1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 14 lớp 5 năm học 2018 - 2019

22 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 59,05 KB

Nội dung

CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I. Kiến thức: Biết chia một STN cho một STN mà thương tìm được là một STP. Kĩ năng: Biết vận dụng trong gi[r]

(1)

TUẦN 14 (10/12 - 14/12/2018) NS: 03/12/2018

NG: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 TOÁN

Tiết 66 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Giúp HS:

1 Kiến thức: Biết chia STN cho STN mà thương tìm STP Kĩ năng: Biết vận dụng giải tốn có lời văn

3 Thái độ: HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DH:

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng làm bài: Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm:

12,35 : 10 … 12,35 x 0,1 98,7 : 10 98,7 x 0,01

- Gọi Hs lớp nêu: Muốn chia STP cho 10, 100, 1000,… ta làm nào?

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu (1’)

2 HD thực chia STN cho STN mà thương tìm STP (12’)

a) Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ: 27 : = ? (m) - Hướng dẫn HS:

Đặt tính tính 27

30 6,75 (m) 20

- Gọi HS nêu lại cách chia b) Ví dụ 2: 43 : 52 = ?

- GV nêu ví dụ, HD HS làm vào nháp - Mời HS thực hiện, GV ghi bảng - Gọi HS nêu lại cách làm

c) Quy tắc:

? Khi chia STN cho STN mà cịn dư ta tiếp tục chia nào?

- Gọi HS nối tiếp đọc phần quy tắc 3 Luyện tập (18’)

*Bài 1: (VBT)

- Mời HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng làm

- Hs thực

- HS theo dõi thực phép chia nháp

- 2HS nêu

- HS thực hiện: 43,0 52 40 0,82 36

- 2-3 HS nêu

- HS đọc phần quy tắc SGK *Bài tập 1:

(2)

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa bài, y/c HS nêu lại cách chia *Bài 2: (VBT)

- Mời HS đọc đề - Bài toán cho biết ? - Bài tốn hỏi ?

- Muốn biết tơ chạy ki – lô – mét ta làm ?

- Y/c HS làm bài, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

C Củng cố, dặn dò (4’)

- GV chốt lại kiến thức

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học chuẩn bị cho sau

*Bài tập 2:

Bài giải

Trong1giờ ô tô chạy số km là: 182 : = 45,5 (km)

Trong ô tô chạy số kilômét là:

45,5 x = 273 (km) Đáp số: 273 km. - Hs lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 27 CHUỖI NGỌC LAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Đọc diễn cảm toàn bài, biết phân biệt lời kể lời nhân vật, thể tính cách nhân vật

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi người có lòng nhân hậu, biết quan tâm đem lại niềm vui cho người khác

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm

3 Thái độ: GD HS tình yêu thương người, biết quan tâm chia sẻ với người khác

* GDQTE: HS có quyền yêu thương chia sẻ, quyền có việc riêng tư, được nhận thông cảm yêu q Phải có bổn phận u thương tơn trọng người. II ĐỒ DÙNG DH: Ứng dụng CNTT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi HS đọc TL câu hỏi "Trồng rừng ngập mặn"

- GV nx, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu (1') Dùng tranh. 2 Luyện đọc tìm hiểu a) Luyện đọc (10’)

- Gọi 1Hs đọc - lớp đọc thầm ? Bài chia làm phần? - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần GV ghi từ khó - Gọi HS đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần

- HS đọc trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Hs quan sát

- 1HS đọc văn - lớp đọc thầm - Hs chia phần (2 phần)

+ Phần 1: người anh yêu quý + Phần 2: Còn lại

- HS nối tiếp đọc

(3)

HS đọc giải

- HDHS đọc lời NV truyện - GV chia lớp thành nhóm đọc - Gọi đại diện nhóm đọc bài, nhận xét - Gv đọc tồn nêu giọng đọc

b) Tìm hiểu (12’)

- Gọi Hs đọc đoạn - lớp đọc thầm + Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? + Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc khơng? Chi tiết cho biết điều ? *Gv tiểu kết - Hs nêu ý đoạn

- Gọi 1Hs đọc đoạn - lớp đọc thầm + Chị bé tìm Pi - e để làm ? + Vì Pi - e nói em bé trả giá cao để mua chuỗi ngọc?

+ Em nghĩ nhân vật truyện?

- GV chốt ý

- Y/c Hs nêu ND

- Gv nh.xét - chốt lại (slide 2) 3) Đọc diễn cảm (10’)

- Gọi Hs đọc nối tiếp câu chuyện

- T/c cho Hs đọc phân vai: nhân vật: chị, cô bé, Pi - e người dẫn chuyện - Gọi 2-3 nhóm đọc trước lớp

- Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS đọc câu chuyện

Liên hệ:Các em có quyền yêu thương chia sẻ, quyền có việc riêng tư, nhận thơng cảm u q. Phải có bổn phận yêu thương tôn trọng con người - Nxét tiết học, HDVN

- nhân vật người dẫn chuyện - Hs luyện đọc theo nhóm

- Hs lắng nghe

1 Cuộc đối thoại Pi-e cô bé: - Tặng chị: người thay mẹ nuôi cô từ mẹ

- Đổ lên bàn nắm xu, số tiền … từ lợn đất

2.Cuộc đối thoại Pi-e chị cô bé: - Em mua tất số tiền em dành dụm

- nhân vật nhân hậu, tốt bụng + em gái yêu chị

+ Pi - e muốn mang lại niềm vui cho chị em

*Ca ngợi người có lịng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, HP cho người khác. - Hs thực

- Hs đọc theo phân vai theo nhóm - Hs thực

- Hs thực - Hs lắng nghe

-CHÍNH TẢ (nghe - viết)

Tiết 14 CHUỖI NGỌC LAM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nghe - viết tả đoạn từ Pi-e ngạc nhiên bé mỉm cười rạng rỡ chạy đi ; trình bày hình thức đoạn văn xi

- Làm tập tả phân biệt âm đầu tr/ch 2a tìm tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẩu tin

(4)

II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

- Gọi Hs lên bảng viết từ khác âm đầu s/x

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1 Giới thiệu (1') 2 HD HS viết (18')

- Gọi Hs đọc đoạn viết, y/c Hs nêu ND đoạn viết

- Hd Hs viết từ khó: Pi-e, Gioan Y/c Hs viết BC

- HD Hs cách trình bày viết - GV đọc cho Hs viết

- Thu số để chấm, nhận xét 3 Bài tập tả (12’)

- Gọi HS nêu y/c

- Y/c HS trao đổi nhóm bàn: Mỗi nhóm tìm từ ngữ chứa cặp tiếng bảng

- Gọi nhóm thi tiếp sức - Lớp GV nhận xét, bổ sung - GV nêu y/c - lớp đọc thầm - Lưu ý HS: + Ô số 1: vần ao au + Ô số 2: ch tr

- y/c HS làm cá nhân - Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS đọc lại mẩu tin điền chữ

- Lớp sửa lại làm C Củng cố, dặn dò (2') - Nhận xét học

- Tuyên dương HS viết đẹp

- 2Hs lên bảng làm Dưới lớp làm bảng

- Hs đọc đoạn viết - Hs nêu ND - Hs viết từ khó

- Hs lắng nghe - Hs viết

Bài (a) Tìm từ chứa tiếng: *Tranh: tranh ảnh, tranh, tranh giành, tranh thủ, tranh việc…

- Chanh: quả chanh, chanh chua, lanh chanh,…

*Trèo: leo trèo, trèo cao ngã đau,… *chèo: hát chèo, chèo đị, chèo chống,

Bài 3: Điền tiếng thích hợp với trống để hồn chỉnh mẩu tin:

đảo, hào, dạo, trọng, tấu, vào, trước, trường, rào, chở, trả.

- Hs làm

- Hs lắng nghe -BUỔI CHIỀU

TH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy tồn bài, đọc từ khó Chuột đồng lúa nếp. - Hiểu từ ngữ - Làm tập

(5)

HĐ GV HĐ HS 1 Giới thiệu (2 phút)

2 Luyện đọc (30 phút) Bài 1.

- Gọi HS đọc Chuột đồng lúa nếp. - T/c cho HS đọc theo nhóm, cá nhân nối tiếp - GV đọc mẫu

- GV nêu câu hỏi ND tập đọc

Đ/án: a-1; b-3 ; c-2 ;d-1 ; e-1 ; g-3 ; h-2 ; i-3 - GV nhận xét

- Y/c HS nhắc lại KT từ quan hệ từ

- T/c cho Hs giải nghĩa từ: biển, vịnh, hải sản, hủy hoại, ngăn chặn.

Bài 2. Lập dàn ý tả ngoại hình

- Y/c hs làm cá nhân sau gọi Hs đọc - Nhận xét,tuyên dương

3 Củng cố - dặn dò (2 phút) Nhận xét tiết học

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét

- hs lắng nghe

- HS TLCH theo thực hành

- Lớp nhận xét - HS nêu

- hs nêu miệng cá nhân - Hs thực

-THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố chia số thập phân cho số TN - Rèn cho HS kĩ chia thành thạo

- GD HS u thích mơn học II CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

1 Giới thiệu (2 phút) 2 Luyện tập (30 phút) Bài 1. Tính

50,56 : 95,2 : 34

0,72 :

- T/c cho Hs làm cá nhân sau chữa - Nx, củng cố

Bài 2.Đặt tính r i tính.ồ

55,2 : 4,24 :

42,65 :

- Gọi HS nêu y/c, HS làm cá nhân, chữa - GV Nx củng cố

Bài 3. Tìm x

a) x x 10 = 30,16 x = 30,16 : 10 x = 3,016

b) 100 x x = 326,27 x = 326,27 : 100 x = 3,2627 - GV t/c cho Hs làm bài, chữa

- GV chữa bài, nx, củng cố Bài Giải toán.

- Gọi Hs đọc tốn, nêu tóm tắt

- HS làm cá nhân

- 3Hs lên bảng làm, Hs khác nhận xét

- HS làm cá nhân

- Hs lên bảng làm - lớp nh.xét

(6)

- T/c Hs làm cá nhân, chữa

3 Củng cố - dặn dò (2 phút) Nhận xét tiết học

- Hs lên bảng giải toán -NS: 03/12/2018

NG: Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018 TOÁN

Tiết 67 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết chia số tự nhiên cho STN mà thương tìm số thập phân

- Vận dụng giải toán liên quan đến chu vi diện tích hình, tốn liên quan đến trung bình cộng

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ giải tốn, tính tốn thành thạo Thái độ: HS biết áp dụng vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DH: III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi Hs lên bảng tính giá trị biểu thức: 12 : 70 : 25

- Gọi Hs lớp nêu quy tắc chia STN cho STN mà thương tìm số thập phân

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương B Bài mới

1 GTB (1’) GV nêu MĐYC tiết học. 2 Luyện tập (30’)

*Bài (VBT)

- Mời HS nêu y/c, nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nh.xét, chữa

*Bài (VBT)

- Mời HS đọc đề

- GV HD HS tìm hiểu tốn tìm cách giải

- Cho HS làm vào - Gọi HS đọc kết - Đổi kiểm tra bạn - Nhận xét, chữa *Bài 4:

- Mời HS đọc yêu cầu

- Cho HS trao đổi nhóm để tìm cách giải - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

3 Củng cố, dặn dò (4’)

- HS lên bảng làm - HS nêu quy tắc

*Bài tập 1:

a) 19,5 b) 0,96 c) 1,6 d) 0,08 *Bài tập 3:

Bài giải

3 đầu ô tô số km là: 39 x = 117 (km)

5 sau ô tô số km là: 35 x = 175 (km)

(7)

- GV nhận xét học HD tập nhà SGK - CB cho sau

Lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 27 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết danh từ chung, danh từ riêng, nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng, tìm đại từ xưng hô

2 Kĩ năng: Thực hành kĩ sử dụng danh từ, đại từ kiểu câu học Thái độ: HS biết áp dụng nói viết

II ĐỒ DÙNG DH: Phơng chiếu làm bảng phụ III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A KTBC

- Gọi Hs lên bảng đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ : Vì nên…; Nếu…thì…

- Lớp nhận xét, GV tuyên dương B Bài mới

1.GTB:(1') GV nêu MĐ, y/c 2 HD HS làm tập (32') - Gọi HS đọc yêu cầu - HD Hs gạch gạch DTC, gạch DTR

Slide1

- Cho HS đối chiếu bảng - GV nhận xét, chốt ý

- Gọi HS nêu y/cầu tập - lớp đọc thầm

- Gọi 1, HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng học - Gọi HS đọc lại

- GV chốt ý đua Qui tắc viết hoa danh từ riêng (Slide2)

- Gọi HS nêu y/c tập + Thế đại từ ?

- Y/c Hs đọc thầm đoạn văn 1, gạch chân ĐT xưng hô - T/c cho HS nêu ý kiến, GV chốt KT

- Gọi HS đọc y/c tập *Lưu ý HS: bước tiến hành

- HS lên bảng đặt câu - lớp làm nháp

*Bài tập 1: + DTR: Nguyên

+ DTC: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mắt, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, hát, mùa xuân, năm

- Hs trình bày làm

*Bài tập 2: Qui tắc viết hoa danh từ riêng: - Viết tên người, tên địa lí VN: viết hoa chữ đầu tiếng tạo nên tiếng - Tên người, tên địa lí nước ngồi: viết chữ hoa phận tạo thành tên đó, phận có nhiều tiếng cần có gạch nối

- Tên riêng nước phiên âm theo âm Hán Việt viết hoa giống cách viết tên riêng VN

*Bài tập 3: Tìm đại từ xưng hô đoạn văn (BT1)

chị, em, tơi, chúng tơi

*Bài tập 4: Tìm đoạn văn BT1:

(8)

+ CN danh từ hay đại từ? - Chỉ nêu VD kiểu câu - Nối tiếp nêu ý kiến - Y/c HS tiếp thu tốt làm - GV nhận xét nhanh

- Lớp GV chốt lại lời giải (Slide3)

C Củng cố, dặn dò (2')

- GV nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau

- Nguyên (DT) // quay sang tôi, giọng nghẹn ngào

- Tôi (DT) // chẳng buồn lau mặt

b Một DT, động từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai -

- Một năm (cụm DT) // bắt đầu

c Một DT, động từ làm chủ ngữ kiểu câu Ai - ?

- Chị (DT) // chị gái em bé

d Một DT tham gia phận VN kiểu câu "Ai-Làm gì?

- Hs lắng nghe

-NS: 04/12/2018

NG: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 TOÁN

Tiết 68 CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm cách thực phép chia số tự nhiên cho STP cách đưa phép chia số tự nhiên

- Vận dụng giải tốn có liên quan đến chia STN STP Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ tính tốn, giải tốn thành thạo

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’) Đặt tính tính:

35,04 : 266,22 : 34 B Bài mới

1- Giới thiệu (1’)

2- HD thực phép chia STN cho một STP (12’)

a) Tính so sánh kết tính: 25 : (25 x 5) : (4 x 5) 4,2 : (4,2 x 10) : (7 x 10) 37,8 : (37,8 x 100) : (9 x 100) - GV chia lớp thành nhóm nhóm thực vế phép tính, so sánh kết - Yêu cầu HS rút nhận xét

b) Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ: 57 : 9,5 = ? (m) - Hướng dẫn HS:

Đặt tính tính 570 9,5 (m)

- HS lên bảng làm

- HS thực phép tính nháp - HS rút nh.xét SGK- 69

(9)

- Cho HS nêu lại cách chia c) Ví dụ 2:

- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp - Mời HS thực hiện, GV ghi bảng - Cho 2- HS nêu lại cách làm

d) Quy tắc:

- Muốn chia số tự nhiên cho số thập phân ta làm nào?

- GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc 3-Luyện tập (18’)

*Bài tập 1: (VBT ) - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa

*Bài tập :(VBT - ) - Mời HS đọc đề

- Hướng dẫn HS tìm hiểu tốn

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm

- Nhận xét, chữa C-Củng cố, dặn dò (4’) - GV chốt lại nội dung

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học chuẩn bị cho sau

- HS nêu

- HS thực hiện: 9900 8,25 1650 12

- HS tự nêu - Hs nêu ý kiến

- HS đọc phần quy tắc SGK- 69 *Bài 1.

