BÁO CÁO HỌC TẬP THỰC TẾ TẠI BV GIA ĐỊNH

16 68 0
BÁO CÁO HỌC TẬP THỰC TẾ TẠI BV GIA ĐỊNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO HỌC TẬP THỰC TẾ TẠI BV GIA ĐỊNH Tổng quan về khoa Dược bệnh viện Cơ cấu tổ chức bệnh viên Nội dung

HỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ YẾN LINH ĐẠITẬP HỌC CÔNG NGHỆ BÁO CÁO HỌC THỰC TẾ TẠITP.HCM BỆNH LỚP: 16DDUC3 KHOA DƯỢC VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH MSSV: 1611701171 THỜI GIAN THỰC TẬP: 08/12/2020 – 10/12/2020 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA DƯỢC - - TP.HCM - 12/2020 BÁO CÁO HỌC TẬP THỰC TẾ TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH Sinh viên: MSSV: Lớp: Thời gian thực tập: 28/12/202030/12/2020 TP HCM – 12/2020 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM KHOA DƯỢC PHỤ LỤC Tổng quan khoa Dược bệnh viện: 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 1.2 GIAI ĐOẠN HIỆN TẠI: 2.Cơ cấu tổ chức bệnh viện khoa dược bệnh viện: 3.Quy trình xây dựng danh mục, xuất - nhập thuốc bảo hiểm y tế 4.Nội dụng hoạt động bệnh viện: .6 4.1 KHO CHÍNH (KHO CHẴN) 4.2 KHO LẺ NỘI TRÚ, TỔ SOẠN THUỐC NỘI TRÚ 4.3 PHÒNG CẤP PHÁT THUỐC BẢO HIỂM Y TẾ NGOẠI TRÚ .7 4.4 KHOA Y TẾ DỊCH VỤ 4.4.1 Công tác nghiệp vụ dược 4.4.2 Các công tác đảm bảo chất lượng hoạt động Dược 4.4.3Công tác kho thống kê Dược: 4.4.3.1Vai trò nhiệm vụ kho chẵn 4.4.3.2Vai trò nhiệm vụ kho lẻ 10 4.4.3.3Sơ đồ - quy trình nhập thuốc vào kho (chẵn, lẻ) 11 4.4.4.4Công tác Dược lâm sàng .15 NỘI DUNG BÁO CÁO Tổng quan khoa Dược bệnh viện: 1.1 Lịch sử hình thành Vào năm đầu kỷ XX, khu vực tỉnh Gia Định lúc giờ, người Pháp cho xây dựng Hôpital de Gia Dinh– tiền thân bệnh viện Nhân dân Gia Định ngày Năm 1945, Hospital de Gia Dinh đổi tên thành bệnh viện Nguyễn Văn Học Mãi đến năm 1968, nhằm đáp ứng số lượng bệnh nhân tăng cao, bệnh viện mở rộng thành mơ hình tầng, sứcđiều trị lên đến 500 bệnh nhân nội trú, với tên gọi Trung tâm thực tập Y khoa Từ năm 1975 đến nay, bệnh viện thức đổi tên thành Bệnh viện Nhân dân Gia Định Đến năm 1996, Bệnh viện phân hạng Bệnh viện đa khoa loại I (theo định số 4630/QĐ – UB – NC), với nhiệm vụ khám chữa bệnh, song song sở thực hành trường Đại học Y – Dược Thành phố Hồ Chí Minh Ban đầu, Bệnh viện xây dựng với sức chứa từ 450 – 500 bệnh nhân nội trú khoảng 1000 lượt khám chữa trị ngoại trú, số lượng người đến khám chữa bệnh ngày tăng Trước tình hình tải trầm trọng, nhằm đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh nội ngoại trú, vào tháng 7/2007, bệnh viện mở rộng thêm khu khám bệnh – cấp cứu tầng với tổng diện tích sử dụng lên đến 10.100 m2 1.2 Giai đoạn tại: Hiện tại, Bệnh viện Nhân dân Gia Định Bệnh viện Đa khoa loại I trực thuộc Sở Y tế TP.HCM Với đội ngũ Y, Bác sĩ chuyên môn cao, dày dạn kinh nghiệm, Bệnh viện có đủ chuyên khoa lớn, nhiều phân khoa sâu, trang bị đầy đủ trang thiết bị y tế nhằm nâng cao chất lượng chẩn đốn, điều trị chăm sóc bệnh nhân, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh ngày cao nhân dân Với quy mô lớn 1.500 giường, hàng ngày Bệnh viện phục vụ khoảng 1.500 bệnh nhân nội trú, 4.000 lượt bệnh nhân đến khám bệnh 300 lượt bệnh nhân cấp cứu Bên cạnh việc khám chữa bệnh cho nhân dân sinh sống địa bàn thành phố (các quận tuyến: Bình Thạnh, Gị Vấp, Phú Nhuận, phần Quận I quận tuyến: Thủ Đức, Quận 2, 9, 12…), bệnh viện tiếp nhận bệnh nhân từ tỉnh lân cận Đồng Nai Bình Dương, Vũng Tàu số tỉnh miền Trung Bên cạnh công tác khám chữa bệnh, bệnh viện mang trọng trách đào tạo Hiện nơi sở thực hành trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Trung bình năm, bệnh viện tiếp nhận khoảng 1500 học viên đến thực tập thuộc hệ trung học, hệ đại học sau đại học Cơ cấu tổ chức bệnh viện khoa dược bệnh viện: Quy trình xây dựng danh mục, xuất - nhập thuốc bảo hiểm y tế Phần mềm quản lý khoa dược sử dụng eHospital viết riêng cho bệnh viện tập đoàn FPT Telecom Phần mềm hỗ trợ bệnh viên quản lí chức sau: - Theo dõi, báo cáo tình hình sử dụng thuốc chi phí thuốc - Quản lý kho – Báo cáo nhập, xuất, tồn - Tổng hợp hoạt động khoa Dược – tương tác thuốc - Theo dõi hoạt động nhà thuốc Nội dụng hoạt động bệnh viện: 4.1 Kho (Kho chẵn) - Kho áp dụng phần mềm quản lý từ khâu nhập vào, bảo quản đến xuất hàng khỏi kho - Sau kiểm tra theo hợp đồng đấu thầu (số lượng, giá cả, ) Thuốc giao cho kho chẵn, nhân viên kho kiểm tra lại lần (tên, hàm lượng, hoạt chất, số lượng, hạn dùng, ) theo hóa đơn Nếu tiến hành nhập kho Thủ kho làm nhiệm vụ ghi lại số lô, hạn dùng vào sổ theo dõi - Số lượng thuốc cập nhật vào phần mềm quản lý Kho sau để tiện việc theo dõi số lô, hạn dùng Riêng thuốc gây nghiện, hướng thần, kiểm soát đặc biệt, đưa vào khu vực riêng có tủ khóa - Nhiệm vụ kho chẵn chuyển thuốc phận theo phiếu dự trự từ kho phiếu xuất chuyển kho 4.2 Kho lẻ nội trú, tổ soạn thuốc nội trú - Quản lý theo phần mềm theo dõi thuốc - Làm dự trù thuốc kho chẵn chuyển vào kho khoa, phòng làm phiếu lĩnh thuốc cho bệnh nhân - Kho duyệt phiếu lĩnh thuốc Khoa, phòng chuyển số lượng thuốc cho phận lẻ để chia liều nhỏ cho bệnh nhân - Ngồi cịn xây dựng số tủ trực duyệt bù số tủ trực - Nếu thuốc khoa thay đổi cho bệnh nhân sử dụng không hết chuyển kho theo phiếu hồn trả thuốc 4.3 Phịng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Phần mềm quản lý nhà thuốc riêng biệt nhận thuốc từ kho chẵn theo phiếu dự trù phiếu xuất kho Quy trình cấp phát thuốc chia làm đường (line) A B để giảm số lượng đơn thuốc từ khoa nội khoa ngoại ngày 4.4 Khoa y tế dịch vụ Một phận phân phát thuốc cho bệnh nhân mua thuốc dịch vụ Quy trình lãnh thuốc phòng phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú Nhận đơn theo STT Quét mã thông tin bệnh nhân phần mềm Kiểm tra lại đơn, tốn Tên bệnh nhân hình để nhận thuốc Lấy thuốc quét mã 4.4.1 Công tác nghiệp vụ dược Quy trình cug ứng thuốc vật tư y tế (từ xây dựng danh mục đến thu mua) THỦ TỤC MUA HÀNG:  Lập dự trù mua hàng:  Dự trù thuốc chuẩn bị thuốc để sử dụng thời gian (khoảng tháng, 1,5 tháng)thuốc quý kho mua dự trữ mua hàng tháng thông thường làm dự trù bổ sung khoảng ngày 20 cuối tháng  Căn vào kinh nghiệm sử dụng bệnh viện o Kế hoạch mua hàng tháng quý, kế hoạch năm Phó Giám Đốc phụ trách dược thay mặt hội Đồng Thuốc phê duyệt o Báo cáo tổng hợp, nhập, xuất, tồn kho để lập dự trù cho phù hợp nhu cầu sử dụng tháng o Dự trù thuốc độc A-B, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần sở ký duyệt o Dự trù đơn đặt hàng khao cận lâm sàng hóa chất, thuốc thử, vật tư y tế o Phiếu đề nghị toa thuốc duyệt BGĐ khoa o Nhu cầu sử dụng bình quân hàng tháng, vào định mức tồn kho tối thiểu Trưởng khoa dược xác định yêu cầu mua hàng, lập dự trù số lượng hàng hóa nơi cung ứng, ký tên, giao nhân viên tiếp liệu tiến hành thủ tục đặt hàng  Nhận hàng:  Nhận theo dự trù (Dược sĩ trưởng khoa Dược)  Nhân viên tiếp liệu gọi hàng đặt theo số lượng dự trù  Khi nhận hàng kiểm tra số lượng, chất lượng thuốc, lô sản xuất hạn dùng Nếu hạn dùng năm phải xin ý kiến trưởng khoa  Hàng nhận vào kho xếp gọn gàng phải đảm bảo nhiệt độ cho loại thuốc Đặc biệt vaccine phải đảm bảo tủ riêng  Nhập hàng:  Nhập theo hóa đơn công ty dược giao  Nhập số lượng, lơ sản xuất,hạn dùng ghi hóa đơn  Hóa đơn nhập xong ( chờ xác nhận)  Sau nhập xong,chuyển phận kế toán xác nhận lại giá thầu, số lượng, số lô sản xuất, hạn dùng Nếu xác,thuốc nhập xong xuất cho khoa lẻ, ngoại trú QUY TRÌNH KIỂM TRA XÁC NHẬN SẢN PHẨM MUA VÀO Khi công ty đến mua hàng kho nhân viên tiếp liệu nhận nhận hàng từ công ty về, thủ kho hóa đơn, đối chiếu với dự trù, kiểm tra hàng hóa đủ số lượng đạt chất lượng yêu cầu hình thức cản quang Nếu khơng có vấn đề gì, thủ kho ký xác nhận người nhận hàng vào hóa đơn phụ Nếu có vấn đề: Tên thuốc lạ, hàng dùng hàng bị cận ( năm), số lượng giao bất thường, báo cáo dược sĩ trưởng khoa xin ý kiến Sau vịng 24h mời hội đồng kiểm nhập hàng, theo hai giai đoạn:  Giai đoạn 1: Căn hóa đơn, thành viên hội đồng kiểm tra thực tế mặt hàng theo nội dung sau: Đúng tên thuốc hóa đơn giao hàng, đủ số lượng, hàm lượng đúng, hãng sản xuất, quy cách đóng gói,, nơi sản xuất , số đăng ký, số kiểm soát, hạn dùng, chất lượng bảo quản nguyên nhân hư hao, thừa thiếu ○ Ghi biên nhận theo nội dung có chữ ký thành viên hội đồng xuất nhập xác nhận nhập kho ○ Thuốc độc bảng A-B, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, phải làm biên kiểm nhập theo quy chế ○ Các lô thuốc có tác dụng sinh học mạnh phải có giấy báo lô sản xuất, hạn dùng kèm theo ○ Khi có vấn đề hàng nguyên đai, nguyên kiện bị hư hao, thừa thiếu, hội đồng ủy quyền cho khoa dược kiểm hàng giai đoạn  Giai đoạn 2: o Thành phần gồm dược sĩ thủ kho o Tiến hành khui bao gói, kiểm hàng đến đơn vị nhỏ nhất( viên, ống, chai, lọ, cái, ) o Kiểm lại số lượng, soát xét chất lượng, ghi nhận vào biên lai o Để riêng số lượng hư hỏng, , ghi nhận số lượng hư hỏng, thừa thiếu o Nếu hàng hư hỏng có giá trị thấp 100000 đồng, làm biên xin hủy bệnh viện cho nhập số hàng hóa cịn lại o Nếu hàng hư hỏng có giá trị 10000 đồng, thuốc độc A-B, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần phải làm biên gửi công ty để yêu cầu bồi thường ( Bồi hồn) 4.4.2 Các cơng tác đảm bảo chất lượng hoạt động Dược Bên cạnh viện đảm bảo chất lượng kê đơn hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị, việc đảm bảo chất lượng thuốc sở điều trị đóng vai trị quan trọng công tác dược bệnh viện nhằm đảm bảo hiệu điều trị thuốc Công tác đảm bảo chất lượng thuốc nhập vào, đảm bảo điều kiện bảo quản kho thực việc kiểm kê, đối chiếu định kỳ hàng tháng, hàng quý hàng năm Kiểm tra chất lượng thuốc trước nhập vào: lô thuốc trước lưu hành thị trường có phiếu kiểm nghiệm đạt, nhiên trước nhập thuốc bảo quản kho cần phải kiểm tra chất lượng cảm quan thuốc kiểm tra số lô, hạn dùng, điều kiện bảo quản theo khuyến cáo nhà sản xuất Đảm bảo điều kiện kho bảo quản: thuốc phải bảo quản theo điều kiện ghi nhãn theo khuyến cáo nhà sản xuất, kho bảo quản thuốc phải thơng thống, tránh tác động yếu tố môi trường, việc xuất nhập đảm bảo nguyên tắc FIFO ( first in- first out) FEFO ( first expire - first out), theo khuyến cáo Bộ Y Tế, kho bảo quản thuốc bệnh viện cần tuân thủ theo nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc” (GSP) Kiểm kê đối chiếu: phận kiểm kê Giám đốc bệnh viện thành lập có chức kiểm kê đối chiếu đánh giá chất lượng định kỳ tháng, quý, năm thuốc lưu giữ kho để kiểm soát sai lệch, thất Việc kiểm kê định kì nhằm kịp thời phát hiện, tìm nguyên nhân để có hành động khắc phục nâng cao chất lượng hoạt động cấp phát thuốc Đồng thời qua công tác nhằm đánh giá chất lượng mặt cảm quan để đảm bảo thuốc bảo quản theo khuyến cáo nhà sản xuất, góp phần nâng cao hiệu công tác điều trị sở khám chữa bệnh 4.4.3 Công tác kho thống kê Dược: 4.4.3.1 Vai trò nhiệm vụ kho chẵn ● Vai trò o Bảo quản,xuất nhập thuốc theo quy định; cấp phát- xuất nhập kho ● Nhiệm vụ o Kiểm tra nhập hàng số lượng,chất lượng theo hóa đơn,chứng từ hợp lệ,kiểm tra số đăng ký, nơi sản xuất, số kiểm soát, hạn dùng loại thuốc, ý loại hàng lạ có hạn dùng năm o Phân loại, xếp thuốc kho theo quy chế dược chính,chế độ bảo quản theo hướng dẫn Dược Sĩ Kho phải gọn gàng, trật tự,dễ lấy, dễ thấy, dễ kiểm tra, dễ cấp phát nhanh chóng,chính xác,chú ý phịng chống cháy nổ,lụt bão,mối mọt,chuột o Thường xuyên kiểm tra,nắm vững chất lượng thuốc có kho, đặc biệt loại thuốc có hạn dùng, kháng sinh, thuốc dùng,ứ đọng để báo cáo với Dược Sĩ phụ trách o Cấp phát thuốc cho kho lẻ,điều trị ngoại trú theo phiếu lĩnh thuốc quy định o Có trách nhiệm phịng gian bảo mật,khi phát có vấn đề nghi vấn xuất nhập phải báo cáo cho Dược Sĩ o Tham gia cải tiến kỹ thuật trực kho 4.4.3.2 Vai trò nhiệm vụ kho lẻ ● Vai trò o Bảo quản,xuất nhập thuốc theo quy định,cấp phát-xuất nhập xác ● Nhiệm vụ o Thực nội quy kho o Chịu trách nhiệm xuất nhập thuốc phạm vi phân công o Thường xuyên nắm vững số lượng,chất lượng, hạn dùng thuốc Chú ý thuốc dùng, ứ đọng, báo Dược sĩ phụ trách Thuốc cận hạn dùng phải báo cáo tháng trước thuốc hết hạn o Cập nhật sổ sách xuất nhập kho,thẻ kho phải có chữ ký Dược Sĩ Tổ Trưởng tổ cấp phát Thực định kỳ kiểm kê đối chiếu hàng hóa kho o Làm ký hiệu thuốc quý đắt tiền o Sắp xếp theo thứ tự gọn gàng, trật tự,dễ thấy, dễ lấy, dễ cấp phát cách nhanh chóng xác o Định kỳ báo cáo tình hình tồn kho,hao hụt để kịp thời xử lý o Hàng ngày kiểm tra thuốc phạm vi phân công tiến hành công tác bảo quản tốt Chú ý phịng chống cháy,lụt bão,chống mốc,mối mọt,chuột o Có trách nhiệm phịng gian bảo mật, phát có vấn đề nghi vấn phải báo cáo với Dược Sĩ phụ trách Dược Sĩ Trưởng Khoa o Tham gia cải thiện kỹ thuật trực dược 4.4.3.3 Sơ đồ - quy trình nhập thuốc vào kho (chẵn, lẻ)  Tất loại thuốc phải kiểm nhập trước nhập kho  Hội đồng kiểm nhập Giám đốc bệnh viện định Thành phần gồm: Trưởng khoa dược, Trưởng phịng tài - kế tốn, kế tốn dược, thủ kho, thống kê dược  Nội dung kiểm nhập: kiểm tra đối chiếu hóa đơn với thực tế kết đấu thầu chi tiết mặt hàng như: tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), đơn vị tính, số lượng, số kiểm sốt, đơn giá, hạn dùng, nước sản xuất, thành tiền  Hàng hóa phải nguyên vẹn bao bì, bị thiếu tem niêm phong phải lập biên thông báo cho nhà phân phối để bổ sung, giải  Toàn thuốc kiểm nhập thời gian tối đa tuần từ nhận kho  Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản thuốc có yêu cầu bảo quản đặc biệt theo yêu cầu nhãn hàng hóa  Viết sổ kiểm nhập (theo mẫu) Sổ kiểm nhập phải ghi đầy đủ nội dung nêu xác nhận đạt tiêu chuẩn nhập kho, có đầy đủ chứng kiến phải ký xác nhận thành viên hội đồng chấp thuận cho nhập kho Kho chẵn : Thủ tục mua hàng :  Lập dự trù mua hàng :  Dự trù thuốc chuẩn bị thuốc để sử dụng thời gian ( khoảng tháng , hay 1,5 tháng )  Thuốc quý kho mua dự trù mua hàng tháng  Thông thường làm dự trù bổ sung khoảng 20 ngày cuối tháng  Căn vào kinh nghiệm sử dụng bệnh viện · Kế hoạch mua hàng quý, kế hoạch năm Phó Giám Đốc phụ trách Dược thay mặt hội đồng thuốc phê duyệt · Báo cáo tổng hợp nhập, xuất, tồn kho để lập dự trù cho phù hợp nhu cầu sử dụng hàng tháng · Dự trù thuốc độc A-B, thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần sở ký duyệt · Dự trù đặt đơn hàng khoa cận lân sàng hóa chất, thuốc thử, vật tư y tế · Phiếu đề nghị toa thuốc duyệt BGĐ khoa · Nhu cầu sử dụng bình quân hàng tháng, vào định mức kho tối thiểu  Trưởng khoa Dược xác định yêu cầu mua hàng, lập dự trù số lượng hàng hóa nơi cung ứng, ký tên, giao nhân viên tiếp liệu tiến hành thủ tục đặt hàng Nhận hàng :  Nhận theo dự trù (Dược sĩ Trưởng Khoa Dược )  Nhân viên tiếp liệu gọi hàng đạt theo công ty Dược  Thủ kho chẵn nhân hàng theo số lượng dự trù  Khi nhận hàng kiểm tra số lượng, chất lượng thuốc, lô sản xuất hạn dùng Nếu hạn dùng năm phải xin ý kiến Trưởng Khoa  Hàng nhận vào kho xếp gọn gàng phải bảo quản nhiệt độ cho loại thuốc Đặc biệt vacxin phải bảo quản tủ riêng Nhập hàng :  Nhập theo hóa đơn công ty dược giao  Nhập số lượng, lơ sản xuất, hạn dùng ghi hóa đơn  Hóa đơn nhập xong ( chờ xác nhận)  Sau nhập xong, chuyển phận kế toán xác nhận lại giá thầu, số lượng, lô sản xuất, hạn dùng Nếu xác, thuốc nhập xong xuất cho kho lẻ, ngoại trú Kho lẻ : Theo nguyên tắc tra đối :  03 Kiểm tra :  Thể thực đơn phiếu lĩnh thuốc  Liều dùng, cách dùng  Nhãn thuốc, chất lượng thuốc  03 đối chiếu :  Tên thuốc đơn phiếu nhãn  Nồng độ, hàm lượng thuốc đơn phiếu với số thuốc giao  Số lượng, số khoản thuốc đơn phiếu với số thuốc giao  Các khoa nộp :  Mỗi ngày  Phiếu lĩnh thuốc kèm theo sổ tổng hợp thuốc hàng ngày sổ sử dụng thuốc trực o Dược sĩ phụ trách tổ cấp phát ký duyệt loại sổ hội đủ điều kiện sau :  Đúng phiếu  Ghi nhận đầy đủ cột, mục  Có chữ ký bác sĩ Trưởng Khoa bác sĩ ủy quyền ký sổ  Đối chiếu : số lượng phiếu lãnh sổ tổng hợp thuốc hàng ngày hoắc sổ trực o Điều dưỡng khoa nhận phiếu, ký nhận phiếu lãnh đưa cho thủ kho để nhận hàng o Thủ kho nhận sổ lãnh hợp lệ chưa  Kiểm tra phiếu lãnh hợp lệ chưa  Kiểm tra lại tên hàng, hàm lượng, số lượng ghi phiếu chưa  Ký giao  Xét phiếu  Chuẩn bị mặt hàng phiếu  Kiểm tra cảm quan chất lượng hàng hóa trước giao o Điều dưỡng nhận thuốc có trách nhiệm kiểm tra lại số lượng hàng nhận, đối chiếu với phiếu lãnh trước rời khỏi kho cấp sáng hôm phát o Đối với thuốc hậu cần : Điều dưỡng sau kiểm tra, đối chiếu phải ký nhận đủ vào sổ hậu cần thuốc trước TK rời khỏi  Các nguyên tắc xếp kho bảo quản thuốc (kho nội trú ngoại trú)  Các hệ thống xếp thuốc:  Thứ tự alphabet theo tên thương mại  Nhóm điều trị nhóm tác dụng dược lý (theo khoa)  Dạng bào chế/ đơn vị đóng gói nhỏ  Tần suất sử dụng  Sắp xếp thùng carton:  Cách mặt đất 10 cm;  Mỗi chồng hàng cách cách tường 30 cm;  Khơng xếp chồng hàng cao 2,5m;  Xếp sản phẩm dạng lỏng kệ thấp  chồng hàng;  Dễ dàng nhìn thấy nhãn, ngày hết hạn;  Nguyên tắc FEFO Theo dõi, thống kê báo cáo lượng thuốc nhập, xuất avf tồn kho  Công tác kiểm hàng chất lượng nhập thuốc vào kho  Khi tiến hành phải có hai người: thủ kho + chứng kiến  Mở niêm của thùng hộp:  Tiến hành đếm số lượng hàng thùng, hộp đếm đơn vị nhỏ và so sánh số lượng ghi nhãn  Kiểm tra cảm quan chất lượng đơn vị  Kết quả:  Nếu khơng có vấn đề số lượng, chất lượng, đưa vào cấp phát  Nếu khơng có vấn đề số lượng, chất lượng thừa, thiếu, hư hỏng, bể vỡ  Làm biên xác nhận tình trạng hàng ( thừa, thiếu , hư hỏng,….) hvaf ghi số lượng có vấn đề có chữ ký của người tiến hành kiểm  Nộp biên cho Dược Sĩ phụ trách để báo cáo DSTK để xin ý kiến đạo · Theo dõi các thuốc xuất và tôn trữ kho  Tất cả thuốc xuất khỏi kho, bị trả phải bảo quản khu biệt trữ Các thuốc đưa trở lại kho thuốc để lưu thông, phân phối, sử dụng sau phận bảo đảm chất lượng đánh giá thuốc đạt tiêu chuẩn chất lượng và đảm bảo an toan cho người sử dụng  Tất cả thuốc trả về, sau phận đảm bảo chất lượng đánh giá không đảm bảo chất lượng, không đảm bảo chất lượng cho người sử dụng thì khoonng đưa vào sử dụng và phải xử lý theo quy định phap luật  thuốc bệnh nhân trả lại phải để khu vực riêng, chờ hủy bỏ · Hàng ngày (đối với kho lẻ) hàng tuần toa thuốc bệnh nhân (đối với bệnh nhân ngoại trú) cấp phát cho nhân viên thống kê  Ghi số lượng phiếu lãnh toa vào số giao nhận phiếu đề nghị thống kê kí nhận sau kiểm tra đủ số lượng  Kiểm tra tất ca mặt hàng lại ghi số lượng tồn của mặt hàng vào thẻ ngang  Giao thẻ ngang cho thống kê  Thống kê nhận các phiếu lãnh, toa thuốc thẻ ngang sẽ  Nhập phiếu thẻ lãnh toa thuốc vào máy  Đối chiếu số lượng xuât mặt hàng máy với số xuát thẻ ngang 4.4.4.4 Công tác Dược lâm sàng ● Thông tin thuốc ● Cảnh giác Dược  Khi phát phản ứng khác thường bệnh nhân sau dùng thuốc, Bác sĩ điều trị, điều dưỡng y tá hành chánh khoa có nhiệm vụ thơng báo cho Trưởng khoa làm báo cáo gửi cho khoa dược, theo mẫu Trung tâm ADR Quốc gia khoa dược cung cấp  Khoa dược có nhiệm vụ ghi nhận, lưu gửi báo cáo ADR Trung tâm ADR phía Nam phịng quản lý dược Sở y tế trực thuộc ● Tư vấn sử dụng thuốc Quy trình tư vấn sử dụng thuốc: Tư vấn vấn đề thuốc, sức khỏe Hướng dẫn sử dụng thuốc, trị liệu không dùng thuốc Hướng dẫn sử dụng dạng bào chế thuốc nhỏ mũi, nhỏ mắt, nhỏ tai,… Tư vấn tác dụng khơng muốn, đề phịng,theo dõi cách xử lý Hướng dẫn sử dụng thiết bị y tế: ống hít, cách đo huyết áp, đường huyết,… Thực phép đo cận lâm sàng như: đo chiều cao, cân năng, BMI, huyết áp, đường huyết,… Công việc tư vấn sử dụng thuốc Dược sĩ lâm sàng bệnh viện theo Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 Bộ Y tế Quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện: o Tư vấn cho Hội đồng thuốc điều trị việc lựa chọn thuốc đưa vào Danh mục thuốc o o o o o o o o o o o o dùng bệnh viện, việc xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc đấu thầu Tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn lựa chọn thuốc điều trị Hướng dẫn sử dụng thuốc cho điều dưỡng, người bệnh nhằm tăng cường sử dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng, đường dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng thuốc; hướng dẫn, theo dõi, giám sát điều trị Tham gia phổ biến, cập nhật kiến thức chuyên môn liên quan đến thuốc sử dụng thuốc cho cán y tế Đề xuất biện pháp giải kiến nghị sử dụng thuốc hợp lý, an toàn Tham gia nghiên cứu khoa học sử dụng thuốc, thử nghiệm thuốc lâm sàng, đánh giá hiệu kinh tế y tế bệnh viện Tham gia đạo tuyến trước bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh  Đào tạo liên tục Bên cạnh cơng tác khám chữa bệnh, bệnh viện cịn mang trọng trách đào tạo Hiện nơi sở thực hành trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Trung bình năm, bệnh viện tiếp nhận khoảng 1500 học viên đến thực tập thuộc hệ trung học, hệ đại học sau đại học Huấn luyện điều dưỡng, bác sĩ mới, sinh viên dược lâm sàng Nghiên cứu khoa học Tham gia, huấn luyện kiến thức sử dụng thuốc bệnh viện LỜI CẢM ƠN Em xin gởi lời cảm ơn đến tồn thể q Thầy Cơ khoa Dược tạo điều kiện cho em tham gia khoá học thực tế ý nghĩa thiết thực Em xin cảm ơn Quý Thầy Cô, Anh, Chị nhân viên khoa dược bệnh viện Nhân Dân Gia Định nhiệt tình giúp đỡ, chia sẻ dạy cho em kiến thức kinh nghiệm bổ ích, tảng để em tiếp tục trình học tập làm việc sau Lời cuối em xin chân thành cảm ơn gởi lời chúc sức khoẻ đến tồn thể Q Thầy Cơ khoa Dược, Quý Thầy, Cô, Anh, Chị khoa Dược bệnh viện ... sở thực hành trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Trung bình năm, bệnh viện tiếp nhận khoảng 1500 học viên đến thực tập thuộc hệ trung học, hệ đại học sau đại học. .. hành trường Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Trung bình năm, bệnh viện tiếp nhận khoảng 1500 học viên đến thực tập thuộc hệ trung học, hệ đại học sau đại học Huấn luyện... lượng giao bất thường, báo cáo dược sĩ trưởng khoa xin ý kiến Sau vịng 24h mời hội đồng kiểm nhập hàng, theo hai giai đoạn:  Giai đoạn 1: Căn hóa đơn, thành viên hội đồng kiểm tra thực tế mặt

Ngày đăng: 06/04/2021, 23:02

Mục lục

  • 1. Tổng quan về khoa Dược bệnh viện: 3

  • 2.Cơ cấu tổ chức bệnh viện và khoa dược bệnh viện: 5

  • 3.Quy trình xây dựng danh mục, xuất - nhập thuốc bảo hiểm y tế 6

  • 4.Nội dụng hoạt động bệnh viện: 6

  • 4.4.3Công tác kho và thống kê Dược: 9

  • 4.4.4.4Công tác Dược lâm sàng 15

  • 1. Tổng quan về khoa Dược bệnh viện:

    • 1.1. Lịch sử hình thành

    • 1.2. Giai đoạn hiện tại:

    • 2. Cơ cấu tổ chức bệnh viện và khoa dược bệnh viện:

    • 3. Quy trình xây dựng danh mục, xuất - nhập thuốc bảo hiểm y tế

    • 4. Nội dụng hoạt động bệnh viện:

      • 4.1 Kho chính (Kho chẵn)

      • 4.2 Kho lẻ nội trú, tổ soạn thuốc nội trú

      • 4.3 Phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú

      • 4.4 Khoa y tế dịch vụ

        • 4.4.1 Công tác nghiệp vụ dược

        • 4.4.2 ­Các công tác đảm bảo chất lượng hoạt động Dược

        • 4.4.3 Công tác kho và thống kê Dược:

        • 4.4.3.1 Vai trò và nhiệm vụ của kho chẵn

        • 4.4.3.2 Vai trò và nhiệm vụ kho lẻ

        • 4.4.3.3 Sơ đồ - quy trình nhập thuốc vào kho (chẵn, lẻ)

        • 4.4.4.4 Công tác Dược lâm sàng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan