1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TUAN 27 bù (2)-2

85 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ HOÀI HẢO KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 23 Từ ngày tháng đến ngày tháng năm 2021 Nhật tụng: Tốt gỗ tốt nước sơn A Năm học: 20202021 LỊCH BÁO GIẢNG Thời gian Hai 1/3 Ba 2/3 S S Môn học Chào cờ Tiếng Việt Tiếng Việt Toán Tiếng Việt Tiếng Việt Đạo đức TNXH Toán Tư 3/3 Năm 4/3 Sáu 5/3 S HĐTN Tiếng Việt Tiếng Việt TNXH C S TCMR PĐ TV Tiếng Việt Tiếng Việt Toán SHL Tên dạy Sinh hoạt cờ: Hội chợ Xuân HTDH SH Dưới ĐDDH cờ Lên lớp Bộ ĐDTV Trải Bộ ĐDT nghiệm Lên lớp Bộ ĐDTV Lên lớp Lên lớp Tranh Tranh Trải Bộ ĐDT nghiệm Lên lớp Tranh, (TN) Lên lớp bóng, Bộ ĐDTV Ơn tập chủ đề Thực vật Động Lên lớp Tranh vật Sinh hoạt Sao Rèn tả Lên lớp Tranh Lên lớp Bộ ĐDTV Lên lớp Bộ ĐDT Bài 1: Tôi học Dài hơn, ngắn (Tiết 1) Bài 1: Tôi học Khơng nói dối Ơn tập chủ đề Thực vật Động vật Dài hơn, ngắn (Tiết 2) Bài 16: Ứng xử nhận quà ngày Tết (Tiết 1) Bài 2: Đi học Bài 3: Hoa yêu thương Đơn vị đo dộ dài (Tiết 1) Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần, lập kế hoạch tuần tới SH Lớp Sáng thứ hai ngày tháng năm 2021 Lê Thị Thơm Sinh hoạt cờ: HỘI CHỢ XUÂN I MỤC TIÊU: Năng lực HS có khả năng: Biết nét đẹp truyền thống dân tộc, thêm yêu quê hương, đất nước dịp Tết đến, xuân về; Có điều kiện, hội gây quỹ nhân đạo (hoặc quỹ lớp); Rèn kĩ giao tiếp, ứng xử mua bán, kĩ sử dụng quản lí tài chính, kĩ thiết kế, tổ chức hoạt động; Phẩm chất Hình thành phẩm chất trung thực, chăm chỉ, thật II CHUẨN BỊ: Đối với nhà trường Lập kế hoạch tổ chức Hội chợ Xuân trước ba tuần Cơng khai kế hoạch phịng hoạt động chung Hội đồng Sư phạm (Kế hoạch tổ chức phong trào Vì bạn); Thơng báo kế hoạch tổ chức Hội chợ Xuân đến ban đại diện PHHS trường để đồng thuận, ủng hộ; Chuẩn bị địa điểm tổ chức Hội chợ, đảm bảo lớp làm gian hàng có khu vực diễn trị chơi dân gian; Trang trí khung cảnh chung phù hợp với mùa xuân, kết hợp nét truyền thống vùng quê; Hệ thống âm thanh; sở vật chất khác để tổ chức hội chợ; Phân công công việc cho phận; Thông báo rộng rãi đến tất cha mẹ HS trường mời tham gia Hội chợ; Hòm quỹ từ thiện Đối với GV - GV TPT: chuẩn bị kịch chương trình; - GVCN GV Âm nhạc chuẩn bị tiết mục văn nghệ (các điệu dân ca ba miến Bắc - Trung - Nam), trống khai hội; - GV Thể dục chuẩn bị trò chơi dân gian để HS tham gia chơi ngày Hội chợ; - GVCN: Mời ban đại diện PHHS lớp họp bàn để phối hợp tổ chức, chuẩn bị kinh phí, chế biến, làm hàng Hội chợ, trang trí gian hàng cho lớp + Thành lập nhóm trưng bày hàng hố, nhóm bán hàng, nhóm giới thiệu sản phẩm; + Phân cơng HS chuẩn bị dụng cụ khay đĩa, rổ, bát, cốc, thìa, mẹt, bày bán sản phẩm Đối với HS - Bàn bạc định chọn mặt hàng để bán Hội chợ Xuân Các mặt hàng phải trẻ em yêu thích, đồ ăn phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - Chuẩn bị kinh phí để mua bán Hội chợ: GVCN bàn bạc thống với cha mẹ HS, định phần kinh phí ban đầu để mua bán Số kinh phí HS tự góp (bằng tiền tiết kiệm tiền mừng tuổi - tổ chức Hội chợ Xuân vào sau Tết), mượn quỹ phụ huynh, sau bán hàng hồi trả - III CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động dạy Hoạt động 1: Thành lập gian hàng - GVCN nhận vị trí gian hàng lớp Đại diện Hội PHHS lớp HS trang trí, kê dọn gian hàng thuận lợi cho việc bày bán hàng hoá Chú ý trang trí theo phong cách dân gian, có chủ đề, có tên lớp Hoạt động học Người thực - Cùng GV tập kết GVCN hàng bán hội HS chợ lớp, cử HS trông coi, bảo quản Hoạt động 2: Chào cờ, khai mạc hội chợ - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu Trong lời tun bố lí cần nói rõ mục đích tổ chức Hội chợ Xuân: Chào mừng mùa xuân mới, thể nét đẹp cổ truyền dân tộc, HS trải nghiệm, gây quỹ từ thiện - Văn nghệ chào xuân: Lớp chuẩn bị tiết mục biểu diễn - Đại diện BGH nhà trường khai mạc Hội chợ Xuân - Trống khai hội Hoạt động 3: GV Âm nhạc cho chạy nhạc hát mùa xn để tạo khơng khí tưng bừng, náo nhiệt, vui tươi suốt thời gian diễn Hội chợ Bước 1: Trưng bày hàng hoá - Hướng dẫn HS cách bày sản phẩm đẹp, hợp lí, tiện lợi mua, bán, trao đổi - HS điều khiển lễ - HS huy chào cờ TPT - Sau trống khai hội, lớp mang sản phẩm hàng hố từ lớp gian hàng lớp để trưng bày GVCN Bước 2: Tổ chức hoạt động Hội chợ - Các nhóm nhận HS - Tất thành viên có mặt Hội chợ, nhiệm vụ để tổ bao gồm cán bộ, nhân viên, GV, HS cần nhiệt chức hoạt động tình mua bán, ủng hộ gian hàng lớp - HS phân công bán hàng: thái độ thân thiện, niềm nở, nhanh nhẹn, trả lại tiến thừa, gói hàng cho khách, biết nói lời cảm ơn khách mua hàng - GV nhắc HS giữ kỉ luật mua hàng hoá: - HS hỗ trợ bán không chen lấn, không tự tiện lấy hàng, giao hàng: quan sát tiếp văn minh như: hỏi giá để mua, cảm ơn mặt hàng lớp bạn mua, bạn đưa hàng, giữ vệ sinh chung, có, nhớ vị trí, bỏ rác nơi quy định khách mua hàng Gian hàng phải gọn gàng, ĐÁNH GIÁ Ban Tổ chức kê bàn hòm quỹ từ thiện lên sân khấu - GVCN hướng dẫn lớp tổng kết số tiền thu Sau trừ số tiến mua hàng, số tiền cịn lại trích phần để ủng hộ quỹ nhân đạo trường, phần lại bổ sung quỹ - HS lớp tự đến thăm mua hàng hố u thích gian hàng khác lớp Nhà trường cho số tiền ủng hộ quỹ nhân lớp đạo vào phong bì, ghi bên ngồi số tiền - tên lớp, dán kín để chuẩn bị ủng hộ - GV phụ trách mời lớp tập trung, hát, múa dân vũ toàn trường để ổn định tổ chức - Phỏng vấn HS: + Em có thích Hội chợ Xn trường khơng? Vì sao? + Em tham gia hoạt động Hội chợ? + Nhận xét em gian hàng lớp em? Gian hàng lớp bạn? Em thích gian hàng nhất? + Theo em, lớp bán nhiều hàng hố nhất? + Có nên tổ chức Hội chợ Xuân năm không? + Qua Hội chợ Xuân, em học điều gì? - GV đại diện Ban Tổ chức nhận xét, đánh giá chung tinh thần tham gia Hội chợ Xuân lớp Tuyên dương gian hàng trang trí đẹp, thu hút nhiều khách - GV phụ trách điều hành việc ủng hộ quỹ nhân đạo: + GV nêu mục đích, ý nghĩa Hội chợ Xuân Sau mời thành viên tất lớp lên ủng hộ + Ban tra, cơng đồn, chi hội chữ thập đỏ nhà trường kiểm quỹ Trong thời gian kiểm quỹ, GV phụ trách cho HS tiêp tục biểu diễn văn nghệ, dân vũ - Công bố kết quỹ từ thiện: Tổng số tồn trường có: cán bộ, GV, nhân viên, phụ huynh ủng hộ số tiền ; lớp (cụ thể tên số tiền) ủng hộ số tiền - Đại diện BGH nhà trường cảm ơn đại biểu (nêu có) tham gia Hội chợ ủng hộ quỹ từ thiện Tuyên bố bế mạc Hội chợ * HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI (Thực lớp) - Yêu cầu HS nhà chia sẻ với bố mẹ, người - Lắng nghe thân hoạt động tham gia Hội chợ Xuân cảm nhận em tham gia Hội chợ Điều chỉnh, bổ sung : Tiếng Việt CHỦ ĐỀ 3: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU GVCN Bài 1: TÔI ĐI HỌC (T1+2) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu trả lời câu hỏi có liên quan đến Tơi học; quan sát, nhận biết chi tiết tranh suy luận từ tranh quan sát Năng lực: - Phát triển kĩ đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng Tôi học, kể lại trải nghiệm từ thứ ba, có yếu tố thơng tin, có lời thoại; Đọc vần: yêm tiếng, từ ngữ có vần - Phát triển kĩ viết thông qua hoạt động viết lại câu trả lời cho câu hỏi văn đọc - Phát triển kĩ nói nghe thông qua hoạt động trao đổi nội dung văn nội dung thể tranh Phẩm chất: - Hình thành cho HS tình cảm bạn bè, thầy cơ, trường lớp: khả nhận biết bày tỏ tình cảm, cảm xúc thân; khả làm việc nhóm - Hình thành phẩm chất nhân ái, chăm u thích môn học II CHUẨN BỊ: * GV: Kiến thức ngữ văn - GV nắm đặc điểm VB tự sự, kể lại trải nghiệm từ thứ nhất; nắm nội dung VB Tôi học, cách thể đặc điểm nhân vật quan hệ nhân vật VB - GV nắm đặc điểm phát âm, cấu tạo vần yểm; nghĩa từ ngữ khó VB (buổi mai, âu yếm, bỡ ngỡ, tép) cách giải thích nghĩa từ ngữ Kiến thức đời sống - Hiểu tâm lí chung HS lớp ngày đầu đến trường Nắm hoạt động diễn trường lớp xác định hoạt động thường khiến HS thấy vui, thấy thân thiết với thầy cô, bạn bè, Phương tiện dạy học * GV- SGK, -Tranh minh hoạ cỏ SHS phóng to máy tính có phần mềm dạy * HS: SGK, Vở tập viết Tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học TIẾT 1’ 4’ Ôn định tổ chức: - Cho HS hát Khởi động: - Yêu cầu HS quan sát tranh trao đổi nhóm để nói em thấy tranh a Hình ảnh bạn giống với em ngày đầu học? - Hát - Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung có câu trả lời khác +Chỉ rõ bạn tranh nêu điểm giống VD: khóc nhè, đến trường bạn khác, bố mẹ chở đi, vui vẻ chào bố mẹ b Ngày đầu học em có đáng +Kể lại kỉ niệm ngày đầu nhớ? học - GV thống câu trả lời - Dẫn vào đọc Tôi học 30’ Bài mới: 3.1 Đọc *Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng câu, đoạn - HS nắm đặc điểm phát âm cấu tạo vần yêm - Hiểu nghĩa từ: buổi mai, âu yếm, bỡ ngỡ, nép * Cách thực hiện: Cá nhân-nhóm-cả lớp a Đọc mẫu - tóm tắt nội dung - Lắng nghe b Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Làm việc nhóm nêu: * Luyện đọc vần: yêm + Nêu cấu tạo + yêm có âm: âm yê đứng trước, âm m đứng sau + Đánh vần - yê – mờ - yêm + Đọc trơn - Đọc trơn + Tìm tiếng có vần m - Nhóm tìm nêu: yếm vải, âu yếm, + Đọc từ - Đánh vần, đọc trơn, sau lớp đọc đồng * Luyện đọc câu Lượt 1: - Yêu cầu HS xác định có câu? - Có câu - Yêu cầu đọc nối tiếp câu nhóm - Nhóm trưởng điều khiển đọc nối tiếp câu nhóm Lượt 2: - Yêu cầu đại diện nhóm đọc + Đại diện nhóm đọc Các nhóm - Kết hợp giải nghĩa số từ như: khác nhận xét, bổ sung + buổi mai: buổi sáng sớm + âu yếm: biểu lộ tình yêu thương dáng điệu, cử chỉ, giọng nói + bỡ ngỡ ngơ ngác, lúng túng vị chưa quen thuộc + nép: thu người lại áp sát vào người, vật khác để trinh để che chở Lượt 3: - Yêu cầu đại diện nhóm đọc + Đại diện nhóm đọc Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Luyện đọc đoạn - Bài tạm chia thành đoạn - Lắng nghe + đoạn 1: từ đầu đến học + đoạn 2: phần lại - Luyện đọc đoạn lượt - Đại diện nhóm đọc Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Luyện đọc câu dài - Luyện đọc ngắt sau dấu phẩy, nghỉ +Một buổi mai, / mẹ âu yếm nắm tay sau dấu chấm tôi,/ dẫn đường làng dài hẹp.// + Con đường lại nhiều lần, lần tự nhiên thấy lạ.// + Tơi nhìn bạn ngồi bên,/ người bạn 16’ 16’ chưa quen biết,/ không thấy xa lạ chút nào.// - Đại diện nhóm đọc Các nhóm khác - Luyện đọc đoạn lượt nhận xét, bổ sung * Đọc toàn + Thi đọc toàn nhóm - Đại diện nhóm thi đọc tồn + Lắng nghe, nhận xét * Đọc đờng - Cả lớp đồng  Nhận xét đọc chuẩn, tốc độ đọc HS; khả làm việc nhóm TIẾT 3.2 Trả lời câu hỏi * Mục tiêu: - Hiểu ý nội dung: Kể buổi đầu học - Đọc hiểu, trả lời câu hỏi nội dung * Cách thực hiện: - Hướng dẫn HS làm việc nhóm để tìm - Làm việc nhóm: đọc câu hỏi, hiểu văn trả lời câu hỏi đọc bài, trao đổi câu trả a Ngày đầu học, bạn nhỏ thấy cảnh lời cho câu hỏi vật xung quanh sao? b Những học trò tơi làm cịn bỡ ngỡ? c Bạn nhỏ thấy người bạn ngồi bên nào? - Đọc câu hỏi gọi đại diện số - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời nhóm trình bày câu trả lời Các Các nhóm khác nhận xét, nhóm khác nhận xét, đánh giá đánh giá a Ngày đầu học, bạn nhỏ thấy cảnh vật xung quanh thay đổi Ngày đầu học, bạn nhỏ thấy tất cảnh vật xung quanh thay đổi, đường quen thành lạ b Những học trò tiếp bên người thân - Thống câu trả lời c Bạn nhỏ cảm nhận người bạn ngồi  Nhận xét khả đọc, hiểu nội bên không xa lạ chút dung, trả lời câu hỏi nội dung bài, làm việc nhóm 3.3 Viết - Tơ chữ hoa H - Viết từ ngữ: cảnh vật, thay đổi - Viết vào câu trả lời cho câu hỏi a mục * Mục tiêu: - Tô chữ H hoa - Viết mẫu, đẹp - Viết đúng, trình bày đẹp câu trả lời cho câu hỏi a mục * Cách thực hiện: - Hướng dẫn HS tô chữ H viết hoa H - Quan sát chữ mẫu tô H - Viết từ: Yêu cầu HS nêu độ cao chữ, khoảng cách tiếng, từ cảnh vật, - Nêu + Viết vào thay đổi - Yêu cầu HS nhắc lại câu trả lời - Nêu: Ngày đầu học, bạn nhỏ cho câu hỏi a thấy cảnh vật xung quanh thay đổi Ngày đầu học, bạn nhỏ thấy tất cảnh vật xung quanh thay đổi, đường quen + Có thể trình chiếu lên bảng để HS thành lạ - Quan sát, xem, nhẩm quan sát 3’ - Yêu cầu HS viết câu trả lời vào - Lưu ý HS viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm cuối câu - Kiểm tra nhận xét số HS  Nhận xét khả tơ, viết, cách trình bày Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại trả lời câu hỏi - Nhận xét chung học, khen ngợi động viên HS - Về nhà: + Đọc lại trả lời câu hỏi nội dung + Về nhà xem trước tiết 3+4 - Viết vào - Đọc trả lời câu hỏi nội dung - Lắng nghe - Lắng nghe thực Điều chỉnh, bổ sung : Toán: DÀI HƠN, NGẮN HƠN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Nhận biết biết cách xác định đồ vật dài hơn, đồ vật ngắn hơn, hai đồ vật Năng lực: - Bước đầu làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh, xác định mối quan hệ ngược (a dài b b ngắn a) - Góp phần phát triển tư lập luận toán học, lực giao tiếp toán học Phẩm chất: - Rèn luyện tính cẩn thận, chăm chỉ, u thích mơn học II CHUẨN BỊ: - GV: Một số vật thật cần thiết để so sánh độ dài SGK - HS: Bộ đồ dùng học Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 3' Khởi động - GV gọi HS tóc ngắn tóc dài lên đứng - Quan sát trả lời trước lớp Yêu cầu lớp quan sát trả lời tóc bạn dài hơn? Tóc bạn ngắn hơn? - Nhận xét - Thông qua phần khởi động giới thiệu mới: Dài hơn, ngắn 10’ Khám phá: Dài hơn, ngắn * Mục tiêu: Nhận biết biết cách xác định đồ vật dài hơn, đồ vật ngắn * Cách tiến hành: - Cho HS quan sát hình vẽ có bút mực, bút chì - Quan sát Các đầu bút đặt thẳng vạch dọc bên trái + Trên hình vẽ loại bút nào? - Bút mực bút chì + Bút dài hơn? - Bút mực dài - Nhận xét, kết luận: Bút mực dài bút chì - Vài HS nhắc lại + Bút ngắn hơn? - Nhận xét, kết luận: Bút chì ngắn bút mực - Bút chì ngắn - Gọi HS nhắc lại: Bút mực dài bút chì - Vài HS nhắc lại Bút chì ngắn bút mực 19’ Luyện tập * * Mục tiêu: Thực hành so sánh độ dài hơn, ngắn vật * Cách tiến hành: * GV giao việc: - Nhóm trưởng tổ chức bạn xác định yêu cầu tập - Cá nhân làm - Kiểm tra làm, nhận xét đánh giá theo cặp - Nhóm trưởng kiểm tra, thống cách làm, kết quả, - Tổ chức nhóm làm - Tổ chức nhóm trình bày làm - Làm theo u cầu * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát câu a hỏi: +Trong - Đọc yêu cầu: Vật dài hơn? hình vẽ gì? - Đại diện trả lời: + Keo dán dài hơn? + Keo dán màu xanh keo dán màu vàng + Keo dán màu vàng dài keo dán - Nhận xét, kết luận màu xanh - Tương tự, GV gọi HS trả lời câu b Thước màu xanh dài thước màu b,c,d cam

Ngày đăng: 06/04/2021, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w