước, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1986 Quy chuẩn Việt Nam, QCVN 08:2008/BTNMT Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5992 – 1995 Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN 5993 – 1995 Tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc sạch, Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT Bộ trưởng Bộ Y tế http://haiphong.gov.vn, Hội nghị công bố quan trắc nước sông Rế, Giá, Đa Độ giai đoạn 2008 – 2012 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Thanh – Lớp MT1301 35 ... khóa luận ? ?Khảo sát hàm lƣợng Fe3+, Mn2+, Cr6+, Ni2+ nƣớc sông Đa Độ? ??, em thu kết sau: Biết cách lấy mẫu, bảo quản mẫu cách phân tích số tiêu nước sông Đa Độ như: Fe3+, Mn2+, Cr6+, Ni2+ Đã xác... xác định Ni2+ [2] 24 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 27 3.1 Kết khảo sát đặc trưng nước sông Đa Độ 27 3.2 Kết khảo sát hàm lượng Fe3+ 27 3.3 Kết khảo sát hàm lượng Mn2+... cứu nước sông Đa Độ đoạn chảy qua địa phận huyện Kiến Thụy, Hải Phòng 2.2 Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài khảo sát nồng độ kim loại Fe3+, Mn2+, Cr6+, Ni2+ nước sơng Đa Độ, từ đánh giá chất lượng

Ngày đăng: 08/04/2021, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w