1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Pháp luật về giao dịch bảo đảm

12 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 400,32 KB

Nội dung

- Có khả năng vận dụng các quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm để có thể đưa ra các phương hướng giải quyết tranh chấp và cách thức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN PHÁP LUẬT VỀ

GIAO DỊCH BẢO ĐẢM

(2)(3)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NAM CẦN THƠ KHOA LUẬT

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC PHÁP LUẬT VỀ GIAO DỊCH BẢO ĐẢM 1 THÔNG TIN VỀ M N HỌC

- Tên môn học: Pháp luật giao dịch bảo đảm - Đối tượng áp dụng: + Ngành Luật kinh tế + Bậc học: Đại học + Hệ Chính quy - Số tín chỉ: 02; Số tiết: 30 tiết - Khoa phụ trách giảng dạy: Khoa Luật 2 MỤC TIÊU CHUNG CỦA M N HỌC 2 Về kiến thức

Môn học trang bị cho sinh viên kiến thức giao dịch bảo đảm (GDBĐ): - Các giao dịch bảo đảm cụ thể, chất GDBĐ;

- Điều kiện tài sản bảo đảm phương thức xử lý tài sản bảo đảm; - Xác lập giao dịch bảo đảm hiệu lực GDBĐ;

- Khái niệm, ý nghĩa, mục đích, trình tự, thủ tục đăng ký, thay đổi, bổ sung, xóa đăng ký GDBĐ; - Các giao dịch bảo đảm đặc thù;

3 Về kỹ

- Hình thành phát triển lực thu thập thơng tin, kỹ tìm kiếm, kỹ tổng hợp quy định pháp luật giao dịch bảo đảm để giải tình bản, điển hình thực tế;

- Hình thành phát triển kỹ so sánh, bình luận đánh giá đề pháp luật giao dịch bảo đảm;

- Có khả vận dụng quy định pháp luật giao dịch bảo đảm để đưa phương hướng giải tranh chấp cách thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể trong quan hệ bảo đảm;

- Có kỹ bình luận, đánh giá quy định pháp luật thực định nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng

3.3 Mức tự chủ trách nhiệm

- Góp phần phát triển kỹ cộng tác, làm việc nhóm;

- Góp phần phát triển kỹ tư sáng tạo, khám phá tìm tịi; - Góp phần trau dồi, phát triển lực đánh giá;

- Góp phần rèn kỹ lập kế hoạch, tổ chức, quản lý, theo dõi kiểm tra việc thực chương trình học tập

3.4 Về thái độ

(4)

- Đảm bảo cho học viên tự tin trước vấn đề pháp lý phát sinh liên quan giao dịch bảo đảm;

- Khách quan lợi ích cần bảo vệ chủ thể bên nhận bảo đảm, bên bảo đảm người có quyền lợi ích liên quan

4 MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT MT

Bậc Bậc Bậc

1 Khái quát

chung giao dịch bảo đảm

1A1 Nêu phân tích khái niệm GDBĐ, đặc điểm pháp lý GDBĐ

1A2 Nêu phân tích biến thể giao dịch bảo đảm 1A3 Nêu phân biệt biện pháp bảo đảm đối vật biện pháp bảo đảm đối nhân; biện pháp bảo đảm ước định biện pháp bảo đảm pháp định 1A4 Nêu phân tích quyền hệ quyền bên nhận bảo đảm giao dịch bảo đảm 1A5 Nêu phân tích đối tượng để bảo đảm nghĩa vụ bảo đảm

1A6 Nêu phân tích loại chủ thể giao dịch bảo đảm 1A7 Nêu trình phát triển pháp luật giao dịch bảo đảm

1B1 Chỉ khác biệt quan điểm khác góc độ tiếp cận khác giao dịch bảo đảm

1B2 Lấy ví dụ chứng minh cho đặc điểm giao dịch bảo đảm

1B3 Lấy ví dụ biện pháp bảo đảm đối vật biện pháp bảo đảm đối nhân; biện pháp bảo đảm ước định biện pháp bảo đảm pháp định

1B4 Lấy ví dụ cụ thể đối tượng để bảo đảm tài sản, cơng việc, uy tín; lấy ví dụ cụ thể nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ hình thành tương lai

1B5 Lấy ví dụ cụ thể bên bảo đảm bên có nghĩa vụ hai chủ thể khác

1C1 So sánh quy định pháp luật Việt Nam với pháp luật số nước giao dịch bảo đảm

1C2 Xây dựng quan điểm cá nhân giao dịch bảo đảm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân 1C3 Chỉ khác biệt trường hợp bên bảo đảm đồng thời bên có nghĩa vụ bên bảo đảm khơng đồng thời bên có nghĩa vụ

1C4 Đánh giá thay đổi hệ thống pháp luật quy định giao dịch bảo đảm

1C5 Bình luận hợp đồng khác có tính chất giao dịch bảo đảm: bán tài sản với điều kiện chuộc lại, mua bán trả góp, thuê mua tài chính…

2 Tài sản bảo đảm

và xử lí

2A1 Nêu phân tích khái niệm tài sản bảo đảm

2A2 Nêu phân tích điều kiện

2B1 So sánh tài sản bảo đảm động sản bất động sản

2B2 So sánh tài sản bảo đảm vật

(5)

tài sản bảo đảm

tài sản bảo đảm

2A3 Nêu phân tích loại tài sản bảo đảm, tiêu chí để phân loại tài sản bảo đảm 2A4 Nêu phân tích thời điểm xác lập quyền bên nhận bảo đảm tài sản bảo đảm 2A5 Nêu phân tích khái niệm trường hợp xử lí tài sản bảo đảm

2A6 Nêu phân tích bước xử lý tài sản bảo đảm

2A7 Nêu phương thức xử lý tài sản bảo đảm 2A8 Nêu chủ thể có quyền xử lý tài sản bảo đảm

2A9 Nêu phân tích tiêu chí để xác định thứ tự ưu tiên toán từ giá trị tài sản bảo đảm xử lý

2A10 Nêu phân tích hệ pháp lí trường hợp bên thỏa thuận thay đổi thứ tự ưu tiên toán cho 2A11 Nêu phân tích quyền bên cầm giữ tài sản quyền bên bán mua bán trả góp

quyền

2B3 Hiểu lấy ví dụ tài sản bảo đảm hàng hoá luân chuyển trình sản xuất kinh doanh, tài sản bảo đảm quyền đòi nợ quyền khác phát sinh từ hợp đồng…, tài sản chấp tàu bay, tàu biển

2B4 Hiểu lấy ví dụ tài sản bảo đảm hình thành tương lai

2B5 Lấy ví dụ trường hợp xử lý tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật theo thỏa thuận bên 2B6 Nêu điểm đặc thù xử lý tài sản bảo đảm phương tiện giao thông vận tải giới, hàng kho, quyền đòi nợ, quyền sử dụng đất nhà hình thành tương lai

2B7 Chỉ yêu cầu trình thu giữ tài sản bảo đảm 2B8 Xác định chế thông báo cung cấp thông tin quan trình xử lý tài sản bảo đảm 2B9 Xác định thứ tự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm biện pháp cầm cố chấp, biện pháp bảo đảm đối

Nam với pháp luật số nước tài sản bảo đảm

2C3 Nêu giải pháp hoàn thiện pháp luật tài sản bảo đảm

2C4 So sánh trình xử lý tài sản bảo đảm động sản bất động sản

2C5 Nêu ưu nhược phương thức xử lý tài sản bảo đảm

2C6 Nhận xét thủ tục sang tên cho người mua tài sản bảo đảm xử lý tài sản bảo đảm 2C7 Phát biểu thực trạng pháp luật xử lý tài sản bảo đảm

2C8 Phát biểu ưu điểm, bất cập hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm hành xác định thứ tự ưu tiên

(6)

nhân biện pháp bảo đảm đối vật

2B10 Nêu trường hợp ngoại lệ thứ tự ưu tiên toán

2B11 Xác được thứ tự ưu tiên toán trường hợp bên bảo đảm bị tuyên bố phá sản

3 Xác lập, thực

và chấm dứt giao dịch bảo

đảm

3A1 Nêu phân tích q trình xác lập giao dịch bảo đảm

3A2 Nêu thời điểm xác lập giao dịch bảo đảm thời điểm phát sinh hiệu lực loại giao dịch bảo đảm

3A3 Nêu mối quan hệ hiệu lực hợp đồng bảo đảm với hiệu lực hợp đồng có nghĩa vụ bảo đảm 3A4 Nêu yêu cầu mô tả tài sản bảo đảm

3A5 Nêu hình thức giao dịch bảo đảm 3A6 Nêu quyền nghĩa vụ bên hợp đồng bảo đảm

3A7 Nêu trình thực giao dịch bảo đảm thông qua việc phân tích thay đổi tài sản bảo đảm tài sản bị bán, tặng cho, trao đổi trường hợp: có hay khơng có đồng ý bên nhận bảo đảm 3A8 Nêu phân tích trường hợp

3B1 Phân tích điều kiện phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo đảm

3B2 Phân biệt đối tượng hợp đồng bảo đảm ảnh hưởng đến thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng bảo đảm 3B3 Nêu thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng bảo đảm 3B4 Nêu ví dụ nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ hình thành tương lai

3B5 Xác định xác chủ thể hợp đồng chấp để đảm bảo cho nghĩa vụ bảo lãnh

3B6 Xác định rủi ro pháp lí ký kết hợp đồng chấp thông qua quan hệ ủy quyền

3B7 Phân tích mối quan hệ chủ thể trường hợp: cho thuê, cho mượn tài sản chấp chấp tài sản cho thuê, cho

3C1 Nêu bất cập pháp luật xác lập thực hợp đồng bảo đảm

3C2 Bình luận quyền bên chấp quyền bán tài sản hàng hố ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh

3C3 Bình luận quy định bảo vệ quyền lợi bên nhận bảo đảm tình

3C4 Phân biệt khác hậu pháp lí việc chấm dứt giao dịch bảo đảm với xóa đăng kí giao dịch bảo đảm

(7)

chấm dứt giao dịch bảo đảm

mượn

3A8 Nêu ví dụ trường hợp chấm dứt giao dịch bảo đảm pháp luật quy định 4

Đăng ký giao dịch bảo đảm

4A1 Nêu phân tích khái niệm đăng ký giao dịch bảo đảm 4A2 Nêu phân biệt đăng ký tài sản đăng ký giao dịch bảo đảm

4A3 Nêu ý nghĩa pháp lý đăng kí giao dịch bảo đảm

4A4 Nêu thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm

4A5 Nêu quan thẩm quyền quan việc đăng ký giao dịch bảo đảm

4A6 Nêu cứ, hồ sơ trường hợp: đăng ký lần đầu, đăng ký thay đổi, đăng ký sửa chữa sai sót, đăng ký xử lý tài sản bảo đảm; xóa đăng ký giao dịch bảo đảm; đặc biệt nắm chất đăng ký chuyển tiếp chấp nhà hình thành tương lai

4B1 Giải thích khác biệt đăng ký theo nguyên tắc xác minh đăng ký theo ngun tắc thơng báo 4B2 Phân tích chế cung cấp trao đổi quan giao dịch bảo đảm

4B3 Phân tích thủ tục đăng ký giao dịch bảo đảm có đối tượng động sản bất động sản

4B4 Phân tích thời gian có hiệu lực việc đăng ký

4B5 Nêu ví dụ ý nghĩa pháp lý đăng ký lần đầu, đăng ký thay đổi, đăng ký xử lý tài sản xóa đăng ký giao dịch bảo đảm

4C1 Nhận xét điểm tích cực trình tự, thủ tục đăng ký GDBĐ loại tài sản bảo đảm

4C2 Chỉ bất cập quy định trình tự, thủ tục đăng ký GDBĐ

4C3 Nhận xét quy định pháp luật trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm tự nguyện đăng ký giao dịch bảo đảm bắt buộc

5 Các giao dịch bảo đảm đặc thù

5A1 Nêu phân tích điểm đặc thù quan hệ cầm cố vận đơn, thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá, cơng cụ chuyển nhượng

5A2 Nêu phân tích điểm đặc thù

5B1 Phân biệt cầm cố thẻ tiết kiệm với chấp quyền đòi nợ 5B2 Phân tích quy trình để xuất vận đơn, thẻ tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu…, quy trình kiểm sốt đối

(8)

của quan hệ chấp dự án chấp nhà hình thành tương lai dự án

5A3 Nêu phân tích điểm đặc thù chấp quyền tài sản, nguồn thu, quyền yêu cầu toán phát sinh từ hợp đồng, chấp quyền sở hữu trí tuệ

5A4 Nêu phân tích điểm đặc thù chấp quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất

5A5 Nêu phân tích điểm đặc thù chấp hàng hoá lưu kho hàng hoá luân chuyển trình sản xuất kinh doanh

5A6 Nêu phân tích điểm đặc thù bảo lãnh nghiệp vụ tín dụng ngân hàng

với loại tài sản thời hạn cầm cố 5B3 Phân biệt việc xử lí tài sản vận đơn, thẻ tiết kiệm, giấy tờ có giá với việc xử lý tài sản cầm cố khác 5B4 Phân biệt chấp quyền tài sản với chấp tài sản hình thành tương lai 5B5 Phân biệt chấp nhà hình thành tương lai với chấp quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán nhà hình thành tương lai

5B6 Phân biệt chấp đồng thời quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất với chấp quyền sử dụng đất chấp tài sản gắn liền với đất Lấy ví dụ minh họa 5B7 Phân tích quy trình chấp tài sản quản lí tài sản chấp hàng hố ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh 5B8 Phân tích hoạt động bảo lãnh ngân hàng dự án bất động sản, hoạt động mở L/C

tiễn áp dụng

5C3 Rút điều kiện chấp quyền sử dụng đất mà không chấp tài sản gắn liền với đất ngược lại 5C4 Đánh giá xu hướng phát triển hoạt động cấp tín dụng từ nguồn thu hình thành từ dự án BOT, PPP…

5C5 Rút kinh nghiệm nhận chấp tài sản hàng hoá kho, hàng hoá luân chuyển trình sản xuất kinh doanh

5C6 Đánh giá xu phát triển giao dịch bảo đảm có đối tượng động sản giao dịch bảo đảm có đối tượng bất động sản bối cảnh kinh tế, xã hội Việt Nam

6 Giải

tranh chấp giao dịch

6A1 Nhận diện dạng tranh chấp giao dịch bảo đảm

6A2 Nắm kỹ phân tích tình tiết vụ việc tranh chấp

6B1 Phân tích khía cạnh phương thức giải tranh chấp giao dịch dân sự: thương lượng, thỏa thuận hay

(9)

bảo đảm 6A3 Nắm kỹ tìm kiếm vận dụng quy định pháp luật để tìm giải pháp giải tranh chấp 6A4 Nắm chất việc giải tranh chấp dân thương mại

6A5 Hiểu quy trình tố tụng dân giải tranh chấp từ gửi đơn khởi kiện thi hành xong án

theo đường tòa án 6B2 Đánh giá chứng thuận lợi hay bất lợi góc độ nguyên đơn hay bị đơn

6B3 Biết trình bày lập luận, luận cứ, luận chứng luật định để bảo vệ quyền lợi bên giao dịch bảo đảm

giao dịch bảo đảm xử lí tài sản bảo đảm

6C2 Có thể xây dựng cẩm nang giao dịch bảo đảm lĩnh vực dân lĩnh vực tín dụng ngân hàng

4 HOẠT ĐỘNG GIANG DẠY 4 Lịch trình chung

Số Tiết Hình thức tổ chức dạy-học

Lí thuyết Seminar LVN Tự học

30 vấn đề 13 12

4 Lịch trình cụ thể

Th i

ượng Nội dung giảng

Hoạt động củ giảng

viên

Hoạt động củ sinh vi n Tiết

1-5

Vấn đề Khái quát chung gi o

dịch bảo đảm

1.1 Khái niệm đặc điểm giao dịch bảo đảm

1.2 Các biến thể giao dịch bảo đảm 1.3 Các loại quyền bên nhận bảo

đảm giao dịch bảo đảm

1.4 Đối tượng để bảo đảm đối tượng bảo đảm

1.5 Chủ thể giao dịch bảo đảm 1.6 Khái quát hệ thống pháp luật giao

dịch bảo đảm

- GV sinh hoạt chung môn học, giao tập cho nhóm làm báo cáo - GV diễn giảng kiến thức lý thuyết

- GV đặt câu hỏi, nêu tình

- Sv lắng nghe nhận tập từ GV - SV nghe giảng, ghi chép

(10)

huống;

- GV hướng dẫn sinh viên thảo luận, trả lời câu hỏi, giải tình

tình

Tiết 6-8

Vấn đề Tài sản bảo đảm xử ý tài sản bảo đảm

2.1 Tài sản bảo đảm 2.2 Xử lý tài sản bảo đảm

- GV diễn giảng

- GV đặt câu hỏi, nêu tình

- Hướng dẫn, giải đáp

- SV nghe giảng

- SV thảo luận; Trả lời câu hỏi, đưa phương án giải tình

Tiết -12

Vấn đề Xác ập, thực chấm dứt gi o dịch bảo đảm

3.1 Xác lập giao dịch bảo đảm 3.2 Thực giao dịch bảo đảm 3.3 Chấm dứt giao dịch bảo đảm

- GV diễn giảng

- GV đặt câu hỏi, nêu tình

- Hướng dẫn, giải đáp

- SV nghe giảng

- SV thảo luận; Trả lời câu hỏi, đưa phương án giải tình

Tiết 12 – 17

Vấn đề Đăng kí gi o dịch bảo đảm

4.1 Khái quát đăng ký giao dịch bảo đảm

4.2 Hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm

4.3 Các trường hợp đăng ký giao dịch bảo đảm

4.4 Phân loại đăng ký giao dịch bảo đảm

- Diễn giảng - Đặt câu hỏi, nêu tình

- Hướng dẫn, giải đáp

Nghe giảng Thảo luận/Trả lời câu hỏi/ giải tình

Tiết 18-27

Vấn đề Các gi o dịch bảo đảm đặc thù

5.1 Thế chấp dự án bất động sản nhà hình thành tương lai

5.2 Thế chấp quyền tài sản

5.3 Thế chấp quyền sử dụng đất tài

- GV diễn giảng kiến thức lý thuyết

- Tổ chức, điều khiển

- SV nghe giảng, ghi chép

(11)

sản gắn liền với đất

5.4 Thế chấp hàng hố ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh 5.5 Bảo lãnh dân hoạt động tín dụng ngân hàng

các nhóm báo cáo, đặt câu hỏi, điều khiển nhóm tranh luận, phản biện

lời câu hỏi GV nhóm khác

Tiết 28-29

Vấn đề Giải qu ết tr nh chấp gi o dịch bảo đảm

6.1 Nhận diện dạng tranh chấp giao dịch bảo đảm

6.2 Các loại chứng có giá trị chứng minh quyền giao dịch bảo đảm

6.3 Trình tự giải tranh chấp

6.4 Lựa chọn phương thức giải tranh chấp giao dịch bảo đảm

- GV diễn giảng

- GV đặt câu hỏi, nêu tình

- Hướng dẫn, giải đáp

- SV nghe giảng

- SV thảo luận; Trả lời câu hỏi, đưa phương án giải tình

Tiết 30-30

n tập kết th c m n Tóm lược

nội dung bản, giải đáp thắc mắc sinh viên

Lắng nghe; đặt câu hỏi thắc mắc

5 Đ NH GI M N HỌC

TT Hình

thức

Trọng

số (%) Ti u chí đánh giá

Thang điểm

1 Chuyê

n cần

10 Tính chủ động, mức độ tích cực chuẩn bị tham gia hoạt động học

10

10

Thời gian tham dự buổi học bắt buộc, vắng không 20% số tiết học Sinh viên vắng tiết học bị trừ điểm

10

2

Thư n g xuyên

15

- Sinh viên làm 01 kiểm tra cá nhân - Tiêu chí đánh giá kiểm tra:

+ Đúng nội dung đáp án: 7.0 điểm + Trình bày rõ ràng, súc tích: 1.0 điểm + Lập luận khoa học, logic: 2.0 điểm

(12)

Tổng: 10 điểm

15

- Sinh viên làm 01 báo cáo nhóm - Tiêu chí đánh giá báo cáo:

+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lý, khả thi: 2.0 điểm

+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế: 4.0 điểm

+ Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận: 1.0 điểm + Trả lời xác câu hỏi buổi

báo cáo: 1.0 điểm

+ Trình bày báo cáo rõ ràng, lơi cuốn: 1.0 điểm

+ Hình thức sáng tạo: 1.0 điểm Tổng: 10 điểm

10

3

Thi kết thúc

HP

50

+ Thi kết thúc học phần

+ Hình thức thi: Thi tự luận (thời gian 90 phút)

+ Tiêu chí đánh giá thi: Theo đáp án đề thi

10

7 HỌC LIỆU

A TÀI LIỆU BẮT BUỘC

1 Trường Đại học Luật TP.HCM (2015), Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại

ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức, TP.HCM

2 Bộ luật Dân năm 2015

B TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÔNG BẮT BUỘC

1 Nghị định Chính phủ số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 GDBĐ

2 Nghị định Chính phủ số 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 GDBĐ

Cần Thơ, ngày tháng năm 2018

Ngày đăng: 06/04/2021, 17:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w