Giáo án Tuần 02 Lớp 1

20 11 0
Giáo án Tuần 02 Lớp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài “Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép vào trước hoặc sau mỗi tiếng dưới đây” – GV hướng dẫn HS làm theo nhóm 4 em - [r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 29 /8/2011 Cô Lê Thị Thủy dạy _ Thứ ba ngày 30 /8/2011 Thể dục : Thầy Đông dạy _ CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết Ai có lỗi? Sách giáo khoa trang 14 Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục đích, yêu cầu: -Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Tìm và viết từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/uyu (BT2) - Làm đúng BT(3) a - Giảm đoạn viết cho HSKT II/ Chuẩn bị: - Gv: Bảng phụ viết nội dung bài tập - Học sinh: bảng con, bút chì III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Giáo viên mời học sinh lên bảng đọc tiếng cho em viết lên bảng lớp, lớp viết bảng các từ ngữ: ngào - ngao ngán, hạn hán hạng nhất, cái đàn – đàng hoàng Hoạt động 2: Dạy bài 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn học sinh nghe - viết - Giáo viên đọc lần đoạn văn Hai học sinh đọc lại, lớp đọc thầm theo - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài: + Đoạn văn nói điều gì? + Tìm tên riêng bài chính tả? + Nhận xét cách viết tên riêng nói trên - Hướng dẫn học sinh viết vào bảng các từ các em dễ viết sai: Côrét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm - Đọc cho học sinh viết vào Giáo viên đọc thong thả để học sinh viết, câu đọc lần kết hợp với theo dõi, uốn nắn tư ngồi viết, chữ viết học sinh - Chấm, chữa bài + Học sinh tự chữa lỗi bút chì Lop3.net (2) + Giáo viên chấm – bài, nhận xét bài viết 3/ Hướng dẫn học sinh làm bài chính tả - Bài tập 2: Giáo viên chia lớp thành nhóm, chơi trò chơi tiếp sức - Bài tập 3: Làm bài 3a Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò - Dặn dò: Khen ngợi học sinh có tiến chữ viết - Về tập viết lại các tiếng - từ viết sai - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………………………… TOÁN Tiết Luyện tập Sách giáo khoa trang Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục tiêu :- Biết thực phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ có nhớ lần) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép cộng phép trừ) Bài 1, bài (a), bài (cột 1, 2, 3), bài - Giảm bài tập cho HSKT II/ Đồ dùng dạy học: - Gv: - Hs: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh lên bảng giải bài tập Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Tính Học sinh tự tính kết các phép tính vào bài tập Cho học sinh đổi chéo để chữa bài Bài 2: Đặt tính tính Học sinh tự tính kết các phép tính 675 409 782 146 100 241 127 45 139 36 434 282 737 007 064 Cho học sinh đổi chéo để chữa bài Bài 3: Điền số vào ô trống Lop3.net (3) Cho học sinh làm vào bài tập Chấm, chữa bài Bài 4: Giải toán Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải toán Giải: Khối lớp có số học sinh là: 215 – 40 = 175 ( học sinh ) Đáp số: 175 học sinh Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò Học sinh nhắc lại cách tìm số trừ, số bị trừ Bài tập nhà: bài trang SGK Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ………………………………………………………………… …………… ……………………………………………………………………………… Anh văn : Cô Vy Anh dạy _ Thứ tư ngày 31/8/2011 MĨ THUẬT Tiết Vẽ trang trí: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm số loại hoa, lá - Biết cách vẽ đơn giản hai bông hoa, lá - Vẽ đơn giản số bông hoa, lá HS khá giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Một vài đồ vật có trang trí đường diềm.Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và hoàn chỉnh - Hình gợi ý cách vẽ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu hình vuông và tác dụng chúng - Học sinh xem đường diềm đã chuẩn bị sẵn Trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét gì hai đường diềm này? + Có hoạ tiết nào đường diềm? *Thường trang trí hoa lá, chim, cá, hình tròn Lop3.net (4) * Có hoạ tiết chính, phụ *Có đậm,nhạt, màu + Các hoạ tiết xếp nào? + Đường diềm chưa hoàn chỉnh còn thiếu hoạ tiết gì? + Những màu nào vẽ trên dường diềm? Giáo viên nêu yêu cầu bài là vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu hoàn chỉnh vào đường diềm Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu - Học sinh quan sát hình tập vẽ và hoạ tiết đã có và hoạ tiết còn thiếu để vẽ tiếp - Hưóng dẫn mẫu lên bảng cách vẽ tiếp các hoạ tiết còn thiếu Hoạt động 3: Thực hành - Học sinh vẽ vào tập vẽ - Giáo viên theo dõi giúp đỡ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá, dặn dò - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại bài vẽ - Khen ngợi học sinh có bài vẽ đẹp - Chuẩn bị bài sau; vẽ các loại - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… TẬP ĐỌC Tiết Cô giáo tí hon ( SGK / 17 - Thời gian dự kiến : 40 phút) I Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu nội dung: Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quí cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo (trả lời các câu hỏi SGK) - KSKT không yêu cầu trả lời câu hỏi II Đồ dùng dạy – học : Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ viết đoạn văn HDHS luyện đọc III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc bài “Ai có lỗi ?” GV nhận xét, ghi điểm Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện đọc : Lop3.net (5) - GV đọc mẫu toàn bài HS đọc thầm theo dõi - GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối câu kết hợp rút từ khó : HS luyện đọc cá nhân, đồng - HS đọc đoạn trước lớp, GV kết hợp hướng dẫn HS giải nghĩa từ chú giải - Luyện đọc đoạn nhóm : HS đọc đoạn nhóm theo yêu cầu GV - GV tổ chức cho HS thi đọc các nhóm - Cả lớp đọc đồng đoạn b Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài : - HS đọc thầm trả lời nội dung câu hỏi GV và HS nhận xét, bổ sung Câu 1: Các bạn nhỏ bài chơi trò chơi lớp học Câu 2: Những cử bài “cô giáo” Bé làm em thích thú : Kẹp lại tóc, thả ống quàn xuống lấy nón má đội lên đầu ; khoan thai vào lớp treo nón, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám học trò; bẻ nhánh trâm bầu làm thướt lên bảng đánh vần tiếng Câu 3: Những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu đám “Học trò” đứng dậy, khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô d Hoạt động : Luyện đọc lại : - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu toàn bài - HS đọc nối đoạn - HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên Cả lớp và GV viên nhận xét bình chọn bạn đọc hay Củng cố : HS nhắc lại nội dung chính bài Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị trước bài “Chiếc áo len” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : TOÁN Tiết Ôn tập các bảng nhân (SGK / - Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức - Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có phép nhân) - Bài 1, bài (a, c), bài 3, bài - Giảm bài tập cho HSKT II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ để làm bài tập 1, Lop3.net (6) III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 1, / SGK – lớp nhận xét sữa sai Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Ôn tập các bảng nhân : - GV tổ chức cho HS ôn lại các bảng nhân đã học theo nhóm đôi - Cho HS xung phong đọc thuộc các bảng nhân GV và HS nhận xét, tuyên dương b Hoạt động : Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu và tự làm bai tập Gọi HS nêu miệng kết GV và HS nhận xét Bài : Tính - GV nêu yêu cầu bài toán Cho HS nhắc lại cách thực phép tính biểu thức GV chốt lại : Biểu thức có các phép tính “cộng”, “trừ” “nhân”, “chia” thì thực từ trái sang phải Biểu thức có các phép tính “cộng”, “trừ”, “nhân”, “chia” thì thực “nhân”, “chia” trước, “cộng”, “trừ” sau - HS làm bài vào GV theo dõi hướng dẫn thêm - Gọi HS làm trên bảng phụ GV và HS nhận xét, sửa sai x + 15 = 15 + 15 x – 28 = 28 – 28 = 30 =0 Bài : HS đọc bài toán Bài giải - Hướng dẫn HS cách giải Buổi họp đó có số người là : - HS làm bảng phụ x = 40 (người) - GV và HS nhận xét, sửa sai Đáp số : 40 người - Cả lớp làm