Khái ni ệm môi trường rất rộng bao gồm cả hệ thống tự nhi ên l ẫn nhân tạo.. ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống con người v à các tài nguyên thiên nhiên c ần thiết cho sinh sống v à s ả[r]
(1)Bộ Giáo dục đào tạo đại học Huế
Trường Đại Học Sư Phạm
PGS TS NGUYỄN ĐỨC VŨ
GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG NHÀ TRƯỜNG
QUA MƠN ĐỊA LÍ
(2)2 MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I MÔI TRƯỜNG
1 Khái niệm môi trường
2 Cấu trúc hệ thống môi trường Chức hệ thống môi trường Suy thối mơi trường
5 Ơ nhiễm mơi trường
II TÀI NGUYÊN
1 Khái niệm 2, Phân loại
3 Đánh giá tài nguyên
III PHÁT TRIỂN
IV MỐI QUAN HỆ GIỮA MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1 Khái niệm phát triển bền vững
2 Các nguyên tắc phát triển bền vững Các tiêu phát triển bền vững
4 Sử dụng hợp lí tài nguyên tính bền vững
5 Tổng hợp quan niệm khác biệt hai hướng phát triển
VI GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(3)CHƯƠNG II NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU VÀ Ở VIỆT NAM
I NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU Biến đổi khí hậu tồn cầu
2 Suy giảm tầng ơdơn
3 Suy giảm đa dạng sinh học Gia tăng dân số
II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM Rừng bị suy giảm
2 Suy thối nhiễm đất Ơ nhiễm nước
4 Môi trường biển vùng ven biển bị ô nhiễm Đa dạng sinh học suy giảm
6 Môi trường đô thị khu công nghiệp tập trung chịu nhiều áp lực nặng nề
7 Ơ nhiễm mơi trường nơng thơn
8 Các thiên tai (bão, hạn hán, lũ lụt, thiên tai khác ) Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường
PHẦN II GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
I Mục tiêu GDBVMT trường phổ thông
II Những cách tiếp cận GDBVMT khía cạnh GDBVMT
III Cơ hội giáo dục BVMT môn học tiểu học trung học sở nguyên tắc cần quán triệt
IV Một số phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường lên lớp trường phổ thông
CHƯƠNG II CÁCH VIẾT MỘT MẪU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
(4)4 lớp (tiết học lớp)
II Cách viết mẫu hoạt động GDBVMT ngồi lớp (ngoại khóa)
CHƯƠNG III GIÁO DỤC BVMT TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHOÁ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG
I Hoạt động ngoại khố trường phổ thông khả rộng rãi đối giáo dục bảo vệ môi trường
II Một số hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường ngoại khố trường phổ thông
(5)Phần thứ nhất
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG I
MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
I MÔI TRƯỜNG
1 Khái niệm môi trường
Khái niệm môi trường rộng bao gồm hệ thống tự nhiên lẫn nhân tạo
UNESCO (1981) coi mơi trường tồn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động, khai thác tài nguyên tự nhiên nhân tạo cho phép thoả mãn nhu cầu người
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MÔI TRƯỜNG (Sổ tay GDDS VIE 88/P10 - H 1991)
Theo R.C Sharma, môi trường tổng hợp khơng khí ta thở, nước ta uống, lương thực ta ăn, trái đất ta tồn tại, thành phố, làng mạc, nhà cửa ta vật thể ta sử dụng thải bỏ
Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi (2006) định nghĩa : "Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, cóảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật"
Bách khoa tồn thư mơi trường (1994) đưa định nghĩa môi trường ngắn gọn : "Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn
Môi trường
Bộ phận tự nhiên (Hoạt động sinh, hố, lí)
Bộ phận kinh tế - xã hội
(6)6
điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kì"
Theo định nghĩa này, hiểu chi tiết môi trường gồm :
- Các thành tố sinh thái tự nhiên : đất trồng trọt; lãnh thổ; nước; khơng khí; động, thực vật; hệ sinh thái; trường vật lí (nhiệt, điện, từ, phóng xạ)
- Các thành tố xã hội - nhân văn : dân số động lực dân số, tiêu dùng, xả thải; nghèo đói; giới; dân tộc, phong tục, tập quán, văn hố, lối sống, thói quen vệ sinh; luật, sách, hương ước, lệ làng, ; tổ chức cộng đồng, xã hội,
- Các điều kiện tác động (chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế) : chương trình dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự, chiến tranh, ; hoạt động kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, du lịch, xây dựng, thị hố, ; cơng nghệ, kĩ thuật, quản lí,
Tuỳ theo hướng tiếp cận khoa học, mơi trường phân cách tương đối: môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo, môi trường xã hội
- Môi trường tự nhiên (natural environment) bao gồm nhân tố vật lý, hoá học sinh học, tồn khách quan ngồi ý muốn người, chịu chi phối người
- Môi trường nhân tạo (artificial environment) bao gồm nhân tố vật lý, sinh học, xã hội người tạo nên chịu chi phối người
- Môi trường xã hội (social environment) tổng thể quan hệ người người, thuận lợi hay gây trở ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng người
Trong khoa học, theo nghĩa rộng, môi trường coi bao gồm nhân tố khơng khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội ảnh hưởng tới chất lượng sống người tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống sản xuất người Theo nghĩa hẹp, môi trường gồm nhân tố tự nhiên xã hội, trực tiếp liên quan đến sống người, khơng xem xét đến tài ngun 2 Chức hệ thống môi trường
Hệ thống mơi trường có chức bản:
- Cung cấp nơi cư trú cho sinh vật không gian sống người;
- Cung cấp nguồn sống cho sinh vật tài nguyên cần thiết cho sống hoạt động sản xuất người;
(7)- Môi trường chứa đựng, cất giữ, lưu trữ nguồn gen sinh vật
3 Suy thối mơi trường [9] a) Quan niệm suy thối
Suy thối mơi trường giảm khả đáp ứng chức nói hệ thống mơi trường Những biểu suy thối mơi trường gồm :
- Mất an tồn nơi cư trú (do cố mơi trường, ô nhiễm môi trường ổn định xã hội);
- Cạn kiệt tài nguyên (do khai thác mức, sử dụng khơng hợp lí biến động điều kiện tự nhiên);
- Xả thải mức, ô nhiễm
Suy thoái môi trường thường trình chậm, khó định lượng xác, khó đảo ngược, nên đòi hỏi phải can thiệp chiến lược, chương trình phát triển bền vững
b) Nguyên nhân suy thoái
- Biến động thiên nhiên theo chiều hướng không thuận lợi cho người : lũ lụt, hạn hán, động đất, ;
- Khai thác tài nguyên khả tự phục hồi;
- Không xác định quyền sử dụng/sở hữu tài nguyên; - Thị trường yếu kém;
- Chính sách yếu kém;
- Mơ hình phát triển nhằm vào tăng trưởng kinh tế tiến tới xây dựng xã hội tiêu thụ ;
- Bùng nổ dân số, nghèo đói (hoặc xa hoa) bất bình đẳng 4 Ơ nhiễm mơi trường [9]
a) Khái niệm
Ơ nhiễm mơi trường tích luỹ mơi trường yếu tố (vật lí, hố học, sinh học) vượt q tiêu chuẩn chất lượng môi trường, khiến cho môi trường trở nên độc hại người, vật nuôi, trồng Ơ nhiễm mơi trường yếu tố định lượng
(8)8
- Yếu tố sinh học : vi trùng, kí sinh trùng, vi rút
Tổ hợp yếu tố làm tăng mức độ ô nhiễm lên nhiều b) Nguyên nhân
Các tác nhân gây ô nhiễm xuất phát từ nguồn gây ô nhiễm, lan truyền theo đường : nước mặt, nước ngầm, khơng khí, theo vectơ trung gian truyền bệnh (côn trùng, vật nuôi), người bị nhiễm bệnh, thức ăn (của người động vật)
Nguồn ô nhiễm gồm hai loại :
- Nguồn điểm (ví dụ bãi rác, cống xả); - Nguồn diện (ví dụ khu vực nơng nghiệp)
Mặc dù chất gây nhiễm có nguồn gốc tự nhiên, phần lớn nguồn ô nhiễm từ nguồn nhân tạo, liên quan đến hoạt động sản xuất hoạt động sống người Gần xuất khái niệm "ơ nhiễm văn hố", "ơ nhiễm xã hội" hành vi lối sống người, gây hại cho văn hoá, phong mĩ tục trật tự an tồn xã hội Tuy nhiên, chưa có tiêu chuẩn môi trường quy định mức độ hành vi II TÀI NGUYÊN
1 Khái niệm
Tài nguyên thiên nhiên khái niệm tất nguồn vật liệu, lượng, thơng tin có Trái Đất có vũ trụ mà người sử dụng để phục vụ cho lợi ích thân xã hội Tài nguyên yếu tố làm nâng cao chất lượng sống
2 Phân loại
Có nhiều cách phân loại tài nguyên khác nhau:
- Theo nguồn gốc, tài nguyên chia thành hai loại :
+ Tài nguyên thiên nhiên : dạng vật chất tạo thành suốt trình hình thành phát triển tự nhiên sinh vật Các dạng vật chất cung cấp nguyên, nhiên liệu, hỗ trợ phục vụ cho nhu cầu phát triển người
+ Tài nguyên nhân tạo: loại tài nguyên lao động người tạo ra: nhà cửa, ruộng vườn, xe cộ, đô thị, nông thôn, xa lộ, bến cảng cải vật chất khác,
(9)nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên lượng,
- Theo khả phục hồi, tài nguyên chia thành loại :
+ Tài nguyên phục hồi: tài
nguyên khai thác, phục hồi được, ví dụ: sinh vật, độ phì đất,
+ Tài nguyên không phục hồi: tài nguyên đi, bị biến đổi khơng cịn giữ lại tính chất ban đầu sau q trình sử dụng Ví dụ loại khống sản,
+ Tài ngun vơ tận: tài nguyên cung cấp liên tục vô tận từ vũ trụ, ví dụ: lượng mặt trời, nước, khơng khí,
Tuy nhiên phân chia có ý nghĩa tương đối, tác động người vượt giới hạn (giới hạn định khả mơi trường sinh trưởng tự nhiên) tài nguyên tái tạo trở thành khơng tái tạo, ví dụ hệ sinh thái vùng mưa nhiệt đới khó có khả phục hồi ngun dạng Ngày tài nguyên coi vô tận nước, khơng khí bị nhiễm trầm trọng khắp nơi Trái Đất
- Theo tồn tại, tài nguyên chia thành :
+ Tài nguyên hữu hình : tài nguyên diện thực tế, người đo lường, ước tính trữ lượng tiềm khai thác, sử dụng với nhiều mục đích khác
+ Tài ngun vơ hình : tài ngun mà người sử dụng đem lại hiệu thực tế cao, tồn dạng "khơng trơng thấy", có nghĩa trữ lượng dạng tài nguyên chưa xác định mà thấy hiệu loại tài nguyên mang lại (ví dụ : tài ngun trí tuệ, tài ngun văn hố, tài ngun sức lao động, )
3 Đánh giá tài nguyên
Tài nguyên đánh giá theo nhiều cách khác nhau, với mục đích khác Giá trị tài nguyên đánh giá cao hay thấp, tốt hay khơng thật tốt phụ thuộc vào trình độ khoa học kĩ thuật thời đại trình độ nhận thức đối tượng khác Cùng loại tài nguyên, thời đại nguyên thuỷ xem không cần, đến thời đại nay, với phát triển khoa học kĩ thuật, lại trở nên cần thiết, ví dụ : dầu mỏ chẳng hạn,
III PHÁT TRIỂN
Phát triển (development), hay nói đầy đủ phát triển kinh tế - xã hội (social -
(10)10
economic development) trình nâng cao điều kiện sống vật chất tinh thần người phát triển sản xuất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá
Các mục tiêu phát triển vật chất tinh thần người dân quốc gia thời kỳ thường cụ thể hố tiêu kinh tế GDP/GDI (Tổng sản phẩm nước), GNP/GNI (Tổng sản phẩm quốc dân), sản lượng lương thực, nhà ở, giáo dục, y tế, văn hoá, khoa học cơng nghệ, bình đẳng xã hội
Trên giới, để đánh giá mức độ phát triển quốc gia, người ta sử dụng số tiêu khác
- GNP, GDP đầu người Căn vào GDP/GNPtrên đầu người để xếp quốc gia vào nước phát triển, phát triển, phát triển
- HDI (chỉ số phát triển người) phản ánh tổng hợp yếu tố chủ yếu GDP bình quân đầu người, tỉ lệ biết chữ người lớn tuổi thọ bình quân
IV MỐI QUAN HỆ GIỮA MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Mơi trường tổng hợp điều kiện cần thiết cho sống người, địa bàn đối tượng tác động phát triển Phát triển trình sử dụng cải thiện điều kiện sống môi trường, nguyên nhân tạo nên biến đổi tích cực tiêu cực mơi trường
Mối quan hệ Môi trường Phát triển ngày gây cấn:
- Môi trường vừa nơi chứa đựng nguồn tài nguyên, nguồn sống cho người, đồng thời nguồn thiên tai, thảm hoạ đời sống hoạt động sản xuất người
- Để phát triển, người phải lấy nguyên liệu, lượng từ môi trường
+ Nếu khai thác cạn kiệt tài nguyên không phục hồi, khai thác vượt khả phục hồi tài nguyên khơng cịn tài ngun cho sản xuất nữa, việc phát triển bị ngưng trệ bị triệt tiêu
+ Mặt khác, trình phát triển thải vào môi trường phế thải gây tác động xấu đến thành phần môi trường, làm giảm sút chất lượng môi trường, khiến cho phát triển gặp nhiều khó khăn
(11)V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1 Khái niệm phát triển bền vững
Con đường giải mâu thuẫn môi trường phát triển phát triển bền vững Theo Uỷ ban quốc tế Môi trường phát triển (WCED - 1987), "Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu tại, không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu hệ mai sau"
Để đạt phát triển bền vững, cần đạt mục tiêu : bền vững môi trường, bền vững kinh tế bền vững xã hội
+ Bền vững môi trường : Phải sử dụng, bảo vệ tài nguyên theo hướng tiết kiệm, nâng cao chất lượng tài nguyên, môi trường, đảm bảo nâng cao tái tạo tài ngyên phạm vi khả tái tạo chúng giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên phi tái tạo
+ Bền vững kinh tế : Yêu cầu lợi ích phải lớn cân với chi phí Như vậy, bền vững kinh tế phải đảm bảo mức tăng trưởng phát triển ngành kinh tế cao ổn định số lượng chất lượng tăng trưởng kinh tế
+ Bền vững xã hội : Sự phát triển phù hợp với tiêu chuẩn xã hội không vượt sức chịu đựng thay đổi cộng đồng; phát triển góp phần xố đói, giảm nghèo, tạo công xã hội, nâng cao chất lượng sống cộng đồng, tăng cường yếu tố đảm bảo xã hội
2 Các nguyên tắc phát triển bền vững
Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) nêu nguyên tắc xã hội phát triển bền vững (Theo "Cứu lấy Trái Đất - Chiến lược cho sống bền vững", Đồng ấn phẩm Hiệp hội quốc tế Bảo vệ thiên nhiên - IUCN, Chương trình Mơi trường
Liên hợp quốc - UNEP, Quỹ Quốc tế Bảo vệ thiên nhiên - WWF) : 1) Xây dựng xã hội bền vững;
2) Tôn trọng quan tâm đến sống cộng đồng; 3) Nâng cao chất lượng sống người;
4) Bảo vệ sức sống tính đa dạng sinh học Trái Đất; 5) Giữ vững khả chịu đựng Trái Đất; 6) Thay đổi thái độ hành vi người;
7) Để cho cộng đồng tự quản lí lấy mơi trường mình;
(12)12
Tuy nhiên, nguyên tắc thực khó áp dụng thực tế giới đầy biến động trị, kinh tế, văn hố
Luc Hens (1995) lựa chọn số nguyên tắc Tuyên bố Rio Môi trường Phát triển để xây dựng hệ thống nguyên tắc PTBV Những ngun tắc (Dẫn theo Nguyễn Đình Hoè, Môi trường phát triển bền vững, NXB
Giáo dục, 2006) :
- Nguyên tắc uỷ thác nhân dân
Nguyên tắc yêu cầu quyền phải hành động để ngăn ngừa thiệt hại môi trường xảy đâu, có khơng có điều luật quy định cách ứng xử thiệt hại Ngun tắc cho rằng, cơng chúng có quyền địi quyền với tư cách tổ chức đại diện cho họ phải có hành động ứng xử kịp thời cố mơi trường
Ngun tắc phịng ngừa
Ở nơi xảy cố mơi trường nghiêm trọng khơng đảo ngược được, khơng thể lấy lí chưa có hiểu biết chắn mà trì hỗn biện pháp ngăn ngừa suy thối mơi trường Về mặt trị, nguyên tắc khó áp dụng thực tế nhiều nước cố tình quên Việc chọn lựa phương án phòng ngừa nhiều bị gán tội chống lại thành tựu phát triển kinh tế hình trước mắt ln ln tụng xưng, ca ngợi theo cách hiểu tăng trưởng kinh tế
Nguyên tắc bình đẳng hệ
Đây nguyên tắc cốt lõi phát triển bền vững, yêu cầu rõ ràng rằng, việc thoả mãn nhu cầu hệ không làm phương hại đến hệ tương lai thoả mãn nhu cầu học Nguyên tắc phụ thuộc vào việc áp dụng tổng hợp có hiệu nguyên tắc khác phát triển bền vững
Nguyên tắc bất bình đẳng nội hệ
Con người hệ có quyền hưởng lợi cách bình đẳng khai thác nguồn tài nguyên, bình đẳng chung hưởng môi trường lành Nguyên tắc sử dụng để xử lí mối quan hệ nhóm người quốc gia quốc gia Nguyên tắc ngày sử dụng nhiều đối thoại quốc tế Tuy nhiên, phạm vi quốc gia, nhạy cảm với nguồn lực kinh tế - xã hội văn hoá
Nguyên tắc phân quyền uỷ quyền
(13)chức thay mặt họ gần gũi với họ Các định cần mức quốc gia mức qupóc tế, mức địa phương mức quốc gia Đây nguyên tắc nhằm kiểm soát uỷ quyền hệ thống quy hoạch tầm quốc tế, nhằm cổ vũ quyền lợi địa phương sở hữu tài nguyên, nghĩa vụ môi trường giải pháp riêng họ Áp lực ngày lớn đòi hỏi uỷ quyền ngày càn tăng Tuy nhiên, cần phải hiểu cho địa phương phận hệ thống rộng lớn không thực thi chức cách lập Thường vấn đề mơi trường phát sinh ngồi tầm kiểm sốt địa phương, ví dụ nhiễm "ngược dịng" nước láng giềng hay cộng đồng lân cận Trong trường hợp đó, nguyên tắc uỷ quyền cần xếp xuống thấp nguyên tắc khác
Nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
Người gây ô nhiễm phải chịu chi phí ngăn ngừa kiểm sốt ô nhiễm, phải nội hoá tất chi phí mơi trường nảy sinh từ hoạt động họ, cho chi phí thể đầy đủ giá hàng hoá dịch vụ mà họ cung ứng Tuy nhiên, không tránh khỏi trường hợp là, áp dụng nguyên tắc nghiêm khắc có xí nghiệp cơng nghiệp bị đóng cửa Cộng đồng cân nhắc, nhiều trường hợp, phúc lợi có cơng ăn việc làm nhiều cịn lớn chi phí cho vấn đề sức khoẻ mơi trường bị nhiễm Do đó, chế áp dụng ngun tắc cần linh hoạt nhiều trường hợp phải tạo điều kiện thời gian để doanh nghiệp thích ứng với tiêu chuẩn môi trường
Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền
Khi sử dụng hàng hoá hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên chi phí mơi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến sử dụng tài nguyên
3 Các tiêu phát triển bền vững
Loại tiêu Chỉ tiêu
1 Một số tiêu chủ yếu
về phát triển bền vững
kinh tế
1 Mức GDP/người
2 Tỉ trọng ngành kinh tế GDP, đặc biệt ngành
liên quan đến khai thác tài nguyên
3 Tỉ trọng chi phí cho bảo vệ môi trường GDP
4 Nguồn tài cho phát triển bền vững từ nguồn :ODA,
FDI, ,
5 Thu nhập quốc dân/người
6 Cơ cấu thu nhập quốc dân theo công, nông nghiệp, dịch vụ (%)
2 Một số tiêu chủ yếu
về phát triển bền vững xã
1 Tổng dân số tốc độ tăng dân số
(14)14
hội Tỉ trọng chi phí cho giáo dục GDP
4 Tỉ trọng chi phí cho y tế, chăm sóc sức khoẻ GDP
5 Tỉ lệ người lớn biết chữ
6 Tuổi thọ trung bình người dân
7 Tỉ lệ dân số đô thị
8 Diện tích nhà ở/đầu người
9 Tỉ lệ dân cư sử dụng nước
10 Số dân di cư (người/năm)
11 Số người bị nhiễm bệnh xã hội
3 Một số tiêu chủ yếu
về phát triển bền vững mơi trường
a Nhóm tiêu mơi trường đất
1 Diện tích đất có rừng che phủ
2 Diện tích đất bị ngập úng nhiễm mặn
3 Diện tích đất ngập nước; tốc độ đất ngập nước hàng năm
4 Diện tích đất canh tác tưới, tiêu cơng trình (thủy lợi
hố)
5 Diện tích đất trồng rừng phủ xanh năm
6 Diện tích đất bị thối hố
7 Hố chất nơng nghiệp : phân bón vơ cơ, hố chất bảo vệ thực vật
sử dụng hàng năm (tấn/năm; tấn/ha đất canh tác)
b Nhóm tiêu nước lục địa
1 Tỉ lệ dân số dùng nước
2 Tỉ lệ nước thải xử lí
3 Lượng nước thải đô thị khu công nghiệp đổ vào nguồn nước
mặt hàng năm
4 Lượng nước mặt sử dụng hàng năm
5 Trữ lượng nước ngầm
6 Chất lượng nước mặt
7 Chất lượng nước ngầm
c Nhóm tiêu mơi trường nước biển
1 Chất lượng nước biển số cửa sông, ven biển biển khơi
d Nhóm tiêu tài nguyên thiên nhiên
1 Tiêu thụ lượng tính theo đầu người
2 Tỉ lệ sử dụng lượng từ nguồn tái tạo tổng lượng tiêu thụ
e Nhóm tiêu khơng khí
1 Chất lượng khơng khí thị
2 Tổng lượng xả thải chất nhiễm vào khí hàng năm
3 Tỏng lượng xả thải chất ô nhiễm vào khí theo số lĩnh
vực hoạt động Độ ồn giao thông Độ ồn sản xuất
6 Số lượng xe có động
7 Diện tích xanh thị
8 Diện tích mặt nước, ao hồ thị
f Nhóm tiêu về chất thải rắn
(15)3 Khối lượng tỉ lệ rác thải khu dân cư
g Nhóm tiêu môi trường sinh thái, đa dang sinh học
1 Tổng số loài
2 Tỉ lệ loài bị đe doạ tổng số lồi
3 Tỉ lệ diện tích khu bảo tồn thiên nhiên so với tổng diện tích đất liền biển
4 Diện tích rừng (độ che phủ rừng)
5 Tốc độ rừng
6 Tốc độ rừng phục hồi
7 Diện tích rừng bảo vệ (ha)
8 Diện tích đầm phá (ha)
9 Khu bảo tồn biển
10 Tổng số loài sinh vật kiểm kê 11 Số lồi sinh vật có nguy tuyệt chủng
h Nhóm tiêu sự cố mơi trường
1 Lũ lụt, nước dâng
2 Hạn hán
3 Bão, áp thấp
4 Trượt, sụt lở, nứt đất Động đất
6 Cháy rừng
7 Tràn dầu
8 Sự cố cháy nổ hoá chất
4 Tổng hợp quan niệm khác biệt hai hướng phát triển
BẢNG 1.2 NHỮNG QUAN NIỆM CƠ BẢN CỦA HAI HƯỚNG PHÁT TRIỂN
TT Phát triển không bền vững Phát triển bền vững
1 Tài nguyên thiên nhiên vơ tận,
khoa học cơng nghệ tìm tài nguyên thay cho
các loại hết
Tài nguyên thiên nhiên có hạn, số lượng khả tự phục hồi tài nguyên phục hồi
2 Khả tự làm môi trường vô tận
Năng lực sản xuất quay vòng hệ sinh thái
cso thể tăng cường nhờ người, tăng cường khơng thể vượt giới hạn tự nhiên Nghèo đói đơn giản
tăng trưởng kinhh tế chưa đày đủ, xuất phát từ đầu tư chưa đủ
Đặc tính quyền ưu tiên lợi nhuận cho
những nắm quyền lực Quyền lực kinh tế quyền
(16)16 mức; khơng có vấn đề
quyền lực
làm tăng quyền lực người nắm giữ Cộng đồng nghèo đói khơng có quyền lực thực Cốt lõi
sự nghiệp xố đói giảm nghèo thực dân chủ tận
gốc, đảm bảo quyền làm chủ nhân dân lao động
4 Thị trường cho phép cạnh tranh
tự do, bình đẳng
Thị trường có chế phân phối quan trọng,,
các loại thị trường khơng hồn hảo; đặc tính thị trường thảo mãn "muốn" người giàu nhiều "cần" kẻ nghèo
5 Vay nợ quốc tế để đầu tư cho
sản xuất tạo khả hoàn trả cho người vay biểu
hiện bình đẳng
Hệ thống tồn cầu bền vững công
sở cộng đồng bền vững công Vay nợ
có lợicho phía vay số trường hợp,
có lợi cho phía cho vay trường hợp
6 Những người nông dân, ngư
dân thất nghiệp cơng nghiệp
hố dễ dàng giải
việc làm đô thị khu công nghiệp
Các hoạt động kinh tế địa phương đa dạng hoá
sở nguồn tài nguyên đa dạng địa phương có khả đáp ứng tốt nhu cầu
cộng đồng, tăng độ an toàn cộng đồng, quốc
gia toàn cầu Chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân đất, cho ngư dân mặt nước việc làm đơn giản
7 Lực thị trường tự điều chỉnh
và phân phối lợi nhuận từ thị trường Quản lí phát triển phải
tơn trọng nguyên tắc thị trường
Khi người dân địa phương kiểm soát nguồn tài nguyên chỗ tạo nguồn sống cho họ
thì họ có trách nhiệm tốt nhà quản lí vắng
mặt xa Điều quan trọng lực thị trường mà quyền sử dụng kiểm soát tài nguyên (Nguồn : R Hart, 1997 Dẫn theo Nguyễn Đình H, Mơi trường phát triển bền
vững, NXB Giáo dục, 2006)
VI GIÁO DỤC VÌ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Về chất, mục đích phát triển bền vững nhằm vào việc đảm bảo chất lượng sống tốt cho hệ hôm lẫn mai sau
Phát triển bền vững phát triển bao hàm khía cạnh mơi trường, xã hội kinh tế Sự phát triển xem bền vững đảm bảo cân yếu tố khác góp phần vào chất lượng tổng thể sống
(17)đã xây dựng phê duyệt Chiến lược Quốc gia Phát triển bền vững Sự thành công chiến lược phát triển bền vững phụ thuộc lớn vào tham gia có trách nhiệm tất người, sở hiểu biết kĩ cần thiết Kinh nghiệm hầu giới cho thấy việc giáo dục tăng cường nhận thức công cụ quan trọng để hướng tới phát triển bền vững
Giáo dục phát triển bền vững giáo dục nhằm thúc đẩy phát triển bền vững cải thiện khả người đáp ứng với vấn đề môi trường phát triển (UNESCO, 1998)
Mục tiêu chung giáo dục phát triển bền vững đưa người vào vị trí đóng vai trị tích cực việc tạo hiệu bền vững mặt sinh thái kinh tế tạo nên môi trường xã hội cơng
Bằng cách sử dụng tình huống, phương pháp cấu trúc học tập thích hợp, giáo dục phát triển bền vững có nhiệm vụ đổi trình học tập tất khu vực giáo dục mà giúp cho cá nhân chiếm lĩnh kĩ phân tích, đánh giá lực hành động mà phát triển bền vững đòi hỏi
Dựa vào Tuyên bố Tbilixi, UNESCO 1977, xác định ba mục tiêu quan trọng mà giáo dục phát triển bền vững cần đáp ứng là:
- Bồi dưỡng nhận thức hiểu biết mối quan hệ yếu tố sinh thái, xã hội kinh tế phát triển, vùng đô thị nông thôn, yêu cầu giải cách toàn diện vấn đề trị, cơng nghệ, pháp luật, văn hoá thẩm mĩ
- Tạo cho người hội để tiếp thu kiến thức, giá trị, thái độ, cam kết kĩ cần thiết để đóng góp cho phát triển bền vững
- Tạo hành vi cá nhân, nhóm tồn thể xã hội vấn đề môi trường, xã hội kinh tế
Như vậy, giáo dục phát triển bền vững không cung cấp kĩ năng, mà cung cấp động lực, xây dựng giá trị, hình thành nên nên thái độ, lối sống tương lai bền vững
(18)(19)CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU
VÀ Ở VIỆT NAM
I NHỮNG VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU
1 Biến đổi khí hậu tồn cầu a Hiệu ứng nhà kính
- Khái niệm : Hiệu ứng nhà kính tượng nóng dần lên khí bao quanh Trái Đất
- Nguyên nhân : Các "khí nhà kính" (hơi nước, điôxitcacbon, mêtan, ôxit nitơ, ôdôn tầng đối lưu CFCs) cho phép xạ sóng ngắn Mặt Trời xuyên qua khí quyển, lại ngăn cản xạ sóng dài từ mặt đất phát ra, kết khí nóng lên
Hoạt động cơng, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, làm tăng lượng "khí nhà kính", đặc biệt CO2 khí lên nhiều, gây nên hiệu ứng nhà kính
Trong số khí nhà kính, khí CO2 có tiềm gây nóng thấp nhất, lượng phát thải vào khí nhiều, nên khí nguyên nhân chủ yếu làm cho Trái Đất nóng lên CFCs khí nhà kính có tiềm gây nóng lớn nhất, hàm lượng chúng khí thấp, nên tác hại tổng thể chúng khí khác
BẢNG 2.1 MỘT SỐ KHÍ GÂY HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
Khí nhà kính Nguồn Tiềm
gây nóng CO2
(Carbon Dioxide)
Đốt nhiên liệu hoá thạch (than, dầu, ga) Chặt phá đốt rừng
1
CH4 (Methane) Động vật ăn cỏ, thực vật thối rữa, rò rỉ
ga
11 CFCs
(Chlouofluorcarbons)
Sử dụng hố chất máy lạnh, máy điều hồ nhiệt độ, cơng nghiệp điện tử, bình xịt,
3000 - 7000
N2O (Nitrous Oxide) Đốt nhiên liệu hoá thạch, phân bón
nơng nghiệp,
(20)20
- Biểu : Trong vòng 100 năm trở lại đây, nhiệt độ Trái Đất tăng 0,60C Dự báo vào năm 2100, nhiệt độ Trái Đất tăng từ 1,40 đến 5,80
- Hậu :
+ Hiện tượng băng tan hai cực diễn ra, mực nước biển tăng làm ngập số vùng đất thấp; nhiều diện tích đất canh tác châu thổ màu mỡ bị ngập nước biển,
+ Thời tiết thay đổi thất thường : nóng, lạnh, ẩm, khơ, diễn cách cực đoan, tác động xấu đến sức khoẻ, sinh hoạt hoạt động sản xuất, đặc biệt sản xuất nơng, lâm, ngư, (Thời tiết nóng vào năm 1998; mùa hè năm 2003, thời tiết nóng cách đột ngột, có lên đến 400C Pháp số nước châu Âu; lũ lụt xảy liên tiếp Trung Quốc, Ấn Độ, )
- Giải pháp
+ Hạn chế đốt nhiên liệu hoá thạch; khuyến khích sử dụng nguồn lượng (năng lượng hạt nhân, lượng gió, lượng Mặt Trời)
+ Bảo vệ rừng trồng rừng
+ Thực biện pháp kinh tế - xã hội : đánh thuế cao công ti, nước sử dụng chất gây nhiễm khí nhà kính; giúp nước nghèo phát triển công nghệ
b Mưa axit
- Mưa axit hậu nhiễm khí oxyt lưu huỳnh (SO2), oxyt ni tơ (NOx)là chủ yếu Các loại khí có
khí với hàm lượng ngày cao, tác động lượng Mặt Trời
phản ứng với gốc OH nước khí để tạo axit sufuric axit nitric Axit sufuric tạo thành khí kết hợp với phân tử nước có mặt Cịn axit nitric giữ ngun dạng khí bị bắt giữ giọt nước, mây, tuyết hay mưa
- Nguyên nhân
+ Do đốt than đá từ nhà máy nhiệt điện, nhà máy đúc quặng công nghiệp chưng cất, phát thải lượng lớn SO2 NOx Theo ống nhà máy, khí thải vào khí Nếu gặp điều kiện thuận lợi gió lượng khí thải lan dần khơng gian q trình lắng đọng axit xảy
Ô 2.1 THẾ NÀO LÀ MƯA AXIT ?
Nước mưa bình thường có độ pH = 5,6
(21)+ Các phương tiện giao thơng góp phần làm tăng lượng khí thải vào khí quyển, gây mưa axit
+ Ngồi ra, lượng lớn sol khí sunfat có nguồn gốc từ biển tham gia vào trình lắng đọng axit
- Tác hại
+ Mưa axit gây tác hại trồng, vật ni Chất nhiễm bẩn khí có tính axit gây nguy hại trực tiếp cho loài thực vật cạn : phá huỷ tế bào mô, lá, chồi Lá bị úa, cành khô teo lại chồi bị ức chế sinh trưởng, giảm khả sinh sản, dễ bị công sâu bệnh,
+ Mưa axit ăn mịn cơng trình kiến trúc : ăn mịn vật liệu xây dựng sắt, thép, bê tông, linh kiện điện tử,
+ Mưa axit hoà tan nước gây ảnh hưởng lớn đến môi trường sống sinh vật thuỷ sinh Dưới ngưỡng độ chua với pH = 4,5, sinh vật sống hồ bị tiêu diệt
+ Mưa axit làm axit hố đất, làm rửa trơi nghèo dinh dưỡng đất; vi sinh vật đất giảm khả hoạt động, chất hữu phân huỷ chậm, khả tạo keo đất dần khiến cho đất ngày chặt ảnh hưởng xấu đến phát triển trồng
+ Mưa axit gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người : Các chất nhiễm bẩn có tính axit khí lưu huỳnh điơxit (SO2), nitơ ôxit (NOx) vào phổi gây
bệnh đường hô hấp chúng phá huỷ mô tế bào nang gây viêm cuống phổi, tạo bệnh mãn tính, hen suyễn, dẫn đến ung thư
- Giải pháp
+ Phối hợp chặt chẽ toàn cầu với cam kết giảm lượng khí độc thải mơi trường
+ Về kinh tế kỹ thuật luật pháp, có biện pháp : loại bỏ dây chuyền sản xuất cũ kỹ lạc hậu gây ô nhiễm; xử phạt nhà máy công ty vi phạm việc thải mức cho phép khí độc; nhà máy nhiệt điện, sở công nghiệp sử dụng nhiên liệu, than, dầu, cần phải có thiết bị lọc để làm khí thải trước đưa vào khí
+ Cần có sách giáo dục thích hợp làm cho người hiểu nghĩa vụ bảo vệ môi trường sống lành mình, giảm tối đa
việc thải mơi trường chất độc hại
(22)22 a Khái niệm
+ Ơzơn (O3) gồm ngun tử ôxi, có cấu trúc dạng phân tử không ổn định Tầng
ơdơn thuộc tầng bình lưu khí quyển, cách mặt đất tuỳ nơi khoảng 12 - 50 km, tập trung nhiều khí độ cao từ 15 - 40 km
+ Tầng ôdôn hấp thụ xạ cực tím có hại từ Mặt Trời (chỉ để khoảng 10 - 30% xạ cực tím xun vào Trái Đất) Nhờ vậy, tầng ơdơn bảo vệ sống Trái Đất,
bảo vệ tế bào sinh vật, đặc biệt vật liệu di truyền chúng Mọi nguyên nhân huỷ hoại tầng ôdôn gây hậu nghiêm trọng đến sống sinh vật Trái Đất Nếu khơng có tầng ơdơn, sống Trái Đất không tồn
b Biểu suy giảm tầng ôdôn
+ Vào đầu năm 70 kỉ XX, trình nghiên cứu giảm mật độ khơng khí vùng cực, lỗ thủng tầng ôdôn phát
+ Tháng 10 năm 1982, lượng khí O3 phát biến bầu trời + Năm 1985, lỗ thủng tầng ôdôn lớn Nam Cực phát hiện, gọi "lỗ thủng Nam Cực"
+ Về sau, nhiều nơi giới biết đến suy giảm tầng ôdôn Vào ngày 3/9/2000, lỗ thủng ôdôn vùng Nam Cực rộng đến 28,3 triệu km2
+ Suy giảm tầng ơdơn khơng cịn vấn đề riêng Nam Cực Nó trở thành vấn đề mơi trường có liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều khu vực giới
c Nguyên nhân làm suy giảm tầng ôdôn
+ Nguyên nhân lớn làm cho tầng ôdôn bị suy giảm chất CFCs (chloruofluorcarbons)
+ Ngồi khí CFCs ra, Halons, HCFCs, Methyl (Mêtan), Bromide (Brôm), xem nguyên nhân gây suy giảm tầng ôdôn
Những chất gây nguy hại tầng ôdôn gọi chung chất suy giảm tầng ôdôn
d Tác động suy giảm tầng
ơdơn
LỖ THỦNG ƠDƠN Ở
NAM CỰC
Ơ 2.2 KHÍ CFCs
CFCs chất hố học có nhiều tính
và hữu hiệu, không bắt lửa, không gây độc,
dễ lưu giữ, chi phí sản xuất thấp Chất có tủ lạnh, máy lạnh máy điều hồ nhiệt độ, bình xịt để làm
vật dụng gia đình, đồ hộp
Khí có tính ổn định cao mơi trường (phải năm, khí di
chuyển lên tầng bình lưu tồn
khoảng 100 năm) Nó bị phá huỷ chịu
sự tác động xạ cực tím với cường độ mạnh Khi đó, Clo tách khỏi CFCs
(23)Khi tầng ôdôn bị suy giảm, cường độ tia tử ngoại (tia cực tím) tới mặt đất tăng lên, gây nhiều tác hại sức khoẻ người hệ sinh thái Trái Đất
+ Ảnh hưởng đến sức khoẻ người : tăng khả mắc bệnh cháy nắng ung thư da; giảm chức miễn dịch thể; gây nên bệnh đục thuỷ tinh thể, quáng gà bệnh mắt
+ Ảnh hưởng đến mùa màng : Tia cực tím chiếu xuống mặt đất lâu dài phá huỷ diệp lục cây, ảnh hưởng đến vai trò quang hợp thực vật, khiến cho nông sản bị thất thu
+ Ảnh hưởng đến sinh vật thuỷ sinh : Hầu hết thực vật phù du, cá con, tôm, loài ốc sống gần bề mặt nước (đến độ sâu 20 m) dễ bị tổn thương cân sinh thái biển tác động tia cực tím với cường độ mạnh
e Giải pháp
- Hạn chế sử dụng sản phẩm : tủ lạnh, máy lạnh, máy điều hào nhiệt độ, bình xịt, máy sấy tóc, có sử dụng CFCs
- Xử lí cẩn thận chất CFCs tủ lạnh; bảo vệ da, đeo kính râm tiếp xúc với ánh nắng mặt trời,
- Nhiều nghị định thư quốc tế kí kết, đặc biệt Nghị định thư Mon-tre-al vào ngày 16/9/1987 Ca-na-đa, Nghị định thư Ki-ơ-tơ kí Nhật Bản năm 2000, đưa giải pháp cần thiết để hạn chế kiểm soát việc sản xuất tiêu thụ chất gây suy giảm tầng ôdôn
3 Suy giảm đa dạng sinh học
a Định nghĩa giá trị đa dạng sinh học Đa dạng sinh học phong phú sống tồn Trái Đất Khái niệm đa dạng sinh học hiểu theo khía cạnh:
+ Đa dạng vốn gen (genotype) : đa dạng gen di truyền quần thể quần thể
+ Đa dạng thành phần loài : số lượng đa dạng lồi tìm thấy khu vực định vùng
+ Đa dạng hệ sinh thái : phong
Ô 2.3 ĐỊNH NGHĨA ĐA DẠNG SINH HỌC Theo Công ước đa dạng sinh học 1992 : Đa dạng sinh học phong phú
mọi thể sống có từ tất nguồn
trong hệ sinh thái cạn, nước, biển tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên Đa dạng sinh học bao
(24)24
phú kiểu hệ sinh thái khác cạn nước vùng Hệ sinh thái hệ thống bao gồm sinh vật môi trường tác động lẫn mà thực vịng tuần hồn vật chất, lượng trao đổi thông tin
- Đa dạng sinh học có giá trị:
+ Các hệ sinh thái tự nhiên, đặc biệt rừng nhiệt đới rừng ven biển có vai trị bảo vệ đất, tăng tốc độ phì nhiêu đất, giữ nước điều hồ dịng chảy tuần hồn nước, xy, cácbonic, khống chất
mơi trường đất, nước khí
+ Các hệ sinh thái tự nhiên cịn gắn bó mật thiết
với qua quan hệ dinh dưỡng, chuỗi lưới thức ăn Các hệ sinh thái với vơ (khí quyển, thuỷ thạch quyển) tạo thành thể thống nhất: sinh Sự sống người phụ thuộc vào vịng tuần hồn vật chất lượng sinh (nói cụ thể chu trình cacbon, nitơ, nước, phơtpho, lưu huỳnh, chu trình lắng đọng hệ sinh thái sinh quyển)
+ Toàn sản lượng lương thực, thực phẩm, dược phẩm mĩ phẩm loài người lấy từ hệ sinh thái tự nhiên Các giống vật nuôi, trồng có nguồn gốc, quan hệ họ hàng với loài hoang dại
+ Sự phong phú gen (genotype) hệ sinh thái tự nhiên vật liệu khởi đầu quan trọng cho việc lựa chọn giống vật nuôi trồng mới, cho việc lai tạo tìm kiếm dạng kiểu hình cho suất cao, phẩm chất tốt sức chống chịu hoàn hảo sau
b Sự tuyệt chủng sinh vật
- Sự đa dạng loài Trái Đất cao qua thời kì địa chất Nhưng đa dạng giảm với tăng trưởng quần thể loài người
Các loài bị tuyệt chủng với tốc độ nhanh biết đến lịch sử địa chất phần lớn tuyệt chủng hoạt động người Bằng việc tiêu diệt thú lớn cách hàng ngàn năm lục địa khai phá sau (Ô -xtrây-li-a, Bắc Mĩ, Nam Mĩ), việc săn bắt đốt rừng làm thay đổi huỷ hoại nơi sống, người làm cho nhiều loài động vật bị tuyệt chủng Theo tính tốn cho thấy, 1%
VOI TÂY NGUYÊN
Ô 2.4 QUAN NIỆM VỀ TUYỆT CHỦNG
LỒI SINH VẬT Một lồi coi tuyệt chủng :
+ Không cịn cá thể sống sót Trái Đất;
+ Một số cá thể lồi cịn sót lại nhờ
vào việc kiểm sốt, chăm sóc, nuôi dưỡng người (được coi tuyệt chủng thiên nhiên hoang dã, ví dụ : hươu sao);
+ Số lượng lồi cịn lại tác động
của chúng khơng có ý nghĩa loài khác quần xã (được coi tuyệt chủng sinh
(25)diện tích rừng mưa nhiệt đới giới bị tàn phá, có khoảng 0,2 - 0,3% tổng số lồi biến
BẢNG 2.2 DIỆN TÍCH RỪNG NGUYÊN SINH BỊ MẤT
Ở MỘT SỐ NƯỚC THUỘC VÙNG NHIỆT ĐỚI
Nước Rừng nguyên sinh lại
(nghìn ha)
% nơi cư trú
bị mất
Dăm-bi-a 122 89
Ma-đa-ga-xca 13.049 75
Ru-an-da 184 80
Băng-la-đet 482 96
Ấn Độ 49.929 78
In-đô-nê-xi-a 60.403 51
Ma-lai-xi-a 18.008 42
Mi-an-ma 24.131 64
Phi-lip-pin <1000 97
Thái Lan 13.107 73
Việt Nam 6.758 76
- Hiện nay, nhiều loài bị tuyệt chủng cục khu vực; số loài phổ biến trước đây, sống sót giới hạn số vùng nhỏ vốn nơi sinh sống nguyên chúng (quạ đen, ác là, )
BẢNG 2.3 SỐ LIỆU TUYỆT CHỦNG GHI NHẬN TỪ NĂM 1600 ĐẾN NAY
Số loài tuyệt chủng biết
Nhóm lồi
Lục địa Đảo Đại dương Tổng số
Ước tính
số loài
% số loài bị tuyệt
chủng
Thú 30 51 85 4.000 2,1
Chim 21 92 113 9.000 1,3
Bò sát 20 21 6.300 0,3
ĐV lưỡng cư 20 4.200 0,05
Cá 22 0 23 19.100 0,1
ĐV không XS 48 48 98 1.000.000 0,01
(26)26
Nếu ước tính tổng số lồi Trái Đất 10 triệu, năm khoảng 20.000 - 30.000 lồi, tức có khoảng lồi vịng 10 năm từ 1995 - 2005 có khoảng 250.000 loài bị tuyệt chủng
BẢNG 2.4 CÁC QUẦN THỂ CÁ VOI TRÊN THẾ GIỚI
BỊ CON NGƯỜI ĐÁNH BẮT
Loài Số lượng bị đánh bắt
Số lượmg lại
ngày
Các thức ăn chính
Cá voi xanh 228.000 14.000 Thực vật
Cá voi đầu trịn 30.000 7.800 Thực vật Cá voi có vây 548.000 120.000 Thực vật, cá
Cá voi xám 20.000 21.000 Giáp xác
Cá voi có bướu 115.000 10.000 Thực vật, cá Cá voi phương Bắc 1.000 Thực vật Cá voi phương Nam 100.000 3.000 Thực vật
Cá voi Beluga 50.000 Cá, động vật, giáp xác Cá voi Narwhal 35.000 Cá, mực, giáp xác
c Nguyên nhân suy giảm da dạng sinh học
- Khai thác mức người: săn bắt, đánh bắt, thu hoạch mức loài quần thể dẫn đến suy gảm lồi quần thể
- Gia tăng dân số nhanh: Dân số đơng, địi hỏi nhiều đến không gian sinh sống Đồng thời, người tiêu thụ ngày nhiều tài nguyên thải nhiều chất độc hại cho môi trường Tất tác động
xấu đến đa dạng sinh học
- Ơ nhiễm : Ơ nhiễm nước, khơng khí, người gây ra, ảnh hưởng đến cấp độ đa dạng sinh học
- Biến đổi khí hậu tồn cầu : Biến đổi khí hậu tồn cầu làm thay đổi điều kiện mơi trường Do đó, lồi quần thể bị suy giảm, chúng
khơng thể thích nghi với điều kiện di cư
- Nơi cư trú bị bị phá huỷ : Do hoạt động người, nơi cư trú bị Ơ 2.5 HỆ QUẢ CỦA KHÍ HẬU
ẤM LÊN
Ở ôn đới, ấm lên khí hậu làm đảo
lộn sống thực vật, làm rừng xảy nhanh so với rừng nhiệt đới; số
giống loài thực vật bị mất, hệ sinh thái thực
vật bị thay đổi Đạị dương ấm lên đẩy
mạnh trình dịch chuyển nước từ sâu đại dương giàu chất dinh dưỡng lên bề
(27)hặc bị phá huỷ làm giảm đa dạng sinh học cách trực tiếp
- Sự nhập nội loài ngoại lai : Sự nhập nội lồi ngoại lai phá huỷ tồn hệ sinh thái ảnh hưởng đến quần thể đơng vật thực vật địa Những lồi ngoại lai ảnh hưởng bất lợi cho lồi địa q trình sử dụng loài địa làm thức ăn, làm nhiễm độc chúng, cạnh tranh giao phối với chúng
- Sự thay đổi thành phần hệ sinh thái : Sự thay đổi thành phần hệ sinh thái làm suy giảm lồi, từ đẫn đến suy giảm đa dạng sinh học
d Tác động suy giảm đa dạng sinh học
- Làm nguồn dự trữ quan trọng Trái Đất (các loài sinh vật, gen di truyền) làm suy giảm khả đáp ứng nhu cầu người tính bền vững hệ sinh thái
- Làm nguồn thức ăn, nguồn thuốc chữa bệnh, nguồn sản phẩm kinh tế,
- Làm tuyệt chủng số loài sinh vật Trái Đất e Giải pháp
- Tăng cường giáo dục nhận thức cho người dân đa dạng sinh học - Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cách bền vững - Tăng cường cơng tác xố đói, giảm nghèo
- Giảm việc nhập loài sinh vật từ nơi sang nơi khác, từ tự nhiên vào vườn thú, trọng hình thức bảo tồn chỗ
- Có biện pháp cụ thể sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên 4 Gia tăng dân số
a Bùng nổ dân số giới
- Những năm đầu công nguyên, dân số giới đạt 270 - 300 triệu người, với tỉ suất tăng tự nhiên 0,14% - 0,4% Năm 1650, dân số giới đạt tỉ người Để tăng gấp đôi dân số giới, trước kỷ 18 200 năm, kỷ 19 100 năm đến khoảng thời gian cịn 40 năm Đến năm 1999, dân số giới đạt đến tỉ người
- Hiện nay, trung bình năm dân số
Ơ 2.6 BÙNG NỔ DÂN SỐ
Bùng nổ dân số tượng
số dân giới tăng nhanh
việc xuất kiểu tái sản xuất dân cư trung gian Trong thời kì
nào đó, mức sinh mức tử giảm, mức sinh cao nhiều so với mức tử vong dẫn đến việc dân số tăng vọt mà hồn tồn khơng có quan hệ với nhu cầu
(28)28
giới tăng thêm 100 triệu người Dự kiến dân số giới ổn định vào năm 2005 với số dân khoảng tỉ người
- Sự bùng nổ dân số giới chủ yếu bắt nguồn từ nước phát triển Các nước phát triển chiếm 80% dân số 95% dân số tăng hàng năm giới Sự bùng nổ dân số nước phát triển làm cho vấn đề dân số mang tính tồn cầu
BẢNG 2.5 TỈ SUẤT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA TOÀN THẾ GIỚI, CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI KÌ 1960 - 2005 (%)
Thời kì
Nhóm nước
1960 - 1965
1975 - 1980
1985 - 1990
1995 - 2000
2001 - 2004 Các nước phát triển 1,2 0,8 0,5 0,2 0,1 Các nước phát
triển
2,3 2,4 2,1 1,9 1,5
Toàn giới 1,9 2,0 1,7 1,5 1,2
b Ảnh hưởng gia tăng dân số tới tài nguyên môi trường
- Bản tuyên bố Am-xtec-đam khẳng định "Dân số, môi trường tài nguyên thể liên kết khăng khít" nhấn mạnh cần thiết phải đảm bảo "mối liên hệ bền vững số dân, nguồn tài nguyên phát triển"
Dân số tăng lên, nhu cầu đời sống lấy từ môi trường tăng lên Cùng với điều trình khai thác tài nguyên bừa bãi dẫn đến hậu môi
trường tự nhiên bị suy thoái, nguồn tài nguyên bị cạn kiệt
- Dân số ngày đông, quy mô sản xuất lớn, việc khai thác ngày nhiều làm cho nguồn tài nguyên nhanh chóng bị cạn kiệt : tài nguyên đất bị cạn kiệt suy thoái; tài nguyên rừng ngày thu hẹp; tài nguyên nước ngày khan hiếm; tài nguyên khoáng sản bị cạn kiệt; tài nguyên biển ngày suy giảm,
- Dân số có quy mơ lớn, chất thải độc hại từ sản xuất sinh hoạt thải vào ngày nhiều, làm môi trường ô nhiễm ngày nặng, đặc biệt nhiễm đất, nguồn nước, khơng khí,
c Giải pháp
- Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
BẢN CỦA NGƯỜI A REM
(Ở TRƯỜNG SƠN)
(29)của người dân dân số Thực biện pháp kế hoạch hố gia đình, hạn chế số sinh gia đình
- Nâng cao mức sống hồn thiện điều kiện sống gia đình trình hình thành gia đình sinh đẻ
- Thực văn pháp quy Nhà nước nhân, gia đình, bảo vệ bà mẹ trẻ em
II CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VIỆT NAM
1 Rừng bị suy giảm
a Vai trị rừng mơi trường sống người
- Rừng cung cấp lâm sản cho người : gỗ, củi, dược liệu
- Rừng có tác dụng điều hoà lượng nước mặt đất, lớp rơi xuống tạo thành lớp xốp cách nhiệt che phủ đất rừng từ làm giảm lượng nước bốc làm tăng độ ẩm cho đất Nước mưa rơi rừng phần bị giữ lại, phần theo cành thân từ từ ngấm xuống đất, từ hạn chế lũ lụt Lượng nước ngấm xuống mạch nước ngầm phía nguồn cung cấp nước cho sông hồ
- Rừng “lá phổi xanh“ Trái Đất:
+ Quá trình quang hợp xanh tạo nguồn ơxi cho khí Theo tính tốn rừng hàng năm trung bình đưa vào khí khoảng 16 ơxi
+ Rừng ảnh hưởng đến bốc nước mơi trường xung quanh, khí hậu điều hoà
+ Ngoài ra, rừng màng lọc khơng khí lành; cản khói, bụi
- Rừng “người gác" cho đất :
+ Rừng đóng vai trị quan trọng việc hình thành bảo vệ đất, đất nơi sinh sống rừng Chúng tồn mối quan hệ qua lại không tách rời trì sống Nước mưa qua tán rửa lượng khống chất đọng lượng khống hồ tan nước ngấm cao nhiều so với nước mưa
(30)30
trồng bình thường với độ dốc khoảng 10 - 150, lượng mưa vào khoảng 1500 - 2000 mm/năm, từ - cm lớp đất màu bị trôi Trong vùng có rừng, nước mưa bị rừng hút vào đất, vào tầng thảm mục, tốc độ nước chảy rừng bị hạn chế bị cối cản lại, khỏi rừng tốc độ dịng chảy giảm, giảm tối thiểu lượng đất màu bị xói mịn
- Rừng nguồn gen quý giá: Các nhà khoa học dự đoán có khoảng từ - triệu lồi sinh vật sống rừng Hiện nay, số 250.000 loài thực vật biết rừng nhiệt đới nơi sinh sống 170.000 loài Ở nước ta, nhà khoa học thống kê thấy 10.000 loài thực vật bậc cao có mạch, 280 lồi phân lồi thú, 1.020 loài phân loài chim Riêng làm thuốc có khoảng 1.500 lồi Ngồi ra, số loài quý phát Sao la, Mang lớn, Mang Trường Sơn làm tăng thêm giàu có rừng
b Hiện trạng tài nguyên rừng nước ta
- Về rừng, Việt Nam có loại:
+ Rừng sản xuất: sử dụng chủ yếu để sản xuất kinh doanh gỗ, lâm sản khác, đặc sản rừng, động vật rừng kết hợp phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh thái Rừng sản xuất chia thành loại: rừng sản xuất gỗ lớn, rừng sản xuất gỗ nhỏ, rừng sản xuất tre nứa rừng sản xuất đặc sản
+ Rừng phòng hộ: sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mịn, hạn chế thiên tai, điều hồ khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Rừng phịng hộ đầu nguồn phân bố dọc theo 39 sơng, có lưu vực đầu nguồn đặc biệt quan trọng: sơng Hồng, Đà, Lơ, Gâm, Mã, Đồng Nai
Ơ 2.7
Vườn Quốc gia (National Park) : Là khu vực có hệ sinh thái chưa bị tác động
nhẹ hoạt động người, có loại động thực vật quý đặc hữu, có
cảnh quan đẹp, cấp cao nhà nước định bảo vệ nhằm:
- Bảo vệ hệ sinh thái lồi động thực vật q có tầm cỡ quốc gia quốc tế
- Nghiên cứu khoa học
- Phát triển du lịch sinh thái
Khu Dự trữ thiên nhiên (Nature Reserrve) : Là khu vực có diện tích tương đối rộng, có
hệ sinh thái tiêu biểu hệ động thực vật tương đối nguyên vẹn cấp nhà nước
hay cấp thấp định bảo vệ nhằm:
- Bảo vệ trì hệ sinh thái, loại động thực vật điều kiện tự nhiên
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, quản lý môi trường giáo dục Du lịch sinh thái bị hạn
chế
Khu Bảo tồn loại hay sinh cảnh (Managed Nature Reserrve or Wildlife Sanctuary) : Là khu vực có diện tích tương đối rộng hay hẹp cấp trung ương hay tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương định bảo vệ nhằm: bảo vệ hay nhóm lồi động thực
vật có nguy bị tiêu diệt nơi sống chúng nhằm trì phát triển lồi lâu dài Để bảo vệ mục tiêu khu bảo tồn, người tiến hành số hoạt động cho
phép khơng ảnh hưởng đến mục tiêu bảo vệ
Khu Bảo vệ cảnh quan (Protected Landscape or Scascape) : Là khu vực có diện tích trung
(31)+ Rừng đặc dụng : sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen thực vật, động vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hố danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi, du lịch Rừng đặc dụng phân thành loại: Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên (Khu dự trữ thiên nhiên Khu bảo tồn loài hay sinh cảnh), Khu bảo vệ cảnh quan Hiện nay, Việt Nam có hệ thống rừng đặc dụng gồm 126 khu, với tổng diện tích 2,5 triệu ha, chiếm khoảng 7,6% diện tích lãnh thổ
Rừng cịn phân loại theo đặc tính lâm học chúng, rừng rậm, thưa, rừng gỗ, tre nứa, phụ thuộc vào trữ lượng gỗ Các rừng sản xuất tách thành nhóm: rừng giàu (trữ lượng 150 m3/ha), rừng trung bình (80-150 m3/ha), rừng nghèo (dưới 80 m3/ha)
- Việt Nam có 19 triệu đất lâm nghiệp, có 12,3 triệu đất có rừng (10,1 triệu rừng tự nhiên 2,2 triệu rừng trồng)
BẢNG 2.6 DIỄN BIẾN RỪNG VÀ ĐỘ CHE PHỦ Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1943 - 2004 VÀ SO SÁNH VỚI SỐ LIỆU CỦA ASEAN NĂM 2000
Diện tích (1000 ha) Năm
Rừng tự
nhiên
Rừng trồng Tổng cộng
Độ che phủ
(%)
Bình quân
(ha/người)
1943 14.300 14.300 43,0 0,70
1976 11.077 92 11.168 33,8 0,22
1985 9038 584 9.892 30,0 0,16
1990 8430 745 9.175 27,8 0,14
1995 8.252 1.050 9.302 28,2 0,12
(32)32
2004 10.088,3 2.218,6 12.306,9 36,7 0,15
Số liệu trung bình nước ASEAN năm 2000
2000 211.387 19.973 231.360 48,6 0,42
(Nguồn : Cục Kiểm lâm, 2005; State of World's Forest, FAO, ROME, 2001) Năm 1943, diện tích rừng nước ta 14,3 triệu ha, độ che phủ 43%; năm 1995 9,3 triệu ha, độ che phủ 28,2% Trung bình năm 100.000 rừng
Trong năm cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, nhờ sách biện pháp bảo vệ rừng trồng làm cho tỉ lệ che phủ rừng tăng lên từ 9,3 triệu (năm 1995) lên đến 12,3 triệu (năm 2004) Tuy nhiên, phần lớn diện tích tăng rừng trồng Diện tích rừng tự nhiên tăng lên triệu ha, chủ yếu rừng phục hồi
Theo số liệu Cục Kiểm lâm, năm 2005, độ che phủ rừng nước trung bình 36,7%, Tây Nguyên đứng đầu nước độ che phủ rừng (54,4%), tiếp đến Bắc Trung Bộ (46%) Có 23 tỉnh, thành có độ che phủ rừng đạt từ 40% trở lên, Kon Tum đạt 65,3% Quảng Bình đạt 61,8%
BẢNG 2.7 HIỆN TRẠNG DIỆN TÍCH VÀ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CÁC VÙNG TRÊN TỒN QUỐC, NĂM 2004
Diện tích rừng (ha)
Rừng trồng
Vùng Tổng Rừng tự
nhiên
Tổng Mới
Độ che phủ
(%)
Toàn quốc 12.306.859 10.088.288 2.218.571 195.062 36,7
Tây Bắc 1.413.079 1.307.696 105.383 10.998 37,6
Đông Bắc 2.923.265 2.151.218 772.048 63.456 43,4
Đồng Bắc 95.770 49.707 46.063 976 7,5
Bắc Trung Bộ 2.405.320 1.949.634 455.686 36.211 46,0
Duyên hải Nam Trung Bộ 1.712.028 1.418.060 293.968 30.449 38,5
Tây Nguyên 2.982.526 2.848.310 134.217 17.818 54,4
Đông Nam Bộ 455.739 297.522 158.217 14.162 18,1
Đồng sông Cửu
Long
(33)Nguồn : Cục Kiểm lâm, 2005
Tuy nhiên, chất lượng rừng bị giảm đáng kể, từ chỗ rừng rậm tự nhiên, rừng thưa, chất lượng thấp rừng tái sinh (chiếm khoảng 55%); rừng giàu, kín chiếm 13%; đó, rừng ngun cịn 0,57 triệu phân bố rải rác, chủ yếu có khu rừng đặc dụng
Diện tích rừng trồng có tăng, khơng cao Phần lớn rừng trồng nhằm mục đích kinh tế, sản xuất lấy gỗ ngắn ngày, chưa ưu tiên trồng rừng phòng hộ Từ năm 1999 đến 2003, tỉ lệ diện tích rừng trồng tăng 2,9% Tuy nhiên diện tích rừng bị phá khơng phải nhỏ (Năm 1995 : 18.941 ha, năm 2000 : 3.542 ha) Cả nước 6.771.995 đất rừng chưa sử dụng, bao gồm đất thuộc phòng hộ 3.370.909 ha, đất thuộc đặc dụng 545.340 ha, đất thuộc sản xuất 2.495.706 (năm 2003)
Rừng ngập mặn ven biển giảm sút đáng báo động diện tích độ che phủ Trước năm 1945 nước có 408.500 rừng ngập mặn, có 329.000 Nam Bộ Tổng diện tích rừng ngập mặn nước khoảng 155.290 (năm 2003), giảm 100.000 so với trước năm 1990 tiếp tục thu hẹp nhanh Trong hai thập kỉ qua, 200.000 rừng ngập mặn bị phá để ni tơm Đa số diện tích rừng ngập mặn rừng trồng (62%), lại rừng thứ sinh nghèo rừng tái sinh bãi bồi
c Nguyên nhân
Tài nguyên rừng bị suy thoái bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác :
- Do mở rộng diện tích đất nông nghiệp; - Tập quán du canh, du cư;
- Khai thác gỗ, củi sản phẩm gỗ bừa bãi; - Cháy rừng, đốt rừng làm rẫy;
- Xây dựng bản;
- Buôn bán loài quý hiếm;
- Do tăng dân số nhanh, di dân đói nghèo; - Hoạt động khai khống;
- Chính sách kinh tế vĩ mơ; đội ngũ cán quản lí, bảo vệ rừng cịn thiếu số lượng sở vật chất; hình thức xử phạt vi phạm tài nguyên rừng chưa nghiêm khắc;
- Người dân chưa nhận thức giá trị
(34)34
rừng, chưa có ý thức trồng rừng vaf bảo vệ rừng cách hợp lí;
- Chiến tranh : Trong chiến tranh hoá học (1961 - 1971), Mĩ rải chất độc hoá học xuống 3.104.000 rừng làm mát sản lượng gỗ ước tính 82.830.000 m3
d Hậu quả
- Làm đa dạng sinh học: Phá rừng làm suy thoái rừng dẫn đến tuyệt chủng nhiều loài sinh vật
- Làm tăng diện tích đất lộ thiên dẫn tới việc gia tăng xói mịn lớp đất màu, từ ảnh hưởng đến hàng loạt vấn đề dẫn đến nghèo đói
- Làm lũ lụt ngày xảy thường xuyên
- Ảnh hưởng nghiêm trọng tới khí hậu tồn cầu Một lượng lớn khí CO2 khơng chuyển hố qua q trình quang hợp làm trầm trọng thêm vấn đề nhiễm khơng khí Lượng CO2 khí ngày tăng, góp phần vào hiệu ứng nhà kính Ngồi
ra khí thải từ đám cháy rừng làm cho khí hậu vùng bị thay đổi
- Sự nghèo đói buộc phải di cư phận dân chúng Khi họ di cư đến khu vực khác, họ lại tiếp tục phá rừng để lại hậu nghiêm trọng cho nơi mà họ đến
e Giải pháp
- Về phía Chính phủ :
+ Ngoài việc quản lý khai thác, bảo vệ giám sát chặt chẽ cánh rừng, nghiêm trị kẻ phá hoại rừng cịn phải có chương trình đầu tư cho việc trồng rừng
+ Đầu tư thích đáng cho việc phát triển kinh tế rừng miền núi : giúp đồng bào dân tộc người kỹ thuật phương thức làm kinh tế, mơ hình kinh tế rừng, kinh tế trang trại
+ Thực có hiệu biện pháp kinh tế - xã hội (xây dựng vùng đệm vùng trồng rừng kinh tế; trồng rừng hỗn tạp, ưu tiên cho loài địa ; giao đất,
giao rừng cho hộ gia đình quản lí; trang bị phương tiện dự báo cháy rừng, phương tiện phục vụ cho kiểm tra, ngăn chặn hoạt động phá rừng, )
+ Giáo dục cho công dân nghĩa vụ, trách nhiệm họ công tác bảo vệ rừng, hệ trẻ chủ nhân tương lai Trái Đất
- Về phía cơng dân : Phải xây dựng ý thức bảo vệ rừng, tích cực tham gia HÌNH RỪNG KHỘP
(35)vào chiến dịch trồng rừng
2 Suy thối nhiễm đất a Hiện trạng
- Theo số liệu điều tra Tổng cục quản lý ruộng đất, gần 60% diện tích đất trồng trọt có chất lượng hạn chế mặt thuỷ lợi, bị nhiễm mặn chua phèn không cải tạo công tác quản lý, sử dụng chưa tốt, suy thối khai thác q mức hay thảm thực vật che phủ
- Đất chuyên dùng, bao gồm đất thổ cư, giao thông, thuỷ lợi cịn ít, có chiều hướng tăng nhanh Điều nguy hiểm đất thổ cư lấn vào đất nông nghiệp
- Đất dốc chiếm hầu hết vùng
sinh thái nông nghiệp miền núi trung du (nơi tập trung 3/4 quỹ đất), đặc biệt Tây Bắc (92,8%) Tài nguyên đất miền núi trung du bị thoái hố, chủ yếu : xói mịn rửa trơi, suy thoái hoá học, chất dinh dưỡng khoáng chất hữu cơ, đất chua, xuất nhiều độc tố hại trồng Fe3+ Al3+, Mn2+; ô nhiễm đất cục xung quanh khu công nghiệp tập trung, suy thối vật lí,
b Ngun nhân
- Do rửa trơi, xối mịn, nhiễm phèn, nhiễm mặn,
- Do chất hoá học
+ Chất hố học thất thốt, rị rỉ, thải q trình hoạt động sản xuất cơng nghiệp, đặc biệt hoá chất độc kim loại nặng
+ Các chất phóng xạ hố chất độc hại khác bị sử dụng chiến tranh (như dioxyn)
+ Các chất hoá học sử dụng bừa bãi trình sản xuất nơng nghiệp phân hố học loại thuốc trừ sâu Thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân dẫn đến suy
Ơ 2.8 DIỆN TÍCH ĐẤT VIỆT NAM - Tổng diện tích đất tự nhiên Việt Nam 32.931.456 ha, đứng hàng thứ 58
giới, dân số đơng nên bình quân số đầu người thấp, khoảng 0,45 ha/người (bằng 1/6 giới)
- Đất nông nghiệp có 9.345.346 ha,
chiếm khoảng 28,4% diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người năm 1940 đạt 0,27 ha, đến năm 1975 0,13
và đến năm 2001 0,12 ha;
tiêu vào loại thấp giới 1/10
bình quân toàn giới (thế giới đạt 1,2 ha/người)
- Đất lâm nghiệp có 11.575.429 (chiếm 35,1%), đất chuyên dùng 1.532.843 (chiếm 4,6%), đất 443.178 (chiếm 1,8%), đất chưa sử dụng 10.027.265 (chiếm 30,5%) Đất chưa sử dụng, chủ yếu đất hoang hố (đất trống đồi núi trọc)
HÌNH 10 RỪNG BỊ PHÁ LÀM
ĐẤT
(36)36
giảm nhiều loại sinh vật sống đất, có ích người - Do hoạt động kinh tế - xã hội
+ Phương thức canh tác nương rẫy theo lối du canh tiếp diễn số vùng núi + Tình trạng chặt, phá rừng, đốt rừng bừa bãi để lấy đất sản xuất
+ Việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất hạn chế + Sức ép tăng dân số tình trạng đói nghèo
c Giải pháp
- Quản lý đất đai
+ Việt Nam thơng qua Luật đất đai (1987), ban hành quy định, chế độ quản lý, sử dụng đất, chế độ khen thưởng xử phạt
+ Tổ chức chặt chẽ máy quản lý nhà nước để quản lý, bảo vệ đất đai, nắm số lượng đặc biệt chất lượng đất
+ Chính sách quy hoạch vùng dân cư, bảo vệ đất rừng, chống du canh, du cư
+ Bảo tồn quỹ đất nơng nghiệp Nhà nước cần phải có sách quản lý chặt chẽ diện tích đất nơng nghiệp, giảm đến mức thấp việc chuyển đổi đất nơng nghiệp sang mục đích sử dụng khác
+ Chính sách khai hoang, phục hố đất Chống bỏ hoang đất, tăng cường khai hoang mở rộng diện tích đất trồng, phục hố sử dụng hết diện tích đất trống, đồi trọc
- Chống xói mịn cho đất
+ Làm giảm độ dốc chiều dài sườn dốc tự nhiên đất cách làm bậc thang, mương, trồng thành hàng theo bình độ để chia dốc dài thành dốc ngắn khoảnh phẳng nối tiếp
+ Giữ rừng đầu nguồn rừng chỏm núi, chỏm đồi Trồng rừng tăng tính đa dạng thảm thực vật chỗ để hạn chế dòng chảy, tăng độ che phủ góp phần bổ sung chất mùn cho đất, đẩy nhanh tiến trình tự phục hồi đất song song với việc chống xói mịn, rửa trôi tự nhiên
- Khử mặn chua phèn cho đất
+ Đất bị nhiễm mặn: Để rửa mặn, phải dùng nước ngọt, để nước lắng xả
(37)ngọt vào rửa phèn kết hợp bón vơi lân Ban đầu, sau rửa phèn trồng loại có khả chịu phèn dứa, sau chuyển dần sang trồng loại khác chịu phèn
- Chống ô nhiễm đất
+ Xử lý chất thải cấm đổ chất thải bừa bãi môi trường xung quanh; + Hạn chế đến mức tối đa việc sử dụng phân bón thuốc hố học trừ sâu;
+ Tăng cường sử dụng đất theo hướng sinh thái học như: chọn lọc trồng vật nuôi phù hợp với loại đất thông qua sử dụng đất cách khoa học để cải tạo đất Ví dụ: vừa khai hoang lấn biển xong, đất cịn mặn, ban đầu trồng cói vài năm; đất giảm mặn chuyển sang trồng giống lúa chịu mặn, tiếp tục rửa mặn, đất hết mặn chuyển sang trồng giống lúa
- Nâng cao nhận thức bảo vệ đất
+ Tăng cường công tác phổ biến kiến thức khoa học thổ nhưỡng, khoa học nông nghiệp cho người:
+ Giáo dục ý thức tinh thần tự giác, trách nhiệm bảo vệ môi trường nói chung đặc biệt bảo vệ sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguồn tài nguyên đất
3 Ô nhiễm nước ngọt
a Tài nguyên nước
Việt Nam nước có nguồn tài nguyên nước dồi dào, lượng nước bình quân đầu người đạt tới 17 000m3/năm, gấp khoảng lần so với lượng nước bình quân đầu người giới Tuy nhiên, hệ số khai thác đạt khoảng vài % tổng lượng nước tự nhiên, tập trung vào lượng nước sơng chính, chủ yếu để phục vụ nơng nghiệp
Chế độ nước Việt Nam có nét riêng vùng nhiệt đới ẩm, lượng mưa trung bình năm khoảng 1800 - 2000mm Hệ thống sơng ngịi nước ta dày đặc với 3260 sơng có chiều dài lớn 10 km Trong số đó, có sơng có diện tích lưu vực lớn 10.000 km2 Lượng mưa lớn với hệ thống sông ngòi dày đặc làm cho tài nguyên nước mặt nước ta phong
Ô 2.9 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT - Các nguồn nước tự nhiên Trái Đất nằm nhiều dạng khác nhau: đại dương, băng, nước ngầm, biển, hồ, sông, suối, tuyết lục địa, ẩm đất, nước khí quyển, ẩm khơng khí, đầm, bãi lầy
Khối lượng nước trạng thái tự phủ lên Trái
Đất 1,4 tỷ km3, chủ yếu tập trung biển
đại dương (gần 1,4 tỷ km3), lại từ
nguồn sông hồ, nước ngầm, băng tuyết nước (khoảng 0,1 tỷ km3) Trong 1,4 tỷ km3 đó, lượng nước mặn chiếm 97%, phần nước
ngọt không đầy 3% 3% đó, lại có 77% dạng đóng băng
Thực tế lượng nước đóng vai trị bảo tồn
(38)38
phú Tổng lượng nước mặt trung bình hàng năm 880 tỉ m3, riêng lưu vực sơng Hồng sơng Cửu Long (phần cuối sông Mê Kông) chiếm 75% Tuy vậy, lượng mưa phân bố không theo thời gian năm (mùa mưa chiếm 80 - 90% lượng mưa năm) không vùng Do tỉnh Trung Bộ (đặc biệt Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên thường xảy hạn hán)
Tài nguyên nước đất dồi với tổng trữ lượng khai thác tầng chứa nước nước ước tính khoảng 60 tỉ m3/năm Tuy nhiên, khai thác chưa đầy 5%
b Hiện trạng sử dụng nước
Ở Việt Nam, sử dụng nước cho mục đích tưới nước chiếm tỉ lệ lớn Năm 2000, nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp 84% Hiện khoảng 60% dân số cung cấp nước dùng cho sinh hoạt Ngư nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, công nghiệp
các ngành dịch vụ, làm tăng nhu cấu sử dụng nguồn tài nguyên nước nước ta
Theo Báo cáo Ngân hàng Thế giới, Báo cáo Hội Cấp thoát nước Việt Nam, 2003 - 2004, nay, có khoảng 60% thị có hệ thống cấp nước tập trung Tiêu chuẩn cấp nước thị trung bình nhỏ mức từ 75 - 80 lít/người/ngày, thị lớn từ 100 - 150 lít/người/ngày Tuy nhiên, dịch vụ cấp nước thị cịn nhiều hạn chế Năm 2004, tổng lượng nước cấp cho đô thị 3.450.000 m3/ngày với tổng số 195 nhà máy trạm cấp nước hoạt động Hệ thống cấp nước đô thị xây dựng chắp vá, khơng hồn chỉnh đồng Năm 2004, lượng nước cấp đô thị bị thất thoát khoảng 35 - 50% (đã giảm khoảng - 10% so với năm 2003) Tỉ lệ dân vùng nông thơn cấp nước nước an tồn với tiêu chuẩn 50 lít/người/ngày từ 40 - 60%, phụ thuộc vào vùng Nhiều vùng nông thôn, đặc biệt khu vực miền núi đồng sông Cửu Long cịn gặp nhiều khó khăn tiếp cận nguồn nước
c Ô nhiễm nước
- Khái niệm
Sự nhiễm nước có mặt hay nhiều chất lạ môi trường nước, dù chất có hại hay khơng Khi vượt ngưỡng chịu đựng thể sinh vật chất trở nên độc hại
Ơ 2.10
Việt Nam cam kết Hội nghị cấp
cao giới phát triển bền vững
Giô-han-ne-xbớc (Nam Phi - 6/2002) cung cấp cho 80% số dân nông thôn
mỗi người sử dụng 60 lít nước
sạch/ngày vào năm 2010 tỉ lệ tăng lên 100% vào năm 2020
Ô 2.11
Hiến chương châu Âu nước định
nghĩa : "Sự ô nhiễm biến đổi nói chung người chất lượng nước, làm ô nhiễm nước gây nguy hiểm cho người, cho công nghiệp, nông
(39)- Nguyên nhân
+ Ô nhiễm nguồn gốc tự nhiên : mưa, tuyết tan Nước mưa rơi xuống mặt đất, mái nhà, đường phố, kéo theo chất bẩn sản phẩm hoạt động phát triển sinh vật, vi sinh vật, xuống sơng, hồ
+ Ơ nhiễm nguồn gốc nhân tạo : chủ yếu xả nước thải sinh hoạt, công nghiệp, giao thông vận tải, thuốc trừ sâu, phân bón, nơng nghiệp
- Các dạng ô nhiễm nước
Căn theo tác nhân gây ô nhiễm, phân biệt ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, hố chất, nhiễm vi sinh vật, nhiễm học hay vật lí, nhiễm nhiệt nhiễm phóng xạ
Tuỳ theo vị trí khơng gian, phân biệt nhiễm sơng, nhiễm hồ, ô nhiễm biển, ô nhiễm nước mặt, ô nhiễm nước ngầm
+ Ơ nhiễm hố học : dạng nhiễm gây nên chất có protêin, chất béo chất hữu khác có chất thải từ khu công nghiệp dân cư xà phòng, loại thuốc nhuộm, chất tẩy giặt tổng hợp, loại thuốc sát trùng, dầu mỡ số chất thải hữu cư khác Ngoài ra, chất vô axit, kiềm, muối kim loại nặng, muối vơ hồ tan khơng tan, loại phân bón hố học gây nhiễm hố học
+ Ơ nhiễm vật lý: nhiều loại chất thải cơng nghiệp có màu chất lơ lửng, nước thải từ trình làm nguội có nhiệt độ cao Các loại chất thải làm nước thay đổi màu sắc, tăng độ đục dẫn đến ô nhiễm nhiệt nguồn nước Nhiệt độ nước cao làm tăng cường độ hoạt động vi khuẩn hệ động vật nước, từ hàm lượng xy hồ tan bị giảm sút, q trình phân huỷ háo khí chất hữu bị trở ngại nên q trình phân huỷ yếm khí chất hữu tăng, tạo sản phẩm độc hại hôi thối dẫn đến tượng ô nhiễm nước trầm trọng
+ Ô nhiễm sinh - lý học: chất thải cơng nghiệp có chứa nhiều hợp chất hố học muối, phênol, a-mơniắc, sulfua, dầu mỏ với rong, tảo, động vật nguyên sinh làm cho nước có mùi vị bất thường
+ Ô nhiễm sinh học: gây nước thải cống rãnh gồm vi khuẩn gây bệnh, tảo, nấm ký sinh trùng, động vật nguyên sinh Ngoài việc làm cho nước trở nên có mùi thối cịn gây nên số bệnh nghiêm trọng người vật nuôi Ngồi ra, nơi có nhiều nước bẩn, ruồi muỗi sinh sản nhanh, nhiều, gây nạn dịch bệnh truyền nhiễm khác nguy hiểm
d Tình hình nhiễm nước nước ta
(40)40
nhân ô nhiễm hố chất thải từ khu cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thông, khu dân cư,
+ Các đoạn sơng hạ lưu sơng có chất lượng nước Hầu hết hồ, ao, kênh mương khu thị nhanh chóng trở thành bể chứa nước thải
+ Sự bùng nổ công nghiệp thải môi trường nhiều chất gây ô nhiễm Trong đó, có nhiều chất thải khơng phân huỷ độc hại kim loại nặng, hoá chất ăn mòn, hợp chất hữu tổng hợp, (Một ví dụ điển hình : Nhà máy Vedan Việt Nam thiết kế, lắp đặt hệ thống bồn chứa, bể chứa, máy bơm, hệ thống đường ống kỹ thuật tinh vi xả trực tiếp dịch thải sau lên men sông Thị Vải Việc cố ý xả trực tiếp dịch thải sau lên men sông Thị Vải công ty Vê đan mang tính hệ thống, có tổ chức kéo dài khoảng thời gain 14 năm đến ngày phát - 9/2008, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng sông Thị Vải Tổng khối lượng dịch thải sau lên men mà Vedan xả trực tiếp sông Thị Vải 105.600m3/tháng Kết xét nghiệm mẫu nước thải khu vực bể bán âm bồn chứa
của Công ty Vê đan cho thấy thông số độ màu, COD, BOD5 tỉ lệ vượt từ 10 đến
2000 lần, cá biệt lên tới 3.675 lần [Theo http://www.vnn.vn, cập nhật lúc 23h54' ngày 26/9/2008)
+ Nước thải sinh hoạt không ngừng tăng lên, đặc biệt thành phố khu đông dân cư Nước thải không qua xử lí, xử lí sơ bộ, đổ thẳng vào sông, hồ, ao, gây ô nhiễm
+ Nông nghiệp ngành sử dụng nhiều nước nhất, gấp vài lần so với lượng nước công nghiệp sinh hoạt cộng lại Nước thải nông nghiệp có độ bẩn khác nhau, phụ thuộc vào số lượng, chủng loại phân bón, thuốc trừ sâu sử dụng
- Nước ngầm bị khai thác mức, vượt khả tự nạp lại, làm suy thoái lượng chất Mực nước ngầm hạ thấp dẫn đến xâm nhập nước mặn, nước thải sinh hoạt, công nghiệp, chí gây lún đất Ở khu vực có nhiều hố chơn lấp rác thải, có nhiều rác thải độc hại, trời mưa, chúng với nước mưa ngấm xuống làm nhiễm bẩn nước ngầm
e Những giải pháp bảo vệ nước
- Phải ban hành quy định bảo vệ, quản lý sử dụng nguồn nước
- Xây dựng thực chương trình, dự án quản lí tổng hợp lưu vực sơng, vùng đầu nguồn, nước ngầm
- Thực tốt nội dung hợp tác quốc tế lĩnh vực nước môi trường
(41)động đóng góp địa phương người dân để xây dựng công trình nước sạch, xử lí nước thải, vùng chăn nuôi tập trung, làng nghề
- Tuyên truyền giáo dục ý thức coi nước tài nguyên quý giá, loại hàng hoá Trên sở đó, thực tiết kiệm sử dụng, đồng thời khẩn trương xây dựng đơn giá phí dịch vụ theo nguyên tắc : "người sử dụng nước phải trả tiền", "phải trả phí nhiễm"
- Chống ô nhiễm nguồn nước, tái sử dụng nước thải Cần có biện pháp để tách nước thải nhiễm bẩn khỏi nguồn nước cung cấp, tức hạn chế việc xả thải nước bẩn bị ô nhiễm chưa xử lý vào sông hồ, nguồn nước tự nhiên
4 Môi trường biển vùng ven biển bị ô nhiễm a Áp lực phát triển kinh tế - xã hội lên
môi trường biển
- Áp lực dân cư, đô thị, khu cơng nghiệp ven biển
Nước ta có 28 tỉnh, thành phố có biển, dân số khoảng 41,7 triệu người, có 126 quận, huyện ven biển với 17,5 triệu người sinh sống
và hàng chục nghìn sở cơng nghiệp Ngồi ra, khu thị ven biển thành lập năm 2004 khu đô thị Tam Hiệp (thuộc khu kinh tế mở Chu Lai, Quảng Nam); khu đô thị Vũng Đáng (thành phố Hạ Long, Quảng Ninh) với quy mô 10 đến 15 vạn dân; khu công nghiệp tập trung Văn Phong (Khánh Hồ), Hịn Na (Quảng Bình) khu cơng nghiệp Cà Mau, góp phần làm gia tăng lượng chất thải sinh hoạt gây áp lực trực tiếp môi trường vùng biển ven bờ
Các khu dân cư, đô thị, khu công nghiệp ngày thải gần triệu m3 nước thải có chứa chất nhiễm, chủ yếu với khoảng 800 TSS, gần 700 BOD khoảng 7000 rác
- Áp lực giao thông, vận tải biển
Hiện nay, nước ta có 90 cảng biển Đội tàu Việt Nam, tính đến năm 2003, có 836 Hoạt động giao thơng vận tải theo ước tính chiếm 18% nhiễm biển, đứng sau nguồn gây ô nhiễm từ đất liền khác (50%) Nước thải, chất thải rắn, đặc biệt chất tahỉ có dầu mỡ kim loại nặng ngành giao thông vận tải sức ép lớn lên mơi trường biển
Xăng dầu rị rỉ từ tàu đến ăn hàng, việc rửa tàu, chìm tàu dầu gây ô nhiễm biển đại dương nghiêm trọng
Ơ 2.12
Hiện nay, giới có 60%
dân số sống vùng ven biển
trong khoảng 100 km từ bờ vào sâu nội địa, dự báo năm
(42)42 - Áp lực khai thác, nuôi trồng hải sản
Nhiều sở chế biến thuỷ sản nằm dọc theo bờ biển cửa sông Do hệ thống xử lí nước thải chưa đạt tiêu chuẩn, nên gây ô nhiễm môi trường biển
Việc khai thác hải sản ngày tăng cường Do đánh bắt cá khai thác thuỷ-hải sản phương tiện không ngừng cải tiến như: dùng tàu thuyền chạy động công suất lớn để đánh bắt cá hải sản, lưới quét, lưới vét mắt dầy mau, dùng đèn đánh bắt cá câu mực Thậm chí có nơi dùng "đuốc cá" (một loại chất độc để đánh cá) dùng mìn, dùng điện kích cao tần để đánh bắt cá Hậu
không cá lớn bị đánh bắt mà cá sinh sản, cá (cá bột) bị săn bắt Từ làm giảm sút sản lượng cá đánh bắt Nhiều loại cá bị đe doạ, bị tuyệt diệt không kịp hồi phục số lượng đàn cá Một số lồi hải sản có giá trị kinh tế cơm, cá bị da, cá mập, tơm hìm, tơm he, bị khai thác cách triệt để, khó co hội để phục hồi quần đàn
Việc khai thông rừng ngập mặn làm nơi nuôi trồng thuỷ hải sản tôm sú, cua biển phá huỷ mơi trường sống nhiều lồi khác, có sinh vật phù du Ngồi ra, rừng ngập mặn làm tăng xói lở bờ biển, rừng chắn sóng, chắn gió (nhiều nơi thành cồn cát khơng có cối mọc được)
Một khối lượng lớn thức ăn, hoá chất dư thừa nuôi trồng hải sản, chất thải chế biến, thải biển khơng qua xử lí gây nhiễm
- Áp lực khai thác khoáng sản Việc khai thác khoáng sản dẫn theo khối lượng lớn dầu thô, mùn khoan, nước vỉa, nước thải, chất thải rắn sinh hoạt công nghệ khai thác chứa nhiều kim loại độc hại, bụi than, đất đá bóc vỉa, (riêng ngành khai thác than Quảng Ninh hàng năm thải khoảng 160 triệu m3 đất đá khoảng 30 - 60 triệu m3 nước thải)
- Áp lực du lịch
Hoạt động du lịch dịch vụ ngày
Ô 2.13
Năm 2000 có 9.766 tàu đánh bắt
xa bờ với tổng công suất 1.385.098
mã lực, năm 2004 có 20.071 tàu với 2.641.725 mã lực
Số lượng tàu thuyền nhỏ (< 90CV)
tập trung khai táhc vùng ven bờ
nhiều (84% tổng số 81.800 tàu thuyền máy)
Ơ 2.14 KHAI THÁC KHỐNG SẢN
Việc khai thác dầu khí ngày tăng cường Năm 1994, khai thác khoảng 14
triệu dầu thơ tỉ m3 khí; năm 2004, khai thác 20,21 triệu dầu thô 6,25 tỉ
m3 Dự kiến năm 2010 khai thác 30 triệu
dầu quy đổi
Khai thác than không ngừng tăng : năm 2003 Quảng Ninh, khai thác
18,3 triệu tấn, dự kiến năm 2010 đạt 20 triệu
tấn Sản lượng khai thác than năm 2004 tăng
gấp 2,5 lần so với năm 2000
Sa khoáng, đặc biệt ilmenit khai
(43)43
càng tăng, lượng khách tham gia du lịch, nghỉ dưỡng tăng hàng năm khoảng 10 - 15% Các hoạt động du lịch thải biển nhiều rác nước thải góp phần làm nhiễm biển
Sự phát triển du lịch biển gây áp lực lớn lên tài nguyên biển nhu cầu săn bắt hải sản làm thực phẩm quà lưu niệm
- Áp lực hoạt động khác đất liền theo sông đổ biển
+ Hàng năm, hệ thống sông đổ biển khoảng 880 tỉ m3 nước khoảng 300 triệu bùn cát
Các dịng sơng mang chất thải từ nhà máy, xí nghiệp, bệnh viện, nước cống rãnh dân cư đặc biệt việc dùng chất hố học nơng nghiệp như: DDT; 666, đổ biển làm tiêu diệt nhiều loại sinh vật
biển
+ Việc đắp đập sông lớn để làm thuỷ điện, làm hồ chứa nước đất liền làm giảm sút sản lượng thứ ăn có dịng phù sa đổ biển Từ góp phần làm suy giảm đàn cá
Việc biến cửa sông, vũng nước sâu, vịnh thành hải cảng góp phần làm ô nhiễm môi trường
b Một số trạng ô nhiễm biển Việt Nam
- Chất lượng nước trầm tích biển
Số liệu quan trắc vòng năm gần (2000 - 2005), cho thấy nước biển ven bờ số nơi có tượng nhiễm : số nơi khu vực miền Bắc miền Nam bị ô nhiễm chất rắn lơ lửng; khu vực đồng sông Cửu Long bị ô nhiễm chất dinh dưỡng nitrat nitrit Trong trầm tích có tượng ô nhiễm dầu Cửa Lục, cadimi khu vực miền Trung
thuỷ ngân khu vực miền Nam Đặc biệt, nước trầm tích bị ô nhiễm đồng, thuủy ngân chất phóng xạ khu vực khai thác mỏ chế biến khoáng sản (nhiều vùng Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà Nẵng - Dung Quất, Gành Rái - Vũng Tàu, Rạch Giá - Hà Tiên)
Ô 2.15
Ô nhiễm nước ven biển xác định
bởi số thơng số nhóm thơng số đặc trưng chất rắn lơ lửng, độ đục, hàm
lượng Nỉtit (NO2), nitrat (NO3), hàm lượng
phơtpho, nhóm kim loại nặng, hàm lượng
dầu số coliform
KHÁI NIỆM ĐẤT NGẬP NƯỚC
Theo quy định Công ước Ramsar, đất ngập nước bao gồm : vùng
đầm lầy, đầm lầy than bùn, vực nước tự nhiên hay nhân tạo,
vùng ngập nước tạm thời hay thường
xuyên, vực nước đứng hay chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể
cả vực nước biển có độ sâu
Ô 2.16 GIÁ TRỊ CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC
Đất ngập nước loại hệ sinh thái có suất
sinh học cao Đây nơi cư trú, sinh sống nhiều loài chim nước chim khác, nhiều loài thú,
ếch nhái, cá, tôm, cua động vật không xương
sống Nguồn lợi thuỷ sản đất ngập nước phong
phú, 2/3 thuỷ hải sản giới khai
thác phụ thuộc vào tính ổn định vùng đát
ngập nước Vùng đất ngập nước nơi phát triển
nhiều loài thực vật có giá trị kinh tế cao, cung cấp gỗ,
củi, thức ăn cho tôm, cá, hoa phấn cho đàn ong mật Các vùng đất ngập nước trung tâm đa dạng
của nhiều hệ sinh thái ven biển nhóm lồi, nơi
tồn giữ nhiều vốn gen quý Đất ngập nước nơi
(44)44
Chất lượng nước trầm tích biển bị ảnh hưởng vùng gần nơi có hoạt động kinh tế - xã hội
- Đất ngập nước ven biển
Việt Nam có nhiều vùng đất ngập nước rộng lớn với cánh rừng ngập mặn rừng Tràm, đầm phá ven biển, hồ, đầm lầy hay bãi triều, bãi than bùn, vùng cửa sông châu thổ,
Đất ngập nước ven biển nước ta tình trạng suy giảm diện tích, tài nguyên, chất lượng môi trường đa dạng sinh học Việc gia tăng nhanh diện tích ni tơm khơng có quy hoạch làm nhiều diện tích đất ngập nước, làm cân sinh thái tự nhiên vùng ven biển, gây ô nhiễm môi trường
Rừng ngập mặn bị suy giảm nghiêm trọng chuyển sang sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, quai đê lấn biển, xói lở bờ biển Chỉ hai thập kỉ qua, 200.000 rừng ngập mặn bị phá huỷ để nuôi tôm Khu vực Gành Hào (Bạc Liêu) 27 năm (1964 - 1991) bị xói lở khoảng 7000 ha, bình qn 259 ha/năm
- Rạn san
Hiện có khoảng 1.122 km2 rạn san hô phân bố rộng kắhp từ Bắc vào Nam, tập trung khu vực ven biển miền Trung vùng biển Hoàng Sa, Trường Sa Khoảng 2000 loài sinh vật đáy, cá nhiều hải sản sống gắn bó với rạn san hơ Độ phủ san hô sống rạn bị giảm dần theo thời gian, có nhiều nơi độ phủ giảm 30% Rạn san hơ có chiều hướng suy thối mạnh, đặc biệt Hải Phịng - Quảng Ninh, Nha Trang, Cơn Đảo
BẢNG 2.8 SỰ SUY GIẢM VỀ ĐỘ PHỦ SAN HÔ SỐNG TRÊN RẠN
Ở MỘT SỐ KHU VỰC CHỦ YẾU VÙNG VEN BỜ BIỂN VIỆT NAM
TT Vùng nghiên cứu Số điểm
Phần trăm độ phủ san hô
bị suy giảm (%)
Khoảng cách
thời gian
1 Hạ Long - Cát Bà - - 7,1 1993 - 1998
2 Cù Lao Chàm - 1,9 1994 - 2000
3 Vịnh Nha Trang - 21,2 1994 - 2002
4 Côn Đảo - 32,3 1994 - 2002
5 Phú Quốc - 3,3 1994 - 2002
(45)- Thảm cỏ biển
Ở Việt nam xác định 14 loài cỏ biển, thuộc họ, chi Thảm cỏ biển nước ta bị suy thoái rõ rệt diện tích (năm 2003 6.774,5 (63%) so với năm 1997), đa dạng sinh học giảm khả phục hồi tự nhiên
- Suy giảm nghề cá
Nguồn lợi hải sản giảm nhanh, từ 4,1 triệu năm 1990 xuống khoảng triệu tấn, năm 2003 (giảm 25%) Năng suất đánh bắt cá giảm mạnh, từ 0,92 T/CV năm 1990 xuống 0,35 T/CV năm 2002; năm tiếp theo, suất không tăng (2003 : 0,35 T/CV, năm 2004 : 0,36 T/CV) Tỉ lệ lồi cá có giá trị kinh tế cao giảm lớn Thay
vào đó, thành phần loại cá tạp, cá chất lượng ngày tăng Danh sách lồi thuỷ hải sản có nguy tuyệt chủng tăng từ 15 loài, năm 1989 lên 135 lồi vào năm 1996 Kích thước cá đánh giảm rõ rệt Do khai thác mức vùng nước ven bờ (lưới mắt nhỏ, chất độc, chất nổ, không thời vụ, ), nên số lồi hải sản có giá trị kinh tế bị suy giảm trầm trọng Có 37 lồi cá biển, lồi tơm hùm, 27 lồi nhuyễn thể lồi động vật chân đầu đưa vào danh mục Sách Đỏ Việt Nam
- Sự cố môi trường
Các cố môi trường tràn dầu, tràn hoá chất, tảo độc hại thuỷ triều đỏ, ngộ độc hải sản, bão lũ lụt, ngày gia tăng, gây thiệt hại kinh tế, sức khoẻ người ô nhiễm môi trường
- Hệ thống đảo ven biển
Nông lâm nghiệp ngành truyền thống đảo, thu hút lực lượng lao động lớn so với ngành khác Trong đó, phần lớn tập trung vào nghề đánh bắt hải sản; nghề nuôi trồng chưa phát triển mạnh Công nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp có vị trí khơng đáng kể Trong vài năm trở lại đây, ngành du lịch biển - đảo có xu phát triển mạnh, đặc biệt trung tâm du lịch Quảng Ninh - Hải Phòng, Nha Trang, Kiên Giang,
Các vấn đề cộm môi trường đảo ven bờ : diện tích rừng bị thu hẹp nhanh chóng; đất đai bị thối hố bị rửa trôi khai thác nông nghiệp thiếu kĩ thuật; thiếu nước ngọt; nguồn nước ngầm bị nhiễm bẩn nhiễm mặn; động vật hoang dã có giá trị kinh tế hầu hết đảo bị giảm sút nhanh chóng, đặc biệt lồi thú lớn (nai, hoẵng, hổ, ), nhiều lồi có nguy diệt vong (13 lồi thú, 13 lồi chim, ) Trên đảo
Ơ 2.17
Hệ thống đảo ven biển Việt Nam
(46)46
có dân cư sinh sống, vấn đề rác thải nước thải chưa có hướng khắc phục có hiệu Vùng ven đảo vịnh Hạ Long, nước biển bị ô nhiễm Zn có biểu niễm Cu Ven đảo vịnh Nha Trang, trầm tích tầng mặt có biêu rhiện ô nhiễm Cu, Zn As,
Ô nhiễm nước biển ven đảo ảnh hưởng mạnh đến môi trường sinh thái ven đảo Do nước biển bị ô nhiễm đánh bắt hỷ diệt, nhiều lồi có giá trị kinh tế bào ngư, trai ngọc, ốc nón, tôm hùm,, hải sâ, rùa, trước phân bố rộng rãi đảo Cô Tô, Thanh Lân, Bạch Long Vĩ, Hòn Mê, Cồn Cỏ, đến dường cạn kiệt Năng suất đánh bắt giá trị hàng hoá cá, mực ngày giảm sút
c Giải pháp
- Về sách, pháp luật
+ Thực tốt công ước quốc tế biển, đặc biệt thực tốt số sách luật pháp bảo vệ môi trường biển, thiết lập hệ thống trạm quan trắc đặc điểm lý hoá học nước biển, bờ biển để cảnh báo ô nhiễm biển (các trạm Monitoring Station for Protecting seas)
+ Xây dựng Chiến lược Phát triển Kinh tế Biển, đó, coi trọng quản lí tài nguyên môi trường biển theo hướng bền vững Xây dựng Pháp lệnh Bảo vệ Môi trường Biển
- Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ bảo vệ môi trường biển
+ Điều tra tổng thể môi trường biển để đánh giá đưa biện pháp bảo vệ khai thác hợp lí tài nguyên biển
+ Cần có nghiên cứu để dự báo, cảnh báo môi trường, đặc biệt tai biến thiên nhiên (sóng thần, nước dâng, lũ lụt, xói lở), nhằm phục vụ sản xuất, khai thác tài nguyên biển bền vững
+ Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường biển, ứng cứu cố môi trường biển cách hiệu
- Giáo dục nâng cao nhận thức
+ Tuyên truyền, giáo dục sâu rộng, thường xuyên tới tầng lớp dân cư luật bảo vệ biển
+ Đưa nội dung bảo vệ môi trường biển vào chương trình giáo dục nhà trường, nâng cao nhận thức môi trường biển
- Công tác quản lí nhà nước
(47)trường biển
+ Nghiên cứu, hoàn thiện ban hành cac tiêu chuẩn chất lượng nưcớ, trầm tích sinh học ven bờ, tổ chcứ phân vùng quản lí mơi trườg biển, đẩy mạnh công tác thẩm định báo cáo đânh giá tác động môi trường hoạt động liên quan đến biển
+ Tổ chức tốt công tác tra, kiểm tra xử lí nghiêm vi phạm bảo vệ môi trường biển Đặc biệt, phải ngăn chặn hành vi khai thác, đánh bắt ngn lợi thuỷ sản mang tính huỷ diệt, tàn phá môi trường hệ sinh thái biển
+ Coi trọng cơng tác quản lí khu bảo tồn thiên nhiên biển - Hợp tác quốc tế
+ Tham gia công ước liên quan đến quản lí mơi trườmg tài ngun biển : Công ước Liên hợp quốc Luật Biển, Công ước Bảo vệ Đa dạng sinh học, Công ước RAMSAR bảo vệ đất ngập nước, Công ước cấm bn bán lồi q hiếm, Cơng ước MARPOL ô nhiễm biển từ tàu, Công ước BASEL kiểm soát qua biên giới chất nguy hại việc tiêu huỷ chúng, công ước khác Tổ chức Biển Quốc tế (IMO)
+ Đẩy mạnh tham gia lập kế hoạch thực hiệp định, chương trình hành động phù hợp với quốc tế khu vực khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên môi trường biển Tổ chức thực Công ước ô nhiễm biển đại dương, tạo chế đối thoại dựa quan điểm tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, thông lệ quốc tế việc giải vấn đề môi trườmg xuyên biên giới liên quan đến biển vấn đề môi trường khác
5 Đa dạng sinh học suy giảm
a Một số đặc trưng đa dạng sinh học Việt Nam
Khí hậu phân hố phức tạp kéo theo hình thành kiểu rừng, hệ sinh thái đa dạng làm tảng cho phong phú loài động, thực vật, vi sinh vật Việt Nam
Việt Nam công nhận 16 nước giới có tính ĐDSH cao (có khoảng 10% số lồi giới)
Các lồi đặc hữu, q hiếm, có giá trị nhiều mặt thường tập trung vùng, thường gọi trung tâm ĐDSH cao Việt Nam : Dãy núi Hồng Liên Sơn, Bắc Trường Sơn, Tây Ngun, Đơng Nam Bộ
b Hiện trạng suy giảm đa dạng sinh học
(48)48
chủng (hổ, tê giác sừng, bị xám, bị rừng, bị tót, hươu vàng, vọoc, hươu cà tong, hươu xạ, hạc cổ trắng, gà lơi lam mào đen, gà lơi tí, cơng, trĩ, rùa)
- Đa dạng sinh học bị đe doạ nghiêm trọng với 700 loài liệt Sách Đỏ Việt Nam
BẢNG 2.9 SỐ LƯỢNG CÁC LOÀI CỦA VIỆT NAM BỊ ĐE DOẠ TOÀN CẦU (CHỈ TÍNH CÁC CẤP CR, VU VÀ EN) VÀ CẤP QUỐC GIA
1992 - 1998 2004
IUCN 1996, 1998
Sách Đỏ
1992, 1996 IUCN Sách Đỏ
Thú 38 78 41 94
Chim 47 83 41 75
Bò sát 12 43 24 39
Lưỡng cư 11 15 14
Cá 75 23 89
ĐVKXS 75 105
Thực vật bậc cao 125 337 145 605
Nấm 16
Tảo 12 18
Tổng 226 721 289 1.056
(Nguồn : Danh sách đỏ loài bị đe doạ IUCN (IUCN 1996, 1998, 2004)
Sách đỏ Việt nam, Bộ kHCN&MT 1992, 1996, Bộ TN&MT in prep).
BẢNG 2.10 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG LOÀI BỊ ĐE DOẠ TOÀN CẦU (THEO CÁC PHÂN HẠNG) CỦA VIỆT NAM THEO DANH MỤC ĐỎ CỦA IUCN
1996, 1998 VÀ 2004
Động vật Thực vật
1996, 1998 2004 1996, 1998 2004 Tối nguy cấp (CR) 17 17 23 25
Nguy cấp (EN) 25 46 33 37
(49)Tổng 101 144 125 145
Loài cần bảo tồn (LR/cd) 1
Gần bị đe doạ (NT) 81 95 23 31 DD (Chưa đủ thông tin để xếp
hạng)
19 73 11 14
Tổng 203 316 160 191
(Nguồn : Danh sách đỏ loài bị đe doạ IUCN (IUCN 1996, 1998, 2004) Sách đỏ Việt nam, Bộ kHCN&MT 1992, 1996, Bộ TN&MT in prep).
BẢNG 2.11 TÌNH TRẠNG DIỄN BIẾN SỐ LƯỢNG MỘT SỐ LỒI ĐỘNG, THỰC VẬT Q HIẾM CĨ GIÁ TRỊ KINH TẾ Ở VIỆT NAM
Số lượng cá thể
STT Loài sinh vật
Trước 1970 Năm 2004
1 Tê giác sừng 15 - 17 -
2 Voi châu Á 1.500 - 2.000 100
3 Hổ Đông Dương Khoảng 1.000 80 - 100
4 Bò xám 20 - 30 Khơng rõ
5 Bị tót 3.000 - 4.000 500
6 Bò rừng 2.000 - 3.000 300
7 Hươu xạ 2.500 - 3.000 200 Hươu cà toong 700 - 1.000 100
9 Hươu vàng 300 - 800 gặp
10 Sao la Loài phát 250
11 Mang lớn Loài phát 300 - 500
12 Mang Trường Sơn Lồi phát Số lượng khơng nhiều 13 Cheo cheo Mapu 200 - 300 Rất gặp
(50)50
15 Vượn Hải Nam 100 gặp 16 Vượn má hàng nghìn 150 - 200 17 Vượn đầu trắng 600 - 800 60 - 80 18 Vọoc mũi hếch 800 - 1.000 111 - 191 19 Vọoc gáy trắng - 300 - 350 20 Vọoc mông trắng - 80 - 100 21 Gà lôi mào đen -
22 Gà lôi mào trắng -
23 Gà cóc Tam Đảo - 200 - 300 24 Cá sấu nước - 100 - 150
25 Chình mun Rất nhiều Hiếm gặp
26 Sâm Ngọc Linh Hàng chục nghìn Rất 27 Hồng đàn Hàng chục nghìn Rất 28 Thơng nước Hàng nghìn Hàng trăm 29 Trầm hương Hàng chục nghìn Rất 30 Lan hài xanh Hàng chục nghìn Rất 31 Lan hài tím Hàng chục nghìn Rất 32 Lát hoa Hàng trăm nghìn Rất 33 Song bột Hàng trăm nghìn Rất
(Nguồn : Đặng Huy Huỳnh, Vũ Văn Dũng, Phạm Bình Quyền, 2005)
- Sản lượng cá đánh bắt gần bờ ngày giảm
BẢNG 2.12 TỔNG HỢP TRỮ LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG KHAI THÁC HẢI SẢN THEO VÙNG NƯỚC (2003)
Vùng nước Trữ lượng (tấn) Khả
khai thác (tấn)
Ven bờ 694.700 331.050
(51)Tổng cộng 3.072.800 1.426.600
(Nguồn : Dự án ALMRV, Đào Mạnh Sơn nnc, 2003)
- Một số lồi gỗ q có nguy tuyệt chủng : Thuỷ tùng, Hoàng đàn, Bách xanh, Cẩm lai, Pơ mu, nhiều loài dược liệu quý ngà khan dần
- Hệ sinh thái nông nghiệp giống trồng, vật nuôi bị ảnh hưởng
+ Thành tựu tạo giống trồng ngày mở rộng diện tích giống trồng mới, đồng thời đẩy lùi dần giống trồng truyền thống địa phương khỏi sản xuất Kết làm mai dần nguồn gen quý địa phương, đặc biệt nguồn gen chống chịu sâu bệnh (ví dụ : giống lúa nương bị giảm số lượng; số giống đặc sản bị mất; giống lúa nước cải tiến thay giống địa phương có suất cao hơn, khơng ổn định, nhanh thoái hoá, sâu bệnh nhiều)
+ Các giống vật nuôi truyền thống bị giảm sút nhiều, nhiều giống bị hoàn toàn (như lợn ỉ mỡ, lợn Lang Hồng, lợn Phú Khánh, lợn Cỏ, lợn Sơn Vi, gà Văn Phú), nhiều giống bị giảm số lượng (lợn Ba Xuyên, gà Hồ)
BẢNG 2.13 SỰ SUY GIẢM DIỆN TÍCH VÀ MẤT MÁT GIỐNG CÂY TRỒNG ĐỊA PHƯƠNG TỪ NĂM 1970 ĐẾN 1999
Vùng nước Trữ lượng (tấn) Khả
khai thác (tấn)
Ven bờ 694.700 331.050
Xa bờ 2.378.100 1.095.550
Tổng cộng 3.072.800 1.426.600
(Nguồn : Phan Trường Giang, Trường ĐH Nông nghiệp I, 2003)
c Nguyên nhân
- Chiến tranh tàn phá khu rừng, hệ sinh thái, để lại chất độc huỷ diệt (Từ 1961 - 1975 có 13 triệu bom 100 triệu lít chất độc hố học rải xuống chủ yếu phía Nam, huỷ diệt 4,5 triệu rừng (WB, 1995)
- Mở rộng đất nông nghiệp cách lấn vào đất rừng, đất ngập nước Tập quán canh tác chưa hợp lí làm thu hẹp sinh cảnh, ô nhiễm nước, đất, tác động xấu đến đa dạng sinh học
(52)52
thác Khu hệ động vật hoang dã có khoảng 200 lồi thuộc lớp chim, thú, bị sát bị khai thác cách thường xuyên)
- Săn bắt, buôn bán trái phép động vật hoang dã; xuất loại gỗ quý - Cháy rừng : Trong số 10 triệu rừng, 56% có khả bị cháy mùa khơ Trung bình hàng năm có khoảng từ 20.000 - 50.000 rừng bị cháy, Tây Nguyên rừng tràm Nam Bộ Cháy rừng làm tiêu huỷ hệ thực vật, nơi động vật vi sinh vật
- Xây dựng (đường sá, cầu cống, nhà máy thuỷ điện, hồ chứa nước, )
- Ơ nhiễm mơi trường : Điều kiện môi trường vượt giới hạn chịu đựng làm cho sinh vật tồn
- Di nhập loài ngoại lai cách tràn lan, thiếu kiểm soát, làm giống địa bị mai Một số loài nhập thiếu
hiểu biết chưa có khảo nghiệm khoa học (ốc bươu vàng, trinh nữ đầm lầy, ), phát triển thành dịch, gây hại nghiêm trọng
- Chính sách phát triển chưa phù hợp (chỉ trọng đến phát triển kinh tế, xã hội, chưa quân tâm đến bảo vệ môi trường công tác bảo tồn)
- Sự gia tăng dân số : Tăng dân số nhanh làm tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên, đất ở, ) điều kiện có hạn
- Sự biến đổi bất thường khí hậu Trái Đất gây nhiều thiên tai, phá huỷ nghiêm trọng hệ sinh thái đa dạng sinh học
d Giải pháp bảo tồn đa
dạng sinh học
- Kế hoạch hành động bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam (Chính phủ phê duyệt năm 1995)
Ơ 2.18
(Chỉ kể 18 lồi động vật thuộc diện quý
hiếm ghi Sách Đỏ Việt Nam, từ năm 1991 - 1995, có 8.964 cá thể bị săn
bắt, bình qn hàng năm có tới 1.743 cá
thể động vật quý bị săn bắt Tính từ năm 2000 - 2003, số động vật hoang dã mà
cơ quan chức tịch thu, xử lí săn
bắt, vận chuyển trái phép toàn quốc 311.686 kg 90.565 cá thể sống)
Ô 2.19
Ngày 7/7/1962, Chính phủ địnhthành lập khu
rừng cấm Cúc Phương, với diện tích 22.000 Từ đến năm 2005, có 126 khu rừng đặc dụng đất liền 17 khu bảo tồn biển Cụ thể có : 27 Vườn Quốc gia, 60 khu
bảo tồn thiên nhiên (trong có 49 khu dự trữ thiên nhiên 11 khu bảo tồn loài, sinh cảnh) 39 khu bảo vệ cảnh
quan với tổng diện tích 2.541.675 (chiếm 8% diện tích
lãnh thổ, xấp xỉ tiêu 10% quốc tế), phân bố vùng địa lí sinh học đại diện cho hầu hết hệ sinh
thái lãnh thổ
Ngoài hệ thống khu bảo tồn, có số hình thức khu
bảo tồn khác công nhận :
+ khu dự trữ sinh : Rừng ngập mặn Cần Giờ (TP
Hồ Chí Minh), VQG Cát Tiên (Đồng Nai, Lâm Đồng Bình
Phước), quần đảo Cát Bà (Hải Phòng) đất ngập nước
ven biển Đồng sơng Hồng (Nam Định Thái Bình); + khu di sản thiên nhiên giới : Vịnh Hạ Long (Quảng
Ninh) Phong Nha - Kẻ Bàng (Quảng Bình);
+ khu di sản thiên nhiên Asean : VQG Ba Bể (Bắc
Cạn), VQG Hoàng Liên (Lào Cai), VQG Chư Mom Rây (Kon
Tum) VQG Kon Ka Kinh (Gia Lai);
+ khu Ramsar : VQG Xuân Thuỷ (tỉnh Nam Định)
(53)nhằm mục tiêu lâu dài bảo vệ đa dạng sinh học phong phú đặc sắc Việt Nam khuôn khổ phát triển bền vững Các mục tiêu trước mắt kế hoạch là:
+ Bảo vệ hệ sinh thái đặc thù Việt Nam, hệ sinh thái nhạy cảm bị đe doạ thu hẹp hay huỷ hoại hoạt động kinh tế người
+ Bảo vệ phận đa dạng sinh học bị đe doạ khai thác mức hay bị lãng quên
+ Phát huy phát giá trị sử dụng phận đa dạng sinh học sở phát triển bền vững giá trị tài nguyên, phục vụ mục tiêu kinh tế đất nước
- Xây dựng sách luật pháp bảo vệ tính đa dạng sinh học Nghiêm cấm đánh bắt loài quý hiếm, loài có danh mục Sách Đỏ Việt Nam
- Xây dựng quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
Với việc thành lập hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên, hầu hết hệ sinh thái đặc trưng (rừng ngập mặn, rừng Tràm, kiểu rừng nhiệt đới núi thấp trung bình, rừng thưa rụng ), loài động, thực vật quý hiếm, đặc hữu (Tê giác, Bị tót, Voi, Bị rừng, Sao la, Mang lớn, , thông dẹt, thông năm lá, Pơ mu, Hoàng đàn, Nghiến, Đinh, Trai, Cẩm lai, Sâm Ngọc Linh, ) bảo vệ
- Tăng cường trồng rừng; bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng rừng chuyên canh - Nâng cao nhận thức chung toàn dân đa dạng sinh học
Đẩy mạnh lực quản lý, giám sát hoạt động đánh bắt động thực vật thiên nhiên
- Tăng cường nghiên cứu khoa học, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội gắn liền bảo vệ đa dạng sinh học
- Thực biện pháp bảo tồn chuyển vị (Chuyển rời bảo tồn loài nguyên liệu sinh học chúng môi trường nơi cư trú tự nhiên vốn có Bảo tồn ngoại vi bao gồm bảo quản giống, lồi, ni cấy mơ, thu thập để trồng loài động vật để ni nhằm trì vốn gen q cho nghiên cứu khoa học,, nâng cao dân trí giáo dục lòng yêu thiên nhiên cho tầng lớp nhân dân)
- Hợp tác đa ngành bảo vệ tính ĐDSH
- Quản lí ĐDSH dựa tiếp cận hệ sinh thái, cần chia sẻ lợi ích công cộng đồng địa phương xung quanh khu BTTN
(54)54
6 Môi trường đô thị khu công nghiệp tập trung chịu nhiều áp lực
nặng nề
a Diễn biến phát triển đô thị Việt Nam
BẢNG 2.14 DIỄN BIẾN ĐÔ THỊ HOÁ Ở VIỆT NAM QUA MỘT SỐ NĂM VÀ DỰ BÁO ĐẾN 2020
Năm 1986 1990 1995 2000 2003 2010
(Dự
báo)
2020 (D.b)
Số lượng đô thị (tất loại)
480 500 550 649 656 - -
Dân số đô thị (triệu người)
11,78 13,77 14,938 19,47 20,87 30,4 46,0 Tỉ lệ dân đô thị
tổng dân số (%)
19,3 20,0 20,75 24,7 25,8 33,0 45,0
(Nguồn : Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị mơi trường tồn quốc năm 2005)
b Áp lực môi trường đô thị khu công nghiệp ngày tăng
- Tốc độ phát triển thị cơng nghiệp hố nhanh gây áp lực đến mơi trường
+ Tốc độ cơng nghiệp hố nước mức độ lớn 35 - 40% năm, cá biệt tỉnh Đồng Nai có năm đạt 59% Từ 1986 đến nay, khu công nghiệp phát triển mạnh Ở thành phố Hồ Chí Minh, khu trung tâm cơng nghiệp phía Nam Việt Nam có tới 700 nhà máy 22 500 nghề thủ công Tốc độ gia tăng công nghiệp lưu vực Đồng Nai - Sài Gòn từ năm 1995 đến 20 - 30%/năm Dự báo đến năm 2010, vùng có 60 khu cơng nghiệp với hàng ngàn xí nghiệp, cơng nghiệp hố chất, lượng, xi măng, dệt nhuộm, chế biến thực phẩm Quá trình tạo nên nguồn thải độc hại gây ô nhiễm môi trường ngày lớn
(55)- Đặc biệt trầm trọng mơi trường vùng khai thác khống sản Theo thống kê năm 1995, nước ta có 559 khu khai thác mỏ có 108 mỏ kim loại, 45 mỏ vàng, 125 mỏ than với hàng trăm điểm khai thác vật liệu xây dựng mọt cách tự do, không quản lý Các vùng khai thác làm suy thối mơi trường đất, mở
rộng diện tích đất trống, đồi trọc, giảm diện tích rừng, gây tượng xói lở, bồi lắng - Tốc độ phát triển hạ tầng kĩ thuật hạ tầng xã hội đô thị chậm gia tăng dân số, chậm mở rộng không gian đô thị gây tác động xấu đến môi trường
+ Tốc độ phát triển hạ tầng giao thông đô thị chậm nhiều so với tốc độ thị hố tốc độ gia tăng phương tiện giao thông giới Theo số liệu thống kê, đô thị lớn, tiêu hạ tầng giao thông thấp, đáp ứng 35 - 40% nhu cầu cần thiết (Hà Nội : diện tích đất giao thơng chiếm khoảng 7,8%, TP HCM : 7,5%; nhiều thành phố giới đạt 15 - 19%) Diện tích đất giao thơng khơng đủ lớn, mạng lưới đường phân bố không đều, chất lượng không đảm bảo, phương tiện giao thông cá nhân tăng trưởng nhanh (số lượng xe máy Hà Nội năm 1996 có khoảng 600.000, năm 2001 lên đến 1.000.000, năm 2004 tăng lên gần 1.500.000 xe; bình quân xe máy/2 người dân)
+ Hệ thống cấp thoát nước nhiều thành phố không đồng bộ, chất lượng nước cấp chưa đảm bảo đầy đủ tiêu chuẩn vệ sinh, tỉ lệ số dân thị cấp nước cịn thấp (khoảng 40 - 80% Lượng nước cấp đạt khoảng 50% nhu cầu lượng nước cần thiết tính theo đầu người dân cấp nước) Hệ thống nước thải cịn chung với nước mưa Nước thải thị chưa qua xử lí, xử lí sơ bộ, đổ thẳng vào sông, hồ, gây ô nhiễm nước mặt trầm trọng
+ Hệ thống thu gom, vận chuyển xử lí chất thải rắn hầu hết thị yếu kém, tỉ lệ thu gom cao đạt khoảng 80% chủ yếu tập trung nội thị Nhiều thị đến chưa có trạm, bãi xử lí chất thải rắn kĩ thuật hợp vệ sinh
- Việc mở rộng đô thị làm cho nhiều nhà máy khu cơng nghiệp có trước lọt vào khu dân cư đông đúc, gây ô nhiễm môi trường, tác động xấu đến sức khoẻ cộng đồng
- Phát triển du lịch gây áp lực lớn tài nguyên môi trường đô thị, thị có du lịch phát triển mạnh Du lịch phát triển, nhu cầu sử dụngnăng
Ô 2.20
Trên giới năm 1970, ngành công nghiệp tiêu thụ khoảng 540km3 nước (21% tổng số nước lấy toàn cầu), năm 1990, số lên tới 973 km3 (24% số nước lấy ra) tới năm 2000
con số đạt mức 280km3 (25% lượng nước
sạch lấy toàn cầu) Tài nguyên nước bị đe doạ, đồng thời lượng nước thải
ngành công nghiệp lớn Lượng nước gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước cung cấp
(56)56
lượng, sử dụng nước tăng; đồng thời, lượng nước thải, rác thải, chất thải rắn từ hoạt động du lịch tăng Nhiều nơi khó thu gom, chất thải thường bị phát tán vào nơi du lịch, đặc biệt vào sông biển,
c Một số vấn đề môi trường cộm đô thị nước ta
- Môi trường nước mặt ngày bị ô nhiễm
+ Nước thải đô thị vượt vượt khả tự làm sông, hồ nội thành, gây ô nhiễm chất hữu môi trường nước mặt đô thị Mặc dù, nhiều đô thị tiến hành nạo vét, kè bờ sơng, hồ, kênh rạch, có tác dụng đến việc giảm lượng chất thải ô nhiễm Dự báo q trình gia tăng nhiễm nước mặt thị cịn tiếp diễn
+ Tình trạng ngập úng đô thị chưa thể khắc phục nhanh bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân : lấp nhiều hồ, ao để xây dựng nhà cửa; hệ thống nước cịn kém; quy hoạch mặt đứng thị (cao trình hệ thống hạ tầng kĩ thuật đô thị) khu đô thị hay đô thị mở rộng thường cao so với khu đô thị cũ
- Ô nhiễm chất thải rắn đô thị công nghiệp ngày tăng số lượng, ngày độc hại tính chất
+ Theo số liệu thống kê năm 2002 cho thấy lượng chất thải rắn sinh hoạt bình quân khoảng từ 0,6 - 0,9 kg/người/ngày đô thị lớn dao động từ 0,4 - 0,5 kg/người/ngày đô thị nhỏ Đến năm 2004, tỉ lệ tăng tới 0,9 - 1,2 kg/người/ngày đô thị lớn 0,5 - 0,65 kg/người/ngày đô thị nhỏ
+ Ở hầu hết đô thị, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt chiếm 60 - 70% tổng lượng chất thải rắn đô thị Một số thị có đến 90% chất thải rắn sinh hoạt Thành phần chất thải rắn bao gồm : chất hữu cơ, cao su, nhựa, giấy, bìa các-tơng, giẻ vụn, kim loại, thuỷ tinh, gốm sứ, đất đá, gạch, cát Trong đó, tỉ lệ thành phần chất hữu chiếm 40% - 65%
Các chất thải rắn nguy hại chủ yếu phát sinh từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề y tế
- Ơ nhiễm khơng khí ngày tăng
(57)đường sá vệ sinh gây
Hầu hết đô thị nước ta bị ô nhiễm bụi, nhiều nơi trầm trọng đến mức độ báo động Nồng độ bụi khơng khí thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà Nẵng trung bình cao tiêu chuẩn cho phép từ - lần; đặc biệt nút giao thông, nồng độ bụi tiêu chuẩn cho phép từ - lần; khu xây dựng đô thị, nồng độ bụi vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 - 20 lần
Nhiều nghiên cứu dịch tễ học Hà Nội Hải Phòng chứng minh tỉ lệ số người mắc bệnh đường hô hấp, bệnh tinh thần bệnh tim mạch khu đô thị gần khu cơng nghiệp bị nhiễm khơng khí, lớn gấp - lần so với khu đô thị khơng bị nhiễm khơng khí
d Giải pháp ngăn chặn ô nhiễm
- Lồng ghép bảo vệ môi trường với quy hoạch phát triển KT - XH đô thị, với quy hoạch phát triển công nghiệpở đô thị
- Qui hoạch lại khu công nghiệp đô thị Xây dựng khu công nghiệp xa khu dân cư - Quản lí phát triển thị theo quy hoạch
- Có sách đầu tư, ưu tiên phát triển hạ tầng đô thị (ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống cấp nước thị, cải tạo nâng cấp hệ thống nước, xây dựng trạm xử lí nước thải; tăng cường lực thu gom, vận chuyển xử lí chất thải rắn;, xây dưng nhà máy chế biến phân rác; cải tạo hệ thống giao thông, đặc biệt nút giao thông) Phát triển xanh, bảo tồn mặt nước đô thị
- Xử lý chất thải công nghiệp trước đổ sông, biển, đất bầu khơng khí
- Xây dựng phát triển công nghệ nhằm tiết kiệm nguyên liệu, tái chế, tái sử dụng nước phế thải
- Thường xuyên quan trắc đánh giá môi trường
- Giáo dục môi trường nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường cho người
7 Ơ nhiễm môi trường nông thôn
a Những vấn đề môi trường xúc nông thôn Việt Nam
(58)58
Hiện nước có 1450 làng nghề (riêng ĐBSH có khoảng 800 làng nghề), hoạt động chủ yếu theo phương thức thủ công thô sơ lạc
hậu, thải nhiều chất độc hại không xử lý gây ô nhiễm môi trường cục bộ, ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động, đặc biệt ngành đúc, dệt, nhuộm, chế biến lương thực
+ Chất thải rắn sinh hoạt
Hiện nay, ước tính chất thải rắn Việt Nam vào khoảng 49,3 nghìn tấn/ngày, chất thải rắn cơng nghiệp chiếm khoảng 54,8%, chất thải sinh hoạt khoảng 44,4% chất thải bệnh viện chiếm khoảng 0,8%
Việc thu gom rác vùng nông thôn đa dạng Việc thu gom rác thị tứ, chợ nông thôn chủ yếu thực xe cải tiến Lượng rác thải thu khoảng 30% đưa bãi rác Tại bãi rác, chưa có biện pháp xử lí rác thải, chủ yếu tập trung để phân huỷ tự nhiên Hiện tượng bỏ rác, vứt xác động vật chết đường giao thông bên cạnh
nguồn nước cịn; nhiều nơi hình thành bãi rác tự phát
Tại vùng đồng sông Cửu Long, nhiều người dân đổ rác trực tiếp vào nước lũ Tai khu dân cư tập trung, thị trấn, thị tứ, việc thu gom xử lí rác sinh hoạt hợp vệ sinh chưa giải triệt để
Một số vùng sinh thái nông nghiệp ven đô trở thành nơi chứa chất thải từ thành thị vận chuyển đổ bỏ
+ Chất thải từ hoạt động du lịch
Hoạt động du lịch năm gần tăng nhanh chóng gia tăng áp lực lên nhiều tài nguyên, nảy sinh nhiều vấn đề môi trường Hoạt động du lịch nước ta diễn nhiều vùng sinh thái nông nghệp ven biển, gây tác động đến nguồn nước ngọt, làm phát sinh nhiều chất thải rắn lỏng
- Ơ nhiễm sử dụng hố chất nơng nghiệp + Phân bón hố học
Liều lượng sử dụng loại phân bón nơng nghiệp có xu hướng ngày Ơ 2.21
Mơi trường khơng khí số làng nghề truyền thống luyện nhơm, chì, lị gạch
bị nhiễm bụi khí SO2, CO, chì, có nơi hàm lượng bụi cao gấp 2,7 lần tiêu chuẩn cho phép Xung quanh sở chế biến,
giết mổ động vật, tẩy nhuộm, in hoa ,
tầng nước bị ô nhiễm nghiêm trọng
Ô nhiễm làng nghề tái chế giấy
chủ yếu từ nước thải công đoạn
ngâm tẩm, nấu nghiền nguyên liệu, xeo
giấy; nhiễm khơng khí chủ yếu bụi,
kiềm, Cl2 dùng nước Javen để tẩy trắng H2S
ở làng nghề tái chế nhựa,
nguyên liệu thu gom từ nhiều nguồn
là nhựa phế thải có dính nhiều tạp chất, nên quy trình tái chế sử dụng nhiều nước để rửa phế liệu Trong cơng nhệ tái
chế nhựa, khí nhiễm phát sinh từ cơng đoạn gia nhiệt q trình tạo hạt, đùn túi làm nhựa cháy sinh khí độc HCl, HCN, CO, HC, Bụi chất ô nhiễm đáng quan tâm, phát sinh từ khâu xay
nghiền, phơi, thu gom, phân loại từ
(59)tăng (Tổng số phân đạm, phân lân, ka li 1000 đất nông nghiệp, năm 1996 7.681,2 kg, năm 2000 9,345,3 kg) Tác động phân bón hố học dư thừa mơi trường thể hiện:
Mất đạm khỏi đất phản ứng nitrat hố làm gia tăng khí nhà kính, lâu dài làm tổn thương tầng ơdơn;
Làm thay đổi thành phần lí tính đất, làm cho đất bị chặt cứng,từ làm giảm khả thấm nước giữ nước đất;
Làm cho đất trở nên chua, thoái hoá cấu trúc Hệ sinh thái đồng ruông, đặc biệt hệ sinh thái ruộng lúa canh tác nhiều vụ trở nên già hoá chức sinh học
+ Sử dụng hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV)
Thuốc bảo vệ thực vật gồm nhiều chủng loại, phân tán vào hộ nông dân tự sử dụng, thiếu kiểm sốt dẫn cụ thể Việc lưu thơng, cất giữ bn bán tuỳ tiện, số thuốc ngồi danh mục cịn phổ biến Nhiều hộ nơng dân lạm dụng thuốc BVTV, chủ yếu thuốc trừ sâu Nhiều loại thuốc trừ sâu/bệnh thuộc nhóm cực độc bị cấm sử dụng Việt Nam, thị trường lưu thông lượng sử dụng ước khoảng 15 - 21% tổng lượng thuốc sử dụng Sự tồn đọng thuốc hạn sử dụng kho lớn
Tác động xấu thuốc BVTV thấy rõ trước hết ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm đất, dư lượng thuốc BVTV nông sản, làm giảm đa dạng sinh học hệ sinh thái nông nghiệp hệ sinh thái nước
Tác động xấu thuốc BVTV làm ngộ độc thực phẩm, rau : Theo thống kê Bộ Y tế, thời kì 1997 - 2000, nước xảy 1.391 vụ ngộ độc thực phẩm với 25.509 người bị mắc, có 217 người chết Tình trạng có xu hướng gia tăng số năm gần
- Nước vệ sinh môi trường nông thôn + Nước
Nhiều vùng nông thôn sử dụng nước nguồn nước bề mặt, số nơi chủ yếu nước giếng khơi
BẢNG 2.15 TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƯỚC Ở MỘT SỐ TỈNH MIỀN NÚI
Nguồn nước Bắc Kạn Hà Giang Lạng Sơn Yên Bái Lai Châu
(60)60
Nước mưa ** ** ** ** **
Nước tập trung (%) ** 3,76 2,20 0,83 5,0 Nước khác 34,31 89,38 34,60 48,32 59,0
(Nguồn : TTYTDP, 2002)
Số liệu sử dụng nước LHQ Việt Nam công bố năm 2002 cho thấy tỉ lệ người không dùng nước 12 tỉnh đứng đầu (TP HCM, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Đà Nẵng, Thái Nguyên, Bắc Giang, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hưng Yên, Bình Dương, Phú Thọ, Bắc Ninh) 4,05%, số 12 tỉnh đứng cuối (Lạng Sơn, Lào Cai, Bắc Kạn, Hà Giang, Cao Bằng, Cần Thơ, Sơn La, An Giang, Lai Châu, Bến Tre, Vĩnh Long, Đồng Tháp) 71,96%
Tại vùng sinh thái nông nghiệp ĐBBB chủ yếu dùng giếng khoan nước mưa Nước giếng khoan nhìn chung chứa nhều sắt, có mùi tanh, thường phải qua bể lọc sử dụng
+ Vệ sinh môi trường
Nhiều nơi nay, đặc biệt vùng núi, trạng vệ sinh mơi trường cịn nhiều bất cập, số tỉnh miền núi phía Bắc, tỉ lệ hộ có nhà tiêu có chuồng trại gia súc thấp (dưới 20%)
Chăn nuôi lợn gia cầm phát triển mạnh khu vực đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, nhiều địa phương đầu tư chuồng trại chưa hợp lí, nên làm ô nhiễm nguồn nước ngầm hàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng vi sinh vật
Hậu nguồn nước bị ô nhiễm, dịch bệnh phát sinh (phổ biến dịch bệnh : tả; bệnh tiêu chảy; lị, trực trùng; lị amip; thương hàn; sốt xuất huyết; sốt rét; lao; ngộ độc)
b Giải pháp
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho người dân bảo vệ môi trường
- Tạo chuyển biến nhận thức quản lý bảo vệ môi trường cấp quyền địa phương
- Triển khai phổ cập rộng khắp chương trình Quản lý tổng hợp dịch hại (IPM) chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn
(61)- Công tác quy hoạch sử dụng loại tài nguyên, môi trường phải trước bước với kế hoạch thực cụ thể khả thi
- Phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt xoá đói, giảm nghèo vùng sinh thái nơng thơn miền núi, trung du sở vững để sử dụng bền vững loại tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường
- Cần có chế, sách giải pháp để khuyến khích tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào công tác quản lí tài ngun mơi trường
8 Các thiên tai (bão, hạn hán, lũ lụt, thiên tai khác )
a) Bão
- Hoạt động bão Việt Nam
+ Trên toàn quốc, mùa bão : từ tháng kết thúc vào tháng 11, bão sớm vào tháng muộn sang tháng 12, cường độ yếu
+ Bão tập trung nhiều vào tháng IX, sau đến tháng X tháng VIII Tổng số bão ba tháng chiếm tới 70% số bão toàn mùa
+ Mùa bão Việt Nam chậm dần từ Bắc vào Nam
CÁC ĐỊA PHƯƠNG VÀ THỜI GIAN CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦA BÃO Ở NƯỚC TA
Các khu vực Thời gian có bão
(tháng) Thời gian bão mạnh
Từ Móng Cái đến Thanh Hố - 10 tháng 8, tháng Từ Thanh Hoá đến Quảng Trị - 10 tháng Từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi - 11 tháng 10 Từ Quảng Ngãi đến TP Hồ Chí Minh 10, 11 tháng 11 Từ TP Hồ Chí Minh đến Cà Mau chịu ảnh hưởng
của bão tháng 12 + Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ
+ Trung bình năm có từ - bão đổ vào vùng bờ biển nước ta, năm bão nhiều có - 10 bão
(62)62
Lượng mưa bão gây thường đạt 300 - 400 mm, có tới 500 - 600 mm
Những bão đổ vào đồng Bắc Bộ có diện mưa bão rộng Vùng ven biển Trung Bộ có diện mưa bão hẹp hơn, lượng mưa bão
lớn chiếm tới 1/3 lượng mưa năm vùng
Nước dâng tràn đê kết hợp nước lũ mưa lớn nguồn dồn làm ngập diện rộng
+ Gió mạnh
Trên biển, bão gây sóng to dâng cao - 10 m, làm lật úp tàu thuyền
Gió bão làm mực nước biển dâng cao thường tới 1,5 - m gây ngập mặn vùng ven biển
Bão lớn, gió giật mạnh đổi chiều tàn phá cơng trình vững nhà cửa, công sở, cầu cống, cột điện cao
- Phòng chống bão :
+ Dự báo trình hình thành hướng di chuyển bão
+ Khi biển, tàu thuyền phải gấp rút tránh xa vùng trung tâm bão trở đất liền
+ Vùng ven biển cần củng cố cơng trình đê biển + Cần khẩn trương sơ tán dân có bão lớn
+ Chống bão kết hợp chống lụt, úng đồng chống lũ, chốg xói mịn miền núi
b) Ngập lụt
- Vùng chịu úng nghiêm trọng vùng châu thổ sông Hồng mưa lớn, có lên tới 400 - 500 mm/ngày, mặt đất thấp, xung quanh có đê sơng, đê biển bao bọc Mức độ thị hóa cao làm cho ngập lụt nghiêm trọng
- Ngập lụt đồng sông Cửu Long không mưa lớn gây mà triều cường
- Ở Trung Bộ, nhiều vùng trũng Bắc Trung Bộ đồng hạ lưu sông lớn Nam Trung Bộ bị ngập lụt mạnh vào tháng 9, 10 mưa bão, nước biển dâng, lũ nguồn
(63)- Lũ quét xảy lưu vực sông suối miền núi, nơi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, lớp phủ thực vật, bề mặt đất dễ bị bóc mịn có mưa lớn Mưa gây lũ quét có cường độ lớn, lượng mưa tới 100 - 200 mm vài
- Ở miền Bắc , lũ quét thường xảy vào tháng - 10, tập trung vùng núi phía Bắc Ở miền Trung, vào tháng 10 - 12, lũ quét xảy nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ
- Để giảm thiểu tác hại lũ quét, cần :
+ Quy hoạch phát triển điểm dân cư tránh vùng lũ quét nguy hiểm quản lí sử dụng đất đai hợp lí
+ Thực thi biện pháp kĩ thuật thuỷ lợi, trồng rừng, kĩ thuật nơng nghiệp đất dốc nhằm hạn chế dịng chảy mặt chống xói mịn đất
c) Hạn hán
- Khơ hạn kéo dài tình trạng hạn hán mùa khô diễn nhiều nơi
+ Ở miền Bắc, thung lũng khuất gió n Châu, Sơng Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài - tháng
+ Ở miền Nam, mùa khô khắc nghiệt Thời kì khơ hạn kéo dài đến - tháng đồng Nam Bộ, vùng thấp Tây Nguyên, - tháng vùng ven biển Cực Nam Trung Bộ
- Để hạn chế bớt thiệt hại hạn hán gây cần tổ chức phịng chống tốt Để phịng chống khơ hạn lâu dài phải giải cơng trình thuỷ lợi hợp lí
d) Động đất
- Động đất diễn mạnh đứt gãy sâu
+ Tây Bắc khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, đến khu vực Đông Bắc + Khu vực miền Trung động đất hơn,
+ Ở Nam Bộ, động đất biểu yếu
+ Tại vùng biển, động đất tập trung ven biển Nam Trung Bộ
9 Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường
Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường Việt Nam dựa nguyên tắc chung chiến lược bảo vệ toàn cầu IUCN đề xuất Chiến lược đảm bảo bảo vệ đôi với phát triển bền vững Các nhiệm vụ chiến lược :
(64)64 định đến đời sống người
- Đảm bảo giàu có đất nước vốn gen, lồi ni trồng lồi hoang dại, có liên quan đến lợi ích lâu dài nhân dân Việt Nam nhân loại
- Đảm bảo việc sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên tự nhiên, điều khiển việc sử dụng giới hạn phục hồi
- Đảm bảo chất lượng môi trường phù hợp với yêu cầu đời sống người
(65)Phần thứ hai
GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ
I MỤC TIÊU GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Giáo dục mơi trường q trình nhằm phát triển người học hiểu biết quan tâm
trước vấn đề môi trường, bao gồm : kiến thức, thái độ, hành vi, trách nhiệm kĩ để
tự tập thể đưa giải pháp nhằm giải vấn đề môi trường trước mắt lâu dài (Bộ GD&ĐT / UNDP, 1998)
Giáo dục bảo vệ môi trường trình giáo dục nhằm giúp cho học sinh có nhận thức mơi trường thơng qua kiến thức môi trường (khái niệm, mối liên hệ, qui luật, );
tạo cho học sinh có ý thức, thái độ môi trường; trang bị kỹ thực hành Kết học sinh có ý thức trách nhiệm với môi trường biết hành động thích hợp để bảo vệ mơi trường, ứng xử thích nghi thơng minh với mơi trường
Như vậy, giáo dục bảo vệ môi trường tạo học sinh:
Nhận thức đắn môi trường
Ý thức, thái độ thân thiện với môi trường
Kỹ thực tế hành động môi trường
Về môi trường
Vì mơi trường
Trong mơi trường
Kết cao nhất, mục đích cuối giáo dục bảo vệ môi trường học sinh:
Có ý thức trách nhiệm sâu sắc với mơi trường
Có hành động thích hợp để bảo vệ mơi trường
Nói cách khác, học sinh có giá trị nhân cách khắc sâu tảng đạo lí mơi trường.
Phù hợp với chiến lược quốc gia môi trường giai đoạn 2001 - 2010, chương trình hành
động giáo dục môi trường nhà trường phổ thông cần hướng đến thực mục tiêu chung : Nâng cao nhận thức, tạo chuyển biến cho tồn thể đội ngũ cán quản lí, giáo
viên học sinh phổ thông cấp nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác
(66)66
trở thành đạo lí, niềm tin, lẽ sống thể hành động thực tiễn, cụ thể người sống hàng ngày Các nội dung giáo dục môi trường đưa vào nội dung, chương trình giáo dục phổ thơngg thực thường xuyên có hệ thống phù hợp
với mục tiêu, nội dung chương trình, kế hoạch đào tạo tất bậc, cấp học phổ thơng (Theo sách chương trình hành động giáo dục mơi trường trường phổ thông giai đoạn
2001 - 2010 phê duyệt Quyết định số 6621/QĐ-BGD&ĐT-KHCN ngày 30 tháng 12
năm 2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo)
II NHỮNG CÁCH TIẾP CẬN VỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KHÍA CẠNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
Trong thực tế phát triển giáo dục nước ta nay, xuất nhiều cách tiếp cận
giáo dục bảo vệ môi trường không giống nhau:
Nhấn mạnh việc cung cấp kiến thức môi trường cho học sinh
Nhấn mạnh việc hình thành thái độ, hành vi, giá trị tình cảm mơi trường cho học
sinh Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường
chủ yếu vào môn: Địa lí, Sinh học, Giáo
dục cơng dân
Giáo dục bảo vệ môi trường thực
hiện qua tất môn học
Nên lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường vào chương trình hành
GDMT nên thực cách
phát hội GDMT có sẵn chương trình sách giáo khoa hành Cần có giáo viên chun biệt làm cơng tác
giáo dục bảo vệ môi trường
Tất giáo viên có khả thực
hiện tốt giáo dục bảo vệ môi trường
Phương pháp dạy học chủ yếu để GDMT
là giảng giải
Phương pháp dạy học chủ yếu để GDMT
là tổ chức hoạt động
GDMT chuẩn bị cho học sinh trở thành công dân biết bảo vệ môi trường vào đời
Các kiến thức kỹ hành động
mơi trường học sinh xảy
chính lúc em học Nhà trường cần có khoản ngân sách
cần thiết để trang bị cho giáo dục bảo vệ môi trường
Bản thân môi trường nguồn lực vô
tận cho việc giáo dục bảo vệ mơi trường
Một số quan niệm khơng cịn phù hợp với thực tế Một số khác có
sự phối hợp hài hồ với nhau, khơng thiết chọn này, gạt bỏ
(67) Được thực cách khai thác tri thức môi trường có chương trình sách giáo khoa môn học.
Cách thức dạy học giáo dục bảo vệ mơi trường có hiệu tổ chức hoạt động cho học sinh
Giáo dục môi trường tiến hành theo ba khía cạnh đồng thời: - Giáo dục Về mơi trường (kiến thức, nhận thức);
- Giáo dục Trong môi trường (kĩ hành động);
- Giáo dục Vì môi trường (ý thức, thái độ)
III CƠ HỘI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC, TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CẦN QUÁN TRIỆT
1 Cơ hội
Cơ hội giáo dục bảo vệ môi trường môn học trường tiểu học trung học sở
thể chỗ chương trình có chứa đựng nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường hai dạng chủ yếu:
Ngồi ra, số phần nội dung môn học, hay số học khác, ví dụ,
bài tập, làm xem dạng vật liệu dùng để khai thác vấn đề môi trường
2 Các nguyên tắc cần quán triệt
Quá trình khai thác hội giáo dục bảo vệ môi trường cần phải đảm bảo ba nguyên tắc
bản:
Không làm biến tính đặc trưng mơn học, khơng biến học môn thành giáo dục
bảo vệ môi trường
Khai thác nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường phải có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục định, không tràn lan, tuỳ tiện
Phát huy cao độ hoạt động tích cực nhận thức học sinh kinh nghiệm
thực tế em có, tận dụng tối đa khả học sinh trực tiếp tiếp xúc với môi
Dạng I
Nội dung chủ yếu học, hay số phần nội dung mụn học cú
trựng hợp với nội dung giỏo dục bảo vệ mụi trường
Dạng II
(68)68
trường
IV MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG BÀI LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG
1 Phương pháp thuyết trình với tham gia tích cực học sinh
Thuyết trình phương pháp phổ biến, giáo viên trình bày giảng lớp cách
giới thiệu khái quát chủ đề, giảng giải điểm bài, củng cố
Mục đích chủ yếu phương pháp dạy học thuyết trình truyền thụ cho học sinh
kiến thức chuẩn bị sẵn Do chủ yếu tác động chiều, nên phương pháp thường tạo
ra cách học thụ động học sinh
Để khắc phục nhược điểm nâng cao hiệu phương pháp thuyết trình, cần lơi
cuốn em tham gia tích cực vào q trình truyền thụ, giảng giải kiến thức giáo viên Có thể lưu ý số kĩ thuật sau:
- Tạo hứng thú học tập học sinh cách giới thiệu nội dung học tập dạng vấn đề/
tạo biểu tượng/ nói rõ mục tiêu, ý nghĩa, yêu cầu, Hứng thú học tập cần trì suốt
cả tiết học "điểm nhấn" kiến thức cách chuyển mục, chuyển đoạn,
- Trình bày nội dung rõ ràng, súc tích, hệ thống, ngơn ngữ đơn giản, dễ hiểu, ý sử dụng
số ngôn ngữ có hình ảnh, gây ấn tượng học sinh mặt nội dung học tập
- Chia nội dung học công việc phải làm theo giai đoạn Mỗi giai đoạn nhằm vào mục tiêu cụ thể, xác định Liên quan đến hoạt động cần phải có phương tiện thích hợp tờ rời, sơ đồ, biểu đồ, đồ, bảng thống kê, đèn chiếu để phim dương bản, máy chiếu qua đầu (overhead) tờ chiếu, âm thanh, ánh sáng phương tiện học tập khác
- Soạn thảo câu hỏi thu hút ý học sinh, câu hỏi gợi ý, câu hỏi yêu cầu vận
dụng kiến thức thực tế biết vào nắm Một số câu hỏi dùng để học sinh
thảo luận, trao đổi với nhau, trao đổi với thầy, phối hợp giáo viên việc khám phá
vấn đề cần giảng giải Thông qua câu hỏi, tạo giao tiếp, gần gũi thầy trò học
- Sau đoạn hay cuối bài, đưa câu hỏi phù hợp để kiểm tra việc nắm
học sinh Những câu hỏi yêu cầu học sinh tái lại kiến thức vừa học, vận dụng
vào giải thích số vấn đề thực tế đơn giản
- Khuyến khích học sinh đặt câu hỏi tạo hội cho em khác trình bày lí giải
của
2 Phương pháp đàm thoại gợi mở
Là phương pháp dạy học, giáo viên học sinh, học sinh với học sinh trao đổi với
(69) Hiệu phương pháp dạy học đàm thoại gợi mở trước hết phụ thuộc vào chất lượng
câu hỏi Một câu hỏi tốt, thông thường phải đảm bảo u cầu sau:
+ Có mục đích dứt khoát, rõ ràng, nhằm vào vấn đề cần hỏi
+ Bám sát tri thức bản, trọng tâm
+ Sát trình độ người học
+ Gây tị mị kích thích trả lời sôi nổi, tạo thảo luận sâu
Ngoài việc giáo viên đặt câu hỏi, nên tạo hội khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho giáo viên bạn học lớp vấn đề học tập
Câu trả lời học sinh khơng thiết phải trình bày trực tiếp lời trước tồn lớp
Có thể viết câu trả lời thẻ (bằng giấy nhỏ) ghim lên bảng, sau xếp chúng theo chủ điểm, theo mức độ xác, Việc đàm thoại lúc trực quan hố, hệ thống hố
3 Phương pháp động não
Kích thích người học suy nghĩ, cách thu thập ý kiến khác vấn đề
đó mà khơng tiến hành đánh giá, trao đổi hay bình luận ý kiến
Phương pháp cho phép làm xuất cách nhanh chóng số ý kiến đề tài chung Tuy tự phát biểu, có nhiều ý kiến hướng phía định, tạo
khả hình thành nên ý kiến chung
Phương pháp thực theo bước:
- Nêu tên đề tài/chủ đề/vấn đề (có thể gắn với phương tiện trực quan) đưa câu hỏi kích
thích suy nghĩ người học
- Yêu cầu lớp động não Ghi ý kiến thẻ vào giấy nhỏ ghim lên bảng,
từng người trình bày ngắn gọn trước lớp ý kiến Khơng nhận xét, đánh giá ý
kiến
- Sau khơng cịn ý kiến nữa, nhóm ý kiến lại đánh giá khái quát cơng
dụng tính khả thi
4 Phương pháp nghiên cứu
Là phương pháp, học sinh hướng dẫn giáo viên, tìm hiểu số vấn đề
thực tế sau dựa thơng tin thu thập được,
tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để rút
kết luận, nêu giải pháp, đề xuất kiến nghị
(70)70
Phương pháp thực qua bước:
- Xác định vấn đề (nhận biết, lựa chọn định
danh vấn đề)
- Đưa giả thuyết
- Thu thập xử lí thơng tin
- Kết luận
Nghiên cứu dành riêng cho nhà khoa học Có thể tổ chức cho học
sinh nghiên cứu theo vấn đề đơn giản, phù hợp Ví dụ, học sinh nghiên cứu vấn đề mơi trường địa phương, như:
+ Khu vực em sống có bị nhiễm nước (khơng khí, đất, ) khơng? Vì cho bị ô
nhiễm? Bằng chứng khoa học nào? Ngun nhân nhiễm gì? Hậu sao? Cần làm để ngăn chặn nhiễm? Ai làm? Hay:
+ Học sinh quan sát tình trạng môi trường địa phương, tiến hành thu thập liệu
phỏng vấn, sau phân loại, phân tích, tổng hợp, xác định vấn đề cần quan tâm Chọn đề tài Tiến hành nghiên cứu nêu số kết luận, kiến nghị với quyền địa phương
5 Phương pháp giải vấn đề
Là phương pháp, giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận
thức, kích thích hoạt động tư tích cực em trình giải vấn đề, rút
các kết luận cần thiết
Phương pháp giải vấn đề tiến hành theo bước:
- Xác định vấn đề (Vấn đề cần phải giải quyết?)
+ Phát vấn đề
+ Trình bày vấn đề (có thể dạng: mâu thuẫn cần giải quyết, lựa chọn,
một nghịch lí, )
- Giải vấn đề
+ Nêu giả thuyết
+ Xác định cách thức kế hoạch giải
+ Khảo sát khía cạnh thu thập, xử lí thơng tin
- Kết luận
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết
(71)+ Hình thành kết đề xuất vấn đề mới, áp dụng (nếu thấy cần thiết)
6 Phương pháp thảo luận nhóm
Là phương pháp, giáo viên cấu tạo lại học (hay phần bài)
dạng tập nhận thức hay vấn đề, nêu lên để học sinh trao đổi, mạn đàm với nhau,
trình bày ý kiến cá nhân hay đại diện cho nhóm trước tồn lớp
Phương pháp thảo luận thường sử dụng nội dung gây nhiều ý
kiến khác Nhờ vậy, có nhiều hướng suy nghĩ vấn đề, tạo hội cho việc trao đổi, thảo luận
Thảo luận nhóm nhỏ hình thức thảo luận theo nhóm từ 6-8 học sinh Lớp học
chia thành số nhóm, nhóm giao (hay số vấn đề cụ thể), có yêu cầu nội
dung, thời gian, cách làm Sau thảo luận nhóm xong, giáo viên tổ chức thảo luận tồn lớp
bằng cách nhóm cử đại diện lên trình bày kết thảo luận nhóm trước lớp
- Chuẩn bị thảo luận: chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí, Thảo luận nhóm tiến hành theo bước:
- Giao nhiệm vụ cho nhóm: rõ ràng, cụ thể, tất học sinh lớp hiểu; yêu cầu
thảo luận sơi nổi, trật tự, có ghi chép cẩn thận chọn lọc, tổng hợp ý kiến
- Tiến hành thảo luận: học sinh thảo luận (trao đổi, bàn bạc, phân tích , khơng tranh cãi); giáo viên uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh hướng thảo luận, ý phát điểm thống
nhất tranh luận chưa đến kết nhóm; khơng giải đáp mà giúp học sinh hướng nguồn huy động kiện, tư liệu cần thiết cho việc làm sáng tỏ vấn đề
- Tổng kết thảo luận: đại diện nhóm trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm
mình Các nhóm khác, thành viên lớp nêu ý kiến khác với kết thảo luận
nhóm bạn (nếu có) đề xuất kết hợp lí Giáo viên tổng kết, sâu làm rõ nội
dung nhận thức kèm theo uốn nắn sai sót, sữa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc làm sáng tỏ thêm vấn đề lí thú nảy sinh thảo luận
7 Phương pháp tranh luận
Kĩ thuật phương pháp sau:
Chia toàn thể số học sinh tham gia thành hai bên Mỗi bên cử nhóm từ đến người làm đại diện để tranh luận với Số lại làm cử toạ Giáo viên làm trọng tài
Người điều khiển đưa ý kiến (dưới dạng mệnh đề), viết hẳn lên bảng, ví dụ: "Khơng
cần tiết kiệm lượng, người có nhiều nguồn lượng phong phú tìm kiếm
(72)72
Bốc thăm để phân cơng nhóm làm "nhóm ủng hộ" nhóm làm "nhóm phản đối" Mỗi nhóm có phút để hội ý, thống đưa lí lẽ nhóm (mỗi người
nhóm chịu trách nhiệm biện hộ cho lí lẽ)
Tranh luận: nhóm "ủng hộ" cử người thứ đưa lí lẽ thứ Nhóm "phản đối" cử người thứ phản bác lại ý kiến nhóm kia, đồng thời đưa lí lẽ riêng nhóm
mình Lần lượt người thứ hai, thứ ba, hết
Trọng tài giữ cho tranh luận xảy luật Cử toạ quan sát bình chọn đội
nào có lí lẽ vững vàng có sức thuyết phục Kết thúc, người dẫn chương trình nhận xét, đánh
giá kết luận học môi trường
8 Phương pháp đóng vai
Là phương pháp đặc trưng hoạt động với nhân vật giả định, mà đó, tình thực tiễn sống thể tức thời
thành hành động có tính kịch Trong kịch
này, vai khác học sinh đóng trình diễn Các hành động có tính kịch xuất phát từ
chính hiểu biết, óc tưởng tượng trí sáng tạo
các em, không cần phải qua tập dượt hay dàn dựng cơng phu Phương pháp đóng vai tiến hành theo bước sau:
- Tạo khơng khí để đóng vai Việc đóng vai khơng phải tất học sinh
chấp nhận Giáo viên cần cho học sinh nhận thức người sống
cũng gặp tình khác
- Lựa chọn vai Giáo viên phân vai phù hợp với học sinh, để học sinh tự
nguyện nhận vai kịch Các học sinh khác cịn lại đóng vai khán giả quan sát Người
quan sát cần phải ý xem diễn viên nhập vai nào, tự đặt vào vai diễn hình dung tính phù hợp với thực tế diễn viên cách giải vấn đề, suy nghĩ xem có
cách khác giải vấn đề khơng
- Theo vai trình diễn Nếu thấy ý đồ thực giáo viên
cho ngừng diễn Sau hướng dẫn học sinh thảo luận cách giải vấn đề vai diễn có đánh giá diễn
- Có thể yêu cầu học sinh khác trình diễn theo cách khác, với cách giải vấn đề
khác
9 Phương pháp dự án
(73) Là phương pháp, cá nhân hay nhóm học sinh thiết lập dự án có nội dung
gắn kết với nội dung môi trường Dựa vào tri thức, kinh nghiệm kỹ vốn có; sở
phân tích thực tiễn thuộc phạm vi học tập; với tài liệu, phương tiện, học sinh đề xuất ý tưởng, thiết kế dự án, soạn thảo hoàn chỉnh dự án
Để thiết kế dự án hồn chỉnh, thơng thường tiến hành theo bước sau: 1) xác định
nhu cầu vấn đề; 2) thiết lập mục tiêu dự án; 3)đưa chiến lược lựa chọn; 4) chọn chiến lược phù hợp; 5) soạn thảo dự án; 6) thông qua dự án nhóm; 7) điều chỉnh hồn thiện dự án
Một dự án thường có phần sau:
A Phần tóm tắt: tên dự án, người thực hiện, thời gian, mơ tả tóm tắt,
B Phần chi tiết: trạng, lí hình thành dự án, pham vi nghiên cứu, mục tiêu dự án,
các hoạt động sản phẩm,
(74)74 CHƯƠNG II
CÁCH VIẾT MỘT MẪU HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
1 Cách viết mẫu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường lớp
(tiết học lớp)
Một mẫu hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường dạy học lớp phải đảm
bảo yêu cầu sau:
- Là thành phần hữu giảng, vừa nhằm thỏa mãn mục tiêu học
môn, vừa thỏa mãn mục tiêu giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua học
- Tơn trọng kiến thức học, đảm bảo xác, đầy đủ kiến thức học
Khai thác kiến thức để tiến hành GDMT, không đưa thêm kiến thức môi trường
ngồi vào cách gị bó, khiên cưỡng
- Tổ chức học sinh học tập phương pháp, phương tiện dạy học phải phù hợp với học
bộ mơn, theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, tăng cường dạy học
hoạt động, thông qua hoạt động tích cực HS
- Mẫu hoạt động có tính độc lập, tách để sử dụng trường hợp cụ thể
khác hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường
Cấu trúc mẫu hoạt động GDMT lên lớp THPT
- Tên mẫu hoạt động (Lớp Bài Mục)
- Mục tiêu - Chuẩn bị
- Phương pháp
- Hoạt động
Cách viết: Tiến hành theo trình tự sau:
- Dựa vào vấn đề môi trường giới Việt Nam, chọn kiến thức học cần khai thác để tiến hành GDMT
- Đọc kỹ nội dung kiến thức học chọn, xác định mục tiêu kiến thức học mục tiêu GDMT, đặt tên cho mẫu hoạt động (chú ý tên nên phản ánh nội dung mục
tiêu GDMT phần kiến thức chọn)
(75)kiến phương tiện dạy học chuẩn bị cần thiết
- Xây dựng hệ thống hoạt động dạy học (chú trọng đề cao hoạt động tích cực, chủ động học sinh), bám sát mục tiêu nội dung dạy học
2 Cách viết mẫu hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường ngồi lớp (ngoại khóa)
Một mẫu hoạt động GDBVMT lớp phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Là mẫu độc lập, hoàn chỉnh, thực thời gian định (15 phút, 30
phút, 60 phút nhiều hơn)
- Nội dung mẫu hoạt động nhằm mục tiêu GDBVMT, phải liên quan đến nội dung
học tập chương trình nội khóa, khơng nằm ngồi nội dung học tập thuộc chương trình học tập học sinh
- Hình thức tổ chức phương pháp hoạt động phải phù hợp với đặc điểm nhận thức, đặc điểm tâm sinh lý học sinh, đề cao hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, vừa có
tác dụng trang bị kiến thức, rèn luyện kỹ năng, vừa nâng cao hứng thú học tập cuả học sinh
- Phải lôi tất học sinh tham gia vào hoạt động Cấu trúc mẫu hoạt động
- Chủ đề
- Tên mẫu
- Mục tiêu - Địa điểm
- Chuẩn bị: a Học sinh:
b Giáo viên (hoặc cố vấn):
- Hoạt động
+ Hoạt động1 (Mục tiêu, cách thức, sản phẩm)
+ Hoạt động ( Mục tiêu, cách thức, sản phẩm)
+
- Tổng kết hoạt động Dặn dò Chia tay
Cách viết: Tiến hành theo trình tự sau:
- Dựa vào vấn đề môi trường giới, Việt Nam, địa phương chương
(76)76
- Xác định mục tiêu GDMT hoạt động ngoại khóa (ở khía cạnh về, vì, mơi
trường) Đặt tên cho mẫu hoạt động (lưu ý tên vừa phản ánh khía cạnh chủ đề, vừa gợi
trí tị mị thích thú, chẳng hạn: Hạt mưa xanh, Sương mù phố, Tiếng kêu cứu dịng sơng )
- Lựa chọn địa điểm xác định phương tiện, vật dụng, phân công chuẩn bị
- Xác định hoạt động: Mục tiêu, cách thức hoạt động (làm nào?, Ai làm?, Thời điểm nào? Sự phối hợp sao?) Chú ý suy nghĩ tình xảy cách giải
quyết
(77)CHƯƠNG III
GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG
TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
I HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG VÀ KHẢ NĂNG RỘNG RÃI ĐỐI
VỚI GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
1 Quan niệm ngoại khoá
Ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học ngồi lớp, khơng qui định bắt buộc chương
trình, hoạt động dựa tự nguyện tham gia số hay số đơng học sinh có hứng thú,
u thích mơn ham muốn tìm tịi, sáng tạo, hướng dẫn giáo viên
Hoạt động ngoại khóa hoạt động ngồi học lớp,nội dung hoạt động ngoại khóa thường liên quan với nội dung học tập chương trình phù hợp với hoàn cảnh địa phương đặc điểm em tham gia hoạt động
2 Vai trò hoạt động ngoại khố trường phổ thơng
Hoạt động ngoại khóa có tác dụng lớn việc nâng cao hiệu dạy học nhà
trường, góp phần tích cực vào việc nâng cao, mở rộng vốn tri thức em, rèn luyện kỹ năng, tăng cường hứng thú học tập môn giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
3 Hình thức ngoại khố
Hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng có nhiều hình thức đa dạng: Tổ Xanh, Câu lạc
bộ môi trường, Da hội, Đố vui, Thi tìm hiểu mơi trường, Trị chơi, Thơng tin mơi trường,
Tham quan Các hình thức thuận lợi cho việc tiến hành hoạt động với nội dung
GDMT
4 Khả GDBVMT hoạt động ngoại khóa trường phổ thông
Giáo dục bảo vệ mơi trường hoạt động ngoại khố triển khai
hoạt động độc lập Hoạt động tiến hành tương đối thuận lợi có hiệu cao, vì: - Dễ chủ động phương diện tổ chức, không bị ràng buộc nhiều thời khố
biểu mơn học tình hình thực tế nay:
- Các vấn đề môi trường diễn chung quanh học sinh đa dạng sinh động Bản thân hội GDMT chương trình dạy chưa đủ phong phú Hơn nữa, tách rời
GDMT khỏi sống thực chi phối từng phút đến trình phát triển nhân
(78)78
- Sự thay đổi thái độ, hành vi việc định hình giá trị mơi trường học sinh thực có
ý nghĩa giáo dục điều xẩy bối cảnh có thực
II MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG NGOẠI KHỐ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG
1 Tổ mơi trường
Tổ mơi trường loại hình tổ chức hoạt động ngoại khóa, tính chất gọn
nhẹ, dễ tập hợp học sinh có sở thích, hứng thú thuận tiện cho tổ chức hoạt động
ngoài theo chuyên đề định Số lượng học sinh Tổ khoảng 10-15 em, gồm
học sinh tất lớp khối Mỗi Tổ mơi trường theo khối lớp có tên riêng Ví dụ: khối
lớp có tổ “Những chuyên gia môi trường nước trẻ tuổi”, khối lớp có tổ “Những người vào bầu khí quyển", khối có tổ ”Những nhà mơi trường q hương” Dựa vào nguyện vọng sở trường, xây dựng Tổ theo chuyên đề, chẳng hạn: tổ “Rừng”, Tổ “Biển", tổ
“Thiên tai”, tổ "Đô thị", tổ "Đất đai",
Trong tổ, học sinh bầu tổ trưởng, tổ phó Giáo viên đóng vai trị cố vấn, gợi ý đề tài hoạt động, tư vấn cách thức tổ chức hoạt động giới thiệu tài liệu, phương tiện, trao đổi
về phương pháp làm việc cần thiết, giáo dục ý thức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, nhắc nhở, động
viên học sinh trì hoạt động có nề nếp hiệu
Đầu năm học, giáo viên nên ý quan sát, tìm hiểu hứng thú khuynh hướng học
tập học sinh lớp, phát sở trường em, lưu ý đến học sinh có
hứng thú mơi trường
Tổ chức số hoạt động đơn giản, ngắn gọn dựa điều kiện địa phương Ví dụ: thi tìm hiểu đặc điểm tự nhiên địa phương, thi giới thiệu địa danh du
lịch, thi kể tên đảo quần đảo nước ta, Trong thi, giáo viên quan sát để tìm học sinh tích cực, nhiệt tình học tập, trở thành hạt nhân tổ môi trường
sau
Giải thích cho em hiểu rõ mục đích hoạt động tổ môi trường, động viên em tự nguyên gia nhập tổ Số lượng ban đầu không cần nhiều; sau hoạt động tổ hấp
dẫn, hút em khác tham gia vào tổ
Cần phải làm cho phụ huynh học sinh em tổ môi trường hiểu rõ mục đích, hoạt động, thời
gian hoạt động tổ để tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ, động viên tinh thần lẫn vật chất (tài liệu, phương tiện, dành thời gian để em sinh hoạt, cố vấn, )
Để tổ hoạt động có nề nếp, cần phải xây dựng nội
quy tổ Hàng tuần hay tuần lần, tổ phải có sinh hoạt
chung
(79)Tổ cần phải có kế hoạch hoạt động cho tháng năm Căn vào kế hoạch này, thành viên tổ xếp công việc cách chủ động suy nghĩ biện
pháp thực cách hợp lý Kế hoạch hoạt động Tổ phải sát hợp với tình trạng có
về sở vật chất hoạt động, điều kiện địa lý địa phương, khuynh hướng lực
các học sinh Tổ Cần phải có nội dung cụ thể, bảo đảm thực kế hoạch điều kiện thực tế Các hoạt động đề kế hoạch nên từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp, đảm bảo hoạt động đầu thực để tạo tự tin cho học sinh Kế hoạch
của tổ cần đưa bàn bạc, thảo luận tổ tất thành viên tán thành để có
quyết tâm thực
Một số kết sưu tầm, nghiên cứu tổ môi trường nên sử dụng học
trên lớp để em thấy thành hoạt động thầy bạn trân trọng có ích cho người Thí dụ tiết học địa lý địa phương cuối cấp nên em
tổ báo cáo kết điều tra khí hậu, dân cư hoạt động kinh tế địa phương Trong
các học có nội dung liên quan, cho tổ mơi trường trình bày thông tin gới động đất, lũ lụt, hạn hán,
Cuối học kỳ hay cuối năm học, vào ngày môi trường, nên tổ chức
triển lãm, trưng bày kết nghiên cứu tổ môi trường; tổ báo cáo tình hình hoạt động
và kết đạt thời gian qua
Hình thức hoạt động tổ môi trường đa dạng phong phú: điều tra, khảo sát địa phương; thông tin, phổ biến tri thức môi trường; báo cáo vấn đề môi trường; sưu tầm, thu
thập tranh ảnh, tài liệu tổ chức triển lãm; lập phiếu tư liệu môi trường địa phương; làm báo tường môi trường; tổ chức hội chun đề; tìm thơng tin mạng internet; giới thiệu điểm
và tuyến du lịch; tổ chức chợ thông tin; tự tạo dụng cụ trực quan, tổ chức trị chơi có nội dung mơi trường,
Nội dung đề tài hoạt động tổ liên quan đến nội dung học tập chương
trình Kinh nghiệm cho thấy đề tài nên bám sát vấn đề thời chiến lược địa phương dễ tìm ủng hộ, đồng tình lực lượng khác xã hội, ví dụ đề tài mơi trường, bảo vệ tài nguyên, tìm hiểu thiên tai biện pháp phịng ngừa, giải pháp
thích nghi thông minh với tự nhiên, sử dụng lượng mặt trời, tìm hiểu tuyến điểm du
lịch sinh thái, Các đề tài môi trường phong phú liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
Cần ý gơị ý, chọn lựa đề tài phù hợp với lứa tuổi hứng thú học sinh thời
gian thực hợp lý, không nên kéo dài năm học hay hết học kỳ
- Phương pháp hoạt động tổ môi trường dựa hoạt động độc lập thành viên Tổ Mỗi học sinh nhận nhiệm vụ phù hợp với lực, hứng thú mình, hoạt động có tính nghiên cứu cá nhân, có sáng kiến riêng phù hợp với mục đích đề
(80)80
Tổ mơi trường hình thức hoạt động linh động, thuận lợi cho tiến hành hạt động GDBVMT trường học Các thành viên tổ môi trường hạt nhân
nhóm Tình nguyện Xanh bảo vệ môi trường cộng đồng Để Tổ mơi trường hoạt động có
hiệu quả, tổ chức cần ý điểm sau:
- Hoạt động Tổ phải phù hợp với đặc điểm tâm lý, trình độ nhận thức hồn cảnh học
tập học sinh, phù hợp với điều kiện vật chất thời gian học sinh thu xếp được, phù hợp với đặc điểm nhà trường đặc điểm địa lý địa phương
- Nội dung hoạt động Tổ môi trường phải kết hợp chặt chẽ với chương trình học tập
nội khóa, vừa nhằm bổ sung, mở rộng kiến thức nội khóa củng cố, vận dụng kiến thức nội
khóa thực tiễn, vừa có tác dụng gây hứng thú học tập học sinh, phát huy lực sở trường vốn có học sinh
- Tạo hội, điều kiện để lôi tất học sinh lớp có trình độ học lực khác
nhau vào hoạt động Tổ phù hợp với lực, hồn cảnh em Kích thích học sinh
tinh thần ham thích học tập
- Hoạt động Tổ môi trường hình thức tự nguyện học sinh, cần phải đề
cao tinh thần kỷ luật, ý thức tập thể, thói quen nề nếp
- Đề cao vai trị chủ động, tính tích cực, sáng tạo tính tự quản, sáng kiến cá nhân
học sinh
- Tranh thủ giúp đỡ, ủng hộ phụ huynh học sinh, nhà khoa học, cán chuyên môn kỹ thuật, sở kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Họ tham dự với tư cách cố
vấn chuyên môn, đồng thời nhà tài trợ cung cấp phương tiện, tài liệu vật chất khác
cho hoạt động học sinh Trong nhiều trường hợp họ người trực tiếp giảng dạy, dẫn cụ
thể cho học sinh Liên kết phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đoàn, Đội tổ chức xã hội khác nhà trường, tạo sức mạnh tập thể hoạt động Tổ môi trường
2 Câu lạc môi trường
Câu lạc mơi trường hình thức hoạt động dựa tham gia tự nguyện
của em học sinh nhằm vào việc khuyến khích em học tập, tìm hiểu, mở rộng kiến thức môi trường thực hoạt động bảo vệ mơi trường
Câu lạc mơi trường thu hút tham gia học sinh toàn trường, khối
lớp thành lập Câu lạc Các Câu lạc hoạt động theo chủ đề định
đặt tên Câu lạc theo nội dung hoạt động Ví dụ: “ Câu lạc Xanh”, “Câu lạc nhà Thủy văn trẻ”,”Câu lạc người bạn rừng”,
Mỗi Câu lạc vậy, cần có giáo viên làm cố vấn Giáo viên có kiến thức kỹ
về tổ chức hoạt động tập thể, nhiệt tình, sáng tạo, có ý thức vượt khó gắn bó với học sinh
- Số lượng học sinh tham gia Câu lạc khoảng 30 - 40 em Hoạt động Câu
(81)3 Chiến dịch môi trường
Chiến dịch môi trường hoạt động môi trường thu hút nhiều người tham gia, diễn
ra khơng gian tương đối rộng có thời gian kéo dài định, có tính cao trào, tạo
những sản phẩm thiết thực nhiều người
Hoạt động tạo thói quen tập dượt cho học sinh đặt vào vị trí người động,
tự chủ, quan tâm đến vấn đề thực tiễn gần gũi môi trường sống xung quanh Đồng thời rèn luyện cho học sinh nhìn nhận vấn đề thực tiễn cách khoa học tìm cách giải giải pháp thích hợp
Phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường, địa phương học sinh, nên coi trọng chiến
dịch đơn giản, phù hợp, thực tế có khả thực thuận lợi Ví dụ: Học sinh tổ
chức chiến dịch trồng phi lao chắn cát xóm em, hay tổ chức chiến dịch thu gom rác
của lớp học, tái chế sơ
Chiến dịch mơi trường tiến hành trường hay trường
- Hoạt động trường nên ý đến nội dung:
+ Xanh hóa trường học (trồng cây, quản lý rác thải, tiết kiệm nguồn sử dụng: điện nước, bao gồm việc xử lý loại phế thải, tái sử dụng tái chế phế liệu, phế phẩm)
+ Trang trí phịng học
+ Làm tờ rời, bảng tin, tập ảnh tuyên truyền môi trường
- Hoạt động trường thường tập trung vào vấn đề thời địa phương liên quan
tới môi trường Ví dụ: Vấn đề bảo vệ tài nguyên rừng, tài nguyên nước, đất, địa phương Hình thức chủ yếu chiến dịch truyền thông môi trường Hay, tổ chức hoạt động làm môi trường địa phương, trồng
Thông thường, việc xây dựng tiến hành thực chiến dịch khn khổ
hoạt động ngoại khóa, thường có giai đoạn sau:
- Tạo nhu cầu hoạt động
- Điều tra, khảo sát sơ vấn đề liên quan - Xây dựng kế hoạch hành động
(82)82
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Giáo dục Đào tạo -UNDP, Các hướng dẫn chung giáo dục môi trường cho người đào tạo giáo viên Tiểu học, THCS, THPT (3 độc lập), VIE 95/041, H.1998
2 Bộ Giáo dục Đào tạo -UNDP DANTDA, Thiết kế mẫu số môdul giáo dục môi trường trường phổ thông, H.2001
3 Bộ KHCN&MT - Cục Môi trường, 200 câu hỏi/đáp môi trường, H 2000
4 Nguyễn Kim Hồng (chủ biên) - Lê Huy Bá - Phạm Xuân Hậu - Nguyễn Đức Vũ - Đàm
Nguyễn Thùy Dương, Giáo dục môi trường, NXB Giáo dục, 2002
5 Phạm Xuân Hậu - Nguyễn Kim Hồng - Nguyễn Đức Vũ, Hoạt động giáo dục mơi trường qua mơn Địa lí phổ thông, NXB Giáo dục, 2004
6 Trung tâm tài nguyên môi trường Trường ĐHTH Hà Nội, Tiến tới môi trường bền vững, NXB Nông nghiệp, 1995