1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đào tạo nhân lực quản lý khoa học và công nghệ thuộc bộ khoa học và công nghệ

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực với đề tài “Đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học cơng nghệ” cơng trình nghiên cứu đọc lập học viên thực hướng dẫn TS Phùng Thế Hùng Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ này./ Tác giả Bùi Hải Cường MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ Tóm tắt luận văn MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NHÂN LỰC QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nhân lực 1.1.2 Nhân lực quản lý khoa học công nghệ 1.1.3 Quản lý nhà nước khoa học công nghệ 1.1.4 Đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ 10 1.2 Nội dung công tác đào tạo nhân lực quản lý 12 1.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 14 1.2.2 Xác định mục tiêu khóa đào tạo 16 1.2.3 Xác định đối tượng đào tạo 16 1.2.4 Xác định nội dung chương trình phương pháp đào tạo 17 1.2.5 Dự trù chi phí đào tạo, lựa chọn giảng viên 21 1.2.6 Xác định thời gian tiến hành khóa đào tạo, tổ chức đào tạo 22 1.2.7 Đánh giá chất lượng sau đào tạo 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ 24 1.3.1 Các nhân tố môi trường bên 24 1.3.2 Các nhân tố mơi trường bên ngồi 25 1.4 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ học kinh nghiệm rút cho Bộ Khoa học Công nghệ 27 1.4.1 Kinh nghiệm đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ số nước giới Việt Nam 27 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho Bộ Khoa học Công nghệ 31 Tiểu kết chương 32 Chương THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUỘC BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 33 2.1 Giới thiệu chung Bộ Khoa học Công nghệ 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 33 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 34 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ 37 2.1.4 Đặc điểm nhân lực quản lý khoa học công nghệ 38 2.2 Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 40 2.2.1 Xác định nhu cầu đào tạo 40 2.2.2 Xác định mục tiêu đào tạo 47 2.2.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 48 2.2.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo 51 2.2.5 Dự trù kinh phí lựa chọn đội ngũ giảng viên 58 2.2.6 Xác định thời gian tiến hành khóa đào tạo, tổ chức đào tạo 60 2.2.7 Đánh giá chất lượng sau đào tạo 63 2.3 Đánh giá chung đào tạo cán bộ, quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 71 2.3.1 Ưu điểm 66 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 67 Tiểu kết chương 69 Chương GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NHÂN LỰC QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THUỘC BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 70 3.1 Quan điểm, mục tiêu phương hướng đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 70 3.1.1 Quan điểm đào tạo nhân lực quản lý 70 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 71 3.1.3 Phương hướng 72 3.2 Một số giải pháp đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ đến năm 2025 73 3.2.1 Hoàn thiện xác định nhu cầu đào tạo 73 3.2.2 Đổi chương trình nội dung đào tạo 80 3.2.3 Xây dựng nội dung đào tạo nhân lực quản lý theo vị trí việc làm 81 3.2.4 Hồn thiện việc lựa chọn đội ngũ giảng viên 84 3.2.5 Hồn thiện cơng tác đánh giá chất lượng sau đào tạo 90 3.2.6 Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ 92 3.2.7 Mở rộng, tăng cường hợp tác nước quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng quản lý khoa học công nghệ .92 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, cơng chức CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNTT Cơng nghệ thơng tin CGCN Chuyển giao công nghệ ĐMST Đổi sáng tạo Học viện Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo KH,CN&ĐMST KH&CN Khoa học Công nghệ KT-XH Kinh tế - Xã hội NNL Nguồn nhân lực NC&PT Nghiên cứu phát triển OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development) PTCN Phát triển công nghệ TCCB Tổ chức cán UBKHCN Uỷ ban Khoa học Nhà nước UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Ủy ban nhân dân UBND DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng Bảng 2.1 Cơ cấu nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 39 Bảng 2.2 Nhu cầu đào tạo thuộc Bộ Khoa học công nghệ 42 Bảng 2.3: Đánh giá đối tượng điều tra xác định nhu cầu đào tạo 43 Bảng 2.4 Kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ giai đoạn 2016 – 2019 phê duyệt 45 Bảng 2.5: Đánh giá đối tượng điều tra công tác xây dựng kế hoạch đào tạo .46 Bảng 2.6: Nội dung đào tạo, bồi dưỡng sở đào tạo thuộc Bộ Khoa học Công nghệ .53 Bảng 2.7: Bảng tổng hợp kinh phí dành cho đào tạo cán bộ, cơng chức 59 Bảng 2.8: Đánh giá công tác tổ chức hoạt động đào tạo 62 Bảng 2.9: Đánh giá chương trình đào tạo 63 Bảng 2.10: Mức độ đáp ứng nhu cầu công việc sau đào tạo 64 Bảng 2.11: Đánh giá thay đổi hiệu công việc sau đào tạo 65 Bảng 3.1 Xác định nhu cầu đào tạo bồi dưỡng đáp ứng tiêu chuẩn chức danh 74 Bảng 3.2 Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng theo khung lực chung 76 Bảng 3.3 Xác định nhu cầu đào tạo theo khung lực lãnh đạo, quản lý 77 Bảng 3.4 Xác định nhu cầu đào tạo theo khung lực chuyên môn 78 Sơ đồ Sơ đồ 1.1 Đào tạo nhân lực quản lý 13 Sơ đồ 1.2 Yêu cầu thực thi cơng việc gắn với vị trí việc làm 15 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ 37 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa để thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” Trong nguồn lực phát triển, nguồn lực người xem yếu tố cho phát triển nhanh bền vững Hơn nữa, nhân tố người phát triển KH&CN nói chung quản lý KH&CN nói riêng lại phải quan tâm hết, lĩnh vực hoạt động khác trước đòi hỏi to lớn giai đoạn phát triển: Cùng với giáo dục - đào tạo, KH&CN quốc sách hàng đầu, động lực phát triển kinh tế xã hội, điều kiện cần thiết để giữ vững độc lập dân tộc xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa đất nước phải dựa vào KH&CN Trong thực tế, từ năm 2000 đến nay, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước KH&CN liên tục bổ sung, hoàn thiện, đặc biệt Nghị số 20-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nội dung Nghị nêu rõ nhiệm vụ giải pháp giai đoạn phát triển nay, có nhiệm vụ giải pháp phát triển nhân lực KH&CN: Xây dựng thực sách đào tạo, bồi dưỡng, trọng dụng, đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ cán KH&CN, chun gia giỏi, có nhiều đóng góp Tạo mơi trường thuận lợi, điều kiện vật chất để cán KH&CN phát triển tài hưởng lợi ích xứng đáng với giá trị lao động sáng tạo Nâng cao lực, trình độ phẩm chất cán quản lý KH&CN ngành, cấp Hiện nay, nói hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cơng chức nói chung nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN nói riêng nước ta quan tâm thực từ nhiều năm qua Tuy nhiên, việc thực chưa tồn diện, hệ thống đồng Các chương trình đào tạo, bồi dưỡng tập trung vào việc thực mục tiêu cung cấp kiến thức kỹ bản, nhằm bước nâng cao trình độ nghiệp vụ, làm sở để thực có hiệu cơng việc thuộc phạm vi quản lý hoàn thiện theo tiêu chuẩn cho đội ngũ công chức quản lý KH&CN Nhân lực quản lý KH&CN chưa đào tạo quy cấp đào tạo mà chủ yếu đào tạo, bồi dưỡng tuyển dụng vào làm cán bộ, công chức, viên chức Bộ KH&CN quan quản lý nhà nước KH&CN, việc đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu thực Học viện Khoa học, Công nghệ Đổi sáng tạo Ngoài ra, năm trở lại đây, số sở đào tạo đại học sau đại học nước bắt đầu đào tạo lực lượng Hoạt động đào tạo Học viện KH,CN&ĐMS tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức viên chức quản lý KH&CN phối hợp với sở khác để đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận trị, quản lý nhà nước ngạch cơng chức (tiền cơng vụ, chun viên, chun viên chính, kiểm sốt viên kiểm sốt viên chất lượng sản phẩm hàng hóa), bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh viên chức chuyên ngành KH&CN (Nghiên cứu viên cao cấp, nghiên cứu viên chính, nghiên cứu viên, kỹ sư cao cấp, kỹ sư chính, kỹ sư), ngoại ngữ, tin học số kỹ quản lý khác Mỗi năm, có hàng nghìn lượt cán KH&CN đào tạo, bồi dưỡng nội dung Nhằm tăng cường hoạt động đào tạo nhân lực quản lý KH&CN Bộ KH&CN, theo góp phần vào việc hồn thiện hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp ngành KH&CN việc hội nhập vào công nghiệp 4.0 đất nước, đề tài: Đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài học viên nước Các cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, số cơng trình có ý nghĩa tham khảo như: - Bùi Tiến Dũng (2013): “Hợp tác đào tạo nâng cao lực quản lý KH&CN (KH&CN) cho đội ngũ cán quản lý KH&CN nguồn Việt Nam” Tác giả đề cập đến số chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ quản lý KH&CN Bộ KH&CN - Đào Thị Ái Thi, “Nâng cao lực cho cán quản lý KH&CN (KH&CN) Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2013-2014” Tác giả đề xuất nội dung triển khai chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho cán quản lý KH&CN CH DCND Lào - Đào Thị Ái Thi, “Nghiên cứu xây dựng chương trình khung bồi dưỡng đội ngũ quản lý nhiệm vụ KH&CN theo vị trí việc làm bộ, ngành”, năm 2013 Tác giả đề xuất tài liệu áp dụng bồi dưỡng nhân lực quản lý địa phương - Đỗ Việt Trung, Đề án “Đào tạo nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước”, năm 2015 Tác giả phân tích, tổng hợp đề suất công tác đào tạo nhân lực KH&CN cho nước đến năm 2025 - Nguyễn Văn Khương, “Nghiên cứu dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng lĩnh vực quản lý KH&CN địa phương đến năm 2020”, năm 2015 Tác giả phân tích, tổng hợp dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý KH&CN công tác Sở KH&CN địa phương - Vũ Trường Sơn, “Nghiên cứu xây dựng giáo trình Quản lý Nhà nước KH&CN thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, năm 2014 Tác giả đề xuất Bộ KH&CN ban hành chương trình đào tạo, bồi dưỡng Quản lý nhà nước KH&CN áp dụng cho toàn công chức tuyển dụng Bộ KH&CN Như vậy, thấy thơng qua cơng trình nghiên cứu cho thấy: tất đề tài nghiên cứu xoay quanh việc xây dựng khung chương trình, phục vụ cho nội dung, chương trình giảng dạy Học viện KH,CN&ĐMST theo chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên nghiên cứu tập chung vào việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho đối tượng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Chưa có đề tài nghiên cứu đưa giải pháp tăng cường hoạt động đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mục đích đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN 3.2.Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn cần phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Một là, hệ thống hoá sở lý luận liên quan đến đào tạo, phát triển nhân lực quản lý KH&CN - Hai là, phân tích thực trạng đào tạo cán bộ, công chức quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN - Ba là, đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động đào tạo cán quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Tiến hành điều tra khảo sát, nghiên cứu phân tích thực tiễn đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN Tác giả tập trung nghiên cứu đào tạo cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý KH&CN đơn vị hành thuộc Bộ KH&CN Khơng đề cập đến đội ngũ quản lý KH&CN đơn vị nghiệp, tổ chức KH&CN, doanh nghiệp 91 Việc đánh giá chất lượng đào tạo, bồi dưỡng phải quan đánh giá độc lập tiến hành Công tác đánh giá kết đào tạo chia thành nhóm sau: - Đánh giá kết Đánh giá lực cán sau đào tạo dựa việc tổ chức kiểm tra thi cuối khóa học Điều cho thấy chất lượng cơng tác đánh giá kết đào tạo dừng mức khiêm tốn Cần có biện pháp đánh giá bổ sung cho hình thức kiểm tra truyền thống áp dụng Đó biện pháp đánh giá cơng tác, trình bày nhóm, tự đánh giá, đánh giá cán quản lý nơi làm việc biện pháp bổ sung cần thiết để xác định mức độ thành công việc áp dụng kiến thức học vào công việc thực tế - Đánh giá tác động đào tạo Việc đánh giá tác động đào tạo với lực tổ chức, khó cần thiết Các cán quản lý giảng viên phải thường xuyên đánh giá tác động đào tạo kết hoạt động tổ chức - Công cụ đánh giá Việc đánh giá cá nhân người học cần đạt hai mục đích sau: ■ Đánh giá khả thực công việc người đào tạo ■ Đánh giá xem có đủ tiêu chuẩn để qua khóa đào tạo hay khơng Bên cạnh đó, Vụ TCCB nên chủ động giám sát, theo dõi kiểm tra trình áp dụng kiến thức vào thực tế công việc sau đào tạo qua việc đánh giá Lãnh đạo đơn vị có CBCC cử đào tạo Từ lấy kết so sánh mức độ hồn thành cơng việc, thái độ, tác phong làm việc trước sau đào tạo Thường xuyên thực công tác tổng kết, đánh giá mức độ ảnh hưởng sau đào tạo đến kết làm việc 92 3.2.6 Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ Giai đoạn 2020-2025, Bộ KH&CN tiếp tục triển khai nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ nhân lực quản lý KH&CN, tập trung vào nhiệm vụ như: tăng cường sở vật chất, kỹ thuật; hoàn thiện máy, nhân lực thực công tác đào tạo, bồi dưỡng; xây dựng, chuẩn hóa chương trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng; phát triển Chương trình, tài liệu mới, cập nhật theo nội dung, hình thức, yêu cầu nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng Bộ toàn ngành Cụ thể: - Về nguồn tài lực: Tăng thêm kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng CBCC quản lý KH&CN thông qua hợp đồng đặt hàng với Học viện để xây dựng, chuẩn hóa chương trình, tài liệu bồi dưỡng; phát triển chương trình, tài liệu mới, cập nhật theo nội dung, hình thức, yêu cầu nhu cầu bồi dưỡng công chức quản lý KH&CN - Về nguồn nhân lực: Tăng thêm tiêu biên chế nhằm tăng số lượng đội ngũ giảng viên hữu đội ngũ cán quản lý Học viện; Có sách tuyển dụng, sử dụng đãi ngộ phù hợp, đặc biệt đội ngũ giảng viên Học viện - Về nguồn vật lực: Phê duyệt phương án đầu tư tăng cường sở vật chất Học viện, Cụ thể: Nâng cấp hệ thống phòng học, trang bị phương tiện kỹ thuật dạy học máy chiếu, phương tiện nghe nhìn phục vụ cho hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Học viện 3.2.7 Mở rộng, tăng cường hợp tác nước quốc tế lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng quản lý khoa học công nghệ - Tăng cường hợp tác với tổ chức nước lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý KH&CN; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đơn vị trực thuộc Bộ - Đa dạng hóa hình thức hợp tác lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng nhân lực quản lý KH&CN 93 Có thể nói, với quan tâm lãnh đạo, đạo Đảng ủy, ban lãnh đạo Bộ KH&CN, chủ động, sáng tạo Học viện KH,CN&ĐMST, đội ngũ cán giảng viên, việc thực có hiệu quả, chất lượng giải pháp chắn góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng bồi dưỡng nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN toàn ngành KH&CN 94 Tiểu kết chương Dựa sở lý luận đào tạo nhân lực quản lý KH&CN, học viên phân tích thực trạng đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN với mục tiêu, phương hướng đào tạo nhân lực quản lý KH&CN đến năm 2030 Trong chương này, học viên đóng góp số giải pháp nhằm đẩy mạng hoạt động đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN Một số giải pháp đưa sau: - Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo; - Đổi chương trình nội dung đào tạo - Xây dựng nội dung đào tạo theo vị trí việc làm - Hồn thiện việc lựa chọn đội ngũ giảng viên - Hoàn thiện công tác đánh giá sau đào tạo - Nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực quản lý KH&CN mở rộng hợp tác quốc tế đào tạo cán quản lý KH&CN Trên số giải pháp mà học viên đưa ra, Bộ KH&CN sử dụng, tham khảo, lựa chọn giải pháp phù hợp với nhu cầu thực tế thời kỳ nhằm hoàn thiện đào tạo nhân lực quản lý KH&CN Bộ KH&CN 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn "Đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Cơng nghệ” hồn thành nghiên cứu số nội dung sau: - Đã hệ thống hóa lý luận liên quan đến đào tạo nhân lực gồm lý luận nhân lực quản lý KH&CN, đào tạo nhân lực, nội dung đào tạo cán bộ, công chức quản lý thuộc Bộ KH&CN, nhân tổ ảnh hưởng đến công tác đào tạo nhân lực quản lý tổ chức, tiêu chí đánh giá cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kinh nghiệm công tác đào tạo nhân lực quản lý KH&CN số nước giới - Trên sở phân tích thực trạng đào tạo nhân lực quản lý KH&CN Bộ KH&CN giai đoạn 2016-2019 cụ thể, nhu cầu đào tạo tăng qua năm Năm 2019 312 lượt người bao gồm nội dung lý luận trị, ngạch cơng chức hành chính, đào tạo lãnh đạo, quản lý, kiến thức, kỹ chuyên ngành, tin học ngoại ngữ, sau đại học Bộ KH&CN xây dựng kế hoạch tổ chức đào tạo năm Năm 2019 có 273 lượt người đào tạo nội dung đồng phận tham gia đào tạo với tỷ lệ 93,33% Công tác tổ chức hoạt động đào tạo thực tốt nội dung hoàn thành 100% kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo 95% đa số cán quản lý KH&CN tham gia góp phần nâng cao kết hoàn thành nhiệm vụ Bộ KH&CN Bên cạnh cịn hạn chế tồn quy trình xác định nhu cầu, kế hoạch đào tạo phụ thuộc vào kinh phí dành cho đào tạo hạn chế Mục tiêu đào tạo chưa hợp lý với yêu cầu công việc, công tác tổ chức hoạt động đào tạo trễ tiến độ CBCC quản lý KH&CN chưa thực nghiêm túc học tập Luận văn xác định số nguyên nhân hạn chế trình đào tạo nhân lực quản lý Bộ KH&CN quan tâm lãnh đạo chưa thực sát sao, lực CBCC làm công tác tổ chức cán hạn chế, nhận thức đội ngũ quản lý KH&CN học chưa cao 96 - Từ việc phân tích thực trạng, học viên đề xuất giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN thời gian tới gồm: hồn thiện cơng tác xác định nhu cầu đào tạo, hoàn thiện xác định mục tiêu đào tạo, hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch đào tạo, định hướng nội dung kiến thức đào tạo cho đối tượng cụ thể, bên cạnh xây dựng chương trình đào tạo theo nội dung cịn phải tiếp cận xây dựng chương trình đào tạo theo khung lực, đổi phương pháp đào tạo, sử dụng có hiệu kinh phí đào tạo, tăng cường cơng tác đánh giá kết đào tạo, nâng cao lực sở vật chất, chuyên môn đào tạo, chất lượng đào tạo sở đào tạo Bộ KH&CN Khuyến nghị Từ nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng đưa giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nhân lực quản lý KH&CN Bộ KH&CN, học viên có số kiến nghị sau: Đối với Chính phủ - Ban hành sách thu hút, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để thu hút người có lực tốt vào làm việc quan quản lý KH&CN - Thường xuyên rà sốt, thay đổi sách đào tạo khơng phù hợp với thực tiễn Ban hành kịp thời quy định cụ thể chế độ đào tạo, bồi dưỡng, điều kiện đào tạo, bồi dưỡng hinh thức khen thưởng, xử lý vi phạm cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng - Thống văn quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng quan Đảng, Chính phụ bộ, ngành ban hành dẫn đến chồng chéo, khó áp dụng thực - Chỉ đạo thực nghiêm túc Quyết định 2395/QĐ-TTg đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước Đối với Bộ ngành Trung ương - Hoàn thiện ban hành kịp thời văn hướng dẫn triển khai hoạt 97 động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức để đơn vị có sở tổ chức thực - Hồn thiện ban hành sách có định hướng tăng kinh phí đào tạo cho nhân lực quản lý KH&CN Bộ KH&CN bộ, ngành - Bộ Giáo dục Đào tạo sớm phê duyệt cấp phép cho Học viện KH,CN&ĐMST đào tạo trình độ thạc sĩ quản lý KH&CN để đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực quản lý KH&CN thống - Phối hợp tháo gỡ khó khăn để sớm triển khai Đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực KH&CN nước nước ngân sách nhà nước theo Quyết đinh 2395/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Kết thực luận văn đáp ứng nhu cầu yêu cầu đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN nói riêng nhân lực KH&CN nói chung, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, kết thực luận văn cịn có ý nghĩa khoa học thực tiễn quan trọng Cụ thể: - Đội ngũ nhân lực quản lý KH&CN: có thêm hội điều kiện để cung cấp trang bị thêm kiến thức, kỹ để hồn thành tốt cơng việc vị trí cơng tác lĩnh vực quản lý khoa học công nghệ - Các quan thuộc máy quản lý nhà nước KH&CN: chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức phát triển, nâng cao thêm bước góp phần nâng cao chất lượng hiệu hoạt động quản lý - Các quan hoạch định sách: có thêm luận khoa học thực tiễn việc xây dựng ban hành sách quản lý; đặc biệt sách việc sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng công chức, tạo nguồn cán lãnh đạo quản lý lĩnh vực KH&CN Tóm lại, cơng tác đào tạo nhân lực quản lý KH&CN nhiệm vụ quan trọng, lâu dài nghiệp xây dựng phát triển Bộ KH&CN Điều cần có tích cực, tâm tự giác toàn thể cán bộ, cơng chức 98 quản lý giảng viên Có xây dựng đội ngũ quản lý KH&CN vững mạnh tồn diện, góp phần quan trọng khẳng định uy tín vị ngành KH&CN xã hội./ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Quyết định số 4009/QĐ-BKHCN Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành khoa học công nghệ giai đoạn 2011 – 2020 Bộ Khoa học Công nghệ (2019), Quyết định số 1308/QĐ-BKHCN ban hành quy chế quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Bộ KH&CN; Bộ Khoa học Công nghệ (2011), Quyết định số 809/QĐ-BKHCN Ban hành Chương trình hành động Bộ KH&CN triển khai thực Chiến lược phát triển KT-XH 2011 – 2020 Bộ Nội vụ, (2018), Thông tư số 01/2018/TT-BNV hướng dẫn số điều Nghị định sô 01/2017/NĐ-CP đào tạo, bôi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Bộ Nội vụ (2017), Thông tư số 10/2017/TT-BVN quy định đánh giá chất lượng bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức; Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ban hành khung năm lực ngoại ngữ bậc cho Việt Nam; Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT Quy định chuẩn kỹ sử dụng công nghệ thơng tin; Chính phủ (2017), Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức; Chính phủ (2017), Nghị định số 95/2017/NĐ-CP ngày 16/8/2017 Chính phủ, quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ 10 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 11 Đỗ Minh Cương, Nguyễn Thị Doan (2001, Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB Chính trị, Hà Nội 12 Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2003), Giáo trình Kinh tế lao động, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 100 13 Ngô Thành Can - Bộ Nội vụ (2008), Nâng cao hiệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, Tạp chí Tổ chức Nhà nước Số 5/2008 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Trung ương II Khóa VIII định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT, KH&CN thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 20 Hội nghị Trung ương khóa XI Phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH, HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Vũ Cao Đàm (2013), Chính sách thu hút nhân lực khoa học? Tạp chí Tia sáng, Bộ Khoa học Công nghệ, T10/2013 17 Bùi Tiến Dũng (2012 – 2013), Hợp tác đào tạo nâng cao lực quản lý KH&CN (KH&CN) cho đội ngũ cán quản lý KH&CN nguồn Việt Nam, Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư với Hoa Kỳ 18 Vũ Thuỳ Dương, Hồng Văn Hải (2010), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội 19 Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực thời kỳ CNH – HĐH, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Bùi Tôn Hiến (2015), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2016 – 2020 tầm nhìn 2030, Đề tài cấp Bộ 22 Vũ Thị Ngọc Phùng (2006), Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Phong (2017), Nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ, công chức nước ta nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước (03/ 2017) 24 Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức 25 Quốc hội (2013), Luật Khoa học Công nghệ số 29/203/QD13 26 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 163/QĐ-TTg Phê duyệt đề án 101 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025; 27 Thủ tướng Chính phủ (2015), Báo cáo tổng kết năm thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức theo Quyết định số 1374/QĐ-TTg việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 28 Phạm Đức Thành (1995), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Đào Thị Ái Thi (2013 – 2015), Nâng cao lực cho cán quản lý KH&CN (KH&CN) Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 20132014, Nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư với CHDCND Lào 30 Đào Thị Ái Thi (2013), Nghiên cứu xây dựng chương trình khung bồi dưỡng đội ngũ quản lý nhiệm vụ KH&CN theo vị trí việc làm bộ, ngành, Đề tài cấp Bộ 31 Nguyễn Minh Tuấn (2015), Mấy suy nghĩ sách đãi ngộ cán bộ, cơng chức nay, Tạp chí Tuyên giáo, Hà Nội 32 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo sử dụng nguồn nhân lực tài 33 Hà Quang Trường (2010), Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nay, Trung tâm Thông tin, Bộ Nội vụ 34 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (2005), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội 35 Nguyễn Như Ý (2011), Đại từ điển, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 36 Erica Smith (2018), Ten years of competency – based training: the experience of accredited training providers in Australia 37 ITAC Talent, Business Technology Management, National Occupational Standards (NOS), April 2016 38 Wu, J,-L.(2013) “The Study of Competency-Based Training and Strategies in the Public Sector: Experience from Taiwan” Public Personnel Management PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào Anh/chị Để có sở thực tiễn nghiên cứu đề tài” Đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thuộc Bộ KH&CN” xin Anh/Chị cho ý kiến khách quan thơng tin đẻ giúp tơi hồn thành tốt nhiệm vụ nghiên cứu Rất mong giúp đỡ Anh/chị I Thông tin cá nhân: Cán lãnh đạo, quản lý Công chức chuyên môn Tuổi: Dưới 30 tuổi 31 – 40 tuổi 41 – 50 tuổi 51 – 60 tuổi 60 tuổi Giới tính Nam Nữ Trình độ chun mơn Trên đại học Đại học Trung cấp Cao đẳng II Đánh giá đối tượng vấn Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý cơng tác đào tạo nguồn nhân lực quản lý Bộ KH&CN ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô Anh/Chị chọn Mức độ dồng ý dựa điểm sau: Hồn tồn khơng đồng ý; Khơng đồng ý; Bình thường; Đồng ý; Hồn tồn đồng ý STT Các ý kiến 1 Cơng tác xác định nhu cầu đào tạo 1.1 Việc xác định nhu cầu đào tạo thực đầy đủ, xác 1.2 Quy trình xác định nhu cầu đào tạo đơn giản, rõ ràng 1.3 Nhu cầu đào tạo phân tích cụ thể ba cấp độ: tổ chức, công việc cá nhân 1.4 Kết xác định nhu cầu đào tạo có tính hợp lý cao Công tác xây dựng kế hoạch đào tạo 2.1 Kế hoạch đào tạo có tính cụ thể, thiết thực giúp nâng cao trình độ kỹ nghiệp vụ 2.2 Quy trình xây dựng kế hoạch dễ thực hiện, quy định rõ ràng 2.3 Mục tiêu kế hoạch khả thi, có thời hạn đo lường 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 4.1 4,2 4.3 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 6.3 6.4 Nội dung kế hoạch khả thi, có thời hạn Phương pháp, cách thức tiến hành đào tạo hiệu quả, thuận lợi Kinh phí đào tạo phân bổ phù hợp cho khóa học Cơng tác tổ chức hoạt động đào tạo Công tác tổ chức hoạt động đào tạo văn xác vào kế hoạch phê duyệt Các bước trình tổ chức hoạt động đào tạo thực nhanh gọn, xác Lớp học trang bị đầy đủ cá phương tiện cần thiết phục vụ dạy học Học viên học tập với tinh thần nghiêm túc Giảng viên có chun mơn phù hợp với mơn học có tâm huyết Cơng tác làm kiểm tra, đánh giá kết học tập thực nghiêm túc Công tác kiểm tra đánh giá Cơng tác kiểm tra đánh giá sau khóa học thực chặt chẽ Kết kiểm tra, đánh giá hợp lý xác định hiệu công tác đào tạo Nội dung, phương pháp đào tạo khóa học đièu chỉnh phù hợp sau trình kiểm tra, đánh giá Thay đổi hiệu công việc sau đào tạo CBCC quản lý KH&CN nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Tỷ lệ sai sót CBCC giảm thiểu đáng kể Kết hoàn thành nhiệm vụ CBCC tốt Hiệu công việc chung Bộ KH&CN nâng cao Chương trình đào tạo Tính phù hợp chương trình với mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng Tính phù hợp chương trình với học viên Chương trình cập nhật Chương trình có tính khoa học Chương trình có tính ứng dụng Tính hợp lý nội dung lý thuyết thực tế 6.5 6.6 Nội dung cần đào tạo, bổ sung lĩnh vực KH&CN cho cán bộ, công chức quản lý KH&CN Mức độ cần thiết TT Nội dung Rất cần Cần không thiết thiết cần thiết Hệ thống Luật VB hướng dẫn Quản lý nhà nước KH&CN (Tiền công vụ) Quản lý KH&CN địa phương Xây dựng kế hoạch KH&CN Cơ chế tài với hoạt động KHCN Nghiệp vụ tra lĩnh vực KH&CN Nghiệp vụ an toàn xạ hạt nhân Nghiệp vụ thông tin thống kê KH&CN Bồi dưỡng nghiệp vụ cho Chi cục TĐC 10 Thực thi bảo hộ quyền Sở hữu trí tuệ 11 Quản lý, đổi sáng tạo lĩnh vực KH&CN 12 Phát triển tiềm lực KH&CN địa phương 13 Đổi công nghệ quản lý đổi công nghệ 14 Quản lý nhà nước công nghệ 15 Khai thác thông tin công nghệ phục vụ hoạt động quản lý 16 Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học 17 Tổ chức hoạt động Hội đồng KH&CN 18 Kỹ lãnh đạo quản lý 19 Tin học 20 Ngoại ngữ IV Câu hỏi mở rộng Theo Anh/Chị, để nâng cao hiệu công tác đào tạo nhân lực quản lý KH&CN thời gian tới cần phải làm gì? III Xin trân trọng cảm ơn ý kiến Anh/Chị ... hướng đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ 70 3.1.1 Quan điểm đào tạo nhân lực quản lý 70 3.1.2 Mục tiêu đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc. .. đề lý luận thực tiễn đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ Chương 2: Thực trạng đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ Chương 3: Giải pháp đào tạo nhân lực. .. tổ chức Bộ Khoa học Công nghệ 37 2.1.4 Đặc điểm nhân lực quản lý khoa học cơng nghệ 38 2.2 Phân tích thực trạng đào tạo nhân lực quản lý khoa học công nghệ thuộc Bộ Khoa học Công nghệ

Ngày đăng: 07/04/2021, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w