1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

26 câu hỏi ôn tập vấn đáp Luật Hiến pháp

31 54 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 62,25 KB

Nội dung

Tổng hợp 26 câu hỏi ôn tập thi môn Luật Hiến pháp và đáp án Giúp bạn ôn tập và giải đáp những câu hỏi như: 1 So sánh UBTVQH và Hội đồng nhà nước, 2 Phân tích kỳ họp Quốc hội, 3 Phân tích phiên họp Chính phủ, 4 Điểm mới về cơ cấu tổ chức của UBND...

Câu 1: Tại trước cách mạng tháng Tám, Việt Nam chưa có HP Trước cách mạng tháng Tám 1945, Việt Nam chưa có Hiến pháp bởi: điều kiện lịch sử tương quan lực lượng khơng cho phép đời HP Trước năm 1945, Việt Nam nước thuộc địa nửa phong kiến Thực dân pháp thực khai thác thuộc địa Việt Nam, thiết lập lên ba chế độ trị khác ba miền Việt Nam, thực sách đàn áp, bóc lột đến tận xương tủy nhân dân ta Trong đó, chế độ phong kiến Việt Nam nhu nhược thối nát Nước Việt Nam trước cách mạng tháng khơng có dân chủ, tự do, độc lập nên khó cho đời Hiến pháp Bên cạch đó, tư tưởng lập hiến Việt Nam xuất nhiều theo nhiều quan điểm khuynh hướng khác Phan Bội Châu muốn noi theo gương Nhật Bản, mong muốn đánh đuổi Pháp xây dựng chế độ quân chủ lập hiến cho đời HP nước ta Một số nhân vật khác lại có quan điểm vận động quyền thực dân Pháp ban hành Hiến pháp cho Việt Nam Như vậy, chưa thể có thống để đưa HP phù hợp với VN tình hình Chỉ sau cách mạng thành công, chế độ phong kiến sụp đổ, thực dân bị đánh đuổi, cộng hòa thiết lập, VN có đầy đủ đk đời Hiến pháp Câu 2: Phân tích vai trị MTTQ VN hệ thống trị theo pháp luật hành Mặt trận tổ quốc Việt Nam tổ chức liên minh trị, liên hiệp tự nguyện tổ chức trị, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội cá nhân tiêu biểu giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người VN định cư nước ngồi Vai trị: Đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân • Phản ánh ý kiến, kiến nghị cử tri Nhân dân báo cáo lên Quốc hội kỳ họp • Phối hợp tổ chức tiếp xúc cử tri Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân • cấp Tuyên truyền, vận động Nhân dân thực quyền làm chủ, thực sách, pháp luật: tuyên truyền vận động, phối hợp với cấp quyền để tổ chức vận động, • tham gia hoạt động hòa giải Tiếp dân, tham gia công tác giải khiếu nại, tố cáo, đặc xá, cử bào chữa viên nhân dân người bị buộc tội thành viên Tham gia xây dựng nhà nước • Mặt trận tổ quốc tham gia vào việc hình thành quan đại diện số chức danh máy nhà nước: - Tham gia vào tổ chức bầu cử QH HĐND cấp: tổ chức hội nghị hiệp thương, thỏa thuận cấu, thành phần, số lượng người tham gia ứng cử; UB MTTQ cấp phối hợp HĐND, UBND thành lập tổ chức phụ trách bầu cử, giám sát q trình bầu cử có quyền đề nghị với quan quyền lực nhà nước việc bãi nhiệm đại biểu không xứng đáng tham gia vào q - • • • trình Tham gia hội đồng tuyển chọn Kiếm sát viên, Thẩm phán giới thiệu hội thẩm Tòa án nhân dân Hội thẩm bị bãi nhiệm nhân dân thơng qua MTTQ Góp phần quan trọng việc xây dựng văn pháp luật Tham gia vào việc quản lý nhà nước Kiểm tra, giám sát hoạt động quan nhà nước, góp phần làm cho máy nhà nước hoạt động có hiệu Củng cố tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng bảo vệ tổ quốc Đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhân dân Góp phần đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào đời sống, phát huy hiệu quản lý nhà nước Câu 3: Phân tích quy định: “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân” (Điều 69 hp13) Quy định điều 69 thể tính chất vị trí Quốc hội Tính chất vị trí làm nên từ cách thức thành lập, cấu thành phần đại biểu, thẩm quyền việc chụi trách nhiệm Quốc hội trước Nhân dân nước Về cách thức thành lập, Quốc hội quan đại biểu cao cử tri nước bầu theo nguyên tắc phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Để đảm bảo việc thực nguyên tắc này, Hiến pháp 2013 quy định điều 7: “Việc bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân tiến hành theo nguyên tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín” Cụ thể quy định Hiến pháp, Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân số 85/2015/QH13 ban hành, quy định cụ thể chi tiết quy trình, nội dung bầu cử Về cấu, thành phần đại biểu, cấu thành phần đại biểu phản ánh rõ đoàn kết rộng rãi giai cấp, tầng lớp, dân tộc Hồ Chủ tịch nêu rõ: “Các đại biểu Quốc hội đại diện cho đảng phái mà đại biểu cho toàn thể quốc dân Việt Nam” Luật bầu cử Đại biểu quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 quy định cấu thành phần người giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, theo 18% tổng số người danh sách thức người ứng cử Đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số, 35% tổng số người danh sách thức người ứng cử đại biểu Quốc hội phụ nữ Quốc hội khóa 14 theo nghị dự kiến số lượng, cấu, thành phần đại biểu quốc hội khóa 14 UBTVQH định số đại biểu chuyên trách TW 114 đại biểu có 20% phụ nữ, 10% đại biểu dân tộc thiểu số Các đại biểu quốc hội cơng nhân, nơng dân, trí thức người lao động thuộc tầng lớp xã hội, nhân dân tín nhiệm bầu ra, chụi trách nhiệm trước nhân dân, có mối quan hệ chặt chẽ với nhân dân, nắm vững tâm tư, nguyện vọng nhân dân để đưa định sát hợp với quần chúng nhân dân Về thẩm quyền, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn to lớn việc thiết lập trật tự trị, pháp lý tất lĩnh vực đời sống xã hội Ở nước ta, Quốc hội quan có thẩm quyền định vấn đề quan trọng đất nước Mọi định QH bắt nguồn từ ý chí nguyện vọng nhân dân nhằm phục vụ lợi ích nhân dân Quốc hội chụi giám sát chụi trách nhiệm trước nhân dân Như vậy, Quốc hội quan quyền lực thể rõ tính chất đại diện tính chất quần chúng, xứng đáng quan đại biểu cao Nhân dân Câu 4: Phân tích chức lập hiến, lập pháp QH theo pháp luật Hiện hành Tại điều 69 HP 2013 quy định: QH thực quyền lập hiến, lập pháp Luật tổ chức QH quy định cụ thể chức Nguồn gốc chức năng: Qh quan quyền lực cao nhà nước CHXH CN VN Các quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành không trái với Hiến pháp luật Quyền lập hiến QH bao gồm làm hiến pháp sửa đổi HP, theo đó: • Đối tượng có quyền đề nghị QH xem xét, định làm HP, sửa đổi HP: chủ tịch nước, • • • UBTVQH, Chính phủ phần ba đại biểu QH Điều kiện QH định: hai phần ba tổng số đại biểu QH biểu tán thành Hiến pháp thơng qua có 2/3 tổng số đại biểu quốc hội biểu tán thành Quốc hội thành lập UB dự thảo HP Thành phần nhiệm vụ, quyền hạn UB UBTVQH đề nghị QH định UBDT HP soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến nhân dân trình QH dự thảo HP Quyền lập pháp QH bao gồm quyền làm luật sửa đổi Luật, theo đó: • • Quốc hội định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh theo đề nghị UBTV QH Quyền trình dự án luật giao cho nhiều quan, nhà nước tổ chức xã hội: Chủ tịch nước, ủy ban thường vụ quốc hội, tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân, Mặt trận tổ • • quốc VN,… Các dự án luật phải UBTVQH Hội đồng dân tộc cho ý kiến Quốc hội thảo luận thông qua kỳ họp QH dự án luật Quy trình chuẩn bị thực quy định cụ thể văn hướng dẫn kèm nhằm đảm bảo cho chức QH diễn có hiệu quy trình Câu 5: Chức giám sát tối cao Quốc Hội theo pháp luật hành Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN Quốc hội có chức giám sát tối cao hoạt động nhà nước ( quy định điều 69 HP 2013) Quy định cụ thể hóa Luật hoạt động giám sát QH HĐND năm 2015 Có nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động giám sát QH chủ thể có quyền giám sát tối cao bởi: -Nhà nước VN nhà của dân, dân, dân.Tất quyền lực thuộc Nhân dân -QH nhân dân bầu ra, quan đại biểu cao Nhân dân,cơ quan quyền lực cao nhà nước -Nguyên tắc hoạt động máy nhà nước Việt Nam nguyên tắc tập quyền Mọi quan máy Nhà nước phải có trách nhiệm báo cáo hoạt động trước QH chụi trách nhiệm trước quốc hội, chụi giám sát QH Giám sát tối cao việc Quốc hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội xử lý theo thẩm quyền yêu cầu quan có thẩm quyền xử lý Giám sát tối cao thực kỳ họp Quốc hội Mục đích quyền giám sát tối cao QH: Nhằm đảm bảo quy định Hiến pháp Pháp luật thi hành triệt để, nghiêm chỉnh thống đồng thời tạo đồng nhịp nhàng, hoạt động có hiệu lực hiệu quả,chống nhwungx biểu tham nhũng, quan niêu Về nội dung: QH thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động quan nhà nước bao gồm việc theo dõi tính hợp hiến hợp pháp văn quan nhà nước chụi giám sát trực tiếp QH ban hành hoạt động thực tiễn quan Cụ thể, điều 11, mục 1, chương 2, quy định hoạt động giám sát QH bao gồm: Xem xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, quan khác Quốc hội thành lập báo cáo khác quy định Điều 13 Luật Xem xét văn quy phạm pháp luật quy định điểm a khoản Điều Luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn quy định điểm đ khoản Điều Luật Xem xét báo cáo giám sát chuyên đề Xem xét báo cáo Ủy ban lâm thời Quốc hội thành lập để điều tra vấn đề định Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Xem xét báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội kiến nghị giám sát Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội đại biểu Quốc hội Đối tượng chụi giám sát tối cao Quốc hội Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ QH, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao,Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước quan nhà nước khác QH thành lập với văn quy phạ pháp luật thông tưu liên tịch quan nhà nước Về thẩm quyền giám sát chủ thể thực quyền giám sát: Tại điều Luật hoạt động giám sát QH HĐND quy định thẩm quyền giám sát tối cao QH hoạt động quan Nhà nước Quốc hội thực quyền giám sát thông qua hoạt động quy định điều, khoản Luật Sau có kết giám sát, QH có thẩm quyền bãi bỏ phần toàn văn quan nhà nước Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao,…; miễn nhiệm, bãi nhiệm chức vụ Chủ tịch nước, Thủ tướng phủ, Chủ tịch quốc hội,Chánh án tòa án Nhân dân tối cao,….; bỏ phiếu tín nhiệm chức vụ QH phê chuẩn… ; yêu cầu quan có thẩm quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, xử lý trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng… Hoạt động giám sát QH quy định thời gian, trình tự thực cách cụ thể, thẩm quyền quan tham gia giám sát,… Hoạt động giám sát quốc hội thực dựa nguyên tắc quy định điều Luật hoạt động, cụ thể: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, hiệu Khơng làm cản trở đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Như vậy, chức giám sát tối cao chức chủ yếu QH Chức ngày hoàn thiện củng cố mặt lý luận lẫn thực tiễn để ngày phát huy tính hiệu thực tiễn nó, đảm baỏ nguyên tắc pháp chế hoạt động máy nhà nước, đảm bảo cho máy hoạt động tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, đảm bảo tôn trọng, phát huy quyền dân chủ cơng dân, đồng thời trì trật tự nhà nước, xã hội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Câu 6: Phân tích điểm tổ chức QH hành so với HP 1980 văn liên quan Cơ cấu tổ chức QH theo HP 2013 gồm có: Ủy ban thường vụ quốc hội, Hội đồng dân tộc ủy ban Quốc hội Cơ cấu tổ chức Qh theo HP 1980 bao gồm: Hội đồng nhà nước, hội đồng quốc phòng, hội đồng dân tộc, ủy ban quốc hội Hp 1980 quy định, Hội đồng nhà nước quan cao hoạt động thường xuyên QH HP 2013 phân định chức nhiệm vụ Hội đồng nhà nước cho hai quan khác Trong đó, Ủy ban thường vụ QH quan thường trực Quốc hội Việc tách để phân định rõ nhiệm vụ quyền hạn nguyên thủ quốc gia với quan thường trực Quốc hội, thể phân công, phân tách rạch ròi ba quyền hành pháp, tư pháp lập pháp • UBTVQH bao gồm: Chủ tịch quốc hội, phó chủ tịch quốc hội ủy viên, số thành viên QH không thành viên phủ Trong đó, Hội đồng nhà nước bao gồm chủ tịch Hội đồng nhà nước, phó chủ tịch, tổng thư ký ủy viên • Nhiệm vụ quyền hạn UBTVQH theo bị thu hẹp so với HĐNN, cụ thể: Chủ tịch QH: • HP 1980: lần chức danh quy định, khắc phục hạn chế việc điều hành phiên họp, tăng cường tính chuyên nghiệp người chủ tọa phiên • họp, bảo đảm cơng tác thông suốt không bị gián đoạn Hp 2013 quy định chức danh này,tuy nhiên có hạn chế nhiệm vụ quyền hạn Chủ tịch QH người chủ tọa phiên họp QH, ký chứng thực hiến pháp luật, nghị QH, lãnh đạo công tác ủy ban TVQH, tổ chức thực quan hệ đôi ngoại QH, giữ mối quan hệ với đại biểu QH CT khơng cịn quyền tham dự phiên họp Cp HP 1980 Hội đồng dân tộc QH Theo HP 1980, HDDT quốc hội bầu Hp 2013 quy định chi tiết vấn đề này, theo chủ tịch HĐ quốc hội bầu ra, thành viên cịn lại UBTVQH phê chuẩn Hp 2013 mở rộng quyền hạn Chủ tịch HĐ, Chủ tịch HĐ mời tham dự phiên họp phủ vc thực sách dân tộc Các ủy ban Quốc hội Là quan giúp việc cho Quốc hội, có nhiệm vụ quyền hạn quy định HP Nếu HP 1980 quy định việc thành lập ủy ban thường trực, gồm ủy ban là: ủy ban pháp luật, ủy ban kinh tế, kế hoạch ngân sách, ủy ban văn hóa giáo dục, ủy ban khoa học kỹ thuật, ủy bankinh tế xã hội, ủy ban thiếu niên nhi đồng ủy ban đối ngoại Thì HP 2013 Luật tổ chức QH 2014 QH thành lập hai loại ủy ban ủy ban thường trực ủy ban lâm thời • ủy ban thường trực ủy ban hoạt động thường xuyên QH Nhiệm vụ ủy ban nghiên cứu thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án pháp lệnh dự án khác, báo cáo QH UBTV QH giao;trình QH, UBTVQH ý kiến chương trình xây dựng luật , pháp lệnh; thực quyền giám sát phạm vi quyền hạn mình, kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Ủy ban Gồm ủy ban: ủy ban pháp luật ủy ban tư pháp, ủy ban kinh tế, ủy ban tài ngân sách, ủy ban quốc phòng an ninh, ủy ban văn hóa, giáo dục, thiếu niên nhi đồng ủy ban vấn đề xã hội, ủy ban khoa học, công nghệ môi trường, ủy ban đối ngoại • ủy ban lâm thời ủy ban mà QH thành lập xét thấy cần thiết để nghiên cứu thẩm tra dự án hay điều tra vấn đề định., sau hoàn thành nhiệm vụ, ủy ban giải thể, ví dụ: ủy ban sửa đổi HP, ủy ban dự thảo HP, ủy ban thẩm tra tư cách đại biểu Ủy ban có chủ nhiệm phó chủ nhiệm, ủy viên Số lượng thành viên QH định Chủ nhiệm UB QH bầu số đại biểu QH, thành viên lại UBTV QH phê chuẩn (theo 1980, tịch QH đoàn đại biểu giới thiệu sau hỏi ý kiến đại biểu) Hội đồng dân tộc ủy ban QH có quyền u cầu thành viên phủ, chánh án tịa án nhân dân tối cao, viện trưởng viện kiểm sát nhân dân, tổng kiểm toán, cá nhân hữu quan báo cáo, giải trình cung cấp tài liệu vấn đề cần thiết Các quan có trách nhiệm nghiên cứu trả lời kiến nghị hội đồng dân tộc ủy ban Hội đồng dân tộc ủy ban chụi trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội, thời gian quốc hội khơng họp báo cáo trước Ủy ban thường vụ QH Câu 7: so sánh ủy ban thường vụ quốc hội theo HP hành Hội đồng nhà nước theo HP 1980 Vị trí, chức đường hình thành Thành phần Nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban thường vụ quốc hội Là quan thường trực QH, nằm cấu tổ chức QH Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ QH, làm việc đến UBTVQH bầu Được bầu từ đại biểu QH, số lượng QH quy định đồng thời thành viên Hội đồng trưởng: -Chủ tịch hội đồng (thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân toàn quốc, giữ chức vụ chủ tịch Hội đồng quốc phịng) -Phó chủ tịch -Ủy viên -Tổng thư ký Có nhiệm vụ quyền hạn với hai tư cách chủ tịch nước quan cao hoạt động thường xuyên Quốc hội, quyền hạn lớn -chuẩn bị, triệu tập chủ trì kỳ họp -giải thich hiến pháp, luật pháp lệnh -ra pháp lệnh Hội đồng nhà nước Là quan cao hoạt động thường xuyên QH, vừa chủ tịch tập thể nước CHXHCN VN,là quan độc lập với QH Nhiệm kỳ theo nhiệm kỳ QH, làm việc đến HĐNN bầu Do quốc hội bầu kỳ họp, số đại biểu, không đồng thời thành viên phủ đại biểu hoạt động chuyên trách: -Chủ tịch quốc hội -các phó Chủ tịch QH -các ủy viên theo danh sách đề cử chức vụ người UBTV QH Với tư cách quan thường trực quốc hội, quyền hạn -chuẩn bị, triệu tập chủ tì kỳ họp -nb -nb -nb -nb -giám sát hoạt động giám sát văn -giám sát hướng dẫn hoạt động HĐND,sửa đổi, bãi bỏ nghị quyết, giải tán HĐND -cử bãi nhiễm phó chủ tịch HĐBT, trưởng, chủ nhiệm ủy ban Nhà nước thời gian quốc hội không họp -thành lập, hủy bỏ thành lập ủy ban nhà nước, thời gian QH k họp -Tuyên bố tình trạng đấu tranh Qh không họp -quyết định việc trưng cầu ý dân -cử bãi nhiễm phó CA, TP, HTND TANDTC, phó viện trưởng, kiếm sát viên VKSTANDTC -tiếp nhận đại diện toàn quyền ngoại giao nước -phê chuẩn bãi bỏ hiệp ước quốc tế -quy định hàm cấp quân , tặng thưởng huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước -quyết định đặc xá - định tổng động viên động viên cục bộ, việc giới nghiêm nhà nước Cả hai họp thường kỳ tháng lần - đề nghị bầu, miễn bãi nhiễm chủ tịch chủ tịch nước, chủ tịch phó QH, Ủy viên UBTV, chủ nhiệm ủy ban QH -thành lập, giải thể, chia tách, nhập, điều chỉnh đơn vị hành lãnh thổ cấp tỉnh -tuyên bố tình trạng đấu tranh thời gian QH khơng họp sau phải báo cáo lại QH kỳ họp sớm - đề nghị Qh tổ chức trưng cầu dân ý tổ chức trưng cầu ý dân theo định QH - định tổng động viên động viên cục bộ, việc giới nghiêm nhà nước -thực quan hệ đối ngoại QH -phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm miễn nhiệm đại sư đặc quyền Câu 8: Phân tích hoạt động Đại biểu Quốc hội theo pháp luật hành Điều 79, HP 2013: “Đại biêu Quốc hội người đại diện ý chí, nguyện vọng Nhân dân đơn vị bầu cử Nhân dân nước” Đại biểu công dân ưu tú lĩnh vực hoạt động nhà nước xã hội, nhân dân bầu bẳng tổng tuyển cử tự để thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước Đại biểu QH có địa vị pháp lý đặc biệt Đó ng đại diện cho ý chí nhân dân đồng thời đại biểu cấu thành quan quyền lực nhà nước cao nhất, đóng vai trị cầu nối nhân dân với quyền nhà nước, chụi trách nhiệm trước cử tri, chụi trách nhiệm trước quan quyền lực nhà nước cao Trong làm nhiệm vụ, đại biểu QH phải xuất phát từ lợi ích chung nước đồng thời phải quan tâm thích đáng đến lợi ích nhân dân địa phương bầu dựa pháp luật địa phương quan quyền nhà nước địa phương Hoạt động đại biểu: • Tiếp xúc cử tri, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của cử tri, thu nhập phản ánh trung thực ý kiến cử tri với Quốc hội quan hữu quan; báo cáo cử tri thực nhiệm vụ hoạt động Quốc hộị có nhiệm vụ trả lời yêu cầu kiến nghị cử tri Cử tri có quyền u cầu đại biểu báo cáo cơng tác cách trực tiếp thơng • qua Mặt trận Tổ quốc Nhiệm vụ tham gia kỳ họp Quốc hội, tham gia thảo luận định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội, tích cực làm cho kỳ họp đạt kết tốt Trong kỳ họp, đại biểu có trách nhiệm phải tham gia phiên họp Quốc hội họp • quan thuộc cấu tổ chức Quốc hội Gương mẫu chấp hành Hiến pháp pháp luật, có sống lành mạnh tông trọng quy tắc sinh hoạt cơng cộng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần phát huy • quyền chủ nhân dân Nhiệm vụ tuyên truyền phổ biến HP, Luật, nghị QH pháp luật NN, động • viên người dân chấp hành pháp luật, tham gia quản lý nhà nước Tiếp công dân theo định kỳ, theo lịch trụ sở tiếp dân tiếp dân nhà, nghe nhân dân đóng góp ý kiến đồng thời giúp dân giải thắc mắc, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân; nghiên cứu ý kiến kiến nghị chuyển đến người có thẩm quyền giải quyết, đôn đốc, theo dõi việc giải Người có thẩm quyền giải phải thơng báo laij cho đại biểu để đại biểu báo cáo lại với cử tri Nếu khơng thỏa đáng, có quyền gặp người đứng đầu quan hữu quan để tìm hiểu yêu cầu xem xét lại, cần thiết, có quyền yêu cầu người đứng đầu quan hữu • • quan cấp giải Nhiệm vụ tham gia hoạt động đồn ĐB theo chương trình lịch đoàn Đb thành viên quan chun mơn QH có nghĩa vụ phải tham gia sinh • hoạt đầy đặn theo chương trình kế hoạch quan Giữ mối quan hệ thơng báo tình hình hoạt động với chủ tịch QH Ủy ban Tổ quốc địa phương Câu 9: Phân tích kỳ họp QH Kỳ họp quốc hội hình thức hoạt động chủ yếu quan trọng Quốc hội Ý nghĩa: biểu trực tiếp tập trung quyền lực nhà nước, nơi thể trí tuệ tập thể ĐBQH Câu 13: Phân tích chức nhiệm vụ Tịa án nhân dân theo plhh Về chức Khoản điều 102 HP 2013 quy định: “Tòa án nhân dân quan xét xử nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực quyền tư pháp” Chức xét xử tịa án có đặc điểm khác so với việc giải đơn khiếu nại, tố cáo quan nhà nước khác sau: • TAND quan có thẩm quyền xét xử vụ án hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động, gia đình nhân,… Trong q trình xét xử, tịa án xem xét đầy đủ, khách quan, toàn diện tài liệu, chứng thu nhập trình tố tụng, vào kết tranh tụng án, định việc có tội hay khơng có tội, áp dụng hay khơng áp dụng hình phạt,… Khi xét xử, tịa án nhân danh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, án • định TA mang tính quyền lực nhà nước Bản án định TA mang tính chất bắt buộc với bị cáo đương Hoạt động xét xử tòa án phải tuân theo trình tự thủ tục nghiêm ngặt,đã quy định VBQPPL Nếu hoạt động xét xử vi phạm quy định luật tố tụng án, định TA cố thể bị kháng cáo , kháng nghị để tòa án cấp xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc • thẩm tái thẩm để khắc phục sai sót án Việc xét xử TAND nhân dân có tính định cuối giải vụ việc pháp lý Sau quan có thẩm quyền giải đương khơng đồng ý với cách giải yêu cầu tòa án giả TA xem xét định Quyết định • TA thay định trước định TA định cuối Hoạt động xét xử TA hoạt động áp dụng pháp luật mang tính xác khoa học Vì vậy, xét xử, thẩm phán hội thẩm phải nghiên cứu kỹ toàn diện điều kiện khách quan, chủ quan có liên quan tới vụ việc, lựa chọn quy phạm pháp luật, phân tích làm sáng rõ nội dung, ý nghĩa quy phạm với việc Nhiệm vụ Khoản điều 102 HP 2013 quy định: “Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” • Tịa án thực nhiệm vụ thơng qua hoạt động xét xử Qua đó, tịa án đảm bảo cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh, thống pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo Mọi hành vi xâm phạm đến quyền làm chủ nhân dân, đến tài sản Nhà nước, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân • phải xử lý nghiêm minh, kịp thời nguyên tắc người, tội, luật Thông qua hoạt động xét xử nghiêm minh hành vi phạm tội, tịa án nhân dân khơng trừng phạt người phạm tội mà răn đe, giáo dục người tôn trọng thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật Tịa án góp phần vào giáo dục ý thức pháp luật người dân thông qua việc tập trung vào nội dung hình thức phiên tòa, xét xử lưu động Các thẩm phán hội thẩm phải thực chí cơng vơ tư trình xét xử Các án, định TA phải đảm bảo nguyên tắc: “Mọi người bình đẳng trước pháp luật” Như vậy, TA có chức nhiệm vụ quan trọng máy nhà nước, quan thực quyền tư pháp, góp phần xây dựng nhà nước PQ Câu 14: So sánh chức nhiệm vụ TAND HP 2013 so với HP 1992 Sự giống nhau: • Đều quy định TA nhân dân quan xét xử nước CHXHCN VN, thực chức tư • pháp Có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ người, quyền làm chủ nhân dân, pháp chế xã hội • CN, bảo vệ lợi ích hợp pháp cho nhân dân Khẳng định chất nhân dân TA Sự khác nhau: • Về chức năng, HP 2013 quy định khái niệm TA điều 102: TAND quan xét xử nhà nước CHXHCN VN, thực quyền tư pháp HP 1992 quy định điều 127 quan xét xử Như vậy, HP 2013 khẳng định rõ TA quan thực quyền tư pháp VN, điều góp phần phân định rõ khẳng định thẩm quyền TA hoạt động xét xử, tạo điều kiện • để TA thực tốt đầy đủ nhiệm vụ, quyền hạn Về nhiệm vụ, Hp 2013 quy định cụ thể nhiệm vụ TA khoản điều 102 Còn HP 1992 lại quy định chung với VKSND Nội dung quy định có thay đổi Nếu HP 1992 quy định nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN lên trước việc bảo vệ quyền lợi cơng dân HP 2013 đổi ngược lại, quyền công dân lên trước bảo vệ pháp chế XHCN xg sau HP 2013 bổ sung thêm bảo vệ quyền người, đặc biệt bổ sung bảo • vệ cơng lý ( giá trị quan trọng mà all theo đuổi, công tảng để xd khác) HP 2013 bỏ quy định thành lập tổ chức sở để giải tranh chấp nhỏ trog nhân dân Qua đây, tháy tiến nhận thức kỹ lập hiến nhà nước Câu 15: Phân tích nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán theo pháp luật hành Thẩm phán chức danh tư pháp hình thành bổ nhiệm theo quy định pháp luật, có nhiệm vụ xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền tịa án Hiện có bốn nghạch thẩm phán: thẩm phán TAND tối cáo, thẩm phán cao cấp, thẩm phán trung cấp thẩm phán sơ cấp Nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán quy định Luật tổ chức tòa án nhân dân số 62/2014/QH13 Hiện nay, VN thực chế độ bổ nhiệm thẩm phán thi tuyển chọn, theo đó, Chủ tịch nước người bổ nhiệm thẩm phán Tiêu chuẩn thẩm phán: • Là công dân VN, trung thành với tổ quốc hiến pháp nước CHXHCN VN, có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm • • • • khiết trung thực Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe đảm bảo nhiệm vụ giao Thẩm phán người thực chức xét xử cho nên, thẩm phán phải hội tụ tiêu chuẩn cần thiết Công tác xét xử cơng tác trị, phục vụ cho nhiệm vụ trị Đảng Nhà nước, bảo vệ lợi ích giai cấp cơng nhân tầng lớp khác xã hội nên thẩm phán phải tuyệt đối trung thành với Đảng, với HP Các tiêu chuẩn sở, đảm bảo cho việc xét xử TA người, tội, luật, thấu tình, đạt lý Điều kiện bổ nhiệm Thẩm phán 2.1 Thẩm phán tịa án nhân dân tối cao • Người có đủ tiêu chuẩn quy định điều 67 • Đã Thẩm phán cao cấp từ năm trở lên • Có lực xét xử giải vụ án thuộc thẩm quyền TAND TC theo • luật định Người khơng cơng tác tịa án lại giữ chức vụ quan trọng, có kiến thức sâu rộng lĩnh vực; chuyên gia, nhà khoa học hàng đầu nghành luật, giữ chức vụ quan trọng tổ chức xã hội có lực xét xử Việc quy 2.2 định đảm bảo linh hoạt việc tuyển chọn bổ nhiệm thẩm phán Thẩm phán cao cấp, trung cấp sơ cấp • Người có đủ tiêu chuẩn quy định điều 67 • Có thời gian làm công tác pháp luật công tác thẩm phán từ năm trở lên • Có lực xét xử giải vụ việc thuộc thẩm quyền TA tương • ứng Đã trúng tuyển kỳ thi tuyển chọn đvs Thẩm phán sơ cấp, kỳ thi nâng nghạch với • cấp khác Nếu sĩ quan ngũ tuyển chọn bổ nhiệm làm thẩm phán • thuộc TA quân Trường hợp nhu cầu cán TAND, chưa thẩm phán cấp phải làm • cơng tác pháp luật từ 18 năm trở lên Trường hợp điều động quan có thẩm quyền thiếu thời gian kinh nghiệm tham gia tuyển chọn bổ nhiệm Thủ tục phê chuẩn bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao CA trình QH phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm thẩm TAND tối cao QH xem xét nghị phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, chủ tịch nước vào nghị bổ nhiệm Quy định thể nguyên tắc tổ chức máy nhà nước nhà nước pháp quyền, nâng cao vị quan tư pháp với quan khác, bảo đảm ngun tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt lẫn việc thực quyền lực nhà nước Hội đồng tuyển chọn, giám sát thẩm phán quốc gia • Do CA TAND quốc gia tối cao làm chủ tich Hội đồng Thành phần HĐ quy định luật Danh sách ủy viên hội đồng UBTVQH định theo đề nghị • - CA TAND TC Nhiệm vụ quyền hạn: Xem xét tuyển chọn người đủ tiêu chuẩn, điều kiện làm thẩm phán……… Xem xét miễn nhiệm, cách chức thẩm phán…… Giám sát việc thực nhiệm vụ, quyền hạn, đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử, lối sống thẩm phán Hội đồng thi tuyển chọn thẩm phán sơ cấp, thẩm phán trung cấp, thẩm phán cao cấp • Thành phần: CA TAND TC làm chủ tịch, phó chánh án TAND TC, đại diện lãnh • đạo QP, NV làm ủy viên, danh sách CA TAND TC định Nhiệm vụ quyền hạn: Tổ chức kỳ thi, nâng ngạch công bố danh sách người trúng tuyển Câu 16 Phân tích vị trí, tính chất, chức Hội đồng nhân dân theo pháp luật hành Hiện nay, vị trí, tính chất, chức Hội đồng nhân dân quy định điều 113 Hiến pháp 2013 Luật tổ chức quyền địa phương (77/2015/QH13, ngày 19/06/2015) Về vị trí, HĐND “cơ quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chụi trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” (Điều 113, HP 2013) Cụ thể: • HĐND Quốc hội hợp thành hệ thống quan quyền lực nhà nước đó, QH quan quyền lực nhà nước cấp trung ương, HĐND quan quyền lực nhà nước cấp địa phương • Nhân dân bầu HDDND theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Về tính chất, HĐND tổ chức vừa có tính chất quyền, vừa có tính chất quần chúng Tính chất quyền thể HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, thay mặt nhân dân địa phương sử dụng quyền lực nhà nước phạm vi địa phương HĐND có quyền định vấn đề quan trọng địa phương lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an ninh,…quyền giám sát văn hoạt động quan địa phương Thêm vào đó, HĐND tổ chức quyền gần gũi dân nhất, hiểu rõ tâm tư, nguyện vọng, yêu cầu nhân dân, đồng thời nắm định công việc sát hợp với nguyện vọng nhân dân địa phương nắm vững đặc điểm địa phương HĐND khơng chụi trách nhiệm trước nhân dân địa phương mà cịn phải chụi trách nhiệm trước quyền cấp Một mặt, HĐND chăm lo xây dựng địa phương mặt, đảm bảo phát triển kinh tế văn hóa nhằm nâng cao đời sống nhân dân địa phương Một mặt, HĐND phải hoàn thành nhiệm vụ cấp giao Tính chất đại diện thể thành phần bao gồm đại biểu tầng lớp nhân dân, dân tộc, tôn giáo, cơng dân, nơng dân, trí thức ưu tú bàn bạc giải công việc quan trọng địa phương HĐND nhân dân trực tiếp bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín HĐND đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân địa phương Về chức năng, HĐND có ba chức sau: Quyết định vấn đề quan trọng địa phương, như: định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, phát triển kinh tế, xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, … Bảo đảm thực quy định định quan nhà nước cấp trung ương địa phương Thực quyền giám sát tối cao hoạt động thường trực HĐND, UBND, TAND, VKSND cấp; giám sát việc thực nghị HĐND, giám sát việc tuân thủ theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, cơng dân Câu 17: Phân tích hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân theo plhh Hoạt động giám sát HĐND hoạt động mang tính quyền lực nhà nước quyền lực HĐND lĩnh vực giám sát quyền lực nhân dân địa phương trao cho đại biểu mình, thay mặt nhân dân thực quyền lực địa phương Giám sát việc chủ thể giám sát theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật việc thực nhiệm vụ, quyền hạn mình, xử lý theo thẩm quyền yêu cầu, kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý Hoạt động giám sát Hội đồng nhân dân quy định điều 113 HP 2013, Luật hoạt động giám sát QH HĐND (87/2015/QH13, ngày 20/11/2015) Theo Hiến pháp 2013, khoản 2, điều 113 quy định: HĐND giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân Hoạt động giám sát HĐND hoạt động quan quyền lực nhà nước (điều 10, Luật giám sát ) Luật hoạt động giám sát QH HĐND 2015 quy định HĐND chủ thể giám sát Giám sát Hội đồng nhân dân bao gồm giám sát Hội đồng nhân dân kỳ họp, giám sát Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân Về nguyên tắc hoạt động giám sát: Tuân thủ Hiến pháp pháp luật Bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, hiệu Không làm cản trở đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân chịu giám sát Về thẩm quyền giám sát: Hội đồng nhân dân giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân cấp; giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án dân cấp Ban Hội đồng nhân dân cấp mình; giám sát định Ủy ban nhân dân cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp; Về trách nhiệm: Hội đồng nhân dân báo cáo hoạt động giám sát trước cử tri địa phương thơng qua phương tiện thông tin đại chúng hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân Các hoạt động giám sát (giám sát văn giám sát hoạt động) HĐND quy định điều 57, luật tổ chức Cụ thể gồm: Xem xét báo cáo công tác 06 tháng, công tác nhiệm kỳ, việc thực pháp luật, nghị Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án dân cấp báo cáo khác kỳ họp năm, cuối năm, hết nhiệm kỳ theo đề nghị Thường trực HĐND 2.Chất vấn trả lời chất vấn người bị chất vấn, vấn đề chất vấn đại biểu hội đồng nhân dân gửi đến Thường trực HĐND, hoạt động chất vấn tổ chức kỳ họp HĐND Việc trả lời chất vấn trực tiếp văn Phiên họp chất vấn HĐND cấp tỉnh truyền hình phát trực tiếp Xem xét định Ủy ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, văn quy phạm pháp luật quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp Giám sát chuyên đề Lấy phiếu tín nhiệm, bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu Việc lấy phiếu tín nhiệm khi: có kiến nghị phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân; có kiến nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp; người lấy phiếu tín nhiệm có từ hai phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân trở lên đánh giá tín nhiệm thấp Thẩm quyền Hội đồng nhân dân việc xem xét kết giám sát quy định điều 65 Theo đó, vào kết giám sát, Hội đồng nhân dân có thẩm quyền sau đây: giám sát hoạt động giám sát văn Bãi bỏ phần toàn định Ủy ban nhân dân cấp, nghị Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp; Ra nghị chất vấn để xác ddihj trách nhiệm ng bị trẻ lời chất vấn; Miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Trưởng Ban Hội đồng nhân dân, Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Ủy viên Ủy ban nhân dân; Giải tán Hội đồng nhân dân cấp trực tiếp trường hợp Hội đồng nhân dân làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhân dân Câu 75: Phân tích điểm cấu tổ chức Hội đồng nhân dân cấp huyện theo pháp luật hành So sánh với Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 Theo pháp luật hành, HĐND cấp huyện tổ chức theo quyền nơng thơn HĐND huyện, theo quyền thị HĐND quận, HĐND thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc trung ương Cụ thể: Thành HĐND huyện HĐND quận -Gồm ĐB -Gồm ĐB HĐND thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố trực thuộc trung ương -Gồm ĐB HĐND cử tri phần HĐND cử tri huyện bầu -Tổng số đại biểu thực theo nguyên tắc: +Huyện miền núi, vùng cao, hải đảo không q 40 đại biểu +Cịn lại khơng q 40 đại biểu +Huyện có từ ba mươi đơn vị hành cấp xã trực thuộc trở nên, số đại biểu UBTVQH quy định theo đề nghị thường trực HĐND cấp tỉnh, không 45 HĐND cử tri quận bầu -Tổng số đại biểu thực theo ngun tắc: +Số đại biểu khơng q 40 +Quận có từ ba mươi phường trực thuộc nên, số đại biểu UBTVQH định theo đề nghị thường trực HĐND thành phố trực thuộc TW, không 45 Thường trực HĐND bầu -Tổng số đại biểu thực theo nguyên tắc: +Số đại biểu không vượt 40 đại biểu +Có ba mươi đơn vị hành cấp tỉnh trở nên số đại biểu UBTVQH định theo đề nghị Thường trực HĐND cấp tỉnh, khơng q 45 -Gồm Chủ tịch HĐND (có thể đại biểu hoạt động chuyên trách), phó Chủ tịch HĐND (là đại biểu hoạt động chuyên trách), ủy viên trưởng ban HĐND -Thành lập Ban pháp chế, Ban kinh tế - xã hội Có thể thành lập Ban dân tộc cho vùng có nhiều đồng bào dân tộc sinh sống, việc thành lập UBTVQH quy định tiêu chuẩn điều kiện -Thành viên ban bao gồm: Trưởng ban (là đại biểu hoạt động chuyên trách), phó trưởng ban (là đại biểu hoạt động chuyên trách) ủy viên (số lượng HĐND quy định) Câu 18 Phân tích kỳ họp Hội đồng nhân dân Kỳ họp hình thức hoat động chủ yếu quan trọng HĐND Tại đó, HĐND làm việc tập trung hiệu Quy định cụ thể hoạt động ghi mục I, chương Luật tổ chức quyền địa phương (77/2015/QH13) Các hình thức họp gồm: họp cơng khai, họp bất thường, họp kín HĐND họp cơng khai: • HĐND họp thường lệ năm hai kỳ HĐND họp bất thường khi: Thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phần ba tổng số đại biểu Hội đồng nhân dân yêu cầu Cử tri cấp xã làm đơn yêu cầu mà có 10% tổng số cử tri cấp xã ký tên vào đơn yêu cầu Thường trực HĐND có trách nhiệm tổ chức HĐND họp kín khi: Đề nghị Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cấp Ít phần ba tổng số đại biểu HĐND yêu cầu Hoạt động kỳ họp: Thảo luận dân chủ định theo đa số công việc quan trọng địa phương thuộc nhiệm vụ quyền hạn Bầu Thường trực HĐND, Ủy ban Nhân dân, hội thẩm tòa án nhân dân cấp Nghị HĐND: Là thể định HĐND Phải vào Hiến pháp, văn pháp luật khác quan trung ương, định cấp trên; nửa tổng số đại biểu HĐND biểu tán thành Trường hợp biểu bãi nhiệm ĐB HĐND phải 2/3 tổng số ĐB HĐND biểu tán thành Tổ chức kỳ họp: Kỳ họp tiến hành có 2/3 tổng số đại biểu tham gia Ngày họp, nơi họp chương trình phải thông báo cho nhân dân biết phương tiện thông tin đại chúng Thành phần kỳ họp: Đại biểu HĐND ĐB QH, ĐB HĐND cấp trên, Chủ tịch UBMT Tổ quốc VN, người đứng đầu đoàn thể nhân dân địa phương, đại biểu cử tri Tuy nhiên, họ phát biểu ý kiến k đc biểu Tài liệu cần thiết kỳ họp phải gửi đến đại biểu HĐND chậm ngày trước ngày khai mạc kỳ họp Kỳ họp thứ nhất: Ý nghĩa: quan trọng kỳ họp sã tiến hành thẩm tra Câu 19: So sánh chức năng, nhiệm vụ TAND hiến pháp 2013 hiến pháp 1992 Về chức năng: HP 2013 quy định khoản điều 102: TAND quan xét xử nước CHXHCNVN, thực quyền tư pháp Hp 1992 quy định TAND quan xét xử nước CHXHCN VN điều 127 quy định cấu tổ chức TAND Như vậy, hai HP quy định TAND quan xét xử nhà nước CHXHCN VN, nhiên HP 2013 lần quy định rõ TA quan thực quyền tư pháp, khẳng định vị trí trung tâm việc thực quyền tư pháp VN bên cạnh quan tham gia hoạt động tư pháp VKS, quan điều tra, quan thi hành án Về nhiệm vụ: Cả hai hiến pháp quy định nhiệm vụ TA việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhà nước, quyền lợi ích cá nhân tổ chức Ở Hp 1992, nhiệm vụ TAND quy định với nhiệm vụ VKSND điều 126, theo đó, hai quan có nhiệm vụ bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ chế độ XHCN quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ tài sản nhà nước, tập thể, tính mạng, tài sản, tự do, danh dự , nhân phẩm công dân Với cách tiếp cận mới, Hp 2013 có quy định riêng nhiệm vụ tịa án có thêm hai quy định