1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng thánh mẫu liễu hạnh từ tín ngưỡng thờ mẫu đến văn học trung đại việt nam

69 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HỒNG THỊ THU HẰNG HÌNH TƢỢNG THÁNH MẪU LIỄU HẠNH TỪ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU ĐẾN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== HỒNG THỊ THU HẰNG HÌNH TƢỢNG THÁNH MẪU LIỄU HẠNH TỪ TÍN NGƢỠNG THỜ MẪU ĐẾN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ VIỆT HẰNG HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Khóa luận hồn thành, chúng tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học sư phạm Hà Nội Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Việt Hằng người hướng dẫn, bảo tận tình để tơi hồn thiện khóa luận Mặc dù cố gắng song thời gian lực có hạn nên khóa luận tơi cịn nhiều hạn chế Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, bạn để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Hồng Thị Thu Hằng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh từ tín ngưỡng thờ Mẫu đến văn học trung đại Việt Nam” thực hướng dẫn TS Nguyễn Thị Việt Hằng Đây nghiên cứu cá nhân không trùng lặp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU TỪ CỘI NGUỒN VĂN HĨA ĐẾN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung tín ngưỡng thờ Mẫu thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu 1.1.2 Tín ngưỡng thờ Mẫu tục thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh văn hóa Việt Nam 1.1.2.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu văn hóa Việt Nam 1.1.2.2 Tục thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh 14 1.2 Tác giả tác phẩm viết Thánh mẫu Liễu Hạnh văn học trung đại Việt Nam 17 1.2.1 Đoàn Thị Điểm với Vân Cát thần nữ 17 1.2.2 Nguyễn Công Trứ với Liễu Hạnh công chúa diễn âm 18 1.2.3 Tác giả khuyết danh với Vân Cát thần nữ cổ lục diễn âm 20 1.2.4 Kiều Oánh Mậu với Tiên phả dịch lục 20 Tiểu kết chương 21 Chương HÌNH TƯỢNG THÁNH MẪU LIỄU HẠNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 22 2.1 Những tương đồng tín ngưỡng thờ Mẫu văn học trung đại Việt Nam 22 2.2 Những sáng tạo tác giả văn học trung đại Việt Nam 26 Tiểu kết chương 35 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƯỢNG THÁNH MẪU LIỄU HẠNH TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 36 3.1 Thể loại 36 3.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật 41 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật 47 Tiểu kết chương 53 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiều năm trở lại đây, tín ngưỡng thờ Mẫu chiếm lịng tin đơng đảo dân chúng Người ta tìm đến Mẫu nhằm gửi gắm hi vọng vị Thánh chỗ dựa tâm linh, che chở cho người Đầu xuân năm mới, người lại nô nức sắm sửa lễ vật đến đền, phủ cầu bình an, sức khỏe, bn bán, học hành,… Chính vậy, tục thờ Mẫu ăn sâu vào tiềm thức văn hóa người Việt từ bao đời Tháng 12 năm 2016, UNESCO cơng nhận tín ngưỡng thờ Mẫu trở thành di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Đây niềm vinh