11,25 ; 22 ; 0,96 - Hs thực

*Bài 3 Bài giải

Trong ô tô chạy số kilômét là:

154 : 3,5 = 44 (km)

Trong ô tô chạy số kilômét là:

44 x = 264 (km) Đáp số: 264 km. -Hs lắng nghe

-KỂ CHUYỆN

Tiết 14 PA - XTƠ VÀ EM BÉ I MỤC TIÊU. Giúp HS:

1 Kiến thức: Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, kể lại đoạn kể lại toàn câu chuyện

- Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ kể chuyện Thái độ: GD HS tính bạo dạn, tự tin

* GDQTE: HS có quyền chăm sóc sức khoẻ hưởng dịch vụ y tế. II ĐỒ DÙNG DH: BGPP

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra: (5’) - Kể việc làm tốt (hoặc hành động dũng cảm) BVMT - Lớp GV nhận xét - đánh giá B Bài mới:

1- GTB: (1') Gv giới thiệu n.v Pa- xtơ (slide 1)

2- Nội dung: (32')

- HS kể

- Lớp GV nhận xét - đánh giá

(10)

- Gv kể lần 1, HS nghe

- Gv viết danh từ tên riêng, ngày tháng lên bảng: Lu-i Pa - xtơ, Giô - dép; vắc - xin, 6/7/1885; 7/7/1885

- Gv kể lần 2, kết hợp tranh (slide 2) 3- HD HS kể trao đổi ý nghĩa câu chuyện:

+ Vì Pa - xtơ phải suy nghĩ, day dứt nhiều trước tiêm vắc - xin cho Giô- dép ?

(Pa - xtơ muốn em bé khỏi bệnh khơng muốn lấy em bé làm vật thí nghiệm, ông sợ có tai tiếng)

+ Câu chuyện muốn nói lên điều ? (Ca ngợi tài năng, lòng nhân hậu, yêu thương người Pa - xtơ, ơng cống hiến cho lồi người phát minh khoa học lớn lao)

C Củng cố, dặn dò (2’) - G hệ thống ND

- Liên hệ: GD HS có quyền chăm sóc sức khoẻ hưởng dịch vụ y tế - GV nhận xét học

- HS nghe quan sát tranh

- Hs lắng nghe

- HS kể theo nhóm đoạn câu chuyện

- Trao đổi ý nghĩa chuyện - HS thi kể trước lớp

- HS đại diện nhóm thi kể

- Lớp GV nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- Hs lắng nghe

-TẬP ĐỌC

Tiết 28 HẠT GẠO LÀNG TA I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS biết đọc diễn cảm thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu ND, ý nghĩa: Hạt gạo làm nên từ mồ hôi công sức nhiều người, lòng hậu phương với tiền tuyến năm chiến tranh

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Học thuộc lòng thơ

*GDQTE: HS có quyền tham gia góp sức vào cơng việc chung cộng đồng Có bổn phận phải giúp đỡ ơng bà cha mẹ góp sức chung vào cộng đồng. II ĐỒ DÙNG DH: BGPP

III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (5’)

- Gọi Hs đọc bài: Chuỗi ngọc lam. - Lớp nhận xét, GV tuyên dương B Bài mới

1- GTB (1’)Dùng tranh minh hoạ.(slide 1) 2- Luyện đọc tìm hiểu bài:

a) Luyện đọc: (10’) - Gọi HS đọc toàn

- T/c cho HS tiếp nối đọc khổ

- HS đọc trả lời câu hỏi - Hs quan sát tranh minh hoạ - Hs đọc toàn

(11)

thơ lần

GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi,(đọc vắt dịng), đọc từ khó cho HS

- T/c cho HS tiếp nối đọc khổ thơ lần

HS đọc cặp, 1Hs đọc từ giải Cho Hs quan sát h/a minh họa cho việc giải nghĩa từ (slide 2)

- GV đọc diễn cảm thơ b) Tìm hiểu (12’)

- Gọi HS đọc khổ thơ 1- lớp đọc thầm + Hạt gạo làm nên từ ? + điệp từ lặp lại nhiều lần? Lặp… nhằm mục đích gì?

*Gv tiểu kết- Hs nêu ý khổ -Gọi 1Hs đọc khổ 2- lớp đọc thầm

+ Những hình ảnh nói lên nỗi vất vả người nơng dân ?

+ Khổ có hình ảnh trái ngược nhau? Điều nói lên điều gì?

*Gv tiểu kết- Hs nêu ý khổ thơ - Gọi 1Hs đọc khổ - lớp đọc thầm

+ Để làm hạt gạo người nơng dân cịn phải gặp khó khăn thời kỳ chống Mỹ?

*Gv tiểu kết- Hs nêu ý khổ thơ - Gọi 1Hs đọc khổ 4- lớp đọc thầm

+ Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo ?

*Gv tiểu kết- lớp nêu ý khổ thơ - Gọi 1Hs đọc khổ 5- lớp đọc thầm

+ Tại tất khó khăn khơng làm người nơng dân chùn bước mà hăng hái sản xuất?

*Gv tiểu kết- Hs nêu ý khổ thơ

+ Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng ? - Y/c Hs nêu ND bài- lớp nhận xét- G chốt lại (slide 3)

c) Đọc diễn cảm: (10’)

- Gọi hs đọc em khổ thơ - Đọc khổ 1+2 (Đọc vắt) (slide 4) - Gv đưa khổ 1+2 (slide 5)

+ trút mái nhà, hào giao thông, quang trành quết đất.

- Đọc ngắt nghỉ theo dòng thơ *Khổ thơ 1: Những chất làm cho hạt gạo thêm ngon:

- Có: Vị phù sa, nước hồ sen, cơng LĐ cha mẹ, lời mẹ hát

*Khổ thơ 2: Những khó khăn do thiên tai gây làm hạt gạo: - Bão tháng 7; mưa tháng3

- Giọt mồ hôi sa/ trưa tháng sáu - Nước nấu/ chết cá cờ - Cua lên bờ- mẹ xuống cấy

*Khổ thơ 3: Những khó khăn địch hoạ gây ra:

- Bom Mỹ trút mái nhà - Khẩu súng theo người xa

- Cơm mùa gặt - thơm hào giao thông

*Khổ thơ 4: Tuổi nhỏ góp cơng sức để làm hạt gạo:

- Chống hạn, gánh phân, bắt sâu *Khổ thơ 5: Ý thức, trách nhiệm của người nông dân làm hạt gạo: - Gửi tiền tuyến, gửi phương xa -> Yêu nước, ý thức trách nhiệm với Tổ quốc

* Nỗi vất vả người nông dân khi làm hạt gạo thời kỳ chống Mỹ Qua đó, cần q trọng người làm nó.

- Đọc khổ 1+2 2Hs đọc lại

- Hs nêu giọng đọc, - Gv HD cách đọc - 3Hs đọc toàn

(12)

- T/c Hs đọc bài, đọc thuộc lòng, thi đọc diễn cảm

C Củng cố, dặn dò: (3’) - Gv + Hs nhận xét - đánh giá - Gv hệ thống ND

Liên hệ: HS có quyền tham gia góp sức vào cơng việc chung cộng đồng Có bổn phận phải giúp đỡ ơng bà cha mẹ góp sức chung vào cộng đồng. - Về nhà học thuộc

- HS thi đọc nhẩm HTL - 1-2 em đọc thuộc lòng thơ

- Lắng nghe

-NS: 05/12/2018

NG: Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018 TOÁN

Tiết 69 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU. Giúp HS :

1 Kiến thức: HS biết chia số tự nhiên cho số thập phân - Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ tính tốn giải tốn thành thạo Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

II ĐỒ DÙNG DH: BC, VBT III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A-Kiểm tra cũ (5’) - Đặt tính tính:

55 : 9,2 98 : 8,5

- Nêu quy tắc chia số tự nhiên cho số thập phân

B-Bài mới

1-GTB(1’) nêu MĐYC tiết học. 2-Luyện tập (30’)

*Bài tập 1(VBT)

- Mời HS đọc yêu cầu - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương *Bài tập (VBT)

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS nêu cách làm

- Cho HS làm vào vở.2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chữa *Bài tập (VBT)

- Mời HS đọc đề

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tốn tìm cách giải

- Cho HS làm vào vở, HS lên

- HS lên bảng làm - HS nêu

- Hs lắng nghe *Bài tập 1: 360; 36; 4,8

*Bài tập 2:

a) X x 4,5 = 72 b) 15 : X = 0,85 + 0,35 X = : 4,5 15 : X = 1,2

X = 16 X = 15 : 1,2 X = 12,5 *Bài tập 3:

Bài giải

Diện tích sân hình vng là: 12 + 12 = 144 (m2)

(13)

bảng làm

- Nhận xét, chữa C-Củng cố, dặn dò (4’) - GV nhận xét học

- Dặn HS học bài, làm tập chuẩn bị cho sau

144 : 7,2 = 20 (m) Đáp số: 20m. - Hs lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 27 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu biên họp, thể thức biên bản, nội dung? - Xác định trường hợp cần lập biên biết đặt tên cho biên cần lập Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ lập biên họp

3 Thái độ: HS biết vận dụng thực tế sống

* GDQTE: Các em biết có quyền tham gia đội thiếu niên TPHồ Chí Minh. II CÁC KNSCB

- Ra định giải vấn đề biết trường hợp cần lập biên bản, trường hợp không cần lập biên - Tư phê phán

III ĐỒ DÙNG DH

- Bảng phụ ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ học: phần biên họp

- Một tờ phiếu viết nội dung tập (phần luyện tập) IV CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

Đọc đoạn văn tả ngoại hình người mà em thường gặp

- Lớp GV nhận xét, tuyên dương B Bài mới

1- Giới thiệu (1')

- GV nêu mục đích, yêu cầu học 2- Nội dung (14')

- Gọi HS đọc nội dung biên đại hội chi đội - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc yêu cầu

- Y/c HS đọc thầm trao đổi bạn câu hỏi tập

- Gọi HS nêu ý kiến - GV nhận xét kết luận

3- Ghi nhớ (4’) SGK

+ Nêu tóm tắt điều cần ghi vào

- HS đọc

a Nhận xét:

*Bài 1: Đọc biên Biên đại hội chi đội.

*Bài 2:

a Chi đội 5A ghi biên họp để nhớ việc xảy ; ý kiến người thống

b Giống: có quốc hiệu, tên ngữ tên văn

- Khác: tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên phần nội dung

c Tóm tắt điều cần ghi nhớ vào biên bản…

(14)

biên

4- Luyện tập: (20’)

- Gọi HS đọc nội dung tập

- Y/c HS đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm

+ Trường hợp cần ghi biên ? + Trường hợp không cần ghi biên bản?

- GV kết luận

- GV nêu yêu cầu tập

- Y/c HS suy nghĩ, đặt tên cho văn VBT

- Lớp GV nhận xét, chốt ý C Củng cố, dặn dò (2’) - Gv hệ thống nội dung

*Liên hệ: Các em biết có quyền tham gia đội thiếu niên Hồ Chí Minh - GV nhận xét học

- HS đọc ghi nhớ SGK

*Bài 1: Trường hợp ghi biên bản: * Cần ghi biên bản:

- Đại hội chi đội: a, c, e, g

* Không cần ghi biên bản: b ; d - HS nêu ý kiến

*Bài 2:

- Biên đại hội chi đội - Biên bàn giao tài sản

- Biên xử lí vi phạm Luật GT - Hs lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 28 ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ơn tập hệ thống hóa kiến thức học về: động từ, tính từ, quan hệ từ Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại

- Dựa vào ý khổ thơ Hạt gạo làng ta, viết đoạn văn Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ sử dụng từ để áp dụng viết đoạn văn Thái độ: HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH: VBT, bảng phụ III CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra: (5') Tìm DTC, DTR câu sau:

Bé Mai dẫn Tâm vườn chim, Mai khoe:

- Tổ chúng làm Còn tổ cháu cài lên

- Nhận xét, tuyên dương B Bài mới:

1- GTB: (1') nêu MĐYC học 2- Hướng dẫn HS làm tập:(32') - Gọi 1Hs nêu y/c - lớp đọc thầm - T/c cho HS làm việc cá nhân

- YC 2HS làm vào bảng phụ, treo lên bảng

- Lớp GV nhận xét, tuyên dương

- HS làm bảng lớp - Hs khác làm nháp

*Bài 1: X p t in ế đậm v o b ng phânà ả lo i:ạ

động từ tính từ QHT

trả lời, nhìn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón,

bỏ

xa, vời vợi,

lớn

(15)

- Gọi HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm - Gọi HS đọc khổ thơ “Hạt gạo làng ta”

- HD HS dựa vào ý thơ viết đoạn văn ngắn tả người mẹ cấy lúa

- Chỉ động từ, tính từ, QHT dùng

- GV chiếu số lên bảng - Gv+Hs nhận xét, tuyên dương

- Lớp bình chọn người viết đoạn văn hay

C Củng cố, dặn dò (2’) - Gv hệ thống nội dung - GV nhận xét học

*Bài 2:

M: trưa tháng nắng đổ lửa Nước ở ruộng nóng có nấu lên Lũ cá cờ chết lềnh bềnh mặt nước Lũ cua nóng khơng chịu ngoi hết lên bờ Thế mà, trời nắng chang chang, mẹ em lội xuống ruộng cấy lúa Mẹ đội nón lá, gương mặt mẹ đỏ bừng, phơi lưng trời nắng, mồ hôi ướt đẫm áo nâu… Thương mẹ quá! Mẹ ơi!

- Hs lắng nghe

-GDVHGT

Bài LỊCH SỰ KHI ĐI XE ĐẠP TRÊN ĐƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Biết số quy tắc người xe đạp đường 2 Kĩ năng:

- Biết cách quan sát, giảm tốc độ từ hẻm đường lớn, biết đưa tay hiệu xin đường để đảm bảo an toàn

- Biết cách ứng xử lịch sự, có văn minh xảy xảy va chạm 3 Thái độ:

- Học sinh thực nhắc nhở bạn bè, người thân thực quy định, đảm bảo an tồn giao thơng xe đạp đường

- Học sinh có thái độ, hành vi lịch sự, lời nói văn minh xảy va chạm xe đạp đường

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Tranh, ảnh, giấy khổ to để học sinh viết lại câu đối thoại chưa lịch sự, viết tiếp phần lại câu chuyện (Thảo luận nhóm)

- Tranh ảnh sưu tầm người xe đạp sai quy định 2 Học sinh:

- Sách văn hóa giao thơng lớp

- Sưu tầm số tranh ảnh xe đạp đường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

1 Trải nghiệm

- H: Bạn xe đạp đường?

- H: Vậy xe đạp đường em xảy va chạm chưa? Hoặc em thấy va chạm chưa? - H: Vậy trường hợp xảy va chạm em ứng xử nào? Hoặc thấy trường em

(16)

xảy va chạm em thấy cách ứng xử họ nào?

- GV nhận xét vào

2 HĐCB: - GV đưa hình ảnh minh họa cho câu chuyện kể mẫu câu chuyện/16

- GV nêu câu hỏi:

H: Theo em, An Tồn, khơng thực luật giao thơng xe đạp?

H: Cách ứng xử An Tồn, đúng, sai? Vì sao?

H: Nếu em có mặt nơi xảy vụ va chạm trên, em nói với An Tồn?

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi (3’)

- Gọi nhóm trình bày - Gọi nhóm khác bổ sung - GV nhận xét, chốt ý:

- GV đưa ghi nhớ 3 HĐTH:

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi sách/17

- GV phát giấy phóng to, cho HS thảo luận nhóm để viết lại câu đối thoại chưa lịch câu chun lời lẽ hịa nhã, có văn hóa

- GV cho nhóm trình bày bổ sung

- GV nhận xét, đưa số cách ứng xử có văn minh

- GV cho HS quan sát tranh trang 17

- H: Em nêu ý kiến em hình sau cho biết em nói với bạn hình ấy? - GV nhận xét sau câu trả lời HS chốt ý: + Tranh 1: Khi xe đạp phải phần đường dành cho xe thô sơ phải sát lề đường phía tay phải Khơng xe dàn hàng ngang

+ Tranh 2: Vì lí trời mưa nắng mà nhiều bạn lại dùng ô dù để che xe đạp Điều vô nguy hiểm, bạn nhớ ô dù dùng thơi, cịn trời nắng có nón bảo hiểm, trời mưa có áo mưa

+ Tranh 3: Khi từ ngõ (hẻm), nhà, cổng trường đường phải quan sát, giảm tốc độ nhường đường cho xe đường ưu tiên, …, khơng phóng nhanh, vượt ẩu

Kết luận: Khi xe đạp đường, phải luôn chấp hành luật giao thông ứng xử lịch Điều khơng mang lại an tồn mà cịn thể hiện nét đẹp văn hóa giao thông.

- HS kể mẫu, lớp đọc thầm - Lắng nghe yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày

- Bổ sung

- Hs đọc lại (3-5 Hs) - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Thảo luận nhóm (5’)

- Hs lắng nghe - Quan sát

(17)

4 HDƯD

- GV cho HS đọc yêu cầu: “Em viết tiếp câu chuyện”

- Cho HS thảo luận nhóm đơi để viết tiếp câu chuyện

- Đồng thời GV yêu cầu nhóm đóng vai lại câu chuyện mà em viết hồn chỉnh

- Gọi nhóm trình bày đóng vai Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, tuyên dương - GV chốt ý, KL

5 Củng cố, dặn dò:

- GV cho HS trải nghiệm lại tình câu chuyện để HS đưa cách giải

- GV liên hệ giáo dục thái độ có văn hóa tham gia giao thông - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đơi (3’) - nhóm trình bày đóng vai

- Lắng nghe, nhắc lại

- nhóm HS đóng vai đưa cách giải cho câu chuyện

- Lắng nghe

-NS: 06/12/2018

NG: Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018 TOÁN

Tiết 70 CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Giúp HS:

1 Kiến thức: HS biết chia số thập phân cho số thập phân

+ Vận dụng chia STP cho STP để giải tốn có liên quan Kĩ năng: Rèn cho HS kic tính tốn giải toán thành thạo

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống II CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A-Kiểm tra cũ (5’): Đặt tính tính:

864 : 2,4 45,8 : 12 B-Bài mới:

1- Giới thiệu (1’):

2- HD thực chia STP cho STP (12’):

a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ:

Ta phải thực : 23,56 : 6,2 = ? (kg) - Hướng dẫn HS : Đặt tính tính

23,56 6,2

496 3,8 (kg)

- Cho HS nêu lại cách chia b) Ví dụ 2:

- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào nháp - Mời HS thực hiện, GV ghi bảng

- HS lên bảng làm

- HS theo dõi thực phép tính nháp

- HS nêu lại cách chia

(18)

- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm c) Quy tắc:

- Muốn chia số thập phân cho số thập phân ta làm nào?

- GV chốt ý, ghi bảng, cho HS đọc 3-Luyện tập (18’):

*Bài tập 1: (VBT)

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét làm bạn

- Nhận xét, chữa *Bài tập : (VBT) - Mời HS đọc đề

- Cho HS phân tích đề bài tốn tóm tắt - Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ, sau chữa

*Bài tập : Giảm tải C-Củng cố, dặn dò (4’)

- GV chốt lại kiến thức

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại kiến thức vừa học chuẩn bị cho sau

635 65

- HS tự nêu

- HS đọc phần quy tắc SGK- 71 *Bài 1

11,4; 250; 12,5

*Bài 2

Bài giải

Một lít dầu hoả cân nặng là: 2,66 : 3,5 = 0,76 (kg) 5 lít dầu hoả cân nặng là:

0,76 x = 3,8 (kg) Đáp số: 3,8 kg.

Lắng nghe

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 28 LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ghi lại biên họp tổ, lớp chi đội nội dung, thể thức

2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm biên

3 Thái độ: HS biết vận dụng vào thực tế sống

* GDQTE: Học sinh biết có quyền tham gia đội thiếu liên Hồ Chí Minh II CÁC KNSCB

- Ra định giải vấn đề - Hợp tác để làm biên họp - Tư phê phán

III ĐỒ DÙNG DH: VBT IV CÁC HĐ DH

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra (3’)

Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (T.27) - Gv + Hs nhận xét - đánh giá

- Gv chốt kiến thức B Bài mới

1- Giới thiệu (1') GV nêu MĐYC học. 2- HD làm tập: (32’)

- Gọi 2Hs đọc đề - Gv chép đề lên bảng

- Hs nhắc lại ghi nhớ

Đề

(19)

- Gọi 1Hs đọc lại

- Gọi Hs đọc đề gợi ý 1, 2, ( SGK) - Y/c Hs nêu tên biên chọn

+ Cuộc họp bàn bạc vấn đề ? + Cuộc họp diễn vào thời điểm ?

- Lớp GV trao đổi họp có cần ghi biên khơng ?

GV lưu ý HS trình bày thể thức văn - Gọi HS đọc dàn ý phần biên

- T/c cho HS làm theo nhóm (bàn) - Đại diện nhóm thi đọc biên - Lớp GV nhận xét

- GV chấm biên viết tốt C Củng cố, dặn dò (2’)

- Gv hệ thống ND

*Liên hệ: Các em biết có quyền tham gia đội thiếu niên Hồ Chí Minh

- GV nhận xét học

- Về sửa lại biên + QS, ghi lại K/Q quan sát HĐ người mà em yêu mến

cuộc họp tổ, lớp chi đội

- Hs đọc nối tiếp đề

- - HS nêu

- Lắng nghe

-BUỔI CHIỀU

THỰC HÀNH TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Củng cố chia số thập phân cho số TN, số TN cho số TP - Rèn cho HS kĩ chia thành thạo

- GD HS u thích mơn học biết vận dụng vào sống

II CÁC H DH:Đ

HĐ GV HĐ HS

1 Giới thiệu (2 phút) 2 Luyện tập (30 phút) Bài 1,2: Đặt tính tính.

24 : 79 : 438 : 15

5 : 2,5 15 : 2,5 946 : 2,2 - Gọi HS nêu y/c, nêu lại cách chia

- T/c cho HS làm cá nhân, chữa - GV Nx tuyên dương

Bài 3: Tính nhẩm. a) 32 x 10 = 320 32 : 0,1 = 320

b) 825 : 100 = 8,25 825 x 0,01 = 8,25 - GV t/c cho Hs làm bài, chữa

- Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân, chia nhẩm STP với 10; 100; 0,1; 0,01;

- HS làm cá nhân

- 3Hs lên bảng làm/bài - Hs khác nhận xét

- Hs nêu y/c

(20)

- GV chữa bài, nx, củng cố Bài 4: Giải toán.

- Gọi Hs đọc tốn, nêu tóm tắt - Hs làm cá nhân, chữa 3 Củng cố - dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học

- 1HS nêu

- Hs lên bảng giải toán

-SINH HOẠT LỚP

TUẦN 14 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 15 1 Nhận xét tuần 14

* Ưu điểm:

*Tồn tại:….……… *Tuyên dương: ………. ……… *Nhắc nhở: .……… 2 Phương hướng tuần 15

- Thi đua học tốt chào mừng ngày thành lập QĐNDVN 22/12 - Trang trí lớp học xanh – – đẹp – thân thiện, trang trí tủ sách - Cả lớp phải thực tốt việc đeo khăn quàng

- Phải học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vô lí

- Phải thực nghiêm túc quy định học tập, thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu

- Thực nghiêm túc ATGT: phải đội mũ BH đầy đủ ngồi xe máy, xe đạp điện

- Duy trì làm làm tốt Tiếng trống trường

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp, giữ gìn nhà vệ sinh

- Không dép giẫm lên bồn cỏ quanh gốc cây, trước cửa phịng học - Chăm sóc chậu hoa, cảnh trước cửa lớp học

- Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ cơng, tài sản lớp học không vẽ vẩy mực bôi bẩn lên tường

- Phải thực nghiêm túc hoạt động - Thực nghiêm túc nề nếp ăn ngủ bán trú

- Thi giữ viết chữ đẹp cấp trường (chiều thứ ngày 26/12/2018) - Đi trải nghiệm Lữ đoàn 405 (chiều thứ ngày 15/12/2018)

2 Kĩ sống

(21)

- Biết nhận diện cám dỗ xung quanh thân Hiểu yêu cầu để vượt qua cám dỗ

- HS có khả vận dụng số yêu cầu biết để vượt qua cám dỗ xung quanh thân

- u thích mơn học Có ý thức tự chủ, vượt qua cám dỗ sống

II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh minh họa - Sách giáo khoa

III TI N TRÌNH D Y H CẾ Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Ổn định 2 Bài cũ

- GV hỏi HS bí “4T” - GV nhận xét

3 Bài mới a Khám phá

- GV nêu câu hỏi: Hãy kể số cám dỗ mà em hay gặp?

- GV nhận xét, giới thiệu “Kĩ vượt qua cám dỗ”

b Kết nối

* Hoạt động 1: Trải nghiệm

+ Dựa vào hình ảnh cho sẵn, cho biết kết chuột ăn không ăn “phô mai cám dỗ”

- GV nhận xét

* Hoạt động 2: Chia sẻ - Phản hồi

- GV nêu yêu cầu: Hãy đặt tên thứ dễ cám dỗ em sống nêu lí em lại bị cám dỗ

- GV nhận xét

* Hoạt động 3: Xử lí tình huống

- GV nêu tình cho HS ứng xử: Hãy hát thật to hát cho biết tên tác giả hát

- Hãy gạch gạch cụm từ miêu tả cám dỗ bạn nhỏ hát

- Nếu nhân vật hát em, em ứng xử trước cám dỗ đó?

- GV nhận xét

* Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- GV cho HS chọn hình ảnh hay từ ngữ thể cám dỗ xung quanh em Sau nêu cách vượt qua cám dỗ

- GV nhận xét

- Hát

- HS trả lời

- HS trả lời: Game, phim … - HS lắng nghe

- HS quan sát, trả lời: + Khi ăn: mắc bẫy chết + Khi không ăn: tồn

- HS hoạt động nhóm 2, đại diện trả lời: + Trị chơi điện tử  Lí : hay, hấp dẫn + Mua sắm  Lí do: Thích đồ đẹp, đồ … + Truyện tranh: hay, hấp dẫn …

+ Thức ăn: ngon … - HS hát

+ Tên hát:Không dám đâu + Tác giả: Nguyễn Văn Hiên

- HS gạch từ: đá bóng, đá cầu, nhảy dây, bắn bi, trốn tìm …

- Em nhà học bài, học xong em chơi bạn

(22)

c Thực hành

* Hoạt động 5: Rèn luyện

- GV nêu yêu cầu: Hai ngày Minh phải thi học kì Hãy đề xuất số biện pháp giúp bạn đề kháng cám dỗ sau:

+ Xem ti vi + Đọc truyện + Trò chơi điện tử + Đi đá bóng - GV nhận xét

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng

- GV cho HS suy nghĩ thật kĩ điền chữ vào ô chữ sau

T Ỉ T O

N G H Ĩ Đ Ế N H U

- GV nhận xét

d Vận dụng

- GV giao nhiệm vụ: Trước ngủ, suy nghĩ xem vượt qua cám dỗ Mỗi lần vượt qua, ghi vào huy chương danh dự phía Sau tuần đếm cem huy chương danh dự

- Vừa học gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị 11 “Kĩ Đi đường an tồn”

- HS suy nghĩ, trả lời

- HS thảo luận nhóm

T Ỉ T O

N G H Ĩ Đ Ế N H Ậ U Q U Ả - HS phải làm

- HS nghe, thực

Ngày đăng: 06/04/2021, 17:07

w