1. Trang chủ
  2. » Tất cả

K3_TĐ, KC_ Tiết 73; 25 (Tuần 30) - Hội vật

15 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC PHÂN MÔN TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Chủ điểm: Lễ hội Hội vật (2 tiết) Tên giáo viên: Khối Thời gian dạy: Tiết 73; 25 - Tuần 30 I Mục tiêu A – Tập đọc Kiến thức - Nêu nghĩa của từ ngữ bài: tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố… - Nắm nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: kể thi tài hấp dẫn , giữa hai đô vật (một già, trẻ, tính nết khác nhau) Trận đấu vật kết thúc thắng lợi xứng đáng của đồ vật già, bình tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng vật trẻ xốc nổi, hiếu thắng Kĩ a đọc đúng - Ngắt, nghỉ sau dấu câu, giữa cụm từ - Đọc từ, tiếng khó dễ phát âm sai: lăn xả, khôn lường, nắm lấy khố, Quắm Đen, biến, không lường, chán ngắt, giục giã, nhễ nhại… b Giọng đọc: - Đọc bài với giọng tự nhiên, phù hợp với nội dung câu chuyện Nhấn giọng vào cảnh cao trào, tiếng trống giục giã, Ông Cản Ngũ nắm lấy khố nhắc bổng quắm Đen nhẹ nhàng giơ ếch 3 Thái độ/Giá trị - Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm đối mặt với khó khăn, gian khổ Năng lực - Hình thành lực giao tiếp, lực ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tự học và giải vấn đề II Phương pháp phương tiện dạy học Phương pháp: PP kiểm tra đánh giá, thuyết trình, thảo luận nhóm, hỏi đáp, làm việc cá nhân, trị chơi học tập Phương tiện a GV chuẩn bị: - SGK, giáo án điện tử - Hoạt động: Luyện đọc; Tìm hiểu bài b HS chuẩn bị: - SGK, ghi, đồ dùng học tập - Hoạt động:  Khởi động  Hướng dẫn luyện đọc  Tìm hiểu bài – Đọc diễn cảm  Kể chuyện  Ứng dụng, sáng tạo III Tiến trình dạy học Tổ chức lớp (1 phút) − GV ổn định lớp, nắm thông tin sĩ số, vệ sinh, tình hình lớp đầu tiết học − Nhắc lại nội quy tiết học + GV nhắc lại những nguyên tắc cần thống chung cho tiết học Tập đọc + Giới thiệu thang âm lượng và mức độ âm lượng cần sử dụng tiết học − Kiểm tra đồ dùng học tập (sách, vở, thước,…) Kiểm tra cũ Bài a Khởi động: NỘI DUNG – HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: – A Khởi động Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS đạt được: - Gv nêu mục tiêu cần đạt học hôm  Tâm vui vẻ, thoải mái trước bước vào học  Phát triển kĩ quan sát và hoạt động tư  Tiền đề vào bài học Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp vấn đáp Hình thức tổ chức: Cá nhân Các bước tiến hành: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 4’ Bước 1: - Ổn định tổ chức lớp - GV yêu cầu HS quan sát, đọc thầm theo Bước 2: - Kết nối bài học Nội dung/ sản phẩm A.Khởi động - Cả lớp ổn định nếp học; chuẩn bị Mục tiêu: Kiểm tra sự chuẩn đủ đổ dùng, sách bị nhà của HS Sản phẩm: HS nêu mục tiêu, nội dung bài tập đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe và chuẩn bị sách học bài b Hình thành kiến thức mới/Thực hành/Ơn tập Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc Thời gian: 15 phút Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: + Đọc tiếng từ khó + Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu, giữa cụm từ + Hiểu nghĩa của từ ngữ bài, đặt câu chứa từ cần hiểu nghĩa + Biết đọc bài với giọng đọc phù hợp nhấn giọng đọc lời nhân vật Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp thực hành, luyện tập, vấn đáp, giải vấn đề, kĩ thuật góc Hình thức tổ chức: “Trong lớp” hoặc “Cá nhân/cặp/nhóm/cả lớp” Các bước tiến hành: Thời Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung/Sản phẩm gian phút Bước 1: - Đưa mục tiêu - HS lắng nghe.Nêu mục tiêu tiết học; ghi - HS ghi tên bài vào GV giới thiệu tranh ảnh + Ghi nhớ nhanh những mục tiêu cần đạt Biết những mục tiêu cần tên đầu bài lên bảng - Nhắc lại - Ghi đạt sau tiết học: Ghi tên bài vào Kết hợp: Luyện đọc cá nhân/nhóm/ đọc phân vai + - HS nêu những quan sát của tranh giải nghĩa từ Gv ghi tên bài lên bảng 12 phút Bước 2: – GV hoặc HS đọc mẫu, - HS theo dõi, lắng nghe, phân biệt giọng + câu đầu đoạn đọc đọc diễn cảm cả bài nhanh, dồn dập, phù hợp với nhân vật động tác nhanh, thoắt biến, thoắt hóa của Quắm Đen câu đọc chậm hơn, nhấn giọng những từ tả cach vật có vẻ lớ ngớ, chậm chạp của Cản Ngũ, sự chán ngán của người xem - HS phát từ khó đọc, gạch chân vào + Đoạn 3, 4: giọng sôi nổi, SGK hồi hộp - Yêu cầu học sinh phát từ khó + Đoạn 5: giọng nhẹ nhàng, thoải mái + Câu dài cần biết nghỉ - HS đọc từ khó (cá nhân, nhóm, đồng thanh) - Tổ chức cho HS luyện - Giải nghĩa từ ngữ: tứ xứ, đọc sới vật, khôn lường, keo vật, - HS đọc nối tiếp câu từ đầu đến hết bài a Cho HS đọc nối tiếp khố… - 1, HS đọc giải SGK câu trước lớp - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó câu b Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu - HS giải nghĩa từ khó hiểu, từ - HS đặt câu với từ khó, từ c Hướng dẫn HS đọc - Đọc từng đoạn nhóm đoạn trước lớp (theo thứ tự đánh số bài) giải nghĩa từ khó - Tổ chức cho HS thi đọc + Cho HS thi đọc giữa - Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng * Hướng dẫn đọc từng đoạn nhóm câu dài: và giải nghĩa từ khó + GV nhận xét và khen nhóm + Ngay nhịp trống đầu,/ Quắm Đen lăn đọc tốt xả vào ông Cản Ngũ.// Anh vờn bên trái/ * Giải nghĩa từ đánh bên phải,/ dứ trên, /đánh dưới, - HS đặt câu với từ biến,/ hóa khơn lường.// Trái lại,/ ơng Cản Ngũ lớ ngớ,/ chậm chạp.// Hai tay ông lúc dang rộng,/ để sát xuống mặt đất,/ xoay xoay chống đỡ / /Keo vật xem chừng chán ngắt.// ( ) - HS chia nhóm đôi, đọc từng đoạn nối tiếp - HS thi đọc - Nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu Thời gian: 15 phút Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể:  Đọc lại toàn nội dung bài tập đọc Trả lời câu hỏi xoay quanh nội dung bài học Rút bài học giá trị qua bài tập đọc - HTĐG: + HS tự nhận xét, trao đổi câu trả lời + Qua nội dung câu chuyện Phương pháp kĩ thuật dạy học: - PP và KTDH: hỏi đáp; nêu vấn đề; động não; thuyết đa trí thơng minh - Tích hợp tập làm văn, LTVC -Thực hành, luyện tập, làm việc nhóm nhỏ Hình thức tổ chức: cá nhân; nhóm 4, cả lớp Các bước tiến hành: Thời Bước 3: gian - Gv hướng dẫn leader yêu cầu - Lớp chia nhóm theo sự hướng dẫn của 15 HS chia câu hỏi, tiến hành thảo GV phút luận - HS lắng nghe hoạt động và nhiệm - Hoạt động: Trả lời câu vụ hỏi nội dung bài tập đọc nhiều cách tổ chức khác   * Tìm hiểu bài: - Gv gọi HS đọc to, rõ ràng Trả lời câu hỏi SGK để tìm hiểu nội dung bài học * Tìm hiểu bài: - Tổ chức cho HS tìm hiểu bài + Trống dồn dập, người xem đông nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo lên để xem + Quắm Đen: lăn xả vào, dồn từng đoạn và trả lời câu hỏi số – -3- -5: dập riết Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chớng đỡ Hỏi: + Tìm chi tiết miêu tả - HS: bày tỏ ý kiến sôi động hội vật? - HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến cho + Cách đánh Quắm Đen ơng Cản Ngũ có khác nhau? + Ơng Cản Ngũ bước hụt nhanh cắt Quắm đen lao vào ôm bên chân ông bốc lên người reo hị ầm ĩ nghĩ ơng Cản Ngũ thua + Vì ơng điềm đạm giàu kinh nghiệm - Học sinh thảo luận nhóm đôi + Việc ông Cản Ngũ bước hụt làm thay đổi keo vật - HS nối tiếp bày tỏ cảm nghĩ nào? - HS lắng nghe, ghi nhớ + Theo em ông Cản Ngũ chiến thắng? - Yêu cầu học sinh phát biểu - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến của bản thân - HS nối tiếp bày tỏ cảm nghĩ - HS nối tiếp bày tỏ cảm nghĩ, bài học - Suy nghĩ và nêu lên ý kiến theo ý cá nhân: + Bài đọc nói việc gì? + Chúng ta học điều qua đọc? => Giáo viên chốt nội dung: Cuộc thi tài hấp dẫn đô vật kết thúc chiến thắng xứng đáng đô vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng vật trẻ cịn xớc GV cho HS bộc lộ cảm nghĩ bạn nhỏ - GV nhận xét, chốt kiến thức cho HS - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả nhóm và chốt kiến thức Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (Tiết 2) Thời gian: phút Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: + Đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ từng nhân vật của bản thân - HTĐG: + HS lựa chọn bạn đọc hay nhất, thể tính cách nhân vật + HS chọn bạn có giọng đọc thích và giải thích Phương pháp kĩ thuật dạy học: hỏi đáp; nêu vấn đề; động não -Thực hành, luyện tập, làm việc nhóm nhỏ Hình thức tổ chức: cá nhân; nhóm 3, cả lớp Các bước tiến hành: - GV hỏi HS thích đoạn nào - HS nêu đoạn thích luyện đọc diễn - Luyện đọc diễn cảm đoạn của bài cảm - GVchiếu slide đoạn cần luyện đọc diễn cảm; yêu cầu HS đọc thầm và đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng - HS đọc lại đoạn văn slide lượt theo nhóm hoặc cá nhân, nêu giọng đọc phù hợp; HS đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp Đưa tiêu - HS luyện đọc chỗ chí đánh giá - GV và HS cùng bình chọn HS đọc tốt + HS đọc lại đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm + HS nêu giọng đọc phù hợp với lời nói của nhân vật: Giọng người dẫn truyện, giọng nhân vật khác + HS đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn: câu hỏi -HS luyện đọc nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Hoạt động : (20’) – D Kể chuyện Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS đạt được:  Kể lại từng đoạn và toàn câu chuyện dựa vào trí nhớ Phương pháp kĩ thuật dạy học: PP vấn đáp Hình thức tổ chức: Cá nhân/ Nhóm Các bước tiến hành: TG Hoạt động GV Bước 4: Hoạt động HS Nội dung/ sản phẩm Hướng dẫn kể chuyện: - Yêu cầu HS nêu lại cách đọc của - HS đọc mẫu toàn bài * Mục tiêu : nhân vật - Xác định giọng đọc có câu - Giúp học sinh rèn kĩ kể chuyện, kể lại từng đoạn chuyện của câu chuyện dựa theo tranh - Nhóm trưởng điều khiển nhóm kể minh hoạ chuyện phân vai - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu Kể chuyện theo tranh - Hình thức kể chuyện là gì? chuyện - Có hai cách: - Có cách kể chuyện? + C1: Xưng và kể lại câu chuyện + C2: đóng vai là nhân vật và kể a Hướng dẫn HS kể chuyện: chuyện - GV cho hS nêu yêu cầu của tiết kể Mục tiêu: HS nhớ lại chuyện - Học sinh quan sát tranh và nêu nội nội dung câu chuyện vừa dung từng tranh học - Câu hỏi gợi ý: - HS trả lời - Nhiều học sinh trả lời + Câu chuyện có ý nghĩa gì? + Em học từ câu chuyện này? - HS bộc lộ cảm nghĩ, tình cảm *Giáo viên giáo dục học sinh: Giáo dục học sinh lòng yêu nước, tinh thần dũng cảm đối mặt với khó khăn, gian khổ.- GV yêu cầu HS - Nhóm trưởng điều khiển: vận dụng kiến thức kể chuyện - Luyện kể cá nhân nhóm - GV tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp -Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm - HS hoạt động nhóm - GV đưa tiêu chí kể để HS - Nhóm trưởng điều khiển: cộng thưởng kể tốt - Luyện kể cá nhân (1 đoạn) * Lưu ý: - M1, M2: Kể nội dung - Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm - M3, M4: Kể có ngữ điệu, kết hợp cử chỉ, điệu * GV đặt câu hỏi chốt nội dung bài: b HS kể chuyện nhóm Mục tiêu: HS biết kết hợp, phân công lời thoại và kể chuyện sáng tạo - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước c Thi kể chuyện trước lớp: + Câu chuyện khuyên điều lớp gì? Mục tiêu: HS rèn kĩ KC, tự tin trước lớp + Em học từ câu chuyện - HS trả lời theo ý hiểu này? HS bày tỏ - GV chốt kiến thức, khen HS kể - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm, ghi chuyện tốt, biểu cảm, biết kết hợp nhớ cách kể hay cử Hoạt động 5: Vận dụng, mở rộng Thời gian: phút Mục tiêu: Sau hoạt động này, HS có thể: + Khắc sâu nội dung và ý nghĩa câu chuyện + Mở rộng, sáng tạo, liên tưởng, tích hợp với tiết kể chuyện - HTĐG: + HS liên tưởng, nêu ý tưởng Phương pháp kĩ thuật dạy học: nêu vấn đề; động não, thuyết trình -Thực hành, luyện tập, làm việc nhóm nhỏ Hình thức tổ chức: cá nhân; nhóm 3, cả lớp Các bước tiến hành: 4’ -Gọi HS nêu lại nội dung câu chuyện - Gọi HS khác nêu lại ý nghĩa, bài học của câu chuyện - Gợi ý HS tưởng tượng và viết tiếp cho đoạn kết của câu chuyện (khuyến khích vẽ thành tranh) 2’ - GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt, trả lời bài hay - HS trả lời Cả lớp lắng nghe HS nhận xét - HS trả lời Cả lớp lắng nghe HS nhận xét HS làm việc nhóm (sáng tác , vẽ tranh ) Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm của nhóm - Sản phẩm: Tranh hoặc mở rộng đoạn kết câu chuyện - HS nghe GV nhận xét tiết học Củng cố kiến thức; Dặn dò - HS ghi nhớ dặn dò Mục tiêu: HS ghi nhớ nội dung bài đọc - Tuyên dương, khen thưởng cá nhân, nhóm kể chuyện, đọc bài diễn cảm - Dặn dò nhà đọc lại câu chuyện, nhớ nội dung Hoạt động tổng kết đánh giá (2 phút) - 1,2 HS nêu suy nghĩ cảm nhận sau học bài tập đọc - GV nhận xét tiết học và yêu cầu HS đối chiếu lại mục tiêu đầu tiết - Nhắc HS nhà luyện đọc * Giao việc: Từng cá nhân tự sáng tác kết cho câu chuyện, có sản phẩm vào tiết kể chuyện - GV dặn dò HS chuẩn bị bài sau: Tự thuật Đánh giá, rút kinh nghiệm sau tiết dạy Những điểm đạt được: .…  … … ……………  Những điểm cần cải thiện, nguyên nhân và biện pháp giải quyết: … … … ... và trả lời câu hỏi số – -3 - -5 : dập riết Ông Cán Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chớng đỡ Hỏi: + Tìm chi tiết miêu tả - HS: bày tỏ ý kiến sôi động hội vật? - HS khác nhận xét, bổ sung... khổ .- GV yêu cầu HS - Nhóm trưởng điều khiển: vận dụng kiến thức kể chuyện - Luyện kể cá nhân nhóm - GV tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp -Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm - HS hoạt động nhóm -. .. lời nói của nhân vật: Giọng người dẫn truyện, giọng nhân vật khác + HS đánh dấu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn: câu hỏi -HS luyện đọc nhóm - Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc diễn

Ngày đăng: 05/04/2021, 21:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w