Du lịch cộng đồng trong sự phát triển bền vững

20 56 0
Du lịch cộng đồng trong sự phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bên cạnh đó, các tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện giúp đỡ và tham gia vào lĩnh vực này nên từ đó các vấn đề xã hội, văn hóa, chính trị, kinh tế và sinh thái trong khuôn viên làn[r]

(1)

1.1 Du lịch cộng đồng phát triển bền vững 1.1.1 Lý thuyết cộng đồng

Cộng đồng – khái niệm lý thuyết thực hành xuất vào năm 1940 nước thuộc địa Anh Năm 1950, Liên hiệp quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng khái niệm cơng cụ để thực chương trình viện trợ quy mô lớn kĩ thuật, phương pháp tài vào tập kỷ 50 – 60

Trước hết, quan điểm cộng đồng đề cập đến yếu tố người với phạm vi địa lý, mối quan hệ mục đích chung phát triển bảo tồn cộng đồng Theo Keith Ary, 1998 “Cộng đồng nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc về cùng nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống nhân thuộc nhóm tơn giáo, một tầng lớp trị”

(A community is a group of people, offen living in the same geographic area, who identify themselfves as belonging to the same group. The people in a community are offen related by blood or marriage, and may all belong to the same religious or political group, class or caste (Keith and Ary, 1998) )

(2)

tác động đến cách khác Các nhóm phản ứng trước thay đởi phụ thuộc vào mối quan hệ họ hàng, tơn giáo, trị mối ràng buộc mạnh me đã phát triển thành viên qua nhiều hệ Tùy thuộc vào vấn đề, cộng đồng đồn kết hay chia re tư tưởng hay hành động (United Nation Food and Agriculture Organisation, 1990)

Khái niệm Cộng đồng (community) khái niệm xã hội học Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng sử dụng cách tương đối rộng rãi, để chỉ nhiều đối tượng có đặc điểm tương đối khác quy mơ, đặc tính xã hội Từ khối tập hợp người, liên minh rộng lớn cộng đồng châu Âu, cộng đồng nước Ả Rập, đến hạng/kiểu xã hội, cứ vào đặc tính tương đồng sắc tộc, chủng tộc hay tơn giáo, cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người da đen Chicago Nhỏ nữa, danh từ cộng đồng sử dụng cho đơn vị xã hội gia đình, làng hay nhóm xã hội có đặc tính xã hội chung lứa t̉i, giới tính, nghề nghiệp, thân phận xã hội nhóm người lái xa taxi, nhóm người khiếm thị,

Khái niệm cộng đồng bao gồm thực thể xã hội có cấu tở chức chặt che tở chức có cấu trúc chặt che, nhóm xã hội có lúc phân tán, liên kết bằng lợi ích chung không gian tạm thời, dài hay ngắn phong trào quần chúng, công chúng, khán giả, đám đông,

(3)

Tại Việt Nam, lần đầu tiên khái niệm phát triển cộng đồng giới thiệu vào năm 1950 thông qua số hoạt động phát triển cộng đồng tỉnh phía Nam, lĩnh vực giáo dục Từ ngành giáo dục, phát triển cộng đồng chuyển sang lĩnh vực công tác xã hội Đến năm 1960, 1970, hoạt động phát triển cộng đồng đẩy mạnh thơng qua chương trình phát triển nông thôn sinh viên hay phong trào Phật giáo

Từ thập kỷ 80 kỷ trước nay, phát triển cộng đồng biết đến cách rộng rãi thông qua chương trình viện trợ phát triển nước ngồi Việt Nam, có tham gia người dân cộng đồng nhân tố định để chương trình đạt hiệu quả bền vững Các đường lối phương pháp phát triển cộng đồng đã triển khai thực tiễn ở Việt Nam, bằng nhân nước với thành công thất bại Bộ môn “phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng” giảng dạy số trường đại học ở phía Nam với giáo trình biên soạn môn Gần đây, môn đã Bộ Giáo dục Đào tạo thức cấp mã ngành (trường Đại học Tiền Giang có mơn tở chức quản lý phát triển cộng đồng dành cho năm thứ với số học phần tín chỉ)

1.1.2 Lý thuyết phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

1.1.2.1 Các quan điểm về du lịch cộng đồng

(4)

trợ khó khăn, khách tham quan Những lúc vậy, khách cần có trợ giúp dẫn đường để tránh lạc, nơi ở qua đêm, ăn uống đã người dân xứ tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp dịch vụ; lúc đó, khách du lịch thường gọi chuyến du lịch có hơ trợ người xứ – tiền đề cho phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng

Ngày nay, du lịch cộng đồng phủ, tở chức kinh tế, xã hội nước quan tâm nên đã trở thành lĩnh vực ngành công nghiệp du lịch Bên cạnh đó, tở chức phi phủ tạo điều kiện giúp đỡ tham gia vào lĩnh vực nên từ vấn đề xã hội, văn hóa, trị, kinh tế sinh thái khuôn viên làng trở thành tác nhân tham gia cung cấp dịch vụ cho du khách thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, người dân xứ có thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ phục vụ khách tham quan nên loại hình du lịch dựa vào cộng đồng ngày phở biến có ý nghĩa khơng chỉ khách du lịch, quyền sở mà với cộng đồng

(5)

Về mặt lý luận du lịch cộng đồng: Các nước ASEAN Indonesia, Philipin, Thái Lan đã tổ chức nhiều hội thảo xây dựng mơ hình tập huấn, đào tạo kỹ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

Một số tên gọi thường dùng nói đến du lịch dựa vào cộng đồng: - Du lịch dựa vào cộng đồng (Community – based Tourism)

- Phát triển cộng đồng dựa vào du lịch (Community – development in tourism)

- (Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (Community – Based Ecotourism)

- Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng (Community – Participation in Tourism)

Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức hoạt động du lịch có điều kiện, tính chất hoạt động giống loại hình du lịch sinh thái, du lịch bền vững sau:

- Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa bản địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỡ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng của cộng đồng địa phương (Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, 2003) Du lịch sinh thái nhấn mạnh đề cao yếu tố giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người tạo

(6)

Văn Hiếu, Du lịch bền vững, 2001) Du lịch bền vững hướng đến việc quản lý nguồn tài nguyên cho nhu cầu kinh tế xã hội thỏa mãn vẫn trì sắc văn hóa, đặc điểm sinh thái, đa dạng sinh học hệ thống hô trợ đời sống

Như vậy, du lịch cộng đồng nét tinh túy du lịch sinh thái du lịch bền vững Du lịch cộng đồng nhấn mạnh vào hai yếu tố tự nhiên, môi trường người

1.1.2.2 Một số khái niệm bản về du lịch dựa vào cộng đồng

Do vị trí du lịch dựa vào cộng đồng, tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu mà du lịch cộng đồng có khái niệm khác

Nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wollfgang Strasdas đưa khái niệm: “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại kinh tế địa phương” (Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000) Quan niệm nhấn mạnh đến vai trò người dân địa phương vấn đề phát triển du lịch địa bàn họ quản lý

Du lịch cộng đồng “phương thức tổ chức du lịch đề cao mơi trường, văn hóa xã hội Du lịch cộng đồng cộng đồng sở hữu quản lý, vì cộng đồng cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức học hỏi về cộng đồng, sống đời thường của họ” (Rest: Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997)

(7)

cuốn sách mình: “Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức phát triển du lịch cộng đồng dân cư tổ chức cung cấp dịch vụ để phát triển du lịch, đồng thời tham gia bảo tồn tài nguyên thiên nhiên môi trường, đồng thời cộng đồng được hưởng quyền lợi vật chất tinh thần từ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên”

Tiến sĩ – Kiến trúc sư Dương Đình Hiển – Viện Nghiên cứu phát triển du lịch phân tích du lịch cộng đồng: "Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của du lịch cộng đồng ở cả hai khía cạnh: Thứ nhất khai thác được giá trị văn hoá bản địa Thứ hai tạo được công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao được đời sống của cộng đồng có ý nghĩa lớn xố đói giảm nghèo Để thành cơng được điều này, phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng đầu tiên, từ phát huy giá trị của văn hoá bản địa để phục vụ du khách".

1.1.2.3 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng

Từ khái niệm hiểu biết chung du lịch cộng đồng, Theo Viện nghiên cứu Phát triển Miền núi, để phát triển du lịch cộng đồng mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng phải bao gồm điểm sau:

- Là công cụ cho hoạt động bảo tồn;

- Là công cụ cho phát triển chất lượng sống;

(8)

- Là công cụ cho cộng đồng tham gia, thảo luận vấn đề, làm việc giải vấn đề cộng đồng;

- Mở rộng hội trao đởi kiến thức văn hóa khách du lịch cộng đồng

- Cung cấp khoản thu nhập thêm cho cá nhân thành viên cộng đồng

- Mang lại thu nhập cho quỹ phát triển cộng đồng;

Một số mục tiêu du lịch cộng đồng đã coi kim chỉ nam cho loại hình phát triển gồm:

- Du lịch cộng đồng phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa, bao gồm đa dạng sinh học, tài nguyên nước, rừng, sắc văn hóa,

- Du lịch cộng đồng phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương thơng qua việc tăng doanh thu du lịch lợi ích khác cho cộng đồng địa phương

- Du lịch cộng đồng phải có tham gia ngày tăng cộng đồng địa phương

- Du lịch cộng đồng phải mang đến cho khách sản phẩm có trách nhiệm mơi trường xã hội

1.1.2.4 Các nguyên tắc tham gia phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

(9)

- Cộng đồng quyền tham gia thảo luận kế hoạch, quy hoạch, thực quản lý đầu tư để phát triển du lịch, số trường hợp trao quyền làm chủ cho cộng đồng

- Phù hợp với khả cộng đồng: Khả bao gồm:

+ Khả nhận thức vai trò vị trí cộng đồng việc sử dụng tài nguyên

+ Nhận thức tiềm to lớn du lịch cho phát triển cộng đồng biết bất lợi từ hoạt động du lịch khách du lịch tài nguyên, cộng đồng

- Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng Theo nguyên tắc này, cộng đồng phải hưởng lợi thành phần khác tham gia vào hoạt động kinh doanh cung cấp sản phẩm cho khách du lịch Nguồn thu từ hoạt động du lịch phân chia công bằng cho mọi thành viên tham gia, đồng thời trích lại để phát triển lợi ích chung xã hội như: tái đầu tư cho cộng đồng, xây dựng sở hạ tầng

- Xác lập quyền sở hữu tham dự cộng đồng tài nguyên thiên nhiên văn hóa hướng tới phát triển bền vững

1.1.2.5 Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

(10)

- Điều kiện yếu tố cộng đồng dân cư xem xét đánh giá yếu tố số lượng thành viên, sắc dân tộc, phong tục tập quán, trình độ học vấn văn hóa, nhận thức trách nhiệm tài nguyên phát triển du lịch

- Điều kiện có thị trường khách nước quốc tế đến tham quan du lịch, nghiên cứu, tương lai se thu hút nhiều khách

- Điều kiện chế sách hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển du lịch tham gia cộng đồng

- Sự hơ trợ, giúp đỡ phủ, tở chức phi phủ ngồi nước nhân lực, tài kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng công ty lữ hành vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch đến tham quan

1.1.2.6 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng hiện nay

Một điều tra nghiên cứu thị trường khách du lịch sinh thái cộng đồng quy mô lớn Hiệp hội du lịch sinh thái giới năm từ 2002 đến 2004 đã cho thấy xu hướng du lịch cơng nghiệp du lịch tồn cầu

Khách có nhu cầu ngày cao việc tìm kiếm thơng tin học hỏi, tìm hiểu du lịch Khách muốn tìm hiểu vấn đề văn hóa xã hội như: văn hóa địa, kiện nghệ thuật, tiếp xúc với người dân địa phương, ẩm thực địa phương hay nghỉ sở lưu trú quy mô nhỏ người dân địa Các tác động môi trường trách nhiệm khách sạn điểm đến khách quan tâm hàng đầu bởi có khách du lịch có hội du lịch ở khu vực khơng bị nhiễm, khơng khí lành, tiếp cận khu vực còn nguyên sơ, độc đáo

(11)

1.2.1 Lý thuyết cộng đồng

Cộng đồng – khái niệm lý thuyết thực hành xuất vào năm 1940 nước thuộc địa Anh Năm 1950, Liên hiệp quốc công nhận khái niệm phát triển cộng đồng khuyến khích quốc gia sử dụng khái niệm cơng cụ để thực chương trình viện trợ quy mô lớn kĩ thuật, phương pháp tài vào tập kỷ 50 – 60

Trước hết, quan điểm cộng đồng đề cập đến yếu tố người với phạm vi địa lý, mối quan hệ mục đích chung phát triển bảo tồn cộng đồng Theo Keith Ary, 1998 “Cộng đồng nhóm người, thường sinh sống khu vực địa lý, tự xác định thuộc về cùng nhóm Những người cộng đồng thường có quan hệ huyết thống nhân thuộc nhóm tơn giáo, một tầng lớp trị”

(A community is a group of people, offen living in the same geographic area, who identify themselfves as belonging to the same group. The people in a community are offen related by blood or marriage, and may all belong to the same religious or political group, class or caste (Keith and Ary, 1998) )

(12)

các mối ràng buộc mạnh me đã phát triển thành viên qua nhiều hệ Tùy thuộc vào vấn đề, cộng đồng đồn kết hay chia re tư tưởng hay hành động (United Nation Food and Agriculture Organisation, 1990)

Khái niệm Cộng đồng (community) khái niệm xã hội học Trong đời sống xã hội, khái niệm cộng đồng sử dụng cách tương đối rộng rãi, để chỉ nhiều đối tượng có đặc điểm tương đối khác quy mô, đặc tính xã hội Từ khối tập hợp người, liên minh rộng lớn cộng đồng châu Âu, cộng đồng nước Ả Rập, đến hạng/kiểu xã hội, cứ vào đặc tính tương đồng sắc tộc, chủng tộc hay tôn giáo, cộng đồng người Do Thái, cộng đồng người da đen Chicago Nhỏ nữa, danh từ cộng đồng sử dụng cho đơn vị xã hội gia đình, làng hay nhóm xã hội có đặc tính xã hội chung lứa t̉i, giới tính, nghề nghiệp, thân phận xã hội nhóm người lái xa taxi, nhóm người khiếm thị,

Khái niệm cộng đồng bao gồm thực thể xã hội có cấu tở chức chặt che tở chức có cấu trúc chặt che, nhóm xã hội có lúc phân tán, liên kết bằng lợi ích chung khơng gian tạm thời, dài hay ngắn phong trào quần chúng, công chúng, khán giả, đám đông,

Bên cạnh đó, còn có cách nhìn nhận khác, coi cộng đồng đặc thù chỉ có ở văn minh người, ở người hợp tác với nhờ lợi ích chung

(13)

phát triển cộng đồng chuyển sang lĩnh vực công tác xã hội Đến năm 1960, 1970, hoạt động phát triển cộng đồng đẩy mạnh thông qua chương trình phát triển nơng thơn sinh viên hay phong trào Phật giáo

Từ thập kỷ 80 kỷ trước nay, phát triển cộng đồng biết đến cách rộng rãi thông qua chương trình viện trợ phát triển nước ngồi Việt Nam, có tham gia người dân cộng đồng nhân tố định để chương trình đạt hiệu quả bền vững Các đường lối phương pháp phát triển cộng đồng đã triển khai thực tiễn ở Việt Nam, bằng nhân nước với thành công thất bại Bộ môn “phát triển cộng đồng tổ chức cộng đồng” giảng dạy số trường đại học ở phía Nam với giáo trình biên soạn mơn Gần đây, môn đã Bộ Giáo dục Đào tạo thức cấp mã ngành (trường Đại học Tiền Giang có mơn tở chức quản lý phát triển cộng đồng dành cho năm thứ với số học phần tín chỉ)

1.1.2 Lý thuyết phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

1.1.2.7 Các quan điểm về du lịch cộng đồng

(14)

các dịch vụ; lúc đó, khách du lịch thường gọi chuyến du lịch có hơ trợ người xứ – tiền đề cho phát triển loại hình du lịch dựa vào cộng đồng

Ngày nay, du lịch cộng đồng phủ, tổ chức kinh tế, xã hội nước quan tâm nên đã trở thành lĩnh vực ngành cơng nghiệp du lịch Bên cạnh đó, tở chức phi phủ tạo điều kiện giúp đỡ tham gia vào lĩnh vực nên từ vấn đề xã hội, văn hóa, trị, kinh tế sinh thái khuôn viên làng trở thành tác nhân tham gia cung cấp dịch vụ cho du khách thu hút nhiều khách du lịch đến tham quan, người dân xứ có thu nhập từ việc cung cấp dịch vụ phục vụ khách tham quan nên loại hình du lịch dựa vào cộng đồng ngày phở biến có ý nghĩa khơng chỉ khách du lịch, quyền sở mà với cộng đồng

Trên thực tế, du lịch dựa vào cộng đồng đã hình thành, lan rộng tạo phong phú, đa dạng cho loại sản phẩm dịch vụ cho loại khách du lịch vào thập kỷ 80 90 kỷ trước nước khu vực châu Phi, châu Úc, châu Mỹ La Tinh, du lịch cộng đồng phát triển thông qua tổ chức phi phủ, Hội thiên nhiên Thế giới Du lịch dựa vào cộng đồng bắt đầu phát triển mạnh ở nước châu Á, có nước khu vực ASEAN: Indonesia, Philipin, Thái Lan; nước khu vực khác: Ấn Độ, Nepal, Đài Loan

Về mặt lý luận du lịch cộng đồng: Các nước ASEAN Indonesia, Philipin, Thái Lan đã tổ chức nhiều hội thảo xây dựng mơ hình tập huấn, đào tạo kỹ phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

(15)

- Du lịch dựa vào cộng đồng (Community – based Tourism)

- Phát triển cộng đồng dựa vào du lịch (Community – development in tourism)

- (Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (Community – Based Ecotourism)

- Phát triển du lịch có tham gia cộng đồng (Community – Participation in Tourism)

Du lịch dựa vào cộng đồng phương thức hoạt động du lịch có điều kiện, tính chất hoạt động giống loại hình du lịch sinh thái, du lịch bền vững sau:

- Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên văn hóa bản địa, gắn với giáo dục mơi trường, có đóng góp cho nỡ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với tham gia tích cực cộng đồng của cộng đồng địa phương (Thế Đạt, Du lịch du lịch sinh thái, 2003) Du lịch sinh thái nhấn mạnh đề cao yếu tố giáo dục, nâng cao ý thức người vấn đề bảo vệ, bảo tồn thiên nhiên bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa người tạo

(16)

Như vậy, du lịch cộng đồng nét tinh túy du lịch sinh thái du lịch bền vững Du lịch cộng đồng nhấn mạnh vào hai yếu tố tự nhiên, môi trường người

1.1.2.8 Một số khái niệm bản về du lịch dựa vào cộng đồng

Do vị trí du lịch dựa vào cộng đồng, tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu mà du lịch cộng đồng có khái niệm khác

Nhà nghiên cứu Nicole Hausle Wollfgang Strasdas đưa khái niệm: “Du lịch cộng đồng hình thái du lịch chủ yếu người dân địa phương đứng phát triển quản lý Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại kinh tế địa phương” (Nicole Hausler and Wolfang Strasdas, Community Based Sustainable Tourism A Reader, 2000) Quan niệm nhấn mạnh đến vai trò người dân địa phương vấn đề phát triển du lịch địa bàn họ quản lý

Du lịch cộng đồng “phương thức tổ chức du lịch đề cao mơi trường, văn hóa xã hội Du lịch cộng đồng cộng đồng sở hữu quản lý, vì cộng đồng cho phép khách du lịch nâng cao nhận thức học hỏi về cộng đồng, sống đời thường của họ” (Rest: Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997)

(17)

trường, đồng thời cộng đồng được hưởng quyền lợi vật chất tinh thần từ phát triển du lịch bảo tồn tự nhiên”

Tiến sĩ – Kiến trúc sư Dương Đình Hiển – Viện Nghiên cứu phát triển du lịch phân tích du lịch cộng đồng: "Chúng ta phải hiểu ý nghĩa của du lịch cộng đồng ở cả hai khía cạnh: Thứ nhất khai thác được giá trị văn hoá bản địa Thứ hai tạo được công ăn việc làm, cải thiện thu nhập, nâng cao được đời sống của cộng đồng có ý nghĩa lớn xố đói giảm nghèo Để thành cơng được điều này, phải quan tâm đến lợi ích cộng đồng đầu tiên, từ phát huy giá trị của văn hoá bản địa để phục vụ du khách".

1.1.2.9 Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng

Từ khái niệm hiểu biết chung du lịch cộng đồng, Theo Viện nghiên cứu Phát triển Miền núi, để phát triển du lịch cộng đồng mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng phải bao gồm điểm sau:

- Là công cụ cho hoạt động bảo tồn;

- Là công cụ cho phát triển chất lượng sống;

- Là công cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức hiểu biết mọi người bên cộng đồng vấn đề rừng cộng đồng, người sống khu vực rừng, nông nghiệp hữu cơ, quyền công dân cho người lạc;

- Là công cụ cho cộng đồng tham gia, thảo luận vấn đề, làm việc giải vấn đề cộng đồng;

(18)

- Cung cấp khoản thu nhập thêm cho cá nhân thành viên cộng đồng

- Mang lại thu nhập cho quỹ phát triển cộng đồng;

Một số mục tiêu du lịch cộng đồng đã coi kim chỉ nam cho loại hình phát triển gồm:

- Du lịch cộng đồng phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên văn hóa, bao gồm đa dạng sinh học, tài nguyên nước, rừng, sắc văn hóa,

- Du lịch cộng đồng phải đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương thông qua việc tăng doanh thu du lịch lợi ích khác cho cộng đồng địa phương

- Du lịch cộng đồng phải có tham gia ngày tăng cộng đồng địa phương

- Du lịch cộng đồng phải mang đến cho khách sản phẩm có trách nhiệm môi trường xã hội

1.1.2.10 Các nguyên tắc tham gia phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

Các nguyên tắc tham dự cộng đồng phát triển du lịch: - Cộng đồng quyền tham gia thảo luận kế hoạch, quy hoạch, thực quản lý đầu tư để phát triển du lịch, số trường hợp trao quyền làm chủ cho cộng đồng

- Phù hợp với khả cộng đồng: Khả bao gồm:

(19)

+ Nhận thức tiềm to lớn du lịch cho phát triển cộng đồng biết bất lợi từ hoạt động du lịch khách du lịch tài nguyên, cộng đồng

- Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đồng Theo nguyên tắc này, cộng đồng phải hưởng lợi thành phần khác tham gia vào hoạt động kinh doanh cung cấp sản phẩm cho khách du lịch Nguồn thu từ hoạt động du lịch phân chia công bằng cho mọi thành viên tham gia, đồng thời trích lại để phát triển lợi ích chung xã hội như: tái đầu tư cho cộng đồng, xây dựng sở hạ tầng

- Xác lập quyền sở hữu tham dự cộng đồng tài nguyên thiên nhiên văn hóa hướng tới phát triển bền vững

1.1.2.11 Các điều kiện hình thành và phát triển du lịch dựa vào cộng đồng

- Điều kiện tiềm tài ngun mơi trường tự nhiên nhân văn có ý nghĩa định đến phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Tài nguyên thiên nhiên nhân văn xem xét phong phú số lượng, chủng loại, giá trị chất lượng từng loại, đánh giá độ quý

- Điều kiện yếu tố cộng đồng dân cư xem xét đánh giá yếu tố số lượng thành viên, sắc dân tộc, phong tục tập quán, trình độ học vấn văn hóa, nhận thức trách nhiệm tài nguyên phát triển du lịch

- Điều kiện có thị trường khách nước quốc tế đến tham quan du lịch, nghiên cứu, tương lai se thu hút nhiều khách

(20)

- Sự hô trợ, giúp đỡ phủ, tở chức phi phủ ngồi nước nhân lực, tài kinh nghiệm phát triển du lịch dựa vào cộng đồng công ty lữ hành vấn đề tuyên truyền quảng cáo thu hút khách du lịch đến tham quan

1.1.2.12 Xu hướng phát triển du lịch cộng đồng hiện nay

Một điều tra nghiên cứu thị trường khách du lịch sinh thái cộng đồng quy mô lớn Hiệp hội du lịch sinh thái giới năm từ 2002 đến 2004 đã cho thấy xu hướng du lịch cơng nghiệp du lịch tồn cầu

Ngày đăng: 08/04/2021, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan