Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG TUẤN VŨ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYME AMYLAZA VÀ CELLULAZA CAO ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : : : : Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2009 - 2014 Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Trần Huê Viên Khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG TUẤN VŨ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYM EAMYLAZA VÀ CELLULAZA CAO ỨNG DỤNG TRONG CHẾ BIẾN THỨC ĂN CHO GIA SÚC NHAI LẠI” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khố học : : : : Chính quy Thú y Chăn nuôi Thú y 2009 - 2014 Thái Nguyên, 2013 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nhận hướng dẫn, giúp đỡ, bảo động viên thầy cơ, bạn bè gia đình Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Huê Viên người hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, anh chị làm việc Viện Vi sinh vật Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y dạy dỗ giúp đỡ tơi suốt q trình vừa qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Sinh viên Hoàng Tuấn Vũ CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHOÁ LUẬN ADN : Axit deoxyribonucleic ATVSTP : An toàn vệ sinh thực phẩm ARN : Axit ribonucleic ARNase : Ribonuclease ARNr : Axit ribonucleic ribosome CMC : Cacboxyl metyl cellulose DNS : Axit Dinitrosalicylic dNTP : Deoxynucleoside triphosphate EDTA : Ethylene diamine tetra - acetic acid kb : Kilo base pair (base pair - Cặp bazơ ADN kép) NN-PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn OD : Optical Density (Mật độ quang) PCR : Polymerase Chain Reaction SDS : Sodium Dodecyl Sulphate TAE : Tris - acetate - EDTA SX : Sản xuất XK : Xuất DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 4.1 Số lượng vi sinh vật phân lập có khả phân giải amylaza cellulaza 32 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn lựa chọn 33 Bảng 4.3 Lựa chọn môi trường nuôi cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 34 Bảng 4.4 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 34 Bảng 4.5 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme ba chủng 5.30.1 34 Bảng 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 35 Bảng 4.7 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 36 Bảng 4.8 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 5.30.1 36 Bảng 4.9: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 37 Bảng 4.10: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 37 Bảng 4.11: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 5.30.1 38 Bảng 4.12 pH thích hợp cho enzyme dịch ni cấy chủng vi khuẩn 38 Bảng 4.13 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt độ enzyme dịch nuôi chủng vi khuẩn 39 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1: Cấu trúc mạch amyloza (glucose-α-1,4-glucose) Hình 2.2: Cấu trúc mạch amylopectin 10 Hình 2.3: Cấu trúc α-amylaza 11 Hình 2.4: Hợp chất cao phân tử Celluloza 14 Hình 2.5: Các mắt xích β-D-Glucose Celluloza 15 Hình 2.6: Cellulaza 16 MỤC LỤC Trang PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 2.1 ENZYME VI SINH VẬT 2.1.1 Enzyme .4 2.1.2 Hệ thống enzyme vi sinh vật 2.1.3 Yêu cầu giống VSV công nghiệp enzyme 2.2 TINH BỘT, CELLULOZA VÀ CÁC ENZYME THUỶ PHÂN 2.2.1 Tinh bột enzyme amylaza 2.2.1.1 Tinh bột 2.2.1.2 Amylaza 10 2.2.1.3 Ứng dụng Amylaza 12 2.2.1.4 Các chế phẩm ứng dụng enzyme amylaza 13 2.2.2 Celluloza Cellulaza .14 2.2.2.1 Celluloza 14 2.2.2.2 Cellulaza 16 2.2.2.3 Ứng dụng enzyme Cellulaza 17 2.2.2.4 Các chế phẩm ứng dụng enzyme 18 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY LÊN KHẢ NĂNG SINH TỔNG HỢP AMYLAZA VÀ CELLULAZA Ở VI KHUẨN 18 2.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 18 2.3.2 Ảnh hưởng pH 19 2.3.3 Ảnh hưởng thành phần môi trường lên khả tổng hợp enzyme vi khuẩn 19 2.4 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG VẬT NHAI LẠI 19 2.4.1 Giới thiệu động vật nhai lại 19 2.4.2 Vai trò tác dụng vi sinh vật hệ thống tiêu hóa động vật nhai lại 20 2.4.3 Vai trò Ngành thú y Việt Nam q trình kiểm sốt thức ăn chăn ni giai đoạn hội nhập 22 2.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU AMYLAZA VÀ CELLULAZA TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 3.2 NGUYÊN LIỆU 25 3.2.1 Mẫu phân lập 25 3.2.2 Hóa chất 25 3.2.3 Môi trường 25 3.2.4 Thiết bị 27 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.3.1 Phương pháp phân lập tuyển chọn 28 3.3.2 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme 28 3.3.3 Xác định khả sinh trưởng vi khuẩn 29 3.3.4 Quan sát hình thái 29 3.3.5 Các điều kiện ni cấy thích hợp cho sinh trưởng sinh enzyme chủng vi khuẩn .30 3.3.5.1 Lựa chọn môi trường ni cấy thích hợp 30 3.3.5.2 Lựa chọn pH thích hợp 30 3.3.5.3 Lựa chọn nhiệt độ thích hợp 30 3.3.5.4 Lựa chọn nguồn cacbon 30 3.3.5.5 Lựa chọn nguồn nitơ 30 3.3.6 Nghiên cứu đặc tính enzyme chủng vi khuẩn 30 3.3.6.1 pH thích hợp enzyme dịch ni vi khuẩn 31 3.3.6.2 Nhiệt độ thích hợp enzyme dịch nuôi cấy vi khuẩn 31 3.3.7 Phương pháp xử lý số liệu 31 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .32 4.1 PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN .32 4.1.1 Phân lập 32 4.1.2 Tuyển chọn 32 4.2 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI 33 4.3 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NI CẤY THÍCH HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH TỔNG HỢP ENZYME CỦA VI KHUẨN PHÂN GIẢI AMYLAZA VÀ CELLULAZA 33 4.3.1 Lựa chọn môi trường ni cấy thích hợp 33 4.3.2 Lựa chọn pH thích hợp 35 4.3.3 Lựa chọn nhiệt độ ni cấy thích hợp .36 4.4 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ENZYME 38 4.4.1 pH thích hợp cho enzyme hoạt động dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn .38 4.4.2 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động enzyme dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn .39 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Đề nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 I TIẾNG VIỆT 41 II TIẾNG ANH 42 III TRANG WEB 44 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước phát triển, phần lớn dân số hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Trong nông nghiệp,ngành Thú y chiếm vị trí quan trọng, Ngành Thú y xem ngành bảo vệ sức khỏe, cho vật mà cho người Ngành Thú y giải vấn đề thực phẩm từ gốc Khoa học kỹ thuật ngày phát triển ngành khoa học ứng dụng ngày ứng dụng vào thực tế, từ giúp cho sống ngày nâng cao hồn thiện Trong đó, lĩnh vực sản xuất nghiên cứu enzyme đặc biệt phát triển, mục tiêu nghiên cứu nhiều đề tài mang tính ứng dụng cao khoa học Enzyme có chất protein, có khả xúc tác sinh học bên thể mà cịn thực bên ngồi thể tạo cho chúng điều kiện thích hợp để hoạt động Nhân tố quan trọng để thúc đẩy ngành công nghiệp enzyme phát triển khả to lớn vi sinh vật Các vi sinh vật có tốc độ phát triển nhanh đồng thời enzyme chúng tạo có hoạt lực cao Bên cạnh đó, mơi trường ni cấy vi sinh vật tận dụng phế thải ngành khác Sử dụng enzyme sản xuất đời sống vấn đề nhà khoa học kỹ thuật ý từ lâu Ngày nay, việc sử dụng trở thành phổ biến nhiều nước mang lại lợi ích kinh tế lớn Ngoài số enzyme sử dụng rộng rãi lâu đời (amylaza, proteaza ), cịn có hàng chục loại enzyme khác nghiên cứu áp dụng vào thực tế Trước đây, enzyme dùng nghiên cứu áp dụng sản xuất, thường thu nhận từ động vật, thực vật Nhưng vài chục năm gần đây, người ta ý đến nguồn enzyme vơ phong phú rẻ tiền, nguồn 33 chủng nuôi cấy lắc 200 vịng/ phút 370C mơi trường thạch thường, pH 7, 48 Hoạt tính amylaza, cellulaza xác định phương pháp khuếch tán thạch Kết thể phụ lục Từ kết thu được, chủng có hoạt tính phân giải hai chất mạnh chọn để tiếp tục nghiên cứu : 4.30.1;4.30.9; 5.30.1 4.2 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI Các chủng vi khuẩn nuôi cấy môi trường thạch thường, điều kiện thích hợp Sau 24 giờ, quan sát hình thái khuẩn lạc, hình thái tế bào Kết trình bày bảng 3.2 Bảng 4.2 Đặc điểm hình thái chủng vi khuẩn lựa chọn Đặc điểm Chủng 4.30.1 Chủng 4.30.9 Khuẩn lạc dẹt, Màu nâu nhạt, dẹt, Hình thái khơng trịn, có khơng trịn, có khuẩn lạc cưa lớn, bề mặt sần, vòng đồng tâm, bề Kích thước tế bào Hình dạng tế bào Chủng 5.30.1 Màu trắng, khơng trịn, lồi, mép có cưa, tâm màu trắng sữa, màu nâu nhạt mặt sần (1,8-3,2)x(0,6-0,7) (1,5-1,6)x(0,6-0,7) (2,0-2,3)x(0,6- µm µm 0,8) µm Hình que Hình que Hình que mép Đối chiếu với mô tả Bergey, chủng vi khuẩn 4.30.1; 4.30.9; 5.30.1 thuộc chi Bacillus 4.3 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN NI CẤY THÍCH HỢP CHO SỰ SINH TRƯỞNG VÀ SINH TỔNG HỢP ENZYME CỦA VI KHUẨN PHÂN GIẢI AMYLAZA VÀ CELLULAZA 4.3.1 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp Ba chủng vi khuẩn 4.30.1; 4.30.9; 5.30.1 nuôi lắc 200 vịng / phút loại mơi trường dịch thể ký hiệu từ đến (mục 2.1.3) ngày nhiệt độ 37oC Sau kiểm tra hoạt tính enzyme sau ni Kết thể bảng 3.3, bảng 3.4, bảng 3.5 34 Bảng 4.3 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 Hoạt tính amylaza Hoạt tính cellulaza (mm) (mm) 19 22 NA 15 Tinh bột 26 27 Giá đỗ 23 23 Huschinson Từ kết ta thấy chủng4.30.1 sinh trưởng sinh tổng hợp Môi trường enzyme môi trường NA Huschinson mức trung bình, sinh trưởng mơi trường tinh bột Trong mơi trường Giá đỗ hoạt tính hai loại enzyme cao Bảng 4.4 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 NA Hoạt tính Amylaza(mm) 18 Hoạt tính Cellulaza(mm) 21 Tinh bột Giá đỗ 20 23 Môi trường 15 13 Huschinson Từ kết ta thấy chủng 4.30.9 sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme môi trường NA Huschinson mức trung bình Tuy nhiên môi trường Giá đỗ, khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme tốt Bảng 4.5 Lựa chọn mơi trường ni cấy thích hợp cho khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme ba chủng 5.30.1 Môi trường NA Tinh bột Giá đỗ Huschinson Hoạt tính amylaza(mm) 19 26 15 Hoạt tính cellulaza(mm) 22 16 23 13 35 Từ bảng 3.5 ta thấy, chủng 5.30.1 sinh trưởng môi trường NA Huschinson mức trung bình Trong mơi trường Giá đỗ sinh khối hoạt tính enzyme amylaza, cellulaza cao Cả ba chủng vi khuẩn 4.30.1; 4.30.9; 5.30.1 sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme amylaza cellulaza có hoạt tính cao ổn định mơi trường Giá đỗ Do chúng tơi chọn môi trường Giá đỗ môi trường để tiến hành nghiên cứu 4.3.2 Lựa chọn pH thích hợp Ba chủng vi khuẩn 4.30.1; 4.30.9; 5.30.1 nuôi môi trường Giá đỗ đơn giản, pH thay đổi từ 3- Sau 48 nuôi cấy lắc 200 vịng/ phút 37oC, xác định hoạt tính enzyme mật độ tế bào Kết trình bày bảng đây: Bảng 4.6 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 Vòng phân giải chất pH (D-d,mm) OD, (660nm) Amylaza Cellulaza 0,153 15 0,349 10 1,055 12 15 0,470 15 15 1.808 16 16 2,292 17 19 1,900 18 20 36 Bảng 4.7 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 pH OD, (660nm) Vòng phân giải chất(D-d,mm) Amylaza Cellulaza 0,048 7 0,256 7 0,656 7 2,356 7 3,468 7 3,820 18 15 3,044 18 17 Bảng 4.8 Ảnh hưởng pH môi trường tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 5.30.1 pH OD, (660nm) Vòng phân giải chất(D-d,mm) Amylaza Cellulaza 0,252 7 0,213 7 0,,140 21 19 0,244 12 14 0,664 19 20 0,744 23 23 1,340 21 22 Từ kết cho thấy hai chủng vi khuẩn 4.30.1 5.30.1 nghiên cứu có dải pH sinh trưởng rộng Trong pH phù hợp Vì chúng tơi chọn pH cho nghiên cứu 4.3.3 Lựa chọn nhiệt độ ni cấy thích hợp Ba chủng vi khuẩn nghiên cứu nuôi môi trường Giá đỗ đơn giản (mục 2.1.3), lắc 200 vòng/ phút nhiệt độ 250C, 300C, 370C, 450C, 500C 37 Sau 48 thu dịch nuôi cấy xác định vòng phân giải chất, đo OD sau nuôi Kết thể bảng 3.9, bảng 3.10 bảng 3.11 Bảng 4.9: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.1 Hoạt tính Hoạt tính amylaza(mm) cellulaza(mm) 0,843 15 20 30 1,036 15 21 37 0,399 15 19 45 0,591 13 50 0,377 13 14 Nhiệt độ(0C) OD, (660 nm) 25 Chủng 4.30.1 có dải nhiệt độ sinh trưởng rộng Ở 500C có khả sinh trưởng sinh enzyme có hoạt tính Tuy nhiên 300C hoạt tính loại enzyme sinh khối tế bào cao Bảng 4.10: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 4.30.9 Hoạt tính Hoạt tính amylaza(mm) cellulaza(mm) 2,150 15 19 30 1,292 16 14 37 1,217 13 17 45 0,957 50 0,111 11 Nhiệt độ(0C) OD, (660 nm) 25 Chủng 4.30.9 có dải nhiệt độ sinh trưởng rộng Ở500C có khả sinh trưởng sinh enzyme có hoạt tính Tuy nhiên ở250C hoạt tính loại enzyme sinh khối tế bào cao 38 Bảng 4.11: Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy tới khả sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme chủng 5.30.1 Nhiệt độ(0C) OD, (660 nm) 25 30 37 45 50 0,061 0,075 0,135 0,104 0,096 Hoạt tính amylaza(mm) 14 14 14 10 10 Hoạt tính cellulaza(mm) 19 19 16 11 Từ kết cho thấy chủng 5.30.1 sinh trưởng sinh tổng hợp enzyme mạnh 300C Ba chủng 4.30.1; 4.30.9; 5.30.1 có dải nhiệt độ sinh trưởng rộng.Tuy nhiên nhiệt độ 300C hoạt tính enzyme khả sinh trưởng ba chủng mạnh Vì chúng tơi chọn 300C làm nhiệt độ ni cấy cho thí nghiệm 4.4 NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH ENZYME 4.4.1 pH thích hợp cho enzyme hoạt động dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn Bảng 4.12 pH thích hợp cho enzyme dịch nuôi cấy chủng vi khuẩn pH Vòng phân giải chất (D-d,mm) 4.30.1 4.30.9 5.30.1 Amylaza Cellulaza Amylaza Cellulaza Amylaza Cellulaza 15 17 7 7 10 7 7 12 15 7 21 19 15 15 7 12 14 16 16 7 19 20 17 19 18 15 23 23 18 20 18 17 21 22 39 Từ bảng 3.12 cho thấy pH 3, khơng thích hợp cho hoạt động enzyme amylaza cellulaza Enzyme hoạt động dải pH từ - nhiên pH cho hoạt tính phân giải chất mạnh 4.4.2 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt động enzyme dịch ni cấy chủng vi khuẩn Dịch nuôi cấy môi trường Giá đỗ đơn giản, lắc 200 vòng/phút 300C li tâm nhỏ vào thạch đục lỗ Bản thạch đặt nhiệt độ khác từ 25 - 500C Sau 24 tráng Lugol đo vòng phân giải Kết thể bảng 3.13 Bảng 4.13 Nhiệt độ thích hợp cho hoạt độ enzyme dịch nuôi chủng vi khuẩn Vòng phân giải chất (D-d,mm) Nhiệt độ(0C) 4.30.1 4.30.9 5.30.1 Amylaza Cellulaza Amylaza Cellulaza Amylaza Cellulaza 25 15 20 15 19 14 19 30 15 21 16 14 14 19 37 15 19 13 17 14 16 45 13 10 11 50 13 14 11 10 Từ bảng 3.13 cho thấy nhiệt độ thích hợp cho enzyme amylaza cellulaza nằm khoảng nhiệt độ từ 250C đến 370C, cao 300C 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ mẫu cỏ voi ủ chua phân lập 58 chủng vi khuẩn Trong chọn chủng vi khuẩn 4.30.1; 4.30.9; 5.30.1 có khả phân giải amylaza cellulaza cao Dựa vào phương pháp phân loại truyền thống kết hợp với sinh học phân tử xác định ba chủng 4.30.1; 4.30.9; 5.30.1 thuộc chi Bacillus Điều kiện ni cấy thích hợp cho khả sinh tổng hợp enzyme phân giải amylaza cellulaza ba chủng nghiên cứu : Môi trường Giá đỗ đơn giản, thời gian nuôi cấy ngày, pH 8, nhiệt độ 300C Điều kiện thích hợp cho enzyme ba chủng vi khuẩn nghiên cứu nhiệt độ từ 250C - 370C, pH Ba chủng vi khuẩn nghiên cứu có khả phân huỷ chất xơ tinh bột, thích hợp đưa vào ứng dụng chế biến thức ăn cho gia súc 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu tìm chủng vi sinh vật địa, không độc hại với vật ni mơi trường lại có khả tổng hợp chất sinh học có hoạt tính cao, đặc biệt enzyme ngoại bào để đưa vào sản xuất công nghiệp 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Kiều Hữu Ảnh (1999), Vi sinh vật học công nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Lê Trần Bình, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Trương Nam Hải, Lê Quang Huấn (2003), Áp dụng kĩ thuật sinh học phân tử nghiên cứu tài nguyên sinh vật Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (2002), Sinh học phân tử, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thành Đạt (2000), Cơ sở sinh học vi sinh vật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập Vi sinh vật học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Duy Giảng, Nguyễn Xuân Bá, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Trạch, Vũ Chí Cương, Nguyễn Hữu Văn (2008), Dinh dưỡng thức ăn cho bò, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Đình Hịa (2008), Nghiên cứu chế tạo sản phẩm enzym tái tổ hợp thủy phân lignoCelluloza phục vụ sản xuất cồn nhiên liệu Đề tài cấp nhà nước Nguyễn Thị Hồng Mai (1989), Sinh tổng hợp số đặc tính xenluloza (typ CMC-aza) Aspergillus.niger Vs-1 nuôi cấy môi trường đặc Luận án tiến sĩ Nguyễn Văn Mùi (2000), Thực hành hoá sinh học, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Ngạch (2004), Công nghệ enzyme, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Sỹ Lê Thanh, Quyền Đình Thi (2009), “Nhân dịng phân tích trình tự gen mã hóa xylanase từ A niger DSM1957”, Báo cáo Hội nghị Cơng nghệ Sinh học tồn quốc, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr 701 - 704 42 12 Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Văn Thuật, Đỗ Thị Tuyên, Quyền Đình Thi (2009), “Biểu đánh giá tính chất hóa lý xylanase tái tổ hợp từ chủng A oryzae VTCC - F187 Pichia pastoris GS115”, Báo cáo Hội nghị Sinh học toàn quốc, Nhà xuất Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr 710 - 714 13 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nuôi gia súc nhai lại, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức lợi, Lê Dỗn Diên (1997), Hóa Sinh Cơng Nghiệp, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội II TIẾNG ANH 15 Apun K., Bor C J., Mohd A S, (2000), “Screening and isolation of a cellulolytic and amylolytic from sago pith waste”, J Gen Appl Microbiol., 46, pp.263-267 16 Azhari S B., Mohamad N A R., Lim S H., Mohd N A., Suraini A A., Nor’ A A R., Umi K M S., Mohd A H., Kenji S., Yoshihito S (2010), “Isolation and characterization of thermophilic Cellulazaproducing bacteria from empty fruit bunches-palm oil mill effluent compost”, American Journal of Applied Sciences (1): pp.56-62, pp.1546-9239 17 Beg Q K., Kapoor M., Mahajan L., Hoondal G S (2001), “Microbial xylanase and their industrial application: a review”, Appl Microbial Biotechnol, 56: pp.326- 338 18 Caroline B M., Hooykaas P.J.J., Hondel A.M.J.J., Ram A.F.J (2005), “Agrobacterium - mediated transformation as a tool for funtional genomics in fungi”, Review article, Publised online 19 Caroline B.M., Hooykaas P.J.J., Hondel A.M.J.J., Ram A.F.J(2008), “Agrobacterium - mediated transformation of the filamentous fungus Aspergillus awamori”, Protocol, Publised online 43 20 Cohen K., Chet R., I., (1998), “Bacillus species”, Appl Environ Microbiol., 266,pp 147 - 159 21 Cosson, Pe’rez Vendrell A.M., Gonza’lez Teresa B., Rene D., Taillade P., Brufau J (1999), “Enzymatic assays for xylanase and ß-glucanase feed enzyme”, Animal Feed Science and Technology, 77, pp.345 - 353 22 Duriya C., Kusol P., Verawat C., Pattanop K., Lily E (2005), “Cloning, expression, and characterization of a xylanase 10 from Aspergillus terreus (BCC129) in Pichia pastoris”, Protein Expression and Purification, 46, pp 143 - 149 23 Degefu Y (2003), Cloning and characterization of xylanase gene from phytopathogenetic fungi with a special reference to Helminthosporium turcicum, the cause of the northern leaf blight of maize, University of Helsinki 24 Ekperigin M (2007), “Preliminary studies of Cellulaza production by Acinetobacter anitratus and Branhamella sp.”, African Journal of Biotechnology (1), pp 028-033 25 Hartley R.D (1972), "P-coumaric and ferulic acid components of cell walls of rye grass and their relationship with lignin and digestibility" J Sci Food Agric 23, pp 1347-1354 26 KrengelU., Dijkstra B W (1996), “Three - dimensional Structure of Endo - 1,4 - ß - xylanase I from Aspergillus niger: Molecular Basis for its Low pH Optimum”, J Mol Biol, 263, pp 70 - 78 27 Rehm, H.T., and Reed G (1986), Microbial Regradation , in H.T Rehm et al (eds) Biotechnology 28 Ruiz B.D.(2002), “Strategies for the transformation of filamentous fungi: A REVIEW”, Jounal of Applied Microbiology, 92, pp 189 - 195 29 Ruth E Gordon (1973), “The Genus Bacillus”, Handbook of Microbiology, 1, pp 71-88 30 Sachllmey M., Singh A.and Ward O.( 2004), “Developments in the use of Bacillus species for industrial production”, Chem J.B., 260, pp 264 - 265 44 31 Sanghi A., Garg N., Sharma J., Kuhar K., Kuhad R C., Gupta V K.(2008) “Optimization of xylanase production using inexpensive agro-residues by alkalophilic Bacillus subtilis ASH in solid-state fermentation” J Microbiol Biotechnol 32 Todar K (2001), The Genus Bacillus, www.Textbook of bacteriology.net 33 Vaidya R., Vyas P., Chhatpar H.S.(2003), “Statistical optimization of medium for the production of chitinaze by Alcaligenes xylosoxydans”, Enzyme and microbial technology, 33, pp 92-96 34 Zhiwei L.V., Yang J., Yuan H (2008), “Production, purification and characterization of an alkaliphilic endo-ß-1,4-xylanase from a microbial community EMSD5”, Enzyme and Microbial Technology, 43, pp 343 - 348 III TRANG WEB 35 Trang web tổng cục thống kê Việt Nam (www.gso.gov.vn) 45 Phụ lục: Khả sinh enzyme ngoại bào chủng vi khuẩn Hình 2.1 Khả phân giải amyloza Hình 2.2 Khả phân giải celluloza 46 Hình 2.3 Phân lập vi khuẩn từ mẫu Hình 2.4 Khuẩn lạc vi khuẩn 4.30.1 47 Hình 2.5 Vi khuẩn 5.30.1 ... cellulaza cao ứng dụng chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại? ?? nhằm tìm chủng vi sinh vật có khả sinh enzyme amylaza cellulaza cao để góp phần đưa vào quy trình sản xuất thức ăn chăn ni gia súc *...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - HOÀNG TUẤN VŨ Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG SINH ENZYM EAMYLAZA VÀ CELLULAZA CAO ỨNG DỤNG TRONG. .. ứng dụng vi? ??c chế biến thức ăn cho gia súc nhai lại - Nghiên cứu điều kiện ni cấy thích hợp cho sinh trưởng sinh tổng hợp amylaza cellulase 3 - Định loại chủng vi khuẩn thu - Sơ nghiên cứu đặc