Trên thế giới, do chưa có thuốc điều trị và vắc xin phòng bệnh đặc hiệu nên cho tới nay, các biện pháp có hiệu quả nhằm hạn chế đến mức tối đa tác hại và sự lan truyền của HIV ra cộn[r]
(1)NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS TẠI NHÀ VÀ CỘNG ĐỒNG CỦA CÁC CÂU LẠC BỢ
NGƯỜI CĨ H TỈNH THÁI BÌNH, NĂM 2013
Đỗ Huy Giang*
Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thái Bình TĨM TẮT
Nghiên cứu 420 đối tượng để tìm hiểu thực trạng hỗ trợ, chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV câu lạc người có H tỉnh Thái Bình Kết nghiên cứu cho thấy: 66,2% đối tượng nghiên cứu bố trí thời gian tham dự khóa tập huấn chăm sóc, điều trị HIV/AIDS, thực hành chăm sóc nhà 42,6% thành viên câu lạc (CLB) người có H hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng Hỗ trợ thành viên CLB người HIV: 83,8% hướng dẫn sử dụng thuốc; 74,9% hướng dẫn cách phòng tránh lây nhiễm HIV cho người khác 73,3% người nhiễm HIV thành viên CLB hỗ trợ trình điều trị 87,1% người có H tham gia chăm sóc, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS cộng đồng 76,0% người nhiễm HIV khỏe hơn, tăng cân giảm mắc nhiễm trùng hội sau chăm sóc nhà Mong muốn thành viên CLB người có H tỉnh Thái Bình: Hỗ trợ địa phương trì mơ hình hoạt động CLB (63,1%), điều trị miễn phí suốt đời (45,7%), cơng việc ổn định (16,0%) Từ khóa: HIV, hỗ trợ chăm sóc điều trị, cộng đồng, Thái Bình
*Tác giả: Đỗ Huy Giang
Địa chỉ: Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thái Bình Điện thoại: 0912.100.762
Email: giang.dohuytb@gmail.com
Ngày nhận bài: 24/06/2015 Ngày phản biện: 09/10/2015 Ngày đăng bài: 10/11/2015 I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trên giới, chưa có thuốc điều trị vắc xin phòng bệnh đặc hiệu nên nay, biện pháp có hiệu nhằm hạn chế đến mức tối đa tác hại lan truyền HIV cộng đồng dự phòng với mục tiêu chính: hạn chế tốc độ lây lan HIV, làm chậm trình tiến triển bệnh giảm ảnh hưởng kinh tế, xã hội HIV/AIDS [1] Mặt khác, nước giai đoạn dịch tập trung, HIV chủ yếu lan truyền nhóm nguy cao TCMT GMD Hoạt động chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS trọng tâm chương trình phịng chống HIV/AIDS Chăm sóc, hỗ trợ làm giảm đau đớn thể chất, tinh thần, giúp kéo dài sống tăng cường chất lượng sống cho người nhiễm HIV/ AIDS [2]
Tại Việt Nam tính đến hết 30/11/2013, số trường hợp báo cáo nhiễm HIV 216.254
trường hợp, số bệnh nhân AIDS 66.533 có 68.977 trường hợp tử vong AIDS Tỷ lệ nhiễm HIV toàn quốc theo số báo cáo 248 người 100.000 dân [3] Việc quản lý, chăm sóc, tư vấn người nhiễm HIV/AIDS gặp nhiều khó khăn đối tượng thường xuyên thay đổi địa sợ bị phân biệt đối xử nhiều người phải chuyển tới địa phương khác để sinh sống [4 - 5] Mặt khác, lực lượng cán y tế sở mỏng, kiêm nhiệm nhiều việc nên khó đảm đương cơng việc số nhiễm HIV bệnh nhân AIDS gia tăng nhanh chóng [6 - 7]
(2)cực cấp ngành, nhiên cơng tác phịng chống HIV/AIDS Thái Bình đứng trước nhiều khó khăn thách thức Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS Thái Bình tiếp tục gia tăng, người nhiễm HIV khơng nhóm nguy cao mà có xu hướng lây nhiễm cộng đồng dân cư, nhiều gia đình có vợ chồng bị chết AIDS, tỷ lệ trẻ mồ cơi AIDS gia tăng Tồn tỉnh có khoảng 800 trẻ mồ cơi HIV/AIDS Đội ngũ cán Y tế sở làm cơng tác phịng, chống HIV/ AIDS cịn lồng ghép với chương trình y tế, việc chăm sóc hỗ trợ theo dõi điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS hạn chế Ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS lây lan cộng đồng, giảm kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV nhà cộng đồng, chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng có góp phần khơng nhỏ 10 CLB người có H, nhiên việc phát triển thu hút thêm thành viên tham gia CLB người có H Thái Bình cịn hạn chế cơng tác quản lý điều hành, thu hút tham gia người nhiễm HIV/AIDS chưa dám cơng khai danh tính, kỹ chăm sóc thành viên câu lạc Thái Bình cịn gặp nhiều khó khăn Để góp phần tổ chức tốt cơng tác quản lý chăm sóc, hỗ trợ điều trị người nhiễm HIV/AIDS nhà cộng đồng có hiệu hơn, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS nhà cộng đồng Câu lạc người có H tỉnh Thái Bình, năm 2013” Với 02 mục tiêu nghiên cứu: Mô tả thực trạng chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/AIDS nhà cộng đồng câu lạc người có H năm 2013; Phân tích yếu tố liên quan đến q trình chăm sóc, điều trị người nhiễm HIV/ AIDS nhà cộng đồng câu lạc người có H tỉnh Thái Bình
II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Đối tượng nghiên cứu
vọng, Khát vọng, Triều Dương, Trà lý xanh, Hoa cỏ may, Hướng tới tương lai, Chuông ban mai huyện/thành phố tỉnh Thái Bình
Đối tượng nghiên cứu: Hiện thành viên CLB người có H Thái Bình, có danh sách quản lý, thơng báo đồng ý tham gia nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng đến tháng 12 năm 2013
2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kết nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang (Cross-secsional study) kết hợp nghiên cứu định lượng định tính 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu
Cỡ mẫu
+ Cỡ mẫu nghiên cứu mô tả cắt ngang n = Z2
1-α/2
p(1-p) d2 Trong đó: n cỡ mẫu tối thiểu
Z: hệ số tin cậy, với ngưỡng xác suất α = 0,05%, Z = 1,96
p: tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS quản lý chăm sóc điều trị nhà cộng đồng p=0,5
q = - p = 1- 0,5= 0,5
d = sai số chấp nhận được: lấy mức 5%, d = 0,05
Thay số có, tính cỡ mẫu thêm 10% đối tượng nghiên cứu bỏ trình ng-hiên cứu, n=420
(3)đều cho câu lạc bộ) CLB chọn thành viên tham gia vấn sâu thảo luận nhóm trọng tâm CLB tham gia nghiên cứu: CLB Triều Dương huyện Hưng Hà, CLB Thắp sáng niềm tin huyện Thái Thụy, CLB Hải Đăng CLB Trà Lý Xanh - Tp Thái Bình
2.3 Kỹ thuật thu thập số liệu
- Công cụ thu thập số liệu: Sử dụng phiếu vấn định lượng; Câu hỏi định tính ghi chép giấy bút ghi âm nội dung thảo luận nhóm
- Hình thức thu thập số liệu: vấn trực tiếp đối tượng tham gia nghiên cứu
- Điều tra viên: cán Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thái Bình, tập huấn nội dung yêu cầu điều tra, kỹ tiếp cận vấn để đảm bảo độ xác cao
2.4 Đạo đức nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu thơng báo mục đích điều tra, có quyền từ chối trả lời vấn Các thông tin giữ bí mật hồn tồn, vơ danh phục vụ cho mục đích ng-hiên cứu
Kết nghiên cứu sử dụng để xây dựng điều chỉnh nội dung can thiệp cho người nhiễm HIV/AIDS CLB người có H ngày hiệu tăng cường quan tâm hỗ trợ cộng đồng
Các đối tượng vấn nơi riêng biệt dựa thỏa thuận người nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Ng-hiên cứu khơng tiến hành vấn người khơng tình nguyện tham gia không tỉnh táo Các phiếu thu thập thơng tin mã hóa khơng ghi tên đối tượng tham gia, toàn
bộ phiếu vấn lưu trữ bảo mật Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Thái Bình
III KẾT QUẢ
3.1 Thơng tin chung
Đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn nghiên cứu: Trung học sở trung học phổ thơng cao (86,0%), đối tượng nghiên cứu có trình độ Trung cấp, Đại học, Cao đẳng Đặc biệt có đối tượng nghiên cứu khơng học
Qua thảo luận nhóm trọng tâm, đa số thành viên CLB chia sẻ nghề nghiệp họ “Đa số anh em CLB khơng có cơng ăn việc làm ổn định, chủ yếu chạy chợ, xe ôm, phu hồ, thợ xây công việc không ổn định xe ơm hơm trời nắng đơng khách cịn kiếm được chút ít, mưa rét nhà thơi, nên kinh tế khó khăn, đa số anh em mong muốn có một nghề có thu nhập vừa phải ổn định” (MS8 CLB Hải Đăng)
(4)Bảng Tỷ lệ thành viên Câu lạc tập huấn và hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng
Chỉ số Số lượng
(n=420) Tỷ lệ % Đã bố trí thời gian tham dự khóa tập huấn hỗ trợ, chăm sóc người
nhiễm HIV cộng đồng 278 66,2
Đã hỗ trợ, chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV cộng đồng 179 42,6
Kết bảng cho thấy tổng số 420 đối tượng nghiên cứu có 278 người bố trí thời gian tham dự khóa tập huấn chăm sóc, điều trị HIV/AIDS, thực hành
chăm sóc điều trị nhà chiếm 66,2% Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu hỗ trợ, chăm sóc điều trị cho người nhiễm HIV cộng đồng 42,6%
Bảng Những nội dung hỗ trợ chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng thành viên Câu lạc bộ
Nội dung
Có Khơng
Số lượng (n=179)
Tỷ lệ %
Số lượng (n=179)
Tỷ lệ % Hướng dẫn cách sử dụng thuốc 150 83,8 29 16,2 Chăm sóc gặp tác dụng phụ 115 64,2 64 35,8 Đưa viện gặp triệu chứng nặng 111 62,0 68 38,0 Hướng dẫn tập thể thao, ăn uống hợp lý 92 51,4 87 48,6 Cách phòng tránh lây nhiễm cho người khác 134 74,9 45 25,1
Qua kết bảng cho thấy nội dung hỗ trợ chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/ AIDS cộng đồng thành viên CLB chủ yếu hướng dẫn sử dụng thuốc (83,8%), cách phòng tránh lây nhiễm cho người khác (74,9%), chăm sóc gặp tác dụng phụ (64,2%), hướng dẫn tập thể thao, ăn uống hợp lý (51,4%)
(5)Bảng Người hỗ trợ trình điều trị ARV nhiễm trùng hội
Nội dung Số lượng
(n=420)
Tỷ lệ %
Cán Trạm Y tế xã 65 15,4
Cán phòng khám ngoại trú 260 61,9
Người nhà 303 72,1
Thành viên Câu lạc 308 73,3
Khơng có người hỗ trợ 21 5,0
Khi hỏi người hỗ trợ trình điều trị ARV nhiễm trùng hội, thành viên CLB chiếm tỷ lệ cao 73,3%, người
nhà thành viên CLB (72,1%), cán phòng khám ngoại trú (61,9%), cịn 5,0% khơng có người hỗ trợ trình điều trị Bảng Tham gia chăm sóc, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS
Nội dung Số lượng
(n=179) Tỷ lệ %
Khỏe hơn, tăng cân 37 20,7
Giảm mắc nhiễm trùng hội 2,8
Cả hai đáp án 136 76,0
Các dấu hiệu không cải thiện so với trước dùng thuốc 0,5
Qua bảng cho thấy có đến 87,1 % người có H tham gia chăm sóc, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS cộng đồng, 7,3
% trả lời chưa có hội 5,6% chưa tham gia chăm sóc, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS
Bảng Sức khỏe người nhiễm HIV/AIDS sau thành viên Câu lạc chăm sóc, điều trị
Nội dung Số lượng
(n=179) Tỷ lệ %
Khỏe hơn, tăng cân 37 20,7
Giảm mắc nhiễm trùng hội 2,8
Cả hai đáp án 136 76,0
Các dấu hiệu không cải thiện so với trước dùng thuốc 0,5
Khi thành viên CLB đến nhà chăm sóc hỗ trợ 76,0% người nhiễm HIV khỏe hơn, tăng cân giảm mắc nhiễm trùng hội, 20,7% khỏe hơn, tăng cân,
(6)Bảng Những hỗ trợ mà đối tượng nghiên cứu mong muốn
Nội dung Số người Tỷ lệ %
Hỗ trợ địa phương trì mơ hình hoạt động CLB 265 63,1
Điều trị miễn phí suốt đời 192 45,7
Công việc ổn định 67 16,0
Hỗ trợ tinh thần 24 5,7
Hỗ trợ vay vốn 35 8,3
Hỗ trợ vất chất, kinh tế 62 14,8
Khác 15 3,6
Kết điều tra cho thấy, đa số mong muốn thành viên CLB người có H tỉnh Thái Bình: Hỗ trợ địa phương trì mơ hình hoạt động CLB (63,1%), điều trị miễn phí suốt đời (45,7%), cơng việc ổn định (16,0%), số thành viên CLB mong muốn hỗ trợ tinh thần (5,7%)
IV BÀN LUẬN
Chăm sóc nhà hoạt động quan trọng lĩnh vực chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS Dù người nhiễm HIV/AIDS có hay chưa có biểu triệu chứng nhiễm trùng hội cần đến chăm sóc nhà gia đình người thân, người nhiễm HIV/AIDS đến giai đoạn bị bệnh nặng cần đến sở y tế Được chăm sóc nhà, người nhiễm động viên, hỗ trợ mặt tinh thần, dinh dưỡng chăm sóc sức khỏe ốm đau, điều cải thiện sống họ, giúp họ sống lành mạnh hơn, có ý nghĩa đặc biệt tạo động lực giúp họ thay đổi hành vi nguy cơ, góp phần ngăn chặn lây lan dịch HIV/AIDS Trong nghiên cứu tỷ lệ thành viên câu lạc người có H tập huấn chăm sóc, điều trị HIV/AIDS, thực hành chăm sóc điều trị nhà chiếm tỷ lệ cao 66,2%
Tìm hiểu nội dung hỗ trợ chăm sóc, điều trị cho người nhiễm HIV/AIDS cộng
(7)P, người nhiễm HIV/AIDS tham gia câu lạc Nhân Ái) [9]
Kết nghiên cứu cho thấy, mong muốn/nhu cầu người nhiễm HIV/ AIDS CLB người có H Thái Bình lớn với nhiều nội dung kinh phí hỗ trợ, sinh hoạt CLB (63,1%), thuốc miễn phí suốt đời (45,7%), cơng việc ổn định (16,0%), số thành viên CLB mong muốn hỗ trợ tinh thần (5,7%) Kết cao với ng-hiên cứu tác giả Vũ Văn Kiên điều trị đặc hiệu HIV (21,7%), việc làm (1,1%), hỗ trợ tiền vật chất (0,8%) [10] Sự khác biệt đặc điểm đối tượng nghiên cứu hai nghiên cứu khác khác địa bàn nghiên cứu Kết gợi mở hướng hỗ trợ thời gian tới cho người nhiễm HIV làm để họ trì sống điều trị nhiễm HIV
V KẾT LUẬN
66,2% đối tượng nghiên cứu bố trí thời gian tham dự khóa tập huấn chăm sóc, điều trị HIV/AIDS, thực hành chăm sóc nhà
42,6% thành viên CLB người có H hỗ trợ, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS cộng đồng
Hỗ trợ thành viên CLB người HIV: 83,8% hướng dẫn sử dụng thuốc; 74,9% hướng dẫn cách phòng tránh lây nhiễm HIV cho người khác; 64,2% chăm sóc gặp tác dụng phụ, 51,4% hướng dẫn tập thể thao, ăn uống hợp lý
73,3% người nhiễm HIV thành viên CLB hỗ trợ trình điều trị
87,1% người có H tham gia chăm sóc, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS cộng đồng, 7,3 % trả lời chưa có hội 5,6% chưa tham gia chăm sóc, hỗ trợ trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS
76,0% người nhiễm HIV khỏe hơn, tăng cân
và giảm mắc nhiễm trùng hội sau chăm sóc nhà
Mong muốn thành viên CLB người có H tỉnh Thái Bình: Hỗ trợ địa phương trì mơ hình hoạt động CLB (63,1%), điều trị miễn phí suốt đời (45,7%), cơng việc ổn định (16,0%)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Reuben Grannich and Jonathan Mermin, HIV - Sức khoẻ cộng đồng bạn, NXB Y học, Hà Nội, 2004
2 Bộ Y tế - Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Đề cương điều tra dự án “Tăng cường chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS hoạt động phòng chống HIV/AIDS dựa vào cộng đồng Việt Nam” Quỹ toàn cầu tài trợ, Hà Nội, 2004 Cục phòng, chống HIV/AIDS Tổng kết cơng tác
phịng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch năm 2014
4 Ban Phòng chống AIDS - Bộ Y tế, Sổ tay hướng dẫn tư vấn phòng chống HIV/AIDS, 2001
5 Bộ Y tế, Chương trình hành động Chăm sóc, hỗ trợ điều trị HIV/AIDS Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội, 2006
6 Trần Quốc Hùng, “Thực trạng hiệu tư vấn chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV dựa vào cộng đồng Thái Ngun, Khánh Hịa, Sóc Trăng (2004-2006)”, 2007 Luận án tiến sĩ Học viện Quân Y Uỷ ban Quốc gia phòng chống AIDS phòng
chống tệ nạn ma tuý, mại dâm Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020, 2003 NXB Y học, Hà Nội
8 Trung tâm phịng, chống HIV/AIDS Thái Bình, Báo cáo kết hoạt động năm 2013 triển khai kế hoạch hoạt động năm 2014
9 Phạm Thị Đào cs (2006), Mơ hình chăm sóc hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng, Tạp chí Y tế cơng cộng, 9.2009, số 13
(8)STUDY SITUATION CARE AND TREATMENT OF HIV/AIDS IN THE COMMU-NITY INFECTED PEOPLE AT PEOPLE LIVING WITH HIV CLUBS IN THAI BINH PROVINCE, 2013
Do Huy Giang
Thai Binh Centrer of HIV/AIDS Control A cross-sectional study on 420
communi-ty-based club members have been recruited to explore the situation of support care and treatment for HIV-infected people at people living with HIV clubs in Thai Binh Results showed that 66.2% of respondents were trained home-based care and treatment of HIV/AIDS 42.6% of club members who have had support and care for people living with HIV/AIDS in the community The support activities by people living with HIV clubs members reported were 83.8% manual medicine; 74.9% reported on how to prevent HIV transmission to others 73.3% of people infected with HIV are supported club
members in the treatment process 87.1% of peo-ple living with HIV has been involved in care and support for children affected by HIV/ AIDS in the community 76.0% of people infected with HIV have healthier, weight gain and reduce suffering from opportunistic infections thanks to the club members to care and support The desire of the community-based club members in Thai Binh: local support to maintain operational model club (63.1%), lifetime free drug (45.7%), job stability (16,0%)