bài tập - GV chấm nhận xét Bài : HS đọc yêu cầu Bài giải - HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.Chu vi hình vuông ABCD là : - HS làm bài GV và HS chữa bài 200 x = 800 (cm) Đáp số : 800 cm Củng cố: Cho HS xung phong đọc thuộc các bảng nhân đã học Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS nhà ôn các bảng chia đã học GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Lop3.net Tiết (7) Từ ngữ thiếu nhi - Ôn tập câu Ai là gì ? (SGK/16 - Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Tìm vài từ ngữ trẻ em theo yêu cầu BT1 - Tìm các phận câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Là gì? (BT2) - Đặt câu hỏi cho các phận câu in đậm (BT3) II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, tuần trước III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS làm bài tập 1, tiết trước GV nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu “Tìm và ghi vào chỗ trống các từ” Hướng dẫn làm bài - GV chia lớp làm nhóm làm ba yêu cầu BT1 - Các nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung GV chốt lại ý đúng thiếu niên, thiếu nhi, nhi đồng, trẻ con, a Chỉ trẻ em trẻ nhỏ, em bé, hiền lành, hồn nhiên, ngoan ngoãn, ngây b Chỉ tính nết trẻ em thơ, chăm chỉ, siêng năng, vui vẻ, c Chỉ tình cảm chăm thương yêu, yếu thương, yêu quý, ân cần, sóc người lớn trẻ chăm sóc, dỗ dành, chiều chuộng, nâng em niu Bài : Gọi HS đọc yêu cầu bài – Cả lớp đọc thầm -Yêu cầu HS suy nghĩ và điền vào nội dung thích hợp – Một em lên bảng làm bài - HS lớp làm vào - Nhận xét sữa sai a) Thiếu nhi là măng non đất nước b) Chúng em là học sinh tiểu học c) Chích bông là bạn trẻ em Bài : Gọi HS đọc yêu cầu – lớp đọc thầm theo – Cả lớp làm vào các em tiếp nối đọc câu hỏi vừa đặt cho phận in đậm câu a, b, c – Cả lớp và GV chốt lại –HS làm vào bài tập + Cái gì là hình ảnh thân thuộc làng quê Việt Nam ? + Ai là chủ nhân tương lai đất nước ? + Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì ? - Giải thích vì Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ Củng cố : HS nhắc lại nội dung bài tập 1, Lop3.net (8) Nhận xét – Dặn dò : - Giáo dục lòng biết ơn Bác - Lý tưởng sống Bác là độc lập tự cho đất nước, là hạnh phúc ND - Tình thương yêu bao la Bác thiếu niên, NĐ Dặn HS nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài “So sánh – Dấu chấm” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Buổi chiều Tiếng việt (bổ sung ) Ôn tập Thời gian dự kiến : 35 phút I Mục tiêu : - Tiếp tục giúp học sinh củng cố kiến thức , biết cách sử dụng đúng từ ngữ để điền vào chỗ trống tạo thành đoạn văn có nghĩa - Viết đoạn văn ngắn có đủ ba phần : Tưởng tượng mình là Giọt Sương , viết lại gặp gỡ Đom Đóm và Giọt Sương II Chuẩn bị : - Sách thực hành III Các hoạt động dạy học : Bài cũ : Giáo viên kiểm tra đồ dùng dạy học Bài : Giới thiệu bài Bài : Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn : Sắc màu , nhút nhát , đàn , tha thẩn , dám Ngoài học , chúng tôi tha thẩn bờ sông bắt bướm Chao ôi , bướm đủ hình dáng ,đủ sắc màu Con xanh biếc pha đen nhung , bay nhanh loang loáng Con vàng sẫm , ven cánh có cưa , lượn lờ đờ trôi nắng Bướm trắng bay theo đàn , líu ríu hoa nắng Lũ bướm vàng xinh tươi vườn rau thì nhút nhát rụt rè , quấn quýt quanh vàng hoa cải , chẳng dám bay đến bờ sông - Giáo viên hướng dẫn gợi ý học sinh điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn Bài : Hãy tưởng tượng mình là Giọt Sương , viết lại gặp gỡ Đom Đóm và Giọt Sương Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhấn mạnh , gạch chân từ cần chú ý tưởng tượng mình là Giọt Sương viết lại gặp gỡ Đom Đóm và Giọt Sương Lop3.net (9) Gv hướng dẫn học sinh dùng từ thích hợp Tôi …trong bài làm mình - Học sinh thực hành , giáo viên quan sát , hướng dẫn thêm - Giáo viên cho số học sinh đọc bài làm mình , giáo viên và lớp nhận xét , sửa sai Củng cố : - Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học TOÁN (BS) Ôn tập ( Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : Tiếp tục củng cố kiến thức - Thuộc các bảng nhân, chia 2, 3, 4, - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức - Vận dụng vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có phép nhân) II Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ để làm bài tập 1, 2.Sách thực hành III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập Bài : Giới thiệu bài Bài 1: Tính nhẩm  = 10  = 12  = 15  = 20  = 10  = 12  = 15  = 20 10 : = 12 : = 15 : = 20 : = 10 : = 12 : = 15 : = 20 : = Bài 2: Tính nhẩm 200  = 800 300  = 900 400  = 800 800 : = 200 900 : = 300 800 : = 400 Bài : Tính a) 40 : + 356 = + 356 b) 20  : = 80 : = 364 = 40 Bài 4: Bài giải Mỗi dĩa có số cam là : 35 : = ( ) Đáp số : Củng cố : Củng cố nọi dung bài học - Giáo dục học sinh Lop3.net 100  = 500 500 : = 100 (10) - Nhận xét tiết học _ TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết Vệ sinh hô hấp Sách giáo khoa trang - Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Nêu việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh hô hấp - Nêu ích lợi tập thể dục buổi sáng và giữ mũi, miệng *-Kĩ tư phê phán: Tư phân tích, phê phán việc làm gây hại cho quan hô hấp -Kĩ làm chủ thân: Khuyến khích tự tin, lòng tự trọng thân thực việc làm có lợi cho quan hô hấp -Kĩ giao tiếp: Tự tin, giao tiếp hiệu để thuyết phục người thân không hút thuốc lá, thuốc lào nơi công cộng, là nơi có trẻ em II/ Đồ dùng dạy học: III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Nêu ích lợi việc tập thở buổi sáng * Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm Học sinh quan sát các hình 1, 2, trang SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi: + Tập thở sâu buổi sáng có lợi gì? + Hàng ngày, chúng ta nên làm gì để giữ mũi, họng? - Bước 2: Làm việc lớp + Đại diện nhóm trả lời các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung * Kết luận: Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khoẻ, nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi, họng Hoạt động 2: Kể việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh quan hô hấp *-Kĩ tư phê phán: Tư phân tích, phê phán việc làm gây hại cho quan hô hấp * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp Các cặp quan sát hình trang sách giáo khoa , hỏi và trả lời theo cặp: + Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp? Bước 2: Làm việc lớp Một số cặp lên hỏi - đáp trước lớp Cả lớp bổ sung 10 Lop3.net (11) + Giáo viên yêu cầu lớp : Liên hệ sống, kể việc nên làm và không nên làm và có thể làm để bảo vệ và giữ vệ sinh quan hô hấp Giáo viên kết luận: Không nên phòng có người hút thuốc lá và chơi đùa nơi có nhiều khói, bụi Khi quét dọn, làm vệ sinh lớp học, nhà cần phải đeo trang Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò - Hệ thống lại bài - Dặn dò: Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: _ Thứ năm ngày 1/9/2011 Thể dục :Thầy Đông dạy TOÁN Tiết Ôn tập các bảng chia (SGK/10 – Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : Giúp HS : - Thuộc các bảng chia (chia cho 2, 3, 4, 5) - Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết) - Bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi sẵn bài VBT III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Gọi 3, HS nêu lại các bảng nhân đã học GV nhận xét Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Ôn lại các bảng chia - GV cho HS xung phong đọc các bảng chia đã học Cả lớp đọc thầm các bảng chia đã học - GV tuyên dương HS đọc thuộc bảng chia b Hoạt động : Luyện tập Bài 1: Tính nhẩm : - GV nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm Cả lớp làm bài tập vào Gọi HS nêu miệng kết GV và HS nhận xét Bài : Gọi HS đọc đề toán Bài giải 11 Lop3.net (12) - GV tóm tắt và hướng dẫn HS cách giải Số cái bánh hộp là : - Cả lớp giải vào bài tập 20 : = (cái bánh) - em giải bảng phụ Đáp số : cái bánh - GV cùng HS nhận xét, sửa sai Bài : HS đọc yêu cầu bài toán Bài giải - GV tóm tắt và hướng dẫn giải bài toán 32 cái ghế thì xếp số bàn ăn là : - 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào 32 : = (bàn ăn) - GV và HS chữa bài Đáp số : bàn ăn Củng cố : HS xung phong đọc thuộc bảng chia Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS nhà làm bài tập 1, SGK/10 và chuẩn bị trước bài luyện tập GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : Anh văn : Cô Vy Anh dạy _ Sinh hoạt lớp Tiết I HS báo cáo các hoạt động tuần: - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động tuần: Tổ 1, tổ 2, tổ - Lớp trưởng báo cáo và nhận xét chung các hoạt động tuần lớp II GV nhận xét, đánh giá các hoạt động tuần qua: - Đạo đức: Ngoan, lễ phép, vâng lời thầy cô giáo và người lớn, không nói tục, chửi thề - Học tập: Tiếp tục ổn định nề nếp dạy - học Chuẩn bị bài trước đến lớp Đi học đều, đúng Bên cạnh đó còn có em chưa tự giác học tập, đến lớp không thuộc bài : Huy , Khánh - Lao động: Làm vệ sinh trường, lớp Chăm sóc cây xanh phòng học - Văn thể mĩ: Ăn mặc gọn gàng, Đọc điều Bác Hồ dạy đầu Tập múa sân trường đầy đủ Đi tiểu tiêu đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi - Các hoạt động khác: Thực tốt các hoạt động trường, lớp, Sao đề III Phương hướng tuần tới: 12 Lop3.net (13) - Tiếp tục ổn định nề nếp dạy - học - Duy trì mặt tốt tuần trước và phát huy - Khắc phục mặt chưa làm tuần trước không thuộc bài và tự giác học tập để đón ngày khai giảng tháng _ Thứ ba ngày 6/9/2011 CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết Cô giáo tí hon (SGK/18 – Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Bài viết mắc không quá lỗi bài - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a/b bài tập CT phương ngữ GV soạn II Đồ dùng dạy - học : tờ giấy khổ to, bút lông III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Gọi HS viết trên bảng lớp, lớp viết vào bảng các từ: nguệch ngoạc, khuỷu tay, xấu hổ, cá sấu GV và HS nhận xét bảng GV nhận xét chung Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Hướng dẫn viết chính tả :  Hướng dẫn HS chuẩn bị viết chính tả: - GV đọc đoạn văn lượt - HS đọc lại + Đoạn văn có câu ? + Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa ? Vì ? - Hướng dẫn viết từ khó - GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng - GV chỉnh sửa : treo nón, trâm bầu, cô giáo, ríu rít  HS viết bài chính tả vào : - GV nhắc HS cách đặt vở, tư ngồi viết - GV đọc cho HS viết theo yêu cầu phân môn - Soát lỗi: GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các từ khó viết cho HS soát lỗi - HS đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc GV - Chấm bài : GV thu và chấm 10 bài - Nhận xét bài viết HS b Hoạt động : Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài “Tìm và viết vào chỗ trống tiếng có thể ghép vào trước sau tiếng đây” – GV hướng dẫn HS làm theo nhóm em - Mời đại diện nhóm lên trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, sữa sai Củng cố : HS đọc lại nội dung bài tập Nhận xét – Dặn dò : GV dặn HS nhà viết lại các từ viết sai bài GV nhận xét tiết học 13 Lop3.net (14) IV Phần bổ sung : _ TOÁN Tiết 10 Luyện tập (SGK/10 – Thời gian dự kiến: 40 phút) I Mục tiêu : - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép nhân) - Bài 1, bài 2, bài II Đồ dùng dạy - học : GV chuẩn bị các hình tam giác III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : - Gọi - HS đọc lại các bảng chia từ chia 2,3,4,5 – lớp và GV nhận xét Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Luyện tập (GV theo dõi hướng dẫn thêm HS yếu làm bài) Bài : Tính - Một HS đọc yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá biểu thức GV chốt lại ý đúng - 3HS làm bảng phụ, lớp làm vào GV và HS nhận xét, chữa bài a) x + 222 = 28 + 222 b) 40 : + 405 = + 405 = 250 = 413 Bài : Khoanh vào 1/3 số vịt - HS đọc yêu cầu – HD HS cách giải – HS giải vào bài tập - Gọi số em đọc bài làm mình, lớp và GV nhận xét - GV hỏi thêm : Đã khoanh vào phần vịt hình a,b Bài : Giải toán - Gọi HS đọc bài toán, GV tóm tắt và hướng dẫn HS giải bài toán - Cả lớp giải vào bài tập - GV chấm sữa sai Bài giải a) thỏ có số cái tai là : x = 10 (tai) b) thỏ có số cái chân là : x = 20 (chân) Đáp số : a ) 10 tai ; b) 20 chân Củng cố : HS nhắc lại cách tính giá trị biểu thức Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS nhà làm bài tập1, SGK/10 và chuẩn bị bài “Ôn tập hình học” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : 14 Lop3.net (15) _ TẬP LÀM VĂN Tiết Viết đơn (SGK / 18 ) Thời gian dự kiến: 35phút I Mục tiêu : -Bước đầu viết đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn bài Đơn xin vào Đội (SGK tr9) -GV yêu cầu tất HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước học bài TLV II Đồ dùng dạy - học : HS chuẫn bị bài tập III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra HS viết đơn xin cấp thẻ đọc sách, GV gọi HS đọc lại bài mình Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài – GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài Hỏi : Phần nào đơn phải viết theo mẫu , phần nào không thiết phải hoàn thành mẫu ? Vì ? - HS phát biểu – GV chốt lại câu trả lời HS + Lá đơn phải trình bày theo mẫu : Mở đầu đơn ; địa điểm ; tên đơn ; tên người tổ chức nhận đơn Họ tên và ngày , tháng , năm sinh người viết đơn ; lý viết đơn ; lời hứa ; chữ ký và họ tên + Trong các nội dung trên thì phần lý viết đơn , bày tỏ nguyện vọng , lời hứa và nội dung không cần thiết khuôn mẫu HS viết đơn vào bài tập - Một số HS đọc đơn – lớp và giáo viên nhận xét Củng cố: *Bác Hồ là gương cao cả, suốt đời hy sinh vì tự do, độc lập dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân Nhắc lại bài học Nhận xét - Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Kể gia đình Điền vào giấy tờ in sẵn”học - Nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ THỦ CÔNG 15 Lop3.net (16) Bài 2: Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết ) Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói - Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng Tàu thuỷ tương đối cân đối - Với HS khéo tay: Gấp tàu thuỷ hai ống khói Các nếp gấp thẳng, phẳng Tàu thuỷ cân đối II/ Đồ dùng dạy học: - GV: + Mẫu tàu thuỷ hai ống khói gấp giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát + Tranh quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói - HS: + Giấy nháp, giấy thủ công + Bút màu, kéo thủ công III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Học sinh thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói - Giáo viên gọi học sinh thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn - Giáo viên cho học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước: + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông + Bước 2: Gấp lấy điểm và hai đường dấu gấp hình vuông + Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành - Tổ chức trưng bày sản phẩm - Giáo viên và học sinh nhận xét các sản phẩm trưng bày trên bảng - Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh Hoạt động 2: Nhận xét, củng cố, dặn dò - Dặn dò: chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau: giấy, kéo, bút màu để học bài “ Gấp ếch” - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 16 Lop3.net (17) Buổi chiều ÂM NHẠC Học hát: Bài quốc ca Việt Nam ( lời ) Thời gian dự kiến: 35 phút I/Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời - Có ý thức nghiêm trang chào cờ.Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Văn Cao - Giáo dục học sinh có ý thức nghiêm trang dự lễ chào cờ và hát Quốc ca Việt Nam II/ Đồ dùng dạy học: - Gv : Băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam, máy nghe - Tranh ảnh lễ chào cờ, lá cờ Việt Nam III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Học hát quốc ca Việt Nam - Cho học sinh nghe lại băng nhạc bài hát Quốc ca Việt Nam - Ôn lại lời - Hướng dẫn học hát lời 2: + Đọc đồng lời tập câu, đoạn, bài - Chia thành nhóm ôn luyện lời - Cho học sinh hát lời tiếp nối sang lời Hoạt động 2: Học sinh đứng hát Quốc ca Việt Nam với tư trang nghiêm chào cờ Hoạt động 3: Nhận xét, dặn dò * Ca ngợi Tổ quốc Việt Nam anh hùng - Dặn dò: Về tập hát bài Quốc ca Việt Nam - Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… _ TẬP VIẾT Tiết Ôn chữ hoa Ă, Â (SGK / 17 - Thời gian dự kiến : 35 phút) I Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng), Â, L (1 dòng); viết đúng tên riêng Âu Lạc (1 dòng) và câu ứng dụng: Ăn … mà trồng (1 lần) cỡ chữ nhỏ II Đồ dùng dạy – học : - Mẫu chữ cái – Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li 17 Lop3.net (18) III Các hoạt động dạy – học : Kiểm tra bài cũ : Gọi số HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học tiết trước Gọi HS lên bảng, lớp viết bảng Bài : Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học a Hoạt động : Hướng dẫn quy trình viết : - HS tìm các chữ hoa có bài và nêu độ cao các chữ : Ă , Â , L - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ - HS tập viết chữ (Ă, Â, L) trên bảng GV và HS nhận xét bảng - GV giải thích từ “Âu Lạc” GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết - HS viết từ ứng dụng trên bảng GV và HS nhận xét bảng - HS đọc câu ứng dung GV giải thích ngắn gọn câu ứng dụng - HS quan sát chữ viết mẫu và nhận xét độ cao các chữ, cách nối nét các chữ tiếng và khoảng cách các tiếng Ăn nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng - GV giúp HS tìm hiểu nội dung câu tục ngữ b Hoạt động : Hướng dẫn HS viết vào tập viết - GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, cách cầm viết HS viết theo yêu cầu GV - Chấm chữa bài : GV chấm khoản - bài Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm Củng cố : GV tổ chức thi viết đúng và đẹp tên riêng “Âu Lạc” GV và HS nhận xét, tuyên dương Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS nhà luyện viết phần nhà GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : 18 Lop3.net (19) TỰ NHIÊN – XÃ HỘI Tiết Phòng bệnh đường hô hấp (SGK/10 – Thời gian dự kiến: 35 phút) I Mục tiêu : - Kể tên số bệnh thường gặp quan hô hấp viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phối - Biết cách giữ ấm thể, giữ vệ sinh mũi, miệng -Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp *-Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp -Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm với thân việc phòng bệnh đường hô hấp -Kĩ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ và bệnh nhân II Đồ dùng dạy - học : Các hình sgk /10,11 III Các hoạt động dạy - học : Kiểm tra bài cũ : HS nêu nội dung bài “Vệ sinh hô hấp” GV nhận xét, đánh giá Bài : Giới thiệu bài a Hoạt động : Động não  Mục tiêu : Kể tên số bệnh đường hô hấp thường gặp *-Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp Cách tiến hành: HS nhắc lại tên các phận các quan đã học bài trước * Kết luận: Tất các phận quan hô hấp có thể bị bệnh Những bệnh đưòng hô hấp thường gặp là: bệnh viêm mũi, viêm họng, viêm phế quản và viêm phổi b Hoạt động : Làm việc với sách giáo khoa  Mục tiêu : Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp  Cách tiến hành : Bước 1: Làm việc theo cặp - HS quan sát và trao đổi với nội dung các hình 1- trang 10,11 SGK Bước 2: Làm việc lớp - Gọi đại diện số cặp trình bày gì các em đã thảo luận 19 Lop3.net (20) *-Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin: Tổng hợp thông tin, phân tích tình có nguy dẫn đến bệnh đường hô hấp - Giáo viên kết luận: Nguyên nhân bệnh: bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng ….Cách đề phòng: giữ ấm thể, giữ vệ nơi đủ ấm… Hoạt động : Chơi trò chơi bác sĩ  Mục tiêu : Giúp HS cố kiến thức đã học phòng bệnh đường hô hấp -Kĩ giao tiếp: Ứng xử phù hợp đóng vai bác sĩ và bệnh nhân  Cách tiến hành : Bước : GV hương dẫn HS cách chơi – HS đóng vai bệnh nhân, 1HS đóng vai bác sĩ Bước : Tổ chức cho HS chơi - Chơi thử nhóm – mời cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ - HS theo dõi, nhận xét GV chốt lại Củng cố : HS nêu thông tin “Bạn cần biết” SGK Nhận xét – Dặn dò : Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài “Bệnh lao phổi” GV nhận xét tiết học IV Phần bổ sung : _ 20 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 00:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...