dự tự hào người dân Việt Nam nói chung tín đồ thờ Mẫu nói riêng Sự kiện khẳng định niềm tin người vào giới tâm linh Tín ngưỡng thờ Mẫu không hấp dẫn yếu tố kỳ ảo mà cịn chứa đựng nhiều giá trị văn hóa to lớn Với tính thời nóng hổi hấp dẫn đặc biệt, tín ngưỡng thờ Mẫu thực hút nhiều hệ nhà nghiên cứu, độc giả u thích văn hóa, có Văn học coi gương phản chiếu văn hóa Trong kho tàng văn học Việt Nam, nhiều tác phẩm tái cho người đọc nhiều nét độc đáo, phong phú đời sống văn hóa Chẳng hạn, tục ăn trầu người phản ánh qua Sự tích trầu cau Đến Truyện Kiều, tác giả Nguyễn Du cho người đọc thấy tục tảo mộ văn hóa Việt tới tiết Thanh Minh: “Thanh Minh tiết tháng ba/ Lễ tảo mộ, hội đạp thanh” Sang Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi dựng lại tranh phong tục tập quán đa sắc màu người dân vùng núi Tây Bắc Ta thấy nhiều tục lệ hà khắc tồn đọng: Tục cho vay nặng lãi, phạt vạ Và tục lệ cổ hủ, lạc hậu vốn ăn sâu vào tiềm thức người nơi đây: Tục cúng trình ma, tục cướp vợ Đơi người đọc thấy tục chơi tết, chơi xuân người Mèo vô rực rỡ vui tươi tái tác phẩm… Qua ví dụ trên, thấy văn học văn hóa có gắn kết mật thiết với Văn chương hồn tồn diễn lại câu chuyện hay nhiều nét văn hóa đặc sắc Văn học trung đại có nhiều tác phẩm viết Thánh mẫu Liễu Hạnh Nhiều tác giả sưu tầm san định huyền thoại, truyền thuyết hình tượng nhân vật Cùng với hiểu biết định cá nhân tín ngưỡng thờ Mẫu, chúng tơi nhận thấy hình tượng nhân vật Liễu Hạnh văn hóa văn học có mối liên hệ mật thiết với Chính điều thơi thúc chúng tơi tìm đến đề tài Hơn nữa, sinh viên sư phạm, việc tìm hiểu đề tài giúp chúng tơi có hội tiếp cận nhiều phương pháp nghiên cứu văn học khác nhằm phục vụ tốt cho công việc giảng dạy sau Với lý trên, chúng tơi chọn đề tài Hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh từ tín ngưỡng thờ Mẫu đến văn học trung đại Việt Nam cho khóa luận tốt nghiệp để đóng góp phần nhỏ hiểu biết nghiên cứu hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh từ góc nhìn văn hóa văn học Lịch sử vấn đề Hiện có hai hướng nghiên cứu Thánh mẫu Liễu Hạnh, từ góc độ văn hóa văn học Những cơng trình nghiên cứu Thánh mẫu Liễu Hạnh từ góc độ tín ngưỡng đời vào khoảng đầu kỷ XX nhà nghiên cứu người Pháp, như: M Durand, P J Simon, I Simond - Baouch, … Năm 1959, M Durand tiếp cận Thánh mẫu Liễu Hạnh từ tục lên đồng với đề tài Kỹ thuật lên đồng đền thờ Mẫu Việt Nam Nghiên cứu đưa thần thích số vị thánh, có Liễu Hạnh Song, tên gọi nó, “đề tài nhấn mạnh đến kỹ thuật lên đồng với tính chất nghi lễ nhập hồn nhiều lần ông đồng, bà đồng Tuy nhiên, coi cơng trình vào nghiên cứu tục lên đồng mang tính chất Shaman giáo tín ngưỡng thờ Mẫu.” [18, 15] Sau cơng trình M Durand, đến năm 1973 hai vợ chồng tác giả người Pháp P J Simon với Hầu bóng, thứ lễ thức nhập hồn Việt Nam mang sang Pháp phản bác ý kiến M Durand, cho tục lên đồng tượng Shaman giáo mà nhập hồn thần linh vào ơng đồng, bà đồng “Ở cơng trình này, việc tìm hiểu Liễu Hạnh rõ ràng, cụ thể so với nghiên cứu M Durand” [18, 15] Có thể nói, tác giả người Pháp có đóng góp đáng kể việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt Bên cạnh đó, số nhà nghiên cứu Việt Nam cho đời đề tài tín ngưỡng thờ Mẫu Tuy nhiên, tác giả lại có cách khai thác khác Năm 1943, Nguyễn Văn Huyên với Sự đời tín đồ Đạo Nội An Nam khẳng định mối liên hệ tín ngưỡng thờ Mẫu với Đạo Nội Sang năm 1944, ông tiếp tục nghiên cứu Sự phụng thờ vị thánh Việt Nam, có Thánh mẫu Liễu Hạnh Cũng thời gian này, Đào Thái Hành cho đời cơng trình Nữ thần Liễu Hạnh Năm 1990, Vũ Ngọc Khánh, Phạm Văn Ty với Vân Cát thần nữ tập hợp tư liệu văn có liên quan tới việc thờ phụng Mẫu Liễu Hạnh Cũng năm này, Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh với Tứ tìm hiểu Liễu Hạnh, bước đầu lý giải tượng văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu Hơn nữa, năm 1990 Hoàng Tuấn Phổ cho đời Bà Chúa Liễu năm 1991 Vũ Ngọc Khánh tiếp tục với cơng trình viết Công chúa Liễu Hạnh Qua hai sách, tác giả dùng bút pháp văn học để vẽ lại chân dung Thánh mẫu Liễu Hạnh, giúp người đọc nhìn nhận cụ thể, tồn vẹn nhân vật đậm nét so với tác phẩm khác Tuy nhiên, chất thiêng thần tích Thánh mẫu lại bị phai nhạt đáng kể GS Ngô Đức Thịnh nhà nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu hàng đầu Việt Nam Ông cho đời hàng loạt sách viết Thánh mẫu Liễu Hạnh Năm 1992, với Hát văn, ông đưa nội dung xoay quanh tín ngưỡng thờ Mẫu Năm 2007, Lên đồng, hành trình thần linh thân phận bước tiến dài việc tìm hiểu tích hợp giá trị văn hóa tục thờ Mẫu Và năm 2009, Đạo Mẫu Việt Nam đời, coi cơng trình nghiên cứu đầy đủ tục thờ Mẫu Thánh mẫu Liễu Hạnh ông Ngồi góc nhìn từ tín ngưỡng, Thánh mẫu Liễu Hạnh cịn nhà nghiên cứu nhìn nhận góc độ văn học Năm 1990, Hồn Tuấn Phổ xuất Bà chúa Liễu “Cuốn sách vừa mang tính tiểu thuyết thần linh vừa mang tính nghiên cứu” [18, 17] Bằng tưởng tượng phóng tác, ơng vẽ Bà chúa Liễu sinh động đời thường, mang đặc điểm nhân vật tiểu thuyết văn học Năm 1992, với Tam tòa thánh Mẫu, Đặng Văn Lung “đã tiếp cận hình tượng Liễu Hạnh từ góc độ văn học đời sử thi mang tính thần thoại” [18, 18] Năm 1995, nữ tác giả Kim Seona với công trình Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua tác phẩm “Truyền kỳ mạn” lục “Truyền kỳ tân phả” cho người đọc thấy nhân vật Giáng Tiên (tức Thánh mẫu Liễu Hạnh) tương quan với nhân vật nữ hai tập truyện Năm 2002, nhà nghiên cứu người Nga PSG TS Olga Dror với “Vân Cát thần nữ” Đoàn Thị Điểm: Truyện giải phóng phụ nữ cho người đọc nhìn mẻ hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh Ở đó, nhân vật nữ trung tâm, có vai trị chi phối đến nhân vật khác Ngồi ra, cơng trình cịn cho thấy loạn, trái với đạo lý phong kiến nhân vật Liễu Hạnh, điều mà văn học trung đại có nhân vật làm Năm 2009, thơng qua Đạo Mẫu Việt Nam, tác giả Ngô Đức Thịnh đề cập tới kho tàng huyền thoại, thần tích lưu truyền “hiện tượng văn học dân gian” Thánh mẫu Liễu Hạnh Bên cạnh đó, chương 16 sách với Lên đồng, hành trình thần linh thân phận, tác giả đề cập tới mối quan hệ tín ngưỡng thờ Mẫu loại hình nghệ thuật Cụ thể tích hợp với văn học loại hình nghệ thuật khác như: Điện ảnh, kiến trúc, âm nhạc, hội họa, … Năm 2010, Hội thảo Khoa học “Một nghìn năm văn học Thăng Long - Hà Nội” Viện Văn học tổ chức Nhà phê bình văn học TS Bùi Thị Thiên Thai với nghiên cứu Đoàn Thị Điểm “Truyền kỳ tân phả” nhìn nhận góc độ nữ quyền, “đặc biệt góc độ tương tác văn học trung Xe tàu nhộn nhịp nơi Phần đường thập đạo, đủ người thập phương Người gánh đội vào nhà xuôi trú Người thăm mang phố nghỉ chôn Địa danh Lạng Sơn nơi Thánh mẫu Liễu Hạnh gặp gỡ đàm đạo văn chương Trạng Bùng Phùng Khắc Khoan chùa Thiên Minh: “Đến đất Lạng Sơn, thấy bên núi có ngơi chùa phong cảnh hữu tình, hàng ngàn thơng cao vót, nhiều khóm tươi tốt um tùm, hạc ngậm hoa, vượn cúng quả, bia xanh rêu lấp, tượng Phật bụi mờ, có người lại vãng cảnh” [19, 21] Cũng không gian ấy, truyện thơ Nôm học giả Kiều Oánh Mậu lại nhuốm màu Đường thi Đàn đâu sẵn nhịp ca chơi Cõi rừng u điểu, cõi trời cô vân, Đầy ngàn thơm nức hoa xuân Nước reo phách suối, gió luồn đàn thông Bốn bề bụi người không Vỗ dậy tiếng thỏa lòng tiêu dao Sơn lâm vui biết bao, Nghìn trùng tiên cảnh so vào đâu Không gian nơi cửa ải lên trước mắt người đọc không gian rộng lớn, tĩnh mịch Sự vắng lặng thiên nhiên thể qua hình ảnh “u điểu” cõi rừng bao la hình ảnh “cơ vân” cõi trời thăm thẳm Cùng với hịa hợp thiên nhiên: Có hoa thơm, có tiếng suối chảy, có tiếng gió, … tất hòa quyện vào để tạo nên tranh phong cảnh mang vẻ đẹp hoang sơ vùng núi rừng biên giới Chính khung cảnh tạo cảm hứng cho Liễu Hạnh ngâm thơ đối với 49 Trạng Bùng Mượn chuyện đối đáp văn thơ để nhắc chuyện tu sửa chùa, sau hội ngộ Phùng Khắc Khoan cho người tu sửa lại chùa bị bỏ hoang nơi vùng biên ải Hiện nay, ngơi chùa trở thành địa danh tiếng xứ Lạng với tên gọi Đền Mẫu Đồng Đăng, thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh Địa danh Tây Hồ nơi Thánh mẫu Liễu Hạnh giáng trần gặp lại Phùng Khắc Khoan Cử nhân họ Ngô, Tú tài họ Lý Không gian Tây Hồ rộng lớn, thoáng đãng với khung cảnh thiên nhiên vào ngày hè sắc trời tươi sáng Ba người dạo quanh hồ Tây “chợt thấy thấp thoáng bóng rặng hịe đằng xa, ló tòa tửu lâu, lan hoa khuất khúc, trúc mọc lơ thơ” [19, 24] Liễu Hạnh cơng chúa hóa thân thành cô chủ quán rượu ven hồ, cảnh thật tao nhã “trước thềm chim anh vũ học nói, hồ đóa sen thoảng thơm, tường có đề thơ treo nhiều cổ họa”[19, 24] Có thể nói, cảnh đẹp Tây Hồ khiến bà Điểm thổn thức địa danh mà bà miêu tả nhiều tác phẩm Vẫn khung cảnh ấy, tác giả khuyết danh diễn tả lại ý Đoàn Thị Điểm thơ, Vân Cát thần nữ cổ lục diễn âm cho ta thấy khung cảnh đẹp quán rượu Tây Hồ Lại cách rèm thưa Rõ ràng cửa bích mn trùng Trong bình liễu lục đào hồng Trước lồng oanh vũ hót lồng bách Kìa vách phần tranh nhiễu cẩm Nợ lầu hồng cửa gấm tô son Đỉnh trầm hương ngát sen non Thông reo trúc hát véo von rõ ràng Khơng gian rộng lớn, có chim có hoa, có xa có gần, có có dưới,… Bức tranh khung cảnh thiên nhiên Tây Hồ không đẹp mà đậm hương sắc, khiến cho vị Trạng Ngun, Cử nhân, Tú tài khơng thể kiềm lịng mà đối thơ với Liễu Hạnh Không biết Tiên chúa bao lâu, biết Phùng Khắc Khoan quay lại tìm khơng cịn Để ngi ngoai nỗi nhớ, ông 50 cho người lập đền thờ nơi Phủ Tây Hồ ngày xuất phát từ tích ly kỳ “Địa phương núi non xinh đẹp, cỏ xanh tươi, có suối nước chảy suốt ngày đêm, có đường lớn qua nam bắc” Thạch Thành, Phố Cát non Ba tầng gác tím lầu son xưa Âm dương có giếng lạ thay, Đêm đêm thời cạn, khơng vơi Đó khung cảnh thiên nhiên Phố Cát, nơi gắn với tích giáng trần lần thứ ba Thánh mẫu Liễu Hạnh Không gian không đẹp mà cịn nhuốm màu lịch sử Tại đây, Tiên chúa thường hiển linh, người lành phúc, kẻ ác bị tai vạ Thấy thế, dân chúng nơi lập đền thờ Địa danh Phố Cát nơi đánh dấu chiến thắng trước quân đội triều đình Liễu Hạnh cơng chúa Sau trận chiến, triều đình hạ lệnh sửa sang làm lại đền sắc phong cho nàng “Mã Hồng cơng chúa” Hiện nay, đền Phố Cát trung tâm sinh hoạt văn hóa tâm linh tiêu biểu người dân xứ Thanh Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, người ta ca ngợi vẻ đẹp nơi chốn bồng lai tiên cảnh Chốn Đồi Ngang nơi Phố Cát Riêng bầu gió mát trăng In đồ bát cảnh rành rành Lầu Tân há sánh, thị thành khôn so Trúc líu lo bách tùng đàn suối Chim đành hanh phượng ruổi loan ca Địa danh Sòng Sơn nhắc đến tác phẩm Tiên phả dịch lục nơi diễn Sòng Sơn đại chiến Liễu Hạnh Nội đạo tràng Tại đây, ba vị đạo sĩ giúp triều đình lập mẹo đánh thắng Tiên chúa Sau ngày đại chiến kinh hoàng khủng khiếp núi Sịng, Liễu Hạnh cơng chúa bị bắt Thế vua đạo sĩ xử phạt Đức Phật Thế 51 Tôn tay cứu giúp Sau tận chiến, Liễu Hạnh phong làm “Mã Hồng cơng chúa” “Chế Thắng Đại Vương” (Theo Tiên phả dịch lục - Kiều Oánh Mậu) Tại đây, nhân dân lập Đền Sòng Sơn để tưởng nhớ đến Thánh mẫu Liễu Hạnh Bên cạnh không gian thực, tác giả cịn xây dựng khơng gian kỳ ảo tác phẩm Khơng gian khung cảnh Thiên đình mà Thái Cơng nằm mộng thấy: “…sắc trời lờ mờ bóng trăng nhạt Bỗng đến nơi, thành vàng đứng sững, cửa ngọc mở toang, người lực sĩ với ơng qua chín lần cửa đứng đợi thềm; lúc liếc trông lên đám hồng vân thấy vị vương giả đội mũ miện, …”[19, 14] Khơng gian Thiên đình mờ ảo vơ rộng lớn, nơi tòa lâu đài uy nga tráng lệ với tầng bậc, cửa vào Trong không gian linh thiêng ấy, xuất vật dụng vô quý giá: Bàn lưu ly, đào Vương Mẫu, bầu mã não, ly châu, chén ngọc thức vật kỳ lạ mà chốn nhân gian chưa có Trên Thiên đình diễn bữa tiệc mừng thọ Ngọc Hoàng, tiên nữ tấu nhạc múa điệu “nghê thường”, vị vua chúa dâng quà chúc Trong không gian linh thiêng vậy, Đệ Nhị Tiên chúa lại mắc phải sai lầm lớn Nàng nâng chén ngọc dâng thọ, nhỡ tay làm mẻ góc Chính điều lí Ngọc Hoàng giáng tội buộc nàng phải xuống trần gian Quay lại với khơng gian Thiên đình, ta thấy nơi xa hoa lộng lẫy, lung linh huyền ảo Nói chung, giới kỳ ảo, người tìm điều tốt đẹp, sung sướng mà họ khơng có thực Vì vậy, khơng gian thần thiêng tác phẩm nơi chứa đựng ước mơ giàu sang, hạnh phúc người, đến khơng gian Ấy mà gái thứ hai Ngọc Hoàng lại phạm lỗi, buộc phải rời xa sống bị đày xuống trần gian Phải rời xa Thiên đình tráng lệ để xuống trần gian khổ cực vòng 21 năm, điều dường trừng phạt nặng nề Tiên chúa Song với tính ưa ngao du sơn thủy khao khát tự giải phóng, Liễu Hạnh tự nguyện xin Ngọc Hoàng xuống trần - nơi coi đầy rẫy khổ cực để nàng tự tự Sự trừng phạt hiển nhiên lại trở thành ban ơn cho nàng cơng chúa có cá tính “nổi loạn” Xây dựng khơng gian kỳ ảo Thiên đình, tác giả muốn 52 cho người đọc thấy tính chất linh thiêng câu chuyện Nếu không gian nghệ thuật nơi để nhân vật thể hành động thời gian nghệ thuật hiểu hình thức tồn nhân vật Đó thời gian vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, gắn với cảm nhận người Thời gian nghệ thuật Vân Cát thần nữ Tiên phả dịch lục thời gian lịch sử Thời gian kéo dài từ năm Thiên Hựu (tức đời vua Lê Anh Tông, 1557) đến đời Cảnh Trị (tức đời vua Lê Huyền Tông, 1663 1671) tức từ nửa cuối kỷ XVI đến nửa đầu kỷ XVII Như nói phần trước, “không phải ngẫu nhiên mà Thánh mẫu Liễu Hạnh xuất vào thời Lê - thời kỳ Nho giáo độc tơn, vai trị người phụ nữ bị xâm phạm nghiêm trọng” [17, 142] Đây thời gian khách quan, song cịn mang tính chủ quan tác giả đặt nhân vật vào khoảng thời gian Dựa vào thời kỳ đỉnh cao Nho giáo để xây dựng hình tượng “phản Nho giáo” Lúc giờ, Phật giáo Đạo giáo có xu hướng dân gian hóa, rời xa cung đình, vào đời sống dân giã nông thôn Đặc biệt, Phật giáo rời xa kinh sách với triết lý cao xa để dần trở thành thứ đạo lý ứng xử xã hội Khoảng thời gian này, Nho giáo phát triển lúc Phật giáo có vị trí quan trọng đời sống nhân dân Ra đời bối cảnh kỷ XVI - XVII, hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh lên giải phóng người phụ nữ khỏi chủ nghĩa hà khắc Khổng học Tiểu kết chƣơng Tóm lại, khơng gian nghệ thuật xây dựng tác phẩm bao gồm, không gian địa danh không gian kỳ ảo Thiên cung nơi nàng Vân Cát nơi nàng giáng sinh Phủ Dày nơi thờ tự Lạng Sơn nơi gặp gỡ với Phùng Khắc Khoan Tây Hồ nơi đối đáp thơ văn với Phùng Khắc Khoan, Cử nhân họ Ngơ Tú tài họ Lý Đó cịn không gian Phố Cát nơi diễn chiến Liễu Hạnh quân triều đình Tất không gian tác phẩm liên quan trực tiếp đến hành động nhân vật Thời gian Thánh mẫu Liễu Hạnh xuất vào nửa sau kỷ XVI, với thời kỳ Nho giáo độc tơn Qua đó, tác giả trung đại thể quan điểm thời đại lúc thơng qua hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh Có thể 53 nói, khơng gian thời gian nghệ thuật coi yếu tố tác động trực tiếp đến nhân vật Qua không gian thời gian ấy, người đọc hiểu rõ hành động, tính cách vai trị nhân vật thể tác phẩm 54 KẾT LUẬN Tìm hiểu đề tài Hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh từ tín ngưỡng thờ Mẫu đến văn học trung đại Việt Nam vấn đề mẻ, có vai trò quan trọng việc nghiên cứu giá trị văn học tác phẩm viết Thánh mẫu Liễu Hạnh nhà văn trung đại văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng Qua nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút kết luận sau Tín ngưỡng thờ Mẫu hình thành dựa tục thờ Nữ thần, đại diện cho thiên nhiên, như: Mẹ Đất, mẹ Nước, mẹ Lúa, … nhân dân suy tôn làm Thánh mẫu, đại diện cho miền: Trời, rừng núi, sông nước, đất đai Theo thời gian, khái niệm Mẫu mở rộng để bao hàm nữ anh hùng, vị cơng chúa, hồng hậu, hay bà tổ dòng họ, bà tổ nghề làng nghề người phụ nữ có cơng với đất nước Cho đến kỷ XVI, xuất Thánh mẫu Liễu Hạnh đã đánh dấu hoàn thiện tín ngưỡng dân gian Việt Từ đây, đại diện người vượt lên tượng thiên nhiên, trở thành vị thần chủ tín ngưỡng thờ Mẫu Hình tượng nhân vật Thánh mẫu Liễu Hạnh khơng nhìn nhận góc độ văn hóa mà cịn xây dựng góc độ văn học Nhân vật vừa đại diện cho vẻ đẹp phẩm chất đáng quý người phụ nữ truyền thống, lại vừa mang nét cá tính “nổi loạn” Thơng qua nhân vật Thánh mẫu Liễu Hạnh, tác giả trung đại Đồn Thị Điểm, Nguyễn Cơng Trứ, Kiều Oánh Mậu thể khát khao giải phóng phụ nữ khỏi chế độ phong kiến Nho giáo hà khắc Nhìn chung, nhân vật vừa có điểm tích cực tiêu cực Khoảng thời gian Liễu Hạnh xuống trần tác oai tác quái âu thể ước mơ công cho nhân dân, ăn hiền lành phúc, ngược lại tàn ác bị trừng phạt Con người trở thành đại diện nhân dân, đứng phía nhân dân Triều đình phong kiến cho nàng yêu ma nên sai đạo sĩ đến thu phục Thực chất chiến Sòng Sơn chống trả Nho giáo lực “phản đạo” Dù Liễu Hạnh chiến thắng triều đình Vân Cát thần nữ, Liễu Hạnh công chúa diễn âm Vân 55 Cát thần nữ cổ lục diễn âm hay thua trước ba vị đạo sĩ triều đình Tiên phả dịch lục cuối cùng, nhân dân suy tơn bà làm “Mẫu nghi thiên hạ” Hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh đại diện cho ước mơ nhân dân xã hội “ở hiền gặp lành”, “ở ác gặp ác”, đồng thời đại diện cho khát khao người phụ nữ tự hạnh phúc, giải phóng thân khẳng định vị trí xã hội phong kiến đương thời Các văn chầu, tích Thánh mẫu Liễu Hạnh lưu truyền dân gian Đồn Thị Điểm, Nguyễn Cơng Trứ, Kiều Oánh Mậu san định lại, trở thành văn chương chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật Đồng thời, tác giả trung đại đưa hình tượng nhân vật Thánh mẫu Liễu Hạnh từ tín ngưỡng dân gian truyền miệng trở thành hình tượng nhân vật mẻ văn học trung đại 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Kế Bính, Nam hải dị nhân liệt truyện, NXB Trẻ, 2011 Ngơ Lập Chí - Trần Văn Giáp dịch, Truyền kỳ tân phả (Đoàn Thị Điểm), NXB Trẻ, 2013 Quỳnh Cư, Tủ Sách Danh Nhân Việt Nam - Nữ Sĩ Đoàn Thị Điểm, NXB Kim Đồng, 2011 Nguyễn Xuân Diệu, Kiều Oánh Mậu đời tác phẩm, NXB Thế giới, 2016 Olga Dror: Doan thi Diem‟s „Story of the Van Cat Goddess‟ as a story of emancipation, Journal of Southesat Asian Studies, trang 63-76, February 2002; Lê Thị Huệ dịch Nguồn: http://www.gio-o.com/OlgaDrorDoanThiDiem.html Nguyễn Văn Huyên, Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1996 Đinh Gia Khánh, Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5-1992 Đinh Gia Khánh, Văn học dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, NXB Chính trị QG, Hà Nội, 1995 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh, Tứ bất tử, NXV Văn hóa dân tộc, 1990 10 Đặng Văn Lung, Tam tịa thánh Mẫu, NXB Văn hóa dân tộc, 1992 11 Hồng Tuấn Phổ, Bà Chúa Liễu, NXB Thanh Hóa, 1990 12 Nguyễn Minh San, Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1998 13 Kim Seona: Nhân vật phụ nữ thể truyền kỳ qua tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Truyền kỳ tân phả (Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn), Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995 14 Trần Đình Sử (chủ biên), Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học sư phạm, 2016 15 Trần Đình Sử, Dẫn luận thi pháp học văn học, NXB Đại học sư phạm, 2017 16 Bùi Thị Thiên Thai, Đoàn Thị Điểm Truyền kỳ tân phả, Nghiên cứu văn học số 1- 2011 17 Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, 2000 18 Ngơ Đức Thịnh, Đạo Mẫu Việt Nam (tập 1), NXB Tôn giáo, 2009 19 Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu Việt Nam (tập 2), NXB Tôn giáo, 2009 20 Ngô Đức Thịnh, Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, NXB Khoa học xã hội, 2004 21 Ngô Đức Thịnh (chủ biên), Hát văn, NXB Văn hóa dân tộc, 1992 22 Ngơ Đức Thịnh, Lên đồng, hành trình thần linh thân phận, NXB Trẻ, TP.HCM, 2007 23 Ngơ Đức Thịnh, Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, NXB Khoa học xã hội, 2001 24 Nguyễn Hữu Thụ, Về thái độ ứng xử người Việt với tự nhiên Tín ngưỡng thờ Mẫu, Báo cáo khoa học ĐH KHXH & NV- ĐHQG Hà Nội 25 Nguyễn Đăng Thục, Tư tưởng Việt Nam, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn, 1963 26 Gia Tuấn tuyển chọn, Danh nhân đất Nam, NXB Văn học, 2013 PHỤ LỤC Hệ thống điện thần tín ngưỡng thờ Mẫu Tam tòa Thánh mẫu (Từ trái sang phải: Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Liễu Hạnh, Mẫu Thoải) Hóa thân Thánh mẫu Liễu Hạnh nghi thức lên đồng Một giá hầu nghi thức lên đồng tín ngưỡng thờ Mẫu Quang cảnh Phủ Dày (Vân Cát – Nam Định) Hội kéo chữ Phủ Dày Lễ rước Mẫu lên chùa núi Gôi Phủ Dày Quang cảnh Đền Mẫu Đồng Đăng (Lạng Sơn) (Nơi gặp gỡ Thánh mẫu Liễu Hạnh Phùng Khắc Khoan) Quang cảnh Phủ Tây Hồ (Hà Nội) (Nơi Liễu Hạnh đối đáp thơ với Phùng Khắc Khoan, Cử nhân họ Ngô, Tú tài họ Lý) Quang cảnh Đền Phố Cát (Thanh Hóa) (Nơi Thánh mẫu Liễu Hạnh giáng trần lần thứ ba) ... NGƢỠNG THỜ MẪU TỪ CỘI NGUỒN VĂN HĨA ĐẾN VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung tín ngƣỡng thờ Mẫu thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh Việt Nam 1.1.1 Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu Từ lâu, tín. .. Hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh văn học trung đại Việt Nam Chương 3: Nghệ thuật xây dựng hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh văn học trung đại Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo NỘI DUNG Chƣơng TÍN... tài Hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh từ tín ngưỡng thờ Mẫu đến văn học trung đại Việt Nam cho khóa luận tốt nghiệp để đóng góp phần nhỏ hiểu biết nghiên cứu hình tượng Thánh mẫu Liễu Hạnh từ góc

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w