Bài giảng GDCD 9 HKI

41 482 0
Bài giảng GDCD 9 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Tuần 1 Ngày soạn: 20/8/2010 Ngày dạy 9A: 9B: 9C: Tiết 1 - Bài 1. chí công vô t A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là chí công vô t; những biểu hiện của phẩm chất chí công vô t; vì sao cần phải chí công vô t. 2. Kĩ năng: - HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t hoặc không chí công vô t trong cuộc sống hằng ngày; biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành ngời có phẩm chất chí công vô t. 3. Thái độ: HS biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công vô t; phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t tự lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. B. Chuẩn bị: - GV: Sgk, sgv gdcd 9: Nghiên cứu soạn giáo án; tranh ảnh băng hình, giấy, bút dạ. S u tầm một số mẩu chuyện, danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về phẩm chất chí công vô t. - HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: K/tra sĩ số hs. 2. Kiểm tra bài cũ: K/tra sự chuẩn bị sách vở của học sinh. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Gv nêu nên ý nghĩa sự cần thiết của sự chí công vô t trong cs. HĐ của GV và HS NDKT cần đạt - Gv: y/cầu học sinh đọc 2 truyện trong sách giáo khoa. ? E có nxét gì về việc làm của Vũ Tán Đờng và Trần Trung Tá? - Đó là 2 việc làm khác nhau, khi T H Thành bị bệnh nặng, Vũ Tán Đờng ngày đêm hầu hạ bên giờng bệnh rất chu đáo; còn Trần Tr Tá thì mải việc chống giặc nơi biên cơng, không có điều kiện gần gũi Tô H Thành. - TL nhóm: + N1,2 ? Vì sao Tô H Thành lại chọn Trần Tr Tá thay ông lo việc nớc? (HS trả lời, Gv nxét, bổ sung). (vd Vua và nv Nguỵ Trung Hiền thời Nhà Minh TQ - phim Thiên Hạ). cho hs ghi -> + N 3,4: ? Qua việc chọn ngời của Tô H Thành, em hiểu gì về ông (ông là ngời ntn)? Việc làm của ông biểu hiện đức tính gì? (HS trả lời, Gv nxét, bổ sung, cho hs ghi) -> (thể hiện ở chỗ ông đã tiến cử Trần Tr Tá - ngời không có đ/kiện gần gũi ông vì mải lo chống giặc nơi b/cơng, chứ không tiến cử Vũ Tán Đờng - ng ngày đếm hầu hạ ông bên giờng bệnh). ? BHồ mong muốn điều gì? - Điều mong muốn của BHồ là Tổ quốc đợc g/phóng, ndân đợc hphúc, ấm no. ? Mục đích BHồ theo đuổi là gì? (Là phấn đấu cho quyền lợi của dtộc và hphúc của ndân; làm cho ích quốc, lợi dân). ? E có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác? I. Đặt vấn đề: Sgk/3. 1. Truyện đọc: Tô Hiến Thành - một tấm gơng về chí công vô t . - THT dùng ngời là hoàn toàn chỉ căn cứ vào việc ai là ngời có khả năng gánh vác đợc c/việc chung của đất nớc chứ không phải vì nể tình thân mà tiến cử ngời không phù hợp (qua việc chon dùng ngời, c/tỏ) - Ông là ngời thật sự công bằng, không thiên vị, g/quyết công việc theo lẽ phải và hoàn toàn x/phát từ lợi ích chung. 2. Truyện đọc: Điều mong muốn của Bác Hồ . - Cuộc đời và sự nghiệp CM của Bác là tấm gơng trong sáng tuyệt vời của một con ngời đã giành trọn đời mình đ/tranh cho q/lợi của dtộc, của đnớc và cho hp của ndân. Đối với Bác, dù làm bất cứ c/việc Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 1 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 HĐ của GV và HS NDKT cần đạt ? Theo em, điều mong muốn của BHồ đã tác động ntn đến tcảm của dn ta đối với Bác? (Chính nhờ phẩm chất cao đẹp đó, Bác đợc ndân tin yêu, k/trọng, kh/phục, tự hào, và sự gắn bó thân thiết g/gũi. ? Việc làm của Tô H Thành và BHồ biểu hiện đức tính gì? - Gv: Giúp hs liên hệ thực tế; gợi ý để hs đa ra những vd về CCVT; + Y/cầu hs liên hệ với lối sống ích kỉ, vụ lợi, thiếu công = mà các em gặp trong c/s, xh và nhà trờng. - Gv theo dõi, nxét, đ/giá. - HD hs p/biểu để rút ra KN và ý/n của p/chất này (.) c/s. - GV chuyển mục II -> ? Qua tìm hiểu phần ĐVĐ, em hiểu thế nào là chí công vô t? (hs theo dõi sgk để trả lời, gv nxét, chốt lại). ? CCVT đợc biểu hiện ntn? ? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô t ? (qua lời nói, qua việc làm) - Gv: Đa ra những biểu hiện của sự tự t tự lợi, giả danh chí công vô t hoặc lời nói thì chí công nhng việc làm lại thiên vị . để học sinh phân biệt. - Gv: Nếu một ngời luôn luôn cố gắng vơn lên bằng tài năng sức lực của mình một cách chính đáng để đem lại lợi ích cho bản thân (nh mong làm giầu, đạt kết quả cao trong học tập thì đó cũng không phải là hành vi của sự không chí công vô t. Có những kẻ miệng nói có vẻ chí công vô t nhng hành động và việc làm lại thể hiện s ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể . thì đó là kẻ đạo đức giả không phải là những con ngời chí công vô t thực sự. ? Qua đó em thấy chí công vô t có ý nghĩa nh thế nào với cá nhân và tập thể (xh) ? (hs trả lời, gv nxét, chốt theo nd sgk). ? Làm thế nào để rèn luyện đợc phẩm chất đạo đức CCVT ? - Gv: Mỗi ngời chúng ta không những phải có nhận thức đúng đắn để có thể phân biệt đợc các hành vi thể hiện sự chí công vô t (hoặc không chí công vô t) mà còn cần phải có thái độ ủng hộ, quý trong ngời chí công vô t, phê phán những hành vi vụ lợi thiếu công bằng trong giải quyết công việc. - Gv hdẫn hs làm tại lớp, BT 1,2 - nxét bổ sung (BT/8,9,10) - Y/cầu Học sinh tự trình bày những suy nghĩ của mình. D. Củng cố, dặn dò: GV hdẫn hs hệ thống lại ndung kthức của bài; nhắc hs về nhà học bài, làm các BT còn lại, cbị bài 2. Tự chủ. - Nhận xét giờ học. gì, bất kì ở đâu và bao giờ Ngời cũng chỉ theo đuổi một m/đích là làm cho ích quốc, lợi dân . => Việc làm của THT và BHồ biểu hiện tiêu biểu của phẩm chất đạo đức chí công vô t. II Nội dung bài học: 1.Khái niệm Chí công vô t: Sgk/4. 2. Biểu hiện của Chí công vô t: - CCVT không chỉ biểu hiện qua lời nói, mà còn phải đợc biểu hiện qua việc làm và hành động cụ thể trong c/sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. 3. ý nghĩa của chí công vô t : sgk - Đối với cá nhân: Đợc mọi ngời tin yêu, kính trọng. - Đối với xã hội: 4. Rèn luyện phẩm chất đạo đức CCVT : Sgk/5. III. Bài tập: - Bài 1: d,e là đúng; a,b,c,đ sai. - Bài 2: d.đ đúng; a,b,c sai. - Bài 3,4 (Học sinh làm ở nhà). Tuần 2 Ngày soạn: 29/8/2010 Ngày dạy 9A: Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 2 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 9B: 9C: Tiết 2 - Bài 2. tự chủ A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, HS cần đạt đợc: 1. Kiến thức: HS hiểu đợc thế nào là tính tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội; Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một ngời có tính tự chủ. 2. Kĩ năng: HS nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ; biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ. 3. Thái độ: HS biết tôn trọng những ngời biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi ngời và trong những công việc cụ thể của bản thân. * Nội dung: Bài này có 3 đơn vị kiến thức cơ bản: - Thế nào là tự chủ; ý nghĩa của tính tự chủ trong c/sống và cách rèn luyện tính tự chủ. B. Chuẩn bị: - GV: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, những tấm gơng, ví dụ thực tế về tính tự chủ. - HS: Đọc bài, chuẩn bị gấy bút . C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: K/tra sĩ số. 2. Kiểm tra: Thế nào là phẩm chất chí công vô t? CCVT đợc biểu hiện ntn? 3. Bài mới: GV: Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu chuyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn không bi quan, chán nản, vẫn đến lớp và cố gắng, tự tin học tập để học tốt. Hoạt động của GV và HS ndkt cần đạt - Gọi 2 HS đọc truyện Một ngời mẹ. ? ở câu chuyện thứ nhất, khi biết con trai mình nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/AIDS, thái độ của bà Tâm ntn? - Thái độ của bà Tâm: Bà đã choáng váng, đau khổ đến mất ăn, mất ngủ; mặc dù rất đau đớn nhng bà không khóc trớc mặt con mình. ? Trong hoàn cảnh nh thế, Bà Tâm đã làm gì để có thể sống và chăm sóc con? - Trớc nỗi bất hạnh to lớn của g/đình, bà Tâm đã: Nén chặt nỗi đau để chăm sóc con; gần gũi thơng yêu con; tích cực giúp đỡ những ngời bị nhiễm HIV/AIDS; vận động gia đình những ngời nhiễm HIV/AIDS không xa lánh họ. ? Cách ứng xử của Bà Tâm ntn? Theo em, bà là ngời ntn? (GV n xét, đ/giá, kết luận) -> ? Nếu đặt em vào hoàn cảnh nh bà Tâm em sẽ làm nh thế nào? (HS suy nghĩ trả lời, gv nxét, bổ sung). - Gv: Nh vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ đợc tình cảm , hành vi của mình nên đã vợt qua đợc đau khổ sống có ích cho con và ngời khác. Chính bà là chỗ dựa để con trai vợt qua bệnh tật và tiếp tục sống. - Gv: Trớc khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện Chuyện của N . ? N từ một HS ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập và chộm cắp ntn? Vì sao nh vậy? - N Đợc gia đìmh cng chiều; Bạn bè xấu rủ rê, tập hút I. Đặt vấn đề: Sgk/6, 7. - Bà Tâm là ngời đã làm chủ đợc tình cảm, hành vi của mình nên đã vợt qua đợc đau khổ, sống có ích cho con và những ngời khác. Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 3 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của GV và HS ndkt cần đạt thuốc lá, uống bia, đua xe - Trốn học liên miên, thi trợt tốt nghiệp lớp 9 - Buồn chán, bạn bè rủ hút cần sa và đã bị nghiện -> trộm cắp và bị bắt. - Vì: N không làm chủ đợc hành vi của mình, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xã hội. -> ? Qua 2 câu chuyện trên, em có n xét gì về bà Tâm và N? - Bà Tâm là ngời có đức tính tự chủ, không bi quan, chán nản, có ý chí nghị lực vợt qua khó khăn. - N không có đức tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh -> sa vào con đờng nghiện ngập, trộm cắp. - GV chuyển mục II NDBH -> ? Qua phần tìm hiểu trên, em hãy cho thầy biết thế nào là tự chủ? (HS suy nghĩ trả lời, gv nxét k/luận sgk/7). ? Theo em tính tự chủ đợc biểu hiện nh thế nào? - Trớc mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng - Khi gặp khó khăn: không sợ hãi - Trong c xử với mọi ngời: ôn tồn, mềm mỏng, lịchsự. - Gv: ghi vắn tắt lên bảng: - > ? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn? Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ. (BT/13). - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng. - Có những hành vi tự phát nh : văng tục, c xử thô lỗ. Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa. ? Tại sao cần có tính tự chủ (Tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH)? (HS trả lời, gv n xét, bổ sung, cho hs ghi) -> - Tính tự chủ rất cần thiết, vì trong cs, con ngời luôn luôn gặp những tình huống đòi hỏi phải có sự ứng xử đúng đắn, phù hợp. Tính tự chủ giúp con ngời tránh đợc những sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn cách thức thực hiện mục đích cuộc sống của mình. - Trong XH, nếu mọi ngời đều biết tự chủ, biết xử sự nh những ngời có văn hoá thì xh sẽ tốt đẹp hơn. - Gv : Đa ra câu hỏi thẩo luận nhóm: Nhóm 1: Khi có ngời làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn? (BT/13). Nhóm 2: Khi có ngời rủ bạn l m điều gì sai trái nh trốn học, trốn lao động, hút thuốc lá . bạn sẽ làm gì? (Bt/13). Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhng cha mẹ cha đáp ứng đợc, bạn làm gì? (Bt/13). Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với ngời khác? (Bt/14). - Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trờng hợp. ? Nh vậy các em đã có thể rút ra đợc cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? - N không làm chủ đợc hành vi của mình, thiếu tự chủ, tự tin, không có bản lĩnh, nghiện ngập, gây hậu quả xấu cho bản thân, gia đình và xh. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là tự chủ? Sgk/7. 2. Biểu hiện của tự chủ: - Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng. - Không chán nản, sợ hãi - ứng xử lịch sự . 3. ý nghĩa: - Tính tự chủ rất cần thiết, giúp con ngời tránh đợc những sai lầm không đáng có. - Xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn. 4. Rèn luyện tính tự chủ: - Phải tập điều chỉnh hành vi, thái độ của mình theo nếp sống Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 4 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của GV và HS ndkt cần đạt * Gải thích câu ca dao : Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân - Câu ca dao đó có ý nói khi con ngời đã có quyết tâm thì dù bị ngời khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình. - BT 1: Đồng ý với các ý a, b, d, e vì: Đó chính là biểu hiện của sự tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn. Các ý (c) và (d) không đúng vì ngời có tính tự chủ phải là ngời biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau; không hành động một cách mù quáng theo ý thích cá nhân nếu ý thích đó là không đúng, không phù hợp với đ/kiện, hoàn cảnh hay chuẩn mực xã hội. D. Củng cố, dặn dò: - Về nhà các em học bài, làm các BT 2, 3, 4 trang 8; chuẩn bị bài 3. Dân chủ và kỉ luật. (Nếu còn tgian, cho hs làm BT 3 tại lớp - BT/15,16). - Nhận xét giờ học. văn hóa. - Tập hạn chế những đòi hỏi cá nhân, xa lánh những cám dỗ để tránh những việc làm xấu. -Tập suy nghĩ trớc và sau khi hành động. - Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi việc làm của mình. III. Bài tập: Bài 1: Đồng ý với ý a,b,d,e Bài 3: Tuần 3 Ngày soạn: 04/9/2010 Ngày dạy 9A: 9B: 9C: Tiết 3 - Bài 3. dân chủ và kỉ luật A. Mục tiêu bài học: HS cần đạt đợc: 1. Về kiến thức: - Hiểu đợc thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật. trong nhà trờng và trong đời sống xã hội. - Hiểu đợc ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Về kĩ năng: - Biết giao tiếp và ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ lật nh biết biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc, đúng chỗ, biết góp ý với bạn bè và mọi ngời cung quanh. - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt (hoặc cha tốt) tính dân chủ và tính kỉ luật. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3. Về thái độ:- Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xhội và khi lao động ở nhà, ở trờng cũng nh trong tập thể và cộng đồng xã hội. - ủng hộ những việc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật; biết góp ý, biết phê phán đúng mức những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật nh: gia trởng, quân phiệt, tự do vô kỉ luật. B. Chuẩn bị: Gv: SGK, SGV; Các sự kiện tình huống, t liệu tranh ảnh giấy khổ lớn. Hs: Đọc bài trớc. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: K/tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tự chủ? Biểu hiện và ý nghĩa của tự chủ? Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 5 Ngày soạn: Ngày dạy: Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 ? Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trờng và nêu cách ứng xử phù hợp? 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài: đại hội chi đoàn lớp 9A điễn ra rất tốt đẹp. Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạc về phơng hứơng phấn đấu của chi đoàn năm học mới. Đại hội cũng đã bầu ra đợc một ban chấp hành chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo Chi đoàn trở thành đơn vị xuất sắc của trờng. ? E hãy cho biết: Vì sao Đại hội Chi đoàn 9A lại thành công nh vậy? HS : Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ. GV Dẫn vào bài: Để hiểu rõ tính dân chủ và kỉ luật, chúng ta học bài hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt - GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa. ? Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên? - GV: Chia bảng thành 2 phần. + Phần 1: Có dân chủ: - Các bạn sôi nổi thảo luận. - Đề suất chi tiêu cụ thể - Thảo luận các b/pháp th/hiện những vấn đề chung. - Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể. - Thành lập Đội thanh niên cờ đỏ. ? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của lớp 9A ntn? - Biện pháp dân chủ thể hiện ở chỗ: - Mọi ngời cùng đợc tham gia bàn bạc. - ý thức tự giác. - Biện pháp tổ chức thực hiện ? Nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dới sự chỉ đạo của gvcn? - Nhờ việc phát huy dân chủ và t/hiện k/luật mà tập thể lớp 9A dới sự c/đạo của gvcn đã phát huy đc ý thức tập thể lớp; nhờ có biện pháp tổ chức t/hiện mà mọi khó khăn đã đợc khắc phục, ké hoạch đã đợc thực hiện trọn vẹn. ? Việc làm của giám đốc đã có tác hại ntn? từ đó cho thấy ông là ngời ntn? - Tác hại: đã làm cho công nhân bất mãn nên kết quả sản xuất giảm sút và công ti bị thua lỗ nặng nề. Ông giám đốc là ngời chuyên quyền, độc đoán, gia trởng. *TL nhóm:? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9A và ông giám đốc, em rút ra bài học gì? - GV: Kết luận: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu đợc bớc đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật, hậu quả của thiếu tính dân chủ kỷ luật. - Tổ chức thảo luận nhóm. - Nhóm 1: 1. Em hiểu thế nào là dân chủ? 2. Thế nào là tính kỷ luật? I. Đặt vấn đề: Sgk/9,10 + Phần 2: Thiếu dân chủ: - C/nhân không đợc bàn bạc góp ý kiến về yêu cầu của gi/đốc. - S/khoẻ công nhân giảm sút. - C/nhân kiến nghị cải thiện l/động đời sống vật chất, nhng gi/đốc không chấp nhận. - Biện pháp kỉ luật thể hiện ở chỗ: - Các bạn tuân thủ quy định tập thể. - Cùng thống nhất hoạt động. - Nhắc nhở đôn đốc thực hiện. => Từ 2 câu chuyện trên, chúng ta rút ra bài học v/việc Phát huy tính dân chủ, kỷ luật của thầy giáo và tập thể lớp 9a. Phê phán sự thiếu dân chủ của ông giám đốc đã gây hậu quả xấu cho công ty. Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể. II. Nội dung bài học: 1. Thế nào là dân chủ, kỷ luật? * Dân chủ: Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 6 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt - Nhóm 2: 1. Dân chủ kỷ luật thể hiện ntn? (- D/chủ: HS đợc tham gia xd KH năm học của lớp; công nhân; cán bộ, nhân viên; cử tri tham gia chất vấn đb QH, HĐND. - Kỉ luật: HS đi học đúng giờ). Nhóm 3: ? Nêu những biểu hiện thiếu dân chủ và kỉ luật? (- Thiếu dchủ: áp đặt trong cuộc họp; biết bạn có khuyết điểm nhng ngại không góp ý; không biết lắng nghe ý kiến của mọi ngời - Thiếu tính kỉ luật: Trốn học, làm việc riêng trong giờ học, c/nhân không t/hiện đúng kĩ thuật an toàn trong sx). Nhóm 4: ? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ ntn? - D/chủ là để mọi ngời thể hiện và phát huy đợc sự đóng góp của mình vào những công việc chung. Kỉ luật là đ/kiện đảm bảo cho d/chủ đợc thực hiện có hiệu quả. - Nhóm 4: 2. Tác dụng của dân chủ kỷ luật? - Nhóm 5: 2. Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn? - Đại diện nhóm trả lời. - Bổ sung nhận xét. - GV: Trình bày nội dung của bài lên bảng. - HS: Ghi vào vở. -> ? E hiểu câu nói: Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra ntn? (hs trả lời, gv nxét bổ sung. BT/20). - GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp phân tích các hiện t- ợng trong học tập trong cuộc sống và các quan hệ xã hội. ? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em đợc biết? (Gv n xét bổ sung). ? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ quan quản lý nhà nớc và hậu quả của việc làm đó gây ra. HS: Tự do trả lời cá nhân. - GV: Nhận xét. ? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây? - HS còn nhỏ tuổi cha cần đến dân chủ. - chỉ có trong nhà trờng mới cần đến dân chủ - Mội ngời cần phải có tính kỷ luật. - Có kỷ luật thì xh mới ổn định thống nhất các hoạt động. - GV hdẫn hs làm BT 1,3 tại lớp. D. Củng cố, dặn dò: GV khái quát lại ndung kiến thức bài học. Dặn hs: Về nhà học bài và làm BT 2,4. Chuẩn bị bài giờ sau. Bài 4. Bảo vệ hoà bình. - Nhận xét giờ học: - Mọi ngời làm chủ công việc. - Mọi ngời đợc biết đợc cùng tham gia - Mọi ngời góp phần thực hiện kiểm tra, giám sát. *Kỷ luật: - Tuân theo quy định của cộng đồng - Hành động thống nhất để đạt kết quả cao. 2. Tác dụng: - Tạo sự nhận thức cao về nhận thức, ỷ chí và hành động. - Tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi cá nhân. - Xây dựng xã hội phát triển về mọi mặt. 3. Rèn luyện nh thế nào? - Tự giác chấp hành kỷ luật - Các cán bộ lãnh đạo, tổ chức xh tạo điều kiện cho cá nhân đợc phát huy tính DC - KL - HS vâng lời cha mẹ, thực hiện quy định của trờng, lớp, tham gia dân chủ có ý thức kỷ luật của công dân. III. Bài tập: - Bài 1: Học sinh đọc bài- trả lời. Đáp án: Thể hiện dân chủ: a,c,d Thiếu dân chủ: b Thiếu kỷ luật: d - Bài 3. Tuần 4 Ngày soạn: 11/9/2010 Ngày dạy 9A: Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 7 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 9B: 9C: Tiết 4 - Bài 4. bảo vệ hoà bình A. Mục tiêu bài học : 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu đợc giá trị của hoà bình và khát vọng của nhân loại, hoà bình mang lại hạnh phúc cho con ngời. Học sinh thấy đợc hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy đợc trách nhiẹm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại. 2. Về kĩ năng: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do lớp, trờng tổ chức. Tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động chống chiến tranh; biết c xử với bạn bè và mọi ngời xung quanh một cách hoà nhã, thân thiện. 3. Về thái độ: Yêu hoà bình, ghét chiến tranh. B. Chuẩn bị: - GV: Tranh, ảnh, báo, bài thơ, bài hát, bài viết về chiến tranh và hoà bình. - HS: Đọc trớc bài . C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: K/tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là dân chủ, kỉ luật? Tác dụng? - Những câu tục ngữ sau câu nào nói về tính kỷ luật? - Ao có bờ, sông có bến. - Ăn có chừng, chơi có độ. - Nớc có vua , chùa có bụt. - Đất có lề, quê có thói. - Tiên học lễ hậu học văn. + HS: Trả lời, Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Gv cho hs qua sát và giới thiệu 2 bức tranh trong Sgk và hỏi HS: ? Chúng ta có suy nghĩ gì về những cảnh tợng trong bức tranh? Bức tranh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh và khát vọng hoà bình của con ngời. Gv: Hoà bình là khát vọng là ớc nguyện của mỗi ngời là hạnh phúc cho mỗ gia đình mỗi dân tộc và toàn nhân loại. Để hiểu thêm vấn đề này chúng ta học bài hôm nay. GV ghi đầu bài lên bảng. Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt - HS đọc thông tin (3 t/tin) trong sgk tr 12 và q/sát ảnh. - Gv: Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm: Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì khi đọc những thông tin và xem ảnh trong sgk? - Sự tàn phá khốc liệt của chiến tranh, gây hậu quả vô cùng nghiêm trọng đến con ngời và đời sống xh. - Giá trị của cs hoà bình và không có c/tranh. - Sự cần thiết phải ngăn chặn mọi cuộc c/tranh và BVHB. Nhóm 2: Các cuộc chiến tranh đã gây lên hậu quả gì cho con ngời? - Cuộc CTTG I (1914-1918) làm 10 triệu ngời chết; - Cuộc CTTG II (1939-1945) làm 60 triệu ng chết. Nhóm 3: Chiến tranh đã gây hậu quả gì cho trẻ em? - Sgk tr 12. Nhóm 4: Em có nhận xét gì khi đế quốc Mĩ gây chiến ở Việt Nam. I. Đặt vấn đề: Sgk tr 12,13 Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 8 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt - Đây là cuộc c/tranh phi nghĩa của Đế quốc Mĩ, xâm lợc Việt Nam và đã để lại hậu quả nghiêm trọng cho đất nớc và nhân dân Việt Nam. Đây là một cuộc c/tranh đáng lên án. - Gv: Kết luận: Nhân loại ngày nay đang đứng trớc vấn đề nóng bỏng có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng nh toàn nhân loại. đó là bảo vệ hoà bình và chống chiến tranh. Học sinh chúng ta phải hiếu rõ hoà bình đối lập với chiến tranh ntn, thế nào là cuộc chiến tranh chính nghĩa, chiến tranh phi nghĩa. - GV giải thích từ Chiến tranh . Chiến tranh: Là sự xung đột vũ trang giữa các giai cấp, các dân tộc hoặc các nớc nhằm thực hiện mục đích chính trị, kinh tế nhất định. ? Hãy nêu sự đối lập giữa hoà bình và chiến tranh. ? Theo em chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa khác nhau ntn? - Chiến tranh xâm lợc là c/t phi nghĩa; C/tranh giải phóng dân tộc là c/tranh chính nghĩa. - Gv: Chuyển ý -> ? Nh vậy theo em thế nào là hoà bình? Sgk tr 14 ? Những biểu hiện của lòng yêu hoà bình là gì? Biểu hiện: - Giữ gìn cuộc sống bình yên - Dùng thơng lợng đàm phán để giải quyết mâu thuẫn. - Không để xảy ra xung đột, chiến tranh ? Thế nào là bảo vệ hoà bình? ? Cách bảo vệ hoà bình vững chắc nhất là gì? ? Em hãy nêu tình hình trong nớc và TG trong những năm gần đây? (sgk tr 15). ? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ h/bình? Gv: Hiện nay xung đột giữa các dân tộc tôn giáo và quốc gia đang diễn ra ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. Hs: Hoà bình: - Đem lại cuộc sống bình yên, tự do - Nhân dân đợc ấm no hạnh phúc - Là khát vọng của mọi ngời. Chiến tranh: - Đầy đau thơng chết chóc - Đói nghèo, bệnh tật, không học hành làng mạc bị tàn phá. - Là thảm hoạ của nhân loại. Hs: Chiến tranh chính nghĩa: - Đấu tranh chống xâm lợc - Bảo vệ độc lập tự do - Bảo vệ hoà bình Chiến tranh phi nghĩa: - Gây chiến giết ngời, cớp của - Xâm lợc đất nức khác - Phá hoại hoà bình II. Nội dung bài học: 1. Hoà bình: - Không chiến tranh xung đột vũ trang; - Là mối quan hệ bình đẳng hợp tác giữa các dân tộc. 2. Bảo vệ hoà bình : Sgk tr 15 - Hs: Xây dựng mối quan hệ hoà bình hữu nghị hợp tác các quốc gia đấu tranh chống xâm lợc. * Tình hình trong nớc và thế giới: 3. Cần làm gì để bảo vệ hoà bình? Sgk tr 15. Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 9 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Hoạt động của thầy và trò Nội dung KT cần đạt Dân tộc ta là dân tộc yêu chuộng hoà bình đã phải chịu khá nhiều đau thơng, mất mát bởi vậy nhân dân ta càng thấu hiểu giá tri của hoà bình. - HS đọc TLTK sgk tr 15. - GV hd HS làm BT 1,2 tại lớp. D. Củng cố, dặn dò: - Học bài; Làm các bài tập còn lại - Su tầm báo chí, tranh ảnh về các hoạt động vì hoà bình. - Nận xét giờ học. III. Bài tập: - BT 1: Tr 16 - BT 2: Tr 16 - T liệu: Trong chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) đã có 10 triệu ngời chết hàng triệu ngời bị th- ơng.Số ngời bị chết ở Pháp là 1400000 ngời, ở Đức là1800000, ở Mĩ là 3000000ngời. Trong chiến tranh thế giới lân thứ hai(1939- 1945) có 60 triệu ngời chết nhiều nhất ở châu Âu, một phần của nớc Nga bị phá hoại trơ trụi. Đặc biệt hai quả bom nguyên tử của Mĩ ném xuống Hirôxima(6/8/1945) và Nagasaki (9/8/1945). Nhật Bản trong giây lát làm chết 400.000 ngời gieo rắc nỗi sợ hãi khủng khiếp cho loài ngời tiến bộ. ở Việt Nam: trên 1 triệu trẻ em và ngời lớn bị di chứng chất độc màu da cam hàng chục vạn ngời đã chết. ____________________________________________________________________________ Tuần 5 Ngày soạn: 18/9/2010 Ngày dạy 9A: 9B: 9C: Tiết 5 - Bài 5. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới A. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Hs hiểu đợc thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của tình hữu nghị, biết cách thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc bằng các hành vi, việc làm cụ thể. 2. Kĩ năng: biết cách thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nớc khác trong cuộc sống hàng ngày. 3. Thái độ: Có hành vi xử sự có văn hoá với mọi ngời. Biết tuyên truyền chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà nớc. B. Chuẩn bị: - Gv: SGK, SGV, Bài báo tranh ảnh. - Hs: Đọc trớc bài. C. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định tổ chức: K/tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là hoà bình? Bảo vệ hoà bình? - Thế nào là CTr chính nghĩa, CTr phi nghĩa? Cuộc CTr của VN chống TD Pháp (1858-1954) và Đế quốc Mĩ (1954-1975) là Ctr chính nghĩa hay phi nghĩa? Vì sao? - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ hoà bình? 3. Bài mới: Gv: Biểu hiện của hoà bình là sự hữu nghị hợp tác của các dân tộc trên thế giới. để hiểu hơn vấn đề này chúng ta học bài hôm nay. Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 10 [...]... lao III Bài tập: động, cắm trại trung thu - BT 1, 4 D Củng cố, dặn dò: - Bài 3: - Về nhà học bài, làm các BT còn lại, chuẩn bị bài giờ sau: - Hs: Tìm hiểu trả lờ Bài 7 Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc - Nhận xét giờ học Tuần 7 + 8 Ngày soạn: 04/10/ 09 14 Ngày dạy 9A: 9B: Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 9C: Tiết... a, b, c, e D Củng cố, dặn dò: - Về nhà học bài, làm bT 2,4,5/26; Ôn tập, chuẩn bị kiẻm tra 45 phút và giờ sau Tuần 9 Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày dạy 9A: 20/10/2010 9B: 20/10/2010 9C: 23/10/2010 Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 17 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 9 kiểm tra - 45 phút A Mục tiêu bài học: - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá đợc những kiến thức cơ... xuyên không làm bài tập vì cho là bài tập quá khó Câu 2 Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động sáng tạo: - Cái khó ló cái khôn - Học một biết mời - Miệng nói tay làm Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 25 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 - Tuần 12 Ngày soạn: 8/10/ 09 Há miệng chờ sung Siêng làm thì có Siêng học thì hay Ngày dạy 9A: 9B: 9C: Tiết 12 - Bài 9 làm việc có... sử dụng sẽ chịu hậu quả khôn lờng D Củng cố, dặn dò: - Làm bài tập còn lại, học bài; Chuẩn bị bài 10: Lý tởng sống của thanh niên - Tuần 13+14 Ngày soạn 15/11/ 09 28 Ngày dạy: 16/11/ 09 Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Tiết13 - Bài 10 lí tởng sống của thanh niên A Mục tiêu bài học: - Kiến thức: học sinh hiểu đợc lí tởng sống của thanh... Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 Tiết 14 - Bài 10 lí tởng sống của thanh niên A Mục tiêu bài học B Chuẩn bị (Nh tiết 13) Gv: Tài liệu, SGK, SGV, Hs: Đọc bài C tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra 3 Bài mới Gv: Trong bức th gửi học sinh nhân ngày khai trờng 9/ 194 5 Hồ Chủ Tịch viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tơi đẹp hay không, dân... tập Bài tập 1 Đáp án - Việc làm đúng: a, c, d, đ, e, i, k - Việc làm sai: b, g, h 4 Củng c Ngày dạy: 14/12/ 09 Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 33 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 ôn tập học kì i A Mục tiêu bài học - Ôn tập các nội dung đã học - Kiểm tra học kì B Chuẩn bị Gv: Tài liệu, SGK, SGV, Hs: Đọc bài C tiến trình lên lớp 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra 3 Bài mới Bài. .. VN, những phong cảnh, di tích lịch sử của quê hơng, những món ăn VN; Tìm hiểu bạn, những phong tục, tập quán, những nét vhoá của nớc bạn Tuần 6 Ngày soạn: 26/ 09/ 2010 Ngày dạy 9A: 9B: 9C: Tiết 6 - Bài 6 Hợp tác cùng phát triển tác A Mục tiêu bài học : 1 Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác ; sự cần thiết phải hợp - Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc ta trong vấn đề hợp tác... thừa và phát huy nó nh thế nào trong giai đoạn hiện nay? Tuần 10 + 11 Ngày soạn: 23/10/2010 Ngày dạy 9A: 27/10/2010 9B: 27/10/2010 9C: 30/10/2010 Tiết 10, 11 - Bài 8 năng động, sáng tạo Giáo Viên : Nguyễn Minh Tuấn - Trờng THCS Trực Thanh 21 Giáo án Giáo dục công dân 9 - Năm học 2010 - 2011 A Mục tiêu bài học: 1 Kiến thức: Học sinh hiểu đợc thế nào là năng động sáng tạo và vì sao cần phải năng động sáng... lịch sự với ngời nớc ngoài? (BT/33) - HS đọc phần T liệu tham khảo sgk tr 18 - GV: HD hs làm BT tại lớp: BT 1,2 - HS đọc đầu bài, gv yêu cầu hs làm tại lớp D Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nd kiến thức bài học; y/cầu hs về học bài, làm BT 3,4 tr 19 Chuẩn bị bài giờ sau: Bài 6 Hợp tác cùng phát triển III Luyện tập: - BT 1: Vd: Chia sẻ những tổn thất do thiên tai, lũ lụt, động đất gây nên; lịch sự,... dụng kiến thức đã học vào quá trình làm bài Phát huy tính năng động sáng tạo, đồng thời qua đó học sinh biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình B Chuẩn bị: GV: SGK, SGV, Ra đề bài, đáp án HS: ôn tập trớc ở nhà C.Tiến trình lên lớp: 1 ổn định tổ chức: K/tra sĩ số 2 Kiểm tra bài cũ: GV k.tra sự chuẩn bị của học sinh 3 Bài mới: Gv đọc đề và ghi đề lên bảng: I Đề bài: Câu 1: Thế nào là hợp tác? Sự hợp . III. Bài tập: Bài 1: Đồng ý với ý a,b,d,e Bài 3: Tuần 3 Ngày soạn: 04 /9/ 2010 Ngày dạy 9A: 9B: 9C: Tiết 3 - Bài 3. dân chủ và kỉ luật A. Mục tiêu bài học:. III. Bài tập: - Bài 1: d,e là đúng; a,b,c,đ sai. - Bài 2: d.đ đúng; a,b,c sai. - Bài 3,4 (Học sinh làm ở nhà). Tuần 2 Ngày soạn: 29/ 8/2010 Ngày dạy 9A:

Ngày đăng: 27/11/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan