1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khối 6 tuần 24 từ 0405 đến 0905 thcs phan đăng lưu

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 33,64 KB

Nội dung

- Tâm niệm của thầy: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”..  Phải biết yêu quý, giữ gìn [r]

(1)

TRƯỜNG THCS PHAN ĐĂNG LƯU

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 24 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6

(Từ ngày 4/5 đến 9/5/2020) Giáo viên: Cô Hà - Cơ Minh

Học sinh trao đổi gửi vào địa mail, zalo, facebook hay sđt cho cô sau:

Cô Minh: SĐT: 0989751208 Cô Hà: SĐT: 0904955643

Nhiệm vụ học sinh:

1 Đọc ghi nội dung học vào

2 Làm tập thầy cô giao vào tập gửi nộp cho thầy dạy lớp theo thời gian qui định

3 Tự nghiên cứu học:

 Đối với văn bản:

- Đọc kĩ nhiều lần

- Làm phần Luyện tập vào

 Đối với phần tiếng Việt Tập làm văn:

(2)

NỘI DUNG HỌC TẬP TUẦN 24 MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 6

(Từ ngày 27/4 đến 2/5/2020) Trường THCS Phan Đăng Lưu

Họ tên học sinh: ……… Lớp: ………

Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

( An-phơng-xơ Đơ-đê) I Đọc – Hiểu thích:

1 Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840 – 1897) Tác phẩm:

- Hoản cảnh đời: Lấy bối cảnh lịch sử sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870-1871) - Bố cục: đoạn

+ Đoạn 1: “Từ đầu đến… vắng mặt con”: Phrăng đường tới trường + Đoạn 2: Tiếp theo … cuối này”: Diễn biến buổi học cuối + Đoạn 3: Phần lại: Giờ học kết thúc với thầy Ha-men

II Đọc – Hiểu văn bản:

1 Nhân vật bé Phrăng a Trước buổi học

- Định trốn sợ muộn, khơng thuộc - Cưỡng lại được, vội vã đến trường

b.Trong buổi học

- Ân hận không thuộc

- Chăm nghe giảng, thấy yêu thầy biết ơn thầy

- Hiểu ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng mẹ đẻ Nhân vật thầy giáo Ha-men

a Trang phục:

(3)

 Trang phục đẹp, trang trọng dành cho ngày lễ, chứng tỏ

sự hệ trọng thiêng liêng buổi học b Thái độ với học sinh:

- Không giận dữ, dịu dàng nhắc nhở, khơng trách phạt

- Nhiệt tình giảng học, muốn truyền hết hiểu biết cho học sinh

c Lời nói:

- Tâm niệm thầy: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ vẫn giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù…”.

 Phải biết u q, giữ gìn tiếng nói dân tộc mình,

đất nước rơi vào vịng nơ lệ Nó khơng tài sản q báu dân tộc mà phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập tự

d.Hành động, cử kết thúc buổi học: Khác thường  Thể lòng

yêu nước sâu sắc

III.

Tổng kết: Ghi nhớ (SGK/55)

- Nội dung: Truyện ca người tình yêu đất nước ngôn ngữ dân tộc - Nghệ thuật:

+ Cách kể truyện thứ

+ Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng qua ngoại hình, hành động + Ngôn ngữ tự nhiên với giọng kể chân thành xúc động

*Câu hỏi (Bài tập):- Viết đoạn văn (từ đến 10 câu) nêu cảm nhận em nhân vật thầy Ha- men nhân vật bé Phrăng

-Chuẩn bị : Phương pháp tả người

(4)

-Tập làm văn : PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI I.Phương pháp viết đoạn văn, văn tả người

Ví dụ ( SGK/59,60,61) Ví dụ Đối tượng

miêu tả

Đặc điểm bật Từ ngữ hình ảnh Nhận

xét Dượng Hương

Thư

Khỏe mạnh, cảm

Như tượng đồng đúc, hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ,…

Tả người

trong hoạt động Tả Quắm Đen

và ông Cản Ngũ

Khỏe mạnh, tài giỏi

- Quắm Đen: Lăn xả, đánh riết, vờn tả, đánh hữu,… loay hoay, gò lưng, mồ mồ kê nhễ nhại,

- Ơng Cản Ngũ: Lờ ngờ, chậm chạp, lúng túng,…cái chân tựa cột sắt, Tả Cai Tứ Người đàn ông

gian hùng

Thấp, gầy, mặt vng, má hóp, lơng mày lồm chồm, đôi mắt gian hùng, mũi gồ sống mương, mồm toe toét tối ôm, vàng hợm của,

Đặc tả chân dung Bài học Xác định đối

tượng miêu tả

Quan sát, lựa chọn, chi tiết tiêu biểu

Trình bày kết quan sát theo trình tự hợp lý

2.Ghi nhớ: SGK/61) II.Luyện tập

Bài tập 1, 2, (SGK/62) học sinh tự làm.

*Câu hỏi (Bài tập): Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi

“A Cháng đẹp người thật Mười tám tuổi, ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay bắp chân rắn trắc gụ Vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng

Nhưng phải nhìn Hạng A Cháng cày thấy hết vẻ đẹp anh… Tới nương, A Cháng mắc cày xong, quát tiếng “mỗng” cịn chăm chắm vào cơng việc Hai tay Cháng nắm đốc cày, mắt nhìn ruộng, mắt nhìn đường cày, thân mình nhồi thành đường cong mềm mại, bên trái, lúc tạt qua phải theo đường cày uốn vịng theo hình ruộng bậc thang giống mảnh trăng lưỡi liềm Lại có lúc xá cày thẳng, người anh rạp hẳn xuống, đơi chân xồi dài băm bước ngắn, gấp gáp.”

(5)

b.Qua đoạn văn em thấy nhân vật Hạng A Cháng người nào?

- Chuẩn bị Nhân hóa.

- -Tiếng việt: NHÂN HĨA

I.Nhân hóa gì? 1.VD: SGK/56

- Ơng trời : mặc áo giáp - Cây mía : múa gươm - Kiến : hành quân

 Gọi tả vật, cối, vật từ vốn dùng để gọi, tả

con người

 Nhân hoá

*VD2 SGK/57 :

- Cách : Khơng sử dụng phép nhân hóa, diễn đạt bình thường, mang tính chất miêu tả, tường thuật

- Cách : Sử dụng phép nhân hóa, vật, vật miêu tả cách sống động, gần gũi,… thể thái độ tình cảm người

 Tác dụng phép nhân hóa 2.Ghi nhớ (SGK/57)

II.Các kiểu nhân hóa

1.VD :SGK/57

a Miệng, Tai, Mắt, Chân, Tay gọi bằng lão, bác, cô, cậu  Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

c Tre tả hàng động chống lại, xung phong, giữ  Dùng từ tính chất, hoạt động người để vật

(6)

2.Ghi nhớ: SGK/58 III

Luyện tập: Các tập SGK/ 46,47,53,54 học sinh tự làm

*Câu hỏi (Bài tập):

Câu 1: Học thuộc khái niệm kiểu nhân hóa

Câu 2: Hãy đặt bốn câu có sử dụng biện pháp nhân hóa

Câu 3: Hãy tìm phép nhân hóa đoạn văn sau cho biết chúng thuộc kiểu nhân hóa nào?

“Tôi đứng oai vệ Mỗi bước đi, làm điệu dún dẩy khoeo chân, rung lên rung xuống hai râu Cho kiểu cách nhà võ Tôi tợn Dám cà khịa với tất bà xóm Khi tơi to tiếng nhịn, khơng ai đáp lại Bởi quanh quẩn, quen thuộc Khơng nói; có lẽ họ nể hơn sợ Nhưng lại tưởng không dám ho he.”

(Tô Hồi, Dế Mèn phiêu lưu kí)

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w