1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án Lớp 3 Tuần 21 - Trường tiểu học Giai Xuân

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 243,96 KB

Nội dung

Bài tập 4: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng... - Học sinh chép vào vở bài tập lời giải đúng.[r]

(1)Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 TUẦN 21: TOÁN: Thư hai ngày 16 tháng năm 2012 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải bài toán có lời văn hai phép tính Làm BT 1, 2, 3, - GD HS tính cẩn thận, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn BT và III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm tiết 100 + Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập: 32’ Bài tập 1: + Viết phép tính lên bảng 4000 + 3000 = ? + Em nào có thể nhẩm 4000+3000= ? + Em nhẩm nào ? + Nêu cách nhẩm đúng sách Giáo khoa + Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài tập 2: + Tiến hành tương tự bài tập + Học sinh tự làm bài + Giáo viên theo dõi và ghi điểm Bài tập 3: + Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài và tự thực theo yêu cầu bài tập Bài tập 4: + Gọi học sinh đọc đề bài + Yêu cầu học sinh tóm tắt sơ đồ và giải bài toán Củng cố - dặn dò: 3’ + Tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm bài vào bài tập và chuẩn bị bài sau + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Lớp theo dõi và nhận xét + Nghe Giáo viên giới thiệu bài + Học sinh theo dõi + Nhẩm và nêu kết quả: 4000+3000= 7000 + Học sinh trả lời + Học sinh theo dõi + Học sinh tự làm bài, sau đó gọi học sinh chữa bài miệng trước lớp + Học sinh tự làm yêu cầu bài tập - 4HS lên bảng làm bài- Lớp làm vào  4238 ;  5348 936 ;  4827 2634 ;  805 6475 6779 6284 7461 7280 + Học sinh đọc đề bài SGK / 103 Tóm tắt: Bài giải: Số lít dầu cửa hàng bán buổi chiều 432 x = 864 (lít) Số lít dầu cửa hàng bán hai buổi 432 + 864 = 1296 (lít) Đáp số: 1296 lít Lop3.net 2541 (2) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU: TẬP ĐỌC: Rèn kĩ đọc thành tiếng: Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, cụm từ Rèn kĩ đọc - hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo ( TL các câu hỏi SGK) KỂ CHUYỆN: Rèn kĩ nói: Biết đặt đúng tên cho đoạn câu chuyện kể lại đoạn câu chuyện với giọng tự nhiên Rèn kĩ nghe II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh họa truyện SGK - Một tranh (một ảnh) cái lọng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ - Kiểm tra Học sinh - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 15’ 1/ Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Cần đọc giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn giọng các từ ngữ sau : ham học, đỗ tiến sĩ, làm quan to, ưng dung, nhập tâm, bình an vô 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a/ Đọc câu & luyện đọc từ khó - Cho học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc từ ngữ khó: đốn củi, vỏ trứng, triều đình, mỉm cười, b/ Đọc đoạn trước lớp & giải nghĩa từ - Giải nghĩa từ : sứ, lọng, trướng, chè lam, bình an vô sự, Thường Tín - Giáo viên cho học sinh đặt câu với từ nhập tâm, bình an vô c/ Đọc đoạn nhóm: (Chia nhóm 5) d/ Đọc đồng Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’ - GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi : + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học ntn ? + Nhờ chăm học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt nào ? - HS đọc thầm đoạn và hỏi: - Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài Chú bên Bác Hồ - Học sinh lắng nghe - Học sinh học nối tiếp hết bài - Học sinh luyện đọc từ khó theo hướng dẫn Giáo viên - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Học sinh đọc phần giải nghĩa từ SGK - Học sinh đặt câu - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em đọan) Nhóm nhận xét - Cả lớp đọc đồng bài văn - Học sinh đọc thầm - Trần Quốc Khái học đốn củi, lúc kéo vó tôm Tối đến, nhà nghèo, không có đèn, cậu bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng, lấy ánh sáng đọc sách - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to triều đình Lop3.net (3) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 + Trần Quốc Khái sứ Trung Quốc, Vua đã nghĩ cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam ? Giáo viên cho HS đọc thầm đoạn 3, và hỏi: + Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm gì để sống ? Giáo viên: “Phật lòng” tư tưởng Phật lòng người, có ý mách ngầm Trần Quốc Khái: có thể ăn tượng + Trần Quốc Khái đã làm gì để không bỏ phí thời gian ? - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần Quốc Khái lên chơi, cất thang để xem ông làm nào - Bụng đói, không có gì ăn, ông đọc ba chữ trên trướng “Phật lòng”, hiểu ý người viết, ông bẻ tay tượng Phật nếm thử biết hai tượng nặn bột chè lam Từ đó, ngày hai bữa, ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn - Ông mày mò quan sát hai cái lọng và tướng thêu, nhớ nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng - Ông nhìn dơi xoè cánh chao chao lại lá bay, bèn bắt chước chúng, ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô + Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô ? GV cho HS đọc thầm đoạn và hỏi: + Vì Trần Quốc Khái suy tôn là ông tổ nghề thêu ? + Nội dung câu chuyện nói điều gì ? Giáo viên chốt: ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học nghề thêu củangười Trung Quốc và dạy lại cho dân ta Luyện đọc lại: 25’ - Giáo viên đọc lại đoạn - Cho Học sinh đọc - Cho Học sinh thi đọc Kể chuyện: 25’ Giáo viên nêu nhiệm vụ - Câu chuyện có đoạn Các em đặt tên cho đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu, sau đó, em tập kể đoạn câu chuyện H.dẫn học sinh kể chuyện 1/ Đặt tên cho đoạn câu chuyện Giáo viên: Khi đặt tên cho đoạn các em nhớ đặt ngắn gọn, thể đúng nội dung đoạn - Cho học sinh nói tên đã đặt a/ Đoạn 1: b/ Đoạn 2: c/ Đoạn 3: d/ Đoạn 4: e/ Đoạn 5: - GV nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay 2/ Kể lại đoạn câu chuyện : - Cho học sinh kể chuyện - Cho học sinh thi kể Lop3.net - Vì ông là người đã truyền dạy cho dân nghề thêu, nhờ nghề này lan truyền rộng Học sinh suy nghĩ và tự phát biểu - HS đọc Y.cầu câu và đọc mẫu đoạn - HS làm bài cá nhân -  học sinh trình bày cho lớp nghe - Thử tài Đứng trước thử thách - Tài trí Trần Quốc Khái HĐ thông minh - Hạ cánh an toàn Vượt qua thử thách - Truyền nghề cho dân Dạy nghề thêu cho dân - Lớp nhận xét & bình chọn học sinh đặt tên hay (4) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Giáo viên nhận xét Củng cố - dặn dò: 3’ + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? + GD học sinh từ nhỏ phải cố gắng chăm học tập để sau này trở thành người có ích cho xã hội, cho gia đình - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Mỗi học sinh kể đoạn - Học sinh tiếp nối thi kể đoạn - Lớp nhận xét - Học sinh phát biểu Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012 TOÁN: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I MỤC TIÊU: - Biết trừ các số phạm vi 10 000 ( bao gồm đặt tính và tính đúng) - Biết giải toán có lời văn ( có phép trừ các số phạm vi 10 000) Làm BT1, 2(b), 3, II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Thước thẳng, phấn màu III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ + GV kiểm tra bài tập HD thêm tiết 101 + Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn cách thực phép trừ: 12’ a) Giới thiệu phép trừ + Giáo viên nêu bài toán Sách GK / 104 + HS suy nghĩ và tìm kết phép trừ 8652 – 3917 b) Đặt tính và tính 8652 – 3917 + HS dựa vào cách thực phép trừ các số có đến ba chữ số và phép cộng có đến bốn chữ số để đặt tính và thực phép tính trên + Khi thực phép tính 8652 – 3917 ta thực phép tính từ đâu đến đâu? + Hãy nêu bước tính cụ thể + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Lớp theo dõi và nhận xét + Nghe Giáo viên giới thiệu bài + Nghe giáo viên và nhắc lại + Ta thực yêu cầu đề toán, vài học sinh nêu phép trừ 8652 – 3917 + học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp + Thực phép tính hàng đơn vị (từ phải sang trái)  8652 3917 4735 c) Nêu qui tắc tính: * không trừ 7, lấy 12 trừ 5, viết nhớ * thêm 2; trừ 3, viết * không trừ 9, lấy 16 trừ 7, viết nhớ * thêm 4; trừ 4, viết + Muốn trừ các số có bốn chữ số với ta Lop3.net (5) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 + Muốn thực phép tính trừ các số có bốn chữ số với ta làm nào? Luyện tập 20’ Bài tập + Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề và tự làm bài làm sau: “ Đặt tính, sau đó ta thực phép tính theo thứ tự từ phải sang trái (thực tính từ hàng đơn vị) + Vài học sinh dọc đề bài, học sinh lên bảng, lớp làm bài vào bài tập  6385 7563 8090 3561 ;  ;  ;  2927 4908 7131 924 + HS nêu cách tính phép tính trên Bài tập + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ? + Học sinh tự làm bài + Học sinh nhận xét bài bạn trên bảng, nhận xét cách đặt tính và kết phép tính? 3458 2655 959 2637 + học sinh nêu, lớp theo dõi và nhận xét + Yêu cầu ta đặt tính và thực phép tính + học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập + Nhận xét và cho điển học sinh  5482 8695 9996 2340 ;  ;  ;  1956 2772 6669 0512 3526 5923 3327 1828 + học sinh đọc đề và lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập Tóm tắt Có : 4283m Đã bán : 1635m Còn lại : m ? Bài giải Số mét vải cửa hàng còn lại là: 4283 – 1635 = 2648 (m) Đáp số: 2648 mét Bài tập + Gọi học sinh đọc đề bài và tự làm bài + Giáo viên nhận xét và cho điểm Bài tập + Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài cm xác định trung điểm O đoạn thẳng đó? + Em làm nào để tìm trung điểm O đoạn thẳng AB + GV nhận xét chung và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò: 3’ + Tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm bài vào bài tập và chuẩn bị bài sau + học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập.(học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng dài dm) + Học sinh trả lời, lớp nhận xét TẬP ĐỌC: BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: Rèn kĩ đọc thành tiếng: Biết nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ Rèn kĩ đọc - hiểu: Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi bàn tay kì diệu cô giáo *Trả lời các câu hỏi SGK đọc thuộc lòng – khổ thơ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Lop3.net (6) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Tranh minh họa bài đọc SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ + Kiểm tra học sinh : - Kể đoạn + câu chuyện Ông tổ nghề thêu + Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học ntn ? - Kể đoạn +4 câu chuyện + Vua Trung Quốc nghĩ cách gì để thử tài sứ thần Việt Nam? - Kể đoạn + câu chuyện + Vì Trần Quốc Khái suy tôn là ông tổ nghề thêu? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Luyện đọc: 12’ 1/ Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ: - Cần đọc với giọng ngạc nhiên, khâm phục Nhấn giọng ngữ từ ngữ sau: cái, xinh quá, nhanh, rì rào 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a/ Đọc dòng thơ & từ khó - Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoát thuyền, dập dềnh, rì rào b/ Đọc khổ trước lớp - Giải nghĩa từ: phô Cho học sinh giải nghĩa thêm từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình) - Cho học sinh đặt câu với từ phô c/ Đọc đoạn nhóm: nhóm d/ Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa phải Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài 12’ GV cho HS đọc thầm bài thơ và hỏi: + Từ tờ giấy, cô giáo đã làm gì ? + Hãy tả tranh cắt dán giấy cô giáo - Học sinh kể đoạn câu chuyện và trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe - Học sinh quan sát tranh SGK - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em đọc dòng) - Học sinh luyện đọc từ khó - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em khổ thơ) - Học sinh đọc phần chú giải - Học sinh đặt câu - Học sinh đọc nối tiếp (mỗi em khổ thơ, em đọc cuối đọc tên khán giả) - Lớp đọc đồng bài - Học sinh đọc thầm - Từ tờ giấy trắng, cái cô đã gấp xong thuyền cong cong xinh; với tờ giấy đỏ, bàn tay mềm mại cô đã làm mặt trời với nhiều tia nắng toả; thêm tờ giấy xanh, cô cắt nhanh, tạo mặt nước dập dềnh, làn sóng lượn quanh thuyền - Một thuyền trắng xinh dập dềnh trên mặt biển xanh Mặt trời đỏ ối phô tia nắng hồng Đó là cảnh biển biếc lúc bình minh Đó là tranh miêu tả cảnh đẹp biển buổi sáng bình minh Mặt biển dập dềnh, Lop3.net (7) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 thuyền trắng đậu trên mặt biển, làn sóng vỗ nhẹ quanh mạn thuyền Phía trên, vầng mặt trời đỏ ối toả ngàn tia nắng vàng rực rỡ - Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ: Cô giáo khéo tay / bàn tay cô giáo có phép màu / Bàn tay cô giáo tạo nên bao điều lạ … Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ + Em hiểu hai dòng thơ cuối bài nào ? + Bài thơ giúp em hiểu điều gì ? Giáo viên: Bàn tay cô giáo khéo léo, mềm mại, có phép nhiệm màu Cô đã tạo điều lạ và mang lại niềm vui cho các em học sinh Các em say sưa theo dõi cô gấp giấy, cắt dán giấy để tạo nên cảmột quang cảnh biển thật đẹp lúc bình minh Học thuộc lòng bài thơ: 8’ - Giáo viên đọc lại bài thơ * HDHS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần * Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ - Giáo viên nhận xét Củng cố – dặn dò: 3’ - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc các em nhà tiếp tục thuộc lòng bài thơ - Đọc bài thơ cho người thân nghe - Học sinh đọc lại bài thơ - Học sinh nối tiếp thi đọc thuộc lòng khổ thơ - Học sinh thi đọc bài thơ - Lớp nhận xét Thứ tư ngày 18 tháng năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết trừ nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số - Củng cố thực phép trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán hai phép tính II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ + Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn thêm tiết 102 + Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyyện tập: 32’ Bài tập 1: + Giáo viên viết phép tính lên bảng 8000 – 5000 = ? + Em nào có thể nhẩm 8000 – 5000 = ? + Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài tập 2: - GV viết phép tính lên bảng: 5700 – 200 = ? + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Lớp theo dõi và nhận xét + Nghe Giáo viên giới thiệu bài + Học sinh theo dõi + Học sinh nhẩm và nêu kết quả: 8000 – 5000 = 3000 + HS tự làm bài, học sinh chữa bài trước lớp + Học sinh theo dõi Lop3.net (8) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 + Em nào có thể nhẩm 5700 – 200 = ? + Yêu cầu học sinh tự làm bài Bài tập 3: + HD HS làm bài cách làm bài tập tiết 102 + Nhẩm và nêu kết quả: 5700 – 200 = 5500 + HS tự làm bài, sau đó gọi học sinh chữa bài miệng trước lớp - HS làm bài và sửa bài  Bài tập 4: + Gọi 1HS đọc đề bài, giáo viên HD tóm tắt Có : 4720 kg Chuyển lần : 2000 kg Chuyển lần : 1700 kg Còn lại : ? + Gọi học sinh lên bảng giải + HS nhận xét bài làm bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh Củng cố - dặn dò: 3’ + Tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm bài vào bài tập và chuẩn bị bài sau 7284 9061 6473 4492 ;  ;  ;  3528 4503 5645 0883 3756 4558 828 3659 + học sinh theo dõi và đọc đề toán SGK + học sinh lên bảng giải theo cách, lớp làm vào bài tập cách Cách 1: Số muối hai lần chuyển là: 2000 + 1700 = 3700 (kg) Số muối còn lại kho: 4720 – 3700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg Cách 2: Số muối còn lại sau chuyển lần 4720 – 2000 = 2720 (kg) Số muối còn lại kho là: 2720 – 1700 = 1020 (kg) Đáp số: 1020 kg LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực phép cộng, trừ phạm vi 10 000 ( đặt tính và tính) - Biết giải toán có lời văn phép cộng, trừ các số phạm vi 10 000 II NỘI DUNG ÔN LUYỆN: Bài tập 1: Đặt tính tính: 5618+ 1647 415 + 2536 7863 – 2519 7860 - 519 - GV ghi bảng phụ các phép tính - HS lên bảng làm – Cả lớp làm vào nháp - Chữa bài , nhận xét Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 8… 5…1… 8…1… 7…6… 6…7 …8 …9 9361 72 25 7 7341 - GV viết phép tính lên bảng - yêu cầu HS làm nháp (HS khá giỏi làm phép tính HS TB làm phép tính) Lop3.net (9) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Chữa bài, nhận xét Bài tập 3: Một đội công nhân phải sửa 7200 m đường Ngày đầu đội đã sửa2300m ngày thứ hai đội sữa 2550 m Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu m đường xong? - HS đọc bài toán - HDHS tóm tắt bài toán - Gợi ý cách làm : Muốn tìm số vải còn lại, ta phải tính gì?( Tính đoạn đường đã sửa) - HS giải vào - HS giải bảng phụ - Chữa bài, nhận xét Bài tập 4: GV vẽ sẵn đoạn thẳng cm - Gọi HS lên bảng tìm trung điểm và YC HS nêu cách làm - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học LUYỆN TỪ & CÂU: NHÂN HÓA ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU ? I MỤC TIÊU: - Học sinh nắm cách nhân hóa.( BT2) - Tìm phận câù trả lời cho câu hỏi: Ở đâu?(BT 3) - Trả lời câu hỏi thời gian, địa điểm bài tập đọc đã học ( BT 4a,b) - HS khá giỏi làm toàn BT4 II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ * Kiểm tra Học sinh - Học sinh 1: Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp: đắt nước, dựng xây, nước nhà, giữ gìn, non sông, gìn giữ, kiến thiết, giang sơn - Học sinh 2: Đặt dấu phẩy vào câu cho trước (Giáo viên tự chọn số câu ghi trước vào bảng phụ) - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập 32’ Bài tập 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa Bài tập 2: + GV nhắc lại yêu cầu: Bài tập yêu cầu tìm vật nhân hóa bài thơ và rõ chúng nhân hóa cách nào? + Cho HS làm bài + HS trình bày trên bảng phụ trên các giấy to đã chuận bị trước * GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - Học sinh tìm từ cùng nghĩa với Tổ quốc, bảo vệ - Học sinh lên bảng làm bài - Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại - Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý - Học sinh làm bài cá nhân làm bài theo cặp - Các nhóm lên bảng thi theo hình thức tiếp sức - Lớp nhận xét Lop3.net (10) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Trong bài thơ có vật nhân hóa là: mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm - Các vật gọi ông, chị (chị mây, ông trời, ông sấm) - Các vật tả từ ngữ : bật lửa (ông mặt trời bật lửa), kéo đến (chị mây kéo đến), trốn (trăng trốn), nóng lòng chờ đợi, hê uống nước (đất nóng lòng ), xuống (mưa xuống), vỗ tay cười (ông sấm vỗ tay cười) -Tác giả nói với mưa thân mật nói với người bạn “Xuống nào, mưa ơi!” + Qua BT trên em thấy có cách nhân hóa vật? Bài tập 3: - GV nhắc lại YC bài tập: tìm phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu” - HS làm bài (1 3 HS lên làm bài trên bảng phụ - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng Bài tập 4: - Giáo viên nhắc lại yêu cầu - Cho học sinh trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng Củng cố - dặn dò: 3’ - Có cách nhân hóa? đó là cách nào? - Giáo viên nhận xét - Học sinh chép vào bài tập lời giải đúng - Có cách nhân hóa + Gọi vật từ dùng để gọi người: ông, chị + Tả vật từ dùng để tả người: bật lửa kéo đến, trốn, nóng lòng + Nói với vật thân mật nói với người: gọi mưa gọi bạn - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh làm bài cá nhân - Nhiều học sinh phát biểu ý kiến a) Trần Quốc Khái quê huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây b) Ông học nghề thêu Trung Quốc lần sứ c) Để tưởng nhớ công lao Trần Quốc Khái, nhân dân ta lập đền thờ ông quê hương ông - Lớp nhận xét - HS đọc lại yêu cầu bài tập a) câu chuyện kể bài diễn vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp b) Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống lán c) Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn trưởng khuyên họ sống với gia đình - Học sinh trả lời - Học sinh nhắc lại cách nhân hóa đã học CHÍNH TẢ: (Nghe- viết) ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I MỤC TIÊU: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp đoạn truyện Ông tổ nghề thêu Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng bài tập 2a( điền các âm đầu tr / ch) - GD học sinh có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Bảng phụ viết các từ ngữ cần điền vào chỗ trông III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 10 Lop3.net (11) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ - Giáo viên đọc cho HS viết các từ ngữ sau: gầy guộc, lem luốc, tuốt lua, suốt ngày, sắc nhọn - Giáo viên nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả: 25’ a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả - Học sinh viết trên bảng lớp – Lớp viết vào bảng - Học sinh lắng nghe - Hướng dẫn viết từ : Trần Quốc Khái, vỏ trứng, tiến sĩ b/ Giáo viên đọc cho học sinh viết: - Giáo viên nhắc tư ngồi viết c/ Chấm chữa bài - Cho học sinh tự chữa lỗi Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 7’ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a *Câu a: + GV nhắc lại yêu cầu: chọn tr ch điền vào chỗ trông cho đúng + Cho học sinh thi (làm bài trên bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị trước) - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng - (chăm - trở thành-– triều đình - trước thử thách - xử trí - làm cho - kính trọng - nhanh trí - truyền lại - cho nhân dân ) Củng cố - dặn dò: 3’ - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc HS còn viết sai nhà luyện viết - Học sinh đọc lại, lớp theo dõi SGK - Học sinh viết vào bảng từ ngữ dễ sai - Học sinh viết bài - Học sinh tự chữa lỗi bút chì - Học sinh đọc yêu cầu câu a & đọc đoạn văn.- Học sinh làm bài cá nhân - Học sinh lên bảng thi - Lớp nhận xét - Học sinh chép lời giải đúng vào bài tập Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ ( nhẩm và viết) các số phạm vi 10 000 - Giải bài toán có lời văn hai phép tính và tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Ghi sẵn BT1 và lên bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ + GV kiểm tra bài tập HD thêm tiết 103 + Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập: 32’ + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Lớp theo dõi và nhận xét + Nghe Giáo viên giới thiệu bài 11 Lop3.net (12) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 Bài tập 1: + HS tiếp nối đọc phép tính và nhẩm trước lớp + 15 học sinh tiếp nối thực tính nhẩm, học sinh nhẩm kết phép tính, lớp theo dõi để kiểm tra + HS viết kết các phép tính vào bài tập Bài tập 2: + Yêu cầu học sinh tự làm bài + học sinh lên bàng làm bài, lớp làm vào bài tập  + HS nêu cách đặt tính và thực tính phép tính cộng và phép tính trừ bài + Nhận xét và cho điểm học sinh Bài tập 3: + Gọi học sinh đọc đề bài + HS tự vẽ sơ đồ và giải bài toán Tóm tắt 948 cây? cây Đã trồng Trồng thêm : ? cây + Nhận xét và cho điển học sinh Bài tập 4: + HS đọc đề và cho biết yêu cầu đề bài + Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập 6924 5718 8493 4380 ;  ;  ;  1536 0636 3667 0729 8460 6354 4826 3651 + học sinh trả lời Lớp theo dõi và nhận xét + Học sinh đọc đề theo SGK / 106 + học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào bài tập Bài giải Số cây trồng thêm là 948 : = 316 (cây) Số cây trồng tất là: 948 + 316 = 1264 (cây) Đáp số: 1264 cây + Tìm x (tìm thành phần chưa biết phép tính) HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ Học sinh làm bài a) X + 1909 = 2050 X = 2050 – 1909 X = 141 b) X – 586 = 3705 X = 3705 + 586 X = 4291 c) 8462 – X = 762 X = 8462 – 762 X = 7700 Củng cố & dặn dò: 3’ - Tổng kết học, dặn dò HS nhà làm bài vào bài tập và chuẩn bị bài sau LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Tiếp tục củng cố so sánh các số phạm vi 10 000’ 12 Lop3.net (13) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Luyện kỹ cộng , trừ các số phạm vi 10 000 - Giải toán có hai phép tính II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài 1: Điền dấu < ; > ; = 1000 … 863 7221 … 6999 5415 … 5500 8890 … 8900 5642 … 6549 7653 … 7658 - HS nêu cách điền dấu ( So sánh điền dấu) - HS làm bảng phụ- Cả lớp làm vào - Treo bảng phụ , chữa , nhận xét Bài 2: Đặt tính tính a, 3487 + 2793 5608 + 3746 6327 + 1884 2397 + 4608 b 4329 - 1354 6871 - 2328 6429 - 4678 9357 - 3678 - Gv đọc phép tính – yêu cầu HS làm vào bảng - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Một đoàn tàu đánh cá kéo hai mẻ lưới, mẻ thứ kéo 4679 kg cá và nhiều mẻ thứ hai là 1020 kg cá Hỏi hai mẻ kéo bao nhiêu kg cá ? Gợi ý: Muốn biết hai mẻ kéo bao nhiêu kg cá, trước tiên ta phải tìm số cá mẻ thứ hai - HS làm vào - GV chữa bài nhận xét Bài 4: ( HS khá)Tìm tổng X: a X= + + + + + + + + + 10 X = + + + + 10 + 12 + 14 + 16 + 18 + 20 X = + + + + + 11 + 13 + 15 + 17 + 29 TẬP LÀM VĂN: NÓI VỀ TRI THỨC NGHE KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I MỤC TIÊU: - Biết nói người tri thức vẽ tranh và công việc họ làm (BT1) - Nghe kể lại đượcå câu chuyện: Nâng niu hạt giống( BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh, ảnh minh họa sách giáo khoa - Mấy hạt thóc bông lúa III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ - Học sinh trình bày - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh làm bài tập 32’ Bài tập 1: - GV nhắc lại yêu cầu: Quan sát và nói rõ 13 Lop3.net - Học sinh đọc báo cáo hoạt động tổ tháng vừa qua ( TLV tuần 20) - Học sinh lắng nghe (14) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 người trí thức các tranh là ai? Họ làm gì? - Cho học sinh làm bài - Cho học sinh làm việc theo nhóm - Học sinh đọc y/c bài tập - Cho học sinh thi - Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng Tranh 1: Là Bác sĩ ( hoăc y sĩ) khám bệnh Tranh 2: Các kỹ sư trao đổi, bàn bạc trước mô hình cây cầu Tranh 3: Cô giáo dạy học Tranh 4: Những nhà nghiên cứu làm việc phòng thí nghiệm Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV kể chuyện lần và hỏi: + Viện nghiên cứu nhận quà gì? + Vì ông Của không đem gieo 10 hạt giống + Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa quý ? H: Sau đợt rét các hạt giống nào * Giáo viên kể chuyện lần * Cho học sinh kể + Qua câu chuyện em thấy ông Lương Định Của là người nào? Củng cố, dặn dò: 3’ - Cho HS nói nghề lao động trí óc - Nhận xét tiết học - Dặn nhà tìm đọc nhà bác học Ê-đi-xơn - Học sinh làm mẫu - Các nhóm trao đổi thống ý kiến tranh - Đại diện các nhóm lên trình bày - Học sinh chép lời giải đúng vào bài tập - HS đọc bài - Học sinh lắng nghe - Viện n.cứu nhận quà là mười hạt giống - Vì lúc trời rét Nếu đem gieo, hạt giống nảy mầm chết rét - Ông chia mười hạt thóc giống làm hai phần Năm hạt, ông đem gieo phòng thí nghiệm Còn năm hạt kia, ông ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ người, trùm chăn ngủ để ấm thể làm cho thóc nảy mầm - Từng học sinh tập kể - Là người say mê khoa học Ông quý nhứng hạt lúa giống Ông nâng niu, giữ gìn hạt Ông đóng góp cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu giống lúa CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết) BÀN TAY CÔ GIÁO I MỤC TIÊU: - Nhớ và viết lại chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Bàn tay cô giáo - Làm đúng BT2a điền âm dễ lẫn (tr / ch) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng lớp ghi BT2a III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ - Giáo viên (hoặc học sinh) đọc cho lớp viết các - Học sinh viết trên bảng lớp, lớp viết 14 Lop3.net (15) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 từ ngữ sau: đổ mưa, đỗ xe, ngã, ngả mũ - Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dãn học sinh nhớ viết 20’ a/ Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài - GV đọc lần bài thơ Bàn tay cô giáo - Hướng dẫn chính tả + Mỗi dòng thơ có chữ? +:Chữ đầu dòng thơ viết nào? + Nên bắt đầu viết từ ô nào vở? - Hướng dẫn học sinh viết từ khó: thoắt, mềm mại, tỏa dập dềnh, lượn, biếc, rì rào b/ Cho học sinh nhớ và tự viết bài thơ - Giáo viên nhắc tư ngồi viết c/ Chấm, chữa bài - Chấm  bài - Nhận xét bài Hướng dẫn HS làm bài tập 12’’ Bài tập 2: Giáo viên chọn câu a - GV nhắc lại yêu cầu: bài tập cho đoạn văn để trống nột số chỗ Nhiệm vụ các em là chọn Tr Ch điền vào chỗ trống cho đúng - Cho học sinh làm bài - Cho HS thi theo kiểu tiếp sức (lên làm bài trên bảng phụ băng giấy giáo viên đã chuẩn bị) - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng - (Trí thức, chuyên – trí óc – chữa bệnh – chế tạo – chân tay – trí thức – trí tuệ Củng cố - dặn dò: 3’ GV: Về nhà các em đặt câu có từ chuyên từ kĩ sư - Giáo viên nhận xét tiết học - Về nhà các em đọc lại đoạn văn Btập vào bảng - Học sinh lắng nghe - Học sinh nhắc lại yêu cầu bài - Lớp mở SGK, theo dõi - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ - Mỗi dòng thơ có chữ - Phải viết hoa chữ đầu dòng - Cách kề ô để bài thơ nằm trang vở, - Học sinh viết từ khó vào bảng - Học sinh viết vào bài thơ - Học sinh đọc câu a - Học sinh làm bài cá nhân - Mỗi nhóm em (mỗi em điền âm vào chỗ trông) Em cuối cùng nhóm đọc kết - Lớp nhận xét - Học sinh chép lời giải đúng vào bài tập Học sinh chép lời giải đúng vào bài tập Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2012 TOÁN: THÁNG - NĂM I MỤC TIÊU: - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm - Biết năm có mười hai tháng - Biết tên gọi các tháng năm - Biết số ngày tháng - Biết xem lịch (tờ lịch tháng, lịch năm) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tờ lịch năm 2012 III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 15 Lop3.net (16) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: 3’ + GV kiểm tra bài tập HD thêm tiết 104 + Nhận xét và cho điểm học sinh Bài mới: Giới thiệu bài Giới thiệu các tháng năm và số ngày các tháng 12’ a) Các tháng năm + Treo tờ lịch năm 2005 sách GK tờ lịch năm hành, yêu cầu học sinh quan sát + Một năm có bao nhiêu tháng, đó là tháng nào? + HS lên bảng tờ lịch và nêu tên 12 tháng năm Theo dõi học sinh nêu và ghi tên các tháng lên bảng b) Giới thiệu số ngày tháng + HS quan sát tiếp tờ lịch, tháng và hỏi: tháng có bao nhiêu ngày? + Những tháng còn lại có bao nhiêu ngày? + Những tháng nào có 31 ngày? + Gọi học sinh lên bảng làm bài + Lớp theo dõi và nhận xét + Nghe Giáo viên giới thiệu bài + Học sinh quan sát tờ lịch + Một năm có 12 tháng, đó là Tháng một, tháng hai tháng mười một, tháng mười hai + Tháng có ngày + Những tháng nào có 30 ngày? + Tháng Hai có bao nhiêu ngày? + Lưu ý HS: Trong năm bình thường có 365 ngày thì tháng hai có 28 ngày, năm nhuận có 366 ngày thì tháng hai có 29 ngày, tháng hai có 28 29 ngày Luyện tập: 20’ Bài tập 1: + HS quan sát tờ lịch và hỏi: Tháng hai năm có bao nhiêu ngày? + Tháng Tư, Năm, Tám,Chín, mười hai có bao nhiêu ngày? Bài tập 2: - HS quan sát tờ lịch tháng năm 2010 và trả lời các câu hỏi bài, hướng dẫn học sinh cách tìm thứ ngày tháng là: “ Tìm ô có ghi số 19 tờ lịch, từ ô này dóng thẳng đến cột thứ tờ lịch thì thấy rơi vào ô ghi thứ Sáu, ngày 19 tháng năm 2010 là ngày thứ ……… Củng cố - dặn dò: 3’ + Tổng kết học, dặn dò học sinh nhà làm bài vào bài tập và chuẩn bị bài sau + HS quan sát và tự trả lời Lớp theo dõi và nhận xét + Những tháng có 31 ngày là: tháng Một, ba, năm, bảy, tám, mười, mười hai + Những tháng có 30 ngày là: Tháng tư, sáu, chín và tháng mười + Tháng hai có 28 ngày + học sinh lắng nghe + Học sinh quan sát tờ lịch và trả lời, lớp nhận xét + Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tiến hành trả lời câu hỏi bài; Tìm xem ngày Chủ nhật tháng là ngày:…… 16 Lop3.net (17) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 LUYỆN TOÁN: ÔN LUYỆN I MỤC TIÊU: - Ôn luỵên cách tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông - Giải toán có hai phép tính II HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Bài 1: Tính chu vi hình chữ nhật có: a, Chiềudài là : 5cm, chiều rộng là 3cm b, Chiều dài là dm, chiều rộng là dm - HS nhắc lại công thức tính chu vi hình chữ nhật ( 2- em ) - HS làm bảng - GV chữa bài a, Chu vi hình chữ nhật là : ( + ) x = 16 cm b, Chu vi hình chữ nhật là : ( + ) x = 12 dm Bài 2: a, Tính chu vi hình vuông : cạnh cm , 7mm, 1dm b, Tính cạnh hình vuông biết chu vi hình vuông là : 24 cm, 40 cm, - HD HS cách tính cạnh hình vuông thông qua chu vi : cạnh hv = Chu vi : - HS làm theo nhóm - Chữa bài , nhận xét Bài 3: Một đội công nhân sửa đường phảI sửa 7200m đường Ngày đầu đội đó sửa 2300m đường Ngày thứ đội đó sửa 2550 m đường Hỏi đội còn phải sửa bao nhiêu mét đường xong việc ? - HS tóm tắt bài toán vào bảng con.GV nhận xét sửa sai , vẽ bảng - HS nêu cách giải trước lớp - HS làm vào ( Học sinh khá giỏi giải cách ) - GV chữa bài nhận xét Cách 1: Cả ngày đội đó sủa số mét đường là: 2300 + 2550 = 4850 ( mét đường ) Số mét đường đội đó còn phảI làm là : 7200 – 4850 = 2350 ( mét đường ) Đáp số: 2350 mét đường Cách 2: Sau ngày thứ số mét đường còn lại là : 7200 – 2300 = 4900 ( mét đường ) Số mét đường còn lại sau hai ngày làm là : 4900 – 2550 = 2350 ( mét đường ) Đáp số: 2350 mét đường Bài 4: ( HS khá ) Một mảnh vườn HCN có chu vi là 450 m, chiều dài 125 m Tìm chiều rộng mảnh vườn đó? - HS làm bài vào nháp – em trình bày vào bảng phụ – chữa bài - Nhận xét học TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA: O; Ô; Ơ I MỤC TIÊU: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa: Ô (1 dòng), L, Q (1 dòng); - Viết tên riêng Lãn Ông ( dòng) và câu ứng dụng: Ổi Quảng Bá…… say lòng người (1 lần) cỡ chữ nhỏ * HS Khá - Giỏi viết đúng và đủ tất các dòng bài tập viết lớp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Mẫu chữ viết hoa: O, Ô, Ơ - Tên riêng Lãn Ông và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li 17 Lop3.net (18) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: 3’ * Giáo viên kiểm tra HS bài viết nhà: - 1HS nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết Tập viết đã học tuần trước: Nguyễn Văn Trỗi Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng - GV đọc cho HS viết: Nguyễn , Nhiễu Giáo viên nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh viết trên bảng 12’ a/ Luyện viết chữ hoa * Cho học sinh tìm chữ hoa từ và câu ứng dụng - GV đưa từ ứng dụng (tập riêng) Lãn Ông lên bảng + Trong tên riêng Lãn Ông, chữ cái nào viết hoa? - Giáo viên đưa câu ứng dụng lên bảng + Trong câu ca dao trên, chữ cái nào viết hoa? * Giáo viên viết mẫu & nhắc lại cách viết - Viết mẫu chữ O: GV viết chữ O trên khung chữ kẻ trên bảng lớp (cách viết : ĐB trên ĐK6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phàn cuối lượn vào bụng chữ DB phía trên ĐK4) - Viết chữ Ô, Ơ (viết chữ O, thêm dấu mũ tạo Ô, thêm dấu râu tạo Ơ) - Viết chữ Q (cách viết: Nét1: viết chữ O Từ điểm DB nét 1, lia bút xuống gần ĐK2 Viết nét lượn từ lòng chữ ngoài phía bên phải DB trên đường kẻ 2) - Viết chữ T (đã hướng dẫn HKI) b/ Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - Giáo viên giải nghĩa từ Hải Thượng Lãn ông Lê Hữu Trác c/ Luyện viết câu ứng dụng - Giáo viên giải thích: Quảng Bá, Hồ Tây, Hàng Đào là địa danh thủ đô Hà Nội - Câu ca dao ca ngợi sản vật quý, tiếng Hà Nội Hướng dẫn học sinh viết vào Tập viết 20’ ( Như mục tiêu bài.) + Chấm, chữa bài - Giáo viên chấm  bài - Nhận xét bài Củng cố - dặn dò 3’ - Học sinh mở để Giáo viên kiểm tra - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết trên bảng lớp, lớp viết vào bảng - Học sinh lắng nghe - Chữ L , Ô - Chữ Ô , Q, , B , H , T , Đ - Học sinh viết vào bảng chữ O - Học sinh viết vào bảng chữ Ô , Ơ - Học sinh viết vào bảng chữ Q - Học sinh viết vào bảg chữ T - Học sinh đọc từ Lãn Ông - Học sinh viết vào bảng từ Lãn Ông - Học sinh đọc câu ứng dụng Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người - Học sinh viết vào bảng các chữ : Ổi, Quảng, Tây - HS viết bài 18 Lop3.net (19) Trường tiểu học Giai Xuân N¨m häc 2011 - 2012 - Giáo viên nhận xét tiết học - Nhắc em chưa viết xong nhà viết tiếp SINH HOẠT LỚP: ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 21 I MỤC TIÊU: - Giúp học sinh rèn luyện tốt nếp vào lớp, nếp học tập trường và nhà - Phát huy ưu điểm tuần, khắc phục tồn còn mắc phải để tuần sau làm tốt - Giáo dục ý thức trách nhiệm, ý thức tự giác và có kỉ luật cho học sinh II NỘI DUNG SINH HOẠT: Đánh giá, nhận xét ưu điểm và tồn tuần qua - Tổ trưởng các tổ đánh giá, nhận xét hoạt động tổ tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - GV tổng hợp ý kiến đưa biện pháp khắc phục tồn Tuyên dương: Mùi, Hảo Đề nhiệm vụ tuần sau: Tiến hành tập tiết mục dân ca để dự thi, khắc phục tồn tai tuần qua - Phân công trực tuần cho tổ - Dặn dò em cần khắc phục thiếu sót tuần qua các mặt: ăn mặc, học tập, vệ sinh, nếp, … 19 Lop3.net (20)

Ngày đăng: 07/04/2021, 05:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w