Theo hình thức này, khách hàng phải lập phương án sản xuất kinh doanh mang tính khả thi cho lô hàng nhập khẩu về phục vụ sản xuất hoặc kinh doanh. Đồng thời khách hàng phải lên kế hoạc[r]
(1)Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu
1.1.2 Căn khoa học thực tiễn
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Không gian
1.4.2 Thời gian
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Hoạt động tài trợ xuất nhập
2.1.2 Vai trò hoạt động tài trợ xuất nhập
2.1.3 Quy trình thực tài trợ xuất nhập 10
2.1.4 Các phương thức tài trợ xuất nhập 12
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập Việt Nam 17
2.1.6 Các tiêu phân tích đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập 21
2.1.7 Một số phương pháp áp dụng đề tài 23
2.2 Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24
(2)3.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển ngân hàng Eximbank 26
3.1.1 Lịch sử hình thành 26
3.1.2 Một số thành tựu đạt 26
3.2 Giới thiệu ngân hàng Eximbank chi nhánh Cần Thơ 28
3.2.1 Quá trình thành lập 28
3.2.2 Chức nhiệm vụ NH Eximbank – Chi nhánh Cần Thơ 28
3.2.3 Cơ cấu tổ chức NH Eximbank – Chi nhánh Cần Thơ 29
3.3 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh qua năm ngân hàng 33
3.3.1 Tình hình huy động vốn 33
3.3.2 Phân tích tình hình cho vay thu nợ ngân hàng qua năm 38
3.3.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 44
3.4 Thuận lợi khó khăn tình hình hoạt động Eximbank – Cần Thơ 46
3.4.1 Thuận lợi 46
3.4.2 Khó khăn 47
3.5 Định hướng phát triển ngân hàng 48
Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 49
4.1 Tổng quan tình hình hoạt động tốn quốc tế ngân hàng Eximbank chi nhánh Cần Thơ 49
4.1.1 Thanh toán xuất 51
4.1.2 Thanh toán nhập 54
4.2 Khái quát nghiệp vụ tín tài trợ xuất nhập NH Eximbank Chi nhánh Cần Thơ 56
4.3 Phân tích kết hoạt động nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế 60
4.3.1 Phân tích tình hình cho vay 60
(3)chứng từ 75
4.5 Đánh giá hiệu hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng Eximbank – Cần Thơ 80
Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 84
5.1 Thuận lợi khó khăn ngân hàng Eximbank hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập 84
5.1.1 Thuận lợi 84
5.1.2 khó khăn 85
5.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tài trợ xuất nhập 86
5.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn 86
5.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ 88
5.2.3 Phát triển mở rộng dịch vụ toán quốc tế 89
5.2.4 Một số giải pháp khác 90
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91
6.1 Kết luận 91
6.2 Kiến nghị 92
6.2.1 Đối với nhà nước 92
6.2.2 Đối với ngân hàng nhà nước 92
6.2.3 Đối với doanh nghiệp XNK 93
6.2.4 Đối với hội sở 94
6.2.5 Đối với chi nhánh Eximbank Cần Thơ 94
(4)Bảng 1: Tình hình nguồn vốn Eximbank – Cần Thơ 34
Bảng 2: Tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng EIB – Cần Thơ 39
Bảng 3: kết hoạt động kinh doanh EIB Cần Thơ 44
Bảng 4: Tình hình hoạt động toán quốc tế ngân hàng EIB Cần Thơ 50
Bảng 5: Tỷ trọng doanh số cho vay tài trợ xuất nhập EIB Cần Thơ 56
Bảng 6: Tình hình hoạt động tài trợ xuất nhập EIB Cần Thơ 57
Bảng 7: Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế 61
Bảng 8: Doanh số thu nợ tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế 67
Bảng 9: Hệ số thu nợ ngành kinh tế tài trợ xuất nhập 71
Bảng 10: Dư nợ tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế 73
Bảng 11: Tình hình tài trợ xuất nhập EIB Cần Thơ chiết khấu chứng từ 76
Bảng 12: Tình hình chiết khấu chứng từ theo phương thức toán 78
(5)Sơ đồ 1: Cơ cấu hoạt động ngân hàng Eximbank Cần Thơ 30
Biểu đồ 2: Tình hình nguồn vốn Eximbank Cần Thơ 38
Biểu đồ 3: Tình hình hoạt động tín dụng Eximbank Cần Thơ 43
Biểu đồ 4: Kết hoạt động kinh doanh Eximbank Cần Thơ 45
Biểu đồ 5: Giá trị toán hàng xuất phương thức toán Eximbank Cần Thơ giai đoạn 2006 – 2008 53
Biểu đồ 6: Doanh số toán XNK phương thức toán Eximbank Cần Thơ 55
Biểu đồ 7: Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập theo ngành ngân hàng Eximbank Cần Thơ 65
Biểu đồ 8: Doanh số thu nợ tài trợ xuất nhập theo ngành ngân hàng Eximbank Cần Thơ 68
Biểu đồ 9: Doanh số toán quốc tế doanh số chiết khấu phương thức nhờ thu kèm chứng từ 80
(6)Tiếng Việt
TMCP Thương mại cổ phần TTQT Thanh toán quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước TTXNK Tài trợ xuất nhập ĐBSCL Đồng sông Cửu Long EIB Ngân hàng xuất nhập DSCV Doanh số cho vay
DSTN Doanh số thu nợ Tiếng Anh
DPRR Decommissioning project readiness review (Quỹ dự phòng rủi ro) WTO World Trade Organization (tổ chức thương mại giới)
SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication (Tổ chức viễn thơng tài liên ngân hàng tồn cầu)
IFC International Finance Corporation (Cơng ty tài quốc tế tồn cầu) L/C Letter of Credit (Phương thức tín dụng chứng từ)
T/T Telegraphic transfer (Phương thức chuyển tiền điện) D/P Documents Against Payment (Nhờ thu trả ngay)
D/A Documents Against Acceptance (Nhờ thu trả chậm)
(7)Đề tài luận văn: “Phân tích hiệu hoạt động nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập Ngân hàng TMCP EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ” đề tài nghiên cứu thực với mong muốn tìm hiểu, phân tích đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập chi nhánh ngân hàng TMCP EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ
Đề tài chủ yếu vào hai nội dung chính:
Ø Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập
Ø Đánh giá hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập
(8)Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1.1 Sự cần thiết đề tài nghiên cứu
Trong điều kiện hội nhập quốc tế thương mại toàn cầu nay, vấn đề giao thương quốc tế hoạt động xuất nhập ngày trở nên phổ biến mở rộng không ngừng Điều tạo nên nhiều hội thách thức cho nhà xuất nhập quốc gia Trong đó, nhà xuất khẩu, thực tế so với việc trao đổi hàng hố nội địa thực bán hàng thị trường giới mang lại nhiều lợi ích Đó việc nhà xuất có lợi nhuận cao hơn, có điều kiện tiếp cận nhiều khách hàng thị trường rộng lớn hơn, có nguồn ngoại tệ dồi Cịn phủ nước, lĩnh vực xuất thường xem mũi nhọn kinh tế then chốt chiến lược phát triển quốc gia Nguồn thu nhập to lớn từ nước ngồi thơng qua hoạt động xuất khẩu, việc làm thu nhập quốc dân tăng mạnh, công nghệ đại phục vụ phát triển kinh tế đất nước… lợi ích kinh tế xã hội cho quốc gia thực đường lối phát triển xuất Cùng với phát triển xuất khẩu, nhu cầu nhập hàng hóa cần thiêt cho việc sản xuất tiêu dùng kinh tế cần quan tâm để tập trung vốn vào sản xuất loại hàng hóa mạnh
(9)năng để tiến hành thương vụ quốc tế an tồn Vì để đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp xuất nhập nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng thương mại đời
1.1.2 Căn khoa học thực tiễn
- Căn khoa học.
Đề tài nghiên cứu dựa kiến thức từ môn học bốn năm trường Đại Học Cần Thơ Đặc biệt lý thuyết mơn như: Thanh Tốn Quốc Tế, Tài Chính-Tiền Tệ, Nghiệp Vụ Ngân Hàng, Nghiên Cứu Marketing để phân tích hiệu hoạt động nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập
- Căn thực tiễn
Xuất phát từ thực tế “Nước ta mở cửa hội nhập, đặc biệt kiện Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) nhu cầu sản xuất mua bán ngày nhiều, đặc biệt hoạt động Xuất Nhập Khẩu Hoạt động làm thay đổi mặt đất nước kinh tế - trị - xã hội theo chiều hướng khác nhau” Do đó, cần có biện pháp hữu hiệu để nâng cao hoạt động nhằm đưa đất nước ngày phát triển
(10)vừa nhỏ gặp khó khăn vốn hoạt động xuất nhập Do đó, nhằm hỗ trợ phát triển hoạt động xuất nhập doanh nghiệp nghiệp vụ tài trợ xuất nhập ngân hàng đóng vai trị quan trọng Hiện Cần Thơ có nhiều ngân hàng hoạt động nghiệp vụ tài trợ xuất nhập ngân hàng EXIMBANK mạnh
Xuất phát từ tầm quan trọng nghiệp vụ nhằm đánh giá xác hiệu hoạt động nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng xuất nhập (EXIMBANK) nên em định chọn đề tài “Phân tích hiệu hoạt động nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU : 1.2.1 Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng hoạt động nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ từ năm 2006-2008, từ tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
- Đánh giá thực trạng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ qua năm 2006-2008
- Phân tích nhân tố ảnh huởng đến hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ qua năm 2006-2008
- Đề xuất giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiêu hoạt động nghiệp vụ 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
- Hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ thời gian qua có đạt hiệu so với kế hoạch đề hay không ?
(11)1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1 Khơng gian:
Phịng tín dụng ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ 1.4.2 Thời gian:
Các số liệu sử dụng đề tài số liệu năm 2006-2008 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu:
Nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ
1.5 LUỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU. Đề tài tham khảo 1: “Phân tích hoạt động tốn hàng hố xuất phương thức tín dụng chứng từ Eximbank Cần Thơ.”
- Tác giả thực hiện: Nguyễn Thành Luân, Luận văn tốt nghiệp Đại Học Cần Thơ năm 2008
- Nội dung viết:
+ Giới thiệu sở lý thuyết toán quốc tế hình thức tốn hàng xuất
+ Giới thiệu ngân hàng phướng huớng hoạt động ngân hàng
+ Phân tích hoạt động tốn hàng hóa xuất phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng
+ Phân tích kết khó khăn cịn tồn phuơng thức tín dụng chứng từ Eximbank Cần Thơ
+ Từ tác giả đề giải pháp hồn thiện hoạt động tốn hàng hóa xuất phương thức tín dụng chứng từ
- Phương pháp phân tích viết:
+ Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trực tiếp từ báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng từ 2005 đến 2007, kết hợp thu thập thơng tin từ bên ngồi thơng qua sách báo tạp trí ngân hàng số trang web
(12) Phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp dùng tiêu để đánh giá phân tích số liệu
Dùng đồ thị biểu bảng để thể số liệu
Phương pháp so sánh số tuyệt đối số tương đối số liệu năm Phương pháp tỷ trọng để xác định tỷ lệ phần trăm yếu tố cần phân
tích tổng thể
- Đánh giá điểm mạnh đề tài nghiên cứu:
+ Đề tài giới thiệu phương thức toán nghiên cứu sâu vào nghiệp vụ tín dụng chứng từ Đưa thuận lợi bất lợi nghiệp vụ
+ So sánh tỷ trọng nghiệp vụ toán hàng xuất phương thức tín dụng chứng từ so với phương thức khác Và tổng thể hoạt động toán quốc tế Rút kết đạt hội tương lai cho ngân hàng
+ Từ đưa giải pháp đẩy mạnh hoạt động toán hàng xuất phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng
- Đánh giá điểm yếu đề tài nghiên cứu:
+ Tuy đề tài phân tích chi tiết hoạt động nghiệp vụ toán hàng xuất phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng Eximbank, mức so sánh với nghiệp vụ tốn khác Mà chưa có phân tích cụ thể doanh số thu ngành hàng thông qua nghiệp vụ
+ Mặt khác tác giả chưa đưa khó khăn bên ngân hàng, thách thức bên ngân hàng nghiệp vụ
- Đề tài em khác với đề tài chổ phân tích cụ thể sau:
+ Phân tích cụ thể hoạt động tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế theo phương thức tài trợ
+ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập
(13)Đề tài tham khảo 2: “Phân tích hiệu hoạt động toán quốc tế L/C ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Sóc Trăng”
- Tác giả thực hiện: Nguyễn Thị Thoa, Luận văn tốt nghiệp Đại Học Cần Thơ năm 2008
- Nội dung viết:
+ Giới thiệu sở lý thuyết hoạt động tín dụng chứng từ rủi ro xảy tốn tín dụng chứng từ
+ Phân tích tình hình hoạt động ngân hàng AGRIBANK quy trình tốn L/C ngân hàng
+ Phân tích yếu tố ảnh huởng đến hiệu hoạt động toán quốc tế L/C ngân hàng
+ Phân tích rủi ro toán L/C ngân hàng nguyên nhân ảnh huởng đến hiệu hoạt động
+ Từ tác giả đề giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tốn tín dụng chứng từ cho AGRIBANK Sóc Trăng
- Phương pháp phân tích viết:
+ Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu thứ cấp từ phòng TTQT qua năm từ 2005-2007 Với số liệu sở để phân tích tình hình hoạt động ngân hàng, phòng TTQT
+ Phương pháp phân tích số liệu: tác giả dùng phương pháp chủ yếu sau Phương pháp thống kê mơ tả để mơ tả tình hình hoạt động ngân hàng Sử dụng biểu bảng để mô tả số liệu làm sở cho phân tích Phương pháp so sánh tương đối lẫn tuyệt đối để so sánh tốc độ tăng
các tiêu nghiên cứu năm sau so với năm trước để thấy hiệu hoạt động ngân hàng
Phương pháp tỷ trọng để xem xét tỷ trọng tiêu nghiên cứu tổng thể
(14)- Đánh giá điểm mạnh đề tài nghiên cứu:
+ Đề tài giới thiệu loại L/C Đưa nguyên nhân rủi ro ảnh huởng đến nghiệp vụ
+ So sánh tỷ trọng nghiệp vụ toán L/C so với phương thức khác Và tổng thể hoạt động toán quốc tế Rút nguyên nhân rủi ro toán L/C ngân hàng Đưa dự báo doanh số toán L/C năm 2008
+ Từ đưa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động toán L/C ngân hàng
- Đánh giá điểm yếu đề tài nghiên cứu:
+ Tuy đề tài phân tích chi tiết hoạt động nghiệp vụ toán phương thức tín dụng chứng từ ngân hàng AGRIBANK, mức so sánh với nghiệp vụ tốn khác Mà chưa có phân tích cụ thể doanh số thu ngành hàng thông qua nghiệp vụ
+ Mặt khác tác giả chưa rút điểm mạnh điểm yếu nghiệp vụ
- Đề tài em khác với đề tài chổ phân tích cụ thể sau:
+ Phân tích cụ thể hoạt động tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế theo phương thức tài trợ
+ Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập
(15)CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHUƠNG PHÁP LUẬN.
2.1.1 Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
2.1.1.1 Khái niệm hoạt động tài trợ ngân hàng thương mại.
Tài trợ ngân hàng thương mại (NHTM) chất khoản tín dụng cấp ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng tham gia tài trợ chiếm số vốn chiếm tỷ lệ định tổng vốn cần thiết cho dự án thương vụ, phần vốn lại phải vốn doanh nghiệp Tuy nhiên, so sánh với chức cho vay, tài trợ NHTM mang đặc điểm:
- Trách nhiệm bên nhận tài trợ cao bên vay, nguồn vốn tài trợ từ ngân hàng, thiết họ phải có tỷ lệ vốn định tham gia - Đối tượng tài trợ dự án thương vụ nên chủ thể tham gia tài trợ pháp nhân có đăng ký sản xuất kinh doanh
2.1.1.2 Đối tượng tài trợ XNK
Đối tượng tài trợ xuất nhập (TTXNK) nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt khách hàng trình kinh doanh xuất nhập ngân hàng xét tài trợ hay không
2.1.1.3 Điều kiện tài trợ.
Mọi khách hàng thỏa mãn điều kiện sau xin vay vốn:
- Có đầy đủ tư cách pháp nhân, hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật hành Việt Nam
- Vốn tự có theo quy định, vốn vay tổ chức tín dụng để bổ sung vào tổng mức vốn lưu động cần thiết
(16)- Phải có phương án sử dụng vốn vay, nêu mục đích, hiệu quả, tính khả thi khả hoàn toàn trả nợ vay, nguồn trả nợ vay
- Chấp hành thực thi quy định thể lệ tín dụng ngân hàng Nhà nước (NHNN) tổ chức tín dụng cho vay vốn
2.1.1.4 Phạm vi tài trợ vốn.
Các doanh nghiệp vay vốn chi nhánh ngân hàng muốn vay tiếp chi nhánh khác phải Tổng giám đốc cho phép
Trường hợp cho vay khách hàng vay vốn nhiều tổ chức tín dụng ngân hàng cho vay phải thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh, uy tín, khả trả nợ đơn vị vay vốn qua tổ chức tín dụng cho vay qua phịng thơng tin rủi ro NHNN qua thông tin thị trường khác, đảm bảo điều kiện cho vay, nguyên tắc cho vay khả thu hồi vốn chắn định cho vay
2.1.2 Vai trò hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
Tín dụng TTXNK đóng vai trị quan trọng tồn phát triển ngoại thương phát triển kinh tế đất nước Vai trò thể qua mặt sau:
2.1.2.1 Đối với ngân hàng thương mại.
Tín dụng TTXNK NHTM hình thức tài trợ thương mại, kỳ hạn tài trợ gắn liền với thời gian thực thương vụ Vì vậy, loại cho vay mang lại hiệu cao, an toàn, đảm bảo vốn ngân hàng sử dụng mục đích thời gian thu hồi vốn nhanh Cụ thể:
- Thời gian tài trợ thường ngắn, giúp ngân hàng tránh rủi ro lạm phát rủi ro tốn
- Hình thức nâng cao tính an tồn cho ngân hàng thơng qua việc quản lý nguồn tốn thơng qua tài khoản doanh nghiệp xuất nhập mở ngân hàng
(17)dưới nhiều hình thức, NHTM có điều kiện thu tiền lãi qua hoạt động tài trợ
Ngồi ra, thơng qua hình thức tài trợ, ngân hàng mở rộng quan hệ với doanh nghiệp ngân hàng nước ngồi, nâng cao uy tín ngân hàng thị trường quốc tế
2.1.2.2. Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu
Tài trợ xuất nhập NHTM giúp doanh nghiệp thực thương vụ lớn Những thương vụ ngoại thương thường đòi hỏi nguồn vốn lớn, điều kiện vốn doanh nghiệp không đủ để chuẩn bị hàng xuất toán tiền hàng nhập Tài trợ NHTM cho xuất nhập giải pháp giúp doanh nghiệp thực kế hoạch sản xuất, kinh doanh
Tài trợ xuất nhập làm tăng tính hiệu doanh nghiệp chế thị trường doanh nghiệp xuất nhập khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp thu mua hàng thời vụ, giao hạn Đối với doanh nghiệp nhập khẩu, vốn tài trợ giúp doanh nghiệp nhập máy móc, thiết bị, đổi cơng nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, có khả mạnh cạnh tranh
Tài trợ xuất nhập NHTM giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín thị trường quốc tế
2.1.2.3 Đối với kinh tế.
Thông qua tài trợ ngân hàng, hàng hóa xuất nhập theo yêu cầu thị trường thực thường xuyên, liên tục, góp phần tăng tính động kinh tế, ổn định thị trường
Tài trợ xuất nhập góp phần phục vụ chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế đất nước, góp phần mở rộng quan hệ đối ngoại với nước giới
2.1.3 Quy trình thực tài trợ xuất nhập khẩu. 2.1.3.1 Thủ tục tài trợ
Khi khách hàng có nhu cầu tài trợ vốn trình kinh doanh xuất nhập khẩu, doanh nghiệp phải gửi đến ngân hàng hồ sơ cần thiết sau:
(18)+ Quyết định thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh + Giấy phép xuất nhập
+ Giấy bổ nhiệm giám đốc, kế toán trưởng + Giấy chứng nhận đủ vốn pháp định
Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phải có: + Giấy phép đầu tư
+ Góp đủ vốn pháp định
- Hồ sơ kinh tế: bao gồm báo cào tài như: Báo cáo toán quý, năm, bảng tổng kết tài sản, báo cáo kết kinh doanh doanh nghiệp - Hồ sơ vay
+ Giấy đề nghị vay vốn (theo mẫu ngân hàng) + Phương án sử dụng vay vốn trả nợ
+ Báo cáo tình hình tài thời gian gần + Danh mục tài sản chấp, cầm cố
+ Hợp đồng mua bán ngoại thương, L/C + Giấy phép hạn ngạch xuất nhập 2.1.3.2 Thẩm định hồ sơ
Đây bước quan trọng quy trình tài trợ Nếu bước thẩm định làm tốt hạn chế nhiều rủi ro cho ngân hàng Việc thẩm định hồ sơ mặt sau:
- Kiểm tra tính hợp pháp hồ sơ pháp lý
- Đánh giá tình hình tài doanh nghiệp: xem xét khả tốn, tình hình cơng nợ vòng quay vốn lưu động, khả trả nợ doanh nghiệp…
- Tính khả thi hiệu dự án - Thẩm định tài sản đảm bảo
2.1.3.3. Lập tờ trình
Sau thẩm định hồ sơ khách hàng, cán tín dụng lập tờ trình lên trưởng phịng tín dụng có nêu rõ:
(19)- Tình hình sản xuất kinh doanh: Trong nêu rõ khả tài doanh nghiệp, mức vốn tự có tham gia vào phương án vay vốn vay ngân hàng Đồng thời cán tín dụng đánh giá tính khả thi phương án, nêu rõ nguồn để trả nợ Sau đề nghị mức vốn cho vay, thời hạn cho vay lãi suất cho vay
2.1.3.4. Ý kiến lãnh đạo ngân hàng.
Khi nhận tờ trình kèm theo hồ sơ tài liệu có liên quan đến việc tài trợ, trưởng phịng tín dụng kiểm tra lần (nếu có sai sót yêu cầu bổ sung chỉnh sửa) trình lên ban lãnh đạo ngân hàng Trong thời gian quy định (ở Việt Nam quy định ngày làm việc, ngày hồ sơ vay vốn lần đầu) kể từ ngày nhận hồ sơ hoàn chỉnh, ngân hàng phải trả lời cho vay hay từ chối yêu cầu vay khách hàng
2.1.3.5. Kí hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp cầm cố
Khi định cho vay, ngân hàng cho vay vốn phải ký hợp đồng tín dụng sau ký hợp đồng chấp, cầm cố Hợp đồng cầm cố, chấp nêu rõ:
- Tên địa bên
- Số, ngày, tháng, năm hợp đồng vay vốn - Số hiệu tài khoản tiền gửi ngân hàng - Loại tài sản cầm cố, chấp
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chấp, cầm cố - Thời hạn chấp cầm cố
- Quyền nghĩa vụ bên thực hợp đồng - Phương thức xử lý tài sản chấp, cầm cố
- Cam kết bên thực nghĩa vụ
Hợp đồng chấp cầm cố phải cơng chứng phịng công chứng Nhà nước
2.1.4 Các phương thức tài trợ xuất nhập khẩu 2.1.4.1 Tài trợ nhập khẩu.
(20)liên quan để doanh nghiệp nhập thực nghĩa vụ hợp đồng mua bán hàng hóa Giá trị tài trợ thường mức vừa lớn
Thông thường ngân hàng thường cho vay ngoại tệ để nhập nguyên vật liệu, vật tư, hàng hóa máy móc thiết bị, cơng nghệ…hoặc cho vay tiền đồng, trường hợp hiếm, vay tiền đồng đổi sang ngoại tệ để toán hàng nhập khẩu, khách hàng phải khoản tiền chênh lệch tỷ giá mua, bán ngân hàng Ngân hàng thực với hình thức chủ yếu sau:
a) Hình thức mở L/C tốn hàng nhập khẩu
Đây hình thức thể tài trợ ngân hàng dành cho nhà nhập - Điều kiện để mở L/C NHTM
+ Phải có giấy phép kinh doanh xuất nhập khẩu, đơn vị nhận ủy thác phải có hợp đồng ủy thác nhập
+ Đối với mặt hàng nằm danh mục quản lý hàng nhập nhà nước, đơn vị phải xuất trình giấy phép nhập Bộ thương mại cấp
+ Đơn vị phải có tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài ổn định có tín nhiệm quan hệ tín dụng
+ Lơ hàng nhập phải có giá hợp lý, đồng thời chứng minh việc nhập lô hàng hợp lý phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả tốn lơ hàng
+ Đơn vị phải có tài sản chấp đảm bảo cho giá trị L/C bảo lãnh toán tổ chức đáng tin cậy
+ Đối với L/C trả chậm, dư nợ bảo lãnh phải nằm hạn mức vay vốn nước NHNN phê duyệt
- Thẩm định hồ sơ mở L/C: Sau kiểm tra hồ sơ mở L/C chuyển qua phịng tín dụng thẩm định, đánh giá tình hình tài chính, tư cách pháp nhân mặt hàng nhập thị trường, thẩm định tài sản chấp
(21)đảm bảo khách hàng nhận hàng tốn L/C Thơng thường mức ký quỹ cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố sau:
+ Khả toán khách hàng, khả tốn khách hàng cao mức ký quỹ thấp ngược lại
+ Đối tượng khách hàng: khách hàng có uy tín với ngân hàng mức ký quỹ thấp ngược lại
+ Loại L/C: L/C trả chậm mức ký quỹ thường thấp L/C trả ngay, mục đích L/C trả chậm để vay vốn nước ngoài, thời gian dài nên mức ký quỹ cao làm ứ đọng vốn khách hàng
+ Loại hàng hóa nhập, khả tiêu thụ hàng tình hình biến động giá hàng hóa thị trường, mặt hàng dễ tiêu thụ, thị trường ổn định, giá biến động mức ký quỹ thấp
Trên sở kết hợp yếu tố ngân hàng định mức ký quỹ cụ thể Ký quỹ thực cách trích tài khoản ngoại tệ khách hàng để chuyển vào tài khoản ký quỹ toán L/C, theo quy định số tiền ký quỹ hưởng lãi với lãi tiền gửi tốn Nếu khơng đủ số dư tài khoản ngoại tệ, đơn vị nhận ủy thác kèm đơn xin mua ngoại tệ nộp tiền đồng để mua ngoại tệ ký quỹ làm đơn xin vay ngoại tệ ký quỹ L/C, nước ta cho vay ký quỹ L/C hạn chế
b) Cho vay toán hàng nhập tài trợ toán chứng từ giao hàng
(22)cho khoản tiền mà ngân hàng tài trợ Khi hàng hóa, chứng từ đến nơi, nhà nhập nhận tài trợ ngân hàng thơng qua hình thức vay toán L/C trường hợp L/C trả ngay, ngân hàng thay mặt nhà nhập ký chấp nhận toán hối phiếu trường hợp L/C trả chậm
c) Bảo lãnh tái bảo lãnh
Hiện ngân hàng thực bảo lãnh cho doanh nghiệp thực tái bảo lãnh cho ngân hàng khác Các doanh nghiệp muốn vay vốn nước ngồi lập kế hoạch vay vốn nước ngồi có đồng ý quan chủ quản nằm hạn mức vay vốn nước NHNN duyệt Khi phát sinh nhu cầu thực doanh nghiệp phải lập phương án vay vốn, quan chủ quản đồng ý đơn xin vay vốn nước ngồi gởi đến NHNN
Hiện có nhiều hình thức bảo lãnh: bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh đặt cọc,… thực tế bảo lãnh thực hợp đồng, đấu thầu sử dụng, nước ta chưa quen sử dụng dịch vụ ngân hàng để bảo vệ quyền lợi Bảo lãnh vay vốn hình thức chủ yếu ngân hàng, tái bảo lãnh thực Bảo lãnh nước ta chủ yếu để tài trợ cho nhà nhập vay vốn, thực hình thức sau:
- Phát hành thư bảo lãnh - Mở L/C trả chậm
- Ký bảo lãnh hối phiếu (Bill of exchange) nhận nợ nước - Ký bảo lãnh lệnh phiếu (Promissory Note) nhận nợ nước
- Ký xác nhận bảo lãnh giấy nhận nợ khách hàng (vay nợ) lập nhận nợ nước
2.1.4.2 Tài trợ xuất
(23)Về hình thức, tài trợ xuất khoản ngân hàng cho người xuất vay với mục đích bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp để họ có khả thực hợp đồng ngoại thương ký giúp cho doanh nghiệp liên tục sản xuất kinh doanh, không bị hụt vốn thời gian chờ tiền toán hàng hóa đối tác nước ngồi Hiện có hai hình thức phổ biến sau:
a) Tài trợ vốn lưu động giai đoạn chuẩn bị hàng xuất khẩu
Sau ký kết hợp đồng ngoại thương người nhập nước chuẩn bị bước cần thiết quy định hợp đồng phát hành Tín dụng thư phương thức tốn tín dụng chứng từ ký quỹ vào ngân hàng định hợp đồng theo phương thức toán CAD, người xuất bước vào giai đoạn chuẩn bị hàng xuất
Giai đoạn chuẩn bị hàng xuất bao gồm: thu mua nguyên vật liệu (nông sản, hải sản…), gia công, chế biến nguyên vật liệu tạo thành sản phẩm Với giá trị hợp đồng lớn, thời gian tạo thành phẩm dài, người xuất thường không đủ vốn lưu động để chuẩn bị cho lơ hàng xuất vốn nằm ba khâu: nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang thành phẩm chờ xuất Do vậy, người xuất phải nhờ vào tài trợ ngân hàng giai đoạn Họ đến ngân hàng xuất trình chứng từ minh chứng mục đích sử dụng vốn tài trợ hợp đồng ngoại thương, tín dụng thư, tài sản chấp… Sau xem xét, ngân hàng định hạn mức tài trợ, giá trị tài trợ giai đoạn không vượt 70% giá trị lô hàng xuất Nguyên nhân quy định NHNN tỷ lệ tối đa số tiền vay giá trị tài sản chấp (thường lơ hàng xuất khẩu) ngân hàng yêu cầu người xuất phải tham gia vốn tự có doanh nghiệp nhằm tăng cường trách nhiệm người xuất giai đoạn chuẩn bị hàng xuất Thủ tục tiến hành tài trợ hình thức tương tự hợp đồng tín dụng nội địa túy
b) Chiết khấu chứng từ hàng xuất
(24)Có hai hình thức chiết khấu:
- Chiết khấu miễn truy đòi (chiết khấu đóng): Ngân hàng mua lại chứng từ xuất hoàn hảo người xuất Giá mua thấp giá trị chứng từ, ngân hàng tính trừ lại phí chiết khấu thời gian cần thiết trung bình để địi tiền nhà nhập nước ngồi Chiết khấu miễn truy địi có nghĩa người xuất bán hẳn chứng từ cho ngân hàng, nhận tiền khơng cịn trách nhiệm hồn trả, trách nhiệm thu tiền quyền sử dụng số tiền thu hoàn toàn thuộc ngân hàng Ở nước ta, ngân hàng sử dụng hình thức chiết khấu tiềm ẩn nhiều rủi ro cho ngân hàng
- Chiết khấu truy đòi (chiết khấu mở): Ngân hàng thực việc cho vay sở người xuất xuất trình chứng từ hồn hảo Thời gian cho vay tính thời gian cần thiết trung bình để địi tiền người nhập nước ngồi Khi đó, trách nhiệm người xuất cịn ngân hàng đòi tiền từ người nhập Phí chiết khấu tính hình thức lãi chiết khấu, tính theo ngày mức phí dĩ nhiên thấp trường hợp chiết khấu miễn truy địi rủi ro ngân hàng phải chịu thấp trường hợp
Tác dụng hoạt động chiết khấu ngân hàng nhằm tài trợ vốn lưu động cho người xuất để đảm bảo sản xuất kinh doanh liên tục, không bị gián đoạn thời gian chờ người nhập nước ngồi tốn tiền hàng
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tài trợ xuất nhập Việt Nam.
Tín dụng tài trợ XNK lĩnh vực kinh doanh quốc tế ngân hàng có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân, có ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động XNK đất nước phải chịu tác động nhiều yếu tố yếu tố vừa có tác dụng thúc đẩy mở rộng phát triển hoạt động tín dụng TTXNK hạn chế Sau số yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tín dụng tài trợ XNK NHTM
(25)Các hoạt động kinh tế nói chung XNK nói riêng chịu tác động lớn sách chủ trương đường lối phát triển kinh tế Nhà nước
Về mặt tích cực: Chính sách vĩ mơ Nhà nước tạo điều kiện cho vay XNK ngân hàng mở rộng phát triển Nhà nước dùng sách tiền tệ mở rộng NHTM cấp thêm vốn dự trữ, khả cho vay ngân hàng gia tăng Các ngân hàng có sách cho vay tự Chính sách lãi suất linh hoạt ln địn bẩy thúc đẩy hoạt động tín dụng ngân hàng Hoạt động tín dụng tài trợ XNK chủ yếu diễn theo hình thức cho vay ngoại tệ Vì nhà nước cho phép tập trung ngoại tệ vào ngân hàng, quản lý ngoại tệ cách chặt chẽ ngân hàng có nhiều nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập máy móc, thiết bị, nguyên liệu nhà nhập
Về mặt tiêu cực: Chính sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước gây nhiều rủi ro cho hoạt động tín dụng XNK ngân hàng Nếu Nhà nước khơng có chiến lược hướng xuất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp XNK hạn chế Từ dẫn đến hoạt động cho vay ngân hàng lợi nhuận ngân hàng giảm xuống Nhà nước áp đặt hàng rào thuế quan, phi thuế quan dẫn đến tăng giá số loại hàng nhập khẩu, lượng hàng nhập giảm dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm
Ngoài ra, việc thay đổi nhỏ sách lãi suất, tỷ giá hối đối tác động khơng đến hoạt động tín dụng tài trợ XNK Ngân hàng Môi trường pháp lý khơng ổn định, chế sách hay thay đổi làm ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, làm đảo lộn sách tín dụng ngân hàng Đây nguyên nhân gây rủi ro tín dụng cho NHTM
2.1.5.2. Mơi trường kinh tế trị, xã hội ngồi nước
(26)Thực tiễn khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997 khu vực Đơng Nam Á đẫ chứng minh điều Tất hoạt động ngành lĩnh vực quốc gia khu vực, đặc biệt hoạt động ngân hàng bị ảnh hưởng sâu sắc hàng loạt ngân hàng Hàn Quốc, Nhật Bản, Maylaisia bị tàn phá không thu lại khoản nợ, không cho vay để bù đắp chi phí nhu cầu tín dụng khu vực giảm
Nhân tố Xã hội: quan hệ tín dụng kết hợp ba yếu tố: khách hàng, ngân hàng tín nhiệm tín nhiệm cầu nối mối quan hệ khách hàng ngân hàng Đặc biệt hoạt động tín dụng TTXNK cịn liên quan tới mối quan hệ xã hội mang tính quốc tế cao Do vậy, tín nhiệm điều kiện đẻ nâng cao khả mở rộng tín dụng mang lại hiệu tín dụng mong muốn ngân hàng khách hàng
Nhân tố trị, pháp lý: Pháp luật phận quan trọng thiếu kinh tế thị trường có điều tiết nhà nước Nếu nhà nước tạo lập mơi trường pháp lý hồn chỉnh có hiệu lực cao, phù hợp với phát triển kinh tế đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi đạt hiệu cao, sở pháp lý giải vấn đề khiếu nại có tranh chấp xảy ra, quan hệ kinh tế quốc tế nhân tố pháp lý có vị trí đặc biệt quan trọng hoạt động ngân hàng, chủ thể tham gia quan hệ tín dụng hiểu biết tuân thủ pháp luật cách nghiêm chỉnh quan hệ tín dụng đem lại lợi ích cho hai hiệu tín dụng cao, đưa qui mơ tín dụng ngày mở rộng
Ngồi ra, việc mở rộng nâng cao hiệu hoạt động tín dụng TTXNK cịn phụ thuộc nhiều vào yếu tố mơi trường tự nhiên ngồi nước, điều kiện khí hậu có ảnh hưởng lớn tới sản lượng sản phẩm xuất kinh tế
2.1.5.3. Năng lực doanh nghiệp XNK
(27)khơng cao ngân hàng khơng cho vay Mặt khác, ngân hàng cấp vốn cho vay doanh nghiệp XNK, nguyên nhân ngân hàng gặp rủi ro qua trình hoạt động kinh doanh (bị huỷ bỏ hợp đồng, hàng bị cắp giảm giá trị…) làm cho họ không thu hồi đủ vốn để trả lại khoản vay cho ngân hàng Đối với ngân hàng mà có nhiều khách hàng đến hạn trả mà khơng có khả tốn cố ý chây ỳ thiếu ý thức tôn trọng điều khoản thoả thuận hợp đồng tín dụng ngân hàng khả tốn chí ngân hàng cịn rơi vào tình trạng phá sản
Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung doanh nghiệp hoạt động XNK nói riêng với thái độ ý thức toán doanh nghiệp thúc đẩy hay kìm hãm hoạt động tín dụng ngân hàng
2.1.5.4. Năng lực cho vay ngân hàng.
Khả huy động vốn lực cho vay phụ thuộc vào vốn tự có ngân hàng Do doanh nghiệp kinh doanh XNK co nhu cầu vốn lớn, nguồn vốn ngân hàng nhỏ khơng thoả mãn u cầu doanh nghiệp Tín dụng XNK NHTM gắn liền với nguồn vốn ngoại tệ Do làm để huy động đủ ngoại tệ đáp ứng nhu cầu vay doanh nghiệp nhập vấn đề lớn nhiều NHTM
2.1.5.5. Các nhân tố khác
Trình độ quản lý kinh doanh, quản lý vốn trình độ chun mơn đội ngũ nhân viên tín dụng khơng phải khơng có ý nghĩa hoạt động cho vay XNK ngân hàng Với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm, có trình độ thẩm định dự án, xẹm xét đơn vay vốn khách hàng chất lượng tín dụng cao ngược lại
(28)Hoạt động cho vay ngân hàng chịu tác động nhiều yếu tố khác Có nhân tố tác động tích cực khuyến khích mở rộng hoạt động cho vay Song có khơng nhân tố kìm hãm, gây rủi ro cho hoạt động ngân hàng Các ngân hàng cấp tín dụng cho doanh nghiệp XNK phải lường trước rủi ro xảy hoạt động ngoại thương để từ có định đắn, kịp thời, đạt hiệu kinh tế cao
2.1.6 Các tiêu phân tích đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu.
2.1.6.1 Doanh số cho vay (DSCV): Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà ngân hàng cho khách hàng vay thời gian định bao gồm vốn thu hồi hay chưa thu hồi
2.1.6.2. Doanh số thu nợ (DSTN): Là tiêu phản ánh tất khoản tín dụng mà ngân hàng thu đáo hạn vào thời điểm định
2.1.6.3. Dư nợ: Là tiêu chí phản ánh số nợ mà ngân hàng cho vay chưa thu vào thời điểm định Để xác định dư nợ, ngân hàng so sánh hai tiêu doanh số cho vay doanh số thu nợ
2.1.6.4. Dư nợ hạn: Là tiêu phản ánh khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả trả nợ cho ngân hàng khơng có lý đáng Khi ngân hàng chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi tài khoản nợ hạn
2.1.6.5. Tỷ trọng DSCV TTXNK tổng DSCV ngân hàng
Chỉ tiêu cho biết doanh số cho vay hoạt động TTXNK chiếm tỷ trọng tổng doanh số cho vay ngân hàng Đây tiêu phản ánh mức độ quan trọng ảnh hưởng nghiệp vụ TTXNK đến toàn hoạt động tín dụng ngân hàng
2.1.6.6. Vịng quay vốn tín dụng
Tỷ trọng DSCV TTXNK Doanh số cho vay TTXNK
= x 100% tổng DSCV Tổng doanh số cho vay
(29)Chỉ tiêu phản ánh hiệu sử dụng đồng vốn tín dụng thơng qua tốc độ luân chuyển nó, thường đánh giá đơn vị thời gian năm Số vòng luân chuyển năm lớn đồng vốn quay nhanh, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng
Trong đó:
2.1.6.7. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ tiêu đánh giá hiệu tín dụng việc thu nợ ngân hàng Nó phản ánh thời kỳ với doanh số cho vay định, ngân hàng thu đồng vốn Hệ số cao chứng tỏ công tác thu nợ ngân hàng thực tốt
2.1.6.8. Tỷ trọng dư nợ TTXNK tổng dư nợ ngân hàng
Chỉ tiêu phản ánh hiệu tỷ trọng dư nợ hoạt động TTXNK tổng dư nợ ngân hàng Tỷ lệ thấp thể hiệu tín dụng hoạt động tốt
2.1.6.9. Tỷ lệ dư nợ TTXNK tổng vốn huy động ngân hàng Doanh số thu nợ
Hệ số thu nợ = x 100% Doanh số cho vay
Tỷ trọng dư nợ TTXNK Dư nợ TTXNK
= x 100% tổng dư nợ Tổng dư nợ
Tỷ lệ dư nợ TTXNK Dư nợ TTXNK
= x 100% tổng vốn huy động Tổng vốn huy động
Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân =
(30)Đây tiêu phản ánh việc sử dụng vốn huy động vào hoạt động TTXNK ngân hàng Chỉ tiêu lớn hay nhỏ có ảnh hưởng khơng tốt đến hoạt động ngân hàng Nếu nhỏ chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn không hiệu
2.1.6.10 Tỷ lệ nợ hạn
Chỉ tiêu đánh giá chất lượng khoản cho vay Nếu tỷ lệ nợ hạn lớn có tác động xấu đến hoạt động tín dụng ngân hàng ảnh hưởng đến độ an toàn vốn cho vay Đối với tiêu Chính phủ quy định mức tối đa 5%
2.1.7 Một số phương pháp áp dụng đề tài. 2.1.7.1 Phương pháp chi tiết.
Là phương pháp sử dụng rộng rãi phân tích hoạt động kinh doanh Mọi kết kinh doanh cần thiết chi tiết theo hướng khác Đề tài sử dụng phương pháp chi tiết theo phận cấu thành tiêu, tiêu biểu kết hoạt động kinh doanh bao gồm nhiêu phận cấu thành Từng phận biểu chi tiết khía cạnh định kết kinh doanh Phân tích chi tiết tiêu cho phép đánh giá cách xác, cụ thể kết kinh doanh đạt Đây phương pháp sử dụng rộng rãi phân tích mặt kết hoạt động kinh doanh
2.1.7.2 Phương pháp thống kê.
Số liệu đề tài xử lý theo phương pháp phân tích dãy số theo thời gian sau:
+ Lượng tăng (giảm) tuyệt đối kỳ: Biểu lượng tăng (giảm) tuyệt đối hai thời kỳ
∆ i = xi − xi−1
+ Tốc độ phát triển kỳ: Biểu biến động mặt tỷ lệ tượng hai kỳ liền
Nợ hạn
(31)1 − = i i i x x t
+ Tốc độ tăng (giảm) kỳ:
1 − − − = i i i i x x x a
2.1.7.3 Phương pháp biểu đồ.
Bằng cách tập hợp số liệu dạng biểu bảng cách rõ ràng, dễ nhìn, dễ hiểu số liệu phân loại cụ thể theo khoảng mục tính chất để độc giả dễ theo dõi Hiệu hoạt động ngân hàng trình bày theo năm thơng qua biểu bảng Bên cạnh đó, kết hợp với phương pháp thống kê so sánh để thấy biến động qua năm
2.1.7.4 Phương pháp so sánh.
Đây phương pháp sử dụng lâu đời phổ biến So sánh phân tích đối chiếu tiêu, tượng kinh tế lượng hóa có nội dung, tính chất tương tự để xác định xu hướng, mức độ biến động tiêu Nó cho phép tổng hợp nét chung, tách nét riêng tượng so sánh, sở đánh giá mặt phát triển hay phát triển, hiệu hay hiệu để tìm giải pháp quản lý tối ưu trường hợp cụ thể Đề tài so sánh số liệu kỳ với số liệu kỳ trước (năm trước) để nghiên cứu nhịp độ biến động tốc độ tăng trưởng tiêu với kỹ thuật so sánh là:
+ So sánh số tuyệt đối: kết phép trừ trị số kỳ phân tích so với tiêu kinh tế, kết so sánh biểu khối lượng quy mô tượng kinh tế
(32)2.2 PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.
Đề tài dùng số liệu thứ cấp để phân tích Các số liệu thứ cấp chủ yếu thu thập từ báo cáo hoạt động năm 2006, 2007, 2008 như: Bảng cân đối kế toán, Tình hình nguồn vốn huy động, Tình hình hoạt động tín dụng, Kết hoạt động kinh doanh, Tình hình hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu… tài liệu quan thực tập cung cấp
Ngoài ra, thu thập từ số nguồn khác Internet, sách, báo, tạp chí 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu.
Trong mục tiêu cụ thể đề tài là: Đánh giá thực trạng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng phân tích hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, từ đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động nghiệp vụ Ứng với mục tiêu có phương pháp phân tích đánh giá riêng Cụ thể sau:
- Đối với mục tiêu thứ là: Đánh giá thực trạng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng Eximbank Đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp chi tiết, phương pháp thống kê mơ tả, phương pháp biểu đồ đồng thời tính tỷ trọng các năm
- Đối với mục tiêu thứ hai là: Phân tích hiệu hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp so sánh, đồng thời tính tỷ trọng năm áp dụng số tiêu phân tích đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
(33)CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN
HÀNG EXIMBANK. 3.1.1 Lịch sử hình thành.
Eximbank Việt Nam thành lập vào ngày 24/05/1989 theo định số 140/CT Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng với tên gọi Ngân Hàng Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Bank), ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Ngân hàng thức vào hoạt động ngày 17/01/1990 Ngày 06/04/1992, Thống Đốc Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam ký giấy phép số 11/NH-GP cho phép Ngân hàng hoạt động thời hạn 50 năm với số vốn điều lệ đăng ký 50 tỷ đồng VN tương đương 12,5 triệu USD với tên Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Vietnam Export Import Commercial Joint-Stock Bank), gọi tắt Vietnam Eximbank Đến tháng 12 năm 2005 sau năm lần tăng vốn điều lệ, vốn điều lệ Eximbank 700 tỷ đồng VN tương đương 700.000 cổ phần Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam có địa bàn hoạt động rộng khắp nước với Trụ Sở Chính đặt TP Hồ Chí Minh 15 Chi nhánh đặt Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ, TP.HCM Thiết lập quan hệ đại lý với 620 ngân hàng 60 quốc gia giới
3.1.2 Một số thành tựu đạt được.
Năm 1991 năm 1992 Ngân Hàng Nhà Nước Bộ Tài Chính tín nhiệm giao thực phần chương trình tài trợ khơng hồn lại Thụy Điển cho đơn vị Việt Nam có nhu cầu nhập
Năm 1993, Vietnam Eximbank chọn để thực chương trình viện trợ phủ Thụy Sĩ Và tham gia vào hệ thống toán bù trừ điện tử Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam
(34)Năm 1995, Vietnam Eximbank thành viên Hiệp hội định chế tài trợ phát triển khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (ADFIAP)
Được chọn ngân hàng Việt Nam tham gia thực Dự án đại hoá ngân hàng (Bank Modernization Project) Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam tổ chức với tài trợ Ngân Hàng Thế Giới
Đã hai tổ chức thẻ tín dụng lớn giới Master Card International Visa International chấp nhận làm thành viên thức (principal member)
Năm 1998 CHASE MANHATTAN BANK (US) New York tặng giải thưởng “1998 Best Services Quality Award”
Tháng 11/2003, triển khai hệ thống toán nội hàng trực tuyến toàn hệ thống Tháng 6/2005, ngân hàng chọn làm đại diện cho khối ngân hàng TMCP vinh dự Thống đốc NHNN Việt Nam trao tặng khen phần thưởng có thành tích xuất sắc cơng tác đấu thầu trái phiếu phủ NHNN
Tháng 11/2005, ngân hàng phát hành thẻ Eximbank Visa Debit Tháng 01/2006, vinh dự nhận khen ngân hàng Standard Chartered Bank trao tặng chất lượng dịch vụ điện toán quốc tế (chất lượng dịch vụ tốt lĩnh vực tốn quốc tế qua mạng tốn viễn thơng liên ngân hàng)
Năm 2007, vinh dự nhận khen ngân hàng Standard Chartered Bank trao tặng chất lượng dịch vụ điện toán quốc Eximbank thức trở thành thành viên tổ chức IFC (Cơng ty tài Quốc tế tồn cầu)
Tháng 10/2007, Eximbank Ban tổ chức Hiệp hội chống hàng giả Bảo vệ thương hiệu Việt Nam trao tặng danh hiệu “ Thương Hiệu Vàng”
Tháng 11/2007, Eximbank đạt giải “Top Trade Servicer” Báo Thương Mại trao tặng thành tựu đạt trình hoạt động
Trong năm 2008, Eximbank Wachovia Bank N.A New York trao tặng khen Thanh toán Quốc Tế Xuất Sắc Và vinh dự nhận danh hiệu như: “Dịch
(35)Eximbank người tiêu dùng nước bình chọn, “Ngân hàng tốt Việt
Nam” Tạp chí The Banker trao tặng.
3.2 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ. 3.2.1 Quá trình thành lập.
TP Cần Thơ thành phố trọng điểm trung tâm kinh tế vùng đồng sông Cửu Long Vốn nằm vùng ưu đãi thiên nhiên nên Tp Cần Thơ nhà nước nhà đầu tư đầu tư nhiều như: sân bay Cần Thơ, cảng biển, khu chế xuất Trà Nóc với đội ngũ cán quản lý, khoa học từ trường đại học vùng hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh
Nắm bắt thuận lợi Cần Thơ, ngày 28/3/1995 Eximbank Việt Nam định đặt chi nhánh Eximbank Cần Thơ theo "Giấy chấp thuận mở chi nhánh nước thuộc Ngân hàng thương mại cổ phần" số 0024/GCT Vụ trưởng Vụ định chế tài Đặng Thanh Bình, với tên gọi chi nhánh Ngân hàng Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Việt Nam tỉnh Cần Thơ, gọi tắt Eximbank Cần Thơ, hay EIB Cần Thơ Đây chi nhánh thứ ba sau chi nhánh Hà Nội chi nhánh Đà Nẵng
- Trụ sở giao dịch Eximbank Cần Thơ đặt số 02 Điện Biên Phủ, Quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ
- Năm 2003, chi nhánh cấp Eximbank Cái Khế trực thuộc Eximbank Cần Thơ thành lậpvà đặt số 8/9/16 đường Trần Văn Khéo, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ Nhưng chi nhánh chuyển sang chi nhánh cấp
3.2.2 Chức nhiệm vụ NH EXIMBANK – chi nhánh Cần Thơ. 3.2.2.1 Chức năng.
Eximbank Cần Thơ ngân hàng chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, thực cung cấp dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế
(36)3.2.2.2 Nhiệm vụ.
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam – Chi nhánh Cần Thơ chụi trách nhiệm trước pháp luật toàn hoạt động mình, đồng thời ngân hàng TMCP Eximbank–chi nhánh Cần Thơ phải giữ bí mật số liệu hoạt động khách hàng, trừ trường hợp có yêu cầu văn quan pháp luật theo quy định Các nhiệm vụ chủ yếu sau:
- Cho vay ngắn hạn - trung - dài hạn; cho vay đồng tài trợ; cho vay thấu chi; cho vay sinh hoạt, tiêu dùng; cho vay theo hạn mức tín dụng đồng Việt Nam, ngoại tệ vàng với điều kiện thuận lợi thủ tục đơn giản
- Mua bán loại ngoại tệ theo phương thức giao (Spot), hoán đổi (Swap), kỳ hạn (Forward ) quyền lựa chọn tiền tệ (Currency Option )
- Thanh toán, tài trợ xuất nhập hàng hóa, chiết khấu chứng từ hàng hóa thực chuyển tiền qua hệ thống SWIFT bảo đảm nhanh chóng, chi phí hợp lý, an tồn với hình thức toán L/C, D/A, D/P, T/T, P/O, Cheque
- Phát hành tốn thẻ tín dụng nội địa quốc tế: Thẻ Eximbank MasterCard, thẻ Eximbank Visa, thẻ nội địa Eximbank Card Chấp nhận toán thẻ quốc tế Visa, MasterCard , JCB toán qua mạng thẻ
- Thực giao dịch ngân quỹ, chi lương, thu chi hộ, thu chi chỗ, thu đổi ngoại tệ, nhận chi trả kiều hối, chuyển tiền nước
- Các nghiệp vụ bảo lãnh nước ( bảo lãnh toán, toán thuế, thực hợp đồng, dự thầu, chào giá, bảo hành, ứng trước )
- Dịch vụ tài trọn gói hỗ trợ du học Tư vấn đầu tư – tài chính- tiền tệ - Dịch vụ đa dạng Địa ốc; Home – Banking; Telephong – Banking
- Các dịch vụ khác: Bồi hoàn chi phiếu bị cắp trường hợp Thomas Cook Traveller' Cheques, thu tiền làm thủ tục xuất cảnh (I.O.M), với dịch vụ tiện ích ngân hàng khác đáp ứng yêu cầu Quý khách
3.2.3 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Eximbank – chi nhánh Cần Thơ
(37)thống Giám đốc Chức nhiệm vụ phòng ban đựoc ban hành theo quy định số 45/EIB – Cần Thơ ngày 1/3/1995 Tổng Giám đốc Eximbank Việt Nam
3.2.3.1. Sơ đồ cấu tổ chức
( Nguồn : Phịng hành nhân Ngân hàng Eximbank Cần Thơ ) Sơ đồ : Cơ cấu hoạt động Ngân hàng Eximbank Cần Thơ.
GIÁM ĐỐC
P GIÁM ĐỐC P GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG
GIAO DỊCH TRỰC THUỘC
PHÒNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ
PHỊNG TÍN DỤNG TỔ THẨM
ĐỊNH P THANH
TOÁN QUỐC TẾ
P KINH DOANH TỔNG HỢP
P DỊCH VỤ KHÁCH
HÀNG
(38)3.2.3.2. Chức nhiệm vụ phịng ban. a) Ban giám đốc: gồm có giám đốc phó giám đốc. - Giám đốc :
+ Đại diện pháp nhân chi nhánh Ngân hàng Xuất Nhập Khẩu Cần Thơ,
chịu trách nhiệm kết kinh doanh chi nhánh việc chi tiêu tài chính, trích lập quỹ theo quy định Nhà nước, Hội Đồng Quản Trị Tổng Giám đốc
+ Tổ chức đạo thực sách, chế độ nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh
+ Chịu trách nhiệm toàn diện tài sản, vốn, tổ chức điều hành cán chi nhánh
+ Quyết định chương trình kế hoạch hoạt động cơng tác chi nhánh + Quyết định đầu tư cho vay, bảo lãnh giới hạn Tổng Giám đốc ủy quyền
+ Ký kết văn tín dụng, tiền tệ, toán phạm vi hoạt động chi nhánh
+ Xây dựng tiêu kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh
+ Tổ chức nghiên cứu, học tập hướng dẫn thi hành chế độ, thể lệ nhiệm vụ Vietnam Eximbank
- Phó giám đốc.
+ Giúp Giám đốc đạo điều hành số lĩnh vực công tác
+ Tham gia với Giám đốc công tác chuẩn, xây dựng định chương trình cơng tác, kế hoạch kinh doanh phương hướng hoạt động
+ Thay mặt Giám đốc giải ký văn thuộc lĩnh vực phân công
+ Điều hành công tác chi nhánh lúc vắng mặt có ủy quyền thức Giám đốc
b) Phịng Hành Chính
(39)- Quản lý tiền lương thực nộp khoản bảo hiểm cho xã hội công nhân viên
- Bố trí xếp trực nhật,cơng tác hậu cần, thực việc tuần tra canh gác, bảo đảm an toàn cho tài sản Ngân hàng khách hàng đến giao dịch
- Bố trí lịch cơng tác cho Ngân hàng, c) Phịng tín dụng
- Thực khoản cho vay, thu nợ khách hàng - Thẩm định dự án đầu tư
- Thực kiểm tra trình sử dụng vốn vay đơn vị có quan hệ tín dụng
- Thực nghiệp vụ có liên quan đến toán quốc tế như: nghiên cứu hợp đồng, xem xét đơn xin mở L/C, đề xuất ý kiến với Giám đốc mức ký quỹ cần thiết
d) Phòng dịch vụ khách hàng
Thực chức năng: phát hành toán loại thẻ quốc tế, thẻ nội địa, tư vấn du học trọn gói, cơng tác kế tốn giao dịch, kế toán tài vụ kế toán tập trung, thống kê kế hoạch,…
e) Phịng tốn quốc tế
Thực nhiệm vụ như: toán xuất nhập khẩu, công tác quan hệ quốc tế, công tác dịch thuật thông dịch, công tác mật mã, …
f) Phòng ngân quỹ
Thực nhiệm vụ: thu chi đồng Việt Nam ngoại tệ, công tác tiết kiệm, công tác chuyển ngân lưu kho, v.v…
g) Phòng kinh doanh tổng hợp.
Kinh doanh vàng, ngoại tệ, quản lý điều vốn,báo cáo thống kê h) Tổ thẩm định giá khu vực
(40)Tóm lại, NH EXIMBANK Cần Thơ có cấu tổ chức gọn gàng theo kiểu chức năng, phân công công việc rõ ràng từ Ban giám đốc đến phòng ban Mỗi phận phòng ban đuợc trao cho nhiệm vụ, quyền hạn định chịu hoàn toàn trách nhiệm định, hoạt động phận phụ trách Nhân viên cấp duới phải chịu quản lý chịu trách nhiệm với cấp trực tiếp Cơ cấu phân chia nhiệm vụ rõ ràng thích hợp với nhân viên Các nhân viên dễ dàng đào tạo kiến thức kinh nghiệm người lại phòng ban Với cấu tổ chức này, cơng việc dễ giải thích phần lớn nhân viên ngân hàng hiểu cơng việc, vai trị phịng ban
3.3 SƠ LUỢC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUA NĂM CỦA NGÂN HÀNG.
3.3.1 Tình hình huy động vốn
Trong hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế, vốn nhân tố quan trọng nên tổ chức muốn hoạt động tốt đạt hiệu kinh tế cao điều trước tiên phải có nguồn vốn mạnh, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng Khi thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh bị thiếu hụt vốn, họ đến ngân hàng xin vay Ngân hàng đóng vai trị tổ chức trung gian hoạt động chủ yếu cấp tín dụng cho thành phần kinh tế có nhu cầu vốn Vì vậy, ngân hàng muốn đứng vững thị trường điều kiện trước tiên phải có nguồn vốn đủ lớn đảm bảo cho hoạt động tín dụng thuận lợi đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho thành phần kinh tế Trong trình hoạt động ngân hàng cần phải đa dạng hóa hình thức huy động, để thu hút lượng tiền nhàn rỗi dân cư, hay doanh nghiệp từ phân phối lại nơi cần vốn để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh liên tục Nguồn vốn ngân hàng tăng trưởng tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng mở rộng hoạt động tín dụng, doanh nghiệp vừa nhỏ
(41)đến giao dịch ngân hàng ngày đông Với mục tiêu nên EXIMBANK Cần Thơ thực đa dạng hóa hình thức huy động vốn, áp dụng sách lãi suất linh hoạt đảm bảo độ an toàn cho khách hàng nên năm qua nguồn vốn huy động chi nhánh tăng lên cách ổn định rõ rệt, đáp ứng nhu cầu nguồn vốn vay thành phần kinh tế Điều thể rõ qua tình hình nguồn vốn ngân hàng thời gian qua
Bảng 1: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI EXIMBANK CẦN THƠ
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Chênh Lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số Tiền % Số Tiền %
Vốn huy động 358.629 930.406 1.217.750 571.777 159,43 287.344 30,88 + Tiền gửi
toán 134.735 343.294 358.511 208.559 154,79 15.217 4,43 + Tiết kiệm, kỳ
phiếu 223.894 587.112 859.239 363.218 162,23 272.127 46,35 Vốn điều chuyển 142.397 142.441 _ 44 0,03 -142.441 -100 Vốn khác 14.536 40.862 61.297 26.326 181,11 20.435 50,01 Tổng nguồn vốn 515.562 1.113.709 1.279.047 598.147 116 165.338 14,85
(Nguồn: Phịng Kế Tốn ngân hàng EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ)
(42)vốn năm gần đây, đảm bảo thu hút nguồn vốn nhàn rỗi xã hội, đáp ứng nhu cầu cung ứng vốn cho doanh nghiệp, góp phần đáng kể việc ổn định tăng trưởng kinh tế.
- Về vốn huy động:
+ Vấn đề huy động vốn ưu tiên phát triển nên nguồn vốn huy động tăng nhanh qua năm dần thay vốn điều chuyển Cụ thể, Năm 2007, số tiền ngân hàng huy động 930.406 triệu đồng, tăng 159.43% so với năm 2006 Năm 2008, nguồn vốn huy động có tăng (đạt 1.217.750 triệu đồng) với tốc độ chậm nhiều so với năm 2007, đạt 30,88% Do số nguyên nhân sau:
Vào tháng cuối năm, lãi suất huy động Eximbank liên tục giảm thấp ngân hàng cạnh tranh khu vực
Tỷ giá mua/bán ngoại tệ, vàng EIB chện lệch lớn so với thị trường bên ngồi, gây khó khăn cho việc đẩy mạnh nghiệp vụ kinh doanh vàng hoạt động huy động vốn ngân hàng
Nhiều chương trình khuyến địa bàn với lãi suất cạnh tranh, giải thưởng cao Eximbank
Các sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu khách hàng Cụ thể như: sản phẩm tiền gửi tiết kiệm cho Cán Bộ nhân viên doanh nghiệp muốn gửi lương hàng tháng; sản phẩm tiền gửi dành cho doanh nghiệp gửi rút phần vốn gốc trước hạn, có tính lãi suất… Vốn huy động chi nhánh đễ biến động khách hàng chuyển tiền
thanh toán rút vốn tỷ trọng tiền gửi kỳ hạn ngắn (từ tuần đến tháng) chiếm 60% tổng vốn huy động
(43)Bên cạnh đó, nguồn vốn huy động ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn tăng nhanh qua năm như: năm 2006 chiếm 69,56%, năm 2007 chiếm 83,54% năm 2008 chiếm 95,21% điều chứng tỏ tính độc lập hoạt động chi nhánh Mức tăng trưởng cao chi nhánh nâng cao chất lượng phục vụ linh hoạt đưa nhiều sách huy động như: huy động phù hợp tối ưu với nhu cầu đối tượng khách hàng như: tiết kiệm hỗn hợp, tiết kiệm linh hoạt… với kỳ hạn lãi suất linh động Đặc biệt, khách hàng gửi tiết kiệm ngân hàng sử dụng dịch vụ thấu chi sổ tiết kiệm thơng qua sử dụng sản phẩm “thấu chi tài khoản cá nhân” tiện ích gia tăng Ngồi ra, ngân hàng cịn tổ chức nhiều chương trình tiết kiệm dự thưởng như: gửi tiền trúng tiền, … thu hút nhiều khách hàng tham dự Với biện pháp hoạt động huy động vốn ngân hàng khả quan, đáp ứng nhu cầu vay vốn thành phần kinh tế mà không cần nhiều từ nguồn vốn điều chuyển từ Hội Sở
(44)chấp nhận lỗ để huy động vốn với lãi suất cao luồng tiền gửi Eximbank bị chuyển vào ngân hàng đối thủ cạnh tranh có lãi suất cao như: NH Nơng Nghiệp, NH Đơng Á… Nhìn chung nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế ngân hàng tăng qua năm 2006 – 2008, bối cảnh khủng hoảng tài tồn cầu nhờ ngân hàng có biện pháp đắn như: sử dụng biên độ cho phép để thương lượng với khách hàng có yêu cầu tăng lãi suất so với lãi suất công bố, chi thêm tiền tặng quà lãi suất số khách hàng doanh nghiệp lẫn cá nhân có số dư tiền gửi cao thường xuyên chăm sóc giữ mối liên hệ thân thiết với khách hàng
- Về vốn điều chuyển:
Hầu hết tất Ngân hàng chi nhánh khơng riêng EXIMBANK Cần Thơ sử dụng nguồn vốn huy động vay khơng thể đáp ứng hết nhu cầu vốn khách hàng Vì vậy, ngồi nguồn vốn huy động chỗ Ngân hàng cịn phải phụ thuộc vào nguồn vốn điều chuyển Vốn điều chuyển vốn mà ngân hàng Hội sở chuyển xuống cho ngân hàng chi nhánh hệ thống nhằm giúp cho ngân hàng có đủ nguồn vốn cung cấp cho khách hàng Nguồn vốn thường có lãi suất cao so với lãi suất huy động nên làm chi phí hoạt động kinh doanh tăng lên làm giảm lợi nhuận ngân hàng Do Ngân hàng phấn đấu tăng nguồn vốn huy động để giảm nguồn vốn Nhận thức điều này, EXIMBANK Cần Thơ đưa nhiều biện pháp để tăng cường công tác huy động vốn nhằm giảm dần tỷ trọng vốn điều chuyển tổng nguồn vốn ngân hàng thu kết tốt Cụ thể, năm 2006 tỷ trọng nguồn vốn tổng nguồn vốn ngân hàng 27,62%, năm 2007 12,79% năm 2008 đạt kết tốt 0% Việc giảm nguồn vốn điều chuyển từ Hội Sở nguồn huy động chổ qua năm tăng cao đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng Đặc biệt năm 2008 để hạn chế lạm phát nhà nước đưa sách lãi suất cao nhằm hạn chế vay vốn nhánh không cần nhiều vốn điều chuyển từ hội sở
(45)hội nhập nay, để tồn phát triển việc nâng cao giá trị nguồn vốn huy động vấn đề sống cịn hoạt động kinh doanh Ngân hàng Vì vậy, Ngân hàng cần phát huy công tác huy động để cung cấp vốn kịp thời cho người dân cho toàn xã hội
- Về vốn khác: nguồn vốn khác chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ tổng nguồn vốn Vốn khác khoản vốn ngân hàng tạm giữ lại toán, khoản phải trả, vốn thừa chưa xử lý…
0% 20% 40% 60% 80% 100%
2006 2007 2008
Vốn khác Vốn huy động Vốn điều chuyển
Biểu đồ 2: TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA EXIMBANK - CẦN THƠ. 3.3.2 Phân tích tình hình cho vay thu nợ Ngân Hàng qua năm.
(46)Bảng 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANK CẦN THƠ
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Tín Dụng ngân hàng EXIMBANK Cần Thơ) Chỉ Tiêu
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền % Số Tiền %
1 DSCV 1.594.740 100,0 6.626.405 100,0 7.918.451 100,0 5.031.665 315,52 1.292.046 19,5 - Ngắn hạn 1.546.666 96,99 6.456.602 97,44 7.807.420 98,6 4.909.936 317,45 1.350.818 20,92 - Trung & dài
hạn 48.074 3,01 169.803 2,56 111.031 1,4 121.729 253,21 -58.772 -34,61
2 DSTN 1.416.774 100,0 6.126.806 100,0 7.861.350 100,0 4.712.032 332,59 1.734.544 28,31 - Ngắn hạn 1.374.693 97,03 6.017.750 98,22 7.721.252 98,22 4.643.057 337,75 1.703.502 28,31 - Trung & dài
hạn 42.081 2,97 109.056 1,78 140.098 1,78 66.975 159,16 31.042 28,46
3 Dư nợ 493.385 100,0 991.420 100,0 1.095.639 100,0 498.035 100,94 104.219 10,51 - Ngắn hạn 410.853 83,27 859.922 86,74 964.263 88,01 449.069 109,30 104.341 12,13 - Trung & dài
hạn 82.532 16,73 131.498 13,26 131.376 11,99 48.966 59,33 -122 -0,09
4 Nợ hạn 21.129 100,0 18.347 100,0 64.378 100,0 -2.782 -13,17 46.031 250,89
- Ngắn hạn 2.454 11,61 1.030 5,61 43.159 67,04 -1.424 -58,03 42.129 4.090,19
- Trung & dài
(47)Kết số liệu bảng cho thấy, tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng qua năm phát triển tốt Do nhu cầu phát triển kinh doanh doanh nghiệp việc mở rộng cho vay, không ngừng thu hút khách hàng ngân hàng nên ngày có nhiều khách hàng tìm đến Ngân hàng để giao dịch xin vay vốn Ngoài doanh nghiệp, EXIMBANK Cần Thơ cho vay khách hàng cá nhân, hộ kinh doanh cá thể Thêm vào đó, EXIMBANK Cần Thơ khơng ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ, áp dụng mức lãi suất cạnh tranh nên doanh số cho vay EXIMBANK Cần Thơ qua năm tăng nhanh không Cụ thể:
- Về doanh số cho vay:
Cho vay việc ngân hàng cấp cho khách hàng lượng tiền để khách hàng sử dụng có trách nhiệm hồn trả gốc lãi theo thời gian định Doanh số cho vay tổng lượng tín dụng mà ngân hàng chi để cung cấp cho khách hàng đến xin vay Doanh số cho vay cao tức hoạt động tín dụng ngân hàng cao ngược lại
(48)chính Thế Giới ảnh hưởng gián tiếp đến Việt Nam, để hạn chế lạm phát nhà nước đưa sách lãi suất cao ngân hàng Vì vậy, hạn chế vay vốn từ cá nhân, doanh nghiệp tổ chức xã hội
Trong tổng doanh số cho vay ngân hàng cho vay ngắn hạn ln chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 95%) Điều cho thấy hướng phát vay ngân hàng tốt Vì tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao tổng doanh số cho vay vịng quay vốn tín dụng nhanh hơn, ngân hàng dễ dàng việc điều hành nguồn vốn chủ động việc ký hợp đồng cho vay sở tính tốn vịng quay vốn để thu hồi nợ phát vay Cho vay ngắn hạn việc ngân hàng bổ sung vốn tạm thời cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cho mục đích tiêu dùng cá nhân hộ gia đình vịng năm Đây loại hình cho vay rủi ro khả quay vòng vốn nhanh
Nền kinh tế nước từ gia nhập WTO có nhiều thay đổi, kinh tế giới tràn sang Việt Nam hàng loạt tiến theo sau địi hỏi doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế phải chạy theo để tồn phát triển Các doanh nghiệp cần phải mở rộng vi mô kinh doanh, đầu tư thêm trang thiết bị, dây truyền sản xuất, sở hạ tầng,… Vì mà tín dụng trung dài hạn năm 2007 tăng lên Nhưng ngược lại, điều kiện kinh tế khủng hoảng năm 2008 có doanh nghiệp hay tổ chức kinh tế mạo hiểm để mở rộng hay đầu tư thêm biến động thị trường đầy rủi ro, thêm lý khác chênh lệch lãi suất cho vay bình thường cho vay tài trợ xuất khơng nhiều, khơng hấp dẫn doanh nghiệp Chính mà cho vay dài hạn năm 2008 đạt 111.031 triệu đồng, giảm 58.772 triệu đồng, tức giảm 34,61% so với năm 2007
- Về doanh số thu nợ:
(49)28,46% so với năm 2007 Doanh số thu nợ tăng với doanh số cho vay cho thấy công tác thẩm định khách hàng cán tín dụng có hiệu cao Đồng thời cịn phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh người dân có hiệu nên họ trả nợ cho ngân hàng
- Về dư nợ: năm qua doanh số dư nợ có biến động sau: năm 2007 đạt 991.420 triệu đồng, tăng 498.035 triệu đồng, tức tăng 100,94% so với năm 2006 Nguyên nhân giai đoạn số lượng tín dụng ngắn hạn tăng lên, khoản tiền chưa đến hạn thu hồi Nhưng đến năm 2008 doanh số dư nợ có chững lại tăng chậm đạt 1.095.639 triệu đồng, tăng 104.219 triệu đồng, tức tăng 10,51% so với năm 2007 Đặc biệt dư nợ trung dài hạn năm có giảm xuống 0,09% so với năm trước Sự giảm mạnh doanh số dư nợ năm qua số nguyên nhân sau:
+ Giảm dư nợ doanh nghiệp tài trợ xuất nhập có bảo hiểm tỷ giá Các doanh nghiệp xuất gạo theo tiêu phân bổ Hiệp hội
Lương thực theo hợp đồng Chính Phủ thực xong, tiền tất toán nợ năm 2008 chưa phân tiêu mới, việc xuất gạo theo hợp đồng thương mại gặp nhiều khó khăn bị khống chế giá sàn
Các doanh nghiệp xuất thuỷ sản khó tìm đầu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới
Thời điểm cuối năm, tỷ giá USD biến động tăng mạnh, chênh lệch lãi suất cho vay bình thường cho vay tài trợ xuất khơng nhiều, khơng hấp dẫn doanh nghiệp
+ Mặc dù lãi suất cho vay tháng cuối năm có giảm, song lãi suất EIB không cạnh tranh với số Ngân hàng như: NH đầu tư, NH Nông Nghiệp, NH Vietcombank nên khó phát triển khách hàng giữ chân khách hàng cũ
(50)- Về nợ hạn: Nợ hạn tiêu phản ánh chất lượng tín dụng khả sử dụng vốn vay Ngân hàng, cho biết khoản tiền đến hạn mà Ngân hàng phải thu hồi khách hàng khơng có khả chi trả Do đó, tiêu thấp thể hiệu công tác thẩm định khách hàng khả thu hồi nợ ngân hàng Chất lượng tín dụng ln ngân hàng EXIMBANK Cần Thơ quan tâm nên cán tín dụng ngân hàng theo dõi chặt chẽ tích cực đơn đốc khoản nợ nhờ mà nợ hạn năm 2007 có giảm sút khơng đáng kể 18.347 triệu đồng, giảm 13,17% so với năm 2006 nhiên đến năm 2008 nợ hạn tăng cao 64.378 triệu đồng, tăng 250,89% so với năm 2007 tình hình đóng băng bất động sản, khách hàng không bán tài sản để trả nợ ngân hàng Mặc dù vậy, khoản nợ hạn có tài sản đảm bảo khả thu hồi vốn
0 2000 4000 6000 8000 10000
2006 2007 2008
Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ cho vay Nợ hạn
BIỂU ĐỒ 3: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA EXIMBANK CẦN THƠ
(51)nghiệp vụ, công tác tiếp thị khách hàng thu hiệu cao nên tín nhiệm khách hàng
3.3.3 Phân tích hiệu hoạt động kinh doanh Ngân Hàng
Để hoạt động có hiệu trước hết ngân hàng phải có nguồn vốn vững mạnh biết sử dụng nguồn vốn thật hiệu nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Lợi nhuận tiêu tổng hợp đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng mà tiêu chung áp dụng cho chủ thể kinh doanh kinh tế thị trường Các ngân hàng quan tâm đến vấn đề làm để đạt lợi nhuận cao với mức độ rủi ro mức thấp nhất, đồng thời thực kế hoạch kinh doanh ngân hàng Đây mục tiêu hàng đầu ngân hàng TMCP EXIMBANK chi nhánh Cần Thơ suốt trình hoạt động kinh doanh Với nỗ lực khơng ngừng tồn thể nhân viên Ban lãnh đạo, hoạt động kinh doanh ba năm qua chi nhánh đạt thành công định thể qua bảng sau:
Bảng 3: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA EIB CẦN THƠ Đvt: Triệu đồng Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số Tiền % Số Tiền %
(52)triển năm tạo điều kiện cho hoạt động vay cho vay ngân hàng có hiệu Năm 2007 tổ chức kinh tế, doanh nghiệp hầu hết có nhu cầu mở rộng qui mơ sản xuất, tăng cường đầu tư nhu cầu vốn tăng cao, hoạt động tín dụng đạt hiệu cao làm cho lãi thu từ hoạt động tăng mạnh đồng thời phát triển loại thẻ nước quốc tế… Đến năm 2008, tổng doanh thu lên đến 316.843 triệu đồng cao năm 2007 182.611 triệu đồng, tốc độ tăng 136,04% chủ yếu thu nhập từ thu lãi cho vay lãi tiền gửi lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi tăng, với chương trình tài trợ xuất nhập ngân hàng thu hút nhiều khách hàng, gia tăng dư nợ
0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000
Triệ u đồng
2006 2007 2008
Tổng doanh thu Tổng chi phí Tổng lợi nhuận
(53)tăng Ngoài doanh số mua bán ngoại tệ doanh nghiệp tham gia chương trình tài trợ xuất nhập cao
Qua biểu đồ ta thấy với tăng lên doanh thu gia tăng chi phí Chi phí tăng với tốc độ chậm doanh thu làm lợi nhuận tăng cao với tốc độ nhanh doanh thu chi phí Năm 2007, doanh thu ngân hàng tăng cao, tăng đến 225,42% so với năm 2006 chi phí khơng tăng đáng kể, tăng 122,48% nên làm lợi nhuận tăng đến 144,60% Bước sang năm 2008, doanh thu ngân hàng tăng 136,04% so với năm 2007 chi phí tăng đến 149,42% lợi nhuận năm tăng 56,52% Chi phí tăng ngân hàng đầu tư cho việc quảng bá, củng cố sở vật chất hạ tầng, đầu tư vào việc trang bị hệ thống máy móc đại phòng giao dịch địa bàn chi nhánh nhằm nâng cao vị thế, uy tín ngân hàng Do yếu tố từ thị trường như: kinh tế lạm phát nên lãi suất thị trường cao, mà vốn huy động năm 2008 tăng 31% so với năm 2007, mà việc trả lãi vốn điều chuyển tăng chi nhánh nhận vốn từ Hội sở theo chương trình tài trợ xuất nhập khẩu; mặc khác lạm phát làm biến động tỷ giá ngoại tệ, vàng lớn phí tăng cao Ngồi ra, ngân hàng cịn thực sách chăm sóc khách hàng vào dịp kỷ niệm đặc biệt tặng quà cho khách hàng vào ngày sinh nhật, lễ tết Sự gia tăng chi phí bên cạnh gia tăng thu nhập chứng tỏ ngân hàng không ngừng thu hút khách hàng ngày tạo lòng tin vững khách hàng Bên cạnh đó, ngân hàng cịn chi trả cho hoạt động khác nhằm trì tồn như: tiền lương, thuế, chi phí khấu hao, chi dự phịng rủi ro
3.5 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA EXIMBANK - CẦN THƠ.
1.4.2 Thuận lợi.
(54)Chi nhánh thuờng xuyên đuợc quan tâm đạo Ban Tổng Giám Đốc, hỗ trợ mặt từ hội sở
Có quan hệ rộng rãi tốn với Ngân hàng ngồi nước, tạo uy tín thị trường nên thu hút nhiều khách hàng toán, chuyển tiền qua Ngân hàng
Tập thể cán công nhân viên có trình độ, có kinh nghiệm, nhiệt tình động cơng việc
Có hoạt động nghiệp vụ đa dạng đáp ứng nhiều nhu cầu khác thành phần kinh tế, dân cư tạo niềm tin cho khách hàng
Vai trò, uy tín Ngân hàng bước nâng cao, đôi với hiệu hoạt động, nên tranh thủ tín nhiệm, niềm tin, hậu thuẩn quý báu cấp ủy, quyền ngành địa phương, giúp cho hoạt động Ngân hàng thuận lợi
2.4.2 Khó khăn.
Tình hình kinh tế quốc tế nuớc diễn biến phức tạp Giá vàng, xăng dầu, sắt thép, vật liệu xây dựng, phân bón…liên tục tăng Giá USD liên tục giảm làm cho kinh tế Mỹ kinh tế giới rơi vào tình trạng suy thối
Việc ngân hàng nhà nuớc định hạn chế cho vay lĩnh vực bất động sản làm cho thị truờng bất động sản trở nên trầm lắng, qua gây ảnh huởng định đến hoạt động ngân hàng
Cơ cấu kinh tế thành phố chuyển dịch chưa hợp lý, tăng truởng thấp tiềm thực tế Khủng hoảng tài giới làm số ngành xuất khó khăn như: thuỷ sản, may mặc, giày da…
Các tổ chức tài chính, tín dụng địa bàn khơng ngừng mở rộng mạng luới, tăng cuờng sở vật chất kỹ thuật, cơng nghệ tiện ích dịch vụ ngân hàng nên áp lực cạnh tranh Tổ Chức Tín Dụng ngày gay gắt
(55)chế công tác tuyên truyền, giới thiệu ngân hàng sách ngân hàng chưa tốt
3.5 ĐỊNH HUỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG
Định hướng chiến lược phát triển chung ngân hàng Eximbank tiếp tục đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại, phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài dựa tảng cơng nghệ ngân hàng đại
Trên sở định hướng phát triển nêu trên, chiến lược phát triển tổng thể ngân hàng đến năm 2010 thực chiến lược tập trung khác biệt hoá lĩnh vực: ngân hàng tài trợ xuất nhập khẩu, ngân hàng bán lẻ ngân hàng đầu tư
Định hướng phát triển ngân hàng Eximbank Cần Thơ năm 2009 là: Duy trì sách chăm sóc khách hàng thái độ phục vụ
Tiếp thị khách hàng doanh nghiệp có nguồn tiền gửi tốn, khách hàng có tiền đền bù đất gửi vốn
Tăng cường cơng tác tiếp thị khách hàng lớn có uy tín, có tiềm tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu… để tăng trưởng dư nợ tín dụng
Giữ vững phát triển nhóm khách hàng kinh doanh vàng
Liên kết với đơn vị kinh doanh phương tiện vận tải nhằm phát triển mảng cho vay mua xe trả góp
Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng
Tập trung phát triển tín dụng du học phát hành thẻ Tín Dụng Quốc Tế cho du học sinh
Tăng cường công tác thu hồi nợ hạn
Chi nhánh Eximbank Cần Thơ phấn đấu đạt tiêu như: Dư nợ: đạt 1700 tỷ đồng
(56)CHƯƠNG 4:
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
4.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ.
(57)Bảng 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TỐN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CẦN THƠ Đvt: 1000 USD
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 2008/2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Nghiệp vụ hàng
xuất 26.876 100,0 32.296 100,0 68.783 100,0 5420 20,17 36487 112,98 41907 155,93 + L/C 7.341 27,3 5.248 16,3 34.971 46,5 -2093 -28,51 29723 566,37 27630 376,38 + Nhờ thu 2.497 9,3 2.466 7,6 5.731 8,3 -31 -1,24 3265 132,40 3234 129,52 + T/T 17.038 63,4 24.582 76,1 28.081 45,2 7544 44,28 3499 14,23 11043 64,81 Nghiệp vụ hàng
nhập 14.519 100,0 31.729 100,0 22.439 100,0 17210 118,53 -9290 -29,28 7920 54,55 + L/C 11.993 82,6 27.455 86,5 17.701 78,9 15462 128,93 -9754 -35,53 5708 47,59
+ Nhờ thu 135 0,9 751 2,4 742 3,3 616 456,30 -9 -1,20 607 449,63
+ T/T 2.391 16,5 3.523 11,1 3.996 17,8 1132 47,34 473 13,43 1605 67,13
Tổng doanh số 41.395 - 64.025 - 91.222 - 22630 54,67 27197 42,48 49827 120,37
(58)Kết phân tích từ bảng cho thấy, doanh số toán quốc tế EXIMBANK Cần Thơ không ngừng tăng qua năm với tốc độ không Năm 2007 đạt 22630 ngàn USD, tăng 54,67% so với năm 2006, đến năm 2008 doanh số toán quốc tế ngân hàng tăng với tốc độ chậm hơn, tăng 42,48% so với năm 2007, đạt 27197 ngàn USD Nguyên nhân tăng trưởng ngoại thương giai đoạn
4.1.1 Thanh toán xuất khẩu
Số liệu bảng cho thấy nghiệp vụ hàng xuất ba năm qua tăng nhanh Vào năm 2007, tụt giảm doanh số toán quốc tế phương thức L/C nhờ thu kèm chứng từ nên khiến doanh số thánh toán quốc tế hàng xuất năm giảm nhẹ
(59)Vào năm 2008, hầu hết phương thức tốn quốc tế năm có doanh số tăng, sau giảm nhẹ phương thức toán L/C vào năm 2007 (giảm 28,51% so với năm 2006) phương thức nhờ thu (giảm 1,24% so với năm 2006) bắt đầu tăng mạnh trở lại vào năm 2008 chủ yếu mặt hàng gạo thuỷ hải sản Khủng hoảng tài Mỹ làm cho xuất nước ta có suy giảm năm 2008 nguyên nhân sau:
+ Hàng xuất Việt Nam phần lớn loại hàng thô, giá nguyên liệu thô thị trường giới giảm, kể khơng có khủng hoảng Mỹ
+ Sự thu hẹp thị trường tài dẫn đến thu hẹp thị trường nhập hàng hóa, nhu cầu hàng xuất Việt Nam giảm
(60)tức tăng 566,37% so với năm 2007 Tiếp theo phương thức nhờ thu kèm chứng từ có độ an tồn cao, với hai điều kiện D/P D/A, để nhận hàng người nhập phải trả tiền kí chấp nhận toán hối phiếu trả chậm, quyền sở hữu hàng hoá nhà xuất đảm bảo, có ràng buộc việc toán nhận hàng người nhập Bên cạnh đó, có số trường hợp áp dụng nhờ thu sử dụng phương thức tín dụng chứng từ nhà xuất bị từ chối tốn chứng từ bất hợp lệ, họ đành chuyển sang phương thức nhờ thu để nhận toán nhanh Đây nguyên nhân khiến doanh số chiết khấu hình thức tăng cao vào năm (tăng 132,40% so với năm 2007) Về phương thức toán T/T, doanh số tăng khơng đáng kể không phát sinh khách hàng sử dụng phương thức tốn Vì phương thức tốn đơn giản nhất, tốn chi phí rủi ro cao nên áp dụng người mua người bán thực có niềm tin lẫn hay trị giá lô hàng nhỏ
0 20,000 40,000 60,000 80,000
2006 2007 2008
ngàn USD
L/C Nhờ thu T/T
BIỂU ĐỒ 5: GIÁ TRỊ THANH TOÁN HÀNG XUẤT KHẨU CỦA TỪNG PHUƠNG THỨC THANH TOÁN TẠI EIB CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2006-2008
(61)Nạm giảm nhờ vào sách đắn ngân hàng như: tích cực triển khai chương trình tài trợ xuất có bảo hiểm tỷ giá, với lãi suất ưu đãi thu hút nhiều doanh nghiệp xuất nên doanh số toán hàng xuất tăng năm
4.1.2 Thanh toán nhập khẩu
Đối với nghiệp vụ hàng nhập: Số liệu bảng cho thấy doanh số tốn quốc tế tăng khơng qua năm Tăng nhanh vào năm 2007, tăng đến 118,53% so với năm 2006 Nhưng đến năm 2008 lại giảm xuống 22.439 ngàn USD, giảm 29,28% so với năm 2007
Nguyên nhân tăng trưởng cao bền vững doanh số toán quốc tế hàng nhập bên cạnh sách điều chỉnh cấu doanh số toán quốc tế theo hướng cân đối doanh số toán hàng nhập hàng xuất ngân hàng thị trường nhập nước ta ngày sôi động Năm 2007, gia nhập vào WTO, tổng kim ngạch nhập nước 62,68 tỷ USD, tăng đến 39,6% so với năm 2006 Nhưng đến năm 2008, ảnh hưởng khủng hoảng tài nguyên vật liệu mặt hàng toán nhập chủ yếu chi nhánh Eximbank Cần Thơ gỗ, bã đậu nành, xăng dầu, thuốc lá, thú y nhập với giá giảm so với giá ký hợp đồng nhập khẩu, giá giảm nhanh khiến hàng bị tồn kho làm doanh nghiệp ngại ký thêm hợp đồng vậy, mà doanh số toán hàng nhập năm giảm
Trong phương thức toán quốc tế hàng nhập phương thức tốn nhờ thu kèm chứng từ chiếm tỷ trọng nhỏ, nhìn chung năm qua, doanh số toán phương thức tăng, tăng chậm phương thức toán khác Điều phương thức nhờ thu kèm chứng từ có rủi ro cao (nhất nhờ thu trơn), lại phương thức sử dụng phổ biến thương mại quốc tế, sử dụng trường hợp đối tác có tin tưởng cao lẫn
(62)nước nên họ sử dụng phương thức để chuyển tiền toán, vừa mang lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp, tốn chi phí thủ tục đơn giản
Đối với phương thức toán L/C, sau tăng mạnh vào năm 2007 (tăng lên 128,93% so với năm 2006) nhu cầu sản xuất xuất ngày tăng nên doanh nghiệp phải nhập nguyên, phụ liệu, loại máy móc thiết bị để sản xuất nên số lượng chứng từ L/C nhập tăng mà cịn có giá trị lớn Thì sang năm 2008 doanh số toán L/C nhập giảm chậm (giảm 35,53% so với năm 2007) với giảm nhẹ phương thức nhờ thu kéo doanh số toán hàng nhập năm giảm xuống, nguyên nhân giảm xuống doanh nghiệp phải nhập nguyên, phụ liệu, loại máy móc thiết bị để sản xuất năm 2007 tăng cao đến năm 2008 khủng hoảng tài nên giá giảm so với giá ký hợp đồng nhập làm hàng bị tồn kho nhiều doanh nghiệp nhập khôn ký thêm hợp đồng
0 20,000 40,000 60,000
Ngàn USD
2006 2007 2008
L/C Nhờ thu T/T
BIỂU ĐỒ 6: DOANH SỐ THANH TOÁN XNK CỦA TỪNG PHUƠNG THỨC THANH TOÁN TẠI EXIMBANK CẦN THƠ 2006-2008
(63)viên có trình độ cao tạo nên môi trường cạnh tranh liệt Bên cạnh đó, đội ngũ tốn quốc tế ngân hàng cịn (chỉ có người) chưa thúc đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm khách hàng nên làm ảnh hưởng đến hiệu chung hoạt động toán quốc tế
4.2 KHÁI QUÁT NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH CẦN THƠ.
Tín dụng hoạt động có quy mơ lớn hoạt động NHTM Hàng năm, tổng thu nhập ngân hàng thường có đến 2/3 khoản thu có nguồn gốc từ hoạt động tín dụng Nhằm đáp ứng xu chung kinh tế thị trường thực phương châm NH bán sản phẩm khách hàng cần, Eximbank linh hoạt phương thức kinh doanh, thường xuyên đưa thị trường sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn như: Đa dạng hóa hình thức huy động vốn; tài trợ vốn phát triển kinh doanh với hình thức hàng hóa lưu kho, tài trợ xuất nhập với lãi suất thấp (hiện 0,9%/năm sau Nhà nước hỗ trợ lãi suất); dịch vụ toán quốc tế; dịch vụ “hỗ trợ du học trọn gói”; quản lý tài khoản qua tin nhắn SMS; dịch vụ thẻ an tồn tiện lợi….Trong đó, hoạt động tài trợ xuất nhập hoạt động tín dụng mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng, chiếm khoảng 10% tổng doanh số cho vay hàng năm ngân hàng
Bảng 5: TỶ TRỌNG DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA EIB CẦN THƠ
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu
2006 2007 2008
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%) Tài trợ xuất nhập 130.768 8,2 720.559 10,9 949.219 12,0 Cho vay khác 1.463.972 91,8 5.905.846 89,1 6.969.232 88,0 Tổng DSCV 1.594.740 100,0 6.626.405 100,0 7.918.451 100,0
(64)Vùng ĐBSCL có hệ thống sơng ngịi chằn chịt, tài ngun thiên nhiên dồi dào, khí hậu thuận lợi cho việc ni trồng đánh bắt thủy hải sản sản xuất nông nghiệp nên kim ngạch xuất mặt hàng thủy sản, lương thực không ngừng tăng lên qua năm Bên cạnh đó, nhu cầu nhập máy móc thiết bị cải tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất doanh nghiệp khơng ngừng tăng Do đó, nhu cầu vốn trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lớn, hoạt động TTXNK đời nhằm đáp ứng nhu cầu
Sản phẩm TTXNK EIB thiết kế linh hoạt, phù hợp với nhiều ngành nghề khác ngành nghề có đặc thù riêng Bên cạnh đó, EIB "mềm dẻo" việc thỏa thuận hạn mức tín dụng xác định thời gian cho khoản vay cho phù hợp dòng tiền doanh nghiệp
Bảng : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA EIB CẦN THƠ
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Chênh Lệch 2007/2006 Chênh Lệch 2008/2007
Số Tiền % Số Tiền %
Doanh số cho
vay 130.768 720.559 949.219 589.791 451,0 228.660 31,7 Doanh số thu
nợ 104.325 502.754 851.179 398.429 381,9 348.425 69,3 Dư nợ 40.842 89.786 124.040 48.944 119,8 34.254 38,2
Nợ hạn 0 - - -
-(Nguồn: Phịng Tín Dụng ngân hàng Eximbank Cần Thơ)
Nhìn chung qua năm hoạt động TTXNK EIB Cần Thơ có phát triển Điều thể qua tăng lên doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ ngân hàng
Về doanh số cho vay:
(65)doanh nghiệp mới, có quy mơ vừa nhỏ, nguồn lực tài cịn hạn chế so với nhu cầu phát triển kinh doanh; bên cạnh mở rộng hoạt động kinh doanh ngân hàng, khâu tìm kiếm khách hàng đẩy mạnh với tư vấn nhiệt tình nhân viên vấn đề tốn quốc tế với quy trình thủ tục đơn giản nên ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn dịch vụ toán quốc tế ngân hàng, từ làm doanh số hoạt động TTXNK ngân hàng tăng Đối với khách hàng đến vay vốn lần thứ hai trở thủ tục vay vốn đơn giản nhanh chóng Đây đặc điểm giúp ngân hàng giữ chân khách hàng quen thuộc Vì cho thấy, hoạt động TTXNK hoạt động tốn quốc tế có quan hệ mật thiết với nhau, khách hàng tham gia dịch vụ tốn quốc tế ngân hàng ngày đơng doanh số cho vay hoạt động TTXNK tăng theo Sang năm 2008 có tăng tăng chậm đạt 949.219 triệu đồng, tăng 228.660 triệu đồng so với năm 2007 ảnh hưởng khủng hoảng tài giới nên tình hình XNK nước giảm, lãi suất tăng cao nên có doanh nghiệp vay vốn làm giảm doanh số cho vay TTXNK Nhưng nhờ chi nhánh chủ động tìm kiếm khách hàng để vừa phát triển tín dụng TTXNK vừa phát triển nghiệp vụ tốn quốc tế Vì mà tốc độ tăng 31,7% so với năm 2007
Về doanh số thu nợ:
(66)khách hàng chậm thấp Tuy nhiên năm tốc độ doanh số thu nợ cao doanh số cho vay ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ
Về dư nợ:
Doanh số cho vay doanh số thu nợ hoạt động TTXNK tăng qua năm Doanh số cho vay doanh số thu nợ có tốc độ tăng cao dư nợ tăng cao tương ứng ngược lại Nhìn chung, dư nợ tăng làm tăng rủi ro ngân hàng làm lợi nhuận ngân hàng tăng theo lượng vốn tồn đọng ngân hàng giảm làm hiệu sử dụng vốn tăng Năm 2007 ngân hàng có dư nợ hoạt động tăng nhanh tăng đến 119,8% so với năm 2006, nên bước sang năm 2008 ngân hàng đẩy mạnh công tác thu nợ nhằm làm giảm tốc độ tăng dư nợ, cịn 69,3% dư nợ tăng nhanh làm gia tăng nhiều rủi ro cho hoạt động tín dụng ngân hàng
Về nợ hạn:
Có thể nói nợ hạn tiêu đánh giá tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng, doanh số cao thể hoạt động tín dụng ngân hàng khơng tốt ngược lại Tất loại hoạt động tín dụng làm phát sinh nợ hạn cao hay thấp sách ngân hàng Hoạt động TTXNK không phát sinh nợ hạn đặc điểm khác biệt so với hình thức tín dụng khác hoạt động cho vay hợp đồng ký để sản xuất, kinh doanh, xuất nhập nên có nguồn thu nợ ổn định kỳ hạn Bên cạnh đó, doanh nghiệp nộp hồ sơ vào ngân hàng để xin TTXNK từ đầu cơng tác thẩm định hồ sơ ngân hàng tiến hành cẩn thận Ngân hàng xem xét nghiêm ngặt tình hình tài nguồn gốc giá trị tài sản tài sản đảm bảo họp ban tín dụng định cấp hạn mức tín dụng tài trợ cho doanh nghiệp Chỉ doanh nghiệp có tình hình sản xuất kinh doanh tốt, nhiều uy tín thương trường EIB tài trợ không cần tài sản đảm bảo Như cho thấy hoạt động tín dụng có chất lượng cao, an tồn rủi ro tín dụng
(67)Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức lớn Thế giới, cho thấy Việt Nam cố gắng hội nhập vào "sân chơi chung" Thế giới Điều tạo tiền đề thúc đẩy hoạt động ngoại thương nước ta ngày phát triển, thể qua tăng lên không ngừng kim ngạch xuất nhập qua năm Trong kim ngạch xuất nhập vùng ĐBSCL hàng năm đóng góp khoảng 90% sản lượng xuất gạo 50% sản lượng xuất thủy sản tổng kim ngạch xuất nhập nước Khi hoạt động ngoại thương phát triển kéo theo nhu cầu vốn doanh nghiệp xuất nhập gia tăng, từ thúc đẩy hoạt động TTXNK dịch vụ toán ngân hàng phát triển Phân tích hoạt động TTXNK theo ngành kinh tế giúp ta thấy xu hướng đầu tư tài trợ EIB Cần Thơ ngành nghề giai đoạn 2006-2008
4.3.1 Phân tích tình hình cho vay
(68)Bảng : DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO NGÀNH KINH TẾ
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Tín dụng ngân hàng EXIMBANK Cần Thơ) Chỉ Tiêu
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền % Số Tiền %
(69)4.3.1.1 Ngành Thủy sản
Thủy sản số ngành có kim ngạch xuất cao vùng ĐBSCL nên có nhiều doanh nghiệp gia nhập ngành với mặt hàng kinh doanh, xuất chủ yếu tôm đông lạnh, cá tươi ướp đá đông lạnh, mực đông lạnh, cá da trơn đơng lạnh Vì vậy, ngành chiếm doanh số tỷ trọng tài trợ cao tổng doanh số cho vay (khoảng 35%)
Năm 2006 tình hình xuất thuỷ sản bắt đầu khả quan sau năm gặp nhiều khó khăn từ vụ kiện nước (trong có Việt Nam) bán phá giá Mỹ gây trở ngại cho việc xuất tôm mặt hàng thủy sản khác sang thị trường Trong năm doanh nghiệp ký số hợp đồng xuất thị trường cũ nên kim ngạch xuất không ngừng tăng lên Tuy nhiên, ảnh hưởng vụ kiện bán phá giá nên việc sản xuất nguyên liệu phục vụ cho sản xuất hàng xuất giảm sút, lượng nguyên liệu cung ứng thị trường trở nên khan đẩy giá nguyên liệu lên cao Do nhu cầu vốn doanh nghiệp tăng lên nên doanh số cho vay ngân hàng hoạt động TTXNK tăng theo đạt 49.578 triệu đồng chiếm 37,9% tổng số doanh số cho vay TTXNK NH
(70)Bên cạnh việc ngân hàng NH thiết lập quan hệ tín dụng với khách hàng tất yếu tố nhân tố tác động đến doanh số tài trợ ngân hàng, khiến cho doanh số cho vay ngành theo kết phân tích bảng tăng đột biến năm 2007 tăng đến 685,5% (đạt 389.452 triệu đồng) so với năm 2006 chiếm đến 54% tỷ trọng doanh số cho vay tài trợ ngân hàng
Tuy nhiên đến năm 2008, số liệu bảng cho thấy doanh số cho vay TTXNK thuỷ sản giảm xuống 252.587 triệu đồng, giảm 136.865 triệu đồng so với năm 2007 (tức giảm 35,1%) Nguyên nhân chủ yếu sụt giảm kim ngạch xuất thủy sản sang Mỹ thời gian cho kinh tế Mỹ suy thoái, sức mua người dân bị hạn chế làm thị trường tiêu thụ ngày hạn hẹp, đồng đơla Mỹ giá Ngồi ra, việc Mỹ áp thuế chống bán phá giá số mặt hàng Việt Nam khiến xuất thủy sản sang Mỹ thị trường khác chịu tác động tiêu cực Vì vậy, doanh nghiệp xuất cân nhắc việc ký hợp đồng ngại đối tác viện nhiều lý để yêu cầu giảm giá từ chối toán, trả hàng
4.3.1.2 Ngành kinh doanh Phân bón, vật tư nơng nghiệp.
(71)32,2%, tức tăng 30.084 triệu đồng so với năm 2007 4.3.1.3 Ngành Lương thực
(72)26.6 42.4 37.9 54 13 14.9 13 28.5 23.6 18.7 9.4 18 10 20 30 40 50 60
2006 2007 2008
%
Thuỷ sản Phân bón, vật tư NN Lương thực Các ngành khác
BIỂU ĐỒ 7: DOANH SỐ CHO VAY TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG EIB CẦN THƠ
4.3.1.4 Các ngành khác
Các lĩnh vực khác có nhu cầu tín dụng tài trợ xuất nhập thường doanh nghiệp có hoạt động sản xuất chủ yếu như: dầu khí, dệt may, gỗ… Giá trị hợp đồng thường lớn nên cần đến tài trợ ngân hàng thường sử dụng tài sản đảm bảo lơ hàng nhập Qua biểu đồ ta thấy nhóm ngành có tỷ trọng tổng số cho vay TTXNK như: năm 2006 chiếm 18,7%, năm 2007 9,4%, năm 2008 chiếm 18,0% Tỷ trọng ngành hàng năm 2007 giảm đột ngột doanh số cho vay tăng 43.535 triệu đồng, tốc độ tăng 178,7% so với năm 2006 tình hình kinh tế năm phát triển, nhiều mặt hàng kim ngạch xuất nhập tăng lên Sang năm 2008, nhu cầu thị trường nhập nước mặt hàng doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với Chi nhánh giảm nhu cầu vay vốn họ không nhiều năm doanh số cho vay tài trợ tăng chậm, tăng 151,1% so với năm 2007
(73)4.3.2 Phân tích tình hình thu nợ
(74)Bảng 8: DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO NGÀNH KINH TẾ
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Tín Dụng ngân hàng Eximbank Cần Thơ) Chỉ Tiêu
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền % Số Tiền %
(75)Trong ba năm qua tình hình hoạt động xuất nhập ngành nghề kinh tế có nhiều biến động Hoạt động xuất tăng sản lượng vấp phải nhiều quy định khó khăn từ nước nhập Cịn nhập khẩu, giá nhu cầu tiêu thụ số mặt hàng nhập tăng vọt xăng dầu, sắt thép xây dựng, loại nguyên liệu chế biến hàng xuất khẩu, Do đó, doanh số tài trợ cho ngành có thay đổi lớn giá trị tỷ trọng tài trợ Sự thay đổi làm tác động đến doanh số thu nợ tài trợ ngân hàng TTXNK đa số khoản cho vay có kỳ hạn ngắn nên doanh số thu nợ TTXNK chịu ảnh hưởng trực tiếp từ doanh số cho vay tài trợ phát sinh năm Để thấy hiệu cơng tác thu nợ theo ngành ta phân tích doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh tế
34 13.1 30.2 6.6 37.3 50.9 17 19.5 45.2 20.4 9.2 15.5 10 20 30 40 50 60
2006 2007 2008
%
Thuỷ sản Phân bón, vật tư NN Lương thực Các ngành khác
BIỂU ĐỒ 8: DOANH SỐ THU NỢ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO NGÀNH CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANK CẦN THƠ
4.3.2.1. Ngành thuỷ sản.
Tương ứng với quy mô tài trợ, doanh số thu nợ tài trợ ngành Thủy sản đạt tỷ trọng cao tổng doanh số thu nợ
(76)Cửu Long thuỷ sản mặt hàng gặp khơng trở ngại biến động xuất Do doanh số cho vay tài trợ ngân hàng ngành biến động làm doanh số thu nợ tài trợ ngành có tốc độ biến động tăng giảm tương ứng Cụ thể số liệu bảng sau: năm 2007, doanh số thu nợ tài trợ ngành đạt 255.902 triệu đồng, tăng 227.044 triệu đồng so với năm 2006, với tốc độ tăng vọt 583,47% Đến năm 2008, doanh số thu nợ ngành hàng tăng nhẹ, đạt 289.546 triệu đồng, tăng với tốc độ 8,87% so với năm 2007
Năm 2006 cấu tài trợ ngân hàng vào ngành kinh tế cân khơng có chênh lệch đáng kể Tuy nhiên, năm 2007 khoản tài trợ doanh số thu nợ lại tập trung vào ngành khiến cấu tài trợ có thay đổi lớn Việc tạo không cân cấu tài trợ thu nợ tài trợ ngân hàng làm tăng rủi ro công tác thu nợ ngân hàng việc xuất doanh nghiệp ngành gặp nhiều khó khăn, lượng hàng sản xuất vốn vay không xuất hàng xuất bị từ chối Do đó, ngân hàng cần phải có sách điều chỉnh lại cấu đầu tư cho thích hợp, giảm bớt tỷ trọng đầu tư vào ngành này, nhằm giảm bớt rủi ro ý muốn ngân hàng Đây lý khiến cho doanh số thu nợ thuỷ sản tăng chậm năm 2008, để cân cấu tài trợ ngành hàng giảm thiểu rủi ro, mà thị trường năm có nhiều biến động nhu cầu giảm, thị trường hạn hẹp quy định kiểm tra chất lượng thị trường lớn ngày gay gắt
4.3.2.2 Ngành kinh doanh Phân bón, vật tư Nơng Nghiệp
(77)và năm 2008 doanh số lại giảm mạnh chiếm tỷ lệ 13,1% Doanh số thu nợ ngân hàng ngành phân bón vật tư nông nghiệp tăng năm 2007 cho thấy ý thức trả nợ khách hàng thuộc nhóm ngành đến vay vốn ngân hàng nâng lên rõ rệt, thêm vào động, nhiệt tình cơng tác tín dụng cán làm cơng tác tín dụng ngân hàng, cho vay doanh số thu lại đảm bảo kịp thời đầy đủ Tuy nhiên, đến năm 2008 công tác thu nợ cho vay ngân hàng phát huy tốt tình hình kinh tế năm, phân bón vật tư nơng nghiệp nhóm hàng có tốc độ tăng giá cao năm 2008 (tăng 84% so với giá nhập trung bình năm 2007), tăng giá đột ngột năm mặt hàng nên làm hàng doanh nghiệp nhập tồn kho, doanh nghiệp hạn chế kí kết hợp đồng Và gặp nhiều khó khăn kinh doanh nên khả thu nợ năm giảm
Do nước ta nước đặc thù nông nghiệp, 80% dân số làm nghề nơng đó, nhóm ngành có tiềm phát triển Trong tương lai, ngành có khả vượt qua ngành có tỷ trọng tài trợ chiếm ưu ngành chế biến thủy sản ngành lương thực
4.3.2.3 Ngành Lương thực
Năm 2006, doanh số cho vay tài trợ ngành tăng cao tác động vào doanh số thu nợ tài trợ năm Điều dễ hiểu khoản tài trợ ngân hàng có kỳ hạn ngắn nên đa phần thu năm
(78)vọng ngăn chặn xu hướng lạm phát Đã khiến cho doanh số cho vay ngành hàng tăng mạnh năm, kéo doanh số thu nợ tăng theo
4.3.2.4 Các ngành khác
Đây nhóm ngành có tỷ lệ tài trợ nhỏ ngành tài trợ ngân hàng có xu hướng giảm dần tỷ trọng qua năm Tuy nhien thực tế doanh số thu nợ tài trợ ngành giảm mặt tỷ trọng số tuyệt đối doanh số thu nợ tài trợ ngành tăng qua năm Điều ảnh hưởng tốc độ tăng doanh số tài trợ ngành chậm so với ngành khác nên tỷ trọng thu nợ ngành dần nhường chỗ cho ngành khác có doanh số tài trợ tăng nhanh liên tục qua năm
Việc cho vay thu nợ hai yếu tố quan trọng hoạt động tín dụng, phản ánh mức độ an toàn khoản vay Nếu doanh số thu nợ hàng năm tương đương với doanh số cho vay cơng tác thu nợ thực tốt có hiệu Để rõ ta xét hệ số thu nợ nhóm ngành qua bảng sau:
Bảng 9: HỆ SỐ THU NỢ CỦA CÁC NGÀNH KINH TẾ ĐƯỢC TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
Đvt: %
Chỉ tiêu Năm
2006 2007 2008
Thủy sản 78,49 65,71 114,63
Phân bón, vật tư NN 94,53 104,93 90,28
Lương thực 84,49 60,41 95,57
Các ngành khác 71,92 68,13 38,34
(79)phải kể đến nhóm ngành lương thực, hệ số thu nợ qua năm nhóm ngành không tăng nhiều, mức cao Hệ số thu nợ ngành hàng năm 2007 đột ngột giảm xuống, sau tăng nhanh vào năm 2008 do, năm 2007 doanh nghiệp cần lượng vốn lớn để thu mua gạo nước nhằm đáp ứng nhu cầu xuất năm chưa thể thu hồi vốn kịp mà phải đến năm 2008 khoản vay thu nợ làm cho doanh số thu nợ tài trợ năm 2007 giảm, tăng mạnh năm 2008 Cuối nhóm ngành khác có hệ số thu nợ giảm dần đặc biệt giảm mạnh năm 2008 doanh nghiệp nhóm ngành đa số xin tài trợ để toán hợp đồng nhập nhập loại nguyên vật liệu vải, dược liệu, loại máy móc thiết bị, vật tư xây dựng, nên khoản vay tài trợ thường có thời hạn dài (6 - 12 tháng) đó, năm 2008 tạm thời chưa thể thu hồi vốn số khoản vay tài trợ Tất điều phản ánh chất lượng hiệu công tác thẩm định khách hàng trước định tài trợ Quá trình thẩm định ngân hàng thực tốt chặt chẽ.
4.3.3 Phân tích tình hình dư nợ
(80)Bảng 10: DƯ NỢ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO NGÀNH KINH TẾ
Đvt: Triệu đồng
(Nguồn: Phịng Tín dụng ngân hàng Eximbank Cần Thơ) Chỉ Tiêu
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền
Tỷ Trọng
(%)
Số Tiền % Số Tiền %
(81)4.3.3.1 Ngành Thuỷ sản
Trong ba năm qua, thủy sản ngành có doanh số cho vay doanh số thu nợ lớn hoạt động tài trợ ngân hàng Năm 2007 doanh số cho vay ngành tăng nhanh doanh số thu nợ nên làm cho dư nợ năm tăng, qua năm 2008 doanh số thu nợ ngành tăng nhanh so với doanh số cho vay làm cho dư nợ ngành giảm Đặc biệt năm 2007, với sôi động thị trường tháng cuối năm, nhu cầu thị trường hàng hóa tăng cao, doanh nghiệp cần nhiều vốn để tăng cường sản xuất phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, nên nhu cầu tài trợ vốn vào thời gian lớn, ngân hàng khơng thể thu hồi vốn kịp năm khiến cho dư nợ năm 2007 tăng cao
4.3.3.2 Ngành kinh doanh Phân bón, vật tư nơng nghiệp
Qua bảng 10 ta nhận dư nợ nhóm ngành có xu hướng giảm dần tỷ trọng qua ba năm Năm 2006, dư nợ 6.453 triệu đồng, chiếm 15,8% tổng dư nợ năm Sang năm 2007 dư nợ đạt mức thấp 6.644 triệu đồng chiếm tỷ trọng 7,4 % cấu ngành Năm 2008 dư nợ 11.536 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,3% tổng dư nợ ngành cho vay tài trợ Do doanh số cho vay nhóm ngành giảm xuống làm cho dư nợ tín dụng giảm theo
4.3.3.3 Ngành Lương thực
Có thể thấy dư nợ tài trợ ngành lương thực, giá trị khơng ngừng tăng qua năm xét tốc độ tăng có biến động Tốc độ tăng năm 2007 so với 2006 cao 175,00% sang năm 2008 tốc độ giảm xuống 41,05% so với năm 2007 Nguyên nhân do, doanh số cho vay tài trợ ngành năm 2007 tăng nhanh so với năm 2006, tốc độ tăng doanh số thu nợ tài trợ lại chậm nên khiến dư nợ năm tăng Tương tự, doanh số cho vay tài trợ năm 2007 giảm với tốc độ nhanh doanh số thu nợ dư nợ tăng với tốc độ chậm
4.3.3.4 Các ngành khác
(82)tăng 178,7% so với năm 2006 doanh số thu nợ tăng 164% làm cho dư nợ tài trợ năm tăng lên 16,38% Đến năm 2008, doanh số cho vay tài trợ nhóm ngày tăng doanh số thu nợ tiếp tục giảm nên làm cho dư nợ nhóm ngành tăng nhanh 147,15%
4.4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHUƠNG THỨC CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ.
(83)Bảng 11: TÌNH HÌNH TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA EIB CẦN THƠ BẰNG CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ
Đvt: 1000 USD
Chỉ tiêu Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 2008/2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
DSCV 2.636 12.572 23.658 9.936 376,9 11.086 88,2 21.022 797,5
DSTN 2.256 11.139 20.812 8.883 393,8 9.673 86,8 18.556 822,5
Dư nợ 640 1.886 5.782 1.246 194,7 3.896 206,6 5.142 803,4
Dư nợ bình quân 952 2.684 7.944 1.732 181,9 5.260 196,0 6.992 734,5
Vòng quay vốn tín dụng (vịng) 2,37 4,15 2,62 - - -
-Hệ số thu nợ (%) 85,58 88,60 87,97 - - -
(84)Có thể xem hình thức tài trợ an tồn cho ngân hàng đồng thời thuận tiện cho doanh nghiệp Hiện nay, tài trợ phương thức chiết khấu phổ biến EIB Cần Thơ Doanh số cho vay hình thức khơng ngừng tăng lên qua năm Sau gặp khó khăn giai đoạn 2004-2005, bước sang năm 2006 tình hình xuất nước ta đạt kết khả quan Các doanh nghiệp ngày ký nhiều hợp đồng xuất nên số lượng chứng từ gửi qua ngân hàng ngày nhiều, nhu cầu chiết khấu tăng Sang năm 2007, với đà phát triển năm 2006, với việc nước ta trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại Thế giới tạo nhiều hội cho ngành hàng xuất nhập nước ta phát triển Do vậy, năm doanh số chiết khấu, doanh số thu nợ, dư nợ chiết khấu tăng với tốc độ cao, tăng 200% so với năm 2006 Đến năm 2008, tình hình kinh tế khủng hoảng nên kim ngạch xuất nước ta không tăng đáng kể so với năm 2007, nguyên nhân nhu cầu tiêu dùng giới thắt chặt thị trường tiêu thụ bị thu hẹp, ngồi hàng hóa xuất nước ta phải đối mặt với hàng rào chất lượng hàng rào kỹ thuật sử dụng triệt để thị trường khó tính Mỹ, EU, Nhật Bản Bên cạnh đó, tình hình cạnh tranh ngân hàng gay gắt hơn, ngày nhiều ngân hàng tham gia vào lĩnh vực nên việc chia sẻ khách hàng điều khơng thể tránh khỏi Do đó, tình hình hoạt động tài trợ chiết khấu năm 2008 tăng trưởng chậm so với năm 2007, doanh số cho vay tăng 88,2%, doanh số thu nợ tăng 86,8%, dư nợ tăng nhanh tăng đến 206,6%
(85)Bảng 12: TÌNH HÌNH CHIẾT KHẤU BỘ CHỨNG TỪ THEO TỪNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN Đvt: 1000 USD
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch
2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 2008/2006
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
L/C 1.977 5.782 19.142 241.543 192,5 13.360 231,1 17.165 868,2
Nhờ thu 659 6.790 4.516 6.131 930,3 -2.274 -66,5 3.857 585,3
Tổng chiết khấu 2.636 12.572 23.658 9.936 376,9 11.086 88,2 21.022 797,5
(86)Trong cấu tài trợ chiết khấu, doanh nghiệp thường thích tài trợ chiết khấu chứng từ tốn L/C giá trị chiết khấu lớn, từ 85% - 98% trị giá chứng từ / hối phiếu, tùy theo thời hạn toán L/C
Doanh số chiết khấu L/C tăng với tốc độ nhanh, năm 2008 so với năm 2006 tăng đến 868,2% Nguyên nhân chứng từ gửi ngân hàng doanh nghiệp thường ưu tiên chiết khấu L/C trị giá chiết khấu cao, cịn thời gian để nhận tốn L/C doanh nghiệp nhập thường lâu so với hình thức nhờ thu, doanh nghiệp cần bổ sung vốn lưu động để phục vụ cho trình sản xuất Năm 2008, doanh số chiết khấu L/C tăng mạnh năm EIB Cần Thơ có chương trình lãi suất tài trợ hấp dẫn thu hút thêm nhiều khách hàng lớn đến giao dịch
Do đặc điểm hình thức chiết khấu doanh nghiệp muốn chiết khấu phải có quan hệ tốn quốc tế với ngân hàng, tức chứng từ chiết khấu phải gửi ngân hàng khách hàng phải cam kết bán ngoại tệ thu từ việc xuất hàng hóa ngân hàng tài trợ cho ngân hàng, đó, doanh số tốn quốc tế ngân hàng tăng kéo theo doanh số tài trợ tăng Theo số liệu bảng 12 năm 2007, doanh số chiết khấu chứng từ nhờ thu kèm chứng từ tăng mạnh, tăng đến 930,3% so với năm 2006 năm số chứng từ nhờ thu gửi ngân hàng tăng mạnh Năm 2008, doanh nghiệp giao dịch ngân hàng sử dụng nhiều hình thức L/C tốn quốc tế hình thức nhờ thu kèm chứng từ nên doanh số tài trợ phương thức nhờ thu kèm chứng từ giảm, giảm 66,5% so với năm 2007 Tuy nhiên, nhìn chung từ năm 2006 - 2008, hoạt động tài trợ chiết khấu chứng từ ngân hàng phát triển tốt, doanh số chiết khấu phương thức toán tăng qua năm
(87)dư nợ tài trợ Ngân hàng cần có sách khuyến khích đối tượng quan hệ tín dụng với ngân hàng
0 20000 40000 60000 80000 100000 120000
2006 2007 2008
Ngàn USD
Doanh số TTQT
Doanh số chiết khấu (Nhờ Thu)
BIỂU ĐỒ 9: DOANH SỐ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ DOANH SỐ CHIẾT KHẤU BẰNG PHUƠNG THỨC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ
0 200000 400000 600000 800000
2006 2007 2008
Ngàn USD
Doanh số TTQT
Doanh số chiết khấu (L/C)
BIỂU ĐỒ 10: DOANH SỐ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ DOANH SỐ CHIẾT KHẤU BẰNG PHUƠNG THỨC L/C
5.5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOAT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK - CẦN THƠ.
(88)cho vay, dư nợ, nợ hạn, tiêu, tỷ số mà ngân hàng dựa vào để đánh giá hoạt động tín dụng nói chung hoạt động TTXNK nói riêng
Bảng 13: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI EIB CẦN THƠ
Chỉ tiêu Đvt Năm
2006 2007 2008
Tổng DSCV Triệu đồng 1.594.740,00 6.626.405,00 7.918.451,00 Tổng DSTN Triệu đồng 1.416.774,00 6.456.602,00 7.807.420,00 Tổng Dư nợ Triệu đồng 493.385,00 991.420,00 1.095.639,00 Tổng Nợ hạn Triệu đồng 21.129,00 18.347,00 131.376,00 Tổng Vốn huy động Triệu đồng 358.629,00 930.406,00 1.217.750,00 DSCV tài trợ Triệu đồng 130.768,00 720.559,00 949.219,00 DSTN tài trợ Triệu đồng 104.325,00 502.754,00 851.179,00 Dư nợ tài trợ Triệu đồng 40.842,00 89.786,00 124.040,00
Nợ hạn tài trợ Triệu đồng 0,00 0,00 0,00
Dư nợ bình quân tài trợ Triệu đồng 49.443,00 140.434,00 205.103,00
DSCV tài trợ / Tổng DSCV % 8,20 10,87 11,99
Dư nợ tài trợ / Tổng dư nợ % 8,28 9,06 11,32
Vịng quay vốn tín dụng vịng 2,11 3,58 4,15
Hệ số thu nợ % 79,78 69,77 89,67
Dư nợ tài trợ / Tổng vốn huy
động % 11,39 9,65 10,19
Tỷ lệ nợ q hạn % - -
-(Nguồn: Phịng Tín dụng ngân hàng Eximbank Cần Thơ tính tốn tác giả)
(89) Về dư nợ tài trợ tổng dư nợ ngân hàng:
Hội nhập sâu hoạt động xuất nhập phát triển mạnh, nhu cầu trao đổi hàng hóa nước ngồi nước Hoạt động ngoại thương phát triển kéo theo nghiệp vụ tài trợ cung cấp vốn dịch vụ toán phát triển mạnh Do dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập giúp đánh giá quy mơ hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập thời kỳ Nhìn vào bảng 13 ta thấy dư nợ cho vay tài trợ xuất nhập chiếm tỷ lệ nhỏ tổng dư nợ Chứng tỏ hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập EIB chưa mạnh Tuy nhiên qua năm tỷ lệ dư nợ tổng dư nợ ngân hàng ngày tăng
Vòng quay vốn tín dụng hệ số thu nợ:
Vịng quay vốn tín dụng phụ thuộc vào doanh số thu nợ tài trợ dư nợ bình quân tài trợ Vịng quay vốn tín dụng hoạt động khơng ngừng tăng qua năm chứng tỏ khoản vốn sử dụng cho vay với mục đích TTXNK thu hồi ngày nhanh nên khả xảy rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá ngày giảm Bên cạnh đó, tiêu hệ số thu nợ phản ánh hiệu thu nợ ngân hàng hay khả trả nợ vay khách hàng Chỉ tiêu cho ta biết số tiền mà ngân hàng thu kỳ kinh doanh định từ doanh số cho vay Hệ số lớn cơng tác thu hồi vốn ngân hàng hiệu ngược lại Đây tiêu phản ánh hiệu quả, chất lượng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập Hệ số thu nợ qua ba năm Chi nhánh mức cao 70%, cao 89,67% năm 2008 Nguyên nhân hiệu chịu tác động yếu tố khách quan chủ quan Ngân hàng Yếu tố khách quan đặc điểm tín dụng tài trợ xuất nhập thường gắn liền với thương vụ hợp đồng xuất nhập khẩu, khách hàng có uy tín khả tốn Yếu tố chủ quan cán tín dụng đánh giá tiềm khách hàng đồng thời có quan tâm, xem xét mức khoản vay Chính vậy, ta khẳng định hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập EIB Cần Thơ có hiệu quả, khả thu hồi nợ
(90)tạo rủi ro cịn q thấp khơng mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Năm 2006 tỷ lệ 11,39%, năm 2007 giảm xuống 9,65% tăng nhẹ lên 10,19% vào năm 2008 Cho thấy nguồn vốn huy động ngân hàng đáp ứng đủ nhu cầu TTXNK doanh nghiệp
- Tỷ lệ nợ hạn: ba năm qua hoạt động khơng phát sinh nợ q hạn, khoản nợ hạn ngân hàng không bao gồm hoạt động này, chứng tỏ hoạt động tín dụng mang lại hiệu cao cho ngân hàng
(91)CHƯƠNG 5
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU
5.1 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG EXIMBANK TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU.
5.1.1. Thuận lợi
Hoạt động TTXNK EIB Cần Thơ ba năm qua đạt thành tựu do:
- Nền kinh tế nước ta giai đoạn mở cửa, mở rộng quan hệ khắp nơi giới, thể sách ngoại thương “Đa dạng hố thị trường, đa phương hố kinh tế” Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ kinh tế với 170 quốc gia, ký Hiệp định Thương mại song phương với 56 quốc gia, có quan hệ đầu tư với 70 nước vùng lãnh thổ, có nhiều thị trường lớn Hoa Kỳ, EU,… đặc biệt Việt Nam trở thành viên tổ chức Thương mại Thế giới Tất điều tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất nhập hàng hoá Đây điều kiện thúc đẩy hoạt động TTXNK ngân hàng ngày phát triển
- Cần Thơ vùng trung tâm kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL nên kinh tế phát triển mạnh mẽ, thu hút ngày nhiều nhà đầu tư
- EIB Cần Thơ chi nhánh ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu, ngân hàng lớn, uy tín phạm vi hoạt động rộng khắp giới, thiết lập quan hệ đại lý với 739 ngân hàng giới Điều tạo điều kiện cho dịch vụ toán quốc tế ngân hàng phát triển, từ gián tiếp thúc đẩy hoạt động TTXNK ngân hàng phát triển
- Đội ngũ nhân viên phần lớn có trình độ cao, chun mơn nghiệp vụ giỏi, hầu hết cán trẻ, nhiệt tình, hăng say thái độ phục vụ khách hàng vui vẻ, tận tình ln làm hài lịng khách hàng
- Luôn quan tâm, đạo kịp thời ngân hàng Hội sở
(92)Thơ, trải qua trình hoạt động EIB Cần Thơ tạo lòng tin dân chúng Đây lợi tác động vào tâm lý khách hàng tạo điều kiện để giữ chân khách hàng cũ thu hút thêm nhiều khách hàng
5.1.2 Khó khăn
Hoạt động TTXNK đóng vai trị quan trọng việc tạo lợi nhuận cho ngân hàng góp phần vào thành cơng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xuất nhập Do đó, thay đổi tác động đến hiệu hoạt động ngân hàng kim ngạch xuất nhập doanh nghiệp Qua phân tích ta thấy nhìn chung hoạt động TTXNK ba năm vừa qua ngân hàng phát triển tốt, nhiên bên cạnh đó, cịn số tồn tại, khó khăn mà ngân hàng cần khắc phục giải để nâng cao hiệu hoạt động
- Đội ngũ Thanh tốn quốc tế ngân hàng cịn nên cịn nhiều hạn chế hoạt động Thanh tốn quốc tế Từ làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động toán quốc tế, gián tiếp làm ảnh hưởng đến hoạt động TTXNK ngân hàng
- Cịn có chênh lệch q lớn cấu tài trợ ngân hàng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực hoạt động khác ngành kinh tế, lĩnh vực xuất nhập Điều hệ khác quy mô phát triển nghiệp vụ xuất nhập khác quy mô hoạt động ngành nghề kinh tế khác địa phương Tuy nhiên, ngân hàng tập trung nhiều vốn vào ngành nghề lĩnh vực làm tăng rủi ro cho ngân hàng hoạt động kinh doanh lĩnh vực hay ngành nghề gặp khó khăn làm giảm hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, từ dẫn đến tình trạng khả tốn nợ vay dẫn đến thiệt hại lớn cho ngân hàng
(93)thành lập hoạt động chưa lâu, ngày có nhu cầu ngoại tệ để tốn cho hợp đồng nhập máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu đầu vào nguồn ngoại tệ thu từ hoạt động xuất chưa cao Do đó, họ thường đến ngân hàng để xin vay ngoại tệ làm nhu cầu ngoại tệ ngân hàng ngày tăng cao Nguồn ngoại tệ mà EIB Cần Thơ huy động chủ yếu từ nguồn ngoại tệ nhàn rỗi tầng lớp dân cư, nguồn kiều hối số doanh nghiệp xuất nhập có quan hệ tài khoản hoạt động lâu năm với ngân hàng Tuy nhiên nguồn ngoại tệ không đủ đáp ứng cho nhu cầu cho vay ngân hàng nên ngân hàng phải sử dụng nguồn ngoại tệ từ ngân hàng Hội sở không chủ động khoản vay
Ngồi khó khăn cịn tồn bên ngân hàng, thách thức bên ngồi tác động mạnh mẽ đến hoạt động TTXNK ngân hàng như:
- Trong bối cảnh nay, ngày có nhiều ngân hàng thành lập địa bàn thành phố làm cho môi trường cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt, doanh nghiệp mở tài khoản nhiều ngân hàng khác có quyền tự lựa chọn ngân hàng tài trợ cho có lợi cho hoạt động kinh doanh Do có số hạn chế khách quan chủ quan mặt cạnh tranh lãi suất, quan hệ khách hàng, điều kiện ưu đãi, nên xảy tượng chia sẻ khách hàng với ngân hàng khác
- Đặc biệt bối cảnh kinh tế khủng hoảng ảnh huởng mạnh đến hoạt động tài trợ XNK ngân hàng như: làm giảm kim ngạch XNK, bất ổn định tỷ giá, lãi suất, dự trữ ngoại tệ…
2.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG NÀY. 5.2.1 Tăng cường công tác huy động vốn
(94)- Đa dạng hình thức huy động tiền gửi tiết kiệm VNĐ, USD, vàng, tiết kiệm tích lũy, với nhiều kỳ hạn để khách hàng dễ dàng lựa chọn Bên cạnh cần tăng cường sách ưu đãi, khuyến mãi, tặng quà cho khách hàng gửi tiền ngân hàng
- Sử dụng hiệu công cụ lãi suất Lãi suất đưa phải mang tính cạnh tranh cao, phù hợp với biến động thị trường Ngân hàng có sản phẩm tiền gửi tiết kiệm bậc thang, áp dụng lãi suất huy động cao khoản tiền gửi lớn ngân hàng cần xem xét điều chỉnh chia nhỏ mức tiền gửi với mức lãi suất tương ứng để khách hàng dễ dàng chọn mức tiền gửi phù hợp có lợi cho
- Ngân hàng cần đa dạng hóa hình thức trả lãi cho khách hàng Chẳng hạn khách hàng gửi tiền tiết kiệm ngân hàng, ngân hàng chuyển khoản lãi qua tài khoản thẻ cho khách hàng thay hàng tháng, hàng quý khách hàng phải đến ngân hàng lĩnh lãi Điều giúp khách hàng giảm bớt thủ tục phiền hà, tiết kiệm thời gian nhận lãi khách hàng muốn dù làm việc ngân hàng Mặt khác ngân hàng cịn kết hợp để phát triển dịch vụ thẻ với sản phẩm huy động vốn
- Cần quan tâm công tác huy động vốn vùng nông thôn, thị trường tiềm Vì họ thường tích lũy nhiều tiền sau mùa vụ thói quen mua vàng tích trữ nên cịn khoản vốn nhàn rỗi lớn vùng Do đó, ngân hàng cần có sách tuyên truyền, thuyết phục, giúp cho họ thấy lợi ích việc gửi tiền vào ngân hàng nguồn vốn họ khơng an tồn mà cịn lĩnh lãi,
(95)5.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Bên cạnh biện pháp huy động vốn trên, ngân hàng cần có chiến lược thu hút ngoại tệ cách lâu dài hợp lý thơng qua mối quan hệ có sẵn doanh nghiệp xuất nhập địa bàn làm tốt hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tránh tình trạng thiếu hụt phụ thuộc nhiều nguồn ngoại tệ Hội sở Khi hoạt động kinh doanh ngoại tệ phát triển hỗ trợ thúc đẩy hoạt động kinh doanh khác toán quốc tế, TTXNK, cung ứng dịch vụ ngoại tệ… phát triển
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ hoạt động thiếu nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng Hoạt động không nhằm đáp ứng nhu cầu tốn mà cịn có khả mang lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Tuy nhiên, gắn liền với lợi nhuận lớn rủi ro cao Việc mua bán ngoại tệ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố tình hình kinh tế, trị, tỷ giá hối đoái, lãi suất… Do vấn đề đặt cho ngân hàng, doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập phải nắm bắt xu hướng diễn biến thị trường hối đối từ tìm cho biện pháp, hướng phù hợp để đạt hiệu cao hoạt động
Ngân hàng nên đề xuất ban lãnh đạo Ngân hàng Hội sở EIB hỗ trợ tạo điều kiện để bước mở rộng hoạt động kinh doanh ngoại tệ ngân hàng biện pháp sau:
- Đa dạng hóa nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ giúp ngân hàng mở rộng quy mô kinh doanh, tạo tăng trưởng số lượng chất lượng hoạt động này, đồng thời góp phần hỗ trợ nghiệp vụ khác phát triển
(96)cũng thỏa thuận với khách hàng tỷ giá biến động vượt phạm vi biên độ chia sẻ bớt rủi ro cho ngân hàng khách hàng
5.2.3 Phát triển mở rộng dịch vụ toán quốc tế
Hoạt động tốn quốc tế có mối quan hệ mật thiết với hoạt động TTXNK, góp phần thúc đẩy hoạt động TTXNK phát triển Do đó, để phát triển hoạt động TTXNK, trước hết EIB Cần Thơ cần có biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy hoạt động toán quốc tế phát triển
Trước hết, ngân hàng cần tăng cường công tác tư vấn cho khách hàng: tư vấn công cụ hữu hiệu để trì khách hàng cũ thu hút khách hàng Vì ngân hàng cần tạo ấn tượng riêng biệt cho cách tư vấn tận tình cho khách hàng suốt trình giao dịch với ngân hàng giúp doanh nghiệp cảm thấy yên tâm trình giao thương với đối tác nước ngân hàng xây dựng niềm tin cho khách hàng Tuy nhiên, để làm điều này, đòi hỏi nhân viên ngân hàng phải có trình độ cao ngân hàng cần phải thường xuyên tổ chức lớp tập huấn để bồi dưỡng nâng cao kiến thức tốn quốc tế cho nhân viên
Ngồi ra, tốn quốc tế hoạt động địi hỏi phải có tính xác cao cẩn thận q trình thực hiện, lỗi sai sót dù nhỏ mang lại rủi ro cho ngân hàng, phương thức tốn tín dụng chứng từ Do đó, để hạn chế rủi ro hoạt động toán quốc tế ngân hàng, ngân hàng cần:
- Thiết lập quy trình kiểm tra chứng từ cách hồn thiện Trong quy trình cần có đầy đủ nội dung hướng dẫn cách khoa học việc kiểm tra loại chứng từ Với quy trình nhân viên tốn quốc tế áp dụng để kiểm tra tra chứng từ cách nhanh chóng hiệu quả, tránh thiếu sót ảnh hưởng đến hoạt động toán ngân hàng, tránh thủ tục rườm rà, gây chậm trễ, phiền hà cho khách hàng
(97)5.2.4 Một số giải pháp khác
- Nâng cao chất lượng tín dụng: Về chất, hoạt động TTXNK hoạt động tín dụng Do đó, ngân hàng cần có biện pháp nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động Cán tín dụng ngân hàng cần nắm bắt kịp thời xác thơng tin khách hàng qua báo cáo tài mà doanh nghiệp vay vốn thường xuyên phải cung cấp cho ngân hàng, thơng qua báo cáo kiểm tốn, thơng qua trung tâm thơng tin tín dụng thơng qua quan hệ bạn hàng, qua hội nghị khách hàng,… Trên sở thông tin thu thập được, cán tín dụng cần tiến hành phân tích, đánh giá xác khách hàng trước định cho vay Điều giúp ngân hàng đề chiến lược kinh doanh phù hợp, hạn chế rủi ro mức thấp cho ngân hàng Đây biện pháp quan trọng định hiệu đầu tư hạn chế rủi ro tín dụng
- Xây dựng biểu lãi suất cho vay cạnh tranh linh hoạt, phù hợp với thay đổi thị trường tiền tệ Đặc biệt khách hàng thường xuyên giao dịch với ngân hàng, cần có mức lãi suất tài trợ ưu đãi
- Mở rộng phòng giao dịch ngân hàng chi nhánh xuống vùng trọng điểm khu công nghiệp, khu chế xuất, nơi có lượng doanh nghiệp xuất nhập tập trung đông Điều tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp giao dịch với ngân hàng giúp ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng
- Tăng cường công tác dự báo để nắm bắt kịp thời tình hình biến động kinh tế Thế giới Bên cạnh đó, cần thường xuyên cập nhật thông tin thị trường nước xuất, nhập (như tình hình kinh tế trị, quy định thông lệ thương mại quốc tế, rào cản thuế quan phi thuế quan), mặt hàng ngân hàng tài trợ (sự biến động giá cả, mùa, dịch bệnh, ) để đưa sách tài trợ cho phù hợp, nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro ý muốn cho ngân hàng
(98)CHUƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN
Đất nước chuyển với bước hướng, với thành tựu lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Sau gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Việt Nam thực sách mở cửa đón nhận hợp tác đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, mang đến nhiều hội cho nhà, doanh nghiệp, lĩnh vực đặc biệt không kể tới ngành ngân hàng - lĩnh vực nhạy cảm Việt Nam Hòa nhập vào nhịp điệu phát triển kinh tế nước nhà, ngành tài ngân hàng Việt Nam mở cửa hội nhập mạnh mẽ với khu vực giới đứng trước hội lớn, tận dụng để tăng tốc độ phát triển, hoàn thiện nâng cao chất lượng Tuy nhiên, bối cảnh khủng hoảng tài nay, Việt Nam không chịu tác động trực tiếp khủng hoảng tác động đến lãi suất, tỷ giá hối đoái ngân hàng, ảnh huởng đến kim ngạch xuất nhập làm tăng nhu cầu vốn doanh nghiệp XNK truớc đòi hỏi phải tốn hàng đối tác nuớc ngồi, đặc biệt nguồn vốn ngoại tệ Chính thế, hoạt động hỗ trợ xuất nhập NH TMCP EXIMBANK khơng nghiệp vụ mang lại lợi ích lớn cho ngân hàng, mà cịn cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp ĐBSCL, doanh nghiệp nhiều hạn chế, bất lợi nguồn vốn kinh nghiệm hịa vào “sân chơi chung” giới với truyền thông liên kết rộng khắp toàn cầu
(99)nhiên, nghiệp vụ TTXNK xem nghiệp vụ truyền thống ngân hàng chưa phát triển với tiềm Doanh thu từ dịch vụ tài trợ chiếm tỷ trọng không cao tổng doanh thu chi nhánh Vì vậy, ngân hàng cần trọng việc mở rộng quy mô hoạt động này, chủ động khâu tìm kiếm thêm khách hàng để nâng cao tốc độ phát triển hoạt động, tập trung chiến lược marketing để phát triển sản phẩm dịch vụ chưa quan tâm nhiều
Để hoạt động Ngân hàng ngày phát triển trở thành nơi tin cậy doanh nghiệp, cộng đồng dân cư nói chung doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất nhập nói riêng, đặc biệt chế thị trường nay, với cạnh tranh gay gắt hệ thống ngân hàng hoạt động địa bàn, với thực tế địa bàn thành phố rộng lớn đầy tiềm chưa khai thác với vai trị chủ đạo lĩnh vực tín dụng tài trợ xuất nhập việc mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập EXIMBANK Cần Thơ điều cần thiết, hướng phát triển chung kinh tế nước ta
6.2 KIẾN NGHỊ.
6.2.1 Đối với Nhà nước.
+ Hồn thiện mơi trường pháp lý ổn định đồng quán: để đảm bảo tín dụng tài trợ XNK NHTM có hiệu quả, trước hết sách XNK cần hồn thiện đồng với chiến lược phát triển kế hoạch kinh tế quốc dân
+ Nhà nước nên có chế độ ưu đãi doanh nghiệp đạt trị giá XNK cao, giảm bớt thủ tục phiền hà khơng đáng có Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làm ăn có hiệu tức phủ tạo điều kiện cho ngân hàng phát triển, đặc biệt khâu toán quốc tế
+ Nhà nước cần quan tâm đến NH TMCP, tạo điều kiện cho NH TMCP cạnh tranh công với ngân hàng quốc doanh
6.2.2 Đối với ngân hàng Nhà nước.
(100)có điều tiết thực Thành cơng có nhờ khả điều tiết tốt NHNN thông qua nguồn dự trữ ngoại hối, kết hợp với bảo đảm chế can thiệp, cung ứng ngoại tệ đầy đủ, kịp thời từ NHNN đến hệ thống NHTM doanh nghiệp Hướng tới chế tỷ giá linh hoạt hơn, tôn trọng phản ánh sát quan hệ cung cầu thị trường định hướng mà NHNN phải tới Bên cạnh đó, việc vận dụng cách linh hoạt chế can thiệp để trì ổn định tỷ giá, biện pháp hỗ trợ tăng cường công tác quản lý ngoại hối, mở rộng hạn chế cho phép đa dạng hóa cơng cụ giao dịch, cơng cụ phịng ngừa rủi ro,… bước tạo điều kiện để xây dựng thị trường ngoại hối cạnh tranh lành mạnh
+ Xây dựng sách quản lý ngoại hối linh hoạt tiến trình hội nhập
+ Ngân hàng nhà nước cần có sách hỗ trợ mặt kỹ thuật như: tư vấn, thông tin công nghệ, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng giảm bớt chi phí trung gian…qua đẩy nhanh q trình đại hoá hệ thống toán hệ thống ngân hàng
6.2.3 Đối với doanh nghiệp XNK.
Ở nuớc ta nay, để nâng cao hiệu tín dụng ngân hàng cho hoạt động XNK bên cạnh kiến nghị đưa quan quản lý vĩ mô, Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam thiết phải đưa kiến nghị doanh nghiệp XNK - tác nhân quan trọng mối quan hệ tín dụng NHTM
- Cập nhật nhanh chóng kịp thời nắm bắt thông tin kinh tế Thế giới xu hướng thay đổi thị trường để có phản ứng kịp thời hoạt động kinh doanh xuất nhập đơn vị
- Duy trì phát triển thị trường truyền thống, có kế hoạch mở rộng xuất hàng thị trường
- Đào tạo đội ngũ cán trẻ có lực, nghiệp vụ chun mơn cao, trình độ ngoại ngữ tốt để tiếp cận với phương tiện tín dụng quốc tế đại
(101)- Các doanh nghiệp nên thể rõ tình hình tài qua báo cáo tài kim ngạch xuất nhập Điều giúp ngân hàng chủ động việc cấp tín dụng, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho doanh nghiệp
6.2.4 Đối với Hội sở
+ Phát triển hình thức hỗ trợ nâng cao để mang lại tiện ích cho khách hàng cách tốt Bên cạnh việc đa dạng hóa sản phẩm, phát triển dịch vụ chuyên biệt tạo nét khác biệt nâng cao ưu cạnh tranh với ngân hàng khác Việt Nam cần xúc tiến
+ Duy trì, thiết lập, mở rộng mối quan hệ hợp tác với ngân hàng đại lý khác nước ngoài, ngân hàng có uy tín lớn khắp giới, tạo thành hệ thống ngân hàng đảm bảo cho tồn qui trình hỗ trợ ngoại thương
+ Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn cho cán tín dụng để nâng cao trình độ chuyên môn, nắm bắt kịp thời thông tin nhằm thực tốt công tác giao.
+ Từng bước cải thiện thủ tục vay vốn nhằm phục vụ khách hàng ngày tốt
6.2.5 Đối với Chi nhánh EXIMBANK Cần Thơ
+ NH nên đẩy mạnh biện pháp Marketing phù hợp nhằm thu hút thêm khách hàng tiềm đến NH
+ Trước tình hình cạnh tranh gay gắt NH nay, cần có sách ưu đãi tài trợ xuất khẩu, lãi suất cho vay…cố gắng giảm thiểu thủ tục
(102)TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phạm Văn Dược – Đặng Thị Kim Cương (2005) Phân tích hoạt động kinh
doanh; NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh.
Thái Văn Đại (2003) Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương Mại, Đại học Cần Thơ
Võ Thị Thanh Lộc (1998) Thống Kê ứng dụng dự báo kinh doanh
kinh tế, NXB Thống Kê.
TS Nguyễn Minh Kiều (2006) Nghiệp vụ Ngân hàng, NXB Thống Kê.
GS.TS Lê Văn Tư, Lê Tùng Vân (2006) Tín dụng xuất nhập – Thanh toán
quốc tế kinh doanh ngoại tệ, NXB Thống Kê Hà Nội.
Các Website:
- Bộ Thương mại (www.mot.gov.vn)
(www eximbank.com.vn)