Khảo sát hàm lượng nitơ hòa tan trong cây thức ăn cho gia súc nhai lại

42 2 0
Khảo sát hàm lượng nitơ hòa tan trong cây thức ăn cho gia súc nhai lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITƠ HÒA TAN TRONG CÂY THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI LÊ VĂN KHÁNH AN GIANG, THÁNG NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA NÔNG NGHIỆP & TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG NITƠ HÒA TAN TRONG CÂY THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI LÊ VĂN KHÁNH MÃ SỐ SV: DCN173187 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS NGUYỄN THỊ THU HỒNG AN GIANG, THÁNG NĂM 2021 CHẤP NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG Chuyên đề tốt nghiệp đại học “Khảo sát hàm lượng nitơ hòa tan thức ăn cho gia súc nhai lại”, sinh viên Lê Văn Khánh thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hồng Tác giả báo cáo kết nghiên cứu hội đồng khoa học đào tạo thông qua tháng năm 2021 Thư ký Phản biện Phản biện ThS Hồ Xuân Nghiệp ThS Nguyễn Bình Trường Cán hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thu Hồng Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM TẠ Lời nói tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại Học An Giang, Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Nghiệp - Tài Nguyên Thiên Nhiên, thầy cô Bộ Môn Chăn Nuôi – Thú Y tạo điều để tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Thu Hồng người tận tình hướng dẫn, đóng góp nhiều ý kiến q báu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành chun đề tốt nghiệp Em xin gởi lời cảm ơn đến Trần Thị Cẩm Thúy Nguyễn Quốc Đạt bạn lớp DH18CN giúp đỡ, hỗ trợ động viên tơi q trình thực chun đề tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! An Giang, tháng năm 2021 Người thực Lê Văn Khánh ii LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học cơng trình nghiên cứu chưa công bố nghiên cứu khác An Giang, tháng năm 2021 Người thực Lê Văn Khánh iii TĨM TẮT Một thí nghiệm tiến hành Trường Đại học An Giang nhằm “ Khảo sát hàm lượng nitơ hòa tan thức ăn cho gia súc nhai lại” Thí nghiệm tiến hành địa bàn tỉnh An Giang với việc thu thập mẫu thức ăn cho gia súc nhai lại Mẫu thu cách ngẫu nhiên thu thập vào buổi sáng lúc trời nắng Các tiêu phân tích gồm vật chất khơ, protein thơ, tro, xơ trung tính, xơ axít ni tơ hịa tan Các mẫu phân tích bao gồm loại cỏ (cỏ trồng cỏ tự nhiên); họ đậu đa mục đích Kết cho thấy loại cỏ tự nhiên có hàm lượng ni tơ tổng trung bình 1,3%, cao 1,5% thấp 0,87% tính vật chất khơ Đối với loại cỏ trồng hàm lượng ni tơ tổng trung bình 1,39% (biến động từ 0,98 – 1,67%) hàm lượng ni tơ hịa tan trung bình 0,28% (biến động từ 0,12 – 0,51%) tính vật chất khơ Các loại họ đậu có hàm lượng ni tơ tổng trung bình 3,36% (biến động từ 2,98 – 3,73%) hàm lượng ni tơ hịa tan trung bình 0,87% (biến động từ 0,23 – 1,51%) tính vật chất khơ Hàm lương ni tơ tổng ni tơ hòa trung bình đa mục đích 2,08% 0,84% tính vật chất khơ, tương ứng Từ khóa: cỏ, họ đậu, đa mục đích, ni tơ hòa tan iv MỤC LỤC Trang Chấp nhận hội đồng i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Lời cam kết iv Mục lục v Danh sách bảng vi Danh mục từ viết tắt vii Chương 1: GIỚI THIỆU Chương 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 2.2 Lược khảo vấn đề nghiên cứu 2.3 Tổng quan thức ăn gia súc 2.2.1 Tổng quan loại cỏ 2.2.2 Tổng quan họ đậu 2.2.3 Tổng quan đa mục đích 10 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 3.2 Thiết kế nghiên cứu 16 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .17 4.1 Thành phần hóa học hàm lượng ni tơ hòa tan loại cỏ 17 4.2 Thành phần hóa học hàm lượng ni tơ hịa tan loại họ đậu 19 4.3 Thành phần hóa học hàm lượng ni tơ hòa tan loại đa mục đích 20 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 24 5.1 Kết luận 24 5.2 Khuyến nghị 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 v DANH SÁCH BẢNG Bảng Thành phần hóa học cỏ 17 Bảng Thành phần hóa học họ đậu 19 Bảng Thành phần hóa học đa mục đích 20 vi DANH MỤC TỪ VIỆT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa chữ viết tắt ADF Xơ a xít NDF Xơ trung tính VCK Vật chất khơ vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT ĐỀ TÀI Sự tác động xấu hiệu ứng khí nhà kính phá hủy tầng ơ-zơn khí trái đất, với ấm lên trái đất, kéo theo dâng lên mực nước biển ảnh hưởng xấu khác đến sức khỏe người Những thay đổi tần suất mức độ nghiêm trọng kiện khí hậu khắc nghiệt có hậu đáng kể sản xuất lương thực an ninh lương thực Ước tính gia tăng tần suất nhiệt, hạn hán lũ lụt điều có tác động xấu đến suất trồng vật nuôi (IPCC, 2007) Ngành nông nghiệp không chịu tác động biến đổi khí hậu mà hoạt động sản xuất nơng nghiệp ngun nhân gây phát thải khí nhà kính (bao gồm CO2, CH4, N2O ) làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu Tổng phát thải khí nhà kính từ nơng nghiệp, bao gồm chăn ni, ước tính từ 25 đến 32% (IPCC, 2007) Khí CH4 chủ yếu sản sinh từ hoạt động nông nghiệp (chủ yếu từ hoạt động canh tác lúa chăn nuôi gia súc nhai lại) Mức độ ảnh hưởng khí CH4 cao gấp 21-23 lần so với CO2 CH4 hấp thụ lượng hồng ngoại từ mặt trời mạnh CO2 (Koneswaran Nierenberg, 2008) Trong chăn ni phát thải khí nhà kính chủ yếu gồm CH4 từ trình lên men tiêu hóa cỏ động vật nhai lại từ chất thải chăn ni Việc sản sinh khí CH4 từ gia súc nhai lại tạo lượng lớn tổng lượng khí phát thải tồn cầu, nguyên nhân gây hiệu ứng khí nhà kính (Hartung Monteny, 2000) Ngành chăn nuôi tạo 9% CO2, 37% CH4 65% N2O tổng khí thải nhà kính Trong tổng lượng CH4 thải mơi trường từ hoạt động chăn ni gia súc nhai lại tạo khoảng 74% (Tamminga, 1992) Hàng năm chăn nuôi gia súc nhai lại ước tính sản sinh khoảng 86 triệu CH4/năm (Steinfeld cs., 2006) Trung bình ngày bò phát thải khoảng 250-500 lít khí mê tan, lượng khí tùy vào giống, tuổi, sức sản xuất Nguy phát thải CH4 tiếp tục tăng lên tăng số đầu quy mô chăn nuôi để đáp ứng nhu cầu thịt, sữa ngày cao người (Leng, 2008) Để thực chiến lược phát triển ngành chăn ni đến năm 2020, tính theo số đầu gia súc dự kiến, tổng mức phát thải khí nhà kính ước 54,9 triệu tấn, chăn ni gia súc nhai lại lấy thịt 35,8 triệu (65,2%) Cây dương Mai 36,7 21,1 89,4 55,0 39,6 0,36 Cây Bình linh 35,0 24,5 85,7 46,6 36,0 1,50 Cây Điển 31,2 22,2 85,5 56,2 42,4 0,76 Điên Kết phân tích cho thấy họ đậu có hàm lượng vật chất khô mức cao từ 31,2-36,7%, hàm lượng protein thô 20% Hàm lượng ni tơ hòa tan họ biến động từ 0,35 -1,5% tính vật chất khơ Mai dương có hàm lượng vật chất khô chiếm 36,7 % tương đương với kết 36,04% Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) thấp kết 42% báo cáo Bajhau Cox (2000) Hàm lượng protein thô Mai dương thí nghiệm 21,1 % (tính vật chất khô) cao kết 18,30 % Bajhau Cox (2000), kết 18,19 % Trần Thị Kim Chung (2006), tương đương với kết 20,69 % Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) Hàm lượng ADF NDF 39,6 % 55,0 % cao so với báo cáo Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) 37,92% 53,38% Theo Muir (2002) hàm lượng ADF không bị ảnh hưởng mức độ phân hữu cơ, bị ảnh hưởng mùa, năm thu hoạch giai đoạn tăng trưởng, yếu tố nhiệt độ ánh sáng, nước nhiệt đới hàm lượng chất xơ thường cao so với dịng trồng điều kiện ơn đới Hàm lượng ni tơ hòa tan Mai dương 0,36% tính VCK Bình linh có hàm lượng vật chất khô chiếm 35,0%, kết cao so với kết 30% nghiên cứu Devendra 29,25% Nguyễn Thị Thu Hồng (2005), kết 26,2% Nguyen Thi Hong Nhan (1998) Protein thô Bình linh chiếm 24,5% cao so với 20,5% Nguyen Thi Hong Nhan (1998) 22,2% Devendra (knt.) Hàm lượng ni tơ hịa tan Bình linh 1,5% tính VCK Hàm lượng hữu Bình linh chiếm 85,7% thấp so với 89,3% James cs (1986), kết 93,27% Nguyen Thi Hong Nhan (1998) kết 91,6% Kustantinah cs (2005) Sự chênh lệch thành phần dưỡng chất loại cấy thức ăn thí nghiệm giải thích hàm lượng dưỡng chất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tùy thuộc vào vùng, mùa thành phần thu cắt thức ăn, trạng thái phát triển cây, tầng đất, số lượng đơn vị diện tích (Preston Leng, 1987) Bảng cho thấy Điên điển có hàm lượng vật chất khơ, protein thơ, chất hữu ni tơ hòa tan 31,2; 22,2; 85,5 0,76% tính vật chất khơ Kết 19 Nguyen Thi Thu Hong Preston (2013) cho thấy Điên điển có vật chất khơ 25,3%; protein thơ 23,8% chất hữu 98,7% tính vật chất khô Theo Kustantinah cs (2005) báo cáo Điên điển chứa tới 27% protein thô tính vật chất khơ thức ăn bổ sung có giá trị cho dê địa phương cai sữa Indonesia, giúp cải thiện lượng thức ăn ăn vào tăng trọng dê Tỉ lệ ni tơ hịa tan Điên điển 21,5% tính ni tơ tổng số, kết thấp so với báo cáo Ho Quang Do cs (2013) Kết phân tích cho thấy hàm lượng ni tơ hòa tan họ đậu chiếm 23% ni tơ tổng số, Bình linh có tỷ lệ hòa tan cao 38,5% thấp mai dương 10,7% Nghiên cứu Nguyen Thi Thu Hong cs (2018) cho thấy thay Bình linh Mai dương phần rau muống dê giai đoạn sinh trưởng làm gia tăng ni tơ tích lũy quan trọng góp phần giảm sinh khí mê tan Theo Nguyen Thi Thu Hong cs (2021) báo cáo protein Mai dương có độ hịa tan thấp nên tác giả cho giả thuyết hàm lượng ni tơ hịa tan thấp Mai dương giúp cho khỏi lên men cỏ từ q trình hình thành khí mê tan giảm theo dẫn đến giảm sinh khí mê tan Kết nghiên cứu Ho Quang Do cs (2013) cho thấy sinh khí khí mê tan giảm phần bổ sung thức liệu có ni tơ hòa tan thấp Điều cho thấy hữu dụng họ đậu chiến lược giảm khí mê tan cho gia súc nhai lại 4.3 THÀNH PHẦN HĨA HỌC VÀ HÀM LƯỢNG NI TƠ HỊA TAN CỦA CÁC LOẠI CÂY ĐA MỤC ĐÍCH Kết phân tích cho thấy hàm lượng vật chất khô đa mục đích biến động lớn, thấp 7,8% rau Lang cao 38,0% Mít Hàm lượng protein thơ ni tơ hịa tan có biến động lớn, protein thơ từ 2,2 đến 30,9% ni tơ hịa tan từ 0,28 – 2,5% tính vật chất khơ (Bảng 3) Bảng Thành phần hóa học loại đa mục đích (% vật chất khơ) Thực liệu Vật chất Khô Protein thô Chất hữu NDF ADF Nitơ hịa tan Khoai mì 29,9 18,9 85,9 47,2 29,5 0,94 Cây Mít 38,0 11,9 84,4 51,6 35,0 0,23 20 Lá Mía 31,3 2,2 84,8 65,6 39,0 0,23 Cây Lục bình 9,5 9,8 87,2 59,6 39,8 0,29 Rau lang 7,8 18,8 89,9 44,1 35,6 1,20 Rau muống đồng 8,79 18,4 87,5 46,0 32,1 1,09 Rau muống 9,09 15,0 83,2 57,2 25,9 1,86 Cây Bìm Bìm 10,8 15,3 91,5 62,3 45,7 0,84 Lá Khoai mì có hàm lượng vật chất khơ 29,9%; hàm lượng protein thô, chất hữu ni tơ hịa tan 18,9; 85,9 0,94% tính vật chất khô, tương ứng Báo cáo Trương Văn Hiểu cs (2015a) cho thấy hàm lượng protein thô khoai mì 21,2% tính vật chất khô Trong báo cáo khác Trương Văn Hiểu cs (2015b), phân tích hàm lượng vật chất khơ protein thơ khoai mì 16,9 29,2% Theo Duong Nguyen Khang Wiktorsson (2001), cho thấy protein thơ Khoai mì khoảng 20,37% Ravidran cs (1988) báo cáo hàm lượng protein thô khoai mì trưởng thành khoảng 19,7% tính VCK Bui Van Chinh Le Viet Ly (2001), phân tích hàm lượng vật chất khơ protein thơ khoai mì 25,5 16,9% Các tác giả cho khác biệt thành phần dinh dưỡng khoai mì thời gian trồng, đất đai, chế độ chăm sóc thời gian thu hoạch khác Hàm lượng ni tơ hòa tan khoai mì 0,94% tính vật chất khơ chiếm 31,0% tính ni tơ tổng số Kết tương tự báo cáo Ho Quang Do cs (2013) với tỉ lệ ni tơ hòa tan 35% tính ni tơ tổng số Khoai mì loại thức ăn sử dụng chiến lược giảm khí mê tan cho gia súc nhai lại Nghiên cứu Trương Văn Hiểu cs (2015a,b) cho thấy bổ sung khoai mì dang tươi, khơ hay ủ chua giảm sinh khí mê tan so với phần đối chứng Lá Mít có hàm lượng vật chất khơ cao chiếm 38,0% tương đương với kết 38% Nguyễn Thị Mùi cs (1997) Kết cao (32,7%) cuống mít báo cáo Daovy cs (2007) kết 36,23% Theng Kouch cs (2003) 36% Keir cs (1997) Kết thấp so với kết 40,3% Ammaly Kaensombath (2006) Hàm lượng protein thơ Mít chiếm 11,9% tương đương với kết 12,81% Theng Kouch cs (2003) thấp kết 16,3% Daovy cs 21 (2007) Chất hữu chiếm 84,4% thấp so với kết 89,7% Ammaly Kaensombath (2006) Trong nghiên cứu Ammaly Lampheuy (2006) cho thấy hàm lượng vật chất khô cành mít 43,5% hàm lượng protein thơ 15%, kết tương tự với báo cáo Nguyễn Thị Mùi cs (2001) cho mít thu hoạch mùa khô (38% 18%, tương ứng) Lá mít có hàm lượng ni tơ hịa tan 0,23% tính vật chất khơ Lá Mía có hàm lượng vật chất khô 31,3%; hàm lượng protein thô chất hữu 2,2 84,8% tính vật chất khơ, tương ứng Lá mít có hàm lượng ni tơ hịa tan 0,23% tính vật chất khô Kết bảng cho thấy Lục bình có hàm lượng vật chất khơ, protein thơ, chất hữu hàm lượng ni tơ hòa tan 9,5; 9,8; 87,2 0,29% tính vật chất khơ Nghiên cứu Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đơng (2011) cho thấy lục bình có hàm lượng protein thơ 11,7% hàm lượng NDF 57,3% tính vật chất khơ Dây khoai lang có hàm lượng vật chất khô 7,8%; hàm lượng protein thô, chất hữu ni tơ hòa tan 18,8; 89,9 1,2% tính vật chất khơ, tương ứng Kết Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đông (2011) cho thấy rau lang có 19,7% protein thơ 32,1% NDF Tương tự Nguyễn Thị Vĩnh Châu Nguyễn Thị Kim Đông (2010) cho thấy hàm lượng dưỡng chất dây rau lang 9,08% vật chất khô, protein thô 21,5% NDF 33,7% Tỷ lệ ni tơ hòa tan rau lang 40% tinh ni tơ tổng số, kết thấp so với báo cáo Ho Quang Do cs (2013) Kết Bảng cho thấy protein thô rau muống chiếm 18,4 % tương đương với thấp so với 21,45 % Nguyễn Thị Thu Hồng cs (2016) 19,5% Nguyen Thi Thu Hong cs (2018) Hàm lượng hữu rau muống chiếm 87,5 % tương đương với 88,1 % Nguyễn Thị Thu Hồng Dương Nguyên Khang (2017) thấp so với 89,2% Nguyễn Thị Thu Hồng cs (2016), kết 88,3 % Nguyen Thi Thu Hong cs (2018) Kết báo cáo Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đông (2011) cho thấy rau muống có 28,9% protein thơ, 25,9% NDF Hàm lượng ni tơ hòa tan rau muống đồng 1,09% rau muống trồng hạt 1,86% tính vật chất khơ Kết phân tích cho thấy tỷ lê ni tơ hòa tan rau muống hạt tương tự kết báo cáo Ho Quang Do cs (2013) mức 70,7% tính ni tơ tổng số Bìm bìm có hàm lượng vật chất khơ 10,8%; hàm lượng protein thơ, chất hữu ni tơ hịa tan 15,3; 91,5 0,84% tính vật chất khơ, tương ứng 22 Kết phân tích thành phần hóa học Bìm bìm phù hợp với kết phân tích Dương Thị Bích Loan (2010) bìm bìm có 14,9% protein thơ, 46,0% NDF, 34,7% ADF Nghiên cứu Nguyễn Thị Vĩnh Châu Nguyễn Thị Kim Đơng (2010) có kết dây bìm bìm có hàm lượng NDF CP mức trung bình 39,0% 14,2% Tương tự Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đông (2010a ) báo cáo hàm lượng dưỡng chất dây bìm bìm với vật chất khô 11,9%, protein thô 15,5% NDF 38,8% Kết phù hợp so với kết Lê Ngọc Hường (2013) 14,3% Nghiên cứu Hồ Quốc Đạt cs (2018) cho thấy hàm lượng vật chất khơ bìm bìm 19,57% hàm lượng protein thơ bìm bìm 9,23% Kết protein bìm bìm báo cáo Nguyễn Bảo Ngọc 10,9%, tính vật chất khơ 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Kết cho thấy loại cỏ tự nhiên có hàm lượng ni tơ tổng trung bình 1,3%, cao 1,5% thấp 0,87% tính vật chất khơ Đối với loại cỏ trồng hàm lượng ni tơ tổng trung bình 1,39% (biến động từ 0,98 – 1,67%) hàm lượng ni tơ hịa tan trung bình 0,28% (biến động từ 0,12 – 0,51%) tính vật chất khơ Các loại họ đậu có hàm lượng ni tơ tổng trung bình 3,36% (biến động từ 2,98 – 3,73%) hàm lượng ni tơ hịa tan trung bình 0,87% (biến động từ 0,23 – 1,51%) tính vật chất khô Hàm lương ni tơ tổng ni tơ hịa đa mục đích 2,08% 0,84% tính vật chất khơ, tương ứng 5.2 KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu chuyên sâu yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng ni tơ hòa tan thức ăn 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ammaly, P & Lampheuy, K (2006) Effect on intake and digestibility by goats given jackfruit (Artocarpus heterophyllus) leaves alone, the whole branch or free access to both 2006 Truy cập từ http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd18/3/amma18038.htm Animut, G., Puchala R., Goetsch A.L., Patra A.K., Sahlu T., Varel V.H & Wells J (2008) Mê tan emission by goats consuming diets with different levels of condensed tannins from lespedeza, Animal Feed Science and Technology, 144: 212–227 Babayemi, O J (2007) In vitro fermentation characteristics and acceptability by West African goats of some dry season forages African Journal of Biotechnology, 6: 1260-1265 Bajhau, H S and Cox, E (2000) An observation/demonstration trial for the control of Mimosa pigra by goats Technote No.69 Department of Primary Industry and Fisheries, Northern Territory of Australia Bhatta Chhay Ty & Preston T R (2005) Effect of water spinach and fresh cassava leaves on growth performance of pigs fed a basal diet of broken rice Livestock Research for Rural Development 17, Article #76 Bùi Đức Lũng (2005) Dinh dưỡng sản xuất chế biến thức ăn cho bò, NXB Lao Động – Xã Hội, 176 Trang Bùi Quang Tuấn (2005) Ảnh hưởng tuổi thu hoạch đến suất chất lượng thức ăn cỏ voi (Pennisetum purpureum), cỏ sả (Panicum maximum) trồng Đan Phượng, Hà Tây Tạp chí Khoa học Phát triển, 3: 202206 Bui Van Chinh & Le Viet Ly (2001) Studies on the processing and use of cassava tops as animal feed International Workshop on Current Research and Development on Use of Cassava as Animal Feed http://www.mekarn.org/procKK/chinh.htm Daovy Kongmanila, TR Preston Inger Ledin (2007) Chemical composition, digestibility and intake of some tropical foliage species used for goats Mekarn MSc 2005 -2007 Devendra , C (k.n.) Nutritional potential of fodder trees and shrubs as protein sources in ruminant nutrition Retrieved from http:/www.fao.org/DOCREP/003/T0632E/T0632E0nn7.htm 25 Devendra, C (1991) Nutritional potential of fodder trees and shrubs as protein sources in ruminant nutrition In Legume trees and other fodder trees as protein sources for livestock FAO Animal Production and Health Paper 102: 95-113 Đoàn Đức Vũ, Đinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn, Phùng Thị Lâm Dung & Phan Việt Thành (2000) Ảnh hưởng thức ăn phần đến môi trường cỏ tỉ lệ tiêu hóa thức ăn bị sữa Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ, Trung tâm nghiên cứu chăn ni gia súc lớn – Bình Dương, Trang 219-229 Dương Thanh Liêm, Bùi Huy Như Phúc & Dương Huy Đông (2002) Thức ăn dinh dưỡng động vật Trường ĐHNL-TPHCM: NXB Nông Nghiệp Ffoulkes, D & Preston, T R (1978) The banana plant as cattle feed: digestibility and voluntary intake of mixtures of sugar cane and banana forage Trop Anim Prod, (2): 125-129 Heering, JH & Gutteridge, RC (1992) Sesbania sesban (L.) Merrill Record from Proseabase Mannetje, L.'t and Jones, RM (Editors) PROSEA (Plant Resources of South-East Asia) Foundation, Bogor, Indonesia Ho Quang Do, Vo Van Son & T R Preston (2002) Locks or cakes of ureamolasses as supplements for sindhi x yellow growing cattle fed rice straw and cut grass or cassava foliage Livestock Research For Rural Development, 14 No Hồ Quốc Đạt, Nguyễn Thị Kim Quyên & Trương Văn Hiểu (2018) Ảnh hưởng bìm bìm (Operculia turpethum) thay cỏ lơng tây phần lên sinh trưởng dê Bách Thảo Tạp chí khoa học trường đại học Trà Vinh, 31, 72-78 Hoàng Văn Tạo & Trần Đức Viên (2012) Khả sản xuất chất lượng số giống cỏ thức ăn gia súc cho bò sữa Nghĩa Đàn, Nghệ An Tạp chí Khoa học Phát triển, 10: 84 – 94 IPCC (2007) Guidelines for national greenhouse gas inventories Chapter 10: Emission from livestocks and manure management, 4: 1-87 James, L.L., Banda & John, A.Ayoade (1986) “Leucaena leaf hay (Leucaena leucocephala cv Peru) as protein supplement for Malawian goats fed chopped maize stove”[online] Available from: http:/www.fao.org/Wairdocs/ILRI/x5487E/x5487e0i.htm (Accessed: 20.01.2007) 26 Keir B, Lai N V, Preston T R & Orskov E R (1997) Nutritive value of leaves from tropical trees and shrubs: In vitro gas production and in sacco rumen degradability Livestock Research for Rural Development Khuc Thi Hue, Đo Thi Thanh Van, Inger Ledin, Ewa Wredle, & Eva Spörndly (2012) Effect of harvesting frequency, variety and leaf maturity on nutrient composition, hydrogen cyanide content and cassava foliage yield Asian-Aust J Anim Sci., 25: 1691-1700 Kustantinah, Hartadi H, Yusiati L,M (2005) Effect of supplementation of protein feeds to various roughages as a basal feed on the performance Bligon goats”.In: Research Cooperation for Livestock Based Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong Basin Ha Noi: Agricuture Publishimg House Lê Đức Ngoan (2006) Giáo trình dinh dưỡng gia súc Trường Đại học Huế Lê Hoa & Bùi Quang Tuấn (2009) Năng suất, chất lượng thức ăn gia súc (Pennisetum Purpureum, Panicum Maximum, Brachiaria Ruziriensis, Stylosanthes Guianensis) trồng Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Và Phát triển, 3: 276-281 Lê Ngọc Hường (2013) Ảnh hưởng bìm bìm thay cỏ lơng tây lên tiêu thụ thức ăn, tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất thông số dịch cỏ bê lai sind tăng trưởng (Luận văn Đại học không xuất bản) Trường Đại học Cần Thơ Le Thi Men, Seishi Yamasaki, Nguyen Thi Kim Khang, Nguyen Ngoc Bao Quyen and Ryozo Takada (2002) “Evaluation of water hyacinth diets for fattening pigs in Tan Phu Thanh village” JICAS workshop proceeding Can Tho Vietnam: 160 – 168 Leng R.A (2008) The potential of feeding nitrate to reduce enteric methane production in ruminants A Repost to the Department of Climate Change Commonwealth Government of Australia Lonsdale, W.M (1992) The biolagy of Mimosa pigra L”, In Haley, K.L.S (1992), A guide to the management of Mimosa pigra, CSIRO Canberra, Pp:8-32 Lý Thị Lẹ (2006) Tái sinh phơi soma mít Trường đại học nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-tai-sinh-phoisoma-cay-mit-artocarpus-heterophyllus-lam-10340/ 27 Ngo Van Man, Nguyen Van Hao & Tri V M (1995) Biomass production of some leguminous shrubs and trees in Vietnam Livestock Research for Rural Development 7, Article #14 Retrieved May 28, 2021, from http://www.lrrd.org/lrrd7/2/8.htm Mekoya A.; Oosting S.J., Fernandez-Rivera S., Tamminga S., Tegegne A and Van der Zijpp A.J (2009) Effect of supplementation of Sesbania sesban on post-weaning growth performance and sexual development of Menz sheep (Ethiopia) Livestock Science 121: 108–116 Merry RJ, Lee MR, Davies DR, Dewhurst RJ, Moorby JM, Scollan D, Theodorou MK (2006) Effects of high-sugar ryegrass silage and mixtures with red clover silage on ruminant digestion In vitro and in vivo studies of nitrogen utilization J Anim Sci 84(11):3049-3060 Muir JP (2002) Hand-Plucked Forage Yield & Qua lity & Seed Production from Annual & Short -Lived Perennial Warm-Season Legumes Fertilized with Composted Manure Crop Science Society of America Crop Science 42:897-904 Ngo Van Man & Hans Wiktorsson (2001) The effect of molasses on quality, feed intake and digestibility by heifers of silage made from cassava tops http://www.mekarn.org/procKK/man.htm Nguyễn Đăng Khôi Dương Hữu Thời (1981) Nghiên cứu thức ăn gia súc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyen Nhat Xuan Dung, Luu Huu Manh, Truong Van Phuoc, Peter Udén & Brian Ogle (2006).The Effect Of Substituting A Basal Diet For Growing Pigs With Fresh Forages On Apparent Digestibility And Nitrogen Retention In: Workshop on forages for pigs and rabbits Ha Noi: Agricuture Publishimg House Nguyễn Thành Hải (1988) Nuôi Dê sữa gia đình TP Hồ Chí Minh: NXB TP HCM Nguyen Thi Hong Nhan, Ngo Van Man; Preston, TR (2009) Biomass yield of Hymenachne acutigluna and Paspalum atratum in association with Sesbania sesban on seasonally waterlogged soils and their use as feeds for cattle in the Mekong delta, Vietnam Livestock Research for Rural Development 21 (8): 121 Nguyen Thi Hong Nhan (1998) Effect of Sesbania grandiflora, Leucaena leucocephala, Hibiscus rosa - sinnensis and Ceiba pentadra on intake, 28 degestion and rumen enviroment of growing goats in Proceedings Nationnal seminar-Workshop Sustainnabal Livestock Production on Local Feed Resource Ho Chi Minh City: Agricultural Publishing House Nguyen Thi Kim Dong, Nguyen Van Thu, Ogle R B & Preston T R (2006b) Effect of supplementation level of water spinach (Ipomoea aquatica) leaves in diets based on para grass (Brachiaria mutica) on intake, nutrient utilization, growth rate and economic returns of crossbred rabbits in the Mekong Delta of Vietnam Workshop-seminar "Forages for Pigs and Rabbits" MEKARN-CelAgrid, Phnom Penh, Cambodia, 22-24 August, 2006 Article # 20 http://www.mekarn.org/proprf/kimd2.htm Nguyễn Thị Mùi, Ledin, I & Đinh Văn Bình (1997) “Khả tiêu hóa dưỡng chất chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp vivo”[trực tuyến] Viện chăn nuôi quốc gia Đọc từ: http://www.vcn.vnn.vn/khoahoc/khnam2001/kh20 2001 38.htm [Accessed: 29.05.2007] Nguyễn Thị Mùi, Ledin, I Đinh Văn Bình (1999) Khả tiêu hóa dưỡng chất chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “in vivo”[trực tuyến] Viện chăn nuôi quốc gia Đọc từ: http://www.vcn.vnn.vn/khoa hoc/khnam2001/kh 20 2001 38.htm Nguyễn Thị Mùi, Inger Ledin & Đinh Văn Bình (2000) Khả tiêu hố chất dinh dưỡng chủ yếu dê số thức ăn xanh phương pháp “INVIVO”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 1998 – 1999, Hà Nội Nguyen Thi Mui, Ledin I, Udén P and Dinh Van Binh (2001) Effect of replacing a rice bran-soya bean concentrate with Jackfruit (Artocarpus heterophyllus) or Flemingia (Flemingia macrophylla) foliage on the performance of growing goats Livestock Production Science 72, 253-262 Nguyen Thi Mui & T.R Preston (2005) Feeding systems for goats in tropics International Workshop on Small Ruminant production and development in South East Asia Livestock Based Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong Basin Hanoi, Vietnam 2-4 march 2005 Nguyễn Thị Thu Hồng (2005) Nghiên cứu khả sử dụng Mai dương (Mimosa pigra) phần dê thịt (Luận văn Thạc sỹ không xuất bản): Trường đại học Cần Thơ 29 Nguyen Thi Thu Hong & Preston, T R (2013) Effect of biodigester effluent on the biomass production of Tithonia diversifolia and the use of the foliage as the basal diet for goats Livestock Research for Rural Development Volume 25, Article #6 Retrieved May 18, 2021, from http://www.lrrd.org/lrrd25/1/hong25006.htm Nguyễn Thị Thu Hồng, Chu Mạnh Thắng & Dương Nguyên Khang (2016) Ảnh hưởng Mai Dương (Mimosa pigra) đến tiêu hóa sinh khí mê tan dê giai đoạn sinh trưởng ăn phần rau Muống Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, 59,92-101 Nguyễn Thị Thu Hồng & Dương Nguyên Khang (2017) Ảnh hưởng Mai dương (Mimosa pigra L.) phần lên mức ăn vào khả sinh trưởng dê thịt Tạp chí Khoa học rường Đại học Cần Thơ 48b: 58-65 Nguyen Thi Thu Hong, Nguyen Thi Ngoc Trang, Khang D N and Preston T R (2018) Supplementing water spinach (Ipomoea aquatica) with foliage of Mimosa pigra orLeucaena leucocephala and coconut oil; effects on N retention and enteric methane emissions in growing goats Livestock Research for Rural Development Volume 30, Article #207 Retrieved April 29, 2019, from http://www.lrrd.org/lrrd30/12/hong30207.html Nguyen Thi Thu Hong, Nguyen Thi Ngoc Trang & Duong Nguyen Khang (2021) Effect of Mimosa pigra on methane emissions from growing goats Livestock Research for Rural Development Volume 33, Article #54 Retrieved May 30, 2021, from http://www.lrrd.org/lrrd33/4/3354nttho.html Nguyễn Thị Vĩnh Châu & Nguyễn Thị Kim Đông (2010) Nghiên cứu sử dụng cúc dại (Wedelia trilobata) làm nguồn thức ăn chăn nuôi thỏ lai sinh sản Đồng sông Cửu Long, Kỷ yếu Hội nghị KH Phát triển NN Bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu Tập 1, NXB Nơng Nghiệp, TP.HCM, trang 463 - 469 Nguyễn Thiện & Đinh Văn Bình 2003 Chăn ni dê sữa dê thịt Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa: NXB Nghệ An Nguyễn Thiện (2002) Trồng cỏ nuôi dê Hà Nội: NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thiện (2003) Chăn Nuôi Dê Sữa Và Dê Thịt Nghệ An: NXB Nghệ An 30 Nguyễn Văn Hải (2009) Nghiên cứu chế biến phụ phẩm mía đường làm thức ăn cho bị Luận án Tiến sĩ không xuất Viện Chăn nuôi Nguyen Van Hon, Nguyen Thi Hong Nhan & Vo Ai Quac (2005) Digestibility of nutrients in of Vertiver grass (Vertiveria zizanioides) in goats raised in the Mekong Delta, Vietnam Research Cooperation for Livestock Based Sustainable Farming Systems in the Lower Mekong Basin, Ha Noi Nguyễn Văn Thu & Nguyễn Thị Kim Đông (2010a) Nghiên cứu sử dụng dịch manh tràng thỏ để đánh giá sinh khí tiêu hóa thức ăn in vitro Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 16a: 60-70 Nguyễn Văn Thu Nguyễn Thị Kim Đông (2011) Sách chuyên khảo thỏ - Công nghệ nuôi dưỡng chế biến sản phẩm Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 259 pp Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng Mai Thị Thơm (2012) Ảnh hưởng tỷ lệ cỏ voi (Pennisetum purpureum) rau muống (Ipomoea aquatica) phần đến hiệu sử dụng thức ăn suất thỏ thịt Newzealand Tạp chí Khoa học Phát triển, 10(2): 325 – 329 Onyeonagu C.C., P.N Obute and S.M Eze (2013) Seasonal variation in the anti-nutrient and mineral components of some forage legumes and grasses African Journal of Biotechnology, 12: 142-149 Paturau J.M (1989) Sugarcane as animal feed: An overview In FAO Animal Production and Health Paper 72 Phạm Văn Quyến, Đinh Văn Cải Nguyễn Văn Bôn (2007) Khả sản xuất số nhóm bị lai hướng thịt miền Đơng Nam Tuyển tập kết nghiên cứu khoa học công nghệ năm 1977–2007 Trung tâm nghiên cứu Huấn luyện chăn ni gia súc lớn – Bình Dương, Trang 354–365 Phạm Văn Quyến, Giang Vi Sal, Bùi Ngọc Hùng, Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Ngọc Hải & Huỳnh Văn (2019) Khảo nghiệm suất, chất lượng số giống cỏ: ruzi, cỏ sả td58 cỏ sả hamil trồng huyện trà cú, tỉnh trà vinh Tạp chí Khoa khọc Cơng nghệ Chăn nuôi, 100: Preston T R and Leng R A (1987) Matching ruminant production systems with available resources in the tropics and sub-tropics Pemanbul Books, Armidale 31 Preston, T R., Do, H Q., Khoa, T D., Hao, T P & Protein solubility of fish meal and groundnut production in an in vitro incubation Livestock Development Volume 25, http://www.lrrd.org/lrrd25/1/hqdo25016.htm Leng, R A (2013) meal and methane Research for Rural Article #16 Steinfeld, H., Gerber, P., Wassenaar, T., Castel,V., Rosales, M.and C de Haan (2006) Livestock’s Long Shadow: Environmental Issues and Options Rome, Italy, Food and Agriculture Organization (FAO), 390 pp Tavendale, M.H., L.P Meagher, D Pacheco, N Walker, G.T Attwood and S Sivakumaran (2005) Mê tan production from in vitro rumen incubations with Lotus pedunculatus and Medicago sativa, and effects of extractable condensed tannin fractions on methanogenesis Animal feed science and technology, 123: 403-419 Terrill T.H., A.M Rowan, G.B Douglas and T.N Barry (1992) Determination of extractable and bound condensed tannin concentrations in forage plants, protein-concentrate meals and cereal grains Journal of The Science of Food and Agriculture, 58(3):321-329 Theng Kouch, Preston TR & Ly J (2003) Studies on utilization of trees and shrubs as the sole feedstuff by growing goats; foliage preferences and nutrient utilization Livestock Research for Rural Development Volume 15, Article #50 Retrieved May 30, 2021, from http://www.lrrd.org/lrrd15/7/kouc157.htm Trương Văn Hiểu, Hồ Quảng Đồ Dương Nguyên Khang (2015a) Khảo sát tỉ lệ tiêu hóa sinh khí mê tan số thức ăn cho bò kỹ thuật in vitro sinh khí Kỷ yếu Hội nghị khoa học tồn quốc Chăn ni – Thú y NXB Nông nghiệp, ISBN 978-604-60-2019-6, trang 394–399 Trương Văn Hiểu, Hồ Quảng Đồ, Nguyễn Thị Kim Quyên Dương Nguyên Khang (2015b) Ảnh hưởng khoai mì (Manihot esculenta Crantz) phần lên tăng khối lượng sinh khí mê tan bị lai Sind Tạp chí khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, số 4, trang 84–91 Van Soest P.J & Robertson J.B (1985) Analysis of forages and fibre foods A Laboratory Manual for Animal Science 613 Departmant of Animal Science Cornell University Ithaca, New York Viện Chăn Nuôi (2001) Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam NXB Nông nghiệp – Hà Nội, 391 Trang 32 Vũ công hậu (2007) Kỹ thuật trồng mít Nhà xuất nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bả, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương & Nguyễn Hữu Văn (2008) Dinh dưỡng thức ăn cho bị NXB Nơng nghiệp - Hà Nội, 289 Trang Vũ Văn Dũng (2006) Các loài thực vật lạ cần phải định dạng tiêu diệt Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Cục Lâm Nghiệp Truy cập từ http://dof.mard.gov.vn/baiviet_index.aspx?ct=1&id=42&so=1-2005 Whitelaw, F G., Preston, T R & Dawson, G S (1962) The nutrition of the early-weaned calf a comparison of commercial groundnut meal, heattreated groundnut meal and fish meal as the major protein source in the diet nimal Production volume http://www.utafoundation.org/publications/whitelaw&preston 1962.pdf Whitelaw, F G & Preston, T R (1963) The nutrition of the early-weaned calf III Protein solubility and amino acid composition as factors affecting protein utilization Animal Production, 5: 131 – 145 Whitelaw F.G., Eadie J.M., Bruce L.A and Shand W.J (1984) Methane formation in faunated and ciliate-free cattle and its relationship with rumen volatile fatty acid proportions The British Journal of Nutrition, 52: 261–275 33

Ngày đăng: 07/06/2023, 22:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan