1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ga-Tuần 27-Cbang-22-23 (1).Docx

64 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Yêu Thương Gia Đình Quý Trọng Phụ Nữ
Trường học Trường Tiểu Học
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 10,15 MB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ hai, ngày 20 tháng 3 năm 2023 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ 7 YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tiết 1 Sinh hoạt dưới cờ Biểu diễn văn nghệ chủ đề gia đình I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Phẩm chất[.]

TUẦN 27 Thứ hai, ngày 20 tháng năm 2023 Hoạt động trải nghiệm : CHỦ ĐỀ 7: YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH QUÝ TRỌNG PHỤ NỮ Tiết 1: Sinh hoạt cờ: Biểu diễn văn nghệ chủ đề gia đình I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Phẩm chất: -Thể lịng biết ơn, quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân lời nói, thái độ, việc làm cụ thể -Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, -Tham gia vào hoạt động trang trí nhà cửa -Thể việc làm thể quý trọng phụ nữ Năng lực: *Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế *Năng lực đặc thù: - Thực việc làm thể biết ơn, quan tâm, chăm sóc người thân quý trọng phụ nữ phù hợp với hoàn cảnh, lứa tuổi -Lập kế hoạch thể việc làm thể quý trọng người thân gia đình -Thực việc trang trí nhà cửa dịp đặc biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên – SGK Hoạt động trải nghiệm 2; SGV Hoạt động trải nghiệm – Phiếu đánh giá Đối với học sinh - SGK Hoạt động trải nghiệm - Cuối tiết hoạt động, GV nên nhắc nhở lại điều HS cần chuẩn bị cho tiết hoạt động sau III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẨN 27 – TIẾT 1: BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho học sinh đăng ký tiết mục - HS đăng ký tiết mục cho thầy tổng phụ trách văn nghệ nói gia đình - HS lên biểu diễn văn nghệ Gia đình yêu - GV cho đội văn nghệ lớp chuẩn thương bị biểu diễn tiết mục văn nghệ chào -HS chia sẻ cảm nhận tiết mục văn nghệ mừng em HS lớp luyện ấn tượng với người thân, bạn bè buổi biểu tập trước diễn văn nghệ - Đội văn nghệ chuẩn bị biểu diễn Đội văn - GV hỗ trợ HS trình di nghệ biểu diễn trước trường, lớp cổ vũ nhiệt chuyển lên sân khấu biểu diễn trở tình chỗ ngồi lớp sau biểu diễn xong - HS tiếp thu lời nhắc nhở, ngồi nghiêm túc - GV nhắc nhở HS nói chuyện, làm việc riêng, gây ảnh hưởng tới bạn xung quanh VI Điều chỉnh, bổ sung sau dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Toán : CHỦ ĐỀ 11: CÁC SỐ ĐẾN 100 000 Bài 60: TIẾT 2: LUYỆN TẬP – Trang 63 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: - Xác định số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000) - Thực việc xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000) - Phát triển lực lập luận, tư toán học lực giao tiếp toán học Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: hoạt động nhóm Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt tập - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước - Cách tiến hành: - GV tổ chức trò chơi để khởi động học: - HS tham gia trị chơi Tìm nhà cho thỏ +HS điền giúp thỏ tìm nhà - HS lắng nghe - GV Nhận xét, tuyên dương - GV dẫn dắt vào Luyện tập - Mục tiêu: + HS xếp số theo thứ tự (từ bé đến lớn ngược lại) nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000) + Xác định số lớn số bé nhóm có khơng q số (trong phạm vi 100 000) - Cách tiến hành: Bài (Làm việc cá nhân) - GV YC HS xếp nhóm gồm bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn, sau xác định số lớn số bé Số lớn nhát số dân huyện B, số bé số dân cùa huyện A - GV tổ chức nhận xét, củng cố cách so sánh, xếp - HS làm việc cá nhân Kết quả: a) 73 017, 73 420,75 400, 78 655; b) Huyện B; c) Huyện A - Lắng nghe, ghi nhớ cách so sánh - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: (Làm việc cặp đôi) - GV YC: + Kê’ tên môn thể thao mà em u thích + Các trận bóng đá diễn đâu? + Kể tên số sân vận động mà em biết - HS kể theo nhóm đơi - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Với câu a, HS cần xếp nhóm gổm bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại để tìm sân vận động có sức chứa lớn nhẩt, sân vận động có sức chứa nhỏ Với câu b, HS cán so sánh số nhóm gỏm bổn só với 40 000 để tìm sản vận động có sức chứa trén 40 000 người Bài 3,4: (Làm việc cá nhân) - HS đọc đề - Thảo luận, tìm câu trả lời - Đại diện nhóm nêu KQ - Chữa bài; Nhận xét Kết quả: a) Sân vận động Mỹ Đình có sức chứa lớn nhẩt Sân vận động Thổng Nhất có sức chứa nhỏ nhất; b) Sân vận động Mỹ Đình có sức chứa 40 000 người - - GV gọi HS đọc đề; - GV giới thiệu thêm: Công tơ-mét ruột dụng cụ tự động đo số ki-lô-mét phương tiện - YC HS đọc số công-tơ-mét xe BT3 trả lời vào - GV cho HS làm tập vào - Gọi HS chữa bài, HS nhận xét giải thích lí - HS đọc - HS nghe - HS đọc - HS làm vào - Chữa bài; Nhận xét Kết quả: - GV nhận xét, tuyên dương - BT3: Xe máy B số kilô-mét nhiều Xe máy A số ki-lô-mét - BT 4: a) 0; b) Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV tổ chức vận dụng hình thức trị chơi Ai nhanh, đúng? để học sinh nhận biết cách đặt tính thực tính - HS tham gia chơi TC để vận dụng cộng kiến thức học vào làm BT + Bài tập: Ba huyện A, B, C có số dân Đáp án: là: 62 780, 60 700, 72 000 Biết huyện - Huyện A: 72 000 A đông dân huyện B huyện B - Huyện C : 60 700 đơng dân huyện C Tìm số dân - Huyện B: 62 780 huyện - Nhận xét, tuyên dương Điều chỉnh sau dạy: - Tiếng Việt : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, thơ, văn học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng phút - Biết đọc diễn cảm lời nhân vật học; biết nghỉ chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân đoạn đối thoại có hai ba nhân vật Thuộc số đoạn thơ học - Hiểu nội dung đọc Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhân vật tác phẩm - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước Cách tiến hành: - Cho HS thi kể tên tập đọc - HS thi đua kể học từ đầu kì II - GV dẫn dắt, giới thiệu Luyện tập, thực hành Mục tiêu: - Học sinh đọc từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, thơ, văn học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng phút - Biết đọc diễn cảm lời nhân vật học; biết nghỉ chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân đoạn đối thoại có hai ba nhân vật Thuộc số đoạn thơ học - Hiểu nội dung đọc Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhân vật tác phẩm - Phát triển lực ngôn ngữ Cách tiến hành: Bài 1: Đọc thành tiếng, học thuộc lòng - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: - HS ngồi bàn thảo luận em nêu tên đọc chọn nêu nội dung đọc - Gọi nhóm chia sẻ kết trước lớp - Nhận xét, tuyên dương HS Bài 2: Đọc Bù nhìn rơm trả lời câu hỏi - GV nêu yêu cầu: HS tự đọc thầm đoạn văn làm BT - HS trả lời - HS nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu - HS làm vào BT - GV quan sát, nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS, chốt đáp - HS báo cáo kết a) Tìm câu thứ nhất: án - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (người ta – người trồng trọt nói chung) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? (dựng hình người rơm) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? (Vào mùa lúa) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (trên cánh đồng) b) Trả lời câu hỏi: - Vào mùa lúa, người ta thường dựng chủ bù nhìn cảnh đồng để đuổi chim - Người ta gắn bụng bù nhìn chùm lon để có gió, lon va vào nhau, phát tiếng kêu đuổi chim Vận dụng Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Phát triển lực ngôn ngữ Cách tiến hành: - Hôm em ôn lại kiến - HS trả lời thức nào? - Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc tập đọc học, tìm thêm từ vật có xung quanh, từ đặc điểm vật - Xem trước ôn tập học kỳ tiết - Nhận xét học IV Điều chỉnh sau dạy: Tiếng Việt : ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù - Học sinh đọc từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, thơ, văn học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng phút - Biết đọc diễn cảm lời nhân vật học; biết nghỉ chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân đoạn đối thoại có hai ba nhân vật Thuộc số đoạn thơ học - Hiểu nội dung đọc Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhân vật tác phẩm - Viết đoạn văn ngắn - Phát triển lực ngôn ngữ Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, đọc trả lời câu hỏi - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: tham gia làm việc nhóm Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước: Biết yêu cảnh đẹp, quê hương qua tập đọc - Phẩm chất nhân ái: Biết yêu quý bạn bè qua câu chuyện trải nghiệm mùa hè - Phẩm chất chăm chỉ: Chăm đọc bài, trả lời câu hỏi - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phục vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động Mục tiêu: + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trước học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trước Cách tiến hành: - Cho HS thi kể tên tập đọc - HS thi đua kể học từ đầu kì II - GV dẫn dắt, giới thiệu Luyện tập, thực hành Mục tiêu: - Học sinh đọc từ, câu, đọc to rõ ràng câu chuyện, thơ, văn học ( từ tuần 19 đến tuần 26), tốc độ đọc khoảng 70-80 tiếng phút - Biết đọc diễn cảm lời nhân vật học; biết nghỉ chỗ có dấu câu họặc chỗ ngắt nhịp thơ - Biết đọc theo ngữ điệu phù hợp với vai phân đoạn đối thoại có hai ba nhân vật Thuộc số đoạn thơ học - Hiểu nội dung đọc Biết bày tỏ suy nghĩ, tình cảm nhân vật tác phẩm - Viết câu văn ngắn - Phát triển lực ngôn ngữ Cách tiến hành: Bài 1: Đọc thành tiếng, học thuộc lòng - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi: - HS ngồi bàn thảo luận em nêu tên đọc chọn nêu nội dung đọc - Gọi nhóm chia sẻ kết trước lớp - HS trả lời - Nhận xét, tuyên dương HS - HS nhận xét, bổ sung Bài 2: Đọc thơ Tiếng chim buổi sáng trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu điều gì? - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân đọc thơ trả lời câu hỏi tập - Gọi HS đọc làm - HS đọc yêu cầu - HS thực - HS trình bày kết làm tập +Câu 1: Bài thơ có dịng nhắc lại hai từ “tiếng chim”? (Có dịng thơ lặp lại hai từ tiếng chim.) +Câu 2: Bằng cách lặp lại liên tục hai từ “tiếng chim”, thơ diễn tả điều gì? (Ý a đúng: Tiếng chim buổi sáng rộn rã khắp nơi.) +Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: a) Ý (Tiếng chim buổi sáng thật kì diệu.) b) Ý (Tiếng riêng trăm nghìn tiếng chung.) c) Ý (Mà vườn hoa lạ lung) +Câu 4: Dựa theo gợi ý từ thơ đặt câu: a)Tả tiếng chim buổi sáng

Ngày đăng: 18/03/2023, 09:46

w