Vai trò của cộng hưởng từ khuếch tán trong chẩn đoán các u hố sau thường gặp ở trẻ em

104 23 0
Vai trò của cộng hưởng từ khuếch tán trong chẩn đoán các u hố sau thường gặp ở trẻ em

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THỊ MINH HẢI VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC U HỐ SAU THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ CHUYÊN NGÀNH: CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MÃ SỐ: NT 62 72 05 01 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THỊ MINH HẢI VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC U HỐ SAU THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM NGỌC HOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đặng Thị Minh Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng cộng hƣởng từ khuếch tán 1.1.1 Nguyên lý CHT khuếch tán 1.1.2 Xung trọng khuếch tán điểm vang đồng phẳng 1.2 Hình ảnh CHT khuếch tán nhu mơ não bình thƣờng 10 1.2.1 Ngƣời lớn 10 1.2.2 Trẻ em 12 1.3 Các u hố sau thƣờng gặp trẻ em 12 1.3.1 U nguyên bào ống tủy 14 1.3.2 U bào lông 18 1.3.3 U tế bào ống nội tủy 21 1.3.4 Các u hố sau gặp khác 25 1.4 Một số nghiên cứu CHT khuếch tán u não nói chung u hố sau nói riêng 26 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 33 2.3 Cỡ mẫu 33 2.4 Phƣơng pháp chọn mẫu 33 2.4.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 33 2.4.2 Tiêu chuẩn loại trừ 34 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.5.1 Biến số nghiên cứu 34 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 35 2.6 Xử lý số liệu 40 2.7 Vấn đề y đức 41 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 43 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 43 3.1.1 Tỉ lệ nhóm u mẫu nghiên cứu 43 3.1.2 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 44 3.1.3 Phân bố giới tính theo nhóm u 44 3.1.4 Phân bố tuổi theo nhóm u 45 3.1.5 Phân bố theo vị trí ba nhóm u 46 3.1.6 Thành phần nang u 47 3.1.7 Tính chất bắt thuốc 48 3.2 Đặc điểm cộng hƣởng từ khuếch tán mẫu nghiên cứu 49 3.2.1 Đặc điểm tín hiệu hình ảnh cộng hƣởng từ khuếch tán (DWI) đồ ADC 49 3.2.2 Giá trị meanADC tỉ số meanADC nhóm USBL, UTBONT UNBOT 51 3.2.3 Phân tích đƣờng cong ROC hai cặp UTBONT UNBOT, USBL UTBONT 54 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 4.1.1 Tỉ lệ nhóm u mẫu nghiên cứu 60 4.1.2 Giới tính 61 4.1.3 Tuổi 61 4.1.4 Vị trí tổn thƣơng 62 4.1.5 Thành phần nang u 63 4.1.6 Tính chất bắt thuốc 64 4.2 Đặc điểm cộng hƣởng từ khuếch tán mẫu nghiên cứu 64 4.2.1 Phân tích đặc điểm tín hiệu hình ảnh CHT khuếch tán đồ ADC ba nhóm u 64 4.2.2 Phân tích giá trị meanADC tỉ số meanADC nhóm u 67 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 1: Phiếu thu thập số liệu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu Phụ lục 3: Chấp thuận Hội đồng y đức Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh Phụ lục 4: Kết luận Hội đồng chấm luận văn Phụ lục 5: Bản nhận xét Phản biện 1, Phản biện Phụ lục 6: Giấy xác nhận hoàn thành sửa chữa luận văn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các trung tâm nghiên cứu 36 Bảng 2.2 Các thông số kỹ thuật chuỗi xung khuếch tán 37 Bảng 3.1 Tỷ lệ u theo thành phần nang 47 Bảng 3.2 Phân bố đặc điểm tín hiệu DWI đồ ADC ba nhóm USBL, UTBONT UNBOT 49 Bảng 3.3 Giá trị ADC trung bình đồi thị phải ba nhóm u 51 Bảng 3.4 Giá trị meanADC trung bình nhóm u 52 Bảng 3.5 Sự khác biệt giá trị meanADC cặp u 53 Bảng 3.6 Tỉ số meanADC trung bình ba nhóm u 54 Bảng 3.7 Sự khác biệt tỉ số meanADC cặp u 54 Bảng 3.8 Giá trị ngƣỡng giá trị meanADC phân biệt UTBONT UNBOT 55 Bảng 3.9 Giá trị ngƣỡng tỉ số meanADC phân biệt UTBONT UNBOT 56 Bảng 3.10 Giá trị ngƣỡng giá trị meanADC phân biệt USBL UTBONT 57 Bảng 3.11 Giá trị ngƣỡng tỉ số meanADC phân biệt USBL UTBONT 58 Bảng 4.1 Phân bố nhóm u số nghiên cứu 60 Bảng 4.2 Phân bố tuổi số nghiên cứu 62 Bảng 4.3 Giá trị meanADC trung bình ba nhóm u số nghiên cứu 70 Bảng 4.4 Giá trị ngƣỡng meanADC phân biệt USBL, UTBONT UNBOT số nghiên cứu 71 Bảng 4.5 Giá trị ADC trung bình mơ não bình thƣờng đối chứng 72 Bảng 4.6 Tỉ số meanADC trung bình ba nhóm u hố sau số nghiên cứu 73 Bảng 4.7 Giá trị ngƣỡng tỉ số meanADC phân biệt USBL, UTBONT UNBOT số nghiên cứu 74 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mô bệnh học mẫu nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính mẫu nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.3 Phân bố giới tính theo nhóm u mẫu nghiên cứu 44 Biểu đồ 3.4 Phân bố tuổi theo nhóm u 45 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo vị trí ba nhóm u 46 Biểu đồ 3.6 Phân bố thành phần nang ba nhóm u 47 Biểu đồ 3.7 Tính chất bắt thuốc nhóm u 48 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm tín hiệu DWI 50 Biểu đồ 3.9 Đặc điểm tín hiệu đồ ADC 50 Biểu đồ 3.10 Phân bố giá trị meanADC ba nhóm u 52 Biểu đồ 3.11 Phân bố tỉ số meanADC ba nhóm u 53 Biểu đồ 3.12 Đƣờng cong ROC giá trị meanADC phân biệt UTBONT UNBOT 55 Biểu đồ 3.13 Đƣờng cong ROC tỉ số meanADC phân biệt UTBONT UNBOT 56 Biểu đồ 3.14 Đƣờng cong ROC giá trị meanADC phân biệt USBL UTBONT 57 Biểu đồ 3.15 Đƣờng cong ROC tỉ số meanADC phân biệt USBL UTBONT 58 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Yếu tố trọng khuếch tán đƣợc thêm vào chuỗi xung spin-echo Hình 1.2 Hình trọng khuếch tán tổng hợp thu đƣợc từ ba hình trọng khuếch tán đƣợc chụp theo ba trục không gian Hình 1.3 Bản đồ CHT khuếch tán não bình thƣờng Hình 1.5 Hình trọng khuếch tán nhu mơ não bình thƣờng 11 Hình 1.6 Não trẻ sơ sinh bình thƣờng 12 Hình 1.7 U nguyên bào ống tủy dạng ―cổ điển‖ 15 Hình 1.10 U nguyên bào ống tủy điển hình 17 Hình 1.11 Mơ bệnh học u bào lông 19 Hình 1.13 Hình ảnh khuếch tán u bào lông 20 Hình 1.14 Mơ bệnh học u tế bào ống nội tủy 23 Hình 1.16 U tế bào ống nội tủy 24 Hình 2.1 Cách xác định u nằm đƣờng 39 Hình 2.2 Hình minh họa cách đo giá trị ADC 40 Hình 2.3 Tóm tắt quy trình thực nghiên cứu 42 Hình 4.1 U nguyên bào ống tủy bán cầu tiểu não trái 76 Hình 4.2 U bào lông đƣờng 77 Hình 4.3 U tế bào ống nội tủy thoái sản 78 Hình 4.4 U nguyên bào ống tủy 79 76 nói vào mẫu nghiên cứu, chúng tơi phân biệt đƣợc xác 9/9 (100%) trƣờng hợp USBL, 6/7 (86%) trƣờng hợp UTBONT, 13/13 (100%) trƣờng hợp UNBOT Một số trƣờng hợp minh họa: Hình 4.1 U nguyên bào ống tủy bán cầu tiểu não trái Bệnh nhi Lê Nhật Hải Đ số hồ sơ 2160099768 CR, nam tuổi, có u nằm bán cầu tiểu não trái với thành phần nang nhỏ bên (a), thành phần mơ đặc bắt thuốc tƣơng phản (b), tín hiệu cao DWI (c) thấp đồ ADC (d), với giá trị meanADC 530 x 10-6 mm2/giây (< 991 x 10-6 77 mm2/giây ) tỉ số meanADC 0,71 (< 1,15) Mô bệnh học: UNBOT dạng sinh sợi nốt Hình 4.2 U bào lơng đƣờng Bệnh nhi Trần Tuấn K số hồ sơ 2170096449 CR, nam tuổi, với u nằm đƣờng giữa, thành phần nang nhỏ/nhiều nang (a), thành phần mô đặc bắt thuốc mạnh (b), tín hiệu thấp đến đồng tín hiệu DWI (b), cao đồ ADC (d), với giá trị meanADC 1.505 x 10-6 mm2/giây (> 1.298 x 10-6 mm2/giây) tỉ số meanADC 1,73 (> 1,61), mơ bệnh học USBL 78 Hình 4.3 U tế bào ống nội tủy thoái sản Bệnh nhi KPă H’ N số hồ sơ 2170114364 CR, nữ 10 tuổi, với u nằm đƣờng giữa, thành phần nang lớn (a), thành phần mô đặc bắt thuốc mạnh dạng nốt thành (b), đồng tín hiệu DWI (c) đồ ADC (d), giá trị meanADC 1.000 x 10-6 mm2/giây (> 991 x 10-6 mm2/giây ) tỉ số meanADC 1,37 (> 1,15) , mô bệnh học UTBONT thối sản 79 Hình 4.4 U ngun bào ống tủy Bệnh nhi Phạm Bích H số hồ sơ 17086613 NĐ2, nữ tuổi, với u nằm đƣờng giữa, thành phần nang lớn (a), thành phần mô đặc bắt thuốc mạnh, lan vào lỗ Luschka bên trái (b), tín hiệu cao hình DWI (c) tín hiệu thấp đồ ADC (d), với giá trị meanADC 694 x 10-6 mm2/giây (< 991 x 10-6 mm2/giây ) tỉ số meanADC 1,04 (< 1,15) , mơ bệnh học UNBOT 80 Bên cạnh nhận thấy khuyết điểm nghiên cứu mình: - Nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang lấy mẫu nhiều trung tâm Trong đó, MRI Nguyễn Tri Phƣơng máy Essenza, Chợ Rẫy Trung tâm Y khoa Medic Hịa Hảo có hai loại máy Essenza Avanto, Bệnh viện Đại học Y dƣợc TP Hồ Chí Minh sử dụng máy Avanto, đồng thời thông số số chụp loại máy Bệnh viện Đại học Y dƣợc hay Chợ Rẫy nhiều khác Mặc dù điều hạn chế nhƣng quy trình chụp, chuỗi xung có thống với máy nhà cung cấp hãng Siemens - Mẫu chúng tơi cịn ít, UTBONT có trƣờng hợp, chƣa đầy đủ dạng mô học UNBOT UTBONT - Đối với tổn thƣơng u bào lông bắt thuốc dạng viền, mô đặc nhỏ đo đƣợc giá trị ADC bị loại khỏi nghiên cứu - Hầu hết trung tâm có chụp thêm hình T2GRE trừ Trung tâm Y khoa Medic Hòa Hảo, phim chụp trung tâm này, dựa hình T1W việc ROI phim trung tâm khơng xác trung tâm khác dẫn đến đánh giá sai giá trị ADC - Vị trí lấy mẫu làm mơ bệnh học khơng thể trùng với vị trí ROI kết ROI chƣa phản ánh giá trị ADC thật u Tuy nhiều hạn chế nhƣng việc đo tính tỉ số giá trị ADC kết hợp với CHT thƣờng quy giúp tăng độ xác chẩn đốn phân biệt u hố sau thƣờng gặp trẻ em 81 KẾT LUẬN Qua khảo sát 29 trƣờng hợp u não hố sau thƣờng gặp trẻ em gồm 13 trƣờng hợp u nguyên bào ống tủy, trƣờng hợp u bào lông trƣờng hợp u tế bào ống nội tủy hình ảnh cộng hƣởng từ khuếch tán, rút kết luận:  Đặc điểm hình ảnh hình cộng hƣởng từ thƣờng quy khuếch tán: - Tỉ lệ trƣờng hợp u bào lông nằm bán cầu tiểu não 7/9, tỉ lệ trƣờng hợp u tế bào ống nội tủy u nguyên bào ống tủy nằm đƣờng lần lƣợt 7/7 12/13 Tỉ lệ trƣờng hợp u bào lơng có thành phần nang lớn 8/9, tỉ lệ trƣờng hợp u tế bào ống nội tủy u nguyên bào ống tủy thành phần nang nhỏ/nhiều nang lần lƣợt 5/7 11/13 - Tất trƣờng hợp u bào lơng khơng có hạn chế khuếch tán hay có tín hiệu đồng/thấp DWI tín hiệu cao đồ ADC với giá trị meanADC trung bình 1.691,67 ± 153,49 x 10-6 mm2/giây tỉ số meanADC trung bình 2,11 ± 0,30 - Trừ trƣờng hợp u tế bào ống nội tủy đồng tín hiệu DWI tín hiệu thấp nhẹ đồ ADC, tất trƣờng hợp lại có tính chất khuếch tán trung gian hình ảnh với giá trị meanADC trung bình 1.036,48 ± 72,82 x 10-6 mm2/giây tỉ số meanADC trung bình 1,29 ± 0,14 - Tất trƣờng hợp u nguyên bào ống tủy hạn chế khuếch tán hay có tín hiệu cao DWI tín hiệu thấp đồ ADC với giá trị meanADC trung bình 722,36 ± 75,41 x 10-6 mm2/giây, tỉ số meanADC trung bình 0,95 ± 0,12 82  Giá trị ngƣỡng meanADC tỉ số meanADC - Giá trị ngƣỡng meanADC 1.298 x 10-6 mm2/giây giúp phân biệt u bào lông u tế bào ống nội tủy với độ nhạy độ đặc hiệu 100%, giá trị ngƣỡng meanADC 911 x 10-6 mm2/giây giúp phân biệt u nguyên bào ống tủy u tế bào ống nội tủy với độ nhạy độ đặc hiệu 100% - Giá trị ngƣỡng tỉ số meanADC 1,61 giúp phân biệt u bào lông u tế bào ống nội tủy độ nhạy độ đặc hiệu 100%, ngƣỡng tỉ số meanADC 1,15 giúp phân biệt u nguyên bào ống tủy u tế bào ống nội tủy với độ nhạy độ đặc hiệu lần lƣợt 86% 100% 83 KIẾN NGHỊ Hiện tại, kỹ thuật cộng hƣởng từ khuếch tán não đƣợc đƣa vào chụp thƣờng quy hầu hết bệnh viện Qua kết nghiên cứu trên, chúng tơi có số kiến nghị nhƣ sau:  Cần nghiên cứu với cỡ mẫu lớn với đầy đủ dạng mô học u nguyên bào ống tủy u tế bào ống nội tủy  Nghiên cứu cho thấy tỉ số ADC giúp chẩn đốn phân biệt ba u hố sau thƣờng gặp xác kết hợp kèm với đặc điểm hình cộng hƣởng từ thƣờng quy Trên thực hành lâm sàng lúc trƣờng hợp chụp máy cộng hƣởng từ, tỉ số meanADC góp phần giúp khử sai biệt giúp ta đánh giá khách quan giá trị ADC Từ chúng tơi kiến nghị nên áp dụng tỉ số vào thực hành lâm sàng thay sử dụng giá trị ADC, để có thƣớc đo khách quan góp phần nâng cao khả chẩn đốn phân biệt ba nhóm u TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đoàn Thị Hiếu Đức, Trần Quang Vinh (2010), "Bước đầu nghiên cứu hình ảnh khuếch tán u nguyên bào tủy hố sau", Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Lâm Thanh Ngọc, Huỳnh Lê Phƣơng (2011), "Khảo sát vai trò cộng hưởng từ khuếch tán phân độ u bào", Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Trí Dũng, Phạm Ngọc Hoa, Cao Thiên Tƣợng (2010), "Vai trò cộng hƣởng từ khuếch tán chẩn đoán phân biệt áp xe não với u não hoại tử dạng nang" Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh tập 14, tr 404-409 Trần Đức Quang (2007), "Nguyên lý kỹ thuật chụp cộng hưởng từ", Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Tiếng Anh Adesina AM, Tihan T, Fuller CE, et al (2010), "Atlas of Pediatric Brain Tumors" Anik Y, Demirci A, Anik I, et al (2008), "Apparent diffusion coefficient and cerebrospinal fluid flow measurements in patients with hydrocephalus" J Comput Assist Tomogr 32(3), pp 392-6 Brandao LA, Young Poussaint T (2017), "Posterior Fossa Tumors" Neuroimaging Clin N Am 27(1), pp 1-37 Crawford J (2013), "Childhood Brain Tumors" Pediatrics in Review 34(2), pp 63 Chang SC, Lai PH, Chen WL, et al (2002), "Diffusion-weighted MRI features of brain abscess and cystic or necrotic brain tumors: comparison with conventional MRI" Clin Imaging 26(4), pp 227-36 10 Chilla GS, Tan CH, Xu C, et al (2015), "Diffusion weighted magnetic resonance imaging and its recent trend—a survey" Quantitative Imaging in Medicine and Surgery 5(3), pp 407-422 11 Chuang MT, Liu YS, Tsai YS, et al (2016), "Differentiating RadiationInduced Necrosis from Recurrent Brain Tumor Using MR Perfusion and Spectroscopy: A Meta-Analysis" PLoS One 11(1) 12 de Figueiredo EH, Borgonovi AF, Doring TM (2011), "Basic concepts of MR imaging, diffusion MR imaging, and diffusion tensor imaging" Magn Reson Imaging Clin N Am 19(1), pp 1-22 13 DeSouza R-M, Jones BRT, Lowis SP, et al (2014), "Pediatric Medulloblastoma – Update on Molecular Classification Driving Targeted Therapies" Frontiers in Oncology 4, pp 176 14 Eric N F (2011), "Pediatric Oncology Imaging", Elsevier 15 Forghani R, W Schaefer P (2012), "Clinical Applications of Diffusion": 13-52 16 Gimi B, Cederberg K, Derinkuyu B, et al (2012), "Utility of apparent diffusion coefficient ratios in distinguishing common pediatric cerebellar tumors" Acad Radiol 19(7), pp 794-800 17 Humphries PD, Sebire NJ, Siegel MJ, et al (2007), "Tumors in pediatric patients at diffusion-weighted MR imaging: apparent diffusion coefficient and tumor cellularity" Radiology 245(3), pp 848-54 18 Jaremko JL, Jans LB, Coleman LT, et al (2010), "Value and limitations of diffusion-weighted imaging in grading and diagnosis of pediatric posterior fossa tumors" AJNR Am J Neuroradiol 31(9), pp 1613-6 19 Kinoshita Y, Yamasaki F, Tominaga A, et al (2016), "Diffusionweighted imaging and the apparent diffusion coefficient on 3T MR imaging in the differentiation of craniopharyngiomas and germ cell tumors" Neurosurg Rev 39(2), pp 207-13; discussion 213 20 Koral K, Alford R, Choudhury N, et al (2014), "Applicability of apparent diffusion coefficient ratios in preoperative diagnosis of common pediatric cerebellar tumors across two institutions" Neuroradiology 56(9), pp 781-8 21 Koral K, Mathis D, Gimi B, et al (2013), "Common pediatric cerebellar tumors: correlation between cell densities and apparent diffusion coefficient metrics" Radiology 268(2), pp 532-7 22 Koral K, Zhang S, Gargan L, et al (2013), "Diffusion MRI improves the accuracy of preoperative diagnosis of common pediatric cerebellar tumors among reviewers with different experience levels" AJNR Am J Neuroradiol 34(12), pp 2360-5 23 Leliefeld PH, Gooskens RHJM, Braun KPJ, et al (2009), "Longitudinal diffusion-weighted imaging in infants with hydrocephalus: decrease in tissue water diffusion after cerebrospinal fluid diversion" Journal of Neurosurgery: Pediatrics 4(1), pp 56-63 24 Louis DN, Perry A, Reifenberger G, et al (2016), "The 2016 World Health Organization Classification of Tumors of the Central Nervous System: a summary" Acta Neuropathol 131(6), pp 803-20 25 Moritani T, Ekholm S, Westesson P-L (2009), "Diffusion-weighted MR imaging of the brain", Springer: New Yord 26 Onishi S, Hirose T, Takayasu T, et al (2017), "Advantage of High b Value Diffusion-Weighted Imaging for Differentiation of Hemangioblastoma from Brain Metastases in Posterior Fossa" World Neurosurg 101, pp 643650 27 Osborn AG, K S, D JM (2016), "Diagnostic Imaging Brain", Elsevier 28 Pierce T, Kranz PG, Roth C, et al (2014), "Use of apparent diffusion coefficient values for diagnosis of pediatric posterior fossa tumors" Neuroradiol J 27(2), pp 233-44 29 Pierce TT, Provenzale JM (2014), "Evaluation of apparent diffusion coefficient thresholds for diagnosis of medulloblastoma using diffusionweighted imaging" Neuroradiol J 27(1), pp 63-74 30 Plaza MJ, Borja MJ, Altman N, et al (2013), "Conventional and advanced MRI features of pediatric intracranial tumors: posterior fossa and suprasellar tumors" AJR Am J Roentgenol 200(5), pp 1115-24 31 Rodriguez Gutierrez D, Awwad A, Meijer L, et al (2014), "Metrics and textural features of MRI diffusion to improve classification of pediatric posterior fossa tumors" AJNR Am J Neuroradiol 35(5), pp 1009-15 32 Rumboldt Z, Camacho DL, Lake D, et al (2006), "Apparent diffusion coefficients for differentiation of cerebellar tumors in children" AJNR Am J Neuroradiol 27(6), pp 1362-9 33 Sasaki M, Yamada K, Watanabe Y, et al (2008), "Variability in absolute apparent diffusion coefficient values across different platforms may be substantial: a multivendor, multi-institutional comparison study" Radiology 249(2), pp 624-30 34 Shah R, Vattoth S, Jacob R, et al (2012), "Radiation Necrosis in the Brain: Imaging Features and Differentiation from Tumor Recurrence" RadioGraphics 32(5), pp 1343-1359 35 Toh CH, Castillo M, Wong AM, et al (2008), "Primary cerebral lymphoma and glioblastoma multiforme: differences in diffusion characteristics evaluated with diffusion tensor imaging" AJNR Am J Neuroradiol 29(3), pp 471-5 36 Tomura N, Kokubun M, Saginoya T, et al (2017), "Differentiation between Treatment-Induced Necrosis and Recurrent Tumors in Patients with Metastatic Brain Tumors: Comparison among <sup>11</sup>CMethionine-PET, FDG-PET, MR Permeability Imaging, and MRI-ADC— Preliminary Results" American Journal of Neuroradiology 38(8), pp 1520 37 Tsujita N, Kai N, Fujita Y, et al (2014), "Interimager variability in ADC measurement of the human brain" Magn Reson Med Sci 13(2), pp 81-7 38 Ulug AM, Truong TN, Filippi CG, et al (2003), "Diffusion imaging in obstructive hydrocephalus" AJNR Am J Neuroradiol 24(6), pp 1171-6 39 Verma N, Cowperthwaite MC, Burnett MG, et al (2013), "Differentiating tumor recurrence from treatment necrosis: a review of neurooncologic imaging strategies" Neuro-Oncology 15(5), pp 515-534 40 Wu CC, Guo WY, Chen MH, et al (2012), "Direct measurement of the signal intensity of diffusion-weighted magnetic resonance imaging for preoperative grading and treatment guidance for brain gliomas" J Chin Med Assoc 75(11), pp 581-8 41 Yamashita Y, Kumabe T, Higano S, et al (2009), "Minimum apparent diffusion coefficient is significantly correlated with cellularity in medulloblastomas" Neurol Res 31(9), pp 940-6 42 Zhang L, Min Z, Tang M, et al (2017), "The utility of diffusion MRI with quantitative ADC measurements for differentiating high-grade from lowgrade cerebral gliomas: Evidence from a meta-analysis" J Neurol Sci 373, pp 9-15 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Thông tin ghi nhận Số thứ tự: Họ tên (tên bệnh nhân viết tắt): Tuổi: Giới tính: ID phim: Ngày chụp MRI: Nơi chụp: Máy chụp: Biến số liên quan đặc điểm hình ảnh u cộng hƣởng từ  Đặc điểm hình ảnh MRI  Đặc điểm cộng hƣởng từ thƣờng quy khuếch tán  Vị trí u:  Đặc điểm hình ảnh DWI  Đƣờng  Tín hiệu thấp  Bán cầu tiểu não  Đồng tín hiệu  Thành phần nang dịch u  Tín hiệu cao  Nang lớn  Đặc điểm hình ảnh đồ  Nang nhỏ/nhiều nang ADC  Khơng có nang (đặc)  Bắt thuốc  Bắt thuốc mạnh  Tín hiệu thấp  Đồng tín hiệu  Tín hiệu cao  Bắt thuốc  Khơng bắt thuốc  Định lƣợng tín hiệu cộng hƣởng từ khuếch tán:  Giá trị khuếch tán biểu kiến trung bình (mm2/giây) tổn thƣơng  ROI vị trí:  Giá trị khuếch tán biểu kiến trung bình (mm2/giây) nhu mơ não bình thƣờng  Đồi thị phải: Kết mô bệnh học:  Mã lam:  Sinh thiết:  Phẫu thuật:  Mô tả:  Nhóm u:  Phân độ mô học: ... c? ?u ? ?Vai trò cộng hƣởng từ khuếch tán chẩn đoán u hố sau thƣờng gặp trẻ em? ?? để bƣớc đ? ?u trả lời cho vấn đề 4 MỤC TI? ?U NGHIÊN C? ?U Khảo sát đặc điểm hình ảnh cộng hƣởng từ khuếch tán đồ hệ số khuếch. .. THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - ĐẶNG THỊ MINH HẢI VAI TRÒ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ KHUẾCH TÁN TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC U HỐ SAU THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM Chun ngành: Chẩn đốn hình ảnh Mã số: NT 62 72 05 01 LUẬN VĂN... c? ?u ban đ? ?u CHT khuếch tán u não hố sau liên quan mật độ tế bào đặc điểm hình ảnh khuếch tán Năm 2006, tác giả Rumboldt Z nghiên c? ?u 32 trƣờng hợp u não hố sau trẻ em gồm nhóm: USBL, UTBONT, UNBOT

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:25

Mục lục

  • 1. Bia

  • 2. Muc luc

  • 3. Mo dau

  • 4. Chuong 1: Tong quan tai lieu

  • 5. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

  • 6. Chuong 3: Ket qua

  • 7. Chuong 4: Ban luan

  • 8. Ket luan

  • 9. Kien nghi

  • 10. Tai lieu tham khao

  • 11. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan