1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc kạn

26 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc kạn Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa tại bệnh viện đa khoa tỉnh bắc kạn luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LỤC THỊ PHƯỢNG ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP CÓ HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN, NĂM 2019 Cơng trình hồn thành tại: Thành phố Bắc Kạn Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiến Dũng Phản biện 1: TS Nguyễn Thu Hương Phản biện 2: PGS.TS Phạm Kim Liên Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn họp tại: Phòng bảo vệ luận văn I Vào hồi 15 30 ngày 16 tháng 05 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên Thư viện Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng huyết áp hội chứng chuyển hóa bệnh phổ biến có nhiều thách thức toàn cầu [42] [61] Vào năm 2000, ước tính có khoảng tỷ người tồn giới (26,4% dân số trưởng thành) bị tăng huyết áp điều có khả tăng lên 1,5 tỷ vào năm 2025 dân số già nhiều nước phát triển tỷ lệ tăng huyết áp ngày tăng nước phát triển [30][61] Người ta ước tính khoảng 20-25% dân số trưởng thành giới mắc hội chứng chuyển hóa họ có nguy tử vong cao gấp đơi; họ có nguy bị đau tim đột quỵ cao gấp ba lần so với người không mắc hội chứng [76][57] Khi thành phần tăng huyết áp hội chứng chuyển hóa tồn cá nhân, chúng tác động lẫn dẫn đến làm tăng nguy tim mạch [68] Trên giới hội chứng chuyển hoá thường gặp từ 15% đến 30% tuỳ theo định nghĩa phương pháp nghiên cứu Trong Israel 15%, Indonesia 17%, Ấn Độ 23%, Hoa Kỳ 25% [49] [66].Theo Meany E CS nguy bị bệnh tim mạch cao có hội chứng chuyển hố [66] Tại Việt Nam, nghiên cứu Giao Thị Thoa cộng (2012) [23]: thấy tần suất có hội chứng chuyển hoá 38,93% (theo NCEP.ATPIII) 52.76% (theo NCEP.ATPIII + vịng eo Châu Á) Nghiên cứu bệnh THA có HCCH khơng phải cịn đề tài đánh giá kết điều trị nội trú bệnh nhân THA có HCCH Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn nơi khám, chữa bệnh, theo dõi quản lý sức khỏe cho nhân dân địa bàn tỉnh, số lượng bệnh nhân THA có kèm theo hội chứng chuyển hóa ngày gia tăng, chưa có nghiên cứu cụ thể để đánh giá bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH Để hiểu rõ đặc điểm, phân tích kết yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân bị tăng huyết áp có hội chứng chuyển hố, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp ngun phát có hội chứng chuyển hố điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn Phân tích kết điều trị số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa Chương TỔNG QUAN 1.3 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng THA có HCCH giới Việt Nam Nhiều nghiên cứu cho thấy YTNC HCCH THA tương đối giống Điều làm cho bệnh nhân có nguy mắc HCCH có nguy mắc THA, ngược lại HCCH gồm có thành phần THA triệu chứng HCCH Tuy nhiên nghiên cứu HCCH THA có mối liên quan mật thiết, đặc biệt có kết hợp bệnh tăng nguy biến chứng hậu cho bệnh nhân Bệnh nhân mắc HCCH có THA làm thổi phồng biến chứng tim so với bệnh nhân mắc HCCH thông thường HA tăng có liên quan đến béo phì tăng kháng insulin, đồng thời dẫn đến rối loạn hệ thống rennin – angiotensin rối loạn chức đào thải muối thận Tại Mỹ (2007), Ganne S công bố THA HCCH tăng nhanh THA có khoảng 60 triệu người, lớp tuổi > 60: 44% dân số có HCCH [50] Feghali R CS (France - 2007) công bố: bệnh nhân THA khơng điều trị, có thêm HCCH làm tăng độ cứng động mạch tăng độc lập với tuổi HA tâm thu [48].Cuspidi C (2007) Italia Sau tiến hành nghiên cứu 3.266 bệnh nhân THA cơng bố rằng: bệnh nhân THA có thêm HCCH tổn thương quan đích THA xuất sớm người trẻ tuổi [43].Tamaki S (2006) Nhật: nghiên cứu 189 bệnh nhân THA thấy có 61 bệnh nhân có HCCH (33,7%) đưa kết luận cần phải can thiệp sớm vào HCCH để việc điều trị HA đạt kết tốt [73] Ở Việt Nam có số nghiên cứu bệnh nhân THA nguyên phát như: Trần Hữu Dàng (2014) Bệnh viện Trung ương Huế nghiên cứu thấy tỷ lệ có HCCH theo tiêu chuẩn IDF 114 bệnh nhân THA nguyên phát 58,77% [16] Theo Nguyễn Đức Ngọ(2013) số người có hội chứng chuyển hóa cao: 36,4%, Tỉ lệ thành phần hội chứng chuyển hóa là:;Tăng Tiglycerid 62,1%, HA > 130/80 53,7%, tăng glucose máu 47,6%, tăng VB 38,2% giảm HDL-C: 35,8% Có gia tăng tỉ lệ TG, VB HCCHtheo tuổi: tuổi ≤ 60 tỉ lệ thấp nhómtuổi >60 [15] Nghiên cứu Đà Nẵng cho thấy nửa (52,76%) bệnh nhân THA có HCCH; tần suất HCCH bệnh nhân THA cao nhóm tuổi từ 40-50 nam 61-70 nữ Trong HCCH tỉ lệ tăng TG cao (89,16%); tỉ lệ tăng VE (dành cho người châu Á) chiếm 77,23%; tỉ lệ giảm HDL-C chiếm 73,21%; tỉ lệ tăng glucose máu chiếm 41,64% HCCH hay gặp dạng phối hợp nhóm yếu tố THA tăng TG - giảm HDLC nhóm THA – tăng TG - tăng VE [23] Đối với bệnh nhân nữ THA Đà Nẵng (2007), gần nửa (48,7%) bệnh nhân nữ 45 tuổi THA bị HCCH Tỉ lệ THA có HCCH gia tăng theo tuổi BMI Tỉ lệ rối loạn thành phần HCCH cao hay gặp tăng TG 82,3%; giảm HDL-C 67,4%; tăng đường huyết 59,7% tăng VE chiếm 32% [9] Theo kết nghiên cứu Tiền Giang cho thấy, tỉ lệ có HCCH bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp chiếm tới 69,1% Hầu hết (95,6%) bệnh nhân có HCCH có THA, tỉ lệ bệnh nhân HCCH có biểu béo phì bụng chiếm 42,1% [7] Đối với bệnh nhân có nhồi máu não động mạch lớn lều tỉ lệ bị HCCH chiếm 72,9%; tỉ lệ tăng dần theo tuổi, tập trung chủ yếu nhóm tuồi 60-80 tuổi [14] Bệnh nhân mắc HCCH có THA gia tăng thêm tổn thương quan đích thận, não, tim Nghiên cứu Lê Quốc Tuấn cs (2012) 341 bệnh nhân THA nguyên phát (nam 170, nữ 172) làm cho kết quả: tỉ lệ có tổn thương não nhóm có HCCH (59,4%) cao so với nhóm khơng có HCCH (8,8%) với p cốc chuẩn/ngày nữ uống tổng cộng > 14 cốc chuẩn/tuần nam, > cốc chuẩn /tuần nữ (1 cốc chuẩn chứa 10 g ethanol tương đương 30ml rượu mạnh, 120ml rượu vang lon bia 330ml), uống liên tục kéo dài ≥ tháng [5] 2.5.5 Hoạt động thể lực: Có hoạt động thể lực xác định [5] + Tập luyện cường độ thấp 60 phút/ ngày, chia nhỏ thành nhiều lần, tập tất ngày tuần với hình thức chậm rãi, tập thư giãn người + Tập với cường độ trung bình 30 phút/ lần, lần tuần với hình thức bơi hay khiêu vũ không gắng sức, dạo xe đạp + Tập với cường độ cao 30 phút/ lần, lần tuần với hình thức chạy bộ, bơi nhảy với tốc độ cao, xe đạp tốc độ 2.5.6 Tiêu chuẩn Đái tháo đường[32][33] Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường - WHO; IDF - 2012, dựa vào tiêu chí: 13 - Mức glucose huyết tương lúc đói ≥7,0mmol/l (≥126mg/dl) Hoặc: - Mức glucose huyết tương ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) thời điểm sau nghiệm pháp dung nạp glucose đường uống Hoặc: - HbA1c ≥ 6,5% (48 mmol/mol theo Liên đoàn Sinh hóa Lâm sàng Quốc tế-IFCC) Hoặc: - Có triệu chứng đái tháo đường (lâm sàng); mức glucose huyết tương thời điểm ≥ 11,1 mmol/l (200mg/dl) 2.5.7 Tiêu chuẩn xác định tổn thương quan đích * Tổn thương tim Dựa vào điện tim như: Rối loạn nhịp tim, dày thất trái, nhồi máu tim, thiếu máu tim: + Thiếu máu tim dựa vào: Sự biến đổi ST: kéo dài thời gian đoạn ST > 120 ms, có góc ST - T sắc nhọn Tỷ số Qx/QT (biểu mức độ chênh ST), bình thường tỷ số < 1/2; thiếu máu tim tỷ số Qx/QT > 1/2 Biến đổi sóng T: T cao nhọn/ T đảo nghịch Hoặc tiêu chuẩn biến đổi ST thiếu máu tim: độ chênh ST chung cho giới ≥ 30 tuổi: - ST chênh V3R, V4R ≥ 0,05 mV - ST chênh xuống có ý nghĩa ≥ 0,05 mV V2, V3 ≥ 0,1 mV chuyển đạo khác Khi ST chênh xuống > 0,1 mV chuyển đạo kết hợp với ST chênh lên aVR V1, khả tổn thương nhiều nhánh động mạch vành tắc thân chung động mạch vành trái có ý nghĩa + Chẩn đốn dầy thất trái điện tim dựa vào số Sokolow Lyon: SV1 + RV5/RV6 > 35 mm + Xác định NMCT: - Dấu hiệu “trực tiếp”: sóng Q QS, ST chênh lên, T (-) - Dấu hiệu “gián tiếp”: ST chênh xuống, T (+) - Xác định vị trí NMCT điện tâm đồ: trước bên, trước vách, trước vách rộng, sau dưới, nội tâm mạc [3] * Tổn thương não 14 Bệnh nhân có tiền sử đột quỵ não thiếu máu não cục thoáng qua Bệnh nhân có triệu chứng: đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, rối loạn giấc ngủ… khám thấy liệt trung ương 1/2 người, liệt trung ương dây thần kinh VII, rối loạn ngơn ngữ, rối loạn vịng, thất điều… Được chụp CT MRI để chẩn đoán xác định [3] * Tổn thương thận Chẩn đoán tổn thương thận nồng độ creatinin ≥ 130 µmmol/l có protein niệu có trụ niệu nước tiểu [3] 2.7 Phương tiện nghiên cứu - Mẫu bệnh án nghiên cứu - Ống nghe - Cân bàn - Máy đo huyết áp - Thước dây - Máy điện tâm đồ - Týp đựng máu - Máy xét nghiệm hoá sinh máu - Sử dụng máy X-quang thường - Chụp CT-scanner sợ não 2.8 Phương pháp thống kê xử lý số liệu - Các số liệu thu thập, làm sạch, xử lý phần mềm SPSS 22.0 2.9 Đạo đức nghiên cứu - Nghiên cứu thực với đồng ý lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn đồng ý Hội đồng khoa học trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp ngun phát có hội chứng chuyển hố điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn 3.1.1 Một số đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu Nhóm tuổi n % < 50 26 16,7 50-59 50 32,1 15 60-69 36 23,1 ≥70 44 28,2 Tuổi trung bình 61,24 ± 11,9 Tổng 156 100 Nhận xét: Số đối tượng độ tuổi 50-59 chiếm tỉ lệ cao (32,1%); nhóm tuổi ≥ 70 (28,2%) thấp nhóm tuổi 0,05 < 23 (kg/m2) 76 48,7 35 57,4 41 43,2 Tăng VB Có tăng 80 51,3 15 24,6 65 68,4 < 0,05 Không tăng 76 48,7 46 75,4 30 31,6 Tăng WHR Có tăng 137 87,8 46 75,4 91 95,8 < 0,05 Không tăng 19 12,2 15 24,6 4,2 Tổng 156 100 61 100 95 100 Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân mắc HCCH có BMI ≥ 23 kg/m2 mắc THA 51,4% nam chiếm 56,8%, nữ chiếm 13,7% Nhưng khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Có 51,3% bệnh nhân mắc HCCH có tăng VB mắc THA; nam chiếm 24,6%, nữ chiếm 68,4% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỉ lệ bệnh nhân mắc HCCH tăng WHR nhóm bệnh nhân HCCH 87,8%, nam chiếm 75,4%, nữ chiếm tỉ lệ 95,8% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3.10 Tổn thương quan đích bệnh nhân THA ngun phát có HCCH Tổn thương quan đích n % Tổn thương tim 53 34,0 Tổn thương não 32 20,5 Tổn thương thận 31 19,9 17 Nhận xét: Đối với bệnh nhân THA có HCCH tỉ lệ bệnh nhân tổn thương tim chiếm tỉ lệ cao 34,0%, tổn thương não chiếm tỉ lệ 20,5%, thấp tổn thương não chiếm tỉ lệ 19,9% Bảng 3.11 Tỷ lệ xuất dấu hiệu HCCH bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH Số dấu hiệu n % dấu hiệu 34 21,8 dấu hiệu 67 42,9 dấu hiệu 55 35,3 Tổng 156 100 Nhận xét: Tỉ lệ bệnh nhân có dấu hiệu HCCH chiếm 21,8%, có dấu hiệu HCCH chiếm 42,9 %, có dấu hiệu HCCH chiếm 35,3% Bảng 3.12 Phân bố cách phối hợp dấu hiệu HCCH Cách phối hợp n THA- Tăng VB- Tăng Trigycerid THA- Tăng VB- Giảm HDL - C THA- Tăng VB- tăng Glucose dấu hiệu THA- Tăng Trigycerid - tăng Glucose 11 THA- Tăng Trigycerid - Giảm HDL - C 12 THA- tăng Glucose - Giảm HDL - C THA- Tăng VB- Tăng Trigycerid- Giảm HDL 14 -C THA- Tăng VB- Tăng Trigycerid- tăng 12 Glucose dấu hiệu THA- Tăng VB- tăng Glucose - Giảm HDL C THA- Tăng Trigycerid - tăng Glucose - Giảm 39 HDL - C THA- Tăng VB -Tăng Trigycerid - tăng dấu hiệu 62 Glucose - Giảm HDL - C Tổng 156 % 1,3 1.3 0.0 7,1 7,6 0.0 9,0 7,6 1,3 25, 39, 100 18 Nhận xét: Trong cách phối hợp dấu hiệu, cách phối hợp THATăng Trigycerid - Giảm HDL – C hay gặp chiếm tỉ lệ 7,6% Cách phối hợp dấu hiệu HCCH cách phối hợp THA- Tăng Trigycerid - tăng Glucose - Giảm HDL - C hay gặp chiếm tỉ lệ 25,0% Cách phối hợp dấu hiệu HCCH chiếm tỉ lệ 42,3% 3.2 Phân tích kết điều trị sốyếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân Tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 3.2.1 Phân tích kết điều trị Bảng 3.14 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị Nhóm Trước điều trị Sau điều trị p n % n % Triệu chứng lâm sàng Đau đầu 131 84 4,5 < 0,05 Hoa mắt, chóng mặt 79 50,6 4,5 < 0,05 Đau ngực 49 31,4 3,8 < 0,05 Khó thở gắng sức 17 10,9 0,6 < 0,05 Tê bì tay, chân 5,8 0,0 < 0,05 Nôn 1,3 0,0 < 0,05 Buồn nôn 29 18,6 1,3 < 0,05 Rối loạn đại tiểu tiện 3.8 1,3 > 0,05 Nhận xét: Các triệu chứng lâm sàng xuất bệnh nhân trước điều trị giảm sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3.17 Tỉ lệ đạt huyết áp mục tiêu sau ngày điều trị Huyết áp mục tiêu n % Đạt HA mục tiêu 127 81,4 Không đạt HA mục tiêu 29 18,6 Tổng 156 100 Nhận xét: Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu đạt HA mục tiêu sau ngày điều trị 81,4%, tỉ lệ không đạt HA mục tiêu sau điều trị 18,6% 19 Bảng 3.19: Sự thay đổi mức độ số HA trước sau điều trị ngày bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH Sự thay đổi Trước điều trị Sau điều trị p n % n % Mức độ THA Bình thường 0.0 127 81,4 Độ I 74 47,4 29 18,6 < 0,01 Độ II 52 33,3 0,0 Độ III 30 19,2 0,0 Nhận xét: Tỉ lệ THA mức bình thường trước điều trị 0,0%, THA độ I 47,4%, THA độ II 33,3%, THA độ III 19,2%, sau điều trị ngày mức THA thay đổi bình thường 81,4%, THA độ I 18,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p< 0,01 3.2.2.Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân THA nguyên phát có HCCH Bảng 3.24: Ảnh hưởng tổn thương quan đích đến kết điều trị HA mục tiêu Đạt Không đạt p TT quan đích n % n % Thận 19 61,3 12 38,7 < 0,05 Não 20 62,5 12 37,5 < 0,05 Tim 36 67,9 17 32,1 < 0,05 Nhận xét: Đối tượng nghiên cứu có tổn thương thận đạt HA mục tiêu chiếm tỉ lệ 61,3% cao nhóm khơng đạt HA mục tiêu khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đối tượng nghiên cứu có tổn thương não đạt HA mục tiêu chiếm tỉ lệ 62,5 % cao nhóm khơng đạt HA mục tiêu khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Đối tượng nghiên cứu có tổn thương tim đạt HA mục tiêu chiếm tỉ lệ 67,9% cao nhóm khơng đạt HA mục tiêu khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 20 Bảng 3.25: Ảnh hưởng kiểm soát đường huyết đến kết điều trị HA mục tiêu Đạt Không đạt p n % n % Kiểm sốt đường huyết Đường máu lúc đói HbA1C ≤ mmol/l 122 84,7 22 15,3 > mmol/l ≤ 6,5% > 6,5% 110 17 41,7 80,9 85,0 26 58,3 19,1 15,0 < 0,05 > 0,05 Nhận xét: Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu có đường máu lúc đói ≤ mmol/l số huyết áp đạt mục tiêu chiếm tỉ lệ 76,2 % không đạt HA mục tiêu 23,8% cao so với đường máu > 7mmol/l, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Tỉ lệ HbA1C ≤ 6,5% chiếm tỉ lệ cao hơn, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bảng 3.26: Ảnh hưởng số lượng dấu hiệu HCCH đến kết điều trị HA mục tiêu Đạt Không đạt p Số dấu hiệu n % n % dấu hiệu 31 91,2 8,8 dấu hiệu 60 89,6 10,4 < 0,05 dấu hiệu 36 65,5 19 34,5 Tổng 127 81,4 29 18,6 Nhận xét: Tỉ lệ số lượng đối tượng nghiên cứu có dấu hiệu HCCH có số huyết áp đạt mục tiêu chiếm tỉ lệ cao 91,2% , nhóm có dấu hiệu có số huyết áp đạt mục tiêu chiếm tỉ lệ thấp 65,5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 21 Bảng 3.27: Ảnh hưởng tỉ lệ nhóm thuốc đến kết điều trị HA mục tiêu Nhóm thuốc nhóm nhóm Tổng Đạt n 94 33 127 Khơng đạt % 77,0 97,1 81,4 n 28 29 % 23,0 2,9 18,6 p < 0,05 Nhận xét: Bệnh nhân sử dụng hai nhóm thuốc có huyết áp đạt mục tiêu chiếm tỉ lệ 97,1% cao sủ dụng nhóm thuốc chiếm tỉ lệ 77,0%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3.28: Ảnh hưởng sử dụng nhóm thuốc đến kết điều trị Đạt Khơng đạt HA mục tiêu p Nhóm thuốc n % n % Lợi tiểu 23 85,2 14,8 ƯCMC 21,4 11 78,6 < 0,05 ƯCTT 42,9 12 57,1 Chẹn kênh calxi 59 98,3 1,7 Tổng 94 77,0 28 23,0 Nhận xét: Ở nhóm đối tượng nghiên cứu sử dụng thuốc chẹn kênh canxi lợi tiểu huyết áp trở bình thường chiếm tỉ lệ cao hơn, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Bảng 3.29: Ảnh hưởng sử dụng hai nhóm thuốc đến kết điều trị HA mục tiêu Đạt Không đạt p n % n % Nhóm thuốc Lợi tiểu+ ƯCMC 15 93,8 7,2 > 0,05 Lợi tiểu+ Chẹn kênh calci 18 100 0,0 Tổng 33 97,1 2,9 22 Nhận xét: Ở nhóm đối tượng nghiên cứu tỉ lệ bệnh nhân điêu trị phối hợp nhóm lợi tiểu + ƯCMC đạt HA mục tiêu chiếm tỉ lệ cao nhóm sử dụng lợi tiểu + chẹn kênh calci, nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê > 0,05 Bảng 3.30: Ảnh hưởng tăng Cholesterol đến kết điều trị HA mục tiêu Tăng Choleterol có Khơng Tổng Đạt n 50 77 127 Khơng đạt % 71,4 89,5 81,4 n 20 29 % 28,6 10,5 18,6 p < 0,05 Nhận xét: Nhóm đối tượng có tăng cholesterol có HA khơng đạt mục tiêu chiếm tỉ lệ 28,6% cao so với nhóm khơng tăng cholesterol, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3.31: Ảnh hưởng tăng Triglycerid đến kết điều trị Đạt Không đạt HA mục tiêu p Tăng Triglycerid n % n % có 93 76,9 28 23,1 < 0,05 Không 34 97,1 2,9 Tổng 127 81,4 29 18,6 Nhận xét: Nhóm đối tượng có tăng triglycerid khơng đạt HA mục tiêu chiếm tỉ lệ 23,1% cao so với nhóm khơng tăng triglycerid 2,9%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3.32: Ảnh hưởng tăng HDL-C đến kết điều trị HA mục tiêu Đạt Không đạt p n % n % Giảm HDL-C có 50 70,4 21 29,6 < 0,05 Khơng 77 90,6 9,4 Tổng 127 81,4 29 18,6 23 Nhận xét: Nhóm đối tượng nghiên cứu có giảm HDl-C khơng đạt HA mục tiêu sau điều trị chiếm tỉ lệ 29,6% cao so với nhóm khơng giảm 9,4%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Bảng 3.33: Ảnh hưởng tăng LDL-C đến kết điều trị Đạt Không đạt HA mục tiêu p Tăng LDL-C n % n % Có 46 69,7 20 30,3 < 0,05 Không 81 90,0 10,0 Tổng 127 81,4 29 18,6 Nhận xét: Nhóm đối tượng nghiên cứu có tăng LDL-C khơng đạt HA mục tiêu sau điều trị chiếm tỉ lệ 30,3% cao so với nhóm khơng tăng LDL-C 10,0%, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 156 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hóa điều trị nội trú khoa Nội Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn từ tháng 8/2018 - 2/2019 rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hoá điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn - Tỉ lệ bệnh nhân THA có HCCH nằm độ tuổi 50-59 chiếm tỉ lệ cao 32,7%, nữ chiếm 60,9% cao tỉ lệ nam giới 39,1% - Tỉ lệ THA có HCCH bị THA độ I chiếm tỉ lệ 47,4%, tỉ lệ THA độ II chiếm 33,3%, tỉ lệ THA độ III chiếm 19,2% - Tỉ lệ THA có HCCH tăng WHRcó khác biệt giới - Tỉ lệ bệnh nhân tổn thương tim chiếm tỉ lệ cao 56,9%, tổn thương thận chiếm tỉ lệ 15,4%, tổn thương não chiếm tỉ lệ 5,1 - Tỉ lệ mắc THA có HCCHvới dấu hiệu HCCH chiếm 17,3%, có dấu hiệu HCCH chiếm 43,0%, có dấu hiệu HCCH chiếm 39,7% 24 3.2 Phân tích kết điều trị sốyếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân Tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 3.2.1 Kết điều trị - Các triệu chứng lâm sàng xuất bệnh nhân trước điều trị giảm đáng kể sau điều trị, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - Tỉ lệ đối tượng nghiên cứu đạt HA mục tiêu sau ngày điều trị 81,4%, tỉ lệ không đạt HA mục tiêu sau điều trị 18,6% - Tỉ lệ THA mức bình thường trước điều trị 0,0%, THA độ I 47,4%, THA độ II 33,3%, THA độ III 19,2%, sau ngày điều trị mức THA thay đổi bình thường 81,4%, THA độ I 18,6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 3.2.2 Yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị - Các yếu tố tuổi, giới, thời gian mắc bệnh THA có HCCh khơng ảnh hưởng tới kết điều trị bệnh nhân - Bệnh nhân có tổn thương quan đích: thận, não, tim ảnh hưởng đến kết điều trị BN với p < 0,05 - BN kiểm soát tốt đường huyết tỉ lệ đạt HA mục tiêu cao - Những BN có dấu hiệu HCCH tỉ lệ đạt HA mục tiêu sau điều trị chiếm tỉ lệ cao (91,2%), BN có dấu hiệu HCCH tỉ lệ BN đạt HA mục tiêu chiếm tỉ lệ thấp (65,5%) với p < 0,05 - BN sử dụng nhóm thuốc điều trị có tỉ lệ HA đạt mục tiêu chiếm tỉ lệ cao sử dụng nhóm thuốc điều trị đơn độc - BN có rối loạn thành phần RLLP máu tỉ lệ HA đạt mục tiêu sau điều trị thấp so với nhóm khơng có rối loạn thành phần RLLP máu, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 ... tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp ngun phát có hội chứng chuyển hố điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn Phân tích kết điều trị số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều. .. khoa tỉnh Bắc Kạn từ tháng 8/2018 - 2/2019 rút số kết luận sau: Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát có hội chứng chuyển hoá điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa. .. tích kết điều trị sốyếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị bệnh nhân Tăng huyết áp có hội chứng chuyển hóa 3.2.1 Phân tích kết điều trị Bảng 3.14 Sự thay đổi triệu chứng lâm sàng trước sau điều trị

Ngày đăng: 05/04/2021, 21:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w