1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

trí nhớ dài hạn

33 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,33 MB

Nội dung

▪ Trí nhớ ẩn (Implicit) xuất hiện khi một kinh nghiệm trong quá khứ ảnh hưởng đến hành vi, nhưng chúng ta không nhận thức được kinh nghiệm đó ảnh hưởng đến hành vi của chúng ta... Trí n[r]

(1)

BÀI – PHẦN 2

TRÍ NHỚ DÀI HẠN

(2)

Trí nhớ dài hạn

LTM “bản lưu trữ” thông tin

kiện khứ sống kiến thức mà học

Trí nhớ dài hạn

 Tất trí nhớ chứa LTM khơng giống

nhau

Nếu xem LTM “bản lưu trữ” thông tin

khứ bỏ sót chức quan trọng LTM.

 LTM hoạt động gần với trí nhớ làm việc để giúp

(3)

Trí nhớ dài hạn

▪ LTM bảng lưu trữ  có thể tìm đến muốn nhớ gì xảy khứ.

▪ Là nguồn thông tin dồi mà liên tục tra cứu

(4)

Trí nhớ dài hạn

Trí nhớ mơ tả/rõ ràng (Explicit) nhớ lại có ý thức kiện việc mà

đã kinh nghiệm học khứ

(5)

Trí nhớ rõ ràng/mơ tả

(Explicit/Declarative memory)

▪ “Tơi nhớ tham quan Đà Lạt năm lên 10 tuổi”

▪ Chúng ta nhớ giới xung quanh: động xe hoạt động, phân biệt gà vịt…

▪ Tulving (1972) phân biệt hai loại trí nhớ mơ tả

(1) Nhớ tình tiết (Episodic memory) (2) Nhớ ngữ nghĩa (Sematic memory)

Trí nhớ rõ ràng/mơ tả

(Explicit/Declarative memory)

Nhớ tình tiết (Episodic memory): nhớ những

sự kiện xảy ra.

Ví dụ: nhớ ngày hơm qua làm gì, nhớ

tháng trước gặp gỡ ai…

(6)

Cơ chế khác nhớ tình tiết nhớ ngữ nghĩa

Trí nhớ ngữ nghĩa khơng ảnh hưởng, nhớ tình tiết bị suy giảm.

 John, 16 tuổi, sinh non 1,4 kg, tổn thương đồi

hải mã cấu trúc thùy thái dương

 John khơng thể nhớ làm ngày

và kiện ngày nói chuyện với ai,

 John vào trường học, đọc

viết, hiểu kiến thức thực tế mức độ bình thường (Vargha cs, 1997)

Cơ chế khác nhớ tình tiết nhớ ngữ nghĩa

Trí nhớ ngữ nghĩa suy giảm, nhớ tình tiết bình thường

 Phụ nữ người Ý bị viêm não tuổi 44 (DeRenzi cs,

1987)

 Khó khăn nhận người quen, khó khăn

(7)

Cơ chế khác nhớ tình tiết nhớ ngữ nghĩa

 Còn nhiều tranh cãi chế độc lập trí

nhớ tình tiết nhớ ngữ nghĩa

 Hầu hết cho hai loại khác

 Nghiên cứu cho thấy thơng tin tình tiết thơng

tin ngữ nghĩa thường xuất với sống ngày

Trí nhớ tình tiết nhớ ngữ nghĩa kinh nghiệm ngày

 Nhớ tình tiết “cửa ngõ” nhớ ngữ nghĩa

(Squire Zola-Morgan, 1998)  thông tin xuất ban đầu gần phần kiện sống người

Ví dụ: Bạn học thủ Việt Nam Hà

(8)

Trí nhớ tình tiết nhớ ngữ nghĩa kinh nghiệm ngày

 Sự hiểu biết ngữ nghĩa ảnh hưởng đến trí

nhớ tình tiết

 Ví dụ: người hiểu chi tiết luật bóng đá (nhớ

ngữ nghĩa) có khả nhớ chi tiết trận bóng cụ thể mà họ ý (nhớ tình tiết) – khác với người khơng biết luật bóng đá

  Đơi khó phân biệt nhớ ngữ nghĩa

nhớ tình tiết

Trí nhớ ẩn

(9)

Priming

 Trí nhớ ẩn xuất kinh nghiệm ảnh hưởng

đến hành vi người, chí người khơng nhận thức có kinh nghiệm

 Ảnh hưởng chứng minh

trường hợp bệnh nhân có tổn thương não, dẫn đến khơng hình thành LTM

 Warrington Weiskrantz (1968) kiểm tra bệnh

nhân với hội chứng Korsakoff  chứng quên

(amnesia): thiếu vitamin B, nghiện rượu  phá hủy thùy trán thùy thái dương  suy giảm trí nhớ

Priming

Họ kiểm tra cách đưa

(10)

Priming

 Kết mô tả ảnh hưởng trí nhớ ẩn

▪ Phần 1: Xem danh sách từ (trong có perfume)

Phần 2: Hoàn thành từ “p_ _ um” hoặc

“per ” với từ họ nghĩ đến

(Roediger cs, 1994)

▪ Thấy từ phần tăng hội thiết lập từ phần 2

(11)

Thí nghiệm T.J Perfect C.Askew (1994)

▪ Người tham gia lướt qua tạp chí

▪ Không ý vào trang quảng cáo

▪ Đánh giá số nhân tố mẫu quảng cáo: sức lôi cuốn, bắt mắt, đặc biệt, đáng nhớ

 Họ đánh giá cao quảng cáo có tạp chí quảng cáo mà họ chưa thấy

 Họ yêu cầu cho biết mẫu quảng cáo xuất tạp chí, họ nhận trung bình 2,8 25 mẩu quảng cáo

Nhớ phương thức (Procedural memory)

▪ là loại trí nhớ giúp biết cách thực kỹ thực hành cao

(12)

Nhớ phương thức (Procedural memory)

▪ Trí nhớ phương thức cịn trí nhớ tình tiết nhớ ngữ nghĩa bị

▪ Như trường hợp Clive Wearing bị khả nhớ tình tiết, Clive Wearing chơi piano

▪ Thực tế, người hình thành LTM học kỹ

▪ Ví dụ, K.C, người bị trí nhớ tình tiết tai nạn tơ, học phân loại đóng sách thư viện sau bị tổn thương Thậm chí ơng khơng nhớ học làm điều đó, ơng ta làm nó, thực hành

Điều kiện hoá (Classical conditioning)

 Điều kiện hoá (classical conditioning) xuất theo

sau kích thích ghép đơi:

(1) một kích thích trung lập mà ban đầu không gây nên

một phản ứng

(2) một kích thích điều kiện gây phản ứng.

 Một ví dụ điều kiện hố phịng thí nghiệm

xuất âm theo sau luồng gió vào mắt gây nên chớp mắt

(13)

2.1 Lưu trữ thông tin LTM

Nhẩm lại máy móc (Maintenance Rehearsal): ví

dụ ta nhẩm nhẩm lại số điện thoại  giữ thơng tin trí nhớ hoạt động khơng đảm bảo đưa thông tin vào LTM

Nhẩm lại ý nghĩa (Elaborative Rehearsal): ta

(14)

2.2 Thuyết mức độ xử lý (levels-of-processing theory)

 1972, Craik Lockhart đưa quan điểm

thuyết

 Trí nhớ phụ thuộc vào cách thơng tin mã

hóa

Thí dụ:

Phần 1: Che danh sách, để từ Đếm số

ký tự từ Đếm ngược từ 100  76, viết xuống từ bạn nhớ

Chair, mathematics, elephant, lamp, car,

elevator, thoughtful, cactus

2.2 Thuyết mức độ xử lý (levels-of-processing theory)

Phần 2: Che danh sách từ Hãy

tưởng tượng ích lợi từ bạn chẳng may bị mắc cạn đảo hoang

Umbrella, Exercise, Forgiveness, Rock,

Hamburger, Sunlight, Coffee, Bottle

(15)

2.2 Thuyết mức độ xử lý (levels-of-processing theory)

Chúng ta nhớ tốt từ liên hệ nó

với kiến thức khác dựa trên những đặc tính vơ nghĩa.

2.2 Thuyết mức độ xử lý (levels-of-processing theory)

 Trí nhớ phụ thuộc vào xử lý sâu (depth of

processing)

Xử lý hời hợt (shallow of processing): ý vào

ngữ nghĩa, tập trung vào đặc trưng vật lý bên  xuất nhẩm lại máy móc

(16)

Thí nghiệm Craik Tulving (1975)

Người tham gia hỏi câu hỏi.

Để đạt mức độ xử lý khác nhau, họ

hỏi loại câu hỏi khác nhau.

Sau câu hỏi, người tham gia

thấy từ trả lời câu hỏi.

Đo thời gian trả lời (thời gian phản ứng).

Thí nghiệm Craik Tulving (1975)

Cụ thể:

•Câu hỏi đặc tính bên ngồi (Từ có viết hoa?)

boat  Trả lời: khơng

Câu hỏi âm vần (Từ có vần với từ train?)

pain  trả lời: Có

(17)

Thí nghiệm Craik Tulving (1975)

(18)

2.3 Những nhân tố thêm vào để giúp mã hóa  Thơng tin lập trình trí

sẽ ảnh hưởng đến trí nhớ

 Điều chứng minh

(1) trí nhớ ảnh hưởng thiết lập kết nối với thông tin khác

(2) cách tổ chức thông tin để nhớ

a) Thiết lập kết nối với thông tin khác

* Thí nghiệm Craik Tulving (1975)

Để nhớ từ “con gà”

Câu 1: Cô nấu gà.

Câu 2: Con chim lớn sà xuống gắp gà bay mất.

 Craik Tulving thấy nhớ tốt từ xuất câu phức tạp

(19)

a) Thiết lập kết nối với thông tin khác

* Thí nghiệm Bower Winzenz (1970)

 Đưa list 15 cặp danh từ (ví dụ: boat tree),

mỗi cặp có 5s

 Một nhóm y/cầu nhắc thầm cặp từ  Một nhóm khác y/cầu hình thành

tranh đầu từ

 Sau họ y/cầu nhớ lại từ

Kết quả: người tưởng tượng hình ảnh nhớ gấp

2 lần người lặp lặp lại từ

a) Thiết lập kết nối với thơng tin khác

* Thí nghiệm Bower Winzenz (1970)

Hình 6.10: Kết

(20)

a) Thiết lập kết nối với thông tin khác

Ảnh hưởng liên quan đến thân:

nhớ tốt liên hệ từ với thân

Rogers cs (1979) chứng minh thí

nghiệm giống Craik Tulving thí nghiệm xử lý sâu

a) Thiết lập kết nối với thông tin khác

 Hiện câu hỏi: “Nó có dài khơng?” “Từ

đó có diễn tả bạn?”

(21)

a) Thiết lập kết nối với thông tin khác

 Những từ trả lời “yes”, người tham gia nhớ gấp lần từ mà họ ước lượng diễn tả họ;

những từ họ ước lượng độ dài

 Xem xét từ có diễn tả thân  q trình xử lý sâu

b) Tổ chức thông tin

 Thí nghiệm:

 Đọc danh sách từ Che sau nhớ lại  Danh sách từ:

táo, bàn, giày, bút, mận

(22)

b) Tổ chức thông tin

 Nếu từ tổ chức ban đầu kết

quả nào?

 Gordon Bower cs (1969) đưa liệu

trong “cây” tổ chức từ cúng nhóm

 Tổ chức loại khống sản thành nhóm

đá nhóm kim loại

(23)

b) Tổ chức thông tin

 Nhóm học cây: khống sản, động vật,

quần áo, phương tiện giao thông phút

 Nhóm thấy cây, từ

được xếp ngẫu nhiên

 Yêu cầu nhớ lại từ ▪ Nhóm nhớ trung bình 73 từ ▪ Nhóm nhớ 21 từ

(24)

3.1 Gợi ý khôi phục (Retrieval cues)  Thí nghiệm Endel Tulving Zena

Pearlstone (1966) đưa list danh sách từ

3.1 Gợi ý khơi phục (Retrieval cues)

Thí nghiệm Timo Mantyla (1986)

 Người tham gia xem danh sách 600 danh từ,

như là: chuối (banana), tự (freedom) (tree)

 có liên quan đến danh từ

 Ví dụ, từ có liên quan đến từ chuối (banana)

(25)

3.1 Gợi ý khôi phục (Retrieval cues)  Nhóm khác:

• Trong suốt q trình học cung cấp danh

từ từ gợi ý tạo từ người khác (cho sẵn)

• họ nhớ 55% danh từ

(26)

3.2 Q trình chuyển giao thích hợp (transfer appropriate processing)

Thí nghiệm Donald Morris cs (1977)

3.2 Q trình chuyển giao thích hợp (transfer appropriate processing)

 Nhóm xử lý sâu khơng nhớ tốt

nhóm xử lý hời hợt

 Họ đạt q trình chuyển giao thích hợp

giữa loại mã hóa loại khơi phục

 Kiểm tra trí nhớ đạt kết tốt nhóm

(27)

3.2 Phù hợp nơi chốn mã hóa khơi phục

* Thí nghiệm D R Godden Alan Baddeley (1975).

 Nhóm 1: mang dụng cụ lặn học danh

sách từ nước

 Nhóm học ds cạn

 Sau nhóm chia nửa để kiểm

tra nước cạn

 Chúng ta nhớ tốt mã hóa khơi phục xuất nơi chốn

3.2 Phù hợp nơi chốn mã hóa khơi

(28)

3.2 Phù hợp nơi chốn mã hóa khơi

phục

* Thí nghiệm Harry Grant cs (1988).

 Người tham gia đọc báo khoa học

khi nghe headphone

 Nhóm khơng nghe tai nghe (“im

lặng”)

 Nhóm 2: nghe khơng khí ồn buổi trưa

tại tin trường (“ồn ào”)

 Mỗi nhóm chia để làm kiểm tra điều

kiện “im lặng” “ồn ào”

3.2 Phù hợp nơi chốn mã hóa khơi

(29)

3.3 Phù hợp tâm trạng mã hóa và

khơi phục

 biến: tâm trạng tích cực – tâm trạng tiêu cực  Họ sử dụng kỹ thuật âm nhạc

 Người tham gia yêu cầu suy nghĩ tích cực nghe nhạc vui vẻ suy nghĩ buồn phiền nghe nhạc u buồn (Eich, 1995)

 Hầu hết có tâm trạng vui vẻ chán nản sau làm 15 – 20 phút  Thí nghiệm James Eric Eric Metcalfe (1989).

3.3 Phù hợp tâm trạng mã hóa và

(30)

NGHIÊN CỨU TRÍ NHỚ GIÚP GÌ CHO VIỆC HỌC?  Mỗi người có cách học khác nhau, hiệu

cho người không hiệu cho người khác

 Kiến thức khác đòi hỏi kỹ thuật khác

nhau

5 cách để giúp học nhớ: Ý nghĩa,

Tổ chức, Kết hợp, Nghỉ giải lao, Phù hợp điều kiện học kiểm tra.

Ý nghĩa

 Nhẩm lại ý nghĩa có hiệu nhẩm lại máy

móc

 Chuyển liệu vào LTM = nhẩm lại ý nghĩa: đọc

nêu ý nghĩa cách liên hệ với bạn biết

 Đặt câu hỏi liệu sau trả lời

 Những sinh viên đọc text có đặt câu hỏi

(31)

Ý nghĩa

 Đặt câu hỏi chung, đặt câu hỏi cụ thể

 Ví dụ: Trí nhớ tình tiết gì? Trí nhớ tình tiết

khác với trí nhớ ngữ nghĩa nào?

Highlighting (sự nhấn mạnh):

 Peterson (1992) cho thấy 82% sinh viên đánh

dấu, hầu hết họ làm họ đọc liệu lần

 Khơng có khác biệt kết hai

nhóm kiểm tra (Peterson, 1992)

Tổ chức

 Chúng ta nhớ tốt liệu tổ chức  Tổ chức tạo nên khung giúp kết nối thông tin

này với thông tin khác  làm cho thơng tin có ý nghĩa

 Tạo cây, điểm chính,

(32)

Liên tưởng/liên kết

 Nhẩm lại ý nghĩa: liên kết học

với biết

 Tạo hình ảnh liên kết vật với  hữu

ích học từ vựng định nghĩa

Nghỉ giải lao

 Học tí tốt học lúc  Rất khó ý kỹ vào liệu học

buổi dài

 Học sau nghỉ giải lao cho kết tốt  Học liệu số khung cảnh

(33)

Phù hợp điều kiện học điều kiện kiểm tra

 Chúng ta nhớ tốt điều kiện học

điều kiện kiểm tra phù hợp

 Chúng ta nên học số nơi khác  Nghiên cứu cho thấy người nhớ

Ngày đăng: 06/04/2021, 18:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w