(Trong qua trình triển khai các luận điểm, luận cứ, người viết cần thể hiện sự cảm thụ, đánh giá của bản thân về tác phẩm /đoạn trích). - Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung của bản t[r]
(1)TUẦN 22
Tiếng Việt: LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN (tiếp theo)
Bài 1/49: a
- Liên kết câu: Phép lặt từ: Trường học
- Liên kết đoạn: Phép thế: “như thế” thay “ mặt… b.
- Liên kết câu: Phép lặp từ: Văn nghệ
- Liên kết đoạn: Phép lặp từ: Sự sống, văn nghệ c. Liên kết câu: Phép lặp từ: thời gian, người
d. Liên kết câu: Dùng từ trái nghĩa (Phép đối): yếu đuối mạnh, hiền lành -ác
Bài 2/50: Các cặp từ trái nghĩa: - Thời gian vật lí - thời gian tâm lý - Vơ hình - hữu hình
- Giá lạnh - nóng bỏng - Thẳng - hình trịn
- Đều đặn - lúc nhanh, lúc chậm Bài 3/50:
a.
- Lỗi: câu không tập trung làm rõ chủ đề đoạn văn - Sửa: thêm số từ ngữ câu để tạo liên kết câu:
Cắm đêm Trên trận địa đội của anh phía bãi bồi bên dịng sông Anh nhớ hồi đầu mùa lạc hai bố anh viết đơn xin mặt trận Bây giờ, mùa thu hoạch lạc vào chặng cuối
b
(2)- Sửa: Thêm trạng ngữ thời gian vào đầu câu nói rõ ý hồi tưởng để tạo liên kết với câu 1, chẳng hạn: “Suốt 20 năm chồng ốm nặng, chị làm quần quật…”
Bài 4/51: Phát – sửa lỗi hình thức a - Lỗi: dùng từ (2) (3) khơng thống - Sửa: thay (2) chúng
b - Lỗi: dùng từ văn phòng (1) hội trường (2) k nghĩa với - Sửa: thay “hội trường” (2) “văn phòng”
Bài 5/51: Viết đoạn văn nêu ý kiến em lợi đức tính nhường nhịn Trong đoạn văn có sử dụng phép liên kết để liên kết câu, đoạn (Chỉ rõ liên kết đó)
Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ
- Thanh Hải- I Tìm hiểu chung
1 Tác giả
- Thanh Hải (1930- 1980), tên thật Phạm Bá Ngoãn, quê Huế - Là nhà thơ có trái tim dạt tình u tổ quốc
2 Tác phẩm
- Hoàn cảnh đời: tháng 11/1980 tác giả nằm giường bệnh - Thể thơ: chữ, nhịp 3/2, 2/3
- Bố cục: phần
II Đọc – hiểu văn
1 Khổ 1: Mùa xuân thiên nhiên
- Hình ảnh: dịngsơng, hoa, giọt long lanh rơi - Màu sắc: xanh, tím biếc
-> Đặc trưng xứ Huế
- Âm thanh: chim chiền chiện hót
(3)- Tơi đưa tay hứng -> nâng niu, trân trọng.
-> Niềm say sưa, ngây ngất trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước vào xuân
=> Bức tranh mùa cxuân đẹp, Huế, đầy sức sống. 2 Khổ 2,3: Mùa xuân đất nước
- Hình ảnh người cầm súng -> chiến đấu - bảo vệ tổ quốc - Hình ảnh người đồng -> lao động - xây dựng đất nước
- Ẩn dụ “lộc” -> niềm vui, hạnh phúc, niềm tin vào ngày mai tươi sáng - Từ láy: hối hả, xôn xao
- Điệp ngữ “tất cả”
-> Khơng khí khẩn trương, hăng hái tồn dân tộc.
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa, liên tưởng: đất nước – vất vả, gian lao, -> Khẳng định kiên cường, bất khuất, trường tồn dân tộc
==> Thể niềm tự hào, niềm tin vào người, đất nước. 3 Khổ 4,5: Ước nguyện nhà thơ
- Điệp ngữ “Ta làm” -> khát vọng cống hiến
- Hình ảnh ẩn dụ: chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến > Những điều đẹp đẽ
- Đại từ xưng hơ “Ta” -> Sự hịa nhập
- Ẩn du “Một mùa xuân nho nhỏ”, từ láy “lặng lẽ” > cống hiến âm thầm, khiêm nhường
- Điệp từ “Dù là”, hoán dụ “tuổi hai mươi”, “khi tóc bạc” > khát vọng cống hiến mãnh liệt, bất chấp thời gian
=> Khát vọng chân thành, tha thiết, giản dị, khiêm nhường góp sức mình tô điểm mùa xuân tươi đẹp đất nước.
4 Khổ 6: Lời ca ngợi quê hương, đất nước
- Lời ca, tiếng hát đặc trưng Huế, nhắn nhủ người sống đẹp – sống cống hiến cho đời
(4)BÀI TẬP - Làm 2/58
Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I Tìm hiểu nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) 1 Ví dụ: xét văn sgk tr.61
* Vấn đề NL: Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long
* Có thể đặt nhan đề: - Xao xuyến Sa Pa
- Vẻ đẹp nơi Sa Pa lặng lẽ
- Con người vơ danh lịng người khơng vơ tình - Sức mạnh niềm đam mê
* Các câu văn mang luận điểm: - Đ1: Dù miêu… phai mờ -> (Câu nêu v.đề nghị luận)
- Đ2: Trước tiên, nv … mình - Đ3: Nhưng anh … chu đáo - Đ4: Công việc … khiêm tốn - Đ5: Cuộc sống … đáng tin yêu. -> (Câu cô đúc vấn đề nghị luận) * Cách lập luận:
- Mỗi luận điểm phân tích, chứng minh thuyết phục, hấp dẫn chi tiết, hỡnh ảnh đặc sắc văn
- Dẫn dắt tự nhiên, bố cục chặt chẽ
- Các luận xác đáng, sinh động (đó chi tiết, hình ảnh đặc sắc lấy từ tác phẩm)
2 Kết luận: Ghi nhớ sgk tr.63 II Luyện tập
- Vấn đề nghị luận: Tình lựa chọn sống – chết vẻ đẹp tâm hồn nhân vật lão Hạc
- Ý kiến chính: Những diễn biến nội tâm nhân vật điểm quan trọng chuẩn bị cho chết dội nhân vật
(5)(6)Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I/ Đề văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) - Có dạng:
+ Đề mệnh lệnh
Ví dụ: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
+ Đề “mở” (khơng có mệnh lệnh)
Ví dụ: Vẻ đẹp nhân vật anh niên truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long
> Bàn chủ đề, nhân vật, cốt truyện, nghệ thuật tác phẩm truyện (đoạn trích) II/ Các bước làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)
Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý Bước 2: Lập dàn ý
Bước 3: Viết
Bước 4: Đọc lại chỉnh sửa
Lưu ý: Bài văn nghị luận cần đảm bảo đầy đủ phần theo bố cục sau: - Mở bài: Giới thiệu tên tác phẩm (đoạn trích), tên tác giả ý kiến đánh giá chung thân tác phẩm (đoạn trích)
- Thân bài: Nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm (đoạn trích) Mỗi luận điểm cần phân tích, chứng minh luận tiêu biểu xác thực (căn vào tác phẩm/đoạn trích)
(Trong qua trình triển khai luận điểm, luận cứ, người viết cần thể cảm thụ, đánh giá thân tác phẩm /đoạn trích)
- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung thân tác phẩm (đoạn trích). Đề: Suy nghĩ em nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân.
(7)III/ Luyện tập
BÀI TẬP