1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Luận văn - Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ -VIETINBANK Cần Thơ

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dư nợ theo ngành nghề kinh tế là kết quả có được từ diễn biến tình hình cho vay, công tác thu nợ trong từng lĩnh vực. Qua đó, nó thể hiện số vốn mà ngân hàng đang đầu tư trong từng lĩ[r]

(1)

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

1.3 Phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Không gian

1.3.2 Thời gian

1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp luận

2.1.1 Một số vấn đề tài trợ xuất nhập kinh tế đại

2.1.1.1 Sự cần thiết hoạt động xuất nhập

2.1.1.2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập

2.1.1.3 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập

2.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập

2.1.3 Tài trợ xuất nhập

2.1.3.1 Khái niệm

2.1.3.2 Đặc điểm tín dụng tài trợ xuất nhập

2.1.3.3 Vai trị tín dụng tài trợ xuất nhập 10

2.1.3.4 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại 11

2.1.4 Các tiêu để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 15

2.1.4.1 Nợ xấu tổng dư nợ (%) 16

2.1.4.2 Dư nợ vốn huy động (%, lần) 16

2.1.4.3 Hệ số thu nợ (%, lần) 16

2.1.4.4 Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 17

2.1.4.5 Dư nợ tổng dư nợ (%) 17

(2)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân3 2.1.4.8 Tỷ lệ doanh số cho vay tài trợ XNK tổng doanh số cho vay

(%) 18

2.2 Phương pháp nghiên cứu 18

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 18

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 18

CHƯƠNG 3:GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ 20

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH 20

3.2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA VIETINBANK CẦN THƠ 22

3.2.1 Huy động vốn 22

3.2.2 Cho vay tín dụng 22

3.2.3 Bão lãnh 22

3.2.4 Thanh toán tài trợ thương mại 22

3.2.5 Ngân quỹ 22

3.2.6 Thẻ ngân hàng điện tử 22

3.3 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 23

3.4 BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU NHÂN SỰ 24

3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 27

3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 34

3.6.1 Thuận lợi 34

3.6.2 Khó khăn 34

3.7 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETINBANK CẦN THƠ 35

CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ 38

4.1 TÌNH HÌNH CHUNG 38

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU QUA BA NĂM 39

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 42

4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 48

4.2.3 Phân tích dư nợ tín dụng 53

(3)

4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT

NHẬP KHẨU QUA NĂM 61

4.3.1 Dư nợ tài trợ XNK /Vốn huy động 63

4.3.2 Dư nợ tài trợ XNK /Tổng dư nợ 63

4.3.3 Tỷ lệ nợ xấu tài trợ XNK 63

4.3.4 Hệ số thu nợ tài trợ XNK 64

4.3.5 Vịng quay vốn tín dụng tài trợ XNK 65

4.4 ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU QUA NĂM 65

4.4.1 Tổng chi phí TT XNK/thu nhập TTXNK 67

4.4.2 Tổng Thu Nhập TT XNK/Tổng Dư Nợ TT XNK 67

4.4.3 Tổng Chi Phí TT XNK/Tổng Dư Nợ TT XNK 67

4.4.4 Lợi Nhuận TT XNK/Tổng Thu Nhập TT XNK 67

CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ 69

5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN ĐỌNG CỦA CHI NHÁNH 69

5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ MỞ RỘNG QUY MÔ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XNK 70

5.3 GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO 72

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75

6.1 Kết luận 75

6.2 Kiến nghị 75

6.2.1 Đối với Nhà nước quan ban ngành 76

6.2.2 Đối với VIETINBANK Cần Thơ 76

6.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất nhập 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO 79

(4)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân5 Bảng :TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK CẦN THƠ QUA 03 NĂM 28 Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK CẦN THƠ QUA BA NĂM 31 Bảng : CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH VIETINBANK CẦN THƠ NĂM 2009 37 Bảng :TỶ TRỌNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ 38 Bảng 5: TÌNH HÌNH CƠ CẤU LỢI NHUẬN TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ 39 Bảng : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ QUA 03 NĂM 40 Bảng : DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 03 NĂM 43 Bảng : DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA BA NĂM 49 Bảng : DƯ NỢ CHO VAY TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 03 NĂM 54 Bảng 10: HỆ SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ

QUA 03 NĂM 58 Bảng 11: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

TẠI VIETINBANK CẦN THƠ QUA BA NĂM 62 Bảng 12 : HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU QUA BA NĂM TẠI VIETINBANK 66

(5)

Sơ đồ 1: CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 12 Sơ đồ : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG CÔNG

THƯƠNG CẦN THƠ 26 Sơ đồ : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK CẦN THƠ QUA BA NĂM 32 Sơ đồ 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT

NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ 41 Sơ đồ 5: DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

THEO NGÀNH TẠI VIETINBANK CẦN THƠ 45 Sơ đồ 6: DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH QUA

3 NĂM CỦA VIETINBANK 50 Sơ đồ 7: DƯ NỢ CHO VAY TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH QUA

(6)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân7

BP: Bộ phận

CN: Chi nhánh

NH: Ngân hàng

NHNN: Ngân hàng nhà nước

KH: Khách hàng

PGD: Phòng giao dịch

TK Tài khoản

TT: Thanh toán

(7)

GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Trong xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ kinh tế giới, kinh tế Việt Nam dần bước hội nhập kinh tế khu vực giới Ngày 11/1/2007, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây kiện quan trọng mở hội thách thức cho kinh tế Việt Nam để ngày hội nhập sâu, rộng vào kinh tế giới, tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung hoạt động thương mại, đầu tư nói riêng nước ta với nước giới ngày mở rộng phát triển phong phú, khẳng định ngày đầy đủ vị trí vai trị Việt Nam cộng đồng giới

Những thách thức mà doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam phải đối mặt ngày nhiều, điều địi hỏi doanh nghiệp xuất nhập phải hồn thiện nâng cao tính cạnh tranh, tính hiệu kinh doanh, dựa vào nguồn tài có sẵn họ khơng thể thực tốt vai trị Chính cần phải mở rộng quan hệ hợp tác với ngân hàng thơng qua mối quan hệ tín dụng tài trợ Trong kinh doanh, dù nhà nhập hay xuất khẩu, dịch vụ Tài trợ xuất nhập ngân hàng luôn công cụ quan trọng việc hỗ trợ cho dòng tiền doanh nghiệp giúp họ phát triển hoạt động kinh doanh Việc mở quan hệ ngoại thương đầu tư quốc tế ngày rộng rãi đòi hỏi phải phát triển khơng ngừng quan hệ tốn, tiền tệ dịch vụ ngân hàng quốc tế Các ngân hàng thương mại đóng vai trị cầu nối cho quan hệ kinh tế nói

(8)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân9 sụt giảm thị phần khối ngân hàng coi chuyển dịch tất yếu Trước áp lực này, để tồn đứng vững cạnh tranh, thực tốt vai trò cầu nối kinh tế, Ngân hàng Công thương Việt Nam, NHTM lớn thuộc sở hữu nhà nước coi việc phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập nhiệm vụ quan trọng năm tới

Nằm vị trí trung tâm Đồng Sông Cửu Long, Thành phố Cần Thơ có biến đổi khơng ngừng mặt, tạo nhiều hội giao thương cho doanh nghiệp xuất nhập Từ tình hình thực tế địa phương, ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ ngày khẳng định vai trị hoạt động xuất nhập khẩu, tiến hành nhiều biện pháp cải tiến đa dạng hóa hình thức tài trợ nhằm giúp cho doanh nghiệp xuất nhập phát triển tăng tính hiệu kinh doanh

Với lý trên, q trình cơng tác nghiên cứu ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, em chọn đề tài “Phân tích hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ -VIETINBANK Cần Thơ’’ làm đề tài nghiên cứu luận văn

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1 Mục tiêu chung

Phân tích đánh giá hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần thơ (VIETINBANK Cần Thơ) Qua giúp ta thấy thuận lợi, khó khăn đưa số giải pháp, kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ XNK ngân hàng

1.2.2 Mục tiêu cụ thể

 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Công Thương Việt Nam, chi nhánh Cần thơ năm (2006-2008) để thấy biến động hoạt động kinh doanh chi nhánh

 Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập

(9)

 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Chi nhánh 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập từ năm 2006-2008 ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

1.3.1 Không gian (địa bàn nghiên cứu): ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ

1.3.2 Thời gian (giai đoạn thời điểm thực nghiên cứu): 02/02/2009 đến ngày 25/04/2009

1.3.3.Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu nghiệp vụ cho vay tài trợ xuất nhập Ngân hàng Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ thông qua số liệu thu thập trực tiếp từ phòng ban Ngân hàng

(10)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân11 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Một số vấn đề tài trợ xuất nhập kinh

tế đại

2.1.1.1 Sự cần thiết hoạt động xuất nhập khẩu

Bất quốc gia muốn phát triển kinh tế không dựa vào sản xuất nước mà phải quan hệ với nước bên ngồi Do có khác điều kiện tự nhiên tài nguyên, khí hậu… mà quốc gia mạnh việc sản xuất số mặt hàng định

Để đạt hiệu kinh tế đồng thời đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng nước, quốc gia mong muốn có sản phẩm chất lượng cao với giá rẻ từ nước khác đồng thời mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm mạnh Chính từ mong muốn làm sinh hoạt động thương mại quốc tế

Hoạt động thương mại quốc tế thông qua mối quan hệ rộng rãi vượt biên giới quốc gia cầu nối kinh tế nước với kinh tế bên ngoài, đồng thời tạo động lực thúc đẩy trình hội nhập kinh tế khu vực toàn giới

Thương mại quốc tế cấu thành hai phận xuất nhập Do vậy, xác định vai trò quan trọng có quan tâm thích đáng đến hoạt động xuất nhập nhiệm vụ hàng đầu hoạt động thương mại quốc tế

Đối với nước ta, ngồi đặc điểm nêu cịn có đặc thù riêng, kinh tế có xuất phát điểm thấp, sở hạ tầng kỹ thuật lạc hậu, công nghệ thủ công… cần đổi mới, bên cạnh tiềm lực xuất lớn chưa khai thác có hiệu Tất điều cho thấy hoạt động xuất nhập nước ta quan trọng

Vai trò xuất nhập phát triển kinh tế thể qua số khía cạnh sau

(11)

- Xuất đem lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho đất nước tạo điền kiện đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước

- Xuất góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Thông qua việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà Nước khuyến khích ngành nghề phát triển họ phần có thị trường tiêu thụ ổn định mở rộng Đồng thời, cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế tạo cho nhà sản xuất động sáng tạo kinh doanh, qua tâm đắn đến việc nâng cao hiệu quản lý, đổi công nghệ nâng cao chất lượng sản phẩm

- Xuất tạo điều kiện cho việc nhập diễn thuận lợi nhờ nguồn ngoại tệ thu mối quan hệ quốc tế mà tạo

Nhập khẩu

- Nhập tạo hàng hóa bổ sung cho hàng hóa thiếu hụt nước thay sản phẩm nước không sản xuất hay sản xuất với chi phí cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nội địa cách tốt nhất, từ tạo ổn định cung cầu nước cao ổn định kinh tế vĩ mô

- Nhập có tác động đẩy nhanh q trình xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật, đổi công nghệ tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất

- Ngoài ra, nhập cịn có vai trị thúc đẩy xuất thông qua việc cung cấp nguyên vật liệu, máy móc thiết bị đầu vào cho xuất góp phần định hướng sản phẩm, định hướng thị trường cho xuất

Cuối cùng, vai trò quan trọng xuất nhập phát tiển kinh tế - xã hội cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân hợp tác quốc tế

2.1.1.2 Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu

(12)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân13 mua sắm nguyên vật liệu, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành… Song thực tế khả tài có hạn nên hầu hết doanh nghiệp cần có hỗ trợ từ bên

Nhu cầu tài trợ cho hoạt động xuất nhập nảy sinh từ địi hỏi gắn liền với giai đoạn hoạt động

Do hoạt động thương mại quốc tế đa dạng phức tạp ( bao gồm nhiều mối quan hệ như: thương mại nước phát triển, thương mại nước phát triển, thương mại nước phát triển phát triển…)

Xuất hàng hóa từ nước phát triển sang nước phát triểnchủ yếu hàng hóa tư liệu sản xuất máy móc thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ Đây hàng hóa mà để hồn thành hoạt động sản xuất cần phải trải qua nhiều giai đoạn khác từ phân tích nhu cầu, kí kết hợp đồng, sản xuất, cung ứng lắp ráp chạy thử… Đến toán tiền hàng Nhu cầu tài trợ thường để đáp ứng chi phí cho quảng cáo, thiết kế mẫu mã, sản xuất cung cấp công trình

Xuất hàng hóa từ nước phát triển sang nước phát triển chủ yếu mặt hàng nông, lâm, thủy hải sản, hàng thô hay qua sơ chế… Và nhu cầu thị trường để thu mua chế biến xuất nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời

2.1.1.3 Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu

Hoạt động xuất nhập hoạt động kinh tế bản, tài trợ từ nhiều nguồn khác Trong đó, nguồn tài trợ thường sử dụng

(13)

- Vốn tự có : tùy theo loại hình doanh nghiệp mà vốn tự có vốn Ngân sách cấp, vốn cổ phần sáng lập viên công ty cổ phần hay vốn chủ doanh nghiệp tư nhân

Vốn tự có chủ yếu bao gồm vốn thành lập doanh nghiệp nói phần lợi nhuận để lại + khấu hao Sử dụng vốn tự có doanh nghiệp giảm hệ số nợ, tạo chủ động kinh doanh Tuy vậy, nguồn tài trợ có qui mơ khơng lớn nhiều có phát sinh chi phí hội việc giữ lại lợi nhuận cao

- Phát hành cổ phiếu: Với doanh nghiệp điều kiện họ phát hành cổ phiếu công ty để huy động vốn trung dài hạn hình thức có ưu điểm doanh nghiệp có chủ động việc huy động sử dụng vốn, giảm nguy phá sản gặp khó khăn ( khơng phải phân chia lợi tức cổ phần hỗn trả lợi tức bị lỗ khơng có nhiều lãi) hay làm tăng vốn chủ sở hữu, giảm hệ số nợ doanh nghiệp… Tuy nhiên, có doanh nghiệp thỏa mãn điều kiện định sử dụng hình thức Đối với nước ta thị trường tài chưa phát triển, có nhiều biến động nên hình thức tài trợ sử dụng hiệu khơng cao

- Phát hành trái phiếu công ty: Đây hình thức tài trợ phổ biến kinh tế thị trường

Trái phiếu chứng nhận nợ doanh nghiệp Sử dụng phát hành trái phiếu doanh nghiệp huy động vốn cho hoạt động kinh doanh mà không dẫn đến phải chia quyền kiểm soát doanh nghiệp sử dụng cổ phiếu thường Tuy nhiên, với trái phiếu doanh nghiệp thường phải trả lợi tức cố định dù hoạt động kinh doanh có lãi hay khơng, điều làm tăng khả phá sản doanh nghiệp gặp khó khăn tài Ngồi ra, với thị trường tài chưa phát triển nói hình thức khó phát huy tốt ưu

(14)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân15 động Hoặc cho vay dài hạn để đầu tư dự án, mua sắm máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ… Tùy vào doanh nghiệp mà ngân hàng áp dụng hình thức định cho thuận lợi với hai bên Một đặc điểm bậc tín dụng ngân hàng có khả linh hoạt lãi suất thời hạn

- Các nguồn tài trợ khác: Ngoài nguồn tài trợ trên, doanh nghiệp xuất nhập cịn tài trợ nguồn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ nước ngồi, hỗ trợ phủ… Hiện nguồn sử dụng thông qua ngân hàng

Như nguồn tài trợ xuất nhập đa dạng nguồn tín dụng ngân hàng nhờ có ưu riêng nắm giữ vị trí đặc biệt phát triển đất nước nói chung hoạt động xuất nhập nói riêng

2.1.2 Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập

khẩu

Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập thể qua mặt sau

- Thứ nhất, giống nguồn trợ khác tín dụng ngân hàng nguồn vốn quan trọng doanh nghiệp xuất nhập để thu mua dự trữ, sản xuất, tiêu thụ hàng hóa, mua sắm máy móc thiết bị,… phục vụ cho trình sản xuất tái sản xuất doanh nghiệp

- Thứ hai, tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thị trường

Kinh doanh có hiệu yêu cầu hạch toán kinh tế đồng thời điều kiện cung cấp tín dụng ngân hàng Do đó, tín dụng ngân hàng thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến hiệu kinh doanh, nâng cao lợi nhuận kinh doanh Bên cạnh đó, với khả linh hoạt thời hạn lãi suất tín dụng ngân hàng khuyến khích chủ động sáng tạo doanh nghiệp việc sử dụng vốn cho phù hợp với nhu cầu vốn thời kỳ khác

(15)

- Thứ tư, xuất phát từ tính rủi ro hoạt động kinh doanh xuất nhập cao thiếu hiểu biết lẫn người mua người bán, có mặt ngân hàng đảm bảo cho hai bên, nhà xuất hạn chế rủi ro khơng tốn ngân hàng đứng đảm bảo cung cấp tín dụng cho nhà nhập ngược lại nhờ nguồn tín dụng ngân hàng nhà nhập thực nhập quan trọng khả tài họ chưa đáp ứng

- Thứ năm, ngân hàng đầu mối tiếp nhận nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập Bởi phần lớn nguồn tài trợ tổ chức tài – tiền tệ quốc tế cho quốc gia thực hiệc qua ngân hàng nước sở

Vai trị tín dụng ngân hàng hoạt động xuất nhập có ý nghĩa ngân hàng thực sách Nhà Nước, có sách hướng xuất thay nhập Ngân hàng cung cấp cho nhà nhập khoản tín dụng lớn với lãi suất ưu đãi mà nhờ họ giải vấn đề thiếu vốn hoạt động kinh doanh

2.1.3 Tài trợ xuất nhập

2.1.3.1 Khái niệm

Tín dụng tài trợ xuất nhập khoản tín dụng ngân hàng cung cấp cho doanh nghiệp, tổ chức nhằm mục đích sau:

 Hỗ trợ nhà nhập toán tiền hàng cho nhà xuất

 Hỗ trợ nhà xuất bổ sung vốn lưu động để q trình sản xuất liên tục, khơng bị gián đoạn thiếu vốn tạm thời chờ tiền tốn hàng xuất Từ đó, giao hàng hạn cho bên nhập

Tài trợ xuất nhập nghiệp vụ tín dụng ln gắn liền với tốn quốc tế Đây phương thức toán quốc tế mà ngân hàng áp dụng để phục vụ khách hàng q trình tốn mua bán ngoại thương

2.1.3.2 Đặc điểm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

(16)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân17 2.1.3.3 Vai trò tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu

a) Đối với ngân hàng

Tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng hình thức tài trợ thương mại, thời hạn tài trợ gắn liền với thời gian thực thương vụ Vì vậy, loại cho vay có độ an tồn cao, vốn ngân hàng sử dụng có hiệu hơn, thời gian thu hồi nhanh, cụ thể:

 Thời gian tài trợ thường ngắn, giúp ngân hàng tránh rủi ro lạm phát rủi ro toán

 Hình thức nâng cao tính an tồn cho ngân hàng thông qua việc quản lý nguồn tốn thơng qua tài khoảncủa doanh nghiệp xuất nhập mở ngân hàng

 Hiệu ngân hàng tài trợ xuất nhập thể thông qua lãi thu Do phương thức toán quốc tế ngày đa dạng, nghiệp vụ tài trợ xuất nhập phát triển nhiều hình thức, ngân hàng có điều kiện thu tiền lãi qua hoạt động tài trợ

Ngồi ra, thơng qua hình thức tài trợ, ngân hàng cịn mở rộng quan hệ với doanh nghiệp ngân hàng nước ngồi, nâng cao uy tín ngân hàng thị trường quốc tế

b) Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu

 Tài trợ xuất nhập ngân hàng giúp doanh nghiệp thực thương vụ lớn Những thương vụ ngoại thương thường đòi hỏi nguồn vốn lớn, điều kiện vốn doanh nghiệp không đủ để chuẩn bị hàng xuất toán tiền hàng nhập Tài trợ ngân hàng cho xuất nhập giải pháp giúp doanh nghiệp thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh

 Tài trợ xuất nhập làm tăng tính hiệu doanh nghiệp chế thị trường doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng thời vụ, giao hạn Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp nhập máy móc, thiết bị, đổi cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, có khả mạnh cạnh tranh

(17)

c) Đối với kinh tế

 Thông qua tài trợ ngân hàng, hàng hóa xuất nhập theo yêu cầu thị trường thực thường xuyên, liên tục, góp phần tăng tính động kinh tế, ổn định thị trường

 Tài trợ xuất nhập góp phần phục vụ chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới

2.1.3.4 Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập ngân

hàng thương mại

Xu hướng kinh tế phải gắn liền với kinh tế giới nên hoạt động ngoại thương phát triển nhanh số lượng lẫn quy mô, từ phải có tài trợ, giúp đỡ ngân hàng vốn kỹ thuật tốn Thơng thường, nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập NHTM gắn liền với nghiệp vụ toán quốc tế, thực qua hai hình thức:

(18)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xn19 Sơ đồ 1: CÁC HÌNH THỨC TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM Tài trợ

xuất nhập

Tài trợ xuất

Tài trợ nhập

Hình thức tài trợ khác

1 Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến, sản xuất hàng xuất Tài trợ vốn toán hàng xuất

- Chiết khấu chứng từ hàng xuất

+ Chiết khấu truy đòi

+ Chiết khấu miễn truy địi

-Ứng trước tiền tốn hàng xuất

1 Mở L/C toán hàng nhập

2 Cho vay toán chứng từ hàng nhập

3 Bảo lãnh tái bảo lãnh

- Bảo lãnh phát hành L/C trả chậm

- Phát hành thư bảo lãnh

- Ký bảo lãnh hối phiếu

- Ký bảo lãnh lệnh phiếu

1 Tư vấn hợp đồng ngoại thương Tư vấn thị trường xuất nhập

3 Tư vấn thuế quan

(19)

Các dạng tài trợ hình thức cho vay thực qua nghiệp vụ a Đối với hình thức tài trợ nhập khẩu

Mở L/C tốn hàng nhập khẩu

Hình thức tài trợ nhập phổ biến giới Việt Nam tín dụng chứng từ hay tín dụng thư (L/C) Tín dụng thư cam kết ngân hàng mở L/C đối nhà xuất (theo yêu cầu khách hàng nhập khẩu) ngân hàng toán cho nhà xuất chấp nhận hối phiếu nhà xuất ký phát nhà xuất xuất trình chứng từ phù hợp với điều kiện điều khoản ngân hàng mở L/C L/C mở ngân hàng mở theo đề nghị nhà nhập Nhưng khơng phải lúc nhà nhập có đủ số dư tài khoản để làm đảm bảo (hay ký quỹ) cho việc mở thư tín dụng Như vậy, nói việc mở thư tín dụng thể tài trợ cho nhà nhập Ngân hàng gánh chịu rủi ro nhà nhập khơng có khả tốn cho phía nước ngồi theo cam kết L/C Do đó, trước mở L/C, ngân hàng phải kiểm tra tình hình tài khả tốn, tình hình hoạt động nhà nhập

Bảo lãnh tái bảo lãnh

Đây hình thức tín dụng qua cam kết chữ ký, cho việc mở L/C, hay cho việc toán hối phiếu đến hạn

Chấp nhận hối phiếu

(20)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân21  Cho vay toán hàng nhập khẩu

Trong toán theo phương thức nhờ thu, ngân hàng tiếp nhận chứng từ từ ngân hàng nước xuất trình hối phiếu địi tiền nhà nhập Nếu nhà nhập chưa toán yêu cầu tài trợ ngân hàng cho vay để toán hàng nhập trường hợp

b Đối với hình thức tài trợ xuất khẩu

Cho vay thực hàng xuất theo L/C mở

Mỗi lơ hàng giao nước ngồi địi hỏi loại tài trợ trình sản xuất vận chuyển Nhà nhập dựa vào L/C mở để yêu cầu ngân hàng phục vụ cấp khoản tín dụng nhằm thực xuất hàng theo điều khoản quy định L/C

Chiết khấu hối phiếu

Là hình thức tín dụng ngân hàng cấp cho khách hàng hình thức mua lại hối phiếu trước đến hạn toán Chiết khấu hối phiếu tạo điều kiện thuân lợi cho nhà xuất nhận tiền sớm nhằm đáp ứng nhu cầu vốn khoản tín dụng cung ứng hàng mà cấp cho nhà nhập Cơ sở để xác định khối lượng tín dụng giá trị hối phiếu sau trừ giá trị chiết khấu lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu

Chiết khấu chứng từ toán theo hình thức tín dụng chứng từ Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất sau giao hàng xong thương lượng với ngân hàng để ngân hàng thực chiết khấu chứng từ ứng trước tiền trước chứng từ toán Như nhà xuất nhập L/C khơng cơng cụ bảo đảm tốn mà cịn cơng cụ bảo đảm tín dụng

Cho vay sở chứng từ toán theo phương thức nhờ thu

(21)

chấp nhận cho khoản ứng trước chứng từ gửi hàng đem lại quyền kiểm sốt hàng hóa cúng với tờ hối phiếu trình nhờ thu Phương thức có nhiều điểm tương tự hình thức chiết khấu chứng từ tốn theo phương thức tín dụng chứng từ Tuy nhiên, trường hợp chứng từ toán theo phương thức nhờ thu số ngân hàng sử dụng cụm từ “ Ứng trước tiền hàng xuất khẩu” cơng việc thẩm định giao cho phịng tín dụng phụ trách Đối với loại hình tài trợ này, mức độ rủi ro cao nên lãi suất tài trợ cao so với hình thức tài trợ khác, ngồi để tài trợ khách hàng cần có tài sản đảm bảo

Bao tốn quốc tế

Theo cơng ước bao tốn quốc tế UNIDROIT 1988 Bao toán dạng tài trợ việc mua bán khoản nợ ngắn hạn giao dịch thương mại tổ chức tài trợ bên cung ứng, theo tổ chức tài trợ thực tối thiểu hai số chức sau: Tài trợ nên cung ứng gồm cho vay ứng trước tiền, quản lý sổ sách liên quan đến khoản phải thu, thu nợ khoản phải thu, bảo đảm rủi ro khơng tốn bên mua hàng

Theo hiệp hội bao toán quốc tế (FCI), bao toán dịch vụ tài trọn gói bao gồm kết hợp tài trợ vốn hoạt động, bảo hiểm rủi ro tín dụng, theo dõi khoản phải thu dịch vụ thu hộ

Trong quy chế bao tốn tổ chức tín dụng, bao thnah tốn hình thức cấp tín dụng tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thơng qua việc mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua, bán hàng hóa bên bán hàng bên mua hàng thỏa thuận hợp đồng mua, bán hàng hóa

Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nói chung hiểu nghiệp vụ bao thánh tốn hình thức tài trợ cho khoản toán chưa đến hạn từ hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng hóa dịch vụ, hoạt động mua bán nợ

2.1.4 Các tiêu để đánh giá hiệu hoạt động tín dụng

(22)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân23 - Doanh số thu nợ: Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà ngân hàng thu đáo hạn vào thời điểm định

- Dư nợ: Là tiêu phản ánh số nợ mà ngân hàng cho vay chưa thu vào thời điểm định

2.1.4.1 Nợ xấu tổng dư nợ (%)

Chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động tín dụng ngân hàng Chỉ số thấp tốt, ngược lại số cao cho thấy ngân hàng gánh chịu rủi ro tín dụng Nhưng thơng thường số mức cho phép Ngân hàng Nhà Nước (5%) hoạt động kinh doanh ngân hàng bình thường

2.1.4.2 Dư nợ vốn huy động (%, lần)

Chỉ tiêu xác định hiệu đầu tư đồng vốn huy động, giúp nhà phân tích so sánh khả cho vay ngân hàng với nguồn vốn huy động Chỉ tiêu lớn hay q nhỏ khơng tốt, tiêu lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động không hiệu Do vậy, tiêu gần tốt cho hoạt động ngân hàng, ngân hàng sử dụng cách có hiệu đồng vốn huy động

2.1.4.3 Hệ số thu nợ (%, lần)

Chỉ tiêu phản ánh khả thu nợ ngân hàng Nó cho ta biết thời kỳ với doanh số cho vay định, ngân hàng thu đồng vốn Hệ số cao cơng tác thu hồi vốn ngân hàng hiệu ngược lại

Cơng thức tính:

Nợ xấu Tổng dư nợ Nợ xấu / Tổng dư nợ =

Doanh số thu nợ Doanh số cho vay Hệ số thu nợ =

(23)

2.1.4.4 Vòng quay vốn tín dụng (vịng)

Chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tư quay vòng nhanh hay chậm Nếu số lần vịng quay vốn tín dụng cao đồng vốn ngân hàng quay nhanh, luân chuyển liên tục Cơng thức tính:

Trong dư nợ bình qn tính theo cơng thức sau:

2.1.4.5 Dư nợ tổng dư nợ (%)

Chỉ tiêu dùng để xác định cấu tín dụng, từ giúp cho ngân hàng đánh giá cấu đầu tư

2.1.4.6 Tỷ lệ dư nợ cho vay tài trợ XNK tổng dư nợ (%)

2.1.4.7 Tỷ lệ doanh số cho vay tài trợ XNK tổng nguồn

vốn (%)

Chỉ tiêu thể hiệu sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng Tỷ lệ lớn chứng tỏ công tác cho vay nhiều, vốn không bị ứ đọng khoản thu chiếm tỷ trọng cao tổng thu nhập ngân hàng

Doanh số thu nợ Dư nợ bình qn Vịng quay vốn tín dụng =

Dư nợ bình quân = Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ

Dư nợ / Tổng dư nợ =

Dư nợ

Tổng dư nợ

Doanh số cho vay tài trợ XNK Tỷ lệ doanh số cho

vay / tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn

Dư nợ cho vay tài trợ XNK Tổng dư nợ

(24)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân25 2.1.4.8 Tỷ lệ doanh số cho vay tài trợ XNK tổng doanh số

cho vay (%)

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin – số liệu

Thu nhập trực tiếp số liệu kết hoạt dộng kinh doanh, từ báo cáo tài chính, từ số liệu lãi suất cho vay, huy động, nguồn vốn huy động cho vay từ Ngân hàng Công Thương chi nhánh Cần Thơ năm 2006-2008 Tổng hợp thơng tin từ tạp chí Ngân hàng, tư liệu liên quan đến tín dụng

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

- Phương pháp so sánh theo chiều dọc: Là phương pháp phân tích tiêu theo thời gian (3 năm) nhằm thấy biến động tăng giảm năm năm Từ tìm ngun nhân

- Phương pháp thay liên hoàn: phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tiêu phân tích tiêu có quan hệ tích Từ xác định nhân tố chủ yếu thứ yếu (là nhân tố tác động mạnh hay đến tiêu cần phân tích)

- Dùng phương pháp so sánh số tương đối : kết phép chia trị số kỳ phân tích so với kỳ gốc tiêu kinh tế

Trong đó:

yo : tiêu năm trước

y1 : tiêu năm sau

∆y : biểu tốc độ tăng trưởng tiêu kinh tế

∆y = y1 - yo yo * 100%

Tỷ lệ doanh số cho vay tài trợXNK/ tổng doanh

số cho vay

=

(25)

Phương pháp dùng để làm rõ tình hình biến động mức độ tiêu kinh tế thời gian So sánh tốc độ tăng trưởng tiêu năm so sánh tốc độ tăng trưởng tiêu Từ tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục

- Dùng phương pháp so sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích với kỳ gốc tiêu kinh tế

Trong đó:

yo : tiêu năm trước

y1 : tiêu năm sau

∆y : phần chệnh lệch tăng, giảm tiêu kinh tế

Phương pháp sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước tiêu xem có biến động khơng tìm nguyên nhân biến động tiêu kinh tế, từ đề biện pháp khắc phục

- Dùng tỷ số tài

- Phương pháp đánh giá cá biệt: đánh giá tiêu, trạng như: phân tích doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ xấu theo thời gian

- Trên sở vận dụng kiến thức học thông qua tiếp xúc thực tế Ngân hàng, tiến hành sử dụng biểu bảng, đồ thị để phân tích

- Thống kê, tổng hợp, phân tích tiêu để đánh giá hiệu tín dụng Ngân hàng

(26)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân27 CHƯƠNG 3:

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH CẦN THƠ

3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Cần Thơ có tiền thân ngân hàng khu vực tỉnh Cần Thơ, trụ sở ban đầu số 39-41 Ngô Quyền Tỉnh Cần thơ Đến 01/07/1988, Ngân hàng Cơng thương Tỉnh Cần Thơ thức thành lập theo Nghị Định 53 Chính phủ có trụ sở số 09 Phan Đình Phùng Tỉnh Cần Thơ thuộc Thành phố Cần Thơ Ngân hàng giao nhiệm vụ huy động nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn chỗ để đầu tư cho kinh tế địa phương, góp phần xây dựng phát triển kinh tế xã hội thành phố Cần Thơ

Đến Ngân hàng Công thương chi nhánh Cần Thơ qua 20 năm hoạt động Chặng đường qua gặp khơng khó khăn Ngân hàng Công thương chi nhánh Cần Thơ cố gắng vượt qua thử thách tìm cách để phát triển mở rộng kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế Để tạo điều kiện thuận lợi đưa vốn đến tận người có nhu cầu vốn Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Cần Thơ có hệ thống chi nhánh phòng giao dịch như: phòng giao dịch Ninh Kiều, phòng giao dịch Cái Tắc, phòng giao dịch Phong Điền, điểm giao dịch Xuân Khánh, đồng thời cải cách hoạt động ngân hàng với lĩnh vực: tiền tệ, tín dụng, tốn, xây dựng tác phong làm việc mới, đào tạo cán nghiệp vụ có chun mơn sâu đầu tư xây dựng mạng lưới toán điện tử toàn hệ thống, hệ thống rút tiền tự động ATM, tham gia mạng lưới toán quốc tế qua mạng Swift, giúp luân chuyển nhanh vốn kinh tế, đáp ứng nhu cầu khách hàng

Thực chiến lược xây dựng, định vị phát triển thương hiệu bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 15.4.2008, Ngân hàng Công thương Việt Nam thức giới thiệu hệ thống nhận diện thương hiệu “VIETINBANK” thay tên thương hiệu cũ “Incombank”

(27)

VIETINBANK thể gắn kết hòa hợp, vận động tiếp nối giao hòa Trời Đất, Âm Dương Mẫu biểu tượng thể hình ảnh ban mai tươi sáng với vầng dương lên quỹ đạo chuyển thể hai sắc màu xanh đỏ tươi sáng làm màu chủ đạo, phản ánh tin cậy, vững vàng, kế thừa từ màu thương hiệu truyền thống Ngân hàng Bên cạnh đó, để trình bày thể thông điệp cách quán, VIETINBANK lựa chọn Optima - kiểu chữ không chân rõ ràng, đơn giản đại làm kiểu chữ thương hiệu để sử dụng cho tất tài liệu truyền thơng Ngân hàng Do đó, tất yếu tố giúp thể cách đầy đủ nét tính cách thương hiệu VIETINBANK: Hiệu quả, tin cậy, đại

Hiệu quả: Hàm ý tính hiệu hoạt động dịch vụ Ngân hàng nhằm cung cấp tiện ích, lợi ích tối ưu cho khách hàng VIETINBANK

Tin cậy: Hàm ý quán, vững vàng tài độ tin cậy cao

Hiện đại: Hàm ý suy nghĩ ln hướng phía trước Ngân hàng Hệ thống nhận diện thương hiệu xây dựng dựa giá trị thương hiệu VIETINBANK, thể sắc tinh thần riêng dịch vụ sản phẩm mà VIETINBANK cung cấp, góp phần định vị VIETINBANK khác biệt với Ngân hàng khác thị trường Để hình ảnh VIETINBANK gần gũi thân thiện với khách hàng, VIETINBANK định hướng chiến lược phát triển thương hiệu xây dựng Ngân hàng thành tập đoàn tài đa sở hữu, kinh doanh đa lĩnh vực, giữ vững vị trí hàng đầu Việt Nam, trở thành Ngân hàng lớn khu vực châu Á Bên cạnh đó, hệ thống nhận diện thương hiệu có tác động tích cực đến tồn thể cán cơng nhân viên VIETINBANK, góp phần xây dựng nét văn hóa VIETINBANK, hướng đến trì phát triển giá trị thương hiệu doanh nghiệp

(28)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân29 3.2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA VIETINBANK CẦN THƠ

3.2.1. Huy động vốn

Nhận tiền gởi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ tổ chức kinh tế dân cư

Nhận tiền gởi tiết kiệm với nhiều hình thức: tiết kiệm khơng kỳ hạn có kỳ hạn VNĐ ngoại tệ, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích lũy,

Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 3.2.2 Cho vay tín dụng

Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn VNĐ ngoại tệ Tài trợ xuất - nhập khẩu; chiết khấu chứng từ hàng xuất Cho vay tiêu dùng

3.2.3 Bão lãnh

Bảo lãnh tái bảo lãnh: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán

3.2.4 Thanh toán tài trợ thương mại

Chuyển tiền nước quốc tế, chuyển tiền nhanh Western Union Thanh toán ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi séc

Chi trả lương cho doanh nghiệp qua tài khoản, qua thẻ ATM chi trả kiều hối Phát hành toán L/C nhập khẩu, thơng báo, xác nhận, tốn thư tín dụng nhập

Nhờ thu xuất - nhập (collection), nhờ thu hối phiếu trả (D/P) nhờ thu chấp nhận hối phiếu (D/A)

3.2.5 Ngân quỹ Mua bán ngoại tệ

Thu, chi tiền mặt VNĐ ngoại tệ

Mua bán chứng từ có giá (trái phiếu phủ, tín phiếu kho bạc, thương phiếu, ) 3.2.6 Thẻ ngân hàng điện tử

Phát hành tốn thẻ tín dụng nội địa, thẻ tín dụng quốc tế (visa, master card) Dịch vụ thẻ ATM, thẻ tiền mặt, Phone banking

Và hoạt động khác

(29)

Phòng Khách hàng Doanh nghiệp:

Đây phận quan trọng chịu điều hành trực tiếp từ giám đốc chiến lược hoạt động kinh doanh ngân hàng Bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng doanh nghiệp, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn, tiến hành thẩm định, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay khách hàng sau cho vay, định giá trị tài sản đảm bảo khoản vay, tính tốn số tiền gốc lãi phải thu khách hàng vào kì hạn, thu hồi nợ cho vay phát khách hàng sử dụng vốn sai mục đích Đầu tư cho vay VND khách hàng quan hệ vay vốn ngắn, trung dài hạn, thực báo cáo thống kê, xây dựng kế hoạch vốn cho toàn chi nhánh vạch kế hoạch tín dụng

Phịng Khách hàng Cá nhân:

Cũng có chức Phòng Khách hàng Doanh nghiệp khách hàng đay cá nhân, thực chức huy động tiền gửi từ việc phát hành thẻ Visa/Master, cho vay thông qua việc phát hành thẻ ATM

Phịng Thanh tốn Xuất Nhập Khẩu:

Thực nghiệp vụ có liên quan đến q trình tốn XNK với đơn vị nước ngồi phương thức tốn: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền… Với công việc chủ yếu:

- Thanh tốn tiền hàng cho nhà XK địi tiền nhà NK

- Phát hành L/C cho nhà NK tiếp nhận L/C từ nước chuyển đến  Phịng Kế tốn:

Ghi chép tồn hoạt động phát sinh ngày, hạch toán kế toán theo chế độ Nhà nước quy định

Thực nghiệp vụ có liên quan đến q trình toán thu, chi theo yêu cầu khách hàng Thường xuyên kiểm tra tài khoản khách hàng có liên quan

Kiểm tra việc mua sắm tài sản cho NH, đặc biệt tài sản có giá trị lớn phải đề xuất ý kiến lên ban giám đốc

Tổng hợp chi tiết, lên bảng cân đối báo cáo toán năm với Hội sở hoạt động NH

(30)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang SVTH: Lê Thị Mỹ Xn31  Phịng Nguồn vốn: có 02 quỹ tiết kiệm.

Thực nghiệp vụ huy động vốn dạng tiền gửi tiết kiệm dân cư tiền gửi tốn hình thức kỳ phiếu có kì hạn, khơng kì hạn, kỳ phiếu có mục đích, chứng tiền gửi, tiết kiệm dự thưởng…

Phòng vi tính:

Có nhiệm vụ quản lí bảo mật thông tin kĩ thuật nhằm đảm bảo hệ thống hoạt động thơng suốt

Phịng Ngân quỹ:

Thực khoản thu chi tiền mặt, bảo quản tài sản có giá kho giấy tờ chấp tài sản khách hàng

Phịng Kiểm sốt Nội bộ:

Trực thuộc Phịng kiểm sốt NHCTVN, thực chức giám sát hoạt động ngân hàng nhằm mục đích đảm bảo việc thực nguyên tắc, chế độ cách đắn, ngăn ngừa sai phạm xảy

Phòng Tổ chức Hành chánh:

Thực tuyển dụng, đào tạo cán Công nhân viên bố trí cơng việc phù hợp với lực nhu cầu công việc, bảo vệ trật tự an tồn tài sản quan, quản lí tồn văn thư tài liệu mật theo qui định

Các Phòng giao dịch Điểm giao dịch:

Cũng thực nghiệp vụ huy động vốn, đầu tư tín dụng tốn… giống hội sở Tuy nhiên, hoạt động phạm vi hẹp theo ủy quyền Giám đốc 3.4 BỘ MÁY TỔ CHỨC VÀ CƠ CẤU NHÂN SỰ

Giám đốc:

Giám đốc có nhiệm vụ điều hành hoạt động NH hướng dẫn giám sát việc thực chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động cấp giao Thực sách chiến lược khách hàng việc kí kết hợp đồng tín dụng Được quyền định vấn đề liên quan đến viêc tổ chức, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng kỉ luật cán công nhân viên đơn vị

Phó giám đốc:

(31)(32)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang33 SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân 33 Sơ đồ : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ

Ban Giám Đốc CN NHCT TPCT

Các phịng ban

Phịng Kế tốn

Phịng Tổ chức

Hành Phịng Ngân Quỹ Phịng Khách hàng cá nhân Phịng thơng tin điện tốn Phịng Quản lý rủi

ro Phịng Thanh tốn xuất nhập Phòng Khách hàng Doanh nghiệp Quỹ tiết kiệm

số

Quỹ tiết kiệm

số

Quỹ tiết kiệm

số

Các phòng giao dịch

PGD Ninh Kiều PGD Phong Điền PGD Cái Tắc Ban Kiểm Tra & Kiểm

Soát Nội Bộ

Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc

Tổ Thẩm

Định

Tổ Thu Hồi Nợ

(33)

3.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

(34)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang35 SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân 35 Bảng :TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA VIETINBANK CẦN THƠ QUA 03 NĂM

ĐVT: Triệu đồng 2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Chênh lệch % Chênh lệch % Doanh số cho vay 2.753.994 2.954.140 2.991.294 200.146 7,27 37.154 1,26 Doanh số thu nợ 3,336,538 3,029,388 2.940.289 -307.150 -9,21 -89.099 -2,94

Dư nợ 711.386 636.138 687.143 -75.248 -10,58 51.005 8,02

Dư nợ bình quân 695.658 673.762 661.640,5 -21.896 -3,15 -12.121,5 -1,80

Nợ xấu 17.262 6.991 4.133 -10.271 -59.50 -2.858 -40,88

Tỉ lệ nợ xấu (%) 2,4 1,1 0,6

Hệ số thu nợ (%) 121 102,5 98,3

Vịng quay vốn tín dụng (vịng) 3,33 4,5 4,45

(35)

Nhìn chung, tình hình hoạt động tín dụng VIETINBANK Cần Thơ qua ba năm có thay đổi đáng kể Do chủ trương Ngân hàng Nhà nước không cho Ngân hàng thương mại có thành lập Chi nhánh cấp II số liệu không chuyển giao, tập trung Chi nhánh cấp I Ngoài ra, năm 2006 Chi Nhánh Trà Nóc tách hạch tốn độc lập, trở thành Chi nhánh cấp trực thuộc NHCT VN Chính điều làm cho tiêu hoạt động tín dụng Chi nhánh thay đổi cụ thể thay đổi mạnh năm 2007

Năm 2007 doanh số cho vay đạt 2.954.140 triệu đồng tăng 7,26% so với năm 2006 Tuy nhiên, năm 2007 tổng dư nợ chi nhánh 636.138 triệu đồng, chứng tỏ năm 2007 Ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ, giảm tỷ lệ nợ xấu chuẩn bị cho tiến trình cổ phần hóa tới Cụ thể, nợ xấu năm 2007 6.991 triệu đồng giảm so với năm 2006 số tương đối 59,5% Sang năm 2008, tình hình kinh tế xã hội có nhiều chuyển biến phức tạp hơn, Việt Nam phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, nhiên với tâm thu hồi khoản nợ hạn khách hàng, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng làm cho doanh số thu nợ có giảm cịn kiểm sốt được, tình hình trả nợ vay biểu qua doanh số thu nợ đạt 2.940.289 triệu đồng, giảm 2,94% so với năm 2007 Doanh số cho vay năm đạt 2.991.294 triệu đồng, tăng so với năm 2007 37.154 triệu đồng với tỷ lệ 1,26% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến doanh số cho vay Ngân hàng tăng cao: cố gắng lãnh đạo phịng tín dụng việc nổ lực mở rộng quy mô hoạt động tín dụng, đẩy mạnh cơng tác phát vay, đơn giản hóa dần thủ tục xin vay vốn, chịu khó tìm hiểu đối tượng lĩnh vực cho vay nên không giữ khách hàng truyền thống mà thu hút thêm số khách hàng mới, khách hàng tiềm Như cịn nhiều khó khăn, ta đánh giá chất lượng tín dụng Ngân hàng ngày tốt Ngân hàng cố gắng khắc phục nợ hạn đẩy mạnh công tác thu nợ

(36)

10,58%) năm 2008 dư nợ tăng nhẹ 687.143 triệu đồng (tăng 8,02%) Dư nợ giảm không mang ý nghĩa hoạt động tín dụng Chi nhánh có vấn đề mà dư nợ giảm kỳ hạn hợp đồng tín dụng khác nên kỳ hạn thu nợ khác nhau, đồng thời mối quan hệ doanh số cho vay doanh số thu nợ năm 2008 thay đổi giảm dư nợ cho vay biến đổi theo Nhưng dư nợ mức thấp không tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Bên cạnh việc giảm dư nợ, tiêu nợ xấu tồn ba năm, theo xu hướng ngày tăng Hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, khoản mục nợ q hạn phát sinh khơng đáng ngạc nhiên Tuy nhiên, nợ hạn tiêu mà ngân hàng thương mại cần phải quan tâm mức để kiểm sốt khoản mục mức an tồn Việc nợ hạn VIETINBANK Cần Thơ liên tục giảm qua ba năm: năm 2006 nợ hạn 17.262 triệu đồng, năm 2007 6.991 triệu đồng, năm 2008 nợ hạn giảm đáng kể 4.133 triệu đồng (giảm 40,88% so với năm 2007) Kết minh chứng cho cố gắng vượt bực ngân hàng công tác thu hồi đẩy lùi nợ xấu Ngân hàng tìm hiểu biết nguyên nhân nên có biện pháp xử lý kịp thời, giải dứt điểm tình trạng nợ xấu, khơng khoản nợ kéo dài

(37)

giới xảy thời gian làm ảnh hưởng đến công tác thu hồi nợ ngân hàng

Tóm lại, qua ba năm tình hình hoạt động tín dụng Ngân hàng có thay đổi, không theo xu hướng tăng lên hay giảm xuống mà có biến động tăng giảm qua năm Tuy nhiên thay đổi khơng có nghĩa chất lượng hoạt động tín dụng Ngân hàng bị giảm sút, mà thay đổi việc phân chia thị phần Chi nhánh ảnh hưởng tình hình kinh tế mà

Bảng 2: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK CẦN THƠ QUA BA NĂM

ĐVT: triệu đồng

2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU 2006 2007 2008

Số tiền (%) Số tiền (%) Tổng thu nhập 108.774 121.577 140.344 12.803 12 18.767 15 Tổng chi phí 97.520 82.981 123.463 -14.539 -15 40.482 49 Lợi nhuận 11.254 38.596 16.881 27.342 243 -21.715 -56

(Nguồn: Phòng nguồn vốn VIETINBANK Cần Thơ)

Thu nhập

(38)

độ tăng trưởng tổng thu nhập cao Nguyên nhân áp lực cạnh tranh ngân hàng tăng lãi suất,VIETINBANK Cần Thơ có nhiều hình thức thu hút khách hàng hấp dẫn gửi tiền có quà tặng, gửi tiền có dự bốc thăm trúng thưởng, Ngân hàng trọng phát triển sản phẩm dịch vụ dựa tảng công nghệ thông tin đại, có nhiều hình thức khác để thu hút khách hàng tầng lớp Cụ thể: Tổng thu nhập đạt 140.344 triệu đồng, tăng 18.767 triệu đồng so với năm 2007, nguyên nhân nhu cầu toán NHTM năm 2007 lớn, VIETINBANK mở rộng quan hệ, hợp tác với NHTM khác ngày nhiều Đây xu hướng thời kỳ kinh tế hội nhập

0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000

2006 2007 2008

Tổng thu nhập Tổng chi phí Lợi nhuận

Sơ đồ : KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK

CẦN THƠ QUA BA NĂMChi phí

Chi phí hoạt động ngân hàng gắn liền với huy động vốn, điều chuyển vốn vay chi phí khác dịch vụ toán, điều hành…Cùng với tăng nhanh thu nhập chi phí tăng theo

(39)

thưởng…Đồng thời, cạnh tranh NHTM khác nên ngân hàng tăng lãi suất huy động Tuy nhiên, vốn huy động không đủ đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng nhánh phải xin điều chuyển vốn từ Hội sở Chính mà làm cho chi phí trả lãi liên tục tăng Bên cạnh chi trả lãi vốn huy động vốn điều chuyển ngân hàng cịn chi trả cho khoản khác dịch vụ toán, quỹ điều hành, thuế, phí… tăng Nguyên nhân ngân hàng mở rộng thị phần, đưa sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng Ngân hàng đầu tư khoản chi phí quảng cáo, khuyến mãi, đầu tư thêm thiết bị… Không ngừng mở rộng mạng lưới, phịng giao dịch, điểm giao dịch làm cho chi phí ngân hàng năm tăng cao

Lợi nhuận

Lợi nhuận tiêu tổng hợp đánh giá chất lượng kinh doanh ngân hàng Qua bảng ta thấy, lợi nhuận ngân hàng tăng giảm không đồng qua năm Do chi nhánh thuộc Hội sở nên nộp thuế thu nhập, điều góp phần làm tăng lợi nhuận chi nhánh Tuy nhiên, gia tăng chi phí cao vào năm 2008 làm cho lợi nhuận ngân hàng giảm đáng kể Cụ thể sau:

- Năm 2006 đạt 11.254 triệu đồng, năm 2007 đạt 38.596 triệu đồng tăng 27.342 triệu đồng so với năm 2006 Sang năm 2007 tăng 22,78% tương ứng 2.831 triệu đồng so với năm 2006 Năm 2008 lợi nhuận giảm cạnh tranh gây gắt ngân hàng nhằm thu hút khách hàng tăng lãi suất huy động… Đồng thời, nhằm mở rộng thị phần đưa sản phẩm dịch vụ đến với khách hàng quảng cáo, khuyến mãi… làm cho chi phí tăng lên Ngồi tình hình kinh tế xã hội, sách kinh tế NHNN ảnh hưởng đến lợi nhuận VIETINBANK

(40)

3.6 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN 3.6.1 Thuận lợi

- Ngân hàng Cơng thương Cần Thơ nằm vị trí thuận lợi, trung tâm thành phố Cần Thơ – trung tâm đồng sơng Cửu Long, có điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động kinh doanh Bên cạnh đó, Ngân hàng tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ

- Được quan tâm, đạo cấp quyền địa bàn Ngân hàng Cơng thương Việt Nam

- Có quan hệ rộng rãi toán với ngân hàng ngồi nước, tạo uy tín nên thu hút nhiều khách hàng toán, chuyển tiền qua ngân hàng

- Có đội ngũ cán cơng nhân viên trẻ, nhiệt tình với cơng việc, đào tạo trường đại học nước, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, tận tụy với công việc, chu đáo với khách hàng

- Có hoạt động nghiệp vụ đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu khác thành phần kinh tế, dân cư tạo niềm tin cho khách hàng

- Có mạnh vốn, Ngân hàng Công thương Việt Nam bảo trợ

- Là bốn ngân hàng tách từ Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam nên Ngân Hàng Cơng Thương Cần Thơ có uy tín nhận tin cậy tuyệt đối từ khách hàng

3.6.2 Khó khăn

- Địa bàn thành phố Cần Thơ tập trung đông Ngân hàng hoạt động Do đó, khơng tránh khỏi việc cạnh tranh gay gắt Ngân hàng, VIETINBANK Cần Thơ khơng tránh khỏi quy luật

- Thiếu vốn trung dài hạn để đáp ứng đủ nhu cầu tài trợ nguồn vốn trung dài hạn ngân hàng ngày khan

- Thời gian gần nước ta lại lâm vào tình trạng dịch cúm gia cầm, lạm phát tăng cao, tình hình lãi suất biến động không ngừng, giá vàng tăng đột biến,…

(41)

tư không mang lại lợi nhuận mong muốn cho nhà đầu tư bối cảnh kinh tế lạm phát cao

Do đó, tâm lý người dân có nhu cầu dự trữ vàng ngoại tệ (USD, EUR) đồng Việt Nam, điều gây khó khăn cho ngân hàng việc huy động vốn

- Khách hàng chủ yếu Ngân hàng doanh nghiệp chế biến thủy hải sản, lương thực xuất nhập doanh nghiệp thuộc lĩnh vực gặp khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh Đặc biệt, ảnh hưởng từ vụ kiện phá giá cá da trơn Mỹ làm cho doanh nghiệp xuất mặt hàng phải điêu đứng tháng vừa qua, người ni cá khơng thể bán hàng, cịn nhà doanh nghiệp sản xuất đình trệ, làm ăn không hiệu Trong vài tháng trở lại đây, mà giá cá dần ổn định nhà doanh nghiệp lại phải đối mặt với thách thức khơng có cá ngun liệu để xuất người ni giảm diện tích ni cá chuyển sang ni trồng thứ khác Vì vậy, hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu nhiều biến động ảnh hưởng kinh tế thị trường

3.7 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA VIETINBANK CẦN THƠ

Trong tình hình kinh tế - xã hội mơi trường hoạt động ngân hàng nay, địi hỏi Ngân hàng Cơng thương Việt Nam nói chung Ngân hàng Cơng thương chi nhánh Cần Thơ nói riêng phải cấu lại hoạt động kinh doanh để giữ vững vai trò ngân hàng thương mại quốc doanh hàng đầu sớm hội nhập vào cộng đồng tài – ngân hàng quốc tế Với phương châm đổi mới: “An toàn – hiệu - phát triển” để phù hợp với định hướng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Công Thương Việt Nam, VIETINBANK Cần Thơ cần thực tốt mục tiêu sau:

(42)

- Tranh thủ đạo Thành Ủy, UBND thành phố, ngân hàng cấp quan ban ngành tạo hỗ trợ, giúp đỡ tổ chức thực

- Hồn thiện q trình cổ phần hóa Mục tiêu đặt cho q trình cổ phần hóa nâng cao lực cạnh tranh, mở rộng hoạt động thay đổi phương thức quản trị

- Duy trì tranh thủ vốn vay từ trung ương để đảm bảo cân đối, kịp thời nhu cầu khách hàng Đẩy mạnh hình thức huy động vốn, đảm bảo tăng trưởng nguồn vốn hoạt động nhằm nâng cao lực tài

- Mở rộng thị trương tín dụng, nâng cao vòng quay vốn sở chọn lọc, thẩm dịnh quản lý chặt chẽ vay, đảm bảo có hiệu an tồn

- Mở rộng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, phát triển sản phẩm liền với việc phát huy lợi sản phẩm truyền thống (thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ…) Đồng thời, chủ động tiếp cận với khách hàng để thực hoạt động có hiệu

- Đảm bảo tính minh bạch, thơng suốt rong đạo, điều hành, tăng cường sở vật chất kỹ thuật

- Thường xuyên phát động phong trào thi đua lao động giỏi, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ

- Thực tốt nhiệm vụ giao, tích cực tham gia hoạt động xã hội trung ương địa phương phát động

- Nâng cao lực, trình độ đội ngũ cán công nhân viên, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế

(43)

Bảng : CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH VIETINBANK CẦN THƠ NĂM 2009

CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH

NHCTVN GIAO

KẾ HOẠCH

PHẤN ĐẤU

1 TỔNG NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG 700 Tỷ đồng 660 Tỷ đồng 2 DƯ NỢ CHO VAY NỀN KINH TẾ 900 Tỷ đồng 870 Tỷ đồng 3 CƠ CẤU DƯ NỢ

- CHO VAY KHƠNG CĨ BẢO ĐẢM

BẰNG TÀI SẢN

- CHO VAY DOANH NGHIỆP NHÀ

NƯỚC

6%

5%

10%

9%

4 NỢ NHÓM 2 40 Tỷ đồng 40 Tỷ đồng

5 NỢ XẤU 460 Triệu đồng 460 Triệu đồng 6 THU DỊCH VỤ NGÂN HÀNG 9,500 Triệu đồng 6,000 Triệu đồng 7 THU HỒI NỢ ĐÃ XỬ LÝ RỦI RO 42,980 Triệu đồng 45,750 Triệu đồng 8 LỢI NHUẬN SAU KHI TRÍCH

DỰ PHỊNG RỦI RO 46,000 Triệu đồng 46,000 Triệu đồng

9 CHỈ TIÊU PHÁT HÀNH THẺ

ATM 7,000 Triệu đồng 7,000 Triệu đồng

(44)

CHƯƠNG 4:

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ

4.1 TÌNH HÌNH CHUNG

Bảng :TỶ TRỌNG CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI

VIETINBANK CẦN THƠ

ĐVT: triệu đồng

2006 2007 2008

KHOẢN MỤC

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Cho vay tài trợ XNK 826.198 30 797.618 27 867.475 29 Cho vay khác 1.927.796 70 2.156.522 73 2.123.819 71 Tổng doanh số cho vay 2.753.994 100 2.954.140 100 2.991.294 100

(Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp VIETINBANK Cần Thơ)

(45)

Bảng 5: TÌNH HÌNH CƠ CẤU LỢI NHUẬN TÀI TRỢ XUẤT NHẬP

KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ

ĐVT: triệu đồng

2006 2007 2008

CHỈ TIÊU

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Lợi Nhuận TT XNK 3.376 30 10.421 27 4.895 29 Lợi nhuận khác 7.878 70 28.175 73 11.986 71 Tổng 11.254 100 38.596 100 16.881 100 (Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp VIETINBANK Cần Thơ)

Quan sát tình hình cấu lợi nhuận VIETINBANK Cần Thơ, ta thấy lợi nhuận từ hoạt động cho vay TT XNK chiếm tỷ lệ tương đối 25% Điều cho thấy mức độ quan trọng tín dụng tài trợ xuất nhấp đóng góp vào ¼ thu nhập Ngân hàng lĩnh vực tín dụng thường chiếm tỷ lệ 30% tổng doanh số cho vay toàn Ngân hàng

4.2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU QUA BA NĂM

(46)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang 48 SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân

Bảng : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI VIETINBANK CẦN THƠ QUA 03 NĂM ĐVT: triệu đồng

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

Chỉ tiêu

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Doanh số cho vay 826.198 30 797.618 27 867.475 29 -28.580 -3,46 69.857 8,76

Doanh số thu nợ 667.308 20 681.612 22,5 676.266 23 14.304 2,14 -5.346 -0,78

Dư nợ 228.355 32,1 344.361 54,1 535.570 77,9 116.006 50.8 191.209 55.53

(47)

Nhìn chung, ta thấy tình hình tín dụng tài trợ xuất nhập VIETINBANK Cần Thơ qua ba năm có thay đổi đáng kể, xu hướng tăng doanh số thu nợ, dư nợ doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006 Đến năm 2008, doanh số cho vay đạt 867.475 triệu đồng tăng 69.857 triệu đồng tức 8,76% so với năm 2007, nguyên nhân Ngân hàng Công thương Chi nhánh Cần Thơ thực theo chủ trương Ngân hàng Nhà nước phải tách số liệu, chuyển giao sổ sách số liệu có liên quan đến Chi nhánh cấp II từ cuối năm 2006 năm 2007 cho Chi nhánh cấp II tự quản lý nên làm cho tiêu tín dụng nói chung tín dụng tài trợ xuất nhập nói riêng giảm vào thời điểm nhạy cảm đó, dần hồi phục tăng nhẹ trở lại vào năm 2008 Đặc biệt, Chi nhánh cấp II lại nằm vị trí thuận lợi, tập trung khách hàng có mối quan hệ với Ngân hàng lĩnh vực tín dụng tài trợ xuất nhập Chi nhánh cấp II Sóc Trăng, Chi nhánh cấp II Trà Nóc Điều tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi cho khách hàng lượng khách hàng khơng cịn tập trung chủ yếu VIETINBANK Cần Thơ

0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000 800,000 900,000 1,000,000

Doanh số cho vay

Doanh số thu nợ

Dư nợ Dư nợ bình quân

2006 2007 2008

Sơ đồ 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP

(48)

4.2.1 Phân tích doanh số cho vay

Hoạt động lĩnh vực xuất nhập hoạt động nhạy với yếu tố bên ngồi: tỷ giá hay sách kinh tế nước nhập hay xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp tìm đối tác ký hợp đồng xuất khẩu, nhập có giá trị lớn nên doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn nhiều giai đoạn đầu Việc vay doanh nghiệp nhằm mua nguyên vật liệu đáp ứng nhu cầu sản xuất theo hợp đồng ký kết, ngồi cịn mua tư liệu lao động để mở rộng sản xuất, cải tiến trang thiết bị nâng cao suất

Chính vậy, với vai trị ngân hàng đứng đầu lĩnh vực tài trợ xuất nhập khẩu, nhiều năm qua, VIETINBANK Cần Thơ mở rộng tín dụng tài trợ xuất nhập nhiều lĩnh vực: chế biến, công nghiệp, dệt may, vật tư… với nhiều hình thức tài trợ khác Thông qua hoạt động tài trợ, Chi nhánh giúp cho nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập thuận lợi hoạt động kinh doanh mình, điển CTy TNHH TS Lê Anh, CASEAMEX, CTy Thủy Sản Mekong, CTy Thủy Sản 404, CTy Thủy Sản Miền Nam… VIETINBANK Cần Thơ ngày xác định rõ vai trị, nhiệm vụ việc góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển việc mở rộng đầu tư cho kinh tế thông qua doanh nghiệp

(49)

Bảng : DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 03 NĂM

ĐVT: triệu đồng

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

NGÀNH

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Chênh lệch (%) Chênh lệch (%) Chế biến thủy sản 520.505 63 526.428 66 589.883 68 5.923 1,1 63.455 12,1 Lương thực 132.192 16 135.595 17 130.121 15 3.403 2,6 -5.474 -4,0 Phân bón - vật tư

nông nghiệp

49.572 63.809 78.073 14.237 28,7 14.264 22,4

Khác 123.930 15 71.786 69.398 -52.144 -42,1 -2.388 -3,3

TỔNG 826.198 100 797.618 100 867.475 100 -28.580 -3,5 69.857 8,8

(50)(51)

0% 20% 40% 60% 80% 100%

2006 2007 2008

Khác

Phân bón vật tư No

Lương thực Chế biến thủy sản

Sơ đồ 5: DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO

NGÀNH TẠI VIETINBANK CẦN THƠ a) Ngành thủy sản

(52)

trường Nhật Bản Chính sản lượng chế biến cung cấp theo hợp đồng xuất giảm Một nguyên nhân khác dẫn đến doanh số cho vay tài trợ lĩnh vực chế biến thủy sản giảm việc gắn chặt với đồng đơla Mỹ tốn xuất doanh nghiệp nước lấy hội hưởng lợi từ việc đồng USD suy yếu Tính năm 2007, đồng USD rớt giá 10 % so với loại ngoại tệ chủ chốt, riêng với đồng Euro tỷ lệ lên đến 13 % Chính “nhất quán” sách tỷ giá Ngân hàng Nhà nước khiến cho doanh nghiệp xuất ỷ lại, chẳng bận tâm với việc toán đồng USD, dù sức khỏe đồng tiền có so với tiền đồng Nhà nước bảo hiểm Và 2008 tốc độ tăng doanh số cho vay cao so với thời điểm kì năm trước với tỷ lệ 12,1% điều thể bình phục ngành thủy sản Việt Nam trường quốc tế sau sóng gió từ vụ kiện bán phá giá cá da trơn Mỹ Nhờ can thiệp kịp thời nhà nước, biện pháp hỗ trợ cho người ni cá thơng qua sách tài chính, vay với lãi suất ưu đãi, cho kéo dài thời hạn trả nợ vay… làm cho nông dân nhà doanh nghiệp yên tâm hơn, bắt tay vào sản xuất kinh doanh

Tóm lại, tỷ trọng doanh số cho vay ngành giảm qua năm ngành có tỷ trọng cho vay cao tất ngành Ngân hàng tài trợ

b) Ngành lương thực

(53)

trong hai cường quốc xuất gạo giới Kết thúc năm 2007, Việt Nam xuất 4,5 triệu gạo đạt 1,4 tỷ USD, chiếm vị trí nước xuất gạo thứ hai giới (chỉ sau Thái Lan) Hạt gạo Việt Nam nói chung Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng có mặt thị trường lớn Đông Nam Á thị trường khó tính EU, Mỹ, Nhật Bản; ngồi ra, sản phẩm gạo Việt Nam có khả vươn tới số thị trường tiềm châu Phi, Trung Đơng Mỹ La-tinh Do đó, doanh nghiệp chế biến xuất gạo cần thêm vốn thu mua lúa gạo nước đáp ứng đứng hợp đồng xuất

c) Ngành phân bón vật tư nơng nghiệp

Đây nhóm ngành bao gồm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhập khẩu, đáp ứng cho nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp Qua ba năm, doanh số cho vay tài trợ nhóm ngành tăng với tốc độ tương đối đều: năm 2007 tăng 28,7% so với năm 2006 năm 2008 tỷ trọng nhóm ngành tăng từ 8% lên 9% tức tăng 22,4% so với năm 2007 Nguyên nhân doanh số cho vay tài trợ nhóm ngành giảm năm 2006 ngành sản xuất kinh doanh phân bón nước đáp ứng đủ nhu cầu cho sản xuất vụ hè thu lượng phân urê tồn kho hai Nhà máy đạm Phú Mỹ Nhà máy đạm Hà Bắc với lượng phân urê nhập doanh nghiệp sản xuất ổn định Sang năm 2007, doanh số cho vay tăng vọt giá vàng, xăng dầu tăng lên kéo theo giá vật tư nơng nghiệp phân bón tăng vùn Tuy nhiên, miếng mồi béo bở lợi nhuận lĩnh vực làm mờ mắt kẻ hội, việc bn lậu làm giả phân bón, vật tư nông nghiệp ngày trở nên phức tạp khó ngăn chặn Ngồi tình hình lạm phát ảnh hưởng lớn đến hệ thống phân phối phân bón, vật tư nông nghiệp làm cho doanh nghiệp đứng trước sức ép tăng giá thị trường nhu cầu mạnh nên doanh nghiệp phải hàng nhập hàng liên tục mà doanh số cho vay tài trợ nhóm ngành tăng mạnh

d) Ngành nghề khác

(54)

các nhóm ngành chế biến thủy sản, lương thực phân bón vật tư nơng nghiệp, nhóm ngành tăng tăng với tỷ lệ tương ứng 1,1%, 2,6% 28,7% Còn năm 2008, tỷ trọng nhóm ngành khác giảm nhẹ cịn 8% nhu cầu thị trường nhập nước mặt hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Chi nhánh giảm nhu cầu vay vốn họ khơng nhiều năm nhóm ngành chiếm tỷ lệ nhỏ tổng doanh số cho vay tài trợ Ngân hàng

Nhìn chung, doanh số cho vay nhóm ngành khác phần nhỏ tổng doanh số cho vay, tỷ trọng mà chiếm khơng lớn, điều phần phản ánh đối tượng cho vay chủ yếu ngân hàng ngành chế biến thủy sản, lương thực Tuy nhiên, phủ nhận hiệu mà nhóm ngành khác mang lại cho ngân hàng thơng qua hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập

4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ

(55)

Bảng : DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA BA NĂM

ĐVT: triệu đồng

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

NGÀNH

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Chênh lệch (%) Chênh

lệch (%)

Chế biến thủy sản 387.039 58 388.519 57 382.090 56,5 1.480 0,4 -6.429 -1,7 Lương thực 140.135 21 149.955 22 158.923 23,5 9.820 7,0 8.968 6,0 Phân bón - vật tư

nông nghiệp 80.077 12 88.610 13 84.533 12,5 8.533 10,7 -4.076 -4,6

Khác 60.058 54.529 50.720 7,5 -5.529 -9,2 -3.809 -7,0

TỔNG 667.308 100 681.612 100 676.266 100 14.304 2,1 -5.346 -0,8

(56)

Nhìn chung tình hình thu nợ VIETINBANK Cần Thơ qua ba năm thay đổi, không theo chiều tăng hay giảm nào, ổn định mức trung bình (tăng năm 2007 8,8% so với năm 2006 giảm năm 2008 theo tỷ lệ 7,3% so với năm 2007) Dựa vào hai bảng số liệu doanh số cho vay tài trợ xuất nhập theo ngành doanh số thu nợ tài trợ xuất nhập theo ngành ta thấy mức độ chênh lệch doanh số thu nợ tương ứng với doanh số cho vay Đây tín hiệu tốt báo hiệu cho an toàn nguồn vốn Ngân hàng Để thấy hiệu công tác thu nợ theo ngành ta phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế

0% 20% 40% 60% 80% 100%

2006 2007 2008

Khác

Phân bón vật tư No Lương thực

Chế biến thủy sản

Sơ đồ 6: DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH QUA NĂM

CỦA VIETINBANK a) Ngành chế biến thủy sản

(57)

nợ ngành Chính vậy, ngun nhân xu hướng giảm việc không thu nợ Ngành chế biến thủy sản ngành nghề phát triển kinh tế nói chung có vai trị quan trọng việc đóng góp vào kim ngạch xuất vùng Các khách hàng thuộc ngành ngày tỏ làm ăn có hiệu quả, nhu cầu vốn nhiều đảm bảo trả nợ đến hạn

Việc doanh số thu nợ ngành chế biến thủy sản qua ba năm giảm mặt ảnh hưởng sách kinh tế hay bị ảnh hưởng quy định kiểm tra chất lượng mặt hàng ngày trở nên gay gắt mặt khác ta thấy Ngân hàng nhận thấy phải đối đầu với rủi ro việc tập trung đầu tư vào ngành nghề nên Ngân hàng chủ động giảm bớt tỷ trọng đầu tư vào ngành từ làm cho doanh số thu nợ ngành giảm theo

b) Ngành lương thực

Cũng ngành chế biến thủy sản, qua bảng số liệu, ta thấy tình hình thu nợ lĩnh vực tăng qua năm, năm 2006 2007 doanh số thu nợ phù hợp với doanh số cho vay ngành, đến năm 2008 doanh số cho vay ngành giảm doanh số thu nợ lại tăng đáng kể 8.968 triệu đồng tức 6% so với năm 2007 Nguyên nhân ngân hàng khơng có sách hợp lý quản lý khoản nợ vay ngành này, cuối năm 2008 việc phủ khơng cho xuất gạo làm ảnh hưởng đáng kể đến doanh số thu nợ

(58)

cao khiến nhu cầu bữa ăn có chất lượng - bao gồm nhiều sản phẩm từ thịt, sữa rau – tăng theo Giá mặt hàng lương thực tăng lên với mức thu nhập người tiêu dùng: giá dầu thực vật gấp đôi kể từ năm 2000 giá lúa mì tăng 61%, giá ngơ tăng 32% giá gạo tăng 29% (theo FAO) Đã gián tiếp mang lại nguồn lợi nhuận cao cho nhà sản xuất, tạo điều kiện cho họ trả nợ vay hạn, làm cho doanh số thu nợ tăng qua năm

c) Ngành phân bón vật tư nơng nghiệp

Qua bảng số liệu, ta thấy nhóm ngành có tỷ trọng thay đổi qua ba năm số ngành doanh số cho vay lẫn doanh số thu nợ Như phân tích, nhóm ngành bao gồm doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nhập Tuy nhóm ngành tài trợ đứng sau cùng, sau ngành chế biến thủy sản ngành lương thực qua ba năm ngành phân bón vật tư nơng nghiệp có thay đổi đáng kể nhìn vào đồ thị, ta thấy ngành lương thực ngành phân bón vật tư nơng nghiệp có xu hướng phát triển tương tự nhau, cụ thể: năm 2006 doanh số thu nợ ngành chiếm 12% tổng doanh số thu nợ ngành, năm 2007 tỷ lệ tăng lên chiếm 13% tỷ trọng trọng ngành, đến năm 2008 doanh số lại giảm chiếm tỷ lệ 12,5% nghĩa giảm 7% so với năm 2007 Doanh số thu nợ ngân hàng ngành phân bón vật tư nơng nghiệp tăng năm 2007 cho thấy ý thức trả nợ khách hàng thuộc nhóm ngành đến vay vốn ngân hàng nâng lên rõ rệt, thêm vào động, nhiệt tình cơng tác tín dụng cán làm cơng tác tín dụng ngân hàng, cho vay doanh số thu lại đảm bảo kịp thời đầy đủ Đến năm 2008 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên doanh số thu nợ ngành giảm nhẹ

Do nước ta nước đặc thù nông nghiệp, 80% dân số làm nghề nơng, Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn vựa lúa nước, đa số người dân sinh sống nhờ vào nơng nghiệp, nhóm ngành có tiềm phát triển Trong tương lai, ngành có khả vượt qua ngành có tỷ trọng tài trợ chiếm ưu ngành chế biến thủy sản ngành lương thực

d) Ngành nghề khác

(59)

đồng giảm 5.529 triệu đồng tức 9,2% so với năm 2006, đến năm 2008 đạt 50.720 triệu đồng giảm 3.809 triệu đồng tức 7% so với kỳ năm ngoái Nguyên nhân chủ yếu doanh số cho vay ngành giảm đáng kể năm gần Điều chứng tỏ công tác thu nợ lĩnh vực vấn đề làm cho doanh số thu nợ giảm, doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có cần trợ giúp phương hướng hoạt động kinh doanh để có vững kinh tế thị trường phức tạp

4.2.3 Phân tích dư nợ tín dụng

(60)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang 62 SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân

Bảng : DƯ NỢ CHO VAY TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 03 NĂM

ĐVT: triệu đồng

2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007

NGÀNH

Số tiền (%) Số tiền (%) Số tiền (%) Chênh

lệch (%)

Chênh

lệch (%)

Chế biến thủy sản 123.312 54 261.221 76 469.014 87,6 137.909 111,8 207.793 79,5 Lương thực 45.671 20 31.311 2.510 0,5 -14.360 -31,4 -28.802 -92,0 Phân bón - vật tư

nơng nghiệp 41.104 18 16.303 9.843 1,8 -24.801 -60,3 -6.460 -39,6

Khác 18.268 35.525 10 54.203 10,1 17.257 94,5 18.678 52,6

TỔNG 228.355 100 344.361 100 535.570 100 116.006 50,8 191.209 55,5

(61)

Dư nợ tín dụng ln phần tài sản “Có” sinh lời lớn quan trọng Ngân hàng thương mại Đối với VIETINBANK Cần Thơ phần tài sản lớn mang lại nguồn thu nhập cao cho Ngân hàng Với phương châm, mở rộng quy mô tài trợ gắn liền với tiêu an toàn hiệu quả, nhìn chung, tình hình dư nợ Ngân hàng qua ba năm có thay đổi phức tạp theo chiều hướng tăng Năm 2007 dư nợ tăng 116.006 triệu đồng tức tăng 50,8% so với năm 2006, năm 2007 tăng 191.209 triệu đồng tức tăng 55,5% so với năm 2008 Nguyên nhân gia tăng này, mặt doanh số cho vay lĩnh vực chiếm ưu mà Ngân hàng tài trợ tăng thủy sản phân bón vật tư nơng nghiệp, mặt khác khách hàng khơng thể tốn hết phần nợ năm làm ăn không hiệu Qua cho thấy ba năm VIETINBANK Cần Thơ đề mục tiêu tăng trưởng cho vay theo hướng chậm chắc, không cho vay theo số lượng mà tiến hành sàn lọc kỹ khách hàng trước định cho vay

(62)

0% 20% 40% 60% 80% 100%

2006 2007 2008

Khác

Phân bón vật tư No

Lương thực Chế biến thủy sản

Sơ đồ 7: DƯ NỢ CHO VAY TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH QUA NĂM

CỦA VIETINBANK a) Ngành chế biến thủy sản

Như phân tích phần trên, ngành chế biến thủy sản có doanh số cho vay doanh số thu nợ chiếm tỷ trọng cao tất ngành qua bảng ta thấy ngành có dư nợ cao Nhìn vào đồ thị đồ thị ta thấy tỷ trọng doanh số cho vay lĩnh vực chế biến thủy sản giai đoạn 2006 – 2007 tăng tỷ trọng doanh số thu nợ lại giảm Do ảnh hưởng hai khoản mục làm cho đường dư nợ ngành tăng với tốc độ chóng mặt: năm 2006 ngành chiếm tỷ trọng 54%, năm 2007 tỷ trọng tăng lên 76% năm 2008 tỷ trọng đạt mức 87,6% tổng dư nợ cho vay ngành Điều chứng tỏ ngành chế biến thủy sản ngành VIETINBANK Cần Thơ đầu tư tài trợ nhiều so với ngành lại qua ba năm tỷ trọng đầu tư tài trợ cho ngành có tăng đáng kể Nguyên nhân gia tăng dư nợ cho vay ngành doanh số cho vay tăng doanh số thu nợ lại giảm, việc tăng doanh số dư nợ nhóm ngành qua ba năm ngân hàng có sách quan tâm chưa thực đắn ngành chiếm tỷ trọng tương đối lớn thủy sản

b) Ngành lương thực

(63)

31.311 triệu đồng, năm 2008 2.510 triệu đồng chiếm tỷ trọng qua ba năm sau, năm 2006 20%, năm 2006 20% năm 2007 0,5% Sự biến động tỷ trọng dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập nhóm tình hình xuất nhập thời gian qua có nhiều biến đổi ảnh hưởng trực tiếp từ biến động kinh tế giới

c) Ngành phân bón vật tư nơng nghiệp

Qua bảng 11 ta nhận dư nợ nhóm ngành có xu hướng giảm dần qua ba năm ngành có dư nợ đứng thứ ba cấu ngành Năm 2006, dư nợ 41.104 triệu đồng, chiếm 18% tổng dư nợ năm Sang năm 2007, dư nợ 16.303 triệu đồng chiếm tỷ trọng 5% cấu ngành Năm 2008 dư nợ xuống thấp đạt mức cao 9.843 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,8% tổng dư nợ ngành cho vay tài trợ Như nêu phần trên, nhóm ngành có tiềm phát triển nên doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào lĩnh vực này, doanh số cho vay nhóm ngành tăng lên làm cho dư nợ tín dụng tăng lên

d) Ngành nghề khác

(64)

4.2.4 Hệ số thu nợ

Bảng 10: HỆ SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA 03 NĂM

ĐVT: %

NGÀNH 2006 2007 2008

Chế biến thủy sản 74 74 65

Lương thực 106 111 122

Phân bón - vật tư nơng nghiệp 162 139 108

Khác 48 76 73

Tổng 81 85 78

(Nguồn: Phòng Khách hàng doanh nghiệp VIETINBANK Cần Thơ)

Nhìn chung, cơng tác thu nợ hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập VIETINBANK Cần Thơ qua ba năm thực tốt qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ tài trợ xuất nhập nói chung ngành kinh tế nói riêng qua ba năm cao Tỷ lệ doanh số thu nợ doanh số cho vay tài trợ xuất nhập giai đoạn 2006 – 2007 đa số mức cao 70%, từ ngân hàng yên tâm đồng vốn mà bỏ cho vay thu hồi lại cách có hiệu Hoạt động tín dụng Ngân hàng mang lại hiệu giảm khả thu hồi nợ đảm bảo

(65)

0.00 0.20 0.40 0.60 0.80 1.00 1.20 1.40 1.60 1.80

Chế biến thủy sản

Lương thực

Phân bón

vật tư No

Khác

2006 2007 2008

Sơ đồ :HỆ SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XNK THEO NGÀNH KINH TẾ QUA BA NĂM CỦA VIETINBANK

a) Ngành chế biến thủy sản:

Năm 2006-2007 hệ số 74% sang năm 2008 hệ số giảm xuống cịn 65%, mức thấp so với hệ số thu nợ tất nhóm ngành cịn lại cấu đầu tư tài trợ Ngân hàng Nguyên nhân cơng tác thu nợ gặp phải nhiều khó khăn

Trong năm 2008 việc kinh doanh công ty xuất thủy sản không thuận lợi, năm có nhiều biến động xảy Các ngân hàng Mỹ thắt chặt tín dụng, nhà nhập Mỹ khơng có vốn để mua hàng, doanh ngiệp xuất Việt Nam phải cho nhà nhập Mỹ nợ tiền hàng, bán xong có tiền tốn Hai thị trường xuất thủy sản Việt Nam Mỹ châu Âu Kinh tế Mỹ khó khăn, kéo theo thị trường châu Âu khó theo làm bất lợi cho doanh nghiệp xuất Việt Nam Các nhà đầu tư Mỹ rút vốn đầu tư châu Âu, khiến đồng Euro, đồng bảng Anh có khả giá, nhà nhập châu Âu bị lỗ Vì việc xuất Việt Nam vào châu Âu dần thêm khó

b) Ngành lương thực:

(66)

kết phần nhờ vào nỗ lực cố gắng cán tín dụng Cán tín dụng cho vay người, đối tượng làm tốt khâu thẩm định trước cho vay, kiểm tra trước, sau cho vay nên kết thu hồi nợ tốt Mặt khác số giá lương thực tháng năm 2008 tăng 7,25% so với tháng tăng 52,88% so với tháng 12 năm 2007 Đây tốc độ tăng giá lương thực cao 21 năm đổi mới, góp phần tăng doanh thu cho doanh nghiệp xuất lương thực tạo điều kiện cho doanh nghiệp trả nợ vay hạn

c) Ngành phân bón vật tư nơng nghiệp:

Đây nhóm ngành có hệ số thu nợ giảm qua ba năm: năm 2006 hệ số thu nợ ngành 162%, năm 2007 139% năm 2008 hệ số tăng đạt mức 108% Tuy giảm hệ số thu nợ ngành phân bón vật tư nông nghiệp mức lý tưởng Trong vài năm qua, tiêu thụ phân bón Việt Nam gia tăng mạnh Ngành sản xuất phân bón nước chưa đáp ứng đủ nhu cầu đa dần thoát khỏi bảo hộ nhà nước tự tạo cho vị trí định thị trường Do ngành phân bón nước ta cịn phụ thuộc nhiều vào nhập nên sách xuất quốc gia cung cấp phân bón lớn giới ảnh hưởng đến tình hình phân bón Việt Nam Vì hệ số thu nợ ngành giảm nhẹ qua năm ảnh hưởng tình hình giới, ngồi việc sản xuất phân bón giả nhóm người gây ảnh hưởng đáng kể đến tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ngành

d) Ngành khác:

Nhóm ngành có thay đổi khác so với nhóm ngành cịn lại Nhìn vào đồ thị ta dễ dàng nhận nhóm ngành có chiều hướng tăng lại giảm qua ba năm: năm 2006 tỷ lệ 48%, năm 2007 tỷ lệ vọt lên đến 76% mà sang năm 2008 tỷ lệ lại giảm cịn 73%

Có thể nói qua năm 2006-2007 ngân hàng làm tốt công tác thu nợ, hệ số tăng Ngồi cịn kinh tế phát triển làm cho khách hàng trả nợ hạn theo hợp đồng tín dụng Đến năm 2008 hệ số thu nợ có thay đổi, giảm cịn 73%, có hai ngun nhân giải thích cho tượng này:

(67)

dài hạn tăng lên so với trước làm cho doanh số cho vay VIETINBANK tăng nhanh doanh số thu nợ ngân hàng

- Thứ hai giảm doanh số thu nợ nguyên nhân ngân hàng với việc tăng cho vay trung dài hạn làm cho thời hạn thu nợ kéo dài làm cho doanh số thu nợ giảm

Ngoài số nguyên nhân khác phân tích phần doanh số thu nợ ngân hàng

4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT

NHẬP KHẨU QUA NĂM

(68)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang 70 SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân

Bảng 11: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

TẠI VIETINBANK CẦN THƠ QUA BA NĂM

NĂM

KHOẢN MỤC Đơn vị tính

2006 2007 2008

1.Vốn huy động Triệu đồng 507.330 511.369 827.472

2 Tổng dư nợ Triệu đồng 711.386 636.138 687.143

3 Doanh số cho vay tài trợ XNK Triệu đồng 826.198 797.618 867.475 4 Doanh số thu nợ tài trợ XNK Triệu đồng 667,308 681,612 676,266

5 Dư nợ tài trợ XNK Triệu đồng 228,355 344,361 535,570

6 Dư nợ bình quân tài trợ XNK Triệu đồng 315,838 286,358 439,966

7 Nợ xấu tài trợ XNK Triệu đồng 5,614 4,586 3,743

8 Dư nợ tài trợ XNK/Vốn huy động= (5)/(1) Lần 0.45 0.67 0.65 9 Dư nợ tài trợ XNK/ Tổng dư nợ=(5)/(2) Lần 0.32 0.54 0.78 10 Tỷ lệ nợ xấu tài trợ XNK=(7)/(5) Lần 0.025 0.013 0.007

11 Hệ số thu nợ tài trợ XNK=(4)/(3) Lần 0.81 0.85 0.78

(69)

4.3.1 Dư nợ tài trợ XNK /Vốn huy động

Chỉ tiêu cho thấy khả sử dụng vốn huy động ngân hàng, tiêu qua lớn hay nhỏ điều khơng tốt Bởi vì, tiêu lớn khả huy động vốn ngân hàng thấp, ngược lại tiêu nhỏ ngân hàng sử dụng nguồn vốn không hiệu Nhận xét thấy năm qua tình hình huy động vốn ngân hàng ln tăng, qua bảng số liệu cho thấy bình qn 0,45 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia năm 2006, năm 2007 0,67 đồng dư nợ Sang năm 2008 bình quân có 0,65 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia cung Điều cho thấy lĩnh vực mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng, tài trợ sản phẩm lợi nhuận thực tế mang lại từ dịch vụ kèm thu từ phí dịch vụ phí tốn, phí chuyển tiền, phí phát hành L/C… góp phần làm tăng thu nhập cho ngân hàng Hơn nữa, ngân hàng tránh rủi ro tài trợ thời gian thường ngắn hạn (rủi ro lạm phát rủi ro khả toán thấp) Do đó, ngân hàng mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực Chính thời gian tới bên cạnh việc áp dụng sách phù hợp nhằm tăng nguồn vốn huy động, ngân hàng tiếp tục sử dụng nguồn vốn cho vay lĩnh vực phát triển cần nhu cầu vốn lớn đặc biệt tài trợ xuất nhập nhằm gia tăng lợi nhuận

4.3.2 Dư nợ tài trợ XNK /Tổng dư nợ

Dư nợ tài trợ xuất nhập giúp đánh giá quy mơ hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập thời kỳ Nhìn chung, tài trợ XNK nghiệp vụ chiếm tỷ lệ nhỏ hoạt động chi nhánh Tuy nhiên, lợi mà mang lại khơng (từ dịch vụ kèm) Nhìn vào bảng ta thấy dư nợ tài trợ xuất nhập chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ toàn ngân hàng, tỉ lệ tăng qua năm, cụ thể năm 2006 chiếm 0,32 lần tổng dư nợ toàn chi nhánh, đến năm 2007 chiếm 0,54 lần, tăng so với năm 2006 sang năm 2008 đạt 0,78 lần cao năm Điều cho thấy qui mô hoạt động tín dụng tài trợ XNK ngày phát triển tương lai ngân hàng tiếp tục phát huy trong lĩnh vực cho vay tài trợ xuất nhập

4.3.3 Tỷ lệ nợ xấu tài trợ XNK

(70)

nguyên nhân khách quan chủ quan mà đến hạn khơng trả được, không ngân hàng gia hạn nợ bị chuyển sang nợ hạn, chịu lãi suất cao lãi suất bình thường Vì nói, nợ hạn tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng, nợ hạn cao thể hoạt động tín dụng khơng tốt ngược lại Trong tất loại tín dụng theo thời hạn: ngắn, trung hay dài hạn ngân hàng có nợ hạn cao hay thấp sách ngân hàng Cũng phân tích trên, tiêu phản ánh hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng hoạt động lĩnh vực tài trợ XNK cách rõ rệt Ta nhận thấy tỷ số ln ổn định trì giá trị nhỏ 0,03 lần tài trợ gắn liền với thương vụ Điều cho thấy loại tài trợ có độ an tồn cao, vốn ngân hàng sử dụng có hiệu Đây lợi khác biệt so với hình thức tín dụng khác chi nhánh Nguyên nhân thời gian qua khách hàng tham gia lĩnh vực doanh nghiệp lớn, có uy tín hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao nên trả nợ thời hạn Mặt khác, có kết ngân hàng tích cực phịng ngừa chủ động đề giải pháp hữu hiệu để khơng phát sinh tình trạng nợ q hạn

Đối với lĩnh vực tín dụng tài trợ xuất nhập VIETINBANK Cần Thơ nói ưu lớn Ngân hàng hoạt động lĩnh vực này, thể qua năm tình hình Ngân hàng khơng để phát sinh nợ q hạn q 3% Đó đặc điểm khác biệt so với hình thức tín dụng khác Bên cạnh đặc điểm hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập cho vay dựa hợp đồng ký để sản xuất nên có nguồn thu nợ ổn định kỳ hạn, ngồi cịn đặc điểm khách hàng Ngân hàng tham gia lĩnh vực đa số khách hàng uy tín có khả tốn nợ tốt Thêm vào đó, cịn cán tín dụng Ngân hàng có quan tâm tinh tế khâu thẩm định, xem xét cẩn thận hợp đồng xuất nhập khách hàng khách hàng có nhu cầu xin tài trợ

4.3.4 Hệ số thu nợ tài trợ XNK

(71)

nhưng hệ số thu nợ tín dụng ngân hàng qua năm mức cao Ngân hàng ln phấn đấu tích cực cơng tác thu hồi nợ hoạt động tín dụng nói chung hoạt động tài trợ XNK nói riêng Chính vậy, ta khẳng định hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập VIETINBANK Cần Thơ có hiệu quả, khả thu hồi nợ cao

4.3.5 Vịng quay vốn tín dụng tài trợ XNK

Nhìn chung, vịng quay vốn tín dụng ngân hàng năm qua ln tăng Năm 2006 vịng vốn tín dụng 2,1 vòng, sang năm 2007 2,4 vòng, tăng 0,3 vòng so với năm 2006 Đến năm 2008 tiêu giảm 1,5 vòng Nguyên nhân vịng quay vốn tín dụng liên tục tăng qua năm 2006-2007 cho thấy công tác thu hồi vốn năm sau cao năm trước khả sinh lời vốn ngân hàng tăng Sang năm 2008, chi nhánh cấp tách khỏi chi nhánh Cần Thơ nên ảnh hưởng đến doanh số thu nợ dư nợ bình qn làm cho vịng quay vốn tín dụng giảm Nhìn chung, thời gian tài trợ thường ngắn hạn thời hạn tài trợ gắn liền với thời gian thực thương vụ kinh doanh doanh nghiệp XNK Do mà ngân hàng có thời gian thu hồi vốn nhanh

4.4 ĐÁNH GIÁ LỢI NHUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ

XUẤT NHẬP KHẨU QUA NĂM

(72)

GVHD: ThS LÊ LONG HẬU Trang 74 SVTH: Lê Thị Mỹ Xuân

Bảng 12 : HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU QUA BA NĂM TẠI VIETINBANK

2007/2006 2008/2007

CHỈ TIÊU Đơn vị tính 2006 2007 2008

Số tiền (%) Số tiền (%) 1 Tổng thu nhập TT XNK Triệu đồng 32.632 32.826 40.700 194 0,6 7.874 24,0 2 Tổng chi phí TT XNK Triệu đồng 29.256 22.405 35.804 -6.851 -23,4 13.399 59,8 3 Lợi nhuận TT XNK Triệu đồng 3.376 10.421 4.895 7.045 208,7 -5.525 -53,0 4 Chi phí TTXNK /Tổng thu nhập TT XNK Lần 0,90 0,68 0,88

(73)

4.4.1 Tổng chi phí TT XNK/thu nhập TTXNK

Chỉ số tính tốn khả bù đắp chi phí đồng thu nhập Qua bảng số liệu ta thấy để 100 đồng thu nhập Chi nhánh phải bỏ 90 đồng chi phí vào năm 2006, 68 đồng 88 đồng chi phí vào năm 2007 2008 Nhìn chung, số tổng chi phí tổng thu nhập Ngân hàng chấp nhận qua năm số nhỏ Tuy nhiên số VIETINBANK Cần Thơ qua năm cao, nguyên nhân tốc độ tăng chi phí qua năm tương đương với tốc độ tăng thu nhập làm cho lợi nhuận Chi nhánh đạt khơng cao Do đó, thời gian tới Ban lãnh đạo Chi nhánh cần có sách huy động hữu hiệu để tiết kiệm tối thiểu chi phí tối đa hóa lợi nhuận Ngân hàng

4.4.2 Tổng Thu Nhập TT XNK/Tổng Dư Nợ TT XNK

Chỉ số qua năm giảm Cụ thể, Từ năm 2006 số 0,14 lần Tức 100 đồng dư nợ tạo 14 đồng thu nhập Sang năm 2007 0,10 lần (100 đồng dư nợ tạo 10 đồng thu nhập) đến năm 2008 0,08 lần (100 đồng dư nợ tạo đồng thu nhập) NH tìm kiếm lợi nhuận từ dư nợ không hiệu Nguyên nhân tình hình biến động phức tạp Lãi suất cho vay từ năm 2007, 2008 NH gánh chịu rủi ro lãi suất nên thu nhập không năm trước

4.4.3 Tổng Chi Phí TT XNK/Tổng Dư Nợ TT XNK

Chỉ số qua năm tăng Cụ thể, Từ năm 2006 số 0,13 lần Tức 100 đồng dư nợ 13 đồng chi phí Sang năm 2007 0,07 lần (100 đồng dư nợ tạo đồng chi phí) đến năm 2008 0,07 lần (100 đồng dư nợ tạo đồng chi phí) Nguyên nhân từ năm 2006, kinh tế nước ta có nhiều chuyển biến phức tạp, bắt đầu chịu ảnh hưởng từ kinh tế giới, Nên để đạt thu nhập tăng ổn định NH nhiều khoản chẳng hạn như: Chi phí thẩm định, chi phí thơng tin… Nhưng NH nhận thức việc tiết kiệm hóa chi phí để tối đa hóa lợi nhuận, tiêu năm 2007 2008 ổn định mức 0,07 lần

4.4.4 Lợi Nhuận TT XNK/Tổng Thu Nhập TT XNK

(74)

12% giảm 62,5% so với năm 2007 tốc độ tăng chi phí tăng nhanh tốc độ tăng thu nhập Nên làm cho lợi nhuận giảm Điều cho thấy hiệu quản lí chi phí NH chưa tốt

(75)

CHƯƠNG 5

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢHOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU

TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CẦN THƠ 5.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN TỒN ĐỌNG CỦA CHI NHÁNH

- Trong cấu cho vay tài trợ xuất nhập Ngân hàng có chênh lệch lớn ngành nghề tài trợ Điều cho ta thấy Ngân hàng tập trung nhiều vốn vào việc đầu tư cho hay vài ngành nghề Và mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng Một khách hàng kinh doanh lĩnh vực gặp khó khăn hay sách, quy định ban hành áp dụng cho lĩnh vực trở nên khắc nghiệt dẫn đến hoạt động kinh doanh khách hàng bị giảm sút hay khả toán nợ vay gây thiệt hại lớn cho Ngân hàng

(76)

hướng lựa chọn ngân hàng có lợi việc kinh doanh họ Do dẫn đến tượng Ngân hàng bị chia xẻ khách hàng với ngân hàng khác

- Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập VIETINBANK Cần Thơ chủ yếu thực hai hình thức tiền tệ VND USD Do đó, hai đồng tiền bị biến động làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập nói riêng Chẳng hạn như, việc tốn lơ hàng xuất doanh nghiệp ngành thủy sản, phần lớn dựa đồng USD, nguyên liệu, vật tư chủ yếu cho sản xuất đa phần lại dựa vào nguồn nước toán tiền đồng Hiện nay, USD có xu hướng tăng giá thị trường, tiền đồng bị thiếu hụt lưu thơng sách giảm lượng tiền mặt lưu thông Ngân Hàng Nhà Nước, đồng USD biến động làm cho NH e dè việc thu mua ngoại tệ khiến doanh nghiệp khó bán ngoại tệ thu sau xuất để thu hồi vốn, trang trải chi phí sản xuất Các ngân hàng chủ trương hạn chế mua USD mua với tỷ giá thấp, thấp tỷ giá tự thị trường tác động đến dòng vốn kinh doanh doanh nghiệp Thực tế đẩy nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng có dư ngoại tệ bán khơng giá cho ngân hàng Các doanh nghiệp phải chịu lỗ, phải chấp nhận lợi nhuận để trì sản xuất thực đơn hàng ký với khách hàng trước Do thiếu vốn tiền đồng chịu lỗ tỷ giá thu hồi tiền bán hàng, chi phí tăng cao vật tư tăng giá, doanh nghiệp buộc phải giảm mua nguyên liệu Điều gây thiếu hụt nguyên liệu cho xuất năm, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách hàng, ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nước điều dẫn đến hoạt động Ngân hàng bị biến động theo

(77)

5.2 CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VÀ MỞ RỘNG QUY MƠ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XNK

-Chi phí hoạt động Ngân hàng cao, cần phải tiết kiệm loại chi phí hoạt động, giảm bớt số lượng cơng nhân viên khơng đáp ứng nhu cầu địi hỏi Ngân hàng phát triển tương lai Ngồi ra, Ngân hàng cần có sách nhằm kiên xử lý nợ xấu bao gồm khoản nợ hạch toán nội đủ điều kiện xử lý nợ xử lý từ quỹ dự phịng rủi ro hạch tốn ngoại bảng Rà sốt, phân loại tồn khoản nợ xuất tốn ngoại bảng để xây dựng kế hoạch tận thu hồi nợ Tận thu xử lý nợ nguyên tắc hạn chế thấp chi phí cho việc xử lý nợ hạn cách thuyết phục khách hàng tìm nguồn vốn để trả nợ Nếu khách hàng khơng có khả trả nợ nên tư vấn cho khách hàng nên tự tìm người để bán tài sản với giá thích hợp, đảm bảo tốn nợ vay Trong trường hợp khách hàng không bán tài sản, ngân hàng buộc phải nhờ đến quan có thẩm quyền phát tài sản để thu hồi vốn vay

- Đối với khách hàng, Ngân hàng nên trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống đồng thời tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm Đây điều quan trọng mà ngân hàng cần phải quan tâm mức để trì hoạt động Hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập đa phần ngắn hạn số doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi cơng nghệ dây chuyền sản xuất đáp ứng nâng cao suất Ngân hàng cần mở rộng cho vay trung dài hạn mặt giúp cho doanh nghiệp xuất nhập nâng cao lực sản xuất, mặt tăng doanh số cho vay Ngân hàng Bên cạnh đó, việc tạo lập mối quan hệ tốt với khách hàng có tác dụng hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Ngân hàng nắm bắt thông tin khách hàng trình hoạt động kinh doanh họ để hổ trợ tư vấn lúc cần thiết

(78)

- Áp dụng linh hoạt mức lãi suất vay vốn cho đối tượng khách hàng thời kỳ Đối với khách hàng sản xuất kinh doanh có liên quan đến lĩnh vực xuất nhập sử dụng thường xuyên dịch vụ tốn qua ngân hàng Ngân hàng áp dụng mức lãi suất ưu đãi đối tượng khác Ngân hàng thu phí dịch vụ để bù đắp cho lãi suất tín dụng Ngoài ra, điều kiện cạnh tranh gay gắt ngân hàng nay, để bị chia xẻ lượng khách hàng với ngân hàng khác thì VIETINBANK Cần Thơ cho vay tài trợ xuất nhập theo lãi suất thỏa thuận Nghĩa lãi suất xác định theo thỏa thuận Ngân hàng khách hàng theo thương vụ Bởi vì, Ngân hàng thả lãi suất chấp nhận tính lãi theo kết thương lượng, có nhiều khách hàng tìm đến Ngân hàng điều tạo nhiều hội lựa chọn đầu tư Ngân hàng khơng cịn tìm kiếm đơn phương nữa, mà khách hàng tìm đến Ngân hàng hai thấy có nhiều lợi ích qua thương lượng

- Mở rộng dịch vụ tư vấn Ngân hàng áp dụng giải pháp cách có thêm phận tư vấn qui trình, thủ tục tín dụng tra cứu số dư cho khách hàng, giúp cho khách hàng hài lòng thân ngân hàng tiết kiệm thêm thời gian xử lý nhiều chứng từ Bên cạnh tư vấn khách hàng mặt tín dụng ta thấy hoạt động lĩnh vực xuất nhập nhạy cảm yếu tố thị trường sách nước xuất nhập việc mở rộng tư vấn yếu tố cần thiết Ta thực thơng qua việc tổ chức buổi hội thảo, hội nghị với doanh nghiệp xuất nhập thơng qua ta giới thiệu dịch vụ Ngân hàng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn cung cấp thông tin thị trường xuất nhập uy tín đối tác thương mại cho khách hàng

- Khi VIETINBANK áp dụng hình thức bảo lãnh XNK cần lưu ý điều vừa nêu mục thực quy trình nghiêm ngặt khoản cho vay loại:

+ Thẩm định lập đủ hồ sơ tín dụng + Phân kỳ kế hoạch thu nợ

+ Kiểm tra quản lý vốn quy trình tín dụng

(79)

5.3 GIẢI PHÁP PHỊNG NGỪA RỦI RO

- Chi nhánh cần hợp lý hóa cấu đầu tư cho vay tài trợ xuất nhập Mặc dù ngành chế biến thủy sản xem mạnh nhóm ngành đạt số dư nợ cao qua nhiều năm Ngân hàng nay, xuất thủy sản nước ta gặp nhiều khó khăn có đảo chiều cấu thị phần Hơn nữa, ngành Nhà nước bảo hộ thuế quan đó, Ngân hàng cần xem xét lại tỷ trọng ngành nghề, không tập trung đầu tư lớn vào ngành nghề Đồng thời cán tín dụng cần thường xuyên phân tích biến động có khả ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng để có kế hoạch quản lý nguồn thu nợ kế hoạch tăng trưởng hay thu hẹp tín dụng thời kỳ cho phù hợp

- Rủi ro tỷ giá áp lực kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập Rủi ro gây thiệt hại không nhỏ cho doanh nghiệp Để giúp doanh nghiệp phịng ngừa rủi ro tỷ giá, VIETINBANK Cần Thơ giới thiệu số sản phẩm phái sinh quan tâm như: hợp đồng mua bán kỳ hạn, hợp đồng mua quyền chọn bán, quyền chọn mua…

Bên cạnh đó, rủi ro đối tác nguy tiềm ẩn Thời gian qua, Ngân hàng giúp khách hàng ngăn ngừa rủi ro thành công thông qua số sản phẩm như: tín dụng chứng từ (xuất nhập khẩu), tín dụng dự phòng, nhờ thu, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hợp đồng bảo lãnh tốn, (bảo lãnh bảo hành, bảo lãnh hồn tạm ứng…) Ngoài ra, theo Tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển (OECD) khuyến nghị, để giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng, mức vốn cho vay tối đa không vượt 85% giá trị hợp đồng

(80)

nước Do nhu cầu bảo hiểm tín dụng xuất cần thiết, nhằm tạo nhiều hội tiếp cận nguồn vốn tín dụng, phát triển mặt hàng thị trường xuất khẩu.Áp dụng bảo hiểm tín dụng xuất giúp doanh nghiệp yên tâm thâm nhập thị trường xuất nhiều rủi ro

- Để hạn chế rủi ro cho vay nhập nhận cầm cố tài sản hàng nhập Ngân hàng phải chấp hành nghiêm túc qui định qui chế cho vay mà phải giúp đỡ khách hàng việc lựa chọn đối tác làm ăn, chọn lựa phương thức tốn rủi ro, trợ giúp khách hàng kiểm tra nội dung hợp đồng mua bán trước ký kết, tư vấn điều khoản điều kiện L/C Ngoài ra, Ngân hàng khách hàng cần phải có cam kết riêng phương thức quản lý hàng nhập tổ chức quản lý chặt chẽ trình tiêu thụ hàng hoá để tiến hành thu nợ

(81)

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN

Trong suốt thời gian qua, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ tham gia tích cực vào kinh tế khu vực hội nhập tồn cầu hóa Chính thế, hoạt động hỗ trợ xuất nhập ngân hàng Công Thương không nghiệp vụ mang lại lợi ích lớn cho ngân hàng, mà cịn cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp ĐBSCL, doanh nghiệp nhiều hạn chế, bất lợi nguồn vốn kinh nghiệm hịa vào “sân chơi chung” giới với truyền thơng liên kết rộng khắp tồn cầu

Qua q trình phân tích, tìm hiểu thực tế hoạt động TTXNK ngân hàng, em nhận thấy: xem dịch vụ truyền thống ngân hàng TTXNK chưa phát triển với tiềm Số lượng khách hàng khiêm tốn Doanh thu từ dịch vụ tài trợ chiếm tỷ trọng không cao tổng doanh thu chi nhánh Hoạt động TTXNK chưa chi nhánh quan tâm đầu tư mức

Với tảng công nghệ đại đội ngũ cán công nhân viên ngày trẻ hóa, động, đào tạo tốt, ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ không ngừng mang đến cho KH sản phẩm dịch vụ với chất lượng ngày tốt giá hợp lý, thực tốt nhiệm vụ Hội sở giao phó, tạo niềm tin, ấn tượng tốt tâm trí KH Trên sở thành tích đạt được, Ngân hàng hồn tồn làm tốt nữa, hồn tồn sâu hơn, khai thác tốt thị trường TTXNK

(82)

nâng cao lực, công nghệ, qui mô… để khai thác thị trường Do đó, ngân hàng Cơng Thương Cần Thơ cần có đầu tư đắn nhân lực vật lực, tìm biện pháp tối ưu để thâm nhập sâu vào thị trường, thị trường doanh nghiệp XNK để xác lập vị dẫn đầu bối cảnh cạnh tranh tới

6.2 KIẾN NGHỊ

6.2.1 Đối với Nhà nước quan ban ngành Đối với nhà nước:

+ Hỗ trợ NHTMCP liên kết với để tăng khả cạnh tranh với ngân hàng nước

+ Hoàn thiện môi trường pháp lý tạo điều kiện cho cạnh tranh an tồn bình đẳng ngân hàng

+ Sớm ban hành luật giao dịch điện tử nhằm tạo sở pháp lý cho TCTD phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử

+ Xét giảm thuế nhập thiết bị, công nghệ, ứng dụng hoạt động ngân hàng

+ Cần xóa bỏ phân biệt đối xử ngân hàng thương mại Nhà Nước với ngân hàng thương mại cổ phần

+ Cần ban hành sách cụ thể rõ ràng nhằm đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh ngân hàng

+ Mở nhiều lớp tập huấn đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán nhân viên ngân hàng

Đối với quan ban ngành:

+ Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản cần cập nhật phổ biến kịp thời đến doanh nghiệp chế biến thủy sản quy định thị trường xuất thủy sản; cần có chế, quy trình kiểm tra chặt chẽ lô hàng thủy sản trước xuất khẩu; kiên loại bỏ doanh nghiệp vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm

(83)

6.2.2 Đối với VIETINBANK Cần Thơ

+ Trước phát triển vũ bão công nghệ thông tin, ngành nghề cần cho website để quảng bá cách tốt thương hiệu Ngân hàng lĩnh vực hoạt động cần có quảng bá rộng rãi hình ảnh, trình hoạt động, sản phẩm tất liên quan đến Ngân hàng để khách hàng có nhiều thơng tin Ngân hàng hơn, lợi cạnh tranh Chi nhánh ngân hàng Công Thương Cần Thơ xây dựng Website riêng có mức tương tác với khách hàng cao, hỗ trợ công cụ quảng bá để thu hút khách hàng, mở rộng mối quan hệ với khách hàng tạo điều kiện cho khách hàng tiếp cận với chi nhánh từ phát triển thương hiệu

+ Ngân hàng cần có sách lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp có mối quan hệ tín dụng tài trợ xuất nhập với Ngân hàng Mở rộng hình thức tạo điều kiện doanh nghiệp xuất nhập vừa nhỏ Đồng thời, trước biến động thị trường tiền tệ, Ngân hàng nên có sách tỷ giá thích hợp, đảm bảo tính cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng để giữ vững mạnh lĩnh vực tài trợ xuất nhập

+ Yếu tố người vấn đề cần quan tâm trước nhất, cần nâng cao chất lượng cán tín dụng, bảo đảm cho cán tín dụng ngồi việc thực tốt nghiệp vụ chun mơn cịn phải có khả thực vai trị tư vấn cho khách hàng Các ngân hàng cần phải đào tạo, tuyển chọn, bố trí cán tín dụng đủ lực đạo đức, bên cạnh phải có bổ sung, xen kẽ cán tín dụng có nhiều kinh nghiệm với cán tín dụng đào tạo

Hiện nay, phận Thanh Toán Quốc Tế kiêm Đại Lý Nhận Lệnh Chứng Khoán thuộc phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp chi nhánh VIETINBANK Cần Thơ nhân viên phải đảm nhiệm khối lượng công việc lớn, điều phần làm hạn chế chất lượng việc xử lý chứng từ TTXNK Ngân hàng Chi nhánh cần xem xét phân công hợp lý số lượng cán với khối lượng công việc, để tránh sai sót chậm trễ hoạt động TTXNK ln cần xác tuyệt đối thời gian điều khoản hợp đồng phải đảm bảo chặt chẽ

(84)

ràng cán Ngân hàng: lực công tác; phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm; cần quan tâm nhiều đến việc đào tạo nâng cao trình độ tạo điều kiện thuận lợi cơng tác, đồng thời phải vào kết công tác họ để có đãi ngộ, đối xử cơng Có kỷ cương hoạt động tín dụng uy tín hoạt động tín dụng ngày nâng cao mà chất lượng tín dụng chắn cãi thiện đáng kể

6.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất nhập

Các doanh nghiệp xuất nhập nên chủ động tìm thị trường xuất nhập để tránh tình trạng tập trung vào thị trường mà sách kinh tế thị trường nghiêm khắc dẫn đến hạn chế khả xuất nhập

(85)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] GS.TS Lê Văn Tư – Lê Tùng Vân, (2006) Sách “Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ, Nhà xuất thống kê Hà Nội [2] TS Ngyuyễn Minh Kiều, (2006) Sách “Nghiệp vụ ngân hàng”, Trường Đại học thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất thống kê

[3] ThS Thái Văn Đại, (2007) Giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Cần Thơ

Ngày đăng: 06/04/2021, 18:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w