1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án lớp 4A - Tuần 23

35 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Ôn luyện về cấu tạo bài văn miêu tả cây cối,thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ở 1 số đoạn văn mẫu. - Ôn cách viết được một đoạn văn mi[r]

(1)

Tuần 23

Thứ hai ngày tháng năm 2020

Bui sỏng

Cho c

TiÕng anh

(GV chuyên ngành soạn- giảng)

Tập đọc

hoa häc trß

THMT: gián tiếp ( Xuân Diệu )

I Mục tiêu.

- Đọc trơi chảy tồn Biết đọc diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, hiểu ý nghĩa hoa phượng hoa học trò HS ngồi ghế nhà trường

- Giáo dục HS yêu trường, lớp, bạn bè, kính trọng thầy

II Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh họa tập đọc

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Gọi HS học thuộc lòng “Chợ Tết”

2 Bài mới: a Giới thiệu:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

*Luyện đọc: - Đọc nối đoạn (2 - lượt)

- GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ hướng dẫn cách ngắt nghỉ

- Luyện đọc theo cặp - - em đọc - GV đọc diễn cảm tồn

c Tìm hiểu bài: - Đọc đoạn trả lời câu hỏi: + Tại tác giả lại gọi hoa phượng

hoa học trò?

(2)

+ Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

+ Hoa phượng đỏ rực, đẹp khơng phải đóa mà loạt, vùng, góc trời + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui

+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng rực rỡ

+ Màu hoa phượng đổi theo thời gian?

- Lúc đầu màu đỏ non Có mưa hoa tươi dịu Dần dần số hoa tăng, màu đậm dần, hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên

*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm văn:

- em tiếp nối đọc đoạn - GV đọc diễn cảm đoạn văn

- Đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm trước lớp - GV nhận xét

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau học

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- So sánh hai phân số

- Tính chất phân số

II §å dïng dạy- học. - Sách giáo khoa

II Cỏc ho t động d y- h c.ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên làm tập

Bài mới:

a Giới thiệu bµi:

b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: - Đọc yêu cầu, tự làm chữa

- em lên bảng làm - GV lớp nhận xét, chốt lại lời

giải

Bài 2: - Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm

- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a

3

b

(3)

bài

- GV lớp chữa - em lên bảng làm a) 11

6

;

;

6 b) Trước hết phải rút gọn: 10 = : 20 : = 20 = : 12 : = 12 = : 32 : 12 = 32 12

Rút gọn p số: 10

;

;

Ta thấy: 10

<

<

Vậy 20

; 32 12

; 12

Bài 4: GV nêu yêu cầu tập - Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm chữa

- em lên bảng làm

a)

1 = = × × × × × ×

b) 2×3×4×3×5=1 × × × × = 15 × × × ×

Hoặc HS có cách giải khác - GV nhận xét HS

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

Bi chiỊu Khoa học

ÁNH SÁNG

I Mục tiêu.

- HS phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng - Làm thí nghiệm để xác định vật cho ánh sáng truyền qua khơng truyền qua

- Nêu ví dụ làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng

- Nêu ví dụ để chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt

II Đồ dùng dạy- học.

- Tấm kính, nhựa trong, kính mờ, ván

III Các hoạt động dạy - học.

1. Kiểm tra:

(4)

Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

Hoạt động 1: Tìm hiểu vật tự phát ánh sáng vật chiếu sáng

- GV chia lớp nhóm - Thảo luận nhóm theo hình 1, trang 90 SGK kinh nghiệm có sống để báo cáo trước lớp

VD: * Hình 1: Ban ngày: - Vật tự phát sáng: Mặt trời

- Vật chiếu sáng: Gương, bàn, ghế

* Hình 2: Ban đêm:

- Vật tự phát sáng: Ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)

- Vật chiếu sáng: Mặt trăng sáng mặt trời chiếu sáng, gương, bàn, ghế đèn chiếu sáng phản chiếu chiếu từ mặt trời

Hoạt động 2: Tìm hiểu đường truyền ánh sáng

+ Bước 1: GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi

Chơi trị chơi “Dự đốn đường truyền ánh sáng”

+ Bước 2: Chia nhóm - Làm thí nghiệm theo nhóm trang 90 SGK

- Các nhóm trình bày kết => Ánh sáng truyền qua đường thẳng

Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền ánh sáng qua vật

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ Làm thí nghiệm trang 91 SGK theo nhóm

- Đại diện nhóm ghi lại kết báo cáo (SGV)

Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật

- GV đặt câu hỏi cho lớp:

Mắt ta nhìn thấy vật ? - có ánh sáng, mắt khơng bị chắn

- Tiến hành thí nghiệm trang 91 SGK - Các nhóm trình bày kết thảo luận => Rút kết luận (SGK) - Đọc lại kết luận

3 Củng cố - dặn dò:

(5)

Kĩ thuật

TRỒNG CÂY RAU, HOA TRONG CHẬU

I Mục tiêu:

- HS biết cách chuẩn bị chậu đất để trồng chậu - Làm công việc chuẩn bị chậu trồng chậu - Ham thích trồng

II Chuẩn bị:

- chậu, hoa rau, đất, xới,

III Các ho t động d y- h c:ạ ọ

1. Kiểm tra:

- GV kiểm tra chuẩn bị HS

B i m i :à

Hoạt động 1: HS thực hành trồng rau, hoa chậu

- Nhắc lại nội dung học tiết - GV kiểm tra dụng cụ thực hành

HS

- Nêu yêu cầu thực hành: - Thực bước trồng vào chậu chuẩn bị Mỗi HS trồng

- GV lưu ý HS trồng kỹ thuật để không bị nghiêng ngả

- Thực hành trồng - GV quan sát, uốn nắn, dẫn thêm

cho HS trồng không kỹ thuật

Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập

- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV nhận xét, đánh giá kết

HS theo tiêu chuẩn nêu 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

- Về nhà tập trồng nhà

Thể dục

BẬT XA TRÒ CHƠI “CON SÂU ĐO”

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Học kỹ thuật bật xa Trò chơi “Con sâu đo” Kỹ năng:

Yêu cầu thực động tác tương đối xác, biết cách chơi trị chơi tham gia chơi nhiệt tình tích cực

(6)

Giáo dục Hs có ý thức tập luyện u thích mơn học

II Địa điểm - Phương tiện:

1 Địa điểm:

- Sân tập thể dục Phương tiện:

- Chuẩn bị thầy:Tranh kỹ thuật, còi, kẻ sân chơi trò chơi - Chuẩn bị trò: Vệ sinh sân tập

III Các hoạt động dạy- học: 1 Phần mở đầu

- GV phổ biến nội dung yêu cầu học

- Tập thể dục PTC

- Trò chơi: Đứng ngồi theo lệnh * Chạy châm địa hình tự nhiên

- Đội hình nhận lớp

x x x x x x x x x x x x

ΔGV Đội hình khởi động

2 Phần bản:

- Học kĩ thuật bật xa

GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác

HS tập chỗ, cách tạo đà, cách bật xa

HS bật thử cách bật xa GV nhận xét sửa sai

Lớp trưởng hô nhịp điều khiển Hs tập GV quan sát nhận xét sửa sai cho Hs GV chia tổ cho Hs tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân tổ

Gv tổ sửa sai - Trò chơi “Con sâu đo ”

GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi GV chơi mẫu cho nhóm lên làm mẫu, GV nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thử

GV nhận xét sửa sai, cho lớp chơi thức

GV chia nhóm Cán nhóm điều khiển

Cho nhóm thi đấu nhóm thắng tuyên dương, nhóm thua phải hát

(7)

1

3 Phần kết thúc.

- Chạy chậm thả lỏng tích cực - GV học sinh củng cố lại - Nhận xét tiết học

- Đội hình thả lỏng

- Đội hình kết thúc (nhận xét) x x x x x x x x x x x x

ΔGV - HS tiếp thu lnh hi

Thứ ba ngày tháng năm 2020

Buổi sáng Tiếng Anh

( GV môn soạn giảng ) Luyện từ câu

DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang - Sử dụng dấu gạch ngang viết

II Đồ dùng dạy- học

- Giấy khổ to, bút

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

1.Kiểm tra:

- Hai em làm tập tiết trước Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét:

Bài 1: - em nối đọc nội dung - Tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang, phát biểu ý kiến - GV chốt lại cách dán tờ phiếu

đã viết lời giải:

Đoạn a: - Cháu ai?

Đoạn b: - Cái đuôi dài - phận khỏe - mạng sườn

Đoạn c:

- Trước bật quạt, đặt quạt nơi - Khi điện vào quạt, tránh - Hằng năm, tra dầu mỡ

(8)

- Khi không dùng, cất quạt Bài 2:

- GV dán phiếu lên bảng để HS dựa vào trả lời

- Đọc yêu cầu suy nghĩ trả lời

Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật

Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần thích câu văn

Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền

* Phần ghi nhớ: - - em đọc nội dung cần ghi nhớ * Phần luyện tập:

Bài 1: - Đọc yêu cầu tìm dấu gạch ngang truyện “Quà tặng cha”, nêu tác dụng dấu

Phát biểu - GV chốt lại lời giải cách

dán phiếu viết lời giải (SGV) Bài 2:

- GV nêu yêu cầu tập

- Đọc yêu cầu

- Tự viết đoạn trị chuyện với bố mẹ

- số HS làm vào phiếu lên dán bảng

- GV lớp nhận xét cho điểm viết tốt

VD: Tuần học hành chăm cô giáo khen Cuối tuần thường lệ, bố hỏi tôi:

- Con gái bố tuần học hành nào?

* Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói bố

Tơi vui vẻ trả lời ngay: - Con điểm 10 bố ạ!

- Thế ư! - Bố vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ lên

* Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói “tơi” 3 Củng cố - dặn dò:

-Nhận xét tiết học, yêu cầu ghi nhớ

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

* Giúp cho HS ôn tập củng cố về:

- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số

- Một số đặc điểm hình chữ nhật, hình bình hành

II Đồ dùng dạy- học.

(9)

II Các ho t động d y - h c.ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên làm tập - GV chữa nhận xét Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: - Đọc yêu cầu tự làm - GV lớp chữa bài: - HS lên bảng làm a 752 b 750 c 759

- GV hỏi HS dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự làm chữa - GV lớp nhận xét:

- em lên bảng làm

a Phân số phần HS trai: - Số HS lớp là:

14 + 17 = 31 (HS) Phân số phần HS trai là: 31

14

b Phân số phần HS gái là: 31 17 Bài 3: GV nêu yêu cầu tập - Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm - GV lớp chữa - HS lên bảng chữa

* Rút gọn phân số ta có: = : 36 : 20 = 36 20 ; = : 18 : 15 = 18 15 = : 63 : 35 = 63 35

Các phân số

36 20

; 63 35 Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu tự làm

- HS lên bảng chữa - GV lớp nhận xét:

* Rút gọn phân số ; ;

* Quy đồng mẫu số phân số được: 60

40

; 60 48

; 60 45 - GV nhận xét HS

Ta có: 60 40

<60 45

60 45

<60 48

(10)

lớn đến bé là: 15 12

; 20 15

; 12

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học

Lịch sử

VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ

I Mục tiêu: Học xong HS biết:

- Các tác phẩm thơ văn, cơng trình khoa học tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Nội dung khái quát tác phẩm, cơng trình

- Đến thời Hậu Lê, văn học khoa học phát triển giai đoạn khác - Dưới thời Hậu Lê, văn học khoa học phát triển rực rỡ

II Đồ dùng dạy- học.

- Hình SGK phóng to, phiếu học tập

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ Kiểm tra:

- Gọi HS lên nêu nội dung học trước

Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê

- Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Hậu Lê Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.

HS lập bảng

Tác giả Cơng trình khoa học Nội dung

Ngơ Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn t

Lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê

Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục - Lịch sử khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi Dư địa chí Xác định lãnh thổ, giới thiệu

tài nguyên, phong tục tập quán nước ta

Lương Thế Vinh Đại thành toán p áp

- Kiến thức toá

h c.ọ

- Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Hậu Lê

(11)

biểu nhất?

=> Rút học (ghi bảng) Đọc học 3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

Bi chiỊu

Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu.

- Biết kể tự nhiên lời kể câu, đoạn chuyện nghe, đọc có nhân vật, ý nghĩa ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

- Hiểu trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện

- Lắng nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn

II Đồ dùng dạy- học.

- Một số truyện thuộc đề tài kể chuyện

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- Một em kể đoạn và nói ý nghĩa câu chuyện “Con vịt xấu xí”

Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS kể chuyện:

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu tập

- em đọc đề - GV gạch từ “được nghe,

đọc, ca ngợi đẹp, đấu tranh”

- HS nối tiếp đọc gợi ý 2, Cả lớp theo dõi SGK

- GV hướng dẫn quan sát tranh minh họa SGK để suy nghĩ câu chuyện

- số em nối tiếp giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật truyện * HS thực hành kể chuyện, trao đổi

ý nghĩa câu chuyện

- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện trước lớp

- GV viết tên HS tham gia thi, tên câu chuyện để lớp ghi nhớ bình chọn

Nhận xét, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

(12)

3 Củng cố- dặn dị:

- em nói tên câu chuyện em thích - GV biểu dương HS kể chuyện

tốt, HS chăm nghe bạn kể

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG (T1)

THMT: Bộ phận

I Mục tiêu.

- Các cơng trình cơng cộng tài sản chung xã hội - Mọi người có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn

- Những việc cần làm để giữ gìn cơng trình cơng cộng - Biết tơn trọng, giữ gìn bảo vệ cơng trình cơng cộng - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường

II Các kĩ sống giáo dục bài.

- Kĩ xác định giá trị văn hoá tinh thần nơi cơng cộng

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hoạt động giữ gìn cơng trình cơng cộng địa phương

III Đồ dùng d¹y häc: - Phiếu điều tra

- Bìa màu xanh, đỏ, trắng

IV Các ho t động d y - h c ọ 1. Kiểm tra:

- GV gọi HS đọc ghi nhớ

Bài mới:

a Giới thiệu ghi đầu bài:

b Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (trang 34 SGK)

- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác trao đổi bổ sung - GV kết luận: Nhà văn hóa xã

cơng trình cơng cộng, nhân dân, xây dựng nhiều công sức tiền Vì Thắng phải khun Hùng nên giữ gìn, khơng vẽ bậy lên tường c Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đơi (bài SGK)

- GV giao cho nhóm HS thảo luận - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên trình bày - Các nhóm khác trao đổi, bổ sung - GV kết luận ngắn gọn tranh:

Tranh 1: Sai Tranh 3: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 4: Đúng

(13)

SGK)

- GV u cầu nhóm HS thảo luận, xử lý tình

- Các nhóm thảo luận theo nội dung

- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sung, tranh luận ý kiến trước lớp

- GV kết luận tình huống:

a Cần báo cho người lớn người có trách nhiệm việc

b Cần phân tích lợi ích biển báo giao thông khuyên ngăn họ

=> Ghi nhớ: - em đọc ghi nhớ 3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học

Luyện Tốn

ƠN LUYỆN PHÂN SỐ

I Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:

- HS ơn cách so sánh hai phân số - Tính chất phân số

II Đồ dùng dạy- học - Vở tập toán

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên chữa tập Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: So sánh phân số sau: 12

5

12

; 22

17

; 16 14

- Đọc yêu cầu, tự làm chữa

- em lên bảng làm - GV lớp nhận xét, chốt lại lời

giải

Bài 2: Với hai số tự nhiên 7, viết:

a) Phân số bé b) Phân số lớn

- Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm

- GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải Bài 3: Viết phân số theo thứ tự từ lớn đến bé?

a) 13

; 25

; 18

- Đọc yêu cầu, tự làm chữa

b) 24

; 12

;

(14)

- GV lớp chữa

Bài 4: GV nêu yêu cầu tập

Hai bạn Mai Tùng tổ lớp 4A nói chuyện với nhau, Tùng bảo mai: “ Tuần đạt

1

số điểm 10 tổ”, Mai bảo Tùng: “ Tuần đạt

1

số điểm 10 tổ” Hỏi bạn đạt số điểm 10 nhiều hơn?

- Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm chữa

- HS lên bảng làm

Ta so sánh:

>

Vậy Tùng đạt số điểm 10 nhiều

- GV chữa cho HS

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà học

Thứ t ngày tháng năm 2020

Bui sỏng Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ

Nguyễn Khoa Điềm

I Mục tiêu.

- Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn thơ Biết ngắt nghỉ nhịp thơ Biết đọc diễn cảm thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương

- Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ

- Tà - ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Học thuộc lòng thơ

II Các kĩ sống giáo dục bài.

- Đảm nhận trách nhiệm phù hợp với lứa tuổi - Xác định giá trị

III Đồ dùng dạy - học. - Tranh minh họa thơ

IV Các ho t động d y- h c.ạ ọ Kiểm tra:

- 2 học sinh đọc trả lời câu hỏi “Hoa học trò”

2 Bài mới: a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc:

- GV nghe sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ hướng dẫn cách ngắt nhịp

(15)

- Luyện đọc theo cặp - em đọc - GV đọc diễn cảm tồn

c Tìm hiểu bài: - Đọc khổ, câu thơ để trả lời câu hỏi

- Em hiểu “Những em bé lớn lên lưng mẹ”?

- Các chị phụ nữ miền núi đâu, làm đường địu theo Những em bé lúc ngủ nằm lưng mẹ

- Người mẹ làm cơng việc gì? Những cơng việc có ý nghĩa nào?

- Người mẹ nuôi khôn lớn, giã gạo nuôi đội, tỉa bắp nương Những cơng việc góp phần vào cơng việc chống Mỹ cứu nước toàn dân tộc

Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương niềm hy vọng người mẹ con?

- Lưng đưa nôi, tim hát thành lời Mẹ thương A - kay - mặt trời mẹ em nằm lưng Hy vọng mẹ với con: Mai sau khôn lớn vung chày lún sân

- Theo em đẹp thể thơ gì?

- Là tình yêu mẹ con, với cách mạng

* Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng:

- em nối đọc khổ thơ - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ

- GV đọc mẫu

- Đọc diễn cảm theo cặp

- Thi đọc diễn cảm học thuộc lòng

Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học - Học thuộc lòng thơ

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu:

- Nhận biết phép cộng hai phân số mẫu số - Biết cộng hai phân số mẫu số

- Nhận biết tính chất giao hốn phép cộng hai phân số

II Đồ dùng dạy- học.

- Một em băng giấy hình chữ nhật 30 x 10 cm, bút màu

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên làm Bài mới:

a Giới thiệu:

(16)

- GV hướng dẫn HS gấp đôi lần để chia băng giấy thành phần

Băng giấy chia thành phần nhau?

- chia làm phần Bạn Nam tô màu phần ?

8

băng giấy Bạn Nam tô màu tiếp phần?

8

băng giấy

Dùng bút chì tơ màu giống bạn Nam Bạn Nam tô màu tất ? phần ?

8

băng giấy

- Đọc phân số số phần bạn Nam tô màu

- GV kết luận: Bạn Nam tô màu băng giấy

Cộng hai phân số mẫu số:

8

3 +

2 = ?

Trên băng giấy, Nam tô màu băng giấy

- So sánh tử số phân số với tử số phân số

3

2 - Tử số phân số

5

Ta có = + (3 tử số phân số

3

2 ) Từ ta có phép cộng:

8

+

= +

= => Kết luận (SGK) Đọc lại quy tắc

c Thực hành:

Bài 1: - em phát biểu cách cộng phân số có mẫu số

- Tự làm vào - GV lớp nhận xét - HS lên bảng chữa Bài 2: - Đọc yêu cầu tự làm

7

+

=

;

+

=

7

+

=

(17)

- Gọi HS nêu nhận xét: - Khi ta đổi chỗ phân số tổng tổng khơng thay đổi

Bài 3: - Đọc đầu tự làm vào - em lên bảng chữa

- GV gọi HS nhận xét - Nhận xét số em

Bài giải

Cả ô tô chuyển là:

2 +

3 =

5

(số gạo) Đáp số:

5

số gạo 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Thể dục

BẬT XA, TẬP PHỐI HỢP CHẠY, NHẢY

TRÒ CHƠI “ CON SÂU ĐO”

I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Ôn kĩ thuật bật xa học phối hợp chạy nhảy Chơi trò chơi “con sâu đo”

2 Kỹ năng:

Yêu cầu biết cách thực động tác đúng, biết cách chơi chơi tương đối chủ động, nhiệt tình sơi

3 Thái độ:

Giáo dục Hs có ý thức tập luyện u thích mơn học

II Địa điểm - Phương tiện:

1 Địa điểm:

- Sân tập thể dục Phương tiện:

- Chuẩn bị thầy: Tranh kĩ thuật,1 còi, kẻ sân chơi trò chơi - Chuẩn bị trò: Vệ sinh sân tập

III Các hoạt động dạy- học: 1 Phần mở đầu

- Gv phổ biến nội dung yêu cầu học * Chạy châm địa hình tự nhiên - Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ

- Tập thể dục PTC

Đội hình nhận lớp

x x x x x x x x x x x x

(18)

-HS khởi động tích cực

2 Phần bản:

- Ôn kĩ thuật bật xa

- Nêu tên động tác, làm mẫu lại động tác GV tổ chức cho HS tập

GV quan sát nhận xét sửa sai cho HS GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quân tổ

GV tổ sửa sai Cho tổ lên thi với

GV HS quan sát nhận xét - Học phối hợp chạy, nhảy

GV làm mẫu phân tích động tác sau tổ chức cho HS tập

GV quan sát, sửa sai - Trò chơi “Con sâu đo ”

GV nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi sau tổ chức cho HS chơi

3, Phần kết thúc

- Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp - GV học sinh củng cố lại - Nhận xét tiết học

- Giao tập nhà

- Đội hình tập luyện

- Đội hình thả lỏng

- Đội hình kết thúc (nhận xét) x x x x x x x x x x x x

ΔGV - HS tiếp thu lĩnh hội

Địa lý

HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT

CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TIẾT 2)

I Mục tiêu.

- HS biết đồng Nam Bộ nơi trồng nhiều lúa gạo, ăn trái, đánh bắt nuôi nhiều thủy sản nước

(19)

- Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, đồ

II Đồ dùng dạy- học.

- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam, tranh ảnh sản xuất nông nghiệp

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- Gọi HS đọc học

Bài mới:

a Giới thiệu : b Nội dung:

*Vựa lúa, vựa trái lớn cả nước:

a HĐ1: Làm việc lớp

Dựa vào kênh chữ SGK vốn hiểu biết thân để trả lời câu hỏi

+ Đồng Nam Bộ có điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước?

- Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên đồng Nam Bộ trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước

+ Lúa gạo, trái đồng Nam Bộ tiêu thụ đâu?

- Ở nhiều nơi nước xuất

b HĐ2: Làm việc theo nhóm - GV chia nhóm giao nhiệm vụ

Các nhóm dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:

+ Kể tên công việc thu hoạch chế biến gạo?

- Gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, xay xát gạo đóng bao, xếp gạo lên tàu để xuất

+ Kể tên trái đồng Nam Bộ?

- Thanh long, xồi, chơm chơm, sầu riêng, măng cụt

* Nuôi đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước:

- GV giải thích từ “thủy sản”, “hải sản” c HĐ3: Làm việc theo nhóm cặp

Các nhóm dựa vào SGK để trả lời câu hỏi:

+ Điều kiện làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt nhiều thủy sản?

- Vùng biển có nhiều cá tơm, hải sản khác, mạng lưới sơng ngịi dày đặc

+ Kể tên số loại thủy sản nuôi nhiều đây?

- Cá tra, cá ba sa, tôm + Thủy sản đồng tiêu thụ

những đâu?

- Ở nhiều nơi nước giới

(20)

- Nhận xét học - Ôn học

Bi chiỊu Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu

- Thấy điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối đoạn văn mẫu

- Viết đoạn văn miêu tả hoa

II Đồ dùng dạy- học. - Phiếu học tập

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ 1 Kiểm tra:

- Gọi HS lên đọc đoạn văn tả trước

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: - em đọc nội dung tập

- Cả lớp đọc đoạn văn, trao đổi với bạn, nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn

- Phát biểu ý kiến - GV gián tờ phiếu viết tóm tắt

điểm đáng ý cách miêu tả đoạn

1 em nhìn phiếu nói lại

a Đoạn tả hoa sầu đâu: - Tả chùm hoa, khơng tả bơng hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm có đẹp chùm

- Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hương cau, dịu dàng hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền diệu hịa với hương vị khác đồng quê

- Dùng từ ngữ hình ảnh thể tình cảm tác giả: Hoa nở cười; thứ , nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy men

b Đoạn tả cà chua: - Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ cịn xanh đến chín

(21)

với hình ảnh so sánh, nhân hóa

Bài 2: HS đọc yêu cầu suy nghĩ chọn tả hoa hay thứ mà em thích

- vài em phát biểu - Viết đoạn văn - GV chọn đọc trước lớp - bài, nhận

xét đoạn viết hay 3 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

TiÕng ViÖt

LUYỆN TẬP I Mục tiêu.

- Luyện tập xác định tác dụng dấu gạch ngang - Sử dụng dấu gạch ngang viết - Vận dụng làm tập nhanh

II Đồ dùng dạy- học.

- Giấy khổ to, bút

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ 1 Kiểm tra:

- KT tập HS Bài mới:

a Giới thiệu bài: b luyện tập:

Bài 1: Đọc đoạn văn cho biết dấu gạch ngang đoạn dùng để làm gì?

- Đọc yêu cầu tìm dấu gạch ngang đoạn văn, nêu tác dụng dấu gạch ngang

Dấu gạch ngang đoạn văn dùng để đánh dấu ý đoạn liệt kê

- Phát biểu - GV chốt lại lời giải

Bài 2:

- GV nêu yêu cầu tập: Đoạn văn dùng dấu gạch ngang sai?

Bài 3: viết đoạn văn gồm câu thuật lại trò chuyện hai bạn em loại vườn, có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại

- GV nhận xét tuyên dương

- Đọc yêu cầu bài, trình bày giải: Đáp án: Tơi mở to mắt ngạc nhiên-trước mặt tơi bé Nga dì Hoa thành phố Hồ Chí Minh

- Đọc yêu cầu

- Học sinh làm vào vở, đọc trước lớp

3 Củng cố- dặn dò:

(22)

Giáo dục lên lớp

CHỦ ĐỀ 7

(Son giỏo ỏn riờng)

Thứ năm ngày tháng năm 2020

Bui sỏng Luyn t v cõu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

I Mục tiêu:

- Làm quen với câu tục ngữ liên quan đến đẹp Biết nêu hoàn cảnh sử dụng câu tục ngữ

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp

đẹp, biết đặt câu với từ

II Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ 1. Kiểm tra:

- Hai HS đọc lại văn kể lại nói chuyện em bố

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS làm tập:

Bài 1: - Đọc yêu cầu, trao đổi bạn làm vào tập

- GV mở bảng phụ kẻ sẵn tập gọi HS phát biểu ý kiến

Lên b ng ánh d u v o c t ch ngh aả đ ấ ộ ỉ ĩ thích h p v i t ng câu t c ng ợ ụ ữ

Nghĩa Tục ngữ

Phẩm chất vẻ đẹp bên ngồi

Hình thức th.nh với nội dung Tốt gỗ tốt nước sơn +

Người tiếng kêu +

Cái nết đánh chết đẹp + Trơng mặt mà bắt hình dong

Con lợn có béo lịng ngon +

- Nhẩm học thuộc lòng câu tục ngữ

Bài 2: - Đọc yêu cầu - số HS giỏi làm mẫu

- Suy nghĩ tìm trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói

(23)

Bài 3, 4: - Đọc yêu cầu tập

- Trao đổi theo nhóm, làm vào phiếu

- GV lớp nhận xét, chốt lời giải

- Đại diện nhóm lên trình bày * Các từ ngữ miêu tả mức độ cao

đẹp là: Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, khôn tả, khôn tả xiết, tiên

* Đặt câu:

- Phong cảnh nơi đẹp tuyệt vời - Bức tranh đẹp mê hồn

- Cô đẹp tiên - Đất nước ta đẹp vô - GV khen số em đặt câu hay

3.Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét học

Toán

PHÉP CỘNG PHÂN SỐ ( TIẾP)

I Mục tiêu.

- Giúp HS nhận biết phép cộng hai phân số khác mẫu - Biết cộng hai phân số khác mẫu

II Đồ dùng dạy- hoc. - Phiếu học tập

II Các ho t động d y - h c.ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng làm Bài mới:

a Giới thiệu:

b Cộng hai phân số khác mẫu số:

- GV nêu ví dụ (SGK) nêu câu hỏi: - Đọc ví dụ SGK trả lời câu hỏi:

Để tính số phần băng giấy hai bạn lấy ta làm tính ?

- Ta làm tính cộng:

+

= ? Làm để cộng

phân số này?

- Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số thực cộng hai phân số mẫu số

- GV cho HS quy đồng mẫu số cộng hai phân số

* Quy đồng:

= 2×3 ×

=

;

1

= 3×2 ×

=

* Cộng phân số mẫu:

1 +

1 =

3 +

2 =

(24)

- GV gọi HS nói lại bước tiến hành Nêu bước tiến hành => Kết luận (SGK) - em đọc lại quy tắc c Thực hành:

Bài 1: - Đọc yêu cầu, nêu lại cách cộng hai phân số khác mẫu tiến hành làm vào

- GV lớp nhận xét bảng

- em lên bảng làm a

2 +

3

*

= 3×4 ×

= 12

4

= 4×3 ×

= 12

3

+

= 12

+ 12

= 12 17 Phần b, c, d tương tự

Bài 2: GV ghi tập mẫu lên bảng: nhận xét mẫu số hai phân số 21 = x nên chọn MSC 21

21 13

+

= 21 13

+ 21

28 = 21 15 + 21 13 = × ×

- Cho HS tự làm vào - em lên bảng chữa - GV lớp nhận xét làm

bảng:

a 12

6 = 12 + 12 = × × + 12 = + 12

b 25

19 = 25 15 + 25 = × 5 × + 25 = + 25

Bài 3: - Đọc đề tốn, nêu tóm tắt Tóm tắt:

Giờ đầu:

quãng đường Giờ hai:

2

quãng đường

Sau hai phần quãng đường?

- Tự suy nghĩ làm - Lên bảng trình bày

Bài giải

Sau hai ô tô chạy là:

3 +

2

= 56 37

(quãng đường) Đáp số: 56

37

quãng đường

(25)

- Nhận xét học

Tiếng Anh

(GV chuyên ngành soạn – giảng)

Chính tả (Nghe- viết)

Chỵ tÕt

I Mục tiêu.

- Nhớ, viết lại xác, trình bày 11 dịng đầu thơ “Chợ Tết” - Làm tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu vần dễ lẫn (s/x

hoặc ưc/ưt) điền vào ô trống

II Đồ dùng dạy - học.

- Một vài tờ phiếu viết sẵn nội dung tập

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

Một em đọc cho em viết bảng lớp, lớp viết vào giấy từ bắt đầu l/n

2 Bài mới:

a Giới thiệu bµi:

b Hướng dẫn HS nhớ - viết:

- em đọc yêu cầu

- em đọc thuộc lòng 11 dòng đầu - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm lại để ghi nhớ 11 dòng đầu

- GV ý nhắc em cách trình bày thơ thể thơ chữ Ghi tên dòng, chữ đầu câu viết hoa

- Gấp SGK, nhớ lại 11 dòng thơ đầu tự viết vào

- Đổi cho soát lại - GV thu 10 chấm điểm, nhận xét

c.Hướng dẫn HS làm tập tả

- GV dán tờ phiếu viết sẵn truyện vui “Một ngày năm” trống giải thích u cầu tập

- Đọc thầm truyện, làm vào tập

- em làm phiếu

- Đọc lại truyện “Một ngày năm” sau điền tiếng thích hợp Nói tính khơi hài truyện - GV lớp nhận xét, chốt lời giải:

+ Họa sĩ nước Đức sung sướng -không hiểu - tranh

3 Củng cố - dặn dò:

(26)

Buổi chiều

Khoa học

BÓNG TỐI

I Mục tiêu.

- HS nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng - Dự đốn vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản - Biết bóng vật thay đổi hình dạng, kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi

II Đồ dùng dạy- học. - Đèn pin, giấy to, vải

III Các hoạt động dạy - học.

1. Kiểm tra:

- Gọi HS đọc nội dung phần “Bóng đèn tỏa sáng”

Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

Hoạt động 1:Tìm hiểu bóng tối:

- Thực theo thí nghiệm trang 93 SGK

- Dự đốn cá nhân sau trình bày theo dự đốn

- Tại em đưa dự đoán ?

- Dựa vào hướng dẫn câu hỏi trang 93 SGK làm việc theo nhóm để tìm hiểu bóng tối

- Các nhóm trình bày thảo luận chung lớp

- GV ghi lại kết bảng

Bóng tối xuất đâu ? - Bóng tối xuất phía sau vật cản sáng vật chiếu sáng

Làm để bóng vật to ? Điều xảy đưa vật dịch lên gần vật chiếu ?

Bóng vật thay đổi ? Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình.

- GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách

chơi: - Thực hành chơi

- Đóng kín cửa làm tối phịng học Căng vải tờ giấy to (làm phông), sử dụng đèn chiếu Cắt bìa giấy làm hình nhân vật để biểu diễn

(27)

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học - Chuẩn bị sau

Luyện Toán LUYỆN TẬP PHÂN SỐ I Mục tiêu

* Giúp cho HS tiếp tục ôn tập :

- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, khái niệm ban đầu phân số, tính chất phân số, rút gọn phân số,

quy đồng mẫu số phân số, so sánh phân số - Thực hành giải tập nhanh

II Đồ dùng dạy- học.

- Vở tập toán

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

1 Kiểm tra:

- Muốn cộng hai phân số mẫu số ta làm nào?

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài

b Hướng dẫn HS luyện tập

Bài 1: - Đọc yêu cầu tự làm - GV lớp chữa bài: - HS lên bảng làm a 752 b 750 c 759

- GV hỏi HS dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự làm chữa - GV lớp nhận xét:

- em lên bảng làm

a Phân số phần HS trai:

Bài 3: GV nêu yêu cầu tập - Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm - GV lớp chữa - HS lên bảng chữa

Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng chữa - GV lớp nhận xét: Rút gọn phân số

4 ; ;

* Quy đồng mẫu số phân số : 60

40

60 48

60 45 Củng cố- dặn dò:

(28)

Tiếng Việt

LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP

I Mục tiêu.

- HS «n lun số câu tục ngữ liên quan đến đẹp Biết nêu

hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ

- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ, nắm nghĩa từ miêu tả mức độ cao đẹp đẹp, biết đặt câu với từ

- Vận dụng làm tập nhanh

II Đồ dùng dạy- học.

- Vở

III Các ho t động d y - h c.ạ ọ Kiểm tra:

- Kiểm tra HS

Bài mới:

a Giới tiệu bài: b. Ôn luyện:

Bài 1: Những từ ngữ ghép Với từ đẹp để mức độ cao đẹp

- HS làm khoanh tròn

A B mĩ mãn C tuyệt trần D mê hồn E mê li G khôn tả H tuyệt tác I kinh hồn

Bài 2: Những từ ngữ vẻ đẹp truyền thống phụ nữ Việt Nam

- HS nêu yêu cầu

A Chịu thương, chịu khó B Hết lịng gia đình, C Đảm việc nhà

D Tự tin E Yêu nước G Dịu hiền

H Mạnh dạn cơng việc I Địi bình đămgr với nam giới

Bài 3: Những thành ngữ, tục ngữ nói vẻ đẹp tâm hồn phẩm chất người

- HS nêu yêu cầu

A Thương người thể thương thân B Nói lọt đến xương

C Mắt phượng mày ngài

D Người đẹp lụa, lúa tốt phân

Bài 4: Viết tiếp vào chỗ trống từ ngữ vẻ đẹp truyền thống nhân dân ta

- Cần cù lao động

- Dũng cảm đánh giặc ngoại xâm - Nhân hậu

- Đồn kết

Củng cố- dặn dị:

- Nhận xét học

- VN chuẩn bị học sau

(29)

Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I Mục tiêu:

- Nắm đặc điểm , nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối

- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn tả cối - Có ý thức bảo vệ xanh

II Đồ dùng: Tranh ảnh gạo, trám đen

III Các ho t động d y - h c:ạ ọ

1. Kiểm tra:

- Một HS đọc đoạn văn trước

Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét:

- em đọc yêu cầu 1, 2, - Cả lớp đọc thầm “Cây gạo” trang 32 trao đổi với bạn bên cạnh để thực

hiện yêu cầu tập 2,3 - Phát biểu ý kiến

- GV lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:

Bài gạo có đoạn

Mỗi đoạn tả thời kỳ phát triển - Đoạn 1: Thời kỳ hoa - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa - Đoạn 3: Thời kỳ

* Phần ghi nhớ: - em đọc nội dung cần ghi nhớ * Phần luyện tập:

Bài 1: - em đọc nội dung tập

Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - Phát biểu ý kiến

- GV lớp nhận xét, chốt lời giải đúng:

Bài “Cây trám đen” có đoạn:

* Đoạn 1: Tả bao quát thân, cành, * Đoạn 2: Hai loại trám đen: Tẻ nếp

* Đoạn 3: Ích lợi trám đen

* Đoạn 4: Tình cảm người tả với

+ Bài 2: GV nêu yêu cầu gợi ý - Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm - Viết đoạn văn

- vài em giỏi đọc đoạn văn vừa viết

(30)

cho

Củng cố- dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học Yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt nhà sửa chữa lại

- Đọc trước sau

Mĩ thuật

(GV chuyên ngành soạn – giảng)

Toán

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

* Giúp HS ôn tập củng cố về:

- Cách cộng hai phân số có mẫu số cộng hai phân số khác mẫu số - Vận dụng vào giải toán

II Đồ dùng dạy- học. - Sách giáo khoa

II Các ho t động d y- h c.ạ ọ Kiểm tra:

- HS lên bảng làm tập - GV chữa nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Củng cố kỹ cộng phân số:

- GV ghi lên bảng: Tính:

3 +

5 ;

3 +

1 - em lên nói cách làm, tính kết Cả lớp làm vào

- GV gọi HS nhận xét làm bạn

c Thực hành:

Bài 1: - Đọc yêu cầu bài, tự suy nghĩ làm vào

- GV gọi HS nhận xét chốt lời giải đúng:

a

+

= +

=

c 27

12

+ 27

+ 27

= 27 + + 12

= 27 27 =

- em lên bảng làm

b

+

= +

= 15

=

Bài 2: GV nêu yêu cầu tập - Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm - GV lớp chữa bài:

a 28

(31)

b 16 11 = 16 + 16 = + 16

c 15

26 = 15 21 + 15 = +

Bài 3: GV nêu yêu cầu tập - Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét bài:

a

3 = + = + 15

b

4 = + = 27 18 +

4 c 35

31 = 35 10 + 21 = + = 21 + 25 15

Bài 4: - Đọc yêu cầu, tóm tắt tốn tự giải - HS lên bảng giải

Tóm tắt:

3

số đội viên tập hát

2

tham gia bóng đá

- GV chữa nhận xét

Bài giải

Số đội viên tham gia hai hoạt động là:

7

+

= 35 = 14 + 15

35 29

(số HS lớp)

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học

- Chuẩn bị sau Đáp số: 35 29

số HS lớp

Âm nhạc

HỌC HÁT BÀI: CHIM SÁO

D©n ca Kh¬- me

I Mục tiêu.

- Học sinh biết cách hát có nốt hoa mí thể độ dài hai phách rưỡi

- Học sinh biết chim sáo dân ca đồng bào Khơ Me (Nam Bộ)

II Chuẩn bị.

- Giáo viên: Nhạc cụ, bảng phụ - Học sinh: Vở, sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy- học. Kiểm tra:

- Gọi em đọc nhạc TĐN số - Giáo viên nhận xét

Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Trong tiết học hôm em học hát dân tộc Khơ Me

b Nội dung:

- Học sinh lắng nghe

=? Phần số đội

(32)

- Giáo viên hát mẫu cho lớp nghe - Giáo viên giới thiệu sơ lược tác giả, tác phẩm

- Cho học sinh luyện cao độ a, o - Dạy học sinh hát câu theo thể móc xích

“Trong rừng xanh, sáo đùa sáo bay

Trong rừng xanh, sáo đùa sáo bay

Ngọt thơm đơm boong đàn chim vui bầy

La la la”

- Giáo viên giải thích hát từ “đơm boong” có nghĩa đa - Cho học sinh hát kết hợp theo nhiều hình thức lớp, dãy, tổ - Học sinh vừa hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp

? Em kể tên số dân ca mà em biết

- Giáo viên đọc thêm cho học sinh nghe “Tiếng sáo người tù” giới thiệu sơ lược nội dung câu chuyện

? Hãy nói cảm nhận em đọc chuyện “Tiếng sáo người tù”

Củng cố - dặn dò:

- Bắt nhịp cho lớp hát lại hát lần

- Nhận xét tinh thần học

- Dặn dò: Về nhà ôn tập số động tác phụ họa chuẩn bị cho tiết học sau

- Cả lớp lắng nghe

- Học hát theo yêu cầu giáo viên

- Hát theo hình thức lớp, dãy, tổ

- Hát kết hợp gõ đệm dụng cụ - Bạn lắng nghe, lý đa

- Học sinh nêu khâm phục người chiến sĩ cách mạng, hồn cảnh khó khăn lạc quan yêu đời hoạt động âm nhạc

Buổi chiều

Luyện

Tốn

LUYỆN TẬP CỘNG HAI PHÂN SỐ CĨ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu.

- Tiếp tục giúp HS ôn tập củng cố về:

- Cách cộng hai phân số có mẫu số cộng hai phân số khác mẫu số - Vận dụng vào giải toán

(33)

- Vở tập toán

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ Kiểm tra:

- HS lên bảng làm tập

Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b HD HS luyện tập:

Bài 1: - Đọc yêu cầu bài, tự suy nghĩ làm vào

- GV gọi HS nhận xét chốt lời giải đúng:

a 20

17 20

12 5

   

- em lên bảng làm

b

13

9 3

   

Bài 2: GV nêu yêu cầu tập - Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm - GV lớp chữa bài:

Bài 3: GV nêu yêu cầu tập - Đọc yêu cầu tự làm - HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét bài:

a

6 : 15

3 : 18 15 18 15 10 15

8 15

8

 

   

- GV nhận xét HS 3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét học - Về nhà ôn

Tiếng Việt

LUYỆN TẬP CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu.

- Ôn luyện cấu tạo văn miêu tả cối,thấy điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối số đoạn văn mẫu - Ôn cách viết đoạn văn miêu tả (hoặc thân, gốc)

II Đồ dùng d¹y- hoc.

- Phiếu khổ to

III Các ho t động d y- h c.ạ ọ

Kiểm tra:

(34)

Bài mới:

a Giới thiệu bài:

b Hướng dẫn HS luyện tậplàm vào vở BTTV

Bài 1: Hướng dẫn HS làm vào BTTV - HS đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm

- HS làm vào BTTV - GV lớp nhận xét, chốt lời giải

đúng: a Đoạn tả bàng (Đoàn Giỏi)

- Tả sinh động, thay đổi màu sắc theo thời gian mùa: Xuân, hạ, thu, đông

b Đoạn tả sồi (Lép - tôn- xtôi) - Tả thay đổi sồi già từ mùa đông sang mùa xuân

- Hình ảnh so sánh: Nó qi vật già nua, cau có khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười

- Hình ảnh nhân hóa làm cho sồi già có tâm hồn người

Bài 2: - Đọc yêu cầu, suy nghĩ chọn tả phận lá, thân, hay gốc mà em thích

- Viết đoạn văn

- - em đọc trước lớp - GV nghe, chọn - hay để

khen ngợi HS

3 Củng cố- dặn dò.

- Nhận xét học

- Về nhà tập viết lại cho hay.

Sinh hoạt Kĩ sống

CHỦ ĐỀ 2: GIỮ GÌN ĐỒ DÙNG CÁ NHÂN

( Soạn giáo án riêng)

Kiểm điểm tuần

I Mục tiêu.

- Đánh giá việc thực nề nếp học tập tuần HS - Nêu phương hướng kế hoạch hoạt động tuần 24

- Giúp HS có tinh thần - ý thức tự giác học tập rèn luyện

II Néi dung sinh ho¹t.

(35)

- NÒ nÕp: …… ……… ……… - Häc tËp : ……… ……… ……… - ThĨ dơc vƯ sinh: ……… ……… ……… 2 GV nhËn xÐt chung

Phơng hớng tuần sau:

- Phỏt huy ưu điểm đạt khắc phục tồn tuần 23 - Yêu cầu HS học học đầy đủ

[

Ngày đăng: 05/04/2021, 20:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w