Khoá luận tốt nghiệp Người lính trong tiểu thuyết Đối chiến của Khuất Quang Thụy

64 91 0
Khoá luận tốt nghiệp Người lính trong tiểu thuyết Đối chiến của Khuất Quang Thụy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ THÙY LINH NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĐỐI CHIẾN CỦA KHUẤT QUANG THỤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ THÙY LINH NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĐỐI CHIẾN CỦA KHUẤT QUANG THỤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: TS THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực hồn thành luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ lớn từ quý thầy cơ, bạn bè gia đình Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến: Thầy giáo, TS Thành Đức Bảo Thắng – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn, tận tình dẫn, định hướng giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Q thầy khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè sát cánh, động viên giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực khơng trùng lặp với cơng trình khác Tơi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội tháng năm 2019 Tác giả khóa luận tốt nghiệp Lê Thị Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái quát nhân vật người lính tiểu thuyết Việt Nam đại 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 1.1.2 Vị trí vai trò người lính tiểu thuyết Việt Nam đại 1.2 Nhà văn Khuất Quang Thụy tiểu thuyết Đối chiến 12 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Khuất Quang Thụy 12 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết Đối chiến 13 Chương 2: HIỆN THỰC VÀ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LÍNH TRONG CHIẾN TRANH 15 2.1 Người lính với thực tàn khốc chiến tranh 15 2.1.1 Người lính Cách mạng với thực chiến tranh khốc liệt 16 2.1.2 Hiện thực chiến tranh tàn khốc người lính phía bên chiến tuyến 20 2.2 Người lính mối quan hệ gia đình, tình yêu 24 2.2.1 Người lính “phe ta” mối quan hệ tình cảm 24 2.2.2 Người lính “phe địch” mối quan hệ tình cảm 29 2.3 Người lính với suy ngẫm, trăn trở chiến 33 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỂ HIỆN NHÂN VẬT 41 3.1 Nghệ thuật tạo dựng tình 41 3.2 Nghệ thuật khắc họa nhân vật người lính 44 3.2.1 Khắc họa người lính qua ngoại hình 44 3.2.2 Khắc họa người lính qua hành động 46 3.2.3 Khắc họa người lính qua ngơn ngữ 49 3.2.4 Khắc họa người lính qua giọng điệu 54 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: 1.1 Có thể quan niệm rằng: Văn học sân khấu đời, diễn diễn biến cảm xúc “hỉ, nộ, ái, ố”, cung bậc tâm trạng nhân vật Chính vậy, việc xây dựng nhân vật tác phẩm văn học đóng vai trò quan trọng, góp phần thể tư tưởng chủ đề tác phẩm tài phong cách sáng tác tác giả 1.2 Trong văn học Việt Nam, mảng đề tài chiến tranh từ trước đến tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ tác giả, tác phẩm mang đậm thở thời đại, chiến tạo dấu ấn riêng lòng độc giả Và lên thực chiến tranh hình ảnh người lính, hình ảnh chàng trai bị thử thách khắc nghiệt sống, thời bom rơi bão đạn 1.3 Tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy sáng tác sau 1986, độ lùi thời gian giúp ơng nhìn nhận chiến cách bao quát đầy đủ Hình ảnh người lính soi chiếu khách quan, “phe ta” lẫn “phe địch” chứa bên người tốt, kẻ xấu, kẻ hèn nhát hay người anh hùng với tinh thần “Nhìn thẳng thật, nói thật” Đại hội lần thứ VI Đảng năm 1986 Với Khuất Quang Thụy, chiến giành độc lập thống Tổ quốc quân dân ta không chiến chống ngoại xâm mà đối đầu tàn khốc, đau đớn người có nguồn gốc, dòng máu Cái nhìn chiến tác phẩm thật mở rộng biên độ giúp cho người đọc thấy ngày đầy đủ thực chiến tranh, hào hùng lẫn mát, đau thương, đặc biệt chiến tranh với đời thường sống, hiệộng lực to lớn để vực dậy tinh thần người lính, họ có thêm niềm tin tương lai tươi sáng trước mắt Có lẽ vậy, đây, Khuất Quang Thụy nhắc đến thơ chúc Tết Bác nguồn động viên, niềm tin người lính chiến đấu vùng biên ải thắng lợi mới, chiến thắng giòn rã chiến đến gần Mùa xuân niềm tin, ước mơ hy vọng Khơng có đối thoại trực tiếp, đối thoại hàm ẩn, mà Khuất Quang Thụy tạo dựng nên đôi thoại lịch sử: “- Nào bậc mày râu Chén xin uống để tưởng nhớ đức bà Huyền Trân, người hi sinh tuổi trẻ ước nguyện hòa bình cho xứ sở Mọi người uống cạn, riêng Mộc Huy chưa chịu nâng ly lên - Tơi xót thương cho số phận người đàn bà Bà ta vật hi sanh Nhưng hi sanh bà không mang lại hòa bình - Tơi khơng kết tội cơng chúa Huyền Trân mà phân tích chút thật lịch sử Nếu khơng có nhân vụ sắc, vụ lợi lịch sử khác.” [9, tr.271,272] Đây nói chuyện Mộc Huy với Thu Cúc người bạn nhà Thu Cúc Thanh Vân Nhưng không đơn đối thoại người bạn với nhau, mà hiểu đối thoại với lịch sử, khác thời đại, khác kỉ, trở năm 1311 người Chăm, đối diện lại với lịch sử văn hóa họ, người đọc ngồi cỗ máy thời gian, xuyên không đây, biết câu chuyện công chúa Huyền Trân “một thân ngà ngọc công chúa đổi lấy đất hai châu Ô Lý” [9, tr.270] lụi bại nhà Chiêm 3.2.3.2 Ngôn ngữ độc thoại nội tâm Bên cạnh việc sử dụng nhiều ngơn ngữ đối thoại Khuất Quang Thụy nhân vật độc thoại nội tâm, nhân vật tự nói với thân mình, từ bộc lộ tư tưởng, tình cảm, cảm xúc 52 Hải Đơng - người đàn ơng với mối tình đầy ngang trái với Nhài, sau để thực thi nhiệm vụ, anh nhận thấy rằng: “Kì lạ chỗ nửa tháng trời xa họ mà anh có cảm giác câu chuyện tình lãng mạn dường xảy từ lâu rồi? Không phải anh khơng u Nhài, tình u có lúc khiến anh khơng bến bờ Nhưng anh người có lí trí mạnh nên sớm hiểu mối tình chẳng đến đâu anh có gia đình yên ấm, người vợ thủy chung Nửa tháng trời đường hành quân trận anh thấy lòng nhẹ nhõm nhiều, đơi lúc có cảm giác chuyện lùi vào dĩ vãng, dường chiến tranh người tự cho phép quên nhiều thứ để tập trung vào chuyện sống trước mắt” [9, tr.460] Ngoại tình khiến cho hai người phụ nữ đau khổ sai Đông, anh biết điều này, không lời hứa hẹn tương lai dành cho Nhài không lời xin lỗi dành cho vợ Đọc đến đây, hẳn bạn đọc có nhìn khắt khe với Đơng, khoan, đặt vào vị trí anh, chàng trai độ sung mãn đời, xa vợ xa con, thiếu thốn tình cảm gia đình, lại bị bom đạn chiến tranh vùi mài suốt bao năm tháng, đây, thể tràn đầy xuân sắc chạm gần, thử hỏi, đủ lĩnh tỉnh táo đẩy thể xa? Họ người, họ có cảm xúc, dục vọng coi năng, khó trách Đơng, anh nhận sai lầm mình, chọn cách để né tránh cảm xúc tội lỗi, kiếm tìm lối thốt, anh thành công, thản dần hữu, bớt tội lỗi áy náy Chiến tranh lúc liều thuốc giúp anh tạm quên ngổn ngang bừa bộn chồng chất người Hải Đơng Hay tát đau điếng tiểu đồn trưởng Thịnh lên gò má cậu chiến sĩ trẻ Lê Văn Ngải, hình ảnh cậu tranh đứng lên trước nhằm che chắn cho anh, hình ảnh cậu ngã xuống trúng phát đạn địch, làm ám ảnh tiểu đồn trưởng Thịnh: “Tuy thắng lợi giòn giã tiểu đồn trưởng Thịnh cảm thấy khơng vui Cái chết cậu liên lạc Lê Văn Ngải đè nặng lòng anh “Thủ trưởng để em trước cho ăn” "Tốt thủ trưởng không nên 53 lanh chanh trước em thế!” Những lời nói ngộ nghĩnh đáng yêu đầy tinh thần trách nhiệm Ngải vang bên tai anh.” [9, tr.470] Có chết trơi vào dĩ vãng, chết Ngải chẳng thể phai mờ trí nhớ tiểu đồn trưởng Thịnh nhớ về, ám ảnh day dứt, hình ảnh cậu chiến sĩ trẻ tuổi, lém lỉnh, đáng yêu lại dũng cảm gan Độc thoại nội tâm cho phép nhân vật trải lòng với mình, giãi bày nỗi niềm thầm kín chẳng thể chia chẳng nói nên lời, lúc này, nhân vật chìm đắm vào giới riêng mình, giới phẳng lặng chẳng có chút tạp âm vướng víu 3.2.4 Khắc họa người lính qua giọng điệu Giọng điệu yếu tố quan trọng cấu thành nên tác phẩm Theo Lê Huy Bắc giọng điệu “âm xét góc độ tâm lí, biểu thái độ: buồn, vui, hờ hững ”, Nguyễn Đăng Điệp cho rằng: “giọng điệu biểu thị thái độ cảm xúc, tư chủ thể phát ngôn qua lời văn nghệ thuật Không thể có giọng điệu khơng có rung động sâu sắc nỗi đau xót xa trước thân phận người, không chia sẻ với họ niềm vui tình yêu sống” Trong Đối chiến, ta nhận thấy rằng, giọng điệu hai bên “phe ta” “phe địch” có chút đối lập Nếu để ý kĩ, giọng điệu ngơn ngữ người lính bên chiến tuyến có chút ngơng hơn, thơ so với giọng điệu người lính cụ Hồ Cũng hiểu, người lính Việt Nam cộng hòa tiếp xúc nhiều với nước ngoài, đặc biệt người Mỹ, thế, cách nói chuyện họ có xu hướng gắt gỏng, thẳng thắn 3.2.4.1 Giọng cáu gắt, bực tức Những người lính hai bên chiến tuyến giận khơng kiêng dè gì, với giọng điệu cáu gắt đầy bực tức, họ tn lời nói thơ tục: “Thiếu tá Huỳnh Xuân Thời quạu: - Đánh đấm kiểu khỉ khơ vậy? Đại tá phải đào mồ cha đám huy trực thăng vận lên Thúc giục chúng tìm cách mà hạ cánh 54 Thương binh tơi chết dần thiếu thuốc men, dịch truyền Bảo chúng khơng đủ dũng khí hạ cánh phải thả dù mà tiếp tế cho chớ!” [9, tr.429] Hay câu chửi thề: “- Mẹ họ nó! Chúng bắn pháo quá, thiếu tá.” [9, tr.420] “- Đào đầu cha mi ây!”[9, tr.178] “- Con khẹc!” [9, tr.179] “- Làm ăn cứt!” [9, tr.471] Có lẽ khơng giữ bình tĩnh, người lính, kể người huy, lời văng tục tuôn theo năng, theo cảm xúc, cáu giận hay bực tức, cách để giải tỏa cảm xúc 3.2.4.2 Giọng suy tư, chiêm nghiệm Cuộc chiến tàn khốc, khiến người lính trải đời hiểu đời hơn, tước nét hồn nhiên vui tươi người họ, để họ ngập ngụa suy tư trăn trở chiến đời Tiểu thuyết sau 1975 hướng vào sâu khám phá nhừng góc khuất, bề chìm kín kẽ tâm hồn người lính, Khuất Quang Thụy khơng nằm ngồi guồng quay “- Đó đám thương phế binh khu tụ tập thường ngày nhậu xây chừng, đại úy Ngày vậy, hôm nhậu nhà ni, mai tới nhà khác, mốt nhà khác Căn nguyên tụi buồn, cảm thấy đời bỏ đi, giống vỏ đạn vứt lăn lóc ngồi đồi kia, ngày rỉ sét, chẳng có ích cho Đời bạc, đồng lương còm cõi thương phế binh ni thân chưa đủ hồ vợ Vì nhiều đứa thành thương bị vợ bỏ, hư hỏng, bọn chúng khơng tìm tới rượu, tìm tới ma túy chuyện lạ Huân chương Chiến thương bội tinh, Anh dũng bội tinh hì chẳng đáng giá lon bia rỗng.” [9, tr.254] Chiến tranh cướp phận thể họ, để lại vết sẹo chẳng thể phai mờ, đây, cướp bình n vốn có 55 ... Quang Thụy tiểu thuyết Đối chiến 12 1.2.1 Cuộc đời nghiệp sáng tác nhà văn Khuất Quang Thụy 12 1.2.2 Vài nét tiểu thuyết Đối chiến 13 Chương 2: HIỆN THỰC VÀ CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI LÍNH TRONG. .. người ln coi trung tâm mảng đề tài chiến tranh, đề tài Người lính tiểu thuyết Đối chiến Khuất Quang Thụy , tác giả cho ta thấy nhìn mẻ chiến tranh, ta nghĩ kẻ thù thứ man rợ, ghê ghớm, Đối chiến, ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN LÊ THỊ THÙY LINH NGƯỜI LÍNH TRONG TIỂU THUYẾT ĐỐI CHIẾN CỦA KHUẤT QUANG THỤY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt

Ngày đăng: 30/08/2019, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan