[Luận văn Hóa Học 28] Sử dụng phần mềm lecture maker trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động người học

149 14 0
[Luận văn Hóa Học 28] Sử dụng phần mềm lecture maker trong dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thông theo hướng tích cực hóa hoạt động người học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều 28 Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005) đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; [r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Mộng Nghi

SỬ DỤNG PHẦN MỀM

LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC

HĨA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NGƯỜI HỌC

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê Thị Mộng Nghi

SỬ DỤNG PHẦN MỀM

LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC

HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NGƯỜI HỌC

Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số:60 14 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH

(3)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn, cố gắng thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh người thân Tôi xin trân trọng cảm ơn:

Tiến sĩ Nguyễn Thị Kim Thành, giáo viên hướng dẫn tôi, người ln quan tâm giúp đỡ, tận tình hướng dẫn tơi q trình làm đề tài

Phó giáo sư, tiến sĩ Trịnh Văn Biều, người thầy giúp đỡ, động viên tôi gặp trở ngại trình học tập nghiên cứu

Tất thầy cô giảng dạy q trình học tập của tơi Thầy cung cấp nhiều kiến thức q báu tư liệu để hoàn thành luận văn

Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, cho những ý kiến quý giá tiến hành thực nghiệm, gặp khó khăn thời gian q trình vừa học vừa dạy

Giáo viên em học sinh giúp tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm

Và cuối đại gia đình tơi, người ln sát cánh bên tôi, tạo điều kiện thuận lợi nhất, tốt mặt tinh thần lẫn vật chất để tơi thực ước mơ mình

Một lần xin gửi lời tri ân đến tất người

(4)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Một số khóa luận thiết kế giáo án điện tử dạy học tích cực

Bảng 1.2 Một số luận văn thiết kế giáo án điện tử dạy học tích cực

Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng sử dụng BGĐT Tỉnh Bến Tre 34

Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng thực nghiệm 103

Bảng 3.2 Nhận xét GV BGĐT thiết kế 107

Bảng 3.3 Ý kiến HS 107

Bảng 3.4.Bảng tần suất, tần suất tích lũy điểm 108

Bảng 3.5 Các số liệu thống kê 109

Bảng 3.6 Kết kiểm tra mẫu độc lập 109

Bảng 3.7.Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm 110

Bảng 3.8 Các số liệu thống kê 111

Bảng 3.9 Kết kiểm tra mẫu độc lập 111

Bảng 3.10.Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm 112

Bảng 3.11 Các số liệu thống kê 113

Bảng 3.12 Kết kiểm tra mẫu độc lập 113

Bảng 3.13.Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm 114

Bảng 3.14 Các số liệu thống kê 115

(5)

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Mơ hình ba bình diện phương pháp dạy học 10

Hình 2.1 Giao diện giảng 52

Hình 2.2 Trang trắng 53

Hình 2.3 Giao diện thiết kế hình 53

Hình 2.4 Thuộc tính trang 54

Hình 2.5 Slide Master chọn Template 55

Hình 2.6 Giao diện thiết kế Slide Master 56

Hình 2.7 Slide giới thiệu 57

Hình 2.8 Thao tác chèn slide 57

Hình 2.9.Slide nội dung 58

Hình 2.10 Insert textbox 58

Hình 2.11 Định dạng văn 58

Hình 2.12.Cách tạo hiệu ứng 59

Hình 2.13 Hộp thoại điều chỉnh thuộc tính textbox 59

Hình 2.14 Hộp thoại mở file PowerPoint 60

Hình 2.15 Hộp thoại chèn slide PowerPoint vào giảng 61

Hình 2.16 Hộp thoại chèn hình vào giảng 61

Hình 2.17 Giao diện soạn cơng thức tốn học 62

Hình 2.18.Giao diện chèn diagram 63

Hình 2.19 Hình mẫu 63

Hình 2.20 Thuộc tính video 64

Hình 2.21 Giao diện điều chỉnh video theo nội dung slide 65

Hình 2.22 Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 66

Hình 2.23 Các thuộc tính câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn 66

Hình 2.24 Short Answer Quiz 67

Hình 2.25 Các thuộc tính Short Answer Quiz 68

Hình 26 Bài giảng lưu định dạng web 69

Hình 2.27 Cửa sổ Save As Web Page 69

Hình 2.28 Cửa sổ gói SCORM 70

Hình 2.29 Cửa sổ khung Save as SCORM Package 71

(6)

Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích 108

Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích 110

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích 112

(7)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 1

DANH MỤC CÁC BẢNG 2

DANH MỤC CÁC HÌNH 3

MỤC LỤC 1

MỞ ĐẦU 1

1. Lí chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu 2

3. Nhiệm vụ đề tài 2

4. Khách thể đối tượng nghiên cứu 2

5. Phạm vi nghiên cứu 2

6. Giả thuyết khoa học 2

7. Phương pháp nghiên cứu 3

8. Đóng góp đề tài 3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 4

1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 8

1.2.1 Ba bình diện phương pháp dạy học

1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học 10

1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực 14

1.3 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ 22

1.3.1 Khái niệm giáo án điện tử, giảng điện tử 22

1.3.2 Ưu điểm, hạn chế giảng điện tử 23

1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá giảng điện tử 25

1.4 PHẦN MỀM LECTURE MAKER 27

1.4.1 Giới thiệu 27

(8)

1.4.3 Hạn chế phần mềm Lecture Maker 28

1.5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BẾN TRE 29

1.5.1 Mục đích điều tra 29

1.5.2 Đối tượng điều tra 29

1.5.3 Tiến hành điều tra 29

1.5.4 Kết điều tra 30

Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 THPT 35

2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT 35

2.1.1 Mục tiêu dạy học 35

2.1.2 Cấu trúc nội dung 36

2.1.3 Phương pháp dạy học chất hữu 38

2.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN BÀI ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ 43

2.2.1 Nguyên tắc 1: Nên chọn có kiến thức khó, trừu tượng 43

2.2.2 Nguyên tắc 2: Nên chọn có khối lượng kiến thức lớn 43

2.2.3 Nguyên tắc 3: Nên chọn có thí nghiệm độc hại khó thành cơng 43

2.2.4 Ngun tắc 4: Nên chọn sản xuất hóa học 43

2.2.5 Nguyên tắc 5: Nên chọn cần nhiều minh họa trực quan 43

2.2.6 Nguyên tắc 6: Nên chọn truyền thụ kiến thức chất cụ thể 43

2.2.7 Nguyên tắc 7: Nên hạn chế chọn rèn luyện kỹ năng, sửa tập 44

2.3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 44

2.3.1 Nguyên tắc 1: Xác định đủ mục đích, yêu cầu cần đạt 44

2.3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính xác khoa học 44

2.3.3 Nguyên tắc 3: Ngôn ngữ sáng 44

2.3.4 Nguyên tắc 4: Nội dung phương pháp phù hợp 44

2.3.5 Nguyên tắc 5: Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS 44

2.3.6 Nguyên tắc 6: Sử dụng phương tiện dạy học hợp lý 45

2.3.7 Nguyên tắc 7: Hình thức đẹp khoa học 45

(9)

2.4.1 Bước 1: Khởi động chương trình Lecture Maker 45

2.4.2 Bước 2: Tạo giảng 46

2.4.3 Bước 3: Tạo hình cho giảng 46

2.4.4 Bước 4: Đưa nội dung vào giảng 49

2.4.5 Bước 5: Lưu giảng 61

2.5 MỘT SỐ GIÁO ÁN PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 CÓ SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER 64

2.5.1 Giáo án “Benzen đồng đẳng” 65

2.5.2 Giáo án “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên” 72

2.5.3 Giáo án “Phenol” 79

2.5.4 Giáo án “Axit cacboxylic” 85

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 95

3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 95

3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM 95

3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 95

3.3.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp 96

3.3.2 Tiến hành giảng dạy 96

3.3.3 Tổ chức kiểm tra, thu thập ý kiến 97

3.3.4 Chấm bài, thu thập kết 97

3.3.5 Xử lý kết thực nghiệm 97

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 98

3.4.1 Định tính 98

3.4.2 Định lượng 99

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109

1 Kết luận 109

2 Kiến nghị 110

3 Hướng phát triển đề tài 111

TÀI LIỆU THAM KHẢO 112

(10)

MỞ ĐẦU

1. Lí chọn đề tài

Vật chất vận động phát triển Thế giới không ngừng biến đổi Khoa học kỹ thuật ngày tiến Để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu xã hội, giáo dục bước đổi Trong xu hướng đổi giáo dục nay, sử dụng tối ưu phương tiện dạy học, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) dạy học xu hướng ngành giáo dục quan tâm coi trọng đầu tư nhiều Vì vậy, việc soạn giáo án điện tử trở thành kỹ thiếu người giáo viên đại

So với phương pháp dạy học (PPDH) cũ việc thiết kế giáo án máy vi tính với hỗ trợ hệ thống dạy học đa phương tiện bước đột phá lớn BGĐT hỗ trợ giáo viên (GV) việc cung cấp cho học sinh (HS) nhiều thông tin hơn, hấp dẫn qua kênh thông tin đa dạng phong phú: nội dung văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh, động, đoạn video sống động Đặc biệt, số nội dung kiến thức xây dựng mơ hình mơ phỏng, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mơ để minh họa chứng minh định luật, biến trình HS nhận thức kiến thức trừu tượng thành trình HS tự lĩnh hội kiến thức cách hào hứng, tích cực, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trình dạy học nói chung q trình dạy học mơn hóa học nói riêng

Hiện có nhiều phần mềm dùng để soạn giáo án điện tử Microsoft Powerpoint, Violet, Lecture Maker … Trong đó, Lecture Maker phần mềm soạn thảo giảng đa phương tiện, sản phẩm công ty Daulsoft Hàn Quốc Với LectureMAKER, tạo giảng đa phương tiện nhanh chóng dễ dàng Khơng có vậy, bạn cịn tận dụng lại giảng có định dạng khác PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video vào nội dung giảng Đặc biệt, giảng tạo từ Lecture Maker tương thích với chuẩn SCORM

(11)

huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học nâng cao hiệu dạy học phần hóa hữu

2. Mục đích nghiên cứu

Thiết kế giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker theo hướng dạy học tích cực để nâng cao chất lượng hiệu dạy học phần hóa học hữu lớp 11 trung học phổ thông (THPT)

3. Nhiệm vụ đề tài

- Nghiên cứu sở lý luận đề tài - Khảo sát thực trạng

- Nghiên cứu nguyên tắc thiết kế, quy trình thiết kế giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker

- Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế giáo án điện tử phần hóa học hữu lớp 11 THPT

- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá kết nghiên cứu

4. Khách thể đối tượng nghiên cứu

- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT

- Đối tượng nghiên cứu: Việc thiết kế thực lên lớp hóa học phần hóa học hữu lớp 11 THPT

5. Phạm vi nghiên cứu

- Nội dungnghiên cứu: Phần hóa học hữu lớp 11 THPT

- Địa bàn nghiên cứu: Các trường: THPT Nguyễn Thị Định (Bến Tre), THPT Phú Ngọc (Định Quán – Đồng Nai) trường THPT Lê Hồng Phong (Biên Hòa – Đồng Nai)

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2010 đến tháng 10 năm 2011

6. Giả thuyết khoa học

(12)

7. Phương pháp nghiên cứu

- Các phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp phân loại, hệ thống hóa; phương pháp mơ hình hóa

- Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp quan sát, phương pháp điều tra, phương pháp chuyên gia phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm

- Phương pháp xử lý kết thực nghiệm thống kê tốn học

8. Đóng góp đề tài

(13)

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Từ thập niên 90 kỉ XX, việc ứng dụng CNTT vào dạy học chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình hành động trước ngưỡng cửa kỉ XXI Ngoài ra, UNESCO dự báo: CNTT làm thay đổi giáo dục cách vào đầu kỉ XXI

Trước tình hình giáo dục giới thế, Nghị TW 2, khóa VIII, Đảng ta nhấn mạnh: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ kiến thức chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS, sinh viên đại học.”

Đồng thời, Nghị TW 2, khóa VIII cụ thể hóa thị 58–CT/TW (17/10/2000) Bộ Cính trị Nội dung thị có đoạn: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ nhu cầu học toàn xã hội.”

Bên cạnh đó, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có thị 29/CT–Bộ GD&ĐT “Tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành Giáo dục Đào tạo giai đoạn 2001 – 2005”, thị 55/2008/CT-BGD&ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT giáo dục giai đoạn 2008–2012 năm học 2008-2009 chọn "Năm học đẩy mạnh ứng dụng CNTT trường học",tạo bước đột phá ứng dụng CNTT giáo dục tạo tiền đề ứng dụng phát triển CNTT năm

(14)

đó, trường Sư phạm đưa CNTT vào chương trình đào tạo để sinh viên sử dụng CNTT cách tốt

Đã có nhiều khóa luận, luận văn, đề tài nghiên cứu ứng dụng CNTT vào trình dạy học, chủ yếu tập trung vào mảng phần mềm tin học phục vụ cho việc dạy học mà cụ thể phần mềm thiết kế giáo án điện tử Sau số khóa luận, luận văn thực sinh viên học viên cao học khoa Hóa trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

Bảng 1.1 Một số khóa luận thiết kế giáo án điện tử dạy học tích cực

STT Người thực

hiện Tên đề tài Năm bảo vệ

1 Trương Thị

Hồng Phương

Ứng dụng Macromedia Flash phương pháp dạy học phức hợp để nâng cao chất lượng dạy học số lên lớp chương Hidroccabon no

2004

2 Vũ Anh Thơ

Ứng dụng Macromedia Flash phương pháp dạy học phức hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học số lên lớp chương Hidroccabon thơm chương trình hóa học 11 THPT

2004

3 Lê Thị Thu

Sử dụng phần mềm PowerPoint phương pháp dạy học phức hợp Vận dụng soạn số giáo án phần hữu cơ, chương trình lớp 11 thí điểm, ban Khoa học tự nhiên

2005

4 Vũ Thị

Phương Linh

Thiết kế giáo án điện tử chương trình Hóa hữu lớp 11 trung học phổ thơng phần mềm PowerPoint

2005

5 Đinh Thị

Xuân Thảo

Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash

dạy học Hóa học trường THPT 2005

6 Phạm Thị

Hằng

Sử dụng PowerPoint internet để tạo tìm kiếm tài liệu trực quan hỗ trợ giảng dạy hóa học chương trình phân ban thí điểm

2006

7 Nguyễn

Thanh Hiền

Sử dụng hình ảnh, mơ hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu thiết kế giáo án điện tử PowerPoint

(15)

8 Trần Trung Hiếu

Ứng dụng phần mềm Macromedia Flash vào việc thiết kế số lên lớp thuộc chương “Phân nhóm nhóm VII” – lớp 10

2006

9 Nguyễn Thị

Hồng Ngọc

Thiết kế số giáo án điện tử phần hóa hữu

lớp 11 thí điểm ban Khoa học tự nhiên 2007

10 Phạm Bảo

Tồn

Ứng dụng cơng nghệ thông tin để để thiết kế hệ thống giảng điện tử tìm kiếm tư liệu hỗ trợ việc đổi phương pháp dạy học mơn Hóa học lớp 10 THPT

2007

11 Nguyễn Yến

Trinh

Thiết kế số giáo án điện tử phần tập hóa học hữu lớp 11 THPT – chương trình thí điểm ban Khoa học tự nhiên phần mềm PowerPoint

2007

12 Lê Huỳnh Vy Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint thiết

kế giảng chương “Sự điện ly” Hóa học 11 2007

13 Huỳnh Ngọc Nghiêm Thụy

Sử dụng phần mềm Microsoft PowerPoint soạn giáo án chương – “Nhóm oxi” (sách giáo khoa hóa học 10 nâng cao) theo phương pháp đổi

2007

14 Hồ Thị Diệu Ái

Thiết kế giáo án điện tử chương nhóm oxi lớp 10 chương trình nâng cao phần mềm PowerPoint

2008

15 Lâm Huỳnh

Ngân

Sử dụng phần mềm Violet 1.5 kết hợp với phương pháp dạy học phức hợp, thiết kế giảng điện tử mơn hóa học trường THPT – Lớp 10 – chương nhóm oxi – Ban nâng cao

2009

16 Trần Mạnh

Thắng

Ứng dụng phần mềm Violet vào việc thiết kế

giảng điện tử hóa học trung học phổ thơng 2010

17 Nguyễn Văn

Trọng

Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế giảng điện tử chương “Nhóm oxi”, lớp 10 nâng cao

2010

(16)

STT Người thực

hiện Tên đề tài bNăm ảo vệ

1

Đỗ Thanh Mai

Thiết kế luyện tập thuộc chương trình hóa học lớp 11 (nâng cao) theo hướng hoạt động hóa người học

2008

2

Nguyễn Thị Bích Thảo

Ứng dụng công nghệ thông tin thiết kế giảng điện tử, nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học phần lớp 10 nâng cao

2008

3

Trần Thị Thu Trâm

Sử dụng phương pháp dạy phức hợp có ứng dụng CNTT để thiết kế giảng điện tử mơn hóa học trường THCS – lớp

2008

4

Hà Tú Vân Thiết kế giáo án điện tử mơn hóa học lớp 10

chương trình nâng cao theo hướng dạy học tích cực 2008

5 Nguyễn

Hoàng Uyên

Thiết kế thực giảng hóa học lớp 10 ban

cơ trường THPT theo hướng dạy học tích cực 2008

Nguyễn Thị Thu Hiền

Sử dụng số phần mềm tin học phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế giảng điện tử phần hữu lớp 11 chương trình

2009

7 Vũ Oanh

Kiều

Ứng dụng CNTT thiết kế lên lớp nhằm nâng cao

chất lượng dạy học mơn hóa học THCS 2009

8

Phạm Thị Thanh Nhàn

Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung Hóa học 12 THPT

2009

9 Nguyễn Cẩm

Thạch

Thiết kế giảng hóa vơ lớp 12 ban theo

hướng dạy học tích cực 2009

10 Trương Đăng

Thái

Thiết kế luyện tập mơn hóa học 12 THPT theo

hướng dạy học tích cực 2010

11 Nguyễn

Hoàng Hương Thảo

Thiết kế giảng hóa học 11 THPT theo tư tưởng

dạy học hợp tác 2010

12 Võ Thị Thái

Thủy

Thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực

(17)

Như có nhiều đề tài nghiên cứu giáo án điện tử Nhìn chung, hầu hết khóa luận, luận văn góp phần đáng kể vào cơng đổi giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT q trình dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng

Tuy nhiên, đa số giáo án điện tử thiết kế phần mềm Microsoft PowerPoint, có q đề tài nghiên cứu phần mềm Lecture Maker Đây phần mềm chuyên dụng cho thiết kế giảng đa phương tiện Công ty Daulsoft – Hàn Quốc thiết kế Cục Thông tin Bộ Giáo dục Đào tạo khuyến khích sử dụng Phần mềm có giao diện gần giống với Microsoft PowerPoint với những công cụ giúp GV multimedia hóa giảng, tạo câu trắc nghiệm cách dễ dàng Đồng thời, GV tận dụng nguồn tư liệu giáo án điện tử thiết kế PowerPoint có sẵn

Chính vậy, chúng tơi định thực đề tài tinh thần kế thừa phát triển đề tài trước sử dụng phần mềm thiết kế giảng đa phương tiện theo hướng tích cực hóa hoạt động người học dạy học nói chung dạy học hóa học nói riêng

1.2 ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

1.2.1 Ba bình diện phương pháp dạy học

(Nguồn: PGS.TS Trịnh Văn Biều, “Dạy học hợp tác – Một xu hướng giáo dục kỷ XXI” [5], Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ, “Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học” [6], Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier, “Một số vấn đề chung đổi phương pháp giáo dục trường THPT” [11])

PPDH chia thành ba bình diện: bình diện vĩ mơ (quan điểm dạy học), bình diện trung gian (PPDH cụ thể), bình diện vi mơ (kỹ thuật dạy học)

– Bình diện vĩ mơ quan điểm dạy học Đó định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò GV HS trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH

(18)

– Bình diện vi mơ – kỹ thuật dạy học: biện pháp, cách thức hành động GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Kỹ thuật dạy học thành phần PPDH Kỹ thuật dạy học hiểu đơn vị nhỏ PPDH

Tuy nhiên, việc phân định mang tính tương đối Sự phân biệt quan diểm dạy học PPDH, PPDH kỹ thuật dạy học nhiều không thật rõ ràng Mối quan hệ quan điểm dạy học, PPDH kỹ thuật dạy học thể sơ đồ sau:

Hình 1.1 Mơ hình ba bình diện phương pháp dạy học (Bernd Meier)

Vận dụng mơ hình ba bình diện Bernd Meier vào thực tế dạy học nay, thấy đưa ví dụ quan điểm dạy học như: Dạy học hướng vào người học hay Dạy học lấy học sinh làm trung tâm; Dạy học tích cực; Dạy học hợp tác; Dạy học hoạt động hóa người học; Dạy học gắn với thực tiễn …

Theo mơ hình trên, quan điểm dạy học bao gồm nhiều PPDH Chẳng hạn, quan điểm dạy học tích cực bao gồm PPDH như: nghiên cứu, đàm thoại, dạy học nêu vấn đề ơrixtic, dạy học tình huống, …; quan điểm dạy học hợp tác bao gồm PPDH như: thảo luận nhóm, seminar, dạy học theo dự án, …;quan điểm dạy học gắn với thực tiễn bao gồm PPDH như: sắm vai, dạy học theo dự án, dạy học tình huống, …

(19)

thuộc quan điểm dạy học tích cực; hay PPDH tình huống, dạy học theo dự án vừa thuộc quan điểm dạy học tích cực, vừa thuộc quan điểm dạy học gắn với thực tiễn; …

Như vậy, để áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học đạt hiệu quả, tích cực hóa học sinh, ngồi việc tn thủ quy trình mang tính đặc trưng PPDH cịn địi hỏi linh hoạt, sáng tạo nghệ thuật sư phạm người giáo viên

1.2.2 Các xu hướng đổi phương pháp dạy học

Ở Việt Nam, với nhu cầu phát triển, hội nhập quốc tế, với nguy tụt hậu đường phát triển kỉ XXI, đòi hỏi cấp thiết phải đổi giáo dục Trong đó, đổi phương pháp dạy học Đây vấn đề quan tâm nhiều quốc gia khác giới chiến lược phát triển nguồn nhân lực, phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Điều 28 Luật giáo dục nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005) ghi rõ: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”

Nghị Đại hội Đảng lần khẳng định “đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự sáng tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay, đổi hoàn thiện nghiêm minh chế độ thi cử”

Việc đổi phương pháp dạy học tập trung theo hướng sau: “dạy học hướng vào người học” hay “dạy học lấy HS làm trung tâm” dạy học theo hướng “hoạt động hóa người học”

1.2.2.1 “Dạy học hướng vào người học” hay “dạy học lấy HS làm trung tâm”

(Nguồn: PGS TS Trịnh Văn Biều, “Các phương pháp dạy học hiệu quả” [2]; TS Lê Trọng Tín, “Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học”[25]; TS Trang Thị Lân, “Các phương pháp dạy học đại” [18])

Dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy HS làm trung tâm quan niệm tư tưởng, quan điểm, cách tiếp cận trình giáo dục, trình dạy học

(20)

nhu cầu mong muốn họ, để họ tự lực thực hóa tiềm thân nhằm phát triển lực sáng tạo, giải vấn đề đời sống thực tế

Trong dạy học lấy HS làm trung tâm vai trị tích cực chủ động sáng tạo người học phát huy vai trị người dạy khơng bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao nhiều GV phải có trình độ chun mơn sâu, trình độ sư phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo nhạy cảm đóng vai trị người gợi mở, hướng dẫn hoạt động độc lập HS, đánh giá tiềm HS, chuẩn bị tốt cho HS tham gia phát triển cộng đồng

Thực chất quan điểm dạy học lấy HS làm trung tâm, hệ phương pháp dạy – học tích cực lấy người học làm trung tâm cịn gọi hệ phương pháp dạy – tự học, xem hệ thống PPDH đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi

a Đặc điểm

– Chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, hịa nhập phát triển cộng đồng Tôn trọng nhu cầu, hứng thú, khả lợi ích người học

– Chú trọng bồi dưỡng, rèn luyện kỹ thực hành vận dụng kiến thức, lực giải vấn đề học tập thực tiễn hướng vào chuẩn bị thiết thực cho HS hòa nhập xã hội

– Coi trọng rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự khám phá giải vấn đề, phát huy tìm tịi, tư độc lập sáng tạo cho HS thông qua hoạt động học tập

– HS chủ động tham gia hoạt động học tập

– GV người tổ chức, điều khiển, động viên, huy động tối đa vốn hiểu biết, kinh nghiệm HS việc tiếp thu kiến thức tiếp thu học

– Khơng khí lớp học thân mật, tự chủ, bố trí lớp học linh hoạt phù hợp với hoạt động học tập đặc điểm tiết học

– Giáo án dạy cấu trúc linh hoạt, có phân hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khiếu cá nhân

– GV đánh giá khách quan

– HS tham gia vào trình nhận xét, đánh giá lẫn tự đánh giá

– Nội dung kiểm tra ý đến mức độ: tái hiện, vận dụng, suy luận sáng tạo Như vậy, tri thức thu vững đường tự tìm tịi Đồng thời, HS phát triển cao nhận thức, tình cảm, hành vi, tự tin sống

(21)

– Hs tự thực nghiệm, giải vấn đề có đúng, sai lại góp ý, sửa chữa dẫn đến HS nắm vững kiến thức biết tự lực giải vấn đề từ dễ đến khó sống

– Vai trò người GV quan trọng người tổ chức hoạt động học tập HS

– Phát huy trí tuệ tập thể HS cách cao

– Cung cấp cho HS phương pháp tự học kích thích lòng ham học – Đào tạo người tự chủ, động sáng tạo

– Thúc đẩy tham gia tích cực HS q trình học

– Cho phép GV đưa nhu cầu cá nhân cho nhóm HS đa dạng – Nuôi dưỡng kỹ giải vấn đề, suy nghĩ, phê bình

– Đưa cơng nghệ vào dạy học, giúp GV HS tiếp cận nhanh với giới bên

c Hạn chế

Xu hướng “Dạy học hướng vào người học” hay “Dạy học lấy HS làm trung tâm” HS đóng vai trò chủ động việc tiếp cận tri thức

Về nguyên tắc đơn giản việc áp dụng khó, địi hỏi làm việc nhiều thầy trị Thay soạn sẵn giảng cố định theo trình tự trước đây, người thầy phải tổ chức lớp, phân cơng, đặt câu hỏi gợi mở, dự phịng câu hỏi tình xảy … Đối với trị, thay lên lớp nghe giảng, chép phải chuẩn bị trước theo phân cơng (bài tập nhóm) Ngồi ra, HS phải tự thu thập thơng tin, chuẩn bị nội dung trình bày Chính q trình tự tiếp cận tri thức khiến HS hiểu sâu vấn đề đặt nhiều câu hỏi sâu sắc hơn, hay Tuy nhiên, cách làm dẫn đến số hạn chế sau:

– Không đủ thời gian chương trình q nặng

– Kiến thức mơn học cịn mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết

– Không bao quát hết nội dung cần dạy, sa đà vào số chi tiết nhỏ – Chỉ có vài nhóm học hiểu, nhóm khác chơi khơng hiểu

– Năng lực GV cịn hạn chế, chưa đáp ứng hồn thiện yêu cầu đổi mới, khả ứng dụng CNTT

(22)

– Việc đánh giá, thi cử chưa khuyến khích dạy học tích cực

Tóm lại, xu hướng “dạy học hướng vào người học” hay “dạy học lấy HS làm trung tâm” có nhiều mặt tích cực, song có hạn chế Để đạt hiệu tốt nhất, thầy trò cần phải làm việc

1.2.2.2 Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học

(Nguồn: TS Lê Trọng Tín, “Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học” [25])

Dạy học theo hướng hoạt động hóa người học hình thức tổ chức dạy học GV hướng dẫn cho HS tham gia trình nhận thức thể cơng việc cụ thể để tự tìm kiến thức cho mình, tiến hành lên lớp lên lớp

a Bản chất

Là tổ chức cho người học học tập hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo Trong đó, việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo cốt lõi việc đổi phương pháp giáo dục nói chung PPDH nói riêng

– Dạy theo cách này, người học hút vào hoạt động học tập GV tổ chức đạo Thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức GV đặt

– GV tạo điều kiện tốt cho HS hoạt động sáng tạo có kết Tổ chức, giúp đỡ, hướng dẫn HS hoạt động sáng tạo Chương trình dạy học phải giúp cho HS biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng

– HS chuyển từ vai trị người thu nhận thơng tin thành người chủ động, tích cực tham gia tìm kiếm kiến thức Thầy giáo chuyển từ người truyền thông tin thành người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ để HS tự khám phá kiến thức

b Ưu điểm

– GV nắm vững nội dung mơn học mà cịn phải hiểu HS để “hoạt động hóa” người học

– Là đường dẫn đến thành công người GV (dạy tốt, trở thành GV giỏi)

– HS hoạt động nhiều thời gian học tập thực tiết học lớn, hiệu dạy học cao

(23)

– Người học trao đổi, hỗ trợ lẫn trình khám phá kiến thức – Có thể tự đánh giá đánh giá lẫn kiến thức hay sai

– Học qua phương pháp “học để khám phá” “học để làm giàu kiến thức” – Tránh cách dạy học “GV nói, HS nghe ghi chép cách thụ động” – Tăng cường trao đổi GV HS

– HS tham gia chủ động đầy đủ trình tìm tịi, khám phá

– HS có hội tiếp cận trình bày ý tưởng kinh nghiệm mẻ

HS phát triển tốt lực tư duy, khả giải vấn đề, thích ứng với sống … họ có hội hoạt động

c Hạn chế

Trong trình thiết kế lên lớp theo hoạt động, GV đặt mục đích chung, tập có mức độ phức tạp khối lượng đồng thời cho tất HS, giới hạn công việc HS thời gian (gọi hoạt động đồng loạt, HS làm việc đồng thời) Khi dạy học GV phải soạn lên lớp cho phù hợp đối tượng mà dạy Do đó, hoạt động đồng loạt thường trọng vào trình độ đa số HS

Thực tế lớp học thường bao gồm bốn trình độ HS khác nhau: giỏi, khá, trung bình, yếu nên có HS hoạt động nhanh hơn, có HS hoạt động chậm Chính khơng thể có hoạt động đồng loạt cho lớp

Bàn ghế lớp học không xếp cách linh hoạt theo ý đồ GV (mỗi bàn hai HS) Dạy học theo hoạt động có kết tốt bàn ghế lớp học xếp cách linh hoạt

1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực

(Nguồn: Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ, “Dạy học tích cực – Một số phương pháp kỹ thuật dạy học” [7] TS Trang Thị Lân, “Các phương pháp dạy học đại”[18])

1.2.3.1 Tính tích cực học tập

Tính tích cực phẩm chất người đời sống xã hội Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đào tạo người động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng Tính tích cực điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trình giáo dục

(24)

chủ thể – thực chất tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức

Tính tích cực học tập liên quan trước hết đến động học tập Động học tập tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính tích cực Tính tích cực học tập có quan hệ chặt chẽ với tư độc lập Suy nghĩ, tư độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, học tập độc lập, tích cực, sáng tạo phát triển tính tự giác, hứng thú nuôi dưỡng động học tập

Một số đặc điểm thể tính tích cực học tập HS: – Có hứng thú học tập

– Tập trung ý tới học, nhiệm vụ học tập

– Mức độ tự giác tham gia vào xây dựng học, trao đổi thảo luận, ghi chép – Có sáng tạo trình học tập

– Thực tốt nhiệm vụ học tập giao

– Hiểu trình bày lại theo cách hiểu

– Biết vận dụng tri thức thu vào giải vấn đề thực tiễn Các biểu học tích cực:

– Tìm tịi, khám phá, tiến hành thí nghiệm … – So sánh, phân tích, kiểm tra

– Thực hành, xây dựng

– Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn … – Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc …

– Thử nghiệm, giải vấn đề, phá bỏ làm lại … – Tính tốn …

1.2.3.2 Phương pháp dạy học tích cực

Phương pháp dạy học tích cực phương pháp giáo dục (phương pháp dạy học) nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa người học Dạy học tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực hoạt động người học tính nhân văn giáo dục

Bản chất dạy học tích cực là:

Khai thác động lực học tậpở người học để phát triển họ

Coi trọng lợi ích, nhu cầucủa cá nhân để chuẩn bị tốt cho họ thích ứng với đời

sống xã hội

(25)

– Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động HS trọng rèn luyện phương

pháp tự học Người học tham gia tích cực vào hoạt động học vai trò tổ chức

người dạy Người học đặt vào tình có vấn đề, tự khám phá tri thức, trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề theo suy nghĩ thân, động não, tư phương án giải khác thời gian định Như vậy, dạy học tích cực tập trung trọng tâm vào hoạt động học, tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang học tập chủ động, phát huy khả tự học từ lớp nhỏ trường phổ thông, tự học không lên lớp hướng dẫn GV mà nhà, hoạt động lên lớp, khơng có hướng dẫn GV

Tăng cường hoạt động học tập cá nhân, phối hợp với học hợp tác Mỗi HS

có khả nhận thức, cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập khác Do đó, GV cần xây dựng tập, mức độ hỗ trợ phù hợp với lực cá nhân nhằm phát huy khả tối đa người học Đồng thời để HS có điều kiện bộc lộ, phát huy khả thân, cần đặt họ vào môi trường học tập hợp tác thầy – trị – trị Trong mối quan hệ hợp tác đó, HS khơng học qua thầy mà cịn học từ bạn Nhờ vậy, HS có hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm với Điều kích thích tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, đồng thời hình thành phát triển lực tổ chức, điều khiển, lãnh đạo, kỹ hợp tác, giao tiếp, trình bày, giải vấn đề, … tạo môi trường học tập thân thiện

– Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú HS, nhu cầu lợi ích xã

hội Điều làm cho kiến thức có tính ứng dụng cao người học hiểu giá trị, tác dụng, cần thiết kiến thức sống thực tiễn xã hội Đồng thời, phát huy cao độ tính tích cực, tự lực rèn luyện cho HS cách làm việc độc lập, phát triển tư sáng tạo, kỹ tổ chức cơng việc, trình bày kết

– Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi, giúp HS phát triển kỹ giải vấn đề nhấn mạnh HS học phương pháp học thông qua hoạt động

Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trị Đánh giá khơng nhằm mục

đích nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động học tập HS mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy GV Kết hợp đánh giá thầy trị khơng giúp cho HS nhìn nhận để điều chỉnh cách học mà GV có điều kiện nhìn nhận thân để điều chỉnh cách dạy

(26)

Nét đặc trưng chủ yếu dạy học nêu vấn đề – ơrixtic sự lĩnh hội tri thứcdiễn

thông qua việc tổ chức cho HS hoạt động đặt giải vấn đề Sau giải

vấn đề, HS thu nhận kiến thức mới, kỹ thái độ tích cực

Bản chất dạy học nêu vấn đề – ơrixtic đặtra trước HS vấn đề khoa học mở cho em đường giải vấn đề đó; việc điều khiển trình tiếp thu kiến thức HS thực theo phương hướng tạo hệ thống tình có vấn đề, điều kiện đảm bảo việc giải tình dẫn cụ thể cho HS trình giải vấn đề

Như vậy, dạy học nêu vấn đề – ơrixtic PPDH cụ thể đơn Nó

là phương pháp dạy học phức hợp, nghĩa tập hợp nhiều PPDH, phương

tiện dạy học liên kết với chặt chẽ tương tác với nhau, phương pháp xây dựng tình có vấn đề dạy HS giải vấn đề giữ vai trị trung tâm chủ đạo, gắn bó PPDH khác tập hợp thành hệ toàn vẹn

Dạy học nêu vấn đề – ơrixtic tiến hành theo ba bước sau:

* Bước 1:Đặt vấn đề, xây dựng toán nhận thức

– Tạo tình có vấn đề

– Phát triển nhận dạng vấn đề nảy sinh – Phát biểu vấn đề cần giải

* Bước 2:Giải vấn đề đặt ra – Đề xuất giả thiết

– Lập kế hoạch giải vấn đề – Thực kế hoạch

* Bước 3:Kết luận

– Thảo luận kết đánh giá

– Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu – Phát biểu kết luận

– Đề xuất vấn đề

b Dạy học hợp tác theo nhóm

Dạy học hợp tác (cooperative learning) gọi học tập hợp tác, dạy học theo

nhóm, thảo luận nhóm, … GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhỏ để HS

(27)

chỉ đạo nhóm trưởng, HS kết hợp làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm hợp tác để giải nhiệm vụ giao

Hoạt động hợp tác nhóm HS cần thể 5 yếu tốsau đây:

– Có phụ thuộc lẫn nhau cách tích cực: Kết nhóm có từ hợp tác làm việc, chia sẻ tất thành viên nhóm

– Thể trách nhiệm cá nhân: Mỗi cá nhân chịu trách nhiệm phần cơng việc, tích cực thực để hồn thành tốt nhiệm vụ phân cơng, đóng góp vào kết chung nhóm

Khuyến khích tương tác: cần có trao đổi thành viên để tạo thành ý kiến

chung nhóm

Rèn luyện kỹ năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thơng tin phản hồi

tích cực, thuyết phục, định, …

– Kỹ đánh giá: Nhóm hợp tác thường xuyên kiểm tra cơng việc làm để đưa ý kiến nhận định sai, tốt chưa tốt, góp phần hồn thiện nhiệm vụ giao

c Dạy học dự án

Dạy học dự án (Project Work) hoạt động học tập nhằm tạo hội cho HS tổng hợp

kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, áp dụng cách sáng tạovào thực tế sống Dự án tập tình mà người học phải giải kiến thức theo nội dung học Dạy học dự án đặt người học vào tình có vấn đề việc giải vấn đề đòi hỏi tự lực cao người học Khi người học tự lựa chọn nội dung tự đặt vấn đề cần tìm hiểu nghiên cứu, người học hồn tồn chủ động tích cực việc lập kế hoạch nghiên cứu, tìm kiếm, tổng hợp, xử lý thông tin để giải vấn đề đặt

(28)

quả theo nhiều cách khác nhau: triển lãm, thuyết trình, góc trưng bày lớp … Và bước cuối đánh giá kết quả HS nhìn lại hoạt động thực đánh giá lẫn

1.2.3.4 Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động người học dạy học Hóa học trường phổ thơng

(Nguồn: www.edu.gov.vn [43])

Những kết nghiên cứu Tâm lí học Giáo dục học khẳng định HS đạt kết học tập tốt họ tự giác, chủ động tích cực hoạt động học tập Trong dạy học Hoá học, làm cho HS trở thành chủ thể hoạt động số biện pháp sau đây:

a Khai thác đặc thù mơn Hố học tạo hình thức hoạt động đa dạng phong phú học sinh học

Đó tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học, phương tiện trực quan dạy

học hoá học Sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động HS, nhiều PPDH GV nhằm giúp HS hoạt động tích cực chủ động

* Các hình thức hoạt động học sinh.

Khi lựa chọn, phối hợp PPDH GV hình thức hoạt động HS, cần lưu ý chọn ưu tiên hình thức hoạt động PPDH thể phương pháp nhận thức khoa học đặc trưng mơn hố học Theo nguyên tắc vừa trình bày cần lựa chọn PPDH GV hình thức hoạt động HS ưu tiên theo thứ tự sau đây:

– HS quan sát thí nghiệm GV biểu diễn

– HS quan sát đồ dùng dạy học: hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mơ hình

– HS tự làm thí nghiệm học (thí nghiệm nghiên cứu - thí nghiệm đồng loạt), thực hành, hoạt động ngoại khoá

– Phương pháp nghiên cứu dạy học – Dạy học giải vấn đề

– HS trả lời câu hỏi (phương pháp vấn đáp) – HS nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi – HS làm tập toán hoá học

– HS làm kiểm tra (kiểm tra miệng, viết) – HS đọc tài liệu tham khảo

(29)

– HS xem băng, đĩa hình hố học

– HS nghe băng ghi âm có nội dung hố học

– HS tham quan sản xuất hoá học triển lãm khoa học hố học cơng nghệ hoá học

– Thảo luận (hội thảo)

– Báo cáo khoa học (câu lạc khoa học)

* Các biện pháp cần thực sử dụng thí nghiệm phương tiện trực quan:

– HS tự quan sát, nhận xét tượng thí nghiệm tính chất quan sát trực tiếp thí nghiệm, mẫu vật, tranh ảnh, mơ hình, phim, phần mềm dạy học…

– HS tự làm thí nghiệm học ôn tập củng cố, tự lắp ráp mô hình…

– Tăng dần việc sử dụng phương pháp nghiên cứu dạy học hố học nói chung tiến hành thí nghiệm hố học nói riêng

b Tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động học

Có thể thực biện pháp nhiều cách:

– Giảm thuyết trình GV xuống 50% thời gian tiết học Tăng đàm thoại (vấn đáp) thầy trị, ưu tiên sử dụng phương pháp đàm thoại phát (đàm thoại ơrixtic) Cho HS thảo luận, tranh luận

– Khi học sinh tự nghiên cứu sách giáo khoa lớp, cần yêu cầu HS trả lời câu hỏi tổng hợp đòi hỏi HS phải so sánh khái quát, suy luận nhằm khắc sâu kiến thức Cần nêu câu hỏi yêu cầu HS phải gia công thêm mà không chép (đọc) nguyên xi từ sách giáo khoa

c Tăng mức độ hoạt động trí lực chủ động tích cực HS

– Tăng cường sử dụng tập (câu hỏi) tốn địi hỏi HS phải suy luận sáng tạo, có tập dùng hình vẽ

Những tập tốn tổng hợp địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức nhiều phần

khác chương trình thuộc lớp nhiều lớp khác mơn hố học, kiến thức nhiều mơn học khác tốn gồm nhiều dạng toán biến đổi phức tạp hoá cần sử dụng

Thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học phức hợp - dạy học đặt giải quýêt

(30)

Ví dụ: Trong “Phenol”, từ điểm giống khác đặc điểm cấu tạo ancol phenol, GV u cầu HS dự đốn tính chất hóa học phenol GV đặt vấn đề, ancol phenol có nhóm – OH, ancol khơng tác dụng với dung dịch kiềm Vậy phenol có tác dụng với dung dịch kiềm hay không?

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm chứng minh dự đốn Từ kết luận tính chất phenol: phenol có tính axit

GV đặt vấn đề: Phenol có tính axit mạnh hay yếu axit cacbonic? GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm kiểm chứng điều HS tiến hành thí nghiệm dẫn khí cacbonic qua dung dịch muối natri phenolat (C6H5ONa) HS nhận xét kết luận: phenol có tính axit

yếu (yếu axit cacbonic)

GV đặt vấn đề: Phenol axit yếu, phenol có quỳ tím chuyển sang màu hồng khơng? GV u cầu HS làm thí nghiệm nhúng quỳ tím vào dung dịch phenol nhận xét: Phenol khơng làm quỳ tím chuyển sang màu hồng

Ở GV sử dụng phương pháp nghiên cứu dạy học, cho HS tự giành lấy kiến thức qua thí nghiệm hố học, sử dụng phương pháp nghiên cứu trình độ cao tập luyện cho HS giải vấn đề học tập thông qua hoạt động thực hành tư độc lập

– Từng bước đổi công tác kiểm tra đánh giá nhằm đánh giá cao biểu chủ động, sáng tạo HS đánh giá cao kỹ thực hành kỹ giải vấn đề thực tiễn

d Điều kiện đảm bảo cho việc đổi phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hoá người học

GV thực biện pháp hoạt động hố người học HS trở thành chủ thể hoạt động dạy học mơn hóa học đảm bảo điều kiện sau:

– Nâng cao tiềm lực hóa học cho người GV hóa học, có kiến thức hóa học, kỹ thí nghiệm hóa học kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học

(31)

– Cung cấp đầy đủ cho trường phổ thông dụng cụ, hóa chất, phương tiện trực quan phương tiện kỹ thuật dạy học

– Bớt số lượng HS lớp học trường phổ thông, không nên để số HS 40 người lớp

Có sách thỏa đáng GV GV giỏi, đảm bảo cho GV yên tâm tập trung sức lực tâm trí để học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm, hoàn thiện phẩm chất đạo đức cá nhân, đáp ứng yêu cầu “dạy chữ, dạy người”

1.3 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

1.3.1 Khái niệm giáo án điện tử, giảng điện tử

1.3.1.1 Giáo án điện tử

(Nguồn: Vụ Giáo dục trung học, “Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS môn tin học” [36], www.wikipedia.org [46])

Theo tài liệu “Những vấn đề chung đổi giáo dục THCS - môn tin học” Vụ Giáo dục Trung học - Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành năm 2007) [36, tr 95] “Giáo án

điện tử có thể hiểu giáo án truyền thống GV đưa vào máy vi tính – giáo

án truyền thống lưu trữ, thể dạng điện tử Khi giáo án truyền thống đưa vào máy tính ưu điểm, mạnh CNTT phát huy việc trình bày nội dung hình thức giáo án Như vậy, giáo án điện tử không bao hàm có ứng dụng hay khơng việc ứng dụng CNTT tiết học mà giáo án thể hiện.” Giáo án điện tử thiết kế cụ thể toàn kế hoạch hoạt động dạy học GV lớp, tồn hoạt động dạy học đa phương tiện (multimedia) hố cách chi tiết, có cấu trúc chặt chẽ logic quy định cấu trúc học Giáo án điện tử sản phẩm hoạt động thiết kế dạy thể vật chất trước dạy học tiến hành lưu trữ dạng tập tin (file) điện tử

(32)

1.3.1.2 Bài giảng điện tử

(Nguồn: Bùi Hiền, “Từ điển Giáo dục học” [13]; PGS.TS Lê Công Triêm, “Bài giảng điện tử quy trình thiết kế giảng điện tử dạy học” [26]; www.wikipedia.org [46])

Theo Từ điển Giáo dục học (NXB Từ điển Bách khoa, năm 2001) [13, tr 14], giảng mơt phần nội dung chương trình mơn học GV trình bày trước HS

Khi ta thực thi giáo án (kế hoạch dạy học) đối tượng HS cụ thể khơng gian thời điểm định coi ta thực giảng Như vậy, giáo án tĩnh, giảng lại động Một giáo án trở thành giảng thực thi Hay nói cách văn chương, coi giáo án “kịch bản” giảng coi “vở kịch công diễn” Bài giảng tiến trình GV triển khai giáo án lớp

Theo PGS.TS Lê Công Triêm, “BGĐT hình thức tổ chức lên lớp mà tồn kế hoạch hoạt động dạy học chương trình hóa GV điều khiển thơng qua mơi trường multimedia máy vi tính tạo

Multimedia hiểu đa phương tiện, đa môi trường, đa truyền thông Trong môi trường multimedia, thông tin truyền dạng: văn (text), hình ảnh (images/graphic), hoạt hình/mơ (animation/simulation), âm (sound/voice) phim video (video clip)

Đặc trưng BGĐT toàn kiến thức học, hoạt động điều khiển GV multimedia hóa”

Tuy nhiên, thực tế nay, với đơng người cịn có cách hiểu khác BGĐT Đó thiết kế cho giảng lớp CNTT Với cách hiểu đồng khái niệm BGĐT với giáo án điện tử

1.3.2 Ưu điểm, hạn chế giảng điện tử

(Nguồn: PGS.TS Trịnh Văn Biều, “Lý luận dạy học hóa học” [1]) 1.3.2.1 Ưu điểm

a Kích thích hứng thú học tập

(33)

truyền thống mà trở nên sinh động, hấp dẫn HS, bước kích thích hứng thú học tập HS

b Hỗ trợ hoạt động nhận thức

GV khai thác đoạn phim, hình ảnh thực tiễn để tạo tình có vấn đề nhằm tăng ý, kích thích hứng thú học tập HS

Việc sử dụng phần mềm thiết kế giảng cho phép tạo slide có cấu trúc logic với hệ thống đề mục, tiểu mục rõ ràng Các đơn vị kiến thức liên kết xuất theo trật tự qui định GV Các câu hỏi dẫn dắt thiết kế đa dạng linh hoạt Điều làm cho giảng có tính hệ thống cao, GV dẫn dắt HS vào đơn vị kiến thức giảng thực tiến độ định sẵn

c Tăng cường trực quan

Ưu điểm lớn mà BGĐT mang lại nội dung giảng minh họa âm hình ảnh sống động, HS tỏ thích thú tiếp thu nhẹ nhàng góp phần tạo niềm tin vững vào kiến thức mà em học

d Nguồn cung cấp thông tin

BGĐT cung cấp nhiều kiến thức thực tế mà sách giáo khoa không trang trải hết, làm phong phú nội dung học

e Tiết kiệm thời gian cho GV, tăng cường hoạt động cho HS

Khi sử dụng BGĐT, GV tiết kiệm thời gian ghi bảng, vẽ hình HS có nhiều hội đối thoại với GV vấn đề liên quan đến nội dung học, giúp HS tích cực, chủ động, hiểu tốt cịn GV có nhiều thuận lợi cho việc điều chỉnh trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng lên lớp

1.3.2.2 Hạn chế

Bên cạnh ưu điểm vượt bậc mình, BGĐT cịn có số hạn chế sau: – Để tạo nên BGĐT có chất lượng đạt hiệu quả, GV cần phải tốn nhiều thời gian cơng sức Trong đó, thời gian tiết lên lớp không đủ cho GV truyền đạt hết ý tưởng

– Địi hỏi GV phải có trình độ tin học ngoại ngữ định Đồng thời phải có sở vật chất, trang thiết bị cần thiết máy tính, máy chiếu, …

(34)

phân tán ý HS nội dung học, làm cho số HS có quan niệm sai lầm học với BGĐT xem phim mà

1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá giảng điện tử

Hiện Bộ Giáo dục Đào tạo chưa đưa qui định chung tiêu chí để đánh giá BGĐT Tuy nhiên, trình nghiên cứu số tài liệu ứng dụng CNTT vào dạy học, xin đưa số tiêu chuẩn để đánh giá BGĐT

1.3.3.1 Về nội dung

Nội dung BGĐT phải đảm bảo số yêu cầu sau:

Tính xác khoa học: nội dung kiến thức phải xác; thí nghiệm ảo, mơ

phỏng phải mơ tả thí nghiệm, tượng thật xảy

Tính thống nhất: nội dung dạy học phải thống với nhau; thành phần phương tiện thông tin đối tượng cần nghiên cứu

Tính hệ thống: kiến thức phải trình bày cách có hệ thống, trình tự

hợp logic

Tính đầy đủ: nội dung slide tư liệu giảng phải làm rõ thể đầy đủ nội dung học Nội dung giảng phải đảm bảo bám sát sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kỹ năng, thực mục tiêu học, có liên hệ kiến thức thực tế

Tính vừa sức: lựa chọn kiến thức trình bày slide, tổ chức hoạt động phù hợp

với trình độ HS, giúp HS suy nghĩ, tìm tịi, khám phá luyện tập

1.3.3.2 Về hoạt động học

– HS tiếp nhận, xử lý thông tin trình bày lại kết thơng qua nhiều hoạt động khác nghe, nhìn, quan sát, phân tích, khái quát, làm tập, thảo luận, …

– HS trình bày kết thảo luận slide trình chiếu

– Trong giảng có thiết kế phần hệ thống kiến thức sơ đồ, câu trắc nghiệm, tập đạt hiệu củng cố nội dung học Hệ thống tập củng cố, luyện tập, kiểm tra bố trí slide theo mức độ khó phù hợp để sử dụng cho đối tượng khác

1.3.3.3 Về kênh truyền thông

– Bài giảng không chứa nhiều slide tiết học Nội dung kiến thức slide không nhiều

(35)

– Mỗi slide trình bày chủ đề kiến thức Các thông tin đa phương tiện slide cung cấp thông tin cho đối tượng

– Nội dung slide không trùng lắp

1.3.3.4 Về tương tác

– Bài giảng có phản hồi cho người học kết hoạt động

– Trên slide không nhiều thành phần văn Câu ngắn gọn đủ ý Sử dụng từ khóa cho thơng tin văn để GV giải thích, trình bày thêm lúc trình chiếu

1.3.3.5 Về tính hệ thống

– Trật tự xuất hiện, ẩn – thành phần slide phù hợp với nội dung học Cấu trúc giảng phải đảm bảo trật tự kiến thức trước sau, mối liên hệ đơn vị thức học

– Các tư liệu giảng xếp, lưu trữ hợp lý, cho HS dễ dàng tra cứu thơng tin

1.3.3.6 Về hình thức

– Đúng mặt từ ngữ, tả

– Hình, mô phỏng, phim, chữ phải rõ nét, đủ lớn để xem – Bài giảng có bố cục với đề mục, tiểu mục hợp lý – Giao diện giảng ổn định, thân thiện

– Không nhiều màu slide Phối màu khoa học màu màu chữ (nếu màu sáng màu chữ đậm ngược lại, màu đậm dùng chữ màu sáng)

– Sử dụng hiệu ứng, hình ảnh, âm cách hợp lý, khơng lạm dụng làm cho HS tập trung vào nội dung học

1.3.3.7 Về lưu trữ

(36)

1.4 PHẦN MỀM LECTURE MAKER

1.4.1 Giới thiệu

Lecture Maker phần mềm công ty Daulsoft – Hàn Quốc (www.daulsoft com) Đây phần mềm chuyên dụng soạn thảo giáo án điện tử Lecture Maker cung cấp đầy đủ cơng cụ để GV tạo giáo án điện tử đạt hiệu có tính thẩm mỹ cao

Phần mềm dễ dùng, giao diện thân thiện có cấu trúc gần giống với Microsoft Office PowerPoint phiên 2007 Lecture Maker với công cụ soạn thảo trực quan, mẫu Slide Master thiết kế sẵn giúp cho giảng thêm phần sinh động Đồng thời, phần mềm có tính tạo liên kết (hyperlink) đơn giản, dễ thực Bên cạnh đó, Lecture Maker có số điểm mạnh chèn nhiều định dạng file: PowerPoint, PDF, Flash, HTML, Audio, Video, …; hay thu âm trực tiếp ghi hình Ngồi ra, giảng thiết kế Lecture Maker tương thích với chuẩn SCORM để làm giảng e – Learning cho hệ thống học tập trực tuyến

1.4.2 Ưu điểm phần mềm Lecture Maker

– Lecture Maker phần mềm chuyên dụng cho việc thiết kế giảng đa phương tiện nên chuyên nghiệphơn Microsoft Office PowerPoint

– PowerPoint với hệ thống hiệu ứng đa dạng, sinh động, khơng thích hợp sử dụng cho lên lớp Và Lecture Maker khắc phục hạn chế PowerPoint, hiệu ứng tương đối đơn giản, màu sắc, độ tương phản hợp lý

– Lecture Maker có tích hợp số khuôn mẫuphục vụ cho việc soạn BGĐT Các thao tác sử dụng phần mềm (như chèn flash, video, web, …) đơn giản không cầu kỳ, phức tạp PowerPoint Chính vậy, để thiết kế giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker thường nhanh, không nhiều công sức PowerPoint

– Bên cạnh đó, Lecture Maker có tích hợp sẵn công cụ giúp chuyển đổi định dạng file âm thanh, video; cơng cụ chỉnh sửa hình ảnh; cơng cụ giúp chèn ký hiệu tốn học, đồ thị mà không cần dùng thêm phần mềm khác

(37)

– Lecture Maker cho phép chèn một slide, số slide hay giảng đa phương

tiện được thiết kế trước PowerPoint hay Flash, … Việc làm giúp GV tiết kiệm thời gian, không cần phải thiết kế lại từ đầu giảng tốn nhiều cơng sức thiết kế

– Lecture Maker cho phép ghi hình, ghi âm giảngđể sử dụng với mục

đích khác phục vụ cho học tập trực tuyến hay làm tư liệu cho HS tự học, …

– Trong trình lên lớp, GV lẫn HS có thể tương tác trực tiếp slide GV chỉnh sửa nội dung chưa xác HS trình bày kết thảo luận slide, ta tiết kiệm thời gian, chi phí chuẩn bị bảng phụ HS có thời gian hoạt động Điều làm cho Lecture Maker chiếm ưu PowerPoint

– Khi hoàn tất việc thiết kế giáo án điện tử PowerPoint, GV phải đóng gói cẩn thận để giảng chạy bình thường máy tính khác Điều không cần thiết Lecture Maker

– Lecture Maker cho phép xuất giảng với nhiều định dạng khác nhaunhư exe, với

định dạng bài giảng chạy mày tính nào, khơng thiết phải cài đặt

Lecture Maker; hay lưu dạng web (.htm, html) Ngoài ra, Lecture Maker tương thích

với chuẩn SCORM, tập hợp tiêu chuẩn mô tả cho chương trình e – learning dựa vào web PowerPoint hồn tồn khơng thực việc

Tóm lại, Lecture Maker phần mềm dùng để thiết kế giáo án điện tử có nhiều ưu điểm hơn, chuyên nghiệp PowerPoint

1.4.3 Hạn chế phần mềm Lecture Maker

Mặc dù có nhiều ưu điểm phần mềm Lecture Maker không tránh khỏi số hạn chế định như:

– Lecture Maker có đối tượng ảnh thiết kế sẵn Đây hạn chế so với Autoshapes PowerPoint

– Việc thiết kế thí nghiệm mơ phần mềm Lecture Maker tương đối khó khăn, ta nên sử dụng phần mềm khác Flash để chèn vào

(38)

1.5 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BẾN TRE

Bến Tre, nơi hội tụ nhà giáo tiếng: Võ Trường Toản, thầy bậc thầy; Đồ Chiểu, người thầy mù yêu nước nồng nàn với câu thơ bất hủ “Đâm thằng gian bút chẳng tà”; Phan Thanh Giản, vị tiến sĩ đất Nam Kỳ; Trương Vĩnh Ký, mười tám nhà bác học thời đại, người tiên phong truyền bá chữ quốc ngữ; thầy giáo đào tạo hệ người biết yêu thương người, thông minh, bất khuất, lĩnh viết nên trang sử vẻ vang cho quê hương Đồng Khởi

Kế thừa phát huy truyền thống hiếu học, giáo dục Bến Tre không ngừng đổi mới, phát triển nhiều phương diện đổi việc quản lý giáo dục, đẩy mạnh ứng dụng CNTT dạy học, … Để tìm hiểu thực trạng sử dụng giáo án điện tử ý kiến GV việc ứng dụng CNTT dạy học trường THPT Tỉnh Bến Tre, tiến hành điều tra

1.5.1 Mục đích điều tra

• Khảo sát thực trạng việc sử dụng giáo án điện tử dạy học trường THPT Tỉnh Bến Tre

• Tìm hiểu ý kiến đóng góp GV việc sử dụng giáo án điện tử

1.5.2 Đối tượng điều tra

GV trường trung học phổ thông Tỉnh Bến Tre: THPT Nguyễn Thị Định (Huyện Giồng Trôm), THPT Tán Kế (Huyện Ba Tri), THPT Trương Vĩnh Ký (Huyện Chợ Lách), THPT Chuyên Bến Tre (Thành phố Bến Tre)

1.5.3 Tiến hành điều tra

Để tiến hành điều tra, tơi phát phiếu thăm dị ý kiến đến GV số trường THPT Tỉnh Bến Tre:

Số phiếu phát ra: 120 phiếu Số phiếu thu về: 100 phiếu

(39)

nghiệm có phần bổ sung ý kiến khác Nội dụng cụ thể phiếu điều tra đưa vào phần phụ lục

1.5.4 Kết điều tra

Bảng 1.3 Kết điều tra thực trạng sử dụng BGĐT Tỉnh Bến Tre

STT Nội dung thăm dò Số đồng ý % đồng ý

1 Thầy (cô) bắt đầu sử dụng giáo án điện tử từ năm học

2006 – 2007 13 13%

2007 – 2008 9%

2008 – 2009 39 39%

2009 – 2010 39 39%

2 Tại trường thầy (cơ) cơng tác có phòng máy chiếu?

1 phòng 80 80%

3

Mức độ sử dụng giáo án điện tử thầy (cô)

Không thường xuyên (chỉ dùng thao giảng)

50 50%

Khá thường xuyên 44 44%

Rất thường xuyên 6%

4 Thầy (cô) thường sử dụng phần mềm để soạn giáo án điện tử?

Microsoft PowerPoint 100 100%

5 Khả soạn giáo án điện tử thầy (cô)

Rất thành thạo 28 28%

Chỉ soạn đơn giản

71 71%

Biết sơ chưa soạn

1 1%

6

Để rèn luyện kỹ soạn giáo án điện tử, thầy (cô) thường

Học lớp tin học trung tâm

6 6%

Học lớp nhà

trường tổ chức cho giáo viên

10 10%

Trao đổi với đồng nghiệp

52 52%

Tự học 54 54%

7 Theo thầy (cô), việc

soạn giảng giáo

Đó trào lưu,

(40)

án điện tử có ý nghĩa

như nào? Đó đổi khơng có ý nghĩa

23 23%

Một cách mạng

trong giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học

73 73%

8

Thầy (cơ) có ý kiến việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học trường phổ thông nay?

Chỉ nên sử dụng giới

hạn số tiết 55 55%

Nên sử dụng cách

thường xuyên 40 40%

Nên sử dụng giảng

điện tử 100% 2%

9 Theo thầy (cô), giáo án điện tử có ưu điểm gì?

Nhiều hình ảnh, tư liệu

làm giảng thêm

phong phú

76 76%

Tiết kiệm thời gian viết

bảng 46 46%

Bài giảng thêm trực

quan sinh động 75 75%

HS hoạt động nhiều 32 32%

HS hứng thú học tập

60 60%

10

Theo thầy (cô), giáo án điện tử có hạn chế nào?

Học sinh không ghi

kịp 54 54%

Học sinh bị chi phối

hình ảnh 35 35%

Giáo viên tốn nhiều thời

gian công sức thiết kế 62 62%

Dễ bị cố kỹ thuật 53 53%

11

Những thuận lợi

thầy (cô) soạn giáo án điện tử?

Phương tiện kỹ thuật đầy

đủ 20 20%

Nguồn thông tin phong phú, tài liệu tham khảo đa dạng

80 80%

Bản thân có khả tốt

về tin học 20 20%

12

Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải soạn giảng giáo án điện tử?

Không đủ điều kiện

cơ sở vật chất, kỹ thuật 43 43%

Ít thơng tin tài liệu

(41)

Giao diện phần mềm

bằng tiếng Anh 20 20%

Trình độ tin học cịn hạn

chế 45 45%

13

Theo quý thầy (cô),

tính hiệu việc dạy học giáo án điện tử so với việc dạy học bảng thông thường nào?

Không hiệu 1%

Hiệu 1%

Hiệu cao

không nhiều 11 11%

Hiệu nhiều 17 17%

Tùy theo khác

nhau 70 70%

14

Theo thầy (cô), làm để nâng cao chất lượng giảng điện tử?

Bài giảng phải logic, cô đọng, thể rõ trọng tâm

57 57%

Cho học sinh chuẩn bị

bài trước nhà 27 27%

Hiệu ứng màu sắc vừa phải để học sinh không bị phân tâm

35 35%

Có hình ảnh trực quan phù hợp với nội dung học

57 57%

15

Thầy (cô) thường dùng phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh

Thuyết trình theo nhóm 21 21%

Thảo luận nhóm 53 53%

Dạy học nêu vấn đề 62 62%

Đàm thoại 23 23%

NHẬN XÉT

• Từ năm học 2008 – 2009, năm học: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trường học”, tất GV sử dụng BGĐT dạy học Tuy nhiên, việc sử dụng BGĐT chưa thường xuyên: 50% GV sử dụng thao giảng, 44% sử dụng thường xuyên, có 6% thường xuyên sử dụng BGĐT Bởi số khó khăn sau:

(42)

mỗi phịng học Chính vậy, GV khơng thực tiết dạy trình chiếu có GV khác muốn dạy tiết

– Trình độ tin học GV hạn chế (45%)

Tuy nhiên, GV không ngừng tự học (54%), trao đổi với đồng nghiệp (52%) để nâng cao trình độ Bên cạnh đó, nhà trường tổ chức lớp tin học dành riêng cho GV

– Ngoài ra, để thiết kế giáo án điện tử đạt chất lượng GV phải nhiều thời gian cơng sức

• Đa số GV đánh giá việc sử dụng BGĐT cách mạng giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lên lớp, giúp HS hứng thú học tập Ý thức tầm quan trọng đó, nhiều thầy tán thành việc nên thường xuyên ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thơng (40%)

• Đa số thầy đồng ý BGĐT phải logic, cô đọng, thể rõ trọng tâm, có hình ảnh trực quan, phù hợp với nội dung học, hiệu ứng màu sắc giảng vừa phải để học sinh không bị phân tâm Đồng thời để nâng cao chất lượng giảng, GV cho HS chuẩn bị trước nhà

• Hầu hết thầy phối hợp linh hoạt phương pháp như: dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm, thuyết trình theo nhóm, đàm thoại để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS

• Về phần mềm, tất GV sử dụng Microsoft Office PowerPoint kết hợp với số phần mềm khác phù hợp với đặc trưng môn để soạn giáo án điện tử như: Chemsketch, ChemDraw, Sketchpad, Cabri 3D … Một vài GV có sử dụng thêm phần mềm Violet để soạn giảng Riêng phần mềm Lecture Maker chưa có GV sử dụng Có thể liệt kê vài nguyên nhân:

– Các GV quen thuộc với phần mềm Microsoft Office PowerPoint

– Phần mềm Lecture Maker phần mềm (được Bộ Giáo dục Đào tạo mua quyền công ty Daulsoft – Hàn Quốc) nên GV chưa biết đến

– GV thiết kế nhiều giáo án điện tử phần mềm Microsoft Office PowerPoint bỏ

– GV khơng có nhiều thời gian để nghiên cứu tính ưu việt phần mềm Lecture Maker (có thể nhúng file PowerPoint vào Lecture Maker)

(43)

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Ở chương chúng tơi trình bày vấn đề sở lý luận đề tài:

– Đầu tiên, chúng tơi tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua đó, chúng tơi nhận thấy có nhiều đề tài nghiên cứu thiết kế BGĐT dạy học tích cực Đây xu hướng giáo dục thời đại

– Tiếp theo, nghiên cứu sở lý luận đổi phương pháp dạy học: tìm hiểu ba bình diện PPDH, dạy học lấy người học lấy học sinh làm trung tâm, dạy học hướng vào người học, dạy học theo hướng hoạt động hóa người học, phương pháp dạy học tích cực số biện pháp tích cực hóa hoạt động người học dạy học hóa học trường phổ thơng

– Chúng nghiên cứu sở lý luận BGĐT: khái niệm giáo án điện tử, BGĐT, ưu điểm hạn chế BGĐT, tiêu chí đánh giá BGĐT

– Chúng nghiên cứu sở lý luận phần mềm Lecture Maker, ưu điểm hạn chế phần mềm so với Microsoft Office PowerPoint

– Chúng tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng BGĐT dạy học số trường THPT Tỉnh Bến Tre Chúng nhận thấy rằng, đa số GV đánh giá cao vai trị BGĐT việc góp phần nâng cao chất lượng lên lớp

(44)

Chương 2: SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER TRONG DẠY HỌC PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 THPT

2.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT

2.1.1 Mục tiêu dạy học

(Nguồn: Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), “Dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ mơn Hóa học 11”

[22], Vụ Trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo, “Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ của chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 11, chương trình chuẩn” [37])

2.1.1.1 Về kiến thức a Cơ

HS biết được:

– Những sở để phân loại hợp chất hữu

– Các công thức biểu diện thành phần hợp chất hữu phương pháp xác định công thức

– Một số loại phản ứng tiêu biểu hóa học hữu

– Nội dung thuyết cấu tạo hóa học: khái niệm đồng đẳng, đồng phân, liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba

– Định nghĩa hidrocacbon, hidrocacbon no, hidrocacbon không no, dẫn xuất halogen hidrocacbon, ancol, phenol, anđehit, axit cacboxylic đặc điểm cấu tạo phân tử chúng

– Công thức chung, loại đồng phân, danh pháp

– Các điểm giống khác cấu tạo, tính chất ankan xicloankan; anken, ankađien ankin; ancol phenol, anđehit xeton

– Tính chất vật lý chung (quy luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan)

– Những ứng dụng hợp chất hữu

– Các phương pháp điều chế hợp chất hữu phịng thí nghiệm cơng nghiệp

– Các nguồn hidrocacbon thiên nhiên

(45)

– Nội dung thuyết cấu tạo hóa học

– Đặc điểm cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, đồng phân danh pháp, quan hệ đặc điểm tính chất vật lý

– Tính chất hóa học chúng

– Phương pháp điều chế metan, anken, buta – 1,3 – đien, isopren, ankin, ancol, phenol, anđehit no đơn chức, mạch hở, xeton, axit cacboxylic

– Mối liên hệ hidrocacbon quan trọng

– Thành phần hóa học, tính chất, cách chưng cất chế biến dầu mỏ phương pháp hóa học, chế biến khí mỏ dầu khí thiên nhiên

2.1.1.2 Về kỹ

HS rèn luyện kỹ như:

– Vận dụng kiến thức phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành phần định tính, định lượng hợp chất hữu

– Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất hợp chất hữu

– Dự đốn tính chất hợp chất hữu dựa vào đặc điểm cấu tạo chúng – Viết phương trình hóa học minh họa tính chất chất hữu

– Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân – Tính thành phần % chất hỗn hợp

– Phân biệt chất hữu phương pháp hóa học

2.1.1.3 Thái độ

Thông qua hiểu biết hợp chất hữu hóa học hữu giáo dục cho HS: – Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào sống

– Có ý thức bảo vệ mơi trường, tài nguyên sử dụng hợp lý tài nguyên

2.1.2 Cấu trúc nội dung

(Nguồn: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, “Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường phổ thông” [17])

Hệ thống kiến thức hóa học hữu trường THPT mang tính kế thừa, phát triển hồn thiện nội dung kiến thức nghiên cứu THCS sở lý thuyết chủ đạo chương trình Nội dung kiến thức chia thành: đại cương hóa hữu loại hợp chất hữu cơ

(46)

Đây chương mở đầu, bao gồm kiến thức đại cương hóa hữu nhằm cung cấp sở lý thuyết ban đầu dùng làm phương tiện để nghiên cứu loại hợp chất hữu cụ thể chương

Nội dung kiến thức chương mở đầu trọng đến vấn đề sau: – Khái niệm chất hữu cơ, đặc điểm chung hợp chất hữu

– Phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố

– Phân tích định tính định lượng nguyên tố hợp chất hữu làm sở cho việc thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu

– Thuyết cấu tạo hóa học làm sở nghiên cứu cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ, tượng đồng đẳng, đồng phân, loại liên kết hóa học hữu

– Các loại phản ứng hữu cơ: cộng, tách, phân hủy đặc điểm phản ứng hóa học hóa học hữu

Như vậy, kiến thức chương sở lý thuyết giúp HS nghiên cứu loại hợp chất hữu thuận lợi sâu sắc

2.1.2.2 Các loại hợp chất hữu cơ

Hệ thống kiến thức loại hợp chất hữu đảm bảo tính bản, khoa học thực tiễn Đồng thời xếp hợp lí theo chương:

– Hidrocacbon no trình bày kiến thức ankan xicloankan

– Hidrocacbon không no bao gồm nội dung anken, ankađien, ankin

– Hidrocacbon thơm – Nguồn hidrocacbon thiên nhiên – Hệ thống hóa hidrocacbon Chương trọng đến kiến thức benzen đồng đẳng benzen, nguồn hidrocacbon thiên nhiên, mối liên hệ qua lại hidroccabon

– Dẫn xuất halogen – Ancol – Phenol – Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic

Trong trình nghiên cứu loại chất, chức hữu cơ, trọng đến chất tiêu biểu chúng vận dụng kiến thức đại cương để xem xét đặc điểm cấu trúc phân tử, dạng liên kết phân tử, giải thích tính chất hóa học đặc trưng, nghiên cứu danh pháp cho loại hợp chất hữu Các phản ứng đặc trưng cho loại hợp chất hữu có xem xét đến ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử

(47)

Các q trình chuyển hóa, kiến thức ứng dụng thực tiễn, phương pháp điều chế đảm bảo tính đại, thực tiễn nội dung kiến thức

Thông qua hệ thống tập nhận thức, tập hóa học để hồn thiện kiến thức, rèn luyện kỹ năng, phương pháp giải dạng tập hóa học hữu cơ, lực giải vấn đề cho HS Kiến thức bảo vệ môi trường lồng ghép vào nội dung học

Hệ thống học loại chất hữu tạo điều kiện để vận dụng kiến thức lý thuyết, kiến thức đại cương vào trình nghiên cứu loại hợp chất hữu cụ thể Đồng thời, trình nghiên cứu chất hữu cụ thể hoàn thiện, mở rộng phát triển kiến thức lý thuyết

2.1.3 Phương pháp dạy học chất hữu

2.1.3.1 Phương pháp trực quan

(Nguồn: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu “Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thơng” [20])

Tính chất hợp chất hữu có quan hệ chặt chẽ với thành phần cấu trúc phân tử chúng Do đó, GV nên sử dụng mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ… giúp cho HS có hiểu biết đắn cấu trúc phân tử hợp chất hữu dùng làm sở cho hoạt động nhận thức, tư duy, phân tích, dự đốn lý thuyết Đồng thời, giáo viên dùng thí nghiệm, mơ phỏng, thí nghiệm ảo minh họa cho tính chất hóa học hợp chất hữu

Việc sử dụng phương tiện trực quan thực theo phương pháp nghiên cứu GV u cầu HS quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ để mô tả cấu trúc phân tử chất đưa dự đoán khoa học Chẳng hạn, GV u cầu HS quan sát mơ hình phân tử C3H8 C4H10, nêu nhận xét đặc điểm cấu tạo, dự đốn tính chất hóa học đặc trưng

của ankan giải thích Khi HS quan sát mơ hình phân tử cần u cầu HS nhận xét dạng mạch cacbon, loại liên kết nguyên tử, độ bền liên kết, đồng phân có, … Từ nhận xét cấu trúc phân tử yêu cầu HS dự đoán khả phản ứng, phản ứng hóa học đặc trưng giải thích ankan khơng thể tham gia phản ứng cộng, ankan tương đối trơ điều kiện thường

Việc sử dụng thí nghiệm hóa học dạy học hóa học trường phổ thơng PPDH khơng thể thiếu Có thể sử dụng thí nghiệm hóa học biểu diễn GV thí nghiệm HS tiến hành

(48)

vào tượng theo mục đích dạy học Các thí nghiệm chọn biểu diễn cần đảm bảo yêu cầu trình diễn biến phản ứng đơn giản, tượng rõ, đảm bảo tính trực quan thời gian diễn biến nhanh không chậm GV cần nắm vững kỹ thuật tiến hành thí nghiệm, đảm bảo thí nghiệm thành cơng, an tồn GV nên sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo phương pháp nghiên cứu, hạn chế sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh họa Bởi vì, sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu làm tăng tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập bồi dưỡng lực tự học cho HS

Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng brom nhánh ankyl benzen

GV đặt vấn đề: Benzen tác dụng với brom có mặt bột Fe làm chất xúc tác Vậy toluen hay ankyl benzen sao? Hãy nghiên cứu phản ứng toluen với brom

Quan sát cấu trúc phân tử toluen, dự đoán xem nhỏ toluen vào brom lỏng, đun nóng có phản ứng xảy không? Hiện tượng xảy nào?

HS dự đốn: Phản ứng khơng xảy vịng benzen tác dụng với brom có bột Fe làm xúc tác Hoặc phản ứng xảy theo hướng nguyên tử brom nguyên tử H nhánh ankyl

GV tiến hành thí nghiệm nhỏ toluen vào brom lỏng

HS nhận xét tượng GV nhận xét HS viết phương trình hóa học phản ứng xảy

Với chất hữu khơng độc, thí nghiệm nghiên cứu tính chất chúng đơn giản thao tác GV tổ chức cho HS nhóm HS tự làm theo hướng tìm tịi để thu nhận kiến thức

Ví dụ: GV tổ chức cho HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nghiên cứu tính chất axit axit cacboxylic

GV nêu nhiệm vụ học tập:

– Muốn xác định CH3COOH có tính chất axit ta tiến hành thí nghiệm nào?

– Hãy lựa chọn hóa chất, dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm – Dự đốn tượng xảy

– Tiến hành thí nghiệm, ghi nhận tượng xảy ra, viết phương trình hóa học phản ứng

– Rút kết luận tính axit CH3COOH

(49)

2.1.3.2 Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề

(Theo tài liệu “Phương pháp dạy học mơn hóa học trường phổ thông” Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu [2o], “Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học TS Lê Trọng Tín [25])

Với nội dung lý thuyết khó giảng dạy chương đại cương, nghiên cứu qui luật, mối quan hệ ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử ta sử dụng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Đây phương pháp giúp HS rèn luyện kỹ phát vấn đề giải vấn đề cách hiệu HS trung bình, trung bình

Chẳng hạn dạy tính chất hóa học phenol GV đặt vấn đề: Ancol phenol có nhóm – OH ancol khơng tác dụng với dung dịch kiềm phenol tác dụng Cũng phenol làm màu dung dịch brom tạo kết tủa trắng benzen tác dụng với brom có bột Fe xúc tác Tại lại vậy? Đó phân tử phenol có vòng benzen rút electron làm tăng độ phân cực liên kết – O – H, nên phenol tác dụng với dung dịch kiềm Đồng thời nhóm – OH đẩy electron làm cho phenol dễ tham gia phản ứng benzen

Tóm lại, phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại ngun tử phân tử làm cho phenol có tính axit yếu dễ tham gia phản ứng nguyên tử H vòng benzen benzen

2.1.3.3 Phương pháp đàm thoại tìm tịi

Bản chất phương pháp GV đưa hệ thống tập nhận thức dạng câu hỏi mang tính chất tìm tịi, nghiên cứu cấu trúc theo logic chặt chẽ để điều khiển hoạt động nhận thức HS Qua việc tìm tịi câu trả lời cho hệ thống câu hỏi mà HS thu nhận kiến thức lẫn phương pháp nhận thức, phương pháp học tập Đây PPDH tích cực rèn luyện phát triển HS lực phát giải vấn đề, lực tư sáng tạo

Khi sử dụng phương pháp đàm thoại tìm tịi, GV sử dụng hệ thống câu hỏi theo logic diễn dịch qui nạp Với dạy chất hữu cơ, hệ thống câu hỏi nên xếp theo logic diễn dịch để phù hợp với logic trình bày nội dung học Cụ thể sau:

– Phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử: đặc điểm liên kết, xác định nhóm chức định tính chất đặc trưng chất

(50)

– Dùng thí nghiệm kiện thực nghiệm để xác định tính đắn dự đoán lý thuyết

– Nhận xét, kết luận tính chất chất – Vận dụng kiến thức thu nhận

GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi có mức độ nhận thức khác xếp theo logic

Ví dụ: Hệ thống câu hỏi nghiên cứu tính chất axit cacboxylic

* Quan sát công thức cấu tạo, mô hình phân tử axit axetic, axit propionic cho biết: – Đặc điểm liên kết nguyên tử phân tử axit cacboxylic

– Loại nhóm chức phân tử axit cacboxylic

– So sánh độ phân cực liên kết O – H phân tử axit với liên kết O – H phân tử phenol, ancol

* Quan sát bảng số số vật axit cacboxylic cho biết qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, tính tan axit cacboxylic So sánh với ancol, anđehit có phân tử khối tương đương

* Hãy dự đốn tính chất hóa học axit cacboxylic

* Hãy tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất axit cacboxylic Từ rút kết luận tính chất chúng

GV hệ thống câu hỏi cho dạy thành phiếu học tập để điều khiển hoạt động học tập theo mục tiêu học

2.1.3.4 Hoạt động độc lập học sinh học

Với nội dung không khó hoạt động nhận thức học tập HS nội dung mang tính chất thống kê, trình bày kiện, GV tổ chức cho HS hoạt động độc lập theo nhóm cá nhân như: quan sát biểu bảng, sơ đồ, đồ thị nhận xét tìm qui luật; đọc sách, tài liệu học tập; tiến hành thí nghiệm; lập bảng tổng kết kiến thức; … Khi yêu cầu HS tiến hành hoạt động độc lập theo nhóm cần đặt yêu cầu cụ thể tăng dần mức độ nhận thức từ thấp đến cao cho hoạt động Khi cho HS đọc tài liệu cần đặt yêu cầu:

– Đọc tài liệu, sách giáo khoa, tóm tắt nội dung (mơ tả lời sơ đồ, mơ hình)

(51)

– Đọc tài liệu, thảo luận nhóm, nêu nhận xét, đánh giá đưa ý tưởng – Phân tích số liệu thực nghiệm, bảng tổng kết, nhận xét rút qui luật biến đổi tham số

Ví dụ: Hãy đọc nội dung phần phân loại phenol, cho biết sở phân loại hợp chất phenol

Hãy đọc nội dung hệ thống hóa hidrocacbon lập sơ đồ tóm tắt kiến thức hidrocacbon

Hoạt động độc lập HS đa dạng tùy theo nội dung, mục đích dạy học mà GV lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp

Các PPDH hóa học đa dạng phong phú, phương pháp có ưu điểm hạn chế nên việc lựa chọn phương pháp cho phù hợp GV cần vào nội dung kiến thức, mục tiêu học, khả nhận thức HS, sở vật chất, phương tiện dạy học có Điều quan trọng mà ta cần ý việc chọn lựa PPDH hướng đến mục tiêu tổ chức, tạo điều kiện, điều khiển hoạt động học tập HS cho em có hội hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo

Khi sử dụng PPDH trình điều khiển hoạt động nhận thức HS ta cần lưu ý:

– Thường xuyên tổ chức cho HS sử dụng phương pháp so sánh giúp em hiểu sâu kiến thức, khái niệm quan trọng Trong giảng dạy phần hóa hữu thường tổ chức cho HS so sánh cấu trúc phân tử, tính chất hóa học đặc trưng loại hidrocacbon (cần rõ điểm giống nhau, khác nguyên nhân dẫn đến giống nhau, khác đó) Hoặc so sánh tính axit ancol, phenol, axit cacboxylic…

– Thường xuyên luyện tập khả vận dụng kiến thức để tìm hiểu chất q trình hóa học, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử giải vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức hóa hữu dạng tập nhận thức

– Sử dụng triệt để phương tiện trực quan phương tiện kỹ thuật trợ giúp CNTT để giúp HS có hiểu biết đắn cấu trúc hợp chất hữu qua rèn tư khái quát, tư trừu tượng nghiên cứu chất hữu

(52)

2.2 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN BÀI ĐỂ THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

Để định hướng cho việc chọn thiết kế giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker luận văn này, nghiên cứu đề xuất nguyên tắc sau:

2.2.1 Nguyên tắc 1: Nên chọn có kiến thức khó, trừu tượng

Nên thiết kế có kiến thức khó, trừu tượng loại truyền thụ kiến thức học thuyết, định luật Đối với loại này, giáo viên sử dụng đoạn phim, hình mơ phỏng, hay hình ảnh minh họa giúp học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức học

2.2.2 Nguyên tắc 2: Nên chọn có khối lượng kiến thức lớn

Nên chọn có lượng kiến thức lớn để tiết kiệm thời gian lên lớp, đặc biệt dạng củng cố, ơn tập, hệ thống hóa kiến thức Trong trường hợp này, GV sử dụng sơ đồ, graph để hệ thống hóa kiến thức

2.2.3 Ngun tắc 3: Nên chọn có thí nghiệm độc hại khó thành cơng

Nên chọn có thí nghiệm độc hại hay khó thành cơng, GV thay đoạn phim minh họa hay hình vẽ, thí nghiệm mơ góp phần tạo cho HS niềm tin vào lý thuyết

2.2.4 Nguyên tắc 4: Nên chọn sản xuất hóa học

Nên chọn sản xuất hóa học Bằng cách sử dụng hình ảnh, phim minh họa, giáo viên giúp học sinh hiểu q trình sản xuất hóa học thực tế

2.2.5 Nguyên tắc 5: Nên chọn cần nhiều minh họa trực quan

Nên chọn cần sử dụng nhiều hình ảnh minh họa, làm tăng tính trực quan cho giảng, giúp HS có nhìn cụ thể vào vật, tượng

2.2.6 Nguyên tắc 6: Nên chọn truyền thụ kiến thức chất cụ thể

(53)

2.2.7 Nguyên tắc 7: Nên hạn chế chọn rèn luyện kỹ năng, sửa tập

Nên hạn chế chọn dạng chủ yếu rèn luyện kỹ năng, sửa tập Tuy nhiên, thiết kế giảng dạng này, tập cần kèm theo hướng dẫn giải Như vậy, HS sử dụng giảng để làm tư liệu tự học, góp phần nâng cao hiệu dạy học

2.3 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER

Dưới nguyên tắc mà đề thiết kế giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker Việc tuân thủ nguyên tắc đảm bảo cho giáo án thiết kế có chất lượng tính khoa học cao

2.3.1 Nguyên tắc 1: Xác định đủ mục đích, yêu cầu cần đạt

Đảm bảo đáp ứng đầy đủ mục đích, yêu cầu lên lớp mặt: truyền thụ kiến thức mới, rèn luyện tư duy, rèn luyện kỹ năng, giáo dục tư tưởng

2.3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo tính xác khoa học

Nội dung giảng điện tử phải xác, khoa học, thể đầy đủ kiến thức trọng tâm, đọng, xúc tích

2.3.3 Ngun tắc 3: Ngơn ngữ sáng

Nội dung trình bày slide phải tinh lọc, sử dụng ngôn ngữ sáng, dễ hiểu, tránh từ đa nghĩa dễ gây hiểu nhầm

2.3.4 Nguyên tắc 4: Nội dung phương pháp phù hợp

Đảm bảo yêu cầu thực nội dung phương pháp dạy học môn phù hợp với tâm lý lứa tuổi, trình độ nhận thức HS

2.3.5 Nguyên tắc 5: Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS

(54)

2.3.6 Nguyên tắc 6: Sử dụng phương tiện dạy học hợp lý

Tăng cường sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học đồng thời kết hợp sử dụng công nghệ thông tin cách hợp lý

Để học sinh ghi chép học xác, soạn giảng điện tử cần tuân theo số yêu cầu hình thức sau:

2.3.7 Nguyên tắc 7: Hình thức đẹp khoa học

Về màu sắc: Cần tuân thủ nguyên tắc tương phản: nên dùng chữ màu đậm (đen,

xanh đậm, đỏ đậm, …) màu trắng màu sáng; ngược lại màu sậm dùng chữ màu sáng hay trắng

– Về font chữ: Nên dùng font chữ đậm, rõ gọn Arial, Times New Roman,

… Chúng ta nên hạn chế sử dụng kiểu chữ VNI Window TCVN3 dễ bị lỗi font tải lên mạng

– Về cỡ chữ: GV thường muốn truyền tải nhiều thơng tin slide nên có khuynh hướng sử dụng cỡ chữ nhỏ thực tế cỡ chữ thích hợp phải từ 20 trở lên

– Về tính cân đối: Giữa tiêu đề, đoạn văn bản, hình ảnh, …

slide tồn giảng phải có cân đối hài hịa với Vì giảng đảm bảo tính cân đối bắt mắt hơn, giúp HS dễ dàng theo dõi

– Về trình bày: Giáo án điện tử cần trình bày cách khoa học, rõ ràng, thu

hút ý HS

GV khơng nên trình bày tràn lấp slide mà cần chừa bên trên, dưới, trái, phải để đảm bảo tính mỹ thuật, tính sắc nét, mà khơng bị chữ trình chiếu

2.4 QUY TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ BẰNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG CỦA NGƯỜI HỌC

Để thiết kế giảng đa phương tiện phần mềm Lecture Maker, thực theo bước sau:

2.4.1 Bước 1: Khởi động chương trình Lecture Maker

(55)

2.4.2 Bước 2: Tạo giảng

Nhấp chọn nút Lecture Maker button, cửa sổ chọn mở hình dưới, chọn New, giảng tạo

Hình 2.1 Giao diện giảng

2.4.3 Bước 3: Tạo hình cho giảng

Sau click chọn nút New, giảng trắng tạo hình bên dưới:

Hình 2.2 Trang trắng

(56)

Hình 2.3 Giao diện thiết kế hình

Nếu muốn chọn hình từ bên ngồi: click phải chuột vào trang nội dung muốn đặt ảnh nền, chọn Slide Property, cửa sổ thuộc tính Slide xuất hình bên dưới:

Hình 2.4 Các thuộc tính trang

Chọn Background Image, click nút Open bên cạnh tìm đến thư mục lưu ảnh muốn chọn làm

(57)

kế bố cục trình bày cách đồng Lecture Maker Điều thực qua chức Slide Master với phông chữ, định dạng, thiết kế menu, hình ảnh,… xuất tất trang trình diễncủa giảng

Từ hình chương trình, chọn menu View → chọn View Silde Master, khung hình slide bên trái chuyển thành khung hình SlideMaster: gồm có hai slide:

– Title Master: tương ứng với slide giảng, slide giới thiệu thông tin giảng

– Body Master: tương ứng với slide nội dung giảng

Với Slide Master mở, menu chính, chọn menu Design chọn tiếp ô template hình:

Hình 2.5 SlideMaster chọn Template

Tại chọn mẫu template áp dụng cho giảng Nếu dự kiến giảng có phần nội dung lấy lại từ file PowerPoint có cần chọn mẫu template có sẵn thành phần Hãy đặt thành phần muốn xuất tất slide lên Body Master slide này, kể nút menu

Để chọn mẫu template cho slide (Title Master), click chọn vào Slide Title Master khung hình Slide Master, sau ô Template menu Design chọn mẫu template làm trang bìa

Với Slide Body Master, chọn slide khung hình Slide Master chọn mẫu ô Templatecủa menu Design làm mẫu trang nội dung

(58)

Hình 2.6 Giao diện thiết kế Slide Master

Để quay hình soạn thảo, đóng Slide Master lại cách vào menu View, click nút Close Slide Master, dùng biểu tượng insert slide góc

Lưu ý, sau tạo tính thống cho giảng khung hình Master Slide, phải đóng khung hình Master Slide lại để trở khung hình soạn thảo (Slide Screen) soạn thảo nội dung giảng

2.4.4 Bước 4: Đưa nội dung vào giảng

(59)

Hình 2.7 Slide giới thiệu

Tiếp tục thêm trang cách click chọn nút Insert Slide công cụ bên khung hình Slide, click chuột phải vào khung hình Slide, chọn New Slide hình dưới:

Hình 2.8 Thao tác chèn slide

(60)

Hình 2.9 Slide nội dung

Đến bắt đầu đưa nội dung vào giảng

Đưa nội dung vào giảng thông qua công cụ soạn thảo

Nội dung đưa vào giảng cách nhập vào textbox Để thêm textbox, ta chọn menu Insert, chọn Textbox hình:

Hình 2.10 Insert textbox

Trên slide mở, kéo thả chuột vị trí cần đặt textbox nhập văn Để định dạng cho văn bản, chọn menu Home, dùng ô tương ứng để định dạngcho văn

Hình 2.11 Định dạng văn

(61)

Hình 2.12 Cách tạo hiệu ứng

Muốn thay đổi điều chỉnh tốc độ hướng hiệu ứng, click phải đối tượng, chọn Object Property

Hình 2.13 Hộp thoại điều chỉnh thuộc tính textbox

Manually Fit (Show Scrollbar): phù hợp cách thủ công (hiển thị cuộn) Run in Edit mode: chạy chế độ chỉnh sửa

Run in Read Only: chạy chế độ đọc (không chỉnh sửa được) Transparent Clolor: màu suốt

Animation: hiệu ứng

(62)

Chèn nội dung có PowerPoint vào giảng

Chọn menu Insert\Object\Document\PowerPoint, click chuột vào khung soạn thảo, xuất hộp thoại Open Hoặc khung hình dự kiến thể nội dung, click chọn nút PowerPoint , cửa sổ Open mở hình:

Hình 2.14 Hộp thoại mở file PowerPoint

Chọn file PowerPoint chứa nội dung cần đưa vào giảng, click Open, xuất hộp thoại Import PowerPoint File

(63)

Hình 2.15 Hộp thoại chèn slide PowerPoint vào giảng

Sau click nút Import, Lecture Maker tự động tạo số slide tương ứng với số slide chọn, đồng thời đặt nội dung slide vào vị trí thể nội dung giảng

Chèn hình ảnh vào giảng

Chọn Insert\Object\Image, tìm đến thư mục chứa hình cần chèn, chọn hình, click Open

Hình 2.16 Hộp thoại chèn hình ảnh vào giảng

(64)

Chèn cơng thức tốn học vào giảng

Từ menu Insert, click chọn Equation, xuất trang soạn thảo cơng thức tốn học hình bên dưới:

Hình 2.17 Giao diện soạn cơng thức tốn học

Chọn danh mục biểu thức chọn biểu thức ô Symbol Khi vùng soạn thảo xuất biểu thức nhập nội dung vào Soạn thảo xong công thức, click chọn hình ghim để cơng thức chèn vào học Dùng chuột di chuyển công thức đến vị trí thích hợp

Đưa hình vẽ vào học

(65)

Hình 2.18 Giao diện chèn diagram

Nếu vẽ hình ngồi vùng soạn thảo bị cắt bỏ phần bên Có thể sử dụng cơng cụ vẽ hình dùng hình vẽ có sẵn cách chọn menu Template, click Insert để lấy hình có sẵn

(66)

Chèn hình vẽ vào giảng nút Apply Có thể lưu hình vẽ để dùng lại sau cách: sau vẽ xong hình vào menu Template, chọn đối tượng vùng soạn thảo, click nút Append Template

Chèn đoạn phim (video) vào giảng

Để chèn video vào giảng, thực sau: Insert\Video, chọn file, click Open

Sau di chuyển video đến vị trí mong muốn trang nội dung Đặc biệt Lecture Maker, điều chỉnh đồng video với nội dung giảng

Click phải chuột vào khung hình Video, chọn Object Property, cửa sổ Object property mở ra, chọn Sync with Slide chọn Sync Setup hình dưới:

(67)

Hình 2.21 Giao diện điều chỉnh video theo nội dung slide

Khi click nút play video để video chạy, theo nội dung video chạy tương ứng với slide cần click nút Sync ở bên Khi đó, cột Sync Time thể

hiện thời gian bắt đầu xuất Slide nội dung video chạy tới

Để gỡ bỏ thời gian đồng khỏi nội dung giảng, click chọn nút Remove All.Để xem thể giảng với Video, vào menu View chọn Run All Slide

Đưa câu hỏi trắc nghiệm vào giảng

+ Chèn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple Choice Quiz): Insert\Quiz\Multiple Choice Quiz

Click chọn text box để điền câu hỏi phương án trả lời, sau click chọn phương án (bằng cách click vào số) Chọn click phải chuột lên đối tượng này, chọn Object Properties để hiệu chỉnh lựa chọn

(68)

Hình 2.22 Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Hình 2.23 Các thuộc tính câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn

Trên cửa sổ Property Quiz:

(69)

Horizontal: Sắp xếp phương án trả lời thành cột Vertical: Sắp xếp phương án trả lời thành hàng

Answer Count: One - Một đáp án đúng; Multiple - Nhiều đáp án

Choice Shuffle: Đảo thứ tự phương án trả lời để phương án trả lời không xuất vị trí lần xem khác

Show answer: Có thị câu trả lời sau người học kích nút submit khơng Choice Symbol: Các dạng nút lựa chọn: nút radio, nút check,

Correct Answer/Incorrect Answer: Xử lý tình câu trả lời làm gì, sai làm

Tiếp theo đưa câu hỏi có câu trả lời ngắn vào nội dung học cách tương tự chèn câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, từ menu Insert, chọn Short Answer Quiz, trang slide xuất textbox nhập câu hỏi textbox nhập câu trả lời

Hình 2.24 Short Answer Quiz

(70)

Hình 2.25 Thuộc tính Short Answer Quiz

Trên cửa sổ thuộc tính Short Answer Quiz:

Correct Answer Decision: Các lựa chọn cho câu trả lời Ignore spaces: So sánh đáp án có bỏ qua khoảng trống

Ignore case: So sánh đáp án không phân biệt chữ hoa, chữ thường

Ignore Punctuation: So sánh đáp án mà không quan tâm đến dấu câu

2.4.5 Bước 5: Lưu giảng

Bài giảng soạn Lecture Maker dùng dạy học nhiều hình thức giảng lớp, để học tập trực tuyến hay dùng cho tự học nhà

Phần mềm Lecture Maker cho phép lưu giảng nhiều định dạng khác nhau, phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác

(71)

Hình 26 Bài giảng lưu định dạng web

Khi đó, cửa sổ Save As Web xuất hiện:

Hình 2.27 Cửa sổ Save As Web Page

Ở ô Save as type chọn HTML, ô Viewer Format (kiểu định dạng để xem lại) chọn Lecture Maker Flash, click chọn nút Save Nếu Viewer Format chọn Lecture Maker máy tính phải cài đặt Lecture Maker xem giảng

(72)

Hình 2.28 Cửa sổ gói SCORM

Trên trang có cột :

• Slide Number : Số thứ tự trang nội dung giảng

• Slide Name : Tên mặc định trang nội dung

(73)

Hình 2.29 Cửa sổ khung Save as SCORM Package

– Bài giảng lưu định dạng exe để dùng cho học tập giảng dạy theo hình thức offline Ở định dạng này, giảng mang đến máy có hệ điều hành Windows chạy mà không cần cài đặt phần mềm Lecture Maker Để thực công việc này, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As Exe cửa sổ Save As, đặt tên click nút Save

Hình 2.30 Cửa sổ Save as Exe

2.5 MỘT SỐ GIÁO ÁN PHẦN HỮU CƠ LỚP 11 CÓ SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTURE MAKER

Dựa vào định hướng trình bày, chúng tơi thiết kế số giáo án điện tử chương trình hóa học hữu lớp 11 THPT, chương trình chuẩn phần mềm Lecture Maker:

– Giáo án “Ankađien” (lưu CD) – Giáo án “Ankin” (lưu CD) – Giáo án “Benzen đồng đẳng”

– Giáo án “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên”

– Giáo án “Dẫn xuất halogen hidrocacbon” (lưu CD) – Giáo án “Ancol” (lưu CD)

– Giáo án “Phenol”

(74)

– Giáo án “Anđehit – Xeton” (lưu CD) – Giáo án “Axit cacboxylic”

Vì giới hạn đề tài nên tơi xin giới thiệu giáo án, phần cịn lại lưu CD kèm theo

2.5.1 Giáo án “Benzen đồng đẳng”

2.5.1.1 Mục tiêu a Kiến thức

HS biết được:

−Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp

− Tính chất vật lí: quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi chất dãy đồng đẳng benzen

− Tính chất hố học: phản ứng (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen; phản ứng oxi hoá mạch nhánh

Trọng tâm:

− Cấu trúc phân tử benzen số chất dãy đồng đẳng

− Tính chất hoá học benzen toluen

b K

− Viết công thức cấu tạo benzen số chất dãy đồng đẳng

− Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học benzen, vận dụng quy tắc để dự đoán sản phẩm phản ứng

−Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo gọi tên

− Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp

2.5.1.2 Chuẩn bị

– Giáo viên chuẩn bị tư liệu benzen đồng đẳng benzen: mơ hình phân tử, video thí nghiệm tính chất hóa học benzen, toluen, hình ảnh ứng dụng benzen đồng đẳng; soạn giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker

– Học sinh nghiên cứu trước nhà

2.5.1.3 Tiến trình lên lớp

(75)

Hoạt động 1: Vào

GV giới thiệu

Hoạt động 2: Tìm hiểu dãy đồng đẳng benzen

GV đặt câu hỏi:

? Nêu công thức phân tử benzen ? Thế đồng đẳng?

? Nêu công thức phân tử số chất đồng đẳng benzen

HS trả lời

GV nhận xét, kết luận dãy đồng đẳng benzen

? Từ công thức phân tử chất dãy đồng đẳng benzen, xác định công thức chung đồng đẳng benzen

HS nêu công thức chung

GV nhận xét kết luận: Công thức chung CnH2n–6 (n ≥ 6)

Hoạt động 3: Tìm hiểu danh pháp, đồng phân

GV giới thiệu: C6H6: benzen; C6H5CH3:

metylbenzen (toluen)

? Nêu cách gọi tên thay

hidrocacbon thơm đồng đẳng với benzen

(76)

GV cho công thức cấu tạo yêu cầu HS gọi tên

HS gọi tên

GV nhận xét, kết luận

GV yêu cầu thảo luận nhóm HS phút, hồn thành phiếu học tập

HS thảo luận nhóm

GV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận

HS lên bảng trình bày kết thảo luận GV nhận xét, chỉnh sửa kết luận

GV cung cấp: Khi gọi tên hidrocacbon thơm, thay cặp số vị trí 1,2– o – (ortho), 1,3 – m – (meta), 1,4 – p – (para)

GV yêu cầu HS áp dụng gọi tên đồng phân C8H10

HS gọi tên đồng phân hidrocacbon thơm có cơng thức phân tử C8H10

GV nhận xét giới thiệu tên thông thường đồng phân

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo

GV u cầu HS quan sát mơ hình đặc rỗng phân tử benzen nhận xét đặc điểm cấu tạo phân tử benzen

HS quan sát nhận xét

(77)

GV lưu ý cách biểu diễn công thức cấu tạo benzen

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật

GV yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi số hidrocacbon thơm nhận xét trạng thái, biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi hidrocacbon thơm

HS quan sát nhận xét

GV nhận xét kết luận trạng thái, biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi hidrocacbon thơm

GV cho HS xem thí nghiệm tính tan benzen, yêu cầu HS quan sát nhận xét

HS quan sát nhận xét

GV nhận xét, kết luận tính tan hidrocacbon thơm

Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất hóa học

GV yêu cầu HS dựa vào đặc điểm cấu tạo, dự đốn tính chất hóa học hidrocacbon thơm

(78)

GV nhận xét rút kết luận

GV cung cấp: benzen tác dụng với brom phải có bột Fe xúc tác

GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng xảy

HS viết PTHH phản ứng xảy gọi tên sản phẩm phản ứng

GV nhận xét

GV đặt vấn đề: Nguyên tử H ankyl banzen bị thay phản ứng với brom điều kiện có bột Fe xúc tác? GV: nhóm ankyl đẩy electron làm tăng mật độ electron vị trí o –, p – so với nhánh ankyl nên nguyên tử H vị trí dễ bị thay

GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng xảy cho toluen tác dụng với brom có bột Fe xúc tác gọi tên sản phẩm tạo thành

HS viết PTHH, gọi tên sản phẩm phản ứng

GV nhận xét

GV cho HS xem phim thí nghiệm: benzen tác dụng với axit nitric

GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm, nhận xét sản phẩm tạo thành, viết PTHH phản ứng xảy

(79)

phản ứng GV nhận xét

GV yêu cầu HS dự đốn nhóm – NO2

ngun tử H vị trí cho ankyl benzen tác dụng với axit nitric Giải thích HS dự đốn chiều hướng phản ứng, giải thích

GV nhận xét, kết luận

GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng cho toluen tác dụng với HNO3 đặc, có H2SO4 đặc, gọi tên sản phẩm

HS viết PTHH, gọi tên sản phẩm phản ứng

GV nhận xét

GV: Qua phản ứng trên, nêu quy tắc nguyên tử H vòng benzen

HS nêu quy tắc GV nhận xét, kết luận

GV đặt vấn đề: Benzen không làm màu brom đun nóng, cịn toluen sao? Khi đun nóng, nguyên tử brom thay nguyên tử H nhánh CH3 nên toluen

làm màu brom đun nóng

GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng xảy ra, gọi tên sản phẩm phản ứng HS viết PTHH gọi tên sản phẩm GV yêu cầu HS nhận xét sản phẩm phản ứng ankylbenzen với brom có mặt bột Fe, đun nóng

HS nêu ý kiến khái quát GV nhận xét kết luận

(80)

GV: Vịng benzen có ba liên kết đơi liên hợp nên benzen tham gia phản ứng cộng

GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng cho benzen tác dụng với H2 (Ni, to), Cl2, gọi tên sản phẩm phản ứng

HS viết PTHH, gọi tên sản phẩm GV nhận xét

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk cho biết khả tham gia phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn

HS nghiên cứu nhận xét GV nhận xét, kết luận

GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng xảy cho toluen tác dụng với dung dịch KMnO4, đun nóng

GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng đốt cháy hidrocacbon thơm

HS viết PTHH phản ứng đốt cháy hidrocacbon thơm

(81)

Hoạt động 7: Tìm hiểu ứng dụng

GV yêu cầu HS nêu số ứng dụng benzen đồng đẳng

GV giới thiệu hình ảnh số ứng dụng hidrocacbon thơm

Hoạt động 8: Củng cố

GV nêu câu hỏi củng cố gọi HS trả lời HS chọn đáp án giải thích

GV nhận xét giải thích cho xác

2.5.2 Giáo án “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên”

2.5.2.1 Mục tiêu a Kiến thức

HS biết được:

– Thành phần, phương pháp khai thác, ứng dụng khí thiên nhiên

– Thành phần, phương pháp khai thác, cách chưng cất, crackinh, rifominh, ứng dụng sản phẩm từ dầu mỏ

– Thành phần, cách chế biến, ứng dụng than mỏ

Trọng tâm: Thành phần hóa học, tính chất, cách chưng cất chế biến dầu mỏ

(82)

b Kỹ

– Đọc, tóm tắt thông tin học trả lời câu hỏi – Tìm thơng tin tư liệu dầu mỏ than Việt Nam

– Tìm hiểu ứng dụng sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ đời sống

c Thái độ

– Lòng say mê học tập, biết vận dụng kiến thức vào sống – Có ý thức bảo vệ tài nguyên sử dụng hợp lý tài nguyên

2.5.2.2 Chuẩn bị

– Giáo viên chuẩn bị tư liệu dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ; hệ thống câu hỏi, soạn giáo án điện tử

– Học sinh tìm hiểu thơng tin dầu mỏ, than mỏ

2.5.2.3 Tiến trình lên lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Giới thiệu

(83)

GV giới thiệu dàn “Nguồn hidrocacbon thiên nhiên”

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo túi dầu

Gv yêu cầu Hs nghiên cứu sgk, cho biết: ? Dầu mỏ có đâu?

? Túi dầu gì?

HS nghiên cứu sgk, trả lời

GV cho HS quan sát hình cấu tạo túi dầu, yêu cầu HS quan sát cho biết cấu tạo túi dầu

HS quan sát, nhận xét

GV nhận xét rút kết luận

Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần dầu mỏ

GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi:

? Cho biết tính chất vật lý dầu mỏ ? Nêu thành phần dầu mỏ?

HS quan sát hình, nghiên cứu sgk, trả lời GV gọi HS nhận xét

GV nhận xét kết luận

? Nêu số mỏ dầu mà em biết? GV gọi HS trả lời

HS dựa vào kiến thức trả lời

(84)

Phú Khánh, Nam Cơn Sơn, Cửu Long, Hồng Sa, Trường Sa khai thác số mỏ dầu Tiền Hải C, Đông Quan D (bể Sông Hồng), Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Phương Đông, Sư Tử Trắng… (bể Cửu Long), Hải Thạch, Mộc Tinh, Lan Đỏ, Thiên Ưng, … (bể Nam Côn Sơn)

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách khai thác dầu mỏ

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, trả lời câu hỏi

? Em nêu cách khai thác dầu mỏ? HS nghiên cứu sgk, trả lời

GV nhận xét kết luận

GV giới thiệu giàn khoan Bạch Hổ Đại Hùng

Hoạt động 5: Tìm hiểu cách chế biến dầu mỏ

GV u cầu HS thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập

1 Vì phải chế biến dầu mỏ?

2 Nêu giai đoạn trình chế biến dầu mỏ

(85)

GV gọi đại diện nhóm trình bày kết GV gọi HS nhận xét

GV nhận xét kết luận

Hoạt động 6: Tìm hiểu trình chế biến dầu mỏ ứng dụng sản phẩm

GV yêu cầu HS qua sát sơ đồ chưng cất, chế hóa ứng dụng dầu mỏ, thảo luận nhóm HS, hồn thành bảng sau:

HS quan sát sơ đồ, thảo luận nhóm hoàn thành bảng yêu cầu

GV gọi HS trình bày kết thảo luận HS trình bày kết

HS nhận xét

GV nhận xét kết luận

GV giới thiệu: Để chế biến hóa học dầu mỏ, người ta dùng phương pháp crackinh rifominh

GV cung cấp: Dầu mỏ nguồn nhiên liệu hóa thạch Sản phẩm dầu mỏ có nhiều ứng dụng quan trọng đời sống Chính vậy, ta phải khai thác, sử dụng cách tiết kiệm, hợp lý, có hiệu GV giới thiệu số hình ảnh thảm họa tràn dầu

(86)

? Thế crackinh? HS đọc sgk trả lời

GV yêu cầu HS viết phương trình hóa học phản ứng crackinh: C16H34,

C8H18, C4H10

HS viết phương trình hóa học

GV ucầu Hs viết phương trình hóa học phản ứng đề hidro hóa hexan xiclohexan

HS viết phương trình hóa học

GV nhận xét giới thiệu phương trình CH3[CH2]4CH3 CH3 – CH2– CH – CH3

 CH3

GV đặt vấn đề: Thế rifominh? HS quan sát đặc điểm cấu tạo chất tham gia phản ứng, sản phẩm, điều kiện phản ứng, từ rút khái niệm rifominh GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 7: Tìm hiểu khí thiên nhiên và khí mỏ dầu

GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk, thảo luận nhóm HS, hồn thành phiếu học tập HS đọc sgk, thảo luận nhóm

(87)

GV gọi đại diện nhóm HS trình bày HS nhận xét, GV nhận xét chỉnh sửa

GV giới thiệu hình ảnh đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn nhà máy điện đạm Phú Mỹ

Hoạt động 8: Tìm hiểu than mỏ

Gv yêu cầu HS đọc sách trả lời vấn đề sau:

? Vai trò than mỏ đời sống ? Trình bày hình thành than mỏ Có loại than nào?

HS đọc sgk, tìm câu trả lời HS trình bày câu trả lời GV nhận xét kết luận

GV giới thiệu số mỏ than Việt Nam

GV yêu cầu HS đọc sgk cho biết sản phẩm trình nung than mỡ điều kiện khơng có khơng khí 10000

C HS nghiên cứu sgk, rút nhận xét GV nhận xét, kết luận

GV cung cấp thêm:

(88)

đá nguồn bổ sung nguyên liệu đáng kể cho cơng nghiệp

-Việt Nam có sở luyện cốc Thái Nguyên, chủ yếu cung cấp than cốc cho lò luyện kim

Hoạt động 9: Củng cố

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 2HS HS thảo luận nhóm

GV gọi HS trả lời

HS chọn đáp án giải thích GV gọi HS khác nhận xét

GV nhận xét chỉnh sửa cho xác

2.5.3 Giáo án “Phenol”

2.5.3.1 Mục tiêu a Kiến thức

Hs biết:

- Khái niệm loại hợp chất phenol - Cấu tạo, tính chất phenol đơn giản

Trọng tâm: Tính chất hóa học phenol

b Kỹ

(89)

- Viết phương trình hóa học phenol với natri hidroxit, brom (dung dịch)

2.5.3.2 Chuẩn bị

- Giáo viên: chuẩn bị mơ hình phân tử phenol, phenol rắn, dung dịch phenol bão hòa, dung dịch natri hidroxit, dung dịch brom, ống nghiệm, kẹp gỗ, giá ống nghiệm, ống nhỏ giọt

- Học sinh ôn tập kiến thức ancol, qui tắc vào vòng benzen

2.5.3.3 Tiến trình lên lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Kiểm tra cũ

Gv gọi Hs lên bảng kiểm tra cũ Hs lên bảng làm

Mỗi phương trình hóa học 1,5đ, thiếu cân bằng, điều kiện – 0,5đ

Xác định vai trò C2H5OH : 1đ

Gv gọi Hs nhận xét đánh giá, cho điểm Gv nhận xét, chỉnh sửa, cho điểm Mỗi số mol đ

Lập luận ancol no đơn chức, mạch hở 2đ Viết phương trình hóa học 2đ

(90)

Hoạt động 2: Vào

Gv đặt câu hỏi: Trong chất sau đây:

OH

OH CH2OH OH

CH3

chất ancol thơm? Hs trả lời:

CH2OH

là ancol thơm Gv cung cấp thêm: Các chất lại phenol

Vậy phenol? Phenol có tính chất gì, ứng dụng đời sống?

Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa, phân loại phenol

Gv cho Hs quan sát mơ hình phân tử

phenol

-Nhận xét đặc điểm cấu tạo phenol? -Thế phenol?

Hs quan sát, nhận xét đặc điểm cấu tạo phenol rút khái niệm

Gv nhận xét

Gv cung cấp: Nhóm – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen gọi – OH phenol Hs thảo luận nhóm 2Hs: So sánh đặc điểm cấu tạo ancol thơm phenol

Hs trình bày kết thảo luận Gv nhận xét, kết luận

Hs quan sát mơ hình phân tử số hợp chất phenol

(91)

-Dựa vào yếu tố để phân loại phenol? -Phân loại hợp chất phenol

Hs trình bày kết thảo luận Gv gọi Hs nhận xét

Gv nhận xét kết luận

Gv: Hợp chất phenol đơn giản C6H5OH, gọi phenol

Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo phenol

Gv cho Hs quan sát mơ hình phân tử rỗng đặc phenol

Gv yêu cầu Hs viết công thức phân tử, công thức cấu tạo thu gọn phenol

Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lý phenol

Gv cho Hs quan sát mẫu phenol Hs nêu trạng thái, màu sắc phenol Gv cung cấp thêm số tính chất vật lý phenol

Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất hóa học phenol

Dựa vào đặc điểm cấu tạo, dự đốn tính chất hóa học phenol

Gv nhận xét, kết luận

Gv: Do ảnh hưởng vịng benzen nên ngun H nhóm – OH phenol linh động ancol

(92)

Gv tiến hành thí nghiệm cho xem video thí nghiệm: Cho phenol vào nước, lắc Nhỏ tiếp dung dịch NaOH, sau sục khí CO2 vào ống nghiệm

Hs nhận xét tượng, viết phương trình hóa học phản ứng xảy

Gv: Qua thí nghiệm trên, em có nhận xét tính chất hóa học phenol?

Hs nhận xét

Gv nhận xét kết luận

Gv đặt vấn đề: Tại ancol không tác dụng với dung dịch NaOH phenol lại tácdụng Do phân tử phenol có vịng benzen ⇒ vịng benzen ảnh hưởng đến nhóm – OH

Gv làm thí nghiệm: phenol tác dụng với dung dịch brom

Hs quan sát, nhận xét viết phương trình hóa học xảy ra, gọi tên sản phẩm

Gv: Phản ứng có vai trị gì? Hs: Dùng để phân biệt phenol

Tương tự, Gv yêu cầu Hs viết phương trình phản ứng nitro hóa phenol

Gv: 2,4,6 – tribromphenol (axit piric) dùng để sản xuất thuốc nổ

Gv cung cấp: Phenol dễ dàng tham gia phản ứng ngun tử H vịng benzen →ảnh hưởng nhóm – OH đến vòng benzen

(93)

Hoạt động 7: Tìm hiểu cách điều chế phenol

Trong công nghiệp, phenol điều chế từ nguyên liệu nào?

Gv yêu cầu Hs viết phương trình hóa học phản ứng điều chế phenol từ benzen

Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng dụng phenol

Gv giới thiệu số ứng dụng phenol

Hoạt động 9: Củng cố, dặn dò

Gv đặt câu hỏi

Hs chọn đáp án giải thích Hs nhận xét

Gv nhận xét

Gv đặt câu hỏi

(94)

Gv nhận xét

2.5.4 Giáo án “Axit cacboxylic”

2.5.4.1 Mục tiêu a Kiến thức

HS biết :

– Định

nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp

– Tính

chất vật lí : Nhiệt độ sơi, độ tan nước, liên kết hiđro

– Tính

chất hố học : Tính axit yếu (phân li thuận nghịch dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este Khái niệm phản ứng este hoá

– Phương

pháp điều chế, ứng dụng axit cacboxylic

Trọng tâm:

−Đặc điểm cấu trúc phân tử axit cacboxylic − Tính chất hố học axit cacboxylic

−Phương pháp điều chế axit cacboxylic b K

– Quan sát thí nghiệm, mơ hình, rút nhận xét cấu tạo tính chất

– Dự

(95)

– Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học

– Phân

biệt axit cụ thể với ancol, phenol phương pháp hố học

– Tính

khối lượng nồng độ dung dịch axit phản ứng

2.5.4.2 Chuẩn bị

– Giáo viên: chuẩn bị hình ảnh, kiến thức liên quan đến axit cacboxylic ứng dụng chúng, phiếu học tập, soạn giáo án điện tử

– Học sinh: ôn tập kiến thức ancol, anđehit, liên kết hidro chuẩn bị

2.5.4.3 Tiến trình lên lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Vào

GV đặt vấn đề: Tại kiến cắn đau? Tại nhiều loại trái cam, chanh, me, …, hay giấm có vị chua?

GV: Khi cắn, kiến tiết axit fomic, trái cam, chanh chứa nhiều axit citric; me chứa axit citric, axit tartric, axit malic, … Đó axit hữu (axit cacboxylic) Axit cacboxylic có tính chất gì? Có ứng dụng đời sống? Chúng ta

cùng nghiên cứu “Axit

cacboxylic”

Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa

GV giới thiệu công thức số axit cacboxylic

(96)

những hợp chất

HS quan sát công thức nhận xét điểm giống nhau: có nhóm – COOH

? Nêu khái niệm axit cacboxylic HS nêu khái niệm

GV nhận xét, kết luận

GV giới thiệu: Nhóm cacboxyl (–

COOH) nhóm chức axit

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại

GV yêu cầu thảo luận nhóm 4HS hoàn thành phiếu học tập số phút HS thảo luận nhóm

GV quan sát

HS đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

HS nhóm khác nhận xét GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 4: Tìm hiểu danh pháp

GV nêu số ví dụ tên thay axit cacboxylic

(97)

HS quan sát rút qui tắc gọi tên thay axit cacboxylic

GV nhận xét, kết luận

GV lưu ý HS cách chọn mạch đánh số cacbon gọi tên

GV yêu cầu thảo luận nhóm 2HS, hồn thành phiếu học tập số phút HS thảo luận nhóm

GtV gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày kết thảo luận

HS nhóm khác nhận xét GV nhận xét, kết luận

GV cung cấp tên thông thường số axit: HCOOH: axit fomic (“fomica”:

con kiến); CH3COOH: axit axetic

(“acetum”: giấm); HOOCCH2COOH:

axit malonic (“malon”: táo)

? Em cho biết cách gọi tên thông thường số axit cacboxylic?

HS nhận xét cách gọi tên thông thường axit cacboxylic

GV nhận xét kết luận

Hoạt động 5: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo

(98)

– Đặc điểm cấu tạo nhóm cacboxyl – So sánh phân cực liên kết O– H C – O phân tử axit với ancol, phenol

– Dự đốn tính chất axit cacboxylic HS quan sát nhận xét

GV nhận xét, kết luận đặc điểm cấu tạo axit cacboxylic

Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất vật

GV cho HS quan sát hình ảnh số axit cacoxylic

GV yêu cầu HS quan sát nhận xét trạng thái axit cacboxylic

HS quan sát nhận xét GV nhận xét, kết luận

GV yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ sôi số axit cacboxylic ancol nhận xét:

(99)

HS quan sát nhận xét

GV nhận xét, kết luận nhiệt độ sôi axit cacboxylic

GV nhấn mạnh: liên kết hidro phân tử axit bền ancol

GV đặt vấn đề: Axit cacboxylic có tan nước hay không?

? Dựa vào kiến thức liên kết hidro, cho biết độ tan axit cacboxylic nước? Giải thích

HS nhận xét độ tan axit

cacboxylic nước, dựa vào kiến thức liên kết hidro để giải thích

GV nhận xét, kết luận độ tan axit GV cung cấp thêm: axit có vị riêng

Hoạt động 7: Tìm hiểu tính chất hóa học axit cacboxylic

GV đặt câu hỏi:

(100)

CH3COOH 0,1M

GV yêu cầu HS quan sát so sánh khả phân ly chúng

HS quan sát nhận xét GV nhận xét, kết luận GV nêu nhiệm vụ học tập:

– Muốn xác định CH3COOH có tính chất axit ta tiến hành thí nghiệm nào?

–Hãy lựa chọn hóa chất, dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm – Dự đoán tượng xảy

–Tiến hành thí nghiệm, ghi nhận tượng xảy ra, viết phương trình hóa học phản ứng

–Rút kết luận tính axit CH3COOH

GV hướng dẫn thao tác cần thiết Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm rút kết luận: “Axit cacboxylic axit yếu, có đầy đủ tính chất axit.”

GV nhận xét, kết luận

(101)

GV yêu cầu HS viết PTHH dạng tổng quát cho axit cacboxylic tác dụng với ancol

HS viết PTHH phản ứng dạng tổng quát

GV đặt vấn đề: Phản ứng este hóa phản ứng thuận nghịch Bằng cách để tăng hiệu suất phản ứng?

HS nêu biện pháp tăng hiệu suất phản ứng este hóa

GV lưu ý: Axit fomic HCOOH có nhóm – CH = O nên tham gia phản ứng tráng bạc khử Cu(OH)2/OH–

ddun nóng

GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng xảy

? Nêu ứng dụng phản ứng

GV kết luận: Dùng AgNO3/NH3

Cu(OH)2/OH–, to để phân biệt axit fomic với axit cacboxylic khác

Hoạt động 8: Tìm hiểu điều chế

GV yêu cầu HS đọc sgk, hệ thống phương pháp điều chế axit axetic

HS đọc sgk hệ thống phương pháp điều chế

HS viết PTHH phản ứng điều chế

GV giới thiệu cách làm giấm ăn

(102)

GV giới thiệu số hình ảnh ứng dụng axit cacboxylic

Hoạt động 10: Củng cố

GV nêu câu hỏi củng cố, yêu cầu HS trả lời câu hỏi giải thích

(103)

TĨM TẮT CHƯƠNG

Trong chương này, nghiên cứu mục tiêu, cấu trúc nội dung phương pháp dạy học chất hữu Đồng thời, xây dựng nguyên tắc lựa chọn để thiết kế, nguyên tắc thiết kế giáo án điện tử, quy trình thiết kế giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker

Trên sở đó, chúng tơi thiết kế 10 giáo án điện tử phần hóa hữu lớp 11 THPT theo hướng tích cực hóa hoạt động người học phần mềm Lecture Maker

(104)

Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM

Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích: – Xác định tính khả thi hiệu giáo án thiết kế

– Xác nhận GV sử dụng giảng thiết kế phần mềm Lecture Maker trình giảng dạy phần hữu có thuận lợi khó khăn

– Xác nhận việc sử dụng giảng thiết kế phần mềm Lecture Maker góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học mức độ

3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM

Chúng chọn đối tượng thực nghiệm theo yêu cầu sau: – HS lớp 11 số trường THPT

– Tại trường chọn lớp 11 ban có trình độ tương đương, cặp lớp ĐC TN GV dạy

Bảng 3.1 Danh sách lớp đối chứng thực nghiệm

STT Lớp TN Lớp ĐC GV dạy học Trường THPT

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số

1 11A3 30 11A5 32 Phạm Duy

Nghĩa

Phú Ngọc

(Định Quán – Đồng Nai)

11B8 38 11B6 36

2 11B3 47 11B14 47 Nguyễn Thị

Linh Hương

Lê Hồng Phong (Biên Hòa – Đồng Nai)

11B4 45 11B11 45

3 11A2 37 11A3 37 Lê Thị Mộng

Nghi

Nguyễn Thị Định Giồng Trôm – Bến Tre

11A4 38 11A5 38

3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM

Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với nội dung sau:

– Thực dạy hợp chất hữu cụ thể chương trình hóa học lớp 11 THPT lớp thực nghiệm theo hướng tích cực hóa hoạt động HS lớp đối chứng theo phương pháp truyền thống Cụ thể bài:

(105)

Bài 3: Phenol

Bài 4: Luyện tập ancol – phenol Bài 5: Anđehit – Xeton

Bài 6: Axit cacboxylic

– Xây dựng kiểm tra 15 phút để đánh giá khả lĩnh hội kiến thức HS sau tiết dạy

– Tiếp thu ý kiến đóng góp GV nội dung phương pháp dạy học để rút kinh nghiệm

– Thu nhận ý kiến phản hồi từ phía HS BGĐT

3.3.1 Chuẩn bị cho tiết lên lớp

Trước tiến hành thực nghiệm trao đổi với GV tham gia dạy học vấn đề sau:

– Thống nội dung kiến thức lên lớp kiểm tra lớp TN lớp ĐC

– Phương pháp dạy học lớp TN tiến hành theo hướng tích cực hóa hoạt động người học, lớp ĐC tiến hành theo phương pháp thuyết trình, giải thích, minh họa

– Cung cấp giáo án điện tử, phiếu học tập, kiểm tra cuối tiết, … cho GV

3.3.2 Tiến hành giảng dạy

Trên sở thống nội dung phương pháp dạy học, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, đồ dùng dạy học, tiến hành dạy lớp TN ĐC chọn

– Thời gian TN: học kì 2, năm học 2009 – 2010

– Tuy nhiên, hạn chế thời gian nên tiến hành giảng dạy cụ thể sau: + Bài lớp chọn trường THPT Phú Ngọc (Định Quán, Đồng Nai)

+ Bài 5, lớp chọn trường THPT Lê Hồng Phong (Biên Hòa, Đồng Nai)

+ Bài 2, 3, lớp chọn trường THPT Nguyễn Thị Định (Giồng Trôm, Bến Tre)

(106)

3.3.3 Tổ chức kiểm tra, thu thập ý kiến

Sau kết thúc dạy, tiến hành kiểm tra để đánh giá khả tiếp thu, vận dụng kiến thức HS lớp TN ĐC Có kiểm tra 10 – 15phút ứng với TN Nội dung chi tiết kiểm tra trình bày phụ lục số

Bên cạnh đó, chúng tơi phát phiếu tham khảo ý kiến GV mơn hóa học trường THPT tiến hành thực nghiệm học viên cao học; HS lớp thực nghiệm BGĐT để có thơng tin phản hồi Qua đó, chúng tơi có hướng điều chỉnh hợp lý Nội dung chi tiết phiếu tham khảo ý kiến GV HS trình bày phụ lục số số

3.3.4 Chấm bài, thu thập kết

Sau tiến hành kiểm tra lớp TN ĐC, tiến hành chấm điểm kiểm tra, ghi nhận kết

3.3.5 Xử lý kết thực nghiệm

Để có đánh giá khách quan việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động HS, chúng tơi tiến hành xử lý kết thực nghiệm phần mềm xử lý thống kê SPSS for Window 16.0

Các số liệu phân tích định lượng qua phép kiểm định trung bình t để xem khác biệt điểm trung bình lớp TN ĐC có hay khơng có ý nghĩa mặt thống kê Ở sử dụng phép kiểm định t hai mẫu độc lập (Independent – Sample t – Test) với độ tin cậy 95% SPSS cho bảng kết với hai giá trị: kiểm định phương sai (Levene’s Test of Equality of Variances) kiểm định hai trị trung bình (t – test for Equality of Means)

Ta đọc bảng kết theo thứ tự sau:

– Đầu tiên, xét kết kiểm định hai phương sai (Levene’s Test of Equality of Variances)

+ Nếu Sig ≥ 0,05, ta dùng kết dòng kiểm định t phương sai gộp (Equal variances assumed)

(107)

– Sau đó, ta xác định giá trị Sig (2 – tailed) ứng với giá trị kiểm định trung bình t chọn

+ Nếu Sig (2 – tailed) ≥ 0,05, ta kết luận chưa có khác biệt có ý nghĩa điểm trung bình lớp ĐC TN, có nghĩa chênh lệch điểm lớp ĐC TN khơng có ý nghĩa mặt thống kê

+ Nếu Sig (2 –tailed) < 0,05, ta kết luận có khác biệt điểm trung bình hai lớp, có nghĩa chênh lệch điểm lớp đối chứng thực nghiệm có ý nghĩa mặt thống kê

Từ bảng thống kê điểm kiểm tra lớp TN ĐC, tiến hành xử lý kết thực nghiệm theo thứ tự sau:

– Thống kê tần suất (% HS đạt điểm xi) tần suất lũy tích (% HS đạt điểm xi trở xuống), vẽ biểu đồ đường lũy tích

– Xử lý kết phần mềm xử lý thống kê SPSS for Windows 16.0 với phép kiểm định độc lập giá trị trung bình t (Independent – Sampe T Test) xét xem chênh lệch điểm lớp TN ĐC có ý nghĩa thống kê hay khơng

3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

3.4.1 Định tính

• Tham khảo ý kiến 35 GV mơn hóa học trường: THPT Phú Ngọc, THPT Lê Hồng Phong (Đồng Nai), THPT Nguyễn Thị Định (Bến Tre) học viên cao học, thu bảng số liệu sau:

Bảng 3.2 Nhận xét GV giảng điện tử

(Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)

STT Nhận xét Mức độ

1

1 Đầy đủ nội dung học 0 0 35

2 Đảm bảo trọng tâm giảng 0 28

3 Thơng tin xác 0 0 35

4 Hình vẽ, mơ trực quan, sinh động 0 28

5 Giao diện thân thiện, bố cục rõ ràng 0 26

6 Số lượng slide phù hợp với nội dung kiến

thức, thời lượng 0 22 11

7 Màu sắc đơn giản, kiểu chữ, cỡ chữ hợp lí 0 18 16

(108)

Nhận xét: Hầu hết GV đánh giá cao giảng thiết kế Các giảng đảm bảo yêu cầu cần thiết BGĐT, đảm bảo nội dung học xác, khoa học trọng tâm

• Tham khảo ý kiến 235 HS lớp TN, thu bảng số liệu sau

Bảng 3.3 Ý kiến HS

(Nhận xét theo mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt)

STT Nhận xét Mức độ

1

1 Màu sắc đơn giản, kiểu chữ, cỡ chữ hợp lí 0 123 112

2 Hình vẽ, thí nghiệm, mơ trực quan,

sinh động, rõ 0 78 157

3 Những kiến thức mới, trừu tượng trở nên dễ

hiểu 0 83 146

4 Các em hiểu sâu sắc 105 122

5 Khơng khí lớp học sôi động 0 77 150

6 Cảm thấy hứng thú học tập 0 104 117

7 Rèn kỹ quan sát, giải thích tượng 0 97 138

8 Cảm thấy tin tưởng vào lý thyết 0 56 179

Nhận xét: Đa số em cho tiết học BGĐT kết hợp phương pháp hoạt

động hóa người học mà GV tổ chức đem lại niềm tin cho em vào lý thuyết hóa học, khơng khí học tập sơi động, em hứng thú học tập

3.4.2 Định lượng

3.4.2.1 Kết thực nghiệm 1

Bảng 3.4 Bảng tần số, tần suất, tần suất tích lũy điểm

Điểm Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm x

i % số HS đạt điểm xi trở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0.00 2.94 0.00 2.94

3 1.47 7.35 1.47 10.29

4 10 4.41 14.71 5.88 25.00

(109)

6 11 15 16.18 22.06 33.82 64.71

7 17 13 25.00 19.12 58.82 83.82

8 17 25.00 11.76 83.82 95.59

9 11.76 4.41 95.59 100.00

10 4.41 0.00 100.00 100.00

Hình Đồ thị đường lũy tích

– Đồ thị đường lũy tích điểm lớp TN nằm bên phải đường lũy tích điểm lớp ĐC Như vậy, điểm lớp TN cao lớp ĐC

– Điểm giỏi lớp TN (66,18%) cao lớp ĐC (35,29%), ngược lại điểm yếu lớp TN (5,88%) thấp so với lớp ĐC (25%)

* Sử lý thống kê phần mềm SPSS, ta bảng giá trị sau:

Bảng 3.5 Các số liệu thống kê

Điểm Lớp TN Số HS 68 Trung bình 7.0294 Độ lệch chuẩn 1.55468 Độ lệch .18853

ĐC 68 5.7500 1.71364 20781

Nhận xét: Điểm trung bình cuả lớp TN cao lớp ĐC

Bảng 3.6 Kết kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm định phương sai

(110)

F Sig t df Sig (2-tailed) Sự khác trung bình Sự khác độ lệch

Độ tin cậy 95% Thấp

hơn Cao

Điểm

Phương

sai gộp 1.364 .245 4.560 134 .000 1.27941 28059 72446 1.83437 Phương

sai riêng biệt

4.560 132.75 000 1.27941 28059 72441 1.83441

Với phép kiểm định phương sai, ta có Sig = 0,245 > 0,05 nên nhận kết kiểm định phương sai gộp Kết Sig (2 – tailed) = 0,000 (t = 4,560) < 0,05 Điều có nghĩa chênh lệch điểm lớp ĐC TN có ý nghĩa mặt thống kê

Tóm lại, điểm lớp TN cao lớp ĐC chênh lệch điểm có ý nghĩa mặt thống kê

3.4.2.2 Kết thực nghiệm

Bảng 3.7 Bảng tần số, tầnsuất, tần suất lũy tích điểm 2

Điểm Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0 0.00 0.00 0.00 0.00

3 0.00 1.09 0.00 1.09

4 2.17 6.52 2.17 7.61

5 12 8.70 13.04 10.87 20.65

6 12 19 13.04 20.65 23.91 41.30

7 26 25 28.26 27.17 52.17 68.48

8 26 17 28.26 18.48 80.43 86.96

9 11 8.70 11.96 89.13 98.91

(111)

Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích Nhận xét:

– Điểm giỏi lớp TN (76,09%) ln cao lớp ĐC (58,7%), cịn điểm yếu lớp TN (2,17%) thấp so với lớp ĐC (7,61%)

– Đồ thị đường lũy tích điểm lớp TN nằm bên phải đồ thị đường lũy tích điểm lớp ĐC Điều chứng tỏ, lớp TN có điểm cao lớp ĐC

* Sử lý thống kê phần mềm SPSS, ta có bảng kết sau

Bảng 3.8 Các số liệu thống kê

Lớp Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch

Điểm TN 92 7.4130 1.46124 15234

ĐC 92 6.7500 1.48712 15504

Nhận xét:Điểm trung bình lớp TN (7,4130) cao lớp ĐC (6.750)

Bảng 3.9 Kết kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm định

bằng

phương sai

Kiểm định trung bình t

(112)

(2-tailed) khác trung bình

khác

độ lệch Thấp Cao

Điểm

Phương sai

gộp 082 .775 3.050 182 .003 66304 21736 23417 1.09192

Phương sai

riêng biệt 3.050 181.944 003 66304 21736 23416 1.09192

Ta có, Sig = 0,775 > 0,05 nên chúng tơi kiểm định theo phương sai gộp

Với Sig (2 – tailed) = 0,03 < 0,05 nên chênh lệch điểm hai lớp có ý nghĩa mặt thống kê

Tóm lại, điểm lớp TN cao điểm lớp ĐC có ý nghĩa mặt thống kê

3.4.2.3 Kết thực nghiệm

Bảng 3.10 Bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tích điểm 3

Điểm Số HS đạt điểm xi % số HS đạt điểm xi

% số HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.00 0.00

1 0 0.00 0.00 0.00 0.00

2 0 0.00 0.00 0.00 0.00

3 0 0.00 0.00 0.00 0.00

4 1.09 7.61 1.09 7.61

5 17 5.43 18.48 6.52 26.09

6 22 7.61 23.91 14.13 50.00

7 21 11 22.83 11.96 36.96 61.96

8 22 19 23.91 20.65 60.87 82.61

9 24 26.09 9.78 86.96 92.39

(113)

Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích điểm Nhận xét:

– Điểm giỏi lớp TN cao so với lớp TN, điểm yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC

– Đồ thị đường lũy tích điểm lớp TN nằm bên phải đường lũy tích điểm lớp ĐC Do đó, lớp TN có điểm cao lớp ĐC

* Xử lý thống kê phần mềm SPSS, ta có bảng kết sau:

Bảng 3.11 Các số liệu thống kê

Lớp Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch

Điểm TN 92 8.0435 1.39002 14492

ĐC 92 7.2609 1.64330 17133

Nhận xét: Lớp TN có điểm trung bình (8,0435) cao điểm trung bình lớp ĐC

(7,2609)

Bảng 3.12 Kết kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm định phương sai

Kiểm định trung bình t

F Sig t df Sig

(2-tailed) Sự khác trung bình

Sự khác độ lệch

Độ tin cậy 95% Thấp

(114)

Điểm

Phương

sai gộp 5.579 .019 3.488 182 001 78261 22440 33985 1.22536 Phương

sai riêng biệt

3.488 177.128 .001 78261 22440 33977 1.22545

Nhận xét:

– Sig =0,019 < 0,05 nên ta kiểm định theo phương sai riêng biệt

– Sig (2 – tailed) = 0,01 < 0,05 nên chênh lệch điểm lớp ĐC TN có ý nghĩa mặt thống kê

Tóm lại, HS lớp TN có điểm cao lớp ĐC chênh lệch điểm có ý nghĩa mặt thống kê

3.4.2.4 Xử lý thống kê

Bảng 3.13 Bảng tần số, tần suất, tần suất lũy tích 4

Điểm Số HS đạt điểm xi % Số HS đạt điểm xi % Số HS đạt điểm xitrở xuống

TN ĐC TN ĐC TN ĐC

0 0 0.00 0.00 0.0 0.0

1 0 0.00 0.00 0.0 0.0

2 0 0.00 0.00 0.0 0.0

3 0.00 4.00 0.0 4.0

4 4.00 12.00 4.0 16.0

5 10 14 13.33 18.67 17.3 34.7

6 14 14 18.67 18.67 36.0 53.3

7 18 16 24.00 21.33 60.0 74.7

8 14 13 18.67 17.33 78.7 92.0

9 12.00 4.00 90.7 96.0

(115)

Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích Nhận xét:

– Điểm giỏi lớp TN (64%) cao so với lớp ĐC (46,7%), ngược lại điểm yếu lớp TN (4%) thấp so với lớp ĐC (16%)

– Đồ thị đường lũy tích điểm lớp TN nằm bên phải lớp ĐC Như HS lớp TN có điểm cao so với HS lớp ĐC

* Xử lý thống kê phần mềm SPSS, ta bảng kết sau:

Bảng 3.14 Các số liệu thống kê 4

Lớp Số HS Trung bình Độ lệch chuẩn Độ lệch

Điểm TN 75 7.1333 1.61357 18632

ĐC 75 6.2933 1.69875 19616

Nhận xét:

Điểm trung bình lớp thực nghiệm 7,1333 lớn 6,2933, điểm trung bình lớp ĐC

Bảng 3.15 Kết kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm định

bằng

phương sai

Kiểm định trung bình t

(116)

(2-tailed) trung bình

khác độ lệch

Thấp

hơn Cao

Điểm

Phương

sai gộp 424 .516 3.105 148 .002 84000 27054 30538 1.37462 Phương

sai riêng

biệt 3.105 147.610 002 84000 27054 30537 1.37463

Nhận xét:

– Sig = 0,516 > 0,05 nên sử dụng kết kiểm định phương sai gộp

– Sig (2 – tailed) = 0,002 < 0,05, chênh lệch điểm lớp ĐC TN có ý nghĩa mặt thống kê

(117)

TÓM TẮT CHƯƠNG

Trong chương tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh giá tính hiệu việc ứng dụng CNTT dạy học theo hướng hoạt động hóa người học

Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm 470 HS ba trường THPT Phú Ngọc, THPT Lê Hồng Phong THPT Nguyễn Thị Định với lớp TN lớp ĐC

Từ kết thực nghiệm, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao so với lớp ĐC Điểm giỏi lớp TN (74,62%) cao so với lớp ĐC (48,62%) Ngược lại, điểm yếu lớp TN (3,06%) thấp so với lớp ĐC (13,15%)

Đồ thị đường lũy tích điểm lớp TN ln nằm bên tay phải đường lũy tích điểm lớp ĐC có nghĩa kết học tập lớp TN cao lớp ĐC

Và khác biệt kết học tập lớp TN ĐC có ý nghĩa mặt thống kê ngẫu nhiên (phép kiểm định độc lập giá trị trung bình t – phần mềm xử lý thống kê SPSS for Windows 16.0)

(118)

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1 Kết luận

Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài, sau trình nghiên cứu, làm việc cách nghiêm túc, khoa học, giải vấn đề sau:

1.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn đề tài

– Tìm hiểu xu hướng đổi phương pháp dạy học nay, dạy học hướng vào người học hay dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học

– Tìm hiểu sở lý luận PPDH tích cực, số phương pháp hoạt động hóa người học dạy học hóa học

– Tìm hiểu sở lý luận BGĐT bao gồm: khái niệm giáo án điện tử, BGĐT, ưu điểm hạn chế BGĐT tiêu chuẩn đánh giá BGĐT

– Tìm hiểu phần mềm Lecture Maker với ưu điểm hạn chế Việc nghiên cứu giúp chúng tơi sử dụng thành thạo phần mềm này, hiểu hết tính ưu việt để phát huy cách tối đa, đồng thời tìm hướng khắc phục hạn chế Bên cạnh đó, chúng tơi biết cách sử dụng phần mềm cho phù hợp với đặc thù mơn hóa học Ngồi ra, chúng tơi cịn tìm mối liên kết Lecture Maker Microsoft PowerPoint nhằm nâng cao chất lượng BGĐT

– Tìm hiểu thực trạng ứng dụng CNTT trường THPT Tỉnh Bến Tre Việc điều tra cho thấy việc dạy học BGĐT cịn nhiều khóa khăn chưa phát huy hết tiềm GV khơng thường xuyên sử dụng BGĐT hạn chế sở vật chất, nhiều thời gian thiết kế, trình độ tin học hạn chế HS chưa biết cách chuẩn bị ở nhà nên việc ghi chép tiết học có sử dụng BGĐT khó khăn, làm cho em chưa hiểu hết học

1.2 Sử dụng phần mềm Lecture Maker dạy học hóa học phần hữu lớp 11 THPT

(119)

Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc lựa chọn, thiết kế, quy trình soạn giáo án điện tử phần mềm Lecture Maker

Biên soạn 10 dạy theo nội dung sgk Hóa học 11 thuộc chương trình bản, đồng thời áp dụng phương pháp hoạt động hóa người học vào trình dạy học cụ thể

1.3 Thực nghiệm sư phạm

– Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm giáo án cặp lớp TN ĐC thuộc trường THPT với 470 HS Thống kê, xử lý, phân tích kết thực nghiệm, đồng thời tiếp thu ý kiến đóng góp GV để thấy giả thuyết khoa học đề tài khả thi có hiệu Việc sử dụng phần mềm Lecture Maker dạy học hóa học góp phần nâng cao chất lượng hiệu lên lớp, giúp HS hình thành niềm say mê học tập mơn hóa học, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập em HS

Như vậy, nói chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài Những BGĐT thiết kế thu kết thành công Hi vọng việc sử dụng phần mềm Lecture Maker dạy học mơn Hóa học nói riêng mơn học khác nhân rộng nhằm phát huy mạnh CNTT dạy học trường THPT

2 Kiến nghị

Để việc ứng dụng CNTT dạy học Hóa học theo hướng tích cực hóa hoạt động người học đạt hiệu quả, chúng tơi xin có số kiến nghị sau:

2.1 Với quan quản lý giáo dục

– Cần tăng cường đầu tư trang thiết bị máy vi tính, máy chiếu, phòng học đa nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho GV sử dụng BGĐT trình dạy học; hóa chất, dụng cụ thí nghiệm, phương tiện trực quan máy móc hỗ trợ phát huy hết khả dạy học người GV, tính tích cực, sáng tạo khả tiếp thu kiến thức HS

– Cần tổ chức thêm lớp tập huấn ứng dụng CNTT dạy học đổi phương pháp giáo dục

– Tạo điều kiện thuận lợi để GV HS phát huy khả

– Cần tiếp tục chỉnh sửa nội dung sách giáo khoa để thuận lợi cho việc tự học, tự nghiên cứu

(120)

– GV cần tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn gắn liền với mục tiêu đổi phương pháp dạy học Đồng thời có lớp nhằm giúp GV rèn luyện kỹ năng, nâng cao khả ứng dụng CNTT dạy học

– GV cần đầu tư nhiều thời gian công sức thiết kế dạy theo hướng hoạt động hóa người học

– Cần tìm hiểu đối tượng HS để phát huy hết khả em, tạo cho em hứng thú học tập

– Không ngừng tự bồi dưỡng, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao khả ứng dụng CNTT dạy học

– Tìm cách khắc phục khó khăn, mạnh dạn ứng dụng CNTT dạy học

2.3 Đối với học sinh

– HS cần làm quen, rèn luyện hoạt động học tập tích cực từ đầu

– Cần phải tích cực, chủ động tham gia hoạt động học tập để đạt kết cao

3 Hướng phát triển đề tài

Lecture Maker phần mềm thích hợp việc soạn giảng đa phương tiện, đặc biệt e – Learning Nếu có thời gian điều kiện, chúng tơi thu âm giảng Bổ sung phần hướng dẫn giải tập củng cố hệ thống câu hỏi, giúp HS tự học cách tốt

Qua trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi nhận thấy rằng, khơng có phương pháp dạy học vạn Vì vậy, muốn đổi phương pháp dạy học, GV cần phối hợp cách linh hoạt nhiều phương pháp, đồng thời không ngừng trao dồi chuyên môn nghiệp vụ

(121)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trịnh Văn Biều (2002), Lý luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hố Chí Minh

2 Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Đại học Sư phạm Thành phố Hố Chí Minh

3 Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, Đại học Sư phạm

Thành phố Hố Chí Minh

4 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

5 Trịnh Văn Biều (2010), Dạy học hợp tác – Một xu hướng giáo dục kỷ XXI, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

6 Bộ Giáo dục Đào tạo, Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ

thơng mơn Hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội

7 Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực, số

phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB Đại học Sư phạm

8 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục

9 Công ty Intel (2007), Chương trình dạy học Intel sách hướng dẫn kỹ năng, NXB Trẻ, TP HCM

10 Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội

11.Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương

pháp dạy học, Tài liệu tập huấn, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông, Hà

Nội

12.Thái Hải Hà (2008), Đổi phương pháp dạy học hóa học lớp 10 theo định hướng

tích cực hóa hoạt động học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm

Thành phố Hồ Chí Minh

13.Bùi Hiền (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội

14.Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

(122)

15.Nguyễn Hiền Hoàng, Nguyễn Thanh Lâm (2008), Ứng dụng cơng nghệ thơng tin

trong Hóa học, NXB Giáo dục

16.Trần Bá Hoành (2003), “Dạy học lấy người học làm trung tâm”, Tạp chí thơng tin khoa học giáodục, (96), tr.1

17.Vũ Oanh Kiều (2010), Ứng dụng công nghệ thông tin, thiết kế lên lớp nhằm nâng

cao chất lượng dạy học mơn hóa học trường THCS, Luận văn thạc sĩ giáo

dục, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

18.Trang Thị Lân(2009), Các phương pháp dạy học đại, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

19.Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục

quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Đại học Sư

phạm Hà Nội

20.Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học mơn hóa học

trường phổ thông, Hà Nội

21.Nguyễn Ngọc Quang (19780, Phương pháp dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục 22.Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Phạm Hồng Bắc, Nguyễn Thị Minh

Châu, Vũ Thị Thu Hoài (2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học

11, NXB Đại học Sư Phạm

23.Trần Mạnh Thắng (2010), Ứng dụng phần mềm Violet vào việc thiết kế giảng

điện tử hóa học trung học phổ thơng, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

24.Nguyễn Trọng Thọ (2002), Ứng dụng tin học dạy học hóa học, NXB Giáo dục 25.Lê Trọng Tín (2004), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học,

Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kỳ III, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh

26.Lê Công Triêm (2004), Bài giảng điện tử quy trình thiết kế giảng điện tử

trong dạy học, kỷ yếu hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy học với tham

gia phương tiện kỹ thuật”

27.Lê Công Triêm (2008), Sử dụng máy tính dạy học, Huế

28.Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2008), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục

29.Nguyễn Văn Trọng (2010), Sử dụng phần mềm Lecture Maker thiết kế giảng điện

(123)

30.Nguyễn Xuân Trường (tổng chủ biên), Lê Mậu Quyền (chủ biên), Phạm Văn Hoàn, Lê Chí Kiên (2008), Hóa học 11 bản, NXB Giáo dục

31.Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) cộng (2008), Hóa học 11 nâng cao, sách giáo viên, NXB Giáo dục

32.Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) cộng (2008), Hóa học 11 bản, sách giáo viên, NXB Giáo dục

33.Nguyễn Xuân Trường (2008), Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục

34.Nguyễn Phú Tuấn (2006), “Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thơng”, Tạp chí giới ta, (6) Hà Nội

35.Viện Khoa học giáo dục (1999), Một số vấn đề phương pháp dạy học, Hà Nội 36.Vụ Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Những vấn đề đổi giáo

dục THCS – môn Tin học, Hà Nội

37.Vụ Giáo dục trung học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn

kiến thức kỹ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 11 chương trình chuẩn, Hà Nội

38.Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

39.Antony C Wilbraham, Dennis D Staley, Michael S Matta, Edward L

Waterman(2005), Chemistry, Person Prentice Hall

40.Richard E Mayer (2005), The Cambridge handbook of multimedia learning,

Cambridge University

41.www.tiengiang.edu.vn

42.alt.edu.net.vn

43.www.edu.gov.vn

44.www.lecturemaker.com

45.home.cvp.vn

(124)

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng việc sử dụng giáo án điện tử dạy học số trường THPT Tỉnh Bến Tre

(125)

Phụ lục Phiếu điều tra

THỰC TRẠNG VIỆC SỬ DỤNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

TRONG DẠY HỌC Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TỈNH BẾN TRE

Để biết xác việc sử dụng giáo án điện tử vào hoạt động dạy học trường trung học phổ thông Tỉnh Bến Tre, thực phiếu điều tra Sự giúp đỡ q thầy hồn thành phiếu điều tra nhân tố góp phần định vào thành cơng q trình khảo sát Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý thầy Kính chúc q thầy nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công nghiệp trồng người

Thầy đánh dấu (X) vào ý kiến chọn Nếu có ý kiến khác, xin thầy vui lòng bổ sung vào phần để trống

1 hầy (cô) bắt đầu sử dụng giáo án điện tử từ năm học

 2006 – 2007  2007 – 2008  2008 – 2009  2009 – 2010

Thời gian khác: ………

2 Tại trường thầy cô công tác có phịng máy chiếu?

 Chưa có  phòng  phòng  phòng

Số lượng khác: ……… Mức độ sử dụng giáo án điện tử thầy cô

 Chưa

 Không thường xuyên (chỉ dùng thao giảng)

 Khá thường xuyên

 Rất thường xuyên

4 Thầy cô thường sử dụng phần mềm để soạn giáo án điện tử?

 Microsoft Office PowerPoint

 Violet

 Lecture Maker

 Acti Vinspire

Phần mềm khác: ……… Khả soạn giáo án điện tử thầy cô

 Rất thành thạo

 Chỉ soạn đơn giản

(126)

 Hồn tồn khơng biết

6 Để rèn luyện kỹ soạn giáo án điện tử, quý thầy cô thường

 học lớp tin học trung tâm

 học lớp nhà trường tổ chức cho giáo viên

 trao đổi với đồng nghiệp

 tự học

Cách khác:……… Theo quý thầy cô, việc soạn giảng giáo án điện tử có ý nghĩa nào?

 Đó trào lưu, khơng có ý nghĩa

 Đó đổi khơng có ý nghĩa

 Đó cách mạng thật giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy – học

8 Thầy có ý kiến việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động dạy học nhà trường phổ thông nay?

 Chỉ nên sử dụng giới hạn số tiết

 Nên sử dụng cách thường xuyên

 sử dụng giảng điện tử 100%

Ý kiến khác:……… ………

9 Theo thầy cơ, giáo án điện tử có ưu điểm gì?

 Nhiều hình ảnh, tư liệu giảng thêm phong phú

 Tiết kiệm thời gian viết bảng

 Bài giảng thêm trực quan sinh động

 Học sinh hoạt động nhiều

 Học sinh hứng thú học tập

Ưu điểm khác:……… ………

10 Theo thầy cô, giáo án điện tử có hạn chế nào?

 Học sinh không ghi kịp

 Học sinh bị chi phối hình ảnh

 Giáo viên tốn nhiều thời gian công sức thiết kế

(127)

Hạn chế khác:……… ………

11 Những thuận lợi thầy cô soạn giảng giáo án điện tử?

 Phương tiện kỹ thuật đầy đủ

 Nguồn thông tin phong phú

 Tài liệu tham khảo đa dạng

Ý kiến khác: ……… ………

12 Những khó khăn thầy gặp phải soạn giảng giáo án điện tử?

 Không đủ điều kiện sở vật chất kỹ thuật

 Giao diện phần mềm tiếng Anh

 Trình độ tin học cịn hạn chế

Ý kiến khác:……… ………

13 Theo q thầy cơ, tính hiệu việc dạy học giáo án điện tử so với việc dạy học bảng thông thường nào?

 Không hiệu  Hiệu

 Hiệu cao không nhiều  Hiệu nhiều

 Tùy theo khác

14.Theo thầy cô, làm để nâng cao chất lượng giảng điện tử?

 Bài giảng phải logic, cô đọng, thể rõ trọng tâm

 Cho học sinh chuẩn bị trước nhà

 Hiệu ứng màu sắc vừa phải để học sinh khơng bị phân tâm

 Có hình ảnh trực quan, phù hợp với nội dung học

15.Thầy cô thường dùng phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh?

 Thuyết trình theo nhóm  Thảo luận nhóm

 Dạy học nêu vấn đề  Đàm thoại

(128)

Phụ lục 2:

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO ÁN THIẾT KẾ

Để có nhận xét cách khách quan giảng điện tử mà chúng tơi thiết kế, kính mong giúp đỡ nhiệt tình q thầy

Xin q thầy vui lịng đánh dấu X vào mức độ mà chọn với mức độ 1: kém; 2: yếu; 3: trung bình; 4: khá; 5: tốt

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô

STT Nhận xét Mức độ

1

1 Đầy đủ nội dung học Đảm bảo trọng tâm giảng Thơng tin xác

4 Hình vẽ, mơ trực quan, sinh động Giao diện thân thiện, bố cục rõ ràng Số lượng slide phù hợp với nội dung kiến

thức, thời lượng

(129)

Phụ lục 3:

PHIẾU ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA HỌC SINH

Để có thơng tin phản hồi giảng điện tử, xin em vui lòng cho biết ý kiến nhận xét, đánh giá thân cách đánh dấu (X) vào mức độ mà em lựa chọn Chúng xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em

STT Nhận xét Mức độ

1

1 Màu sắc đơn giản, kiểu chữ, cỡ chữ hợp lí

2 Chọn hiệu ứng, trình tự hợp lí Hình vẽ, thí nghiệm, mơ trực

quan, sinh động

3 Những kiến thức mới, trừu tượng trở nên dễ hiểu

4 Các em hiểu sâu sắc Khơng khí lớp học sôi động Cảm thấy hứng thú học tập Rèn kỹ quan sát, giải thích

hiện tượng

(130)

Phụ lục Các đề kiểm tra

Bài 1:Benzen đồng đẳng

Câu 1: Chọn phát biểu sai

A Chất có cơng thức phân tử C6H6 phải benzen

B Benzen có cơng thức phân tử C6H6

C Chất có cơng thức đơn giản CH khơng benzen D Benzen có cơng thức đơn giản CH

Câu 2: Dãy gồm tất chất tác dụng với toluen là:

A O2, Cl2, H2SO4 đặc B H2, Cl2, dung dịch Br2

C KMnO4 đun nóng, H2, Cl2 D HNO3 đặc, HBr, Br2 Câu 3: Số đồng phân hidrocacbon thơm công thức phân tử C8H10

A B C D

Câu 4: Hóa chất dùng để phân biệt etylbenzen, benzen, hex – – in A dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch KMnO4, đun nóng

B dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch brom

C dung dịch HNO3 đặc/H2SO4 đặc, dung dịch AgNO3/NH3

D dung dịch brom, dung dịch KMnO4, đun nóng

Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng clo hóa đồng đẳng benzen C6H5CH2CH3 + Cl2

Sản phẩm phản ứng chất sau đây?

A

CH2CH2Cl

B

CHCl - CH3

C

CH2CH3

Cl D

CH2CH3

Cl

(131)

Câu 6: Tên gọi hidrocacbon thơm có cơng thức cấu tạo bên cạnh A – etyl – 1,3 – đimetyl benzen

B – etyl – 1,5 – đimetyl benzen

C – etyl – 3,5 – đimetyl benzen D 1,3,5 – etyl đimetyl benzen

Tự luận: Cho 4,6 gam toluen tác dụng với hỗn hợp HNO3 đặc dư (có H2SO4 đặc làm xúc

tác) tạo TNT Biết hiệu suất phản ứng đạt 80% Tính khối lượng TNT thu khối lượng axit HNO3 phản ứng

Bài 2.Anđehit – Xeton

I TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Trong chất có cơng thức cấu tạo đây, chất không phải anđehit?

A H – CH = O B O = CH – CH = O

C CH3 – C – CH3 D CH3 – CH = O

O

Câu 2: Nhận xét sau đúng?

A Anđehit xeton làm màu dung dịch nước brom

B Anđehit xeton không làm màu dung dịch nước brom C Xeton làm màu dung dịch nước brom cịn anđehit khơng D Anđehit làm màu dung dịch nước brom xeton khơng Câu 3: Dãy gồm chất phản ứng với anđehit fomic là:

A H2 (Ni, t0), Na2SO3, AgNO3/NH3 B C6H5OH (xt: OH–), Cu(OH)2/OH–

C KMnO4, Ca(OH)2, CuO (t0)

D NaHSO4, Br2 (H2O), NaOH

Câu 4: Để phân biệt chất: propan – – ol, propanal, axeton Có thể dùng thuốc thử sau đây?

A CuO (t0), dung dịch AgNO3/NH3 B NaHSO3, Na

C Cu(OH)2 dung dịch kiềm D Cu2O, dung dịch nước brom

Câu 5: Ứng dụng sau anđehit fomic?

A Điều chế dược phẩm B Tổng hợp phẩm nhuộm

C Chất sát trùng, xử lý hạt giống D Sản xuất thuốc trừ sâu II TỰ LUẬN

CH3

CH2CH3

(132)

Cho 7,2 gam ankanal A phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 sinh muối

axit B 2,16 gam bạc kim loại Nếu cho tác dụng với H2/Ni, t0 thu ancol đơn chức, có mạch nhánh Xác định cơng thức cấu tạo A

Bài 3:Axit cacboxylic

I TRẮC NGHIỆM

Câu Trong chất đây, chất có nhiệt độ sơi cao

A propan – – ol B anđehit propionic

C axeton D axit propionic

Câu Để ancol etylic lâu ngày ngồi khơng khí có vị chua, chứng tỏ tạo axit

A lactic B acrylic C axetic D oxalic

Câu Đốt cháy hoàn toàn axit hữu cơ, thu số mol CO2 số mol H2O Axit

A axit hai chức, không no B axit ba chức, no

C axit hai chức, no D axit đơn chức, no

Câu Axit axetic phản ứng với chất sau đây?

(1) Mg, (2)Cu, (3) CuO, (4) KOH, (5) HCl, (6) Na2CO3, (7) C2H5OH, (8) AgNO3/NH3, (9) C6H5ONa

A (1), (2), (3), (4), (5), (6) B (1), (3), (4), (6), (7), (9) C (3), (4), (6), (7), (8), (9) D (1), (2), (4), (7), (8), (9)

Câu X chất lỏng, khơng màu, có khả làm đổi màu quỳ tím X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Na2CO3 Công thức cấu tạo X

A HCOOH B CH3COOH C HCHO D CH3CHO

II TỰ LUẬN

Chia m gam axit axetic thành hai phần

Phần I trung hòa vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 0,4M

Phần thực phản ứng este hóa với ancol etylic, biết hiệu suất phản ứng 80% Tính khối lượng este thu

Bài 4.Ancol – Phenol

I TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chọn phát biểu

A Ancol hợp chất hữu có nhóm – OH liên kết với hidrocacbon no

(133)

C Ancol no hợp chất hữu có hay nhiều nhóm – OH liên kết với gốc hidrocacbon

D Cơng thức chung ancol no ghi CnH2n+2Ox n ≥ x ≥

Câu 2: Tên ancol A 1, – đimetylbutan – – ol

B 4, – đimetylbutan – – ol C 1, 3, – trimetylpropan – – ol D – metylpentan – – ol

Câu 3: Chọn phát biểu

A Khi đốt cháy ancol X thu số mol CO2 < số mol nước kết luận X ancol no đơn chức

B Ancol no đơn chức cháy thu số mol CO2 < số mol nước C Khi khử nước ancol no đơn chức bậc ln thu hai anken

D Mọi ancol no đơn chức có từ 2C trở lên tham gia phản ứng khử nước tạo anken

Câu 4: Cho ancol sau: CH3CH2OH (1); CH2OH – CH2OH (2); CH2OH – CH2 – CH2OH (3); CH2OH – CHOH – CH2OH (4) Ancol phản ứng với Cu(OH)2 nhiệt độ thường?

A (1), (2), (3) B (2), (3), (4) C (2), (4) D (3), (4)

Câu 5: Ancol etylic phản ứng với nhóm chất sau đây?

A Na, NaOH, CuO, HCl B K, Cu(OH)2, O2, Br2

C Na, HBr, Cu(OH)2, CuO D K, HCl, CuO, O2

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn ancol no đơn chức mạch hở X cần 3,36 lít khí oxi (đkc)

thu 2,25 gam H2O (đkc)

a Công thức phân tử ancol X

A C2H5OH B C3H7OH

C C4H9OH D C5H11OH

b Biết đun nóng X với H2SO4 đặc, 170oC thu hai anken đồng phân Tên gọi X

A butan – – ol B – metylpropan – – ol

C butan – – ol D – metylpropan – – ol

Câu 7: Một ancol no đơn chức, mạch hở X có tỷ khối so với khơng khí 2,55 Ancol X có

cơng thức phân tử

CH – CH2 - CH CH3

CH3 CH3

(134)

A CH3OH B C2H5OH C C3H7OH D C4H9OH

Câu 8: Các ancol no đơn chức tác dụng với CuO nung nóng tạo anđehit

A ancol bậc ancol bậc B ancol bậc

C ancol bậc D ancol bậc

Câu 9: Khi đun nóng ancol etylic với H2SO4 đặc 1700C tạo sản phẩm A C2H5OC2H5 B C2H4 C CH3CHO D CH3COOH

Câu 10: Số đồng phân có chứa vịng benzen ứng với cơng thức C7H8O vừa tác dụng với Na, vừa tác dụng với NaOH

A B C D

Câu 11: Cho chất sau đây: (1) dung dịch HCl, (2) dung dịch brom, (3) dung dịch KOH, (4) K, (5) CH3COOH, (6) CH3OH Chất tác dụng với phenol?

A (1), (2), (3) B (4), (5), (6) C (3), (4), (5) D (2), (3), (4)

Câu 12: Chất sau phenol?

A

OH

B

OH

H3C

C

CH2OH

D

CH3 OH

CH3

Câu 13: Phát biểu sau sai?

A Phenol chất rắn kết tinh dễ bị oxi hóa khơng khí thành màu hồng nhạt B Phenol có tính axit yếu mạnh axit cacbonic

C Khác với benzen, phenol phản ứng dễ dàng với dung dịch brom nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng

D Nhóm – OH gốc phenyl phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn

Câu 14: Cho chuỗi phản ứng: Benzen → X → Y → Z → Y

X, Y là:

A C6H5Cl, C6H5OH B C6H5OH, C6H5Cl

C C6H5Cl, C6H5ONa D Tất sai

Câu 15a: Hỗn hợp X gồm phenol ancol no đơn chức 14,00 gam hỗn hợp X phản

ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M Thành phần % khối lượng ancol hỗn hợp X

(135)

Câu 15b: Cho 14,00 gam hỗn hợp X tác dụng với lượng dư dung dịch brom Khối lượng kết tủa thu

A 66,2 gam B 99,3 gam C 16,55 gam D 33,1 gam

Câu 16: Dùng hóa chất sau để phân biệt chất lỏng không màu, đựng riêng biệt

trong lọ mât nhãn: ancol etylic, stiren, phenol?

A Na B dung dịch NaOH

C nước brom D q tím

Câu 17: Ảnh hưởng nhóm -OH đến nhân thơm C6H5- phân tử phenol làm cho phenol

A dễ tham gia phản ứng nhân thơm B khó tan nước

C tác dụng với dung dịch kiềm D tác dụng với kim loại kiềm

Câu 18: Khối lượng axit nitric cần dùng để điều chế 34,35 gam axit piric (2,4,6 –

trinitrophenol), biết hiệu suất phản ứng 90%,

A 28,35 gam B 31,5 gam C 25,52 gam D 10,5 gam

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn ancol no đơn chức mạch hở X thu 4,48 lít khí

CO2 (đkc) 2,25 gam H2O (đkc) Thể tích khí oxi cần dùng

A 6,72 lít B 3,36 lít C 4,48 lít D Giá trị khác

Câu 20: 4,6 gam ancol đa chức no tác dụng với Na (dư) sinh 1,68 lít khí H2 (đkc), MA ≤

92 đvC Công thức cấu tạo A

(136)

Phụ lục Kết kiểm tra

Trường THPT Phú Ngọc – Định Quán, Đồng Nai

Lớp 11A3

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 ng Sĩ Hồng An

2 Lê Tuấn Anh

3 Nguyễn Ngọc Anh

4 Võ Ngọc Quế Anh

5 Vũ Ngọc Bảo

6 Ngô Nguyễn Đan Châu

7 Nguyễn Thành Danh

8 Đinh Trường Giang

9 Trương Thị Ngọc Hiền

10 Trần Thị Ánh Hiệp

11 Hà Minh Hiếu

12 Nguyễn Thị Thanh Huyền

13 Phạm Hữu Khang

14 Nguyễn Anh Lộc

15 Ong Quế Mẫn

16 Vũ Quang Minh

17 Đặng Thị Thanh Ngọc

18 Sử Thị Thúy Oanh

19 Nguyễn Trịnh Lan Phương

20 Trần Đặng Bảo Quý

21 Nguyễn Minh Thắng

22 Nguyễn Thị Thủy Tiên

23 Lại Nguyễn Minh Trang

24 Ngô Nguyễn Yến Trinh 10

25 Lưu Thanh Tuấn

26 Phạm Đoàn Phương Uyên

27 Đoàn Thùy Vân

28 Lê Quang Vũ

29 Lê Tuấn Vũ

30 Nguyễn Phú Đức Vượng

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 Võ Thị Thuý An

(137)

Lớp 11B8

Lớp 11A5

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 Nguyễn Thái Lê An

2 Nguyễn Thị Thùy An

3 Nguyễn Thái Bình

4 Thái Phạm Hồng Châu

5 Nguyễn Lê Chí 10

6 Trịnh Mạnh Đạt

7 Phạm Minh Giang

8 Đoàn Thị Thu Hiếu

9 Lê Đức Huy

10 Nguyễn Mạnh Kha

11 Phạm Thị Nhả Khanh

12 Bùi Phi Khanh

13 Đỗ Thị Kim Khoa

14 Lê Quang Long

15 Nguyễn Văn Lộc

16 Nguyễn Thị Thúy Ngân

17 Võ Tấn Nghĩa

18 Huỳnh Thị Hạnh Nguyên

19 Đào Thanh Nhàn

20 Ngô Thành Nhân

21 Nguyễn Thùy Nhiên

22 Nguyễn Thị Ngọc Nương

23 Huỳnh Thị Kim Quyên

24 Hồ Minh Tâm

25 Đỗ Lê Phúc Tâm

26 Nguyễn Thị Thanh Thùy

27 Nguyễn Thị Thu Thủy

28 Đỗ Kim Thư

29 Nguyễn Thị Minh Thư

30 Huỳnh Thị Kim Trang

31 Nguyễn Thị Bích Trâm

32 Trần Phương Trâm

33 Hồ Thị Mỹ Trinh

34 Hồ Thị Bé Trúc 10

35 Lê Thị Thanh Trúc

36 Võ Công Tứ

37 Nguyễn Phan Thùy Uyên

(138)

3 Đỗ Lan Anh

4 Hồ Phạm Quỳnh Anh

5 Nguyễn Gia Bảo

6 Nguyễn Tuấn Cường

7 Nguyễn Bảo Duy

8 Trần Thùy Dương

9 Dương Trúc Giang

10 Nguyễn Mỹ Hiền

11 Nguyễn Lâm Nguyên Hưng

12 Nguyễn Đình Khải

13 Lê Vũ Vân Khanh

14 Nguyễn Mai Khanh

15 Trần Lâm Khôi

16 Nguyễn Thị Thanh Mai

17 Nguyễn Lê Tuấn Minh

18 Lê Thị Hoàng Nguyên

19 Trần Đồng Phương Nguyên

20 Đinh Mẫn Nhi

21 Nguyễn Thị Châu Nhi

22 Nguyễn Hữu Phát

23 Nguyễn Hoàng Phúc

24 La Xuân Thái

25 Nguyễn Ngọc Cao Thắng

26 Đỗ Phúc Thịnh

27 Nguyễn Võ Bảo Thụy

28 Đặng Ngọc Đoan Trang

29 Vương Khánh Trung

30 Trần Nguyễn Phương Uyên

31 Võ Thế Viện

32 Phạm Quốc Việt

Lớp 11B6

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 Võ Thị Thúy An

2 Đặng Tuấn Anh

3 Nguyễn Thị Khánh Bình

4 Trần Ngọc Bích

5 Lưu Minh Châu

(139)

7 Trần Minh Duy

8 Nguyễn Thị Thùy Duyên

9 Huỳnh Thị Quế Em

10 Nguyễn Thị Như Hảo

11 Trần Vy Hạ

12 Nguyễn Minh Hậu

13 Trần Minh Hoàng

14 Nguyễn Lê Đức Huy

15 Nguyễn Ngọc Huy

16 Nguyễn Thị Huỳnh Lam

17 Dương Hoàng Long

18 Nguyễn Trọng Nghĩa

19 Nguyễn Thị Kim Ngọc

20 Lê Thành Nhân

21 Võ Thị Yến Nhi

22 Nguyễn Thị Huỳnh Như

23 Ngơ Hồi Phương

24 Nguyễn Thanh Thúy Phượng

25 Ngô Nguyễn Minh Quân

26 Trương Thị Hồng Thắm

27 Nguyễn Phước Thật

28 Nguyễn Thị Thúy

29 Nguyễn Thị Mỹ Tiên

30 Võ Thị Ngọc Trâm

31 Hồ Minh Trí

32 Dương Thị Thanh Trúc

33 Đặng Thị Mỹ Tuyền

34 Võ Ngọc Tú

35 Nguyễn Thị Xuyến

36 Phan Nguyễn Yến

Trường THPT Lê Hồng Phong – Tp Biên Hòa, Đồng Nai

Lớp 11B4

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM

1 Nguyễn Ngọc Hùng Anh

2 Vũ Thị Ngọc Châu

3 Trần Đức Danh 4

4 Nguyễn Trang Ngọc Diễm

5 Nguyễn Thị Kim Dung 10

6 Trần Thị Thùy Dương

(140)

8 Lê Hoàng Hải

9 Tạ Thị Thu Hằng 10

10 Bùi Thị Ngọc Hạnh

11 Nguyễn Thị Thanh Hòa

12 Văn Thị Thu Hoài

13 Hoàng Thị Huệ 10

14 Phạm Quỳnh Diễm Hương

15 Đoàn Ngọc Nguyên Khang

16 Chu Văn Kỳ

17 Nguyễn Thị Mỹ Linh 7

18 Nguyễn Văn Linh 6

19 Vũ Thị Bách Thảo Ly

20 Nguyễn Ngọc Minh

21 Mai Bảo Kim Ngân 6

22 Trần Thị Ngọc

23 Bùi Cao Yến Nhi

24 Tô Thị Nhiệm

25 Hà Hoàng Phúc 8

26 Vũ Thị Phượng

27 Đỗ Ngọc Quyên 5

28 Nguyễn Thị Thúy Quỳnh

29 Phan Minh Tài

30 Phạm Văn Thắng

31 Nguyễn Phương Thảo

32 Nguyễn Minh Thế

33 Nguyễn Thị Hoài Thu

34 Lê Thị Thanh Thúy

35 Nguyễn Thị Minh Thy 10

36 Nguyễn Thủy Tiên 5

37 Bùi Quốc Toán

38 Mai Thị Thùy Trang

39 Phạm Nguyễn Xuân Trang

40 Ngơ Phước Trí

41 Trịnh Vũ Thanh Trúc

42 Nguyễn Quốc Tuấn

43 Nguyễn Thị Thanh Tuyền

44 Vũ Huỳnh Ánh Tuyết

45 Nguyễn Quách Quốc Uy

46 Dương Thị Bích Vân

47 Nguyễn Quốc Việt

(141)

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM

1 Nguyễn Quốc Bình

2 Trần Thị Chiều

3 Bùi Quốc Công 6

4 Đỗ Thị Hồng Cúc 8

5 Nguyễn Hữu Đạt

6 Đỗ Tiến Đạt

7 Nguyễn Hoàng Hương Giang

8 Hoàng Văn Hiệp 10

9 Trịnh Thị Kim Hương

10 Trần Thị Thu Hương

11 Phạm Thị Hường

12 Huỳnh Thị Ngọc Huyền

13 Phạm Trịnh Ngọc Huyền 7

14 Dương Thị Huyền 10 10

15 Vũ Thị Hằng Nga 7

16 Nguyễn Trần Kim Ngân

17 Vũ Đại Yến Ngọc

18 Ngô Thị Nụ

19 Phạm Hồng Phúc

20 Nguyễn Thị Hoàng Phụng

21 Cao Xuân Phương 9

22 Nguyễn Thị Phương

23 Nguyễn Lê Hồng Sơn 7

24 Nguyễn Thế Tài

25 Nguyễn Thị Thu Thanh

26 Trần Phương Thảo 7

27 Trương Thiện 10

28 Phạm Thụy Thiên Thư 8

29 Vy Thị Thanh Thúy 10

30 Trần Thị Thanh Trâm 8

31 Trần Thị Quỳnh Trang

32 Nguyễn Ngọc Trang 10

33 Lưu Phương Trinh 10

34 Trương Thanh Trường 10

35 Phạm Mai Hoàng Tuấn

36 Phạm Anh Tuấn

37 Lê Duy Tùng

38 Nguyễn Thị Ngọc Tươi

39 Vũ Thị Phương Uyên

(142)

41 Lê Hồng Bích Vân

42 Nguyễn Thị Tường Vi

43 Hoàng Triệu Vũ

44 Nguyễn Vũ Hạ Vy

45 Phan Thị Thanh Xuân

46 Nguyễn Như Ý

47 Nguyễn Thị Ngọc Yến 10 10

Lớp 11B4

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM

1 Nguyễn Thị Vân Anh

2 Nguyễn Thế Anh 6

3 Nguyễn Thị Mộng Chi

4 Nguyễn Thị Quỳnh Dao 6

5 Phan Lê Đức Đạt 10

6 Nguyễn Trịnh Ngọc Diễm 7

7 Nguyễn Thị Kim Dung

8 Lê Thị Hoàng Giang 9

9 Nguyễn Đức Hải

10 Nguyễn Thụy Thanh Hằng 6

11 Trịnh Thị Bích Hằng

12 Lê Huy Hiến

13 Lê Nguyễn Mạnh Hoàng 6

14 Nguyễn Thị Kim Huê

15 Nguyễn Thị Huệ

16 Vũ Đức Huy

17 Lê Duy Khánh

18 Nguyễn Lương Kỳ 8

19 Nguyễn Thị Len 5

20 Nguyễn Thị Ngọc Linh 6

21 Lê Thị Dạ Lý

22 Thái Văn Mạnh

23 Trần Thị Hoài My

24 Nguyễn Thị Thùy Ngân

25 Trần Thị Kiều Ngọc

26 Đinh Vũ Uyên Nhi 9

27 Đào Phương Như 6

28 Cao Hoàng Thiên Phú

29 Phan Thanh Phúc

30 Dỗn Đình Quang 10

31 Ngơ Ngọc Tố Quyên

(143)

33 Tạ Đức Tài 6

34 Nguyễn Hồng Yến Thanh

35 Nguyễn Thị Ngọc Thanh

36 Nguyễn Phương Thảo

37 Bùi Anh Thư

38 Nguyễn Thị Cẩm Thúy 10

39 Nguyễn Duy Trí

40 Vũ Ngọc Thanh Trúc

41 Nguyễn Vũ Trường 7

42 Nguyễn Văn Tuấn

43 Bùi Anh Tuấn 9

44 Đào Trang Uyên

45 Nguyễn Ngọc Thảo Uyên

Lớp 11B11

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM ĐIỂM

1 Ngô Thế Anh 8

2 Phạm Thị Bông

3 Trần Mạnh Cường

4 Nguyễn Thị Hồng Diễm 7

5 Nguyễn Minh Đức

6 Lê Thế Dương 10

7 Phạm Thị Thu Hà 10

8 Nguyễn Thị Việt Hà

9 Nguyễn Thị Thanh Hằng

10 Nguyễn Thị Hiền 10 10

11 Trần Minh Đức Hiền

12 Mai Thị Thanh Hoài

13 Vũ Thị Hồng

14 Mai Ngọc Hương

15 Chu Viên Thế Kiên

16 Hoàng Thúy Kiều

(144)

18 Nguyễn Thị Thảo Ly 8

19 Nguyễn Bình Minh

20 Nguyễn Thị Ngọc Ngà 8

21 Phạm Thị Kim Ngọc

22 Nguyễn Đức Nhất

23 Nguyễn Lý Phương Nhung

24 Bùi Thị Kim Phượng

25 Phan Văn Quỳnh

26 Lưu Cao Trâm Quỳnh 10

27 Ngô Thanh Sang

28 Trần Ngọc Sơn

29 Trần Minh Tân

30 Nguyễn Quang Thái 8

31 Lương Thạch Thảo 10

32 Trịnh Thị Phương Thảo

33 Đồng Thị Thu 10

34 Lương Thị Thương 10

35 Nguyễn Thị Thủy

36 Phạm Kiều Tiên

37 Nguyễn Văn Tiến

38 Trần Thị Thùy Trang 10

39 Lâm Thị Mỹ Trinh

40 Mai Văn Trình 10

41 Trần Minh Tự 10

42 Hoàng Lê Phụng Tuyền

43 Hoàng Lê Tú Uyên 8

44 Nguyễn Thị Tuyết Vân

45 Vương Kiều Phi Yến

Trường THPT Nguyễn Thị Định – Giồng Trôm, Bến Tre

Lớp 11A2

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 Lê Tấn An

2 Huỳnh Thị Quế Anh

3 Huỳnh Văn Bi

4 Nguyễn Tấn Công

5 Nguyễn Thị Mỹ Duyên 10

6 Võ Hoàng Dương

7 Trần Thị Hồng Gấm

8 Nguyễn Thanh Hà

9 Trần Vy Hạ

(145)

11 Nguyễn Thị Hiền

12 Nguyễn Văn Quốc Hòa

13 Dương Khắc Huy

14 Nguyễn Thị Mỹ Huyền

15 Nguyễn Thị Yến Kiều

16 Thạch Thị Ngọc Lan

17 Nguyễn Thị Ai Ling

18 Lưu Hoài Linh

19 Nguyễn Vũ Linh

20 Trần Thị Kim Ngân 10

21 Lê Thị Khánh Ngọc

22 Cao Thanh Nhàn

23 Trần Đức Nhân

24 Võ Minh Nhật

25 Nguyễn Phạm Huỳnh Nhi

26 Đỗ Thị Cẩm Nhung

27 Lê Hoài Phong

28 Tăng Tấn Phước

29 Phạm Hồng Xuân Phương

30 Nguyễn Minh Quân

31 Đoàn Thị Tố Quyên

32 Cao Huỳnh Thi

33 Huỳnh Minh Tiến

34 Nguyễn Minh Trung

35 Phan Thanh Tùng

36 Lê ThếVinh

37 Huỳnh Thị Ánh Xuân

Lớp 11A3

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 Võ Phương Ánh

2 Phạm Văn Chiến

3 Phan Lê Trường Duy

4 Nguyễn Thị Thảo Duyên

5 Thang Chí Đạt

6 Trương Thị Ngọc Giàu

7 Nguyễn Công Hậu

8 Lê Thị Hiền

9 Lê Phước Hiệp

10 Mai Thị Việt Ái Hoa

11 Nguyễn Lê Đức Huy

(146)

13 Nguyễn Hoàng Khanh

14 Nguyễn Thị Diễm Kiều

15 Đỗ Thị Ngọc Linh

16 Nguyễn Hoàng Lộc 10

17 Nguyễn Trọng Nghĩa

18 Nguyễn Thành Nhân

19 Phan Duy Phúc

20 Châu Ngọc Phương

21 Ngơ Hồi Phương

22 Phan Thị Hà Phương

23 Trần Huỳnh Phương

24 Nguyễn Tấn Tài

25 Hồ Minh Tâm

26 Đặng Ngọc Tân 10

27 Lê Khánh Tân

28 Nguyễn Thanh Tân

29 Nguyễn Duy Thanh

30 Võ Thị Hồng Thắm

31 Trần Hoàng Thiện

32 Nguyễn Bá Thọ

33 Trương Thị Thanh Thúy 10

34 Phùng Minh Tiến 10

35 Nguyễn Thị Tú Trinh

36 Trần Hồng Tuyến 10

37 Trần Quốc Việt

Lớp 11A4

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 Nguyễn Thái Bình

2 Huỳnh Văn Chánh

3 Nguyễn Thị Kim Chi

4 Võ Minh Chiến 10

5 Lê Thị Duyên

6 Nguyễn Thị Thảo Duyên

7 Nguyễn Bá Hải Dương

8 Lê Quang Đẳng

9 Nguyễn Trung Hậu

10 Nguyễn Thụy Thu Hiền

11 Trần Thanh Hoàng

12 Nguyễn Thành Huy

13 Nguyễn Mạnh Kha

(147)

15 Lê Thị Diễm Kiều

16 Nguyễn Sơn Lành

17 Nguyễn Hoài Nam

18 Trần Thị Ngọc

19 Nguyễn Thành Nhân

20 Nguyễn Văn Nhân

21 Nguyễn Yến Nhi

22 Lê Thị Huỳnh Như

23 Nguyễn Minh Phước

24 Lê Hồ Minh Quân

25 Phạm Phú Quốc

26 Huỳnh Thị Ngọc Sang

27 Nguyễn Ngọc Thạch

28 Nguyễn Hoàng Thanh

29 Nguyễn Thị Hồng Thắm

30 Trương Hoài Thơ

31 Nguyễn Thị Thủy Tiên

32 Lê Minh Trí

33 Nguyễn Minh Tuấn

34 Nguyễn Thị Thanh Tuyền

35 Nguyễn Ngọc Vinh

36 Trần Hữu Vinh

37 Trương Cẩm Xuyến

38 Nguyễn Thị Thu Yến

Lớp 11A5

STT HỌ VÀ TÊN ĐIỂM

1 Nguyễn Thành An

2 Trần Quốc Anh

3 Nguyễn Thái Bình

4 Nguyễn Thị Mỹ Chi

5 Nguyễn Thiị Quế Chi

6 Bùi Văn Em 10

7 Trần Hoàng Huy

8 Võ Tuấn Khang

9 Lê Trọng Nghĩa

10 Đoàn Thị Minh Nhàn

11 Nguyễn Anh Nhân

12 Nguyễn Trọng Nhân

13 Võ Thị Ý Nhi

14 Phạm Thị Kiều Oanh

(148)

16 Trần Hoài Phúc

17 Nguyễn Thị Trúc Phương

18 Nguyễn Hoàng Sơn 10

19 Nguyễn Thanh Tâm

20 Phan Minh Tâm

21 Phan Thị Thanh

22 Nguyễn Ngọc Thảo

23 Trương Vĩnh Thịnh

24 Lê Hữu Thọ

25 Huỳnh Văn Thoại

26 Trần Thị Minh Thư

27 Võ Duy Thức

28 Nguyễn Thị Mai Thy

29 Huỳnh Hoài Tiến

30 Nguyễn Chánh Tín

31 Nguyễn Thanh Trường

32 Huỳnh Thanh Tuấn

33 Đỗ Thị Thanh Tuyền

34 Phạm Thị Thanh Tuyền

35 Đoàn Khải Uy

36 Nguyễn Thúy Vi

37 Trần Thanh Việt

(149)

HÓA HỌC MỖI NGÀY GROUP

CHUYÊN:

Giảng dạy Hóa học 8-12

Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học

Rèn luyện tư sáng tạo học tập

Truyền đam mê yêu thích Hóa Học

Luyện thi HSG Hóa học 8-12

Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…

Tư vấn chọn ngành cho HS

Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV

Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…

LIÊN HỆ: 0986.616.225

Website : www.hoahocmoingay.com

Email : hoahocmoingay.com@gmail.com

Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày

ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân,

TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương

43 46 là máy tính) t giáo án 41 42 44 45

Ngày đăng: 06/04/2021, 20:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan