Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
734,25 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ THÙY LINH NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĐỐI CHIẾN CỦA KHUẤT QUANG THỤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ THÙY LINH NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĐỐI CHIẾN CỦA KHUẤT QUANG THỤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: Thầy giáo, TS Thành Đức Bảo Thắng – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tình dẫn, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Q thầy khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực khơng trùng lặp với cơng trình khác Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội tháng năm 2019 Tác giả khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát nhân vật người lính tiểu thuyết Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Vị trí vai trị người lính tiểu thuyết Việt Nam đại 1.2 Nhà văn Khuất Quang Thụy tiểu thuyết Đối chiến 12 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Khuất Quang Thụy 12 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết Đối chiến 13 Chương 2: HIỆN THỰC VÀ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LÍNH TRONG CHIẾN TRANH 15 2.1 Người lính với thực tàn khốc chiến tranh 15 2.1.1 Người lính Cách mạng với thực chiến tranh khốc liệt 16 2.1.2 Hiện thực chiến tranh tàn khốc người lính phía bên chiến tuyến 20 2.2 Người lính mối quan hệ gia đình, tình yêu 24 2.2.1 Người lính “phe ta” mối quan hệ tình cảm 24 2.2.2 Người lính “phe địch” mối quan hệ tình cảm 29 2.3 Người lính với suy ngẫm, trăn trở chiến 33 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỂ HIỆN NHÂN VẬT 41 3.1 Nghệ thuật tạo dựng tình 41 3.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật người lính 44 3.2.1 Khắc họa người lính qua ngoại hình 44 3.2.2 Khắc họa người lính qua hành động 46 3.2.3 Khắc họa người lính qua ngơn ngữ 49 3.2.4 Khắc họa người lính qua giọng điệu 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Có thể quan niệm rằng: Văn học sân khấu đời, diễn diễn biến cảm xúc “hỉ, nộ, ái, ố”, cung bậc tâm trạng nhân vật Chính vậy, việc xây dựng nhân vật tác phẩm văn học đóng vai trị quan trọng, góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm tài phong cách sáng tác tác giả 1.2 Trong văn học Việt Nam, mảng đề tài chiến tranh từ trước đến tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ tác giả, tác phẩm mang đậm thở thời đại, chiến tạo dấu ấn riêng lòng độc giả Và lên thực chiến tranh hình ảnh người lính, hình ảnh chàng trai bị thử thách khắc nghiệt sống, thời bom rơi bão đạn 1.3 Tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy sáng tác sau 1986, độ lùi thời gian giúp ơng nhìn nhận chiến cách bao quát đầy đủ Hình ảnh người lính soi chiếu khách quan, “phe ta” lẫn “phe địch” chứa bên người tốt, kẻ xấu, kẻ hèn nhát hay người anh hùng với tinh thần “Nhìn thẳng thật, nói thật” Đại hội lần thứ VI Đảng năm 1986 Với Khuất Quang Thụy, chiến giành độc lập thống Tổ quốc quân dân ta không chiến chống ngoại xâm mà đối đầu tàn khốc, đau đớn người có nguồn gốc, dịng máu Cái nhìn chiến tác phẩm thật mở rộng biên độ giúp cho người đọc thấy ngày đầy đủ thực chiến tranh, hào hùng lẫn mát, đau thương, đặc biệt chiến tranh với đời thường sống, thực bên ta thực bên địch, trăn trở chiến người, tốt đan xen xấu… Đối chiến Khuất Quang Thụy thể khát vọng muôn đời nhân dân - khát vọng độc lập hòa hợp dân tộc 1.4 Trong chương trình Ngữ Văn bậc trung học phổ thông, mảng văn học thời chiến phổ biến học sinh, học sinh tiếp xúc với nhiều tác phẩm viết đề tài chiến tranh người lính Vì vậy, nghiên cứu người lính Đối chiến cách gợi mở, cách tiếp cận cho học sinh, cung cấp tư liệu trình tìm hiểu tác phẩm viết đề tài chiến tranh 1.5 Với lý trên, tơi chọn đề tài “Người lính tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy” đề tài nghiên cứu Thực đề tài này, tơi mong muốn đóng góp góc nhìn Đối chiến, qua có nhìn tồn diện thực chiến tranh tái văn học, đồng thời khẳng định vị trí Khuất Quang Thụy tiểu thuyết Đối chiến Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tiểu thuyết viết người lính chiến tranh vấn đề giới nghiên cứu đặc biệt quan tâm, khoảng năm 60 kỉ trước, thời kì nở rộ tiểu thuyết mang âm hưởng sử thi Khuất Quang Thụy nhà văn tiêu biểu viết người lính, vậy, ơng giới nghiên cứu nhà chuyên môn quan tâm ý từ năm đầu xu hướng thay đổi đổi tư tiểu thuyết Ông tác giả Trong gió lốc (1980), Trước ngưỡng cửa bình minh (1985), Khơng phải trị đùa (1985), Giữa ba ngơi chùa (1989), Góc tăm tối cuối (1990), Những tường lửa (2006), Đối chiến (2010), Đỉnh cao hoang vắng (2016) Ơng khơng có mở đầu vang dội vài tác giả khác, ln có mặt văn đàn bạn đọc khoảng 40 năm qua, thể bền bỉ mạnh mẽ 2.1.Về tác phẩm Khơng phải trị đùa, tác giả Nguyễn Thị Thanh viết khuynh hướng triết luận tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đề tài chiến tranh khẳng định tính triết luận nhan đề viết “Chiến tranh khơng phải trị đùa” Tác giả khẳng định “Tác phẩm suy ngẫm, chiêm nghiệm chiến tranh, người lính, cõi tâm linh siêu thực người, tình yêu” [14] Tiểu thuyết chiến tranh khơng xốy sâu vào bom rơi đạn lạc, tàn khốc mặt trận chiến trường mà quan tâm đến số phận, hành động, suy nghĩ thể nghiệm người lính khói lửa chiến tranh Chính lửa chiến tranh làm lộ rõ phẩm chất tốt đẹp, lòng nhân ái, hay kẻ xấu xa, phi nhân tính Bên cạnh đó, số viết đánh giá tiểu thuyết Khuất Quang Thụy Nguyễn Đình Tú báo Văn nghệ quân đội 2005 với “Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi” [10] đánh giá góc độ nghệ thuật “về thời gian tác phẩm thời gian sử thi, thời gian mang tính lịch sử- kiện Nhưng xét góc độ tiểu thuyết, tác phẩm câu chuyện đời”, “những kiện vừa mang dấu ấn thời đại vừa mang tính đời thường” Tác giả cho “nhân vật người lính anh hùng đến nhân vật tập thể thật cao quý anh dũng mà đời thường tự nhiên”, người lính khơng diện người lý tưởng hóa, họ khơng phải người đẹp tồn diện viên ngọc khơng tì vết, họ người bình thường, có khiếm khuyết ngoại hình, tính cách Cịn kết cấu, tác giả cho Khuất Quang Thụy có nhiều cố gắng đổi kết cấu, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu Một nhận xét khác Nguyễn Chí Hoan viết “Luận anh hùng, chiến thắng đồng đội”[5] đánh giá Những tường lửa tác phẩm có “cái nhìn hồi cố, từ thời điểm khoảng giao thời hai kỉ, điều mà dường xa lạ với đương thời: người anh hùng chiến trận chủ nghĩa anh hùng thấm đẫm chất lý tưởng cộng sản thời chiến” Nhà nghiên cứu cho tác phẩm “lần gắn kết thành công hai chủ đề “thân phận người chủ nghĩa anh hùng cách mạng” vừa mang đậm dấu ấn sử thi vừa không “bỏ quên” ngóc ngách riêng tư tâm hồn người Khơng vậy, tác giả cịn cho rằng, “là tác phẩm hoi đưa người anh hùng vào tâm điểm khảo sát”, “điều làm nên khác biệt tác phẩm “tác giả mô tả nhân vật “Hùng Phong tướng lĩnh hàng đầu đất nước”” Tác giả tiếp tục khẳng định “một tiểu thuyết tiếp tục xu hướng tiểu thuyết luận đề đặt “Những luận đề người anh hùng, chiến tranh đặt không nhằm ca ngợi chiến tranh mà làm sống lại tinh thần văn hóa cao thượng có tính lý tưởng , chủ nghĩa anh hùng có tính khắc kỉ vị tha” Những đánh giá, nhận xét nhà nghiên cứu tiểu thuyết viết chiến tranh Khuất Quang Thụy đưa vài nét mẻ cách nhìn, cách viết chiến tranh, nguồn tài liệu quý báu giúp triển khai khóa luận 2.2 Báo Văn nghệ tổ chức buổi tọa đàm vào tháng năm 2011 với góp mặt nhà nghiên cứu, nhà văn Nguyễn Trí Huân, Đỗ Tiến Thụy, Sương Nguyệt Minh, Nguyên An, Cao Việt Dũng, Nguyễn Chí Hoan Tại có ý kiến đánh giá phương diện khái quát tác phẩm Đối chiến Khuất Quang Thụy, nhìn nhận cách trung thực thẳng thắn, đồng thời đưa hạn chế tác phẩm Đại đa số ý kiến nhà nghiên cứu đồng tình với yếu tố lạ nghệ thuật tiểu thuyết Đối chiến Bên cạnh đó, tác giả Văn Chinh bày tỏ quan điểm qua viết “Chiến tranh góc nhìn xã hội học Khuất Quang Thụy” khái lược nét ba tiểu thuyết từ Khơng phải trò đùa đến Những tường lửa Đối chiến dòng chảy xuyên suốt đầy tâm huyết nhà văn Ông cho “Đọc Khuất Quang Thụy, nhận thấy điều quán xuyên suốt sách ơng sau đổi Đó chuyển dịch điểm nhìn từ ngồi cuộc, từ chủ quan sang khách quan”[1], độ lùi thời gian giúp nhà văn có nhìn bao quát toàn cảnh chiến, đây, điểm nhìn khơng dừng lại người lính “phe ta” mà tác giả mở rộng điểm nhìn, hướng ngịi bút người phía bên chiến tuyến, người lính “phe địch” Bên cạnh Văn Chinh Nguyễn Chí Hoan bày tỏ quan điểm Đối chiến viết “Con mắt người Đối chiến”: “Lần sáng tác văn học hậu chiến, tiểu thuyết Đối chiến nhà văn Khuất Quang Thụy nỗ lực hết mức việc tạo dựng hệ thống nhân vật giúp hình dung diện mạo qn đội đối phương” [6] Theo tác giả, trang văn Khuất Quang Thụy sản phẩm khơng có mẻ đề tài, đề tài chiến tranh quen thuộc, “số phận người hệ, nhà nước- dân tộc”, không làm giật gân lại làm ngạc nhiên quan tâm đến tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Khuất Quang Thụy sử dụng lăng kính trần trụi để chắp bút viết chiến, viết người lính với nhìn nhân bản, nhân văn đầy “sịng tìm ma túy mà xài, tìm gái mà chơi, phải hơn? Vậy nên, chưa ông tưởng ma cô, tướng thuốc phiện lại làm ăn phát đạt thời ni Bọn tui, suy theo đóm ăn tàn, nương vào thời mà kiếm chác chút đỉnh thôi” [9, tr.190] Vô tình mà hữu ý, gặp gỡ khiến đại úy Thanh Vân trước biết chiến tranh qua sách vỡ lẽ nhiều, chiến tranh không đẹp giống sách viết, có, lớp vỏ bọc hào nhống sáng chói bên ngồi, cịn góc khuất bên trong, có người hiểu Giống gái điếm, tạo cho vỏ bọc đẹp đẽ sáng dạng “những cô em gái hậu phương”, giống phận người lính, ban ngày họ người anh hùng dũng cảm gan dạ, ban đêm họ tìm đến gái giải sầu xả xui mặt tối chiến tranh mà Khuất Quang Thụy bóc mẽ, vạch trần cách chân thật sinh động, điều góp phần tạo nên tình truyện sinh động hấp dẫn Khuất Quang Thụy tạo dựng nên nhiều tình truyện hấp dẫn đặc sắc, đặt nhân vật vào tình trớ trêu khó xử, thơng qua tình truyện để bộc lộ tính cách, phẩm chất, tài nhân vật 3.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật người lính 3.2.1 Khắc họa người lính qua ngoại hình Ngoại hình đặc điểm mà ta soi chiếu vào nhân vật tác phẩm văn học Ngoại hình diện mạo, dáng vẻ bên ngồi nhân vật, bên cạnh “Ngoại hình nhân vật thể sinh động góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, đặc biệt có tác dụng rõ việc cá biệt nhân vật” [3, tr.134] Trong Đối chiến, ngoại hình nhân vật, cụ thể người lính khơng Khuất Quang Thụy đặc tả nhiều, miêu tả cặn kẽ, chi tiết, tác giả phác nét mờ nhạt ngoại hình nhân vật, để người đọc tự hồn thiện nốt Chính vậy, đọc Đối chiến, khó để kiếm tìm chi tiết miêu tả ngoại hình nhân vật, nhiên khơng phải khơng có Hình ảnh ông tiểu đoàn trưởng tiểu đoàn niên xung phong vừa trải qua vụ tàn sát địch: “quần áo xộc xệch, tơ tước, tóc tai bù xù, mặt mày tái xanh, hốc hác tay cầm sổ bìa xanh nhàu nát, ơng vừa rên vừa chạy lòe xòe quanh hàng xác người mà chẳng biết làm gì” 44 [9, tr.56] Như trải qua đại nạn, ơng tiểu đồn trưởng phải trải qua, hình ảnh ông gương phản ánh lại trần trụi chiến tranh gây cho người, đây, ơng may mấn người khác chưa phải bỏ mạng “toàn vẹn” Hay miêu tả ngoại hình đại úy Trần Quang Đơi, Khuất Quang Thụy dùng vài từ đơn giản “một anh chàng cao to, trơng cịn trẻ từ quân phục, ba lô, mũ cối Trung Quốc đến bao súng ngắn vàng xộm đeo trễ bên hông” [9, tr.68], dường tác giả muốn người đọc tự tưởng tượng hồn chỉnh hình ảnh anh chàng đại úy với dáng người cao to, trẻ trung nhiên lại giỏi lĩnh Rồi đến hình ảnh trung úy Trần Thiện Khanh qua lời đối thoại với đại úy Huỳnh Xuân Thời: “- Chào đại úy Thời, nhận tui không?” Một sĩ quan dù vừa bước vào Huỳnh Xuân Thời, anh nhận viên trung úy hào hoa mà gặp trại tạm giam quân cảnh Vùng - Chào trung úy Tôi nhận anh không? Ủa, mà bữa ni anh gầy đen sạm vậy?” [9, tr.332] Có vẻ chiến tranh tác động làm thay đổi nhiều dáng vẻ bên người lính, hầu hết thay đổi theo chiều hướng xuống, hình ảnh Thiện Khanh “gầy đen sạm đi”, khơng cịn giữ vẻ ngồi hào nhống bóng bẩy lúc đầu, mà trơng dã chiến hơn, giống lính Hắc Báo hẳn Ngoại hình khơng góp phần bộc lộ tính cách, quan điểm, tư tưởng nhân vật, mà đây, ngoại hình nhân vật cịn thể “số phận” nhân vật: “-Hình khơng thấy anh Long, tiểu đồn trưởng tiểu đồn 3? Mọi người lên cười Trung đoàn trưởng Tiên cười nói: - Cậu tinh mắt đấy, Hải Đơng Nếu cậu có mặt với ánh sáng này, chưa chăc người nhận Vì có tên hiệu “Long đen” hay Long “nhọ nồi” Cái tên ngẫm vận vào thân cậu Đúng số đen thật sao? Hành quân nhiêu ngày không sao, 45 đánh địch núm ruột thừa đột ngột trở chứng Hôm kia, anh em phải khênh cậu ta bệnh viện bình trạm để phẫu thuật Hải Đơng gật gù: - Thế Long “đen” thật!” [9,tr.360] Không “đen” vẻ ngồi mà đen cịn vận vào thân tiểu đoàn trưởng Long, đối diện với kẻ thù lại gặp phải tình trớ trêu “đau ruột thừa” phải gác công việc lại Văn chương sau năm 1975 dường không trọng đặc tả ngoại hình diện mạo nhân vật, mà thơng qua ngoại hình để bộc lộ tính cách, chất bên nhân vật Nhà văn Khuất Quang Thụy khơng trọng q nhiều vẻ ngồi, miêu tả ngoại hình người lính qua vài nét vẽ bản, người đọc thỏa sức sử dụng trí tưởng tượng để hồn thiện nốt hình ảnh người lính Đối chiến, qua nét vẽ đơn sơ mộc mạc mà người đọc hiểu phần sống số phận người lính 3.2.2 Khắc họa người lính qua hành động Khuất Quang Thụy khơng miêu tả nhân vật thơng qua ngoại hình diện mạo bên ngoài, mà nhân vật Đối chiến soi chiếu cử hành động, qua góp phần thể tính cách người nhân vật Đó trung đồn trưởng Đồng Duy Tiên, người có phẩm chất tốt đẹp, nhiều người yêu mến, tin cậy Phẩm chất tốt đẹp ơng cịn thể rõ trận chiến chiến trường Đường – Bắc Quảng Trị: “Lúc ơng cịn Tham mưu trưởng trung đoàn, trực tiếp huy đơn vị trung đoàn nhảy dù vào khu tứ giác Nhưng sau năm ngày chiến đấu ác liệt vòng vây trùng điệp địch, trung đoàn bị thương vong nhiều Lực lượng vận tải, cáng thương sư đồn khơng thể xun qua vịng vây bọn thủy quân lục chiến để vào chi viện, quân số khỏe mạnh trung đồn khơng thể đủ để đưa hết liệt sĩ phía sau Tham mưu trưởng Tiên phải định khó khắn tất người, từ chiến sĩ đến huy trung đoàn phải tham gia cáng thương, ưu 46 tiên đưa hết thương binh ra, liệt sĩ ơng đành phải lệnh cho anh em chôn cất chỗ san để xóa dấu vết, đề phịng địch trở lại xâm phạm tới thi thể đồng chí ”[9, tr.41] thực thi mệnh lệnh, nấm mồ anh em bị san phẳng, lúc “ông rũ xuống, ngồi chết lặng hàng không nhấc bước chân Trên gương mặt ông, dịng nước mắt tn lã chã” [9, tr.41], giọt nước mắt đau lịng khóc than cho liệt sĩ nằm xuống, giống tự trách thân đưa họ trở Đặc biệt, sau trở về, ông từ chối nhận khen thưởng, chí cịn thẳng thắn nói :“đánh giỏi đến mấy, thắng to đến mà phải bỏ liệt sĩ lại trận địa có tội, cấp chưa kỉ luật may rồi, khen thưởng nỗi gì?”[9, tr.41] Hành động từ chối khen thưởng, tự kiểm điểm thân cho thấy phẩm chất tốt đẹp trung đồn trưởng Đồng Duy Tiên, chẳng tư lợi cá nhân hèn mà quên lãng chiến sĩ nằm xuống, ông trân trọng người hy sinh để người lính cịn sống trở về, thân huy đơn vị trung đồn nhảy dù, binh lính thương vong, nhiều người hy sinh, người hy sinh khơng đưa trở mà phải vùi lấp san phẳng nhằm che dấu kẻ địch, vậy, cảm giác áy náy tội lỗi chưa làm trịn trách nhiệm tránh khỏi Thông qua hành động, Khuất Quang Thụy nhân vật thể suy nghĩ, thái độ, tâm trạng tính cách hay diễn biến tâm lí mình, nhà văn khơng đặc tả nhiều, ông người đọc tự suy ngẫm tìm đáp án Trong khơng gian qn ăn nhỏ, trung úy Trần Thiện Khanh đại úy Vũ Năng Huy ngồi bàn ăn, rót rượu tưởng nhớ người đồng nghiệp ngã xuống: “Bồi bàn đưa rượu mực khô trước Thiện Khanh cầm chai rượu lên, lắc nhẹ, săm soi lát gật đầu vẻ hài lòng: - Thứ nghe đại úy Anh rót rượu li trịnh trọng nâng li lên: - Li xin mời thiếu úy Nguyễn Quí Nhơn Anh thận trọng đổ li rượu xuống đất rót li thứ hai: 47 - Li mời hạ sĩ Lê Thôi Hai người sống khôn chết thiêng ráng mà phù hộ cho anh em Hắc Báo tới nơi tới chốn nghen.” [9, tr.330] Hành động rót rượu đổ xuống đất để tưởng nhớ người anh em ngã xuống trung úy Trần Thiện Khanh cho thấy tình đồng chí đồng đội cao đẹp anh Chiến tranh vốn hy sinh mát, trận chiến có biết người ngã xuống, thử hỏi có cịn nhớ tới hàng ngàn người ngã xuống kia? Trung úy Trần Thiện Khanh nhớ, anh nhớ hai người đồng chí anh chặng đường hành quân, hy sinh bị địch bắn, hành động anh tưởng nhớ họ, xoa dịu mát tổn thương lòng Để khẽ bật cười lên :”Cái mà thiếu ln bình n thản” [9, tr.334], điều tưởng chừng đơn giản chưa thể thực Hay hành động tranh lên trước chiến sĩ Lê Văn Ngải để che đạn cho tiểu đồn trưởng Thịnh, để sau hy sinh trước phát súng địch, niên trẻ tuổi lém lỉnh, gan dạ: “- Tốt thủ trưởng không nên lanh chanh trước em thế! - Cái thằng láo! Cậu bảo lanh chanh à? - Là em nói thủ trưởng để em trước cho ăn! Tiểu đoàn trưởng Thịnh phì cười Cái thằng gớm thật Nó coi lão già hậu đậu Nhưng vừa lúc loạt tiểu liên AR 15 nổ xé trước mặt Ngải chới với ngã sập xuống Tiểu đoàn trưởng Thịnh vừa thống thấy bóng vọt qua Nhưng anh chưa kịp nổ súng thấy tên địch ngã vật xuống “[9, tr.468] Dưới ngịi bút tinh tế mình, Khuất Quang Thụy để nhân vật bộc lộ thân qua hành động, cử Hình ảnh người lính trở nên sinh động linh hoạt, từ hành vi mang đầy tính năng, xuất phát từ cảm xúc đến hành động giàu lí trí Việc miêu tả nhân vật, đặc biệt tâm lí nhân vật thơng qua hành động giúp người đọc có nhìn khách quan người lính, từ có suy nghĩ đánh giá riêng 48 3.2.3 Khắc họa người lính qua ngơn ngữ M.Gorki khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học”, chất liệu văn học ngơn từ, chất liệu làm nên tác phẩm văn học Nếu khơng có ngơn ngữ khơng thể có tác phẩm văn học Và Đối chiến, trước hết ta tìm hiểu ngơn ngữ Đọc Đối chiến, ta nhận thấy kể thứ ba, tác giả gọi tên nhân vật tên họ, tác giả giấu khơng có mặt tác phẩm Chính vậy, tác phẩm viết theo kể thứ ba, người kể tự do, linh hoạt với diễn với nhân vật Có lẽ thế, đọc Đối chiến ta thấy tuyến nhân vật thoải mái thể cá tính mình, khơng bị gị bó mà vô tự nhiên Từ sau năm 1986, cảm hứng đời tư bao trùm, tư văn học có nhiều đổi mới, ngơn ngữ Khuất Quang Thụy mang màu sắc đời thường, giản dị, câu văn khơng trau chuốt, bóng bẩy khơng thơ tục, suồng sã mà vô tinh tế 3.2.3.1 Ngôn ngữ đối thoại Với dung lượng gần 600 trang, Đối chiến có nhiều lời đối thoại nhân vật với nhau, có đối thoại trực tiếp, có đối thoại hàm ẩn có đối thoại lịch sử Về đối thoại trực tiếp, khơng khó để bắt gặp tiểu thuyết này, ví dụ hội thoại đơn giản trung úy Thiện Khanh với người phục vụ quán ăn đại úy Huy: “Thiện Khanh liếc qua thực đơn nói với bồi: - Cho tụi xị rượu trắng Rượu Bàu Đá, có rượu Bàu Đá khơng? Hổng có thứ rượu trắng nguyên chất Món salat, đĩa khô mực Sườn lợn chiên chua Sau rốt lẩu cay, chưa? - Dạ có thưa trung úy Đại úy Huy ngạc nhiên hỏi: - Sao khơng kêu chai Mạcten hay thứ chút, e ví tui lép khơng trả sao? 49 - Tui khơng khối xày thứ hàng cơng nghiệp Uống thứ người Việt thường xài chẳng hay sao?” [9, tr.330] Dù người thuộc phe bên chiến tuyến, đấu tranh phục vụ người Mỹ, nhiên, trung úy Thiện Khanh khơng mà “sính ngoại”, ông thích dùng hàng Việt hơn, không hứng thú với “hàng cơng nghiệp đó”, người theo tơi nghĩ cá tính Hay đoạn hội thoại Dân Miên gặp nhau: “Miên điên tiết đứng dậy: - Vậy há? Chị em chúng tơi quan trọng phương án tác chiến anh? Thôi, anh Chiều trở lại đây, chị em cịn luyện tập! Chàng trợ lí tác chiến xưa vốn tiếng xưa dẻo mỏ, có tài thương thuyết chưng hửng - Nhưng chị Miên chiều tơi phải báo cáo trung đồn - Thế ngày mai hay ngày mốt anh trở lại được!” [9, tr.25] Miên cô gái xóm Chát thích gọi pháo thủ, anh chàng Dân ý, gọi dân qn, làm phật lịng họ dẫn đến đoạn đối thoại Chỉ qua lời đối thoại ngắn, ta đốn tính cách Miên, cá tính, mạnh mẽ, muốn coi trọng nói “chị em chúng tơi quan trọng phương án tác chiến anh”, ta thấy có chút hờn dỗi, trách móc Khơng đối thoại cách trực tiếp, thẳng thắn, mà Đối chiến, Khuất Quang Thụy mở đoạn hội thoại hầm ẩn, thông qua đoạn đối thoại để bộc lộ suy nghĩ, quan điểm nhân vật Khác với đối thoại trực tiếp, nghĩa câu nói thể rõ bề mặt câu chữ đối thoại hàm ẩn nằm lớp vỏ ngôn ngữ, người đọc dựa vào ngôn từ bên để suy ý nghĩa bên Ví dụ đoạn đối thoại tên cảnh sát đại úy Ngô Thanh Vân: “- Đặc công Việt Cộng thực ba đầu sáu tay sao? Tên cảnh sát cười khẩy: 50 - Nếu đội Hắc Báo đại úy tài ba phân nửa đặc cơng Việt Cộng thơi tụi tơi đâu có nhọc nhằn đến vậy?” [9, tr.179] Không thị trực tiếp lớp vỏ ngơn từ, ta suy đốn được, tầm nhìn, suy nghĩ đại úy Thanh Vân kẻ thù cịn hạn chế, nghe kể chiến tích đặc cơng Việt Cộng biết lên rằng: “Đặc công Việt Cộng thực ba đầu sáu tay sao?” [9, tr.179], ngạc nhiên, sửng sốt, tưởng họ kẻ dễ đối phó, chiến tranh vốn dễ dàng để điều khuyển, ta hiểu điều đại úy Thanh Vân vốn chưa tiếp xúc với chiến tranh bên thực tế, tiếp xúc với thơng qua sách vở, thế, kinh nghiệm chiến đấu non nớt Bên cạnh đó, qua lời tên cảnh sát, ta biết cán cân thực lực nghiêng bên đặc công Việt Cộng đội Hắc Báo, chí hẳn: “đội Hắc Báo phân nửa đặc công Việt Cộng” Một đoạn đối thoại khác theo nghĩ đặc biệt tác phẩm: “Mọi người vỗ tay lộp bộp bóng đêm, đại đội trưởng Phùng Khắc Thiên lên tiếng: - Giao thừa lúc mà anh em khơng biết nhỉ? Hải Đơng cười bóng tối: - Khơng biết Cái đài hết pin ngày Một chiến sĩ khác sốt sắng hỏi: - Năm Bác Hồ có thơ chúc Tết khơng nhỉ? - Chắc có Thơi, sáng mai nghe lại vậy.” [9, tr.358] Nếu đọc lướt qua ta khó nhận điểm đặc biệt, đọc cẩn thận, ta thấy đoạn hội thoại có chút hư cấu Bởi chiến mà họ trải qua Chiến dịch đường - Nam Lào, diễn vào ngày tháng hai, tháng ba năm 1971, nhiên, Bác Hồ vào năm 1969, vậy, khơng thể có thơ Bác chúc Tết được, phải Khuất Quang Thụy cố tình tạo dựng đối thoại hư cấu này? Trong suốt 24 năm giữ cương vị người đứng đầu Đảng Lao Động Việt Nam Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Bác viết tổng cộng 22 thơ chúc Tết mừng 51 xuân, Bác dành lời yêu thương, lời cổ vũ, lời động viên dành cho dân tộc Đọc thơ chúc Tết Bác nguồn động lực to lớn để vực dậy tinh thần người lính, họ có thêm niềm tin tương lai tươi sáng trước mắt Có lẽ vậy, đây, Khuất Quang Thụy nhắc đến thơ chúc Tết Bác nguồn động viên, niềm tin người lính chiến đấu vùng biên ải thắng lợi mới, chiến thắng giòn rã chiến đến gần Mùa xuân niềm tin, ước mơ hy vọng Không có đối thoại trực tiếp, đối thoại hàm ẩn, mà Khuất Quang Thụy cịn tạo dựng nên đơi thoại lịch sử: “- Nào bậc mày râu Chén xin uống để tưởng nhớ đức bà Huyền Trân, người hi sinh tuổi trẻ ước nguyện hịa bình cho xứ sở Mọi người uống cạn, riêng Mộc Huy chưa chịu nâng ly lên - Tôi xót thương cho số phận người đàn bà Bà ta vật hi sanh Nhưng hi sanh bà khơng mang lại hịa bình - Tôi không kết tội công chúa Huyền Trân mà phân tích chút thật lịch sử thơi Nếu khơng có nhân vụ sắc, vụ lợi lịch sử khác.” [9, tr.271,272] Đây nói chuyện Mộc Huy với Thu Cúc người bạn nhà Thu Cúc Thanh Vân Nhưng không đơn đối thoại người bạn với nhau, mà hiểu đối thoại với lịch sử, khác thời đại, khác kỉ, trở năm 1311 người Chăm, đối diện lại với lịch sử văn hóa họ, người đọc ngồi cỗ máy thời gian, xuyên không đây, biết câu chuyện công chúa Huyền Trân “một thân ngà ngọc công chúa đổi lấy đất hai châu Ô Lý” [9, tr.270] lụi bại nhà Chiêm 3.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Bên cạnh việc sử dụng nhiều ngôn ngữ đối thoại Khuất Quang Thụy nhân vật độc thoại nội tâm, nhân vật tự nói với thân mình, từ bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc 52 Hải Đơng - người đàn ơng với mối tình đầy ngang trái với Nhài, sau để thực thi nhiệm vụ, anh nhận thấy rằng: “Kì lạ chỗ nửa tháng trời xa họ mà anh có cảm giác câu chuyện tình lãng mạn dường xảy từ lâu rồi? Khơng phải anh khơng u Nhài, tình u có lúc khiến anh khơng cịn bến bờ Nhưng anh người có lí trí mạnh nên sớm hiểu mối tình chẳng đến đâu anh có gia đình n ấm, người vợ thủy chung Nửa tháng trời đường hành quân trận anh thấy lịng nhẹ nhõm nhiều, đơi lúc có cảm giác chuyện lùi vào dĩ vãng, dường chiến tranh người tự cho phép quên nhiều thứ để tập trung vào chuyện sống trước mắt” [9, tr.460] Ngoại tình khiến cho hai người phụ nữ đau khổ sai Đông, anh biết điều này, không lời hứa hẹn tương lai dành cho Nhài không lời xin lỗi dành cho vợ Đọc đến đây, hẳn bạn đọc có nhìn khắt khe với Đơng, khoan, đặt vào vị trí anh, chàng trai độ sung mãn đời, xa vợ xa con, thiếu thốn tình cảm gia đình, lại bị bom đạn chiến tranh vùi mài suốt bao năm tháng, đây, thể tràn đầy xuân sắc chạm gần, thử hỏi, đủ lĩnh tỉnh táo đẩy thể xa? Họ người, họ có cảm xúc, dục vọng coi năng, khó trách Đơng, anh nhận sai lầm mình, chọn cách để né tránh cảm xúc tội lỗi, kiếm tìm lối thốt, anh thành cơng, thản dần hữu, bớt tội lỗi áy náy Chiến tranh lúc liều thuốc giúp anh tạm quên ngổn ngang bừa bộn chồng chất người Hải Đông Hay tát đau điếng tiểu đồn trưởng Thịnh lên gị má cậu chiến sĩ trẻ Lê Văn Ngải, hình ảnh cậu tranh đứng lên trước nhằm che chắn cho anh, hình ảnh cậu ngã xuống trúng phát đạn địch, làm ám ảnh tiểu đồn trưởng Thịnh: “Tuy thắng lợi giịn giã tiểu đồn trưởng Thịnh cảm thấy không vui Cái chết cậu liên lạc Lê Văn Ngải đè nặng lòng anh “Thủ trưởng để em trước cho ăn” "Tốt thủ trưởng không nên 53 lanh chanh trước em thế!” Những lời nói ngộ nghĩnh đáng yêu đầy tinh thần trách nhiệm Ngải vang bên tai anh.” [9, tr.470] Có chết trôi vào dĩ vãng, chết Ngải chẳng thể phai mờ trí nhớ tiểu đồn trưởng Thịnh nhớ về, ám ảnh day dứt, hình ảnh cậu chiến sĩ trẻ tuổi, lém lỉnh, đáng yêu lại dũng cảm gan Độc thoại nội tâm cho phép nhân vật trải lịng với mình, giãi bày nỗi niềm thầm kín chẳng thể chia chẳng nói nên lời, lúc này, nhân vật chìm đắm vào giới riêng mình, giới phẳng lặng chẳng có chút tạp âm vướng víu 3.2.4 Khắc họa người lính qua giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nên tác phẩm Theo Lê Huy Bắc giọng điệu “âm xét góc độ tâm lí, biểu thái độ: buồn, vui, hờ hững ”, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “giọng điệu biểu thị thái độ cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Khơng thể có giọng điệu khơng có rung động sâu sắc nỗi đau xót xa trước thân phận người, khơng chia sẻ với họ niềm vui tình yêu sống” Trong Đối chiến, ta nhận thấy rằng, giọng điệu hai bên “phe ta” “phe địch” có chút đối lập Nếu để ý kĩ, giọng điệu ngôn ngữ người lính bên chiến tuyến có chút ngơng hơn, thô so với giọng điệu người lính cụ Hồ Cũng hiểu, người lính Việt Nam cộng hòa tiếp xúc nhiều với nước ngồi, đặc biệt người Mỹ, thế, cách nói chuyện họ có xu hướng gắt gỏng, thẳng thắn 3.2.4.1 Giọng cáu gắt, bực tức Những người lính hai bên chiến tuyến giận khơng kiêng dè gì, với giọng điệu cáu gắt đầy bực tức, họ tn lời nói thô tục: “Thiếu tá Huỳnh Xuân Thời quạu: - Đánh đấm kiểu khỉ khơ vậy? Đại tá phải đào mồ cha đám huy trực thăng vận lên Thúc giục chúng tìm cách mà hạ cánh 54 Thương binh chết dần thiếu thuốc men, dịch truyền Bảo chúng khơng đủ dũng khí hạ cánh phải thả dù mà tiếp tế cho chớ!” [9, tr.429] Hay câu chửi thề: “- Mẹ họ nó! Chúng bắn pháo quá, thiếu tá.” [9, tr.420] “- Đào đầu cha mi ây!”[9, tr.178] “- Con khẹc!” [9, tr.179] “- Làm ăn cứt!” [9, tr.471] Có lẽ khơng giữ bình tĩnh, người lính, kể người huy, lời văng tục tuôn theo năng, theo cảm xúc, cáu giận hay bực tức, cách để giải tỏa cảm xúc 3.2.4.2 Giọng suy tư, chiêm nghiệm Cuộc chiến q tàn khốc, khiến người lính trải đời hiểu đời hơn, tước nét hồn nhiên vui tươi người họ, để họ ngập ngụa suy tư trăn trở chiến đời Tiểu thuyết sau 1975 hướng vào sâu khám phá nhừng góc khuất, bề chìm kín kẽ tâm hồn người lính, Khuất Quang Thụy khơng nằm ngồi guồng quay “- Đó đám thương phế binh khu tụ tập thường ngày nhậu xây chừng, đại úy Ngày vậy, hôm nhậu nhà ni, mai tới nhà khác, mốt nhà khác Căn nguyên tụi buồn, cảm thấy đời bỏ đi, giống vỏ đạn vứt lăn lóc ngồi đồi kia, ngày rỉ sét, chẳng cịn có ích cho Đời bạc, đồng lương cịm cõi thương phế binh ni thân cịn chưa đủ hồ cịn vợ Vì nhiều đứa thành thương bị vợ bỏ, hư hỏng, bọn chúng khơng tìm tới rượu, tìm tới ma túy chuyện lạ Huân chương Chiến thương bội tinh, Anh dũng bội tinh hì chẳng đáng giá lon bia rỗng.” [9, tr.254] Chiến tranh cướp phận thể họ, để lại vết sẹo chẳng thể phai mờ, đây, cịn cướp bình n vốn có 55 sống đời thường Những người lính, chiến đấu họ người anh hùng, khỏi chiến, họ trở thành thương phế binh, nghèo nàn, vơ dụng, vậy, họ cảm giác đồ bỏ đi, tìm đến chất kích thích để đê mê với hư ảo phần đời cịn lại mình, đầy bế tắc quẩn quanh Sự bất công không hữu sống đời thường mà chiến tranh, tồn tại: “- Điều cịn xa vời Hay nói cho lời nói sng Đại úy thử nhìn lại xem, qn đội thơi, sĩ quan binh lính người Chăm đâu có đối xử bình đẳng Chẳng có ông tướng người Chăm hết? thân tôi, đánh giặc trò, hai lần nhận Huân chương Dũng cảm bội tinh, ba lần nhận Chiến thương bội tinh mà tới lẹt đẹt với quân hàm trung úy, giao huy trung đội lính người Thượng từ ngày trường tới Trong sĩ quan khác đánh đấm chẳng gì, trình độ văn hóa cỏi, mà thăng tiến vù vù, có người mang lon trung tá rồi” [9, tr.274] Những tưởng cống hiến hết mình, xả thân coi trọng, trọng dụng, thứ mà Mộc Huy nhận đươc bất công Chán chường, thất vọng, chiến đủ gian khổ khốc liệt rồi, anh phải nhận thứ xứng đáng nhiều Trải qua hành trình dài đằng đẵng anh hiểu rằng, nỗ lực cống hiến từ trước đến hư vơ, anh sống điều khác, “niềm kiêu hãnh kí ức dân tộc” [9, tr.275] 56 KẾT LUẬN Là bút tiêu biểu viết tiểu thuyết đề tài chiến tranh sau 1986, Khuất Quang Thụy thể vị trí văn học nước nhà Những tác phẩm ơng góp phần hịa vào trường ca chiến tranh, người lính mang âm hưởng tiến mẻ Hinh ảnh chiến tranh, người lính tác phẩm ơng soi chiếu nhiều góc độ, với nhìn bao quát khách quan Những câu chuyện đời tư, ngóc ngách cá nhân Khuất Quang Thụy quan tâm, khám phá, đào bới chắt lọc, làm nguồn cảm hứng, làm đề tài để ông cho đời đứa tinh thần Hình tượng người coi trung tâm mảng đề tài chiến tranh, đề tài “Người lính tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy”, tác giả cho ta thấy nhìn mẻ chiến tranh, ta nghĩ kẻ thù thứ man rợ, ghê ghớm, Đối chiến, phe ta phe địch trở người bình thường, với cảm xúc đời thường, tất nhiên tồn khiếm khuyết bình thường, họ khơng bị lý tưởng hóa hay bị gị ép khn mẫu người anh hùng hồn mỹ, họ có mặt tích cực mặt tiêu cực, hết, họ người lính anh dũng, dũng cảm, can trường, đời đấu tranh cho lí tưởng riêng Bên cạnh phơng thực, Đối chiến cịn giúp người đọc có nhìn bao quát cụ thể mặt chiến tranh, từ có nhìn thấu đáo, sáng suốt chiến Nghiên cứu đề tài “Người lính tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy” thực khó thú vị Khó chỗ, am hiểu thân chiến tranh chưa đủ rộng, chưa đủ sâu, chưa đủ tinh tế để cảm nhận hết tác giả muốn truyền đạt Đối chiến Thú vị chỗ, nghiên cứu Đối chiến, biết thêm nhiều thứ, học hỏi nhiều thứ vỡ lẽ nhiều thứ, chiến tranh khơng đơn ta tiếp cận sách vở, mà cịn tiềm tàng nhiều thứ khác Vì thế, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót, tơi hy vọng rằng, với nỗ lực thân giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo tơi, khóa luận đóng góp chút vào nguồn tư liệu để sâu vào giảng dạy, học tập hình tượng người lính sau năm 1986 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn Chinh (2011), “Chiến tranh góc nhìn xã hội học Khuất Quang Thụy”, website: http://vanvn.net Hà Minh Đức (chủ biên) (1992), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Chí Hoan (2006), “Luận người anh hùng, chiến tranh đồng đội”, báo Văn nghệ số ngày 29-4-2006 Nguyễn Chí Hoan (2011), “Con mắt người đối chiến”, tạp chí Tia Sáng, 16-5-2011 Thành Lê (2001), “Văn học viết chiến tranh Cách mạng”, diễn đàn văn nghệ Việt Nam, 12-2001 Hoàng Phê (Chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học Khuất Quang Thụy (2015), Đối chiến, NXB Trẻ 10 Nguyễn Đình Tú (2005), “Những tường lửa đổi tiểu thuyết sử thi”, báo Văn nghệ Quân đội số 616 11 Chu Văn (1992), “Truyền thuyết hoa phượng”, báo Văn nghệ số 23 12 http://nhavantphcm.com.vn 13 www.evan.com.vn 14 https://nguyennong.vnweblogs.com/post/2836/334042 15 http://nhavantphcm.com.vn 58 ... mỉ tiểu thuyết Đối chiến hình tượng người lính tác phẩm Chính vậy, với đề tài tơi sâu kĩ tìm hiểu chi tiết người lính tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối. .. cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: người lính Đối chiến Khuất Quang Thụy 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu nhân vật người lính tiểu thuyết Đối chiến nhà văn Khuất Quang Thụy. .. vật người lính tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy, từ thấy nhìn đa chiều người lính, ưu điểm hạn chế người lính “phe ta” “phe địch” Qua đó, thể ngòi bút khách quan, nhân Khuất Quang Thụy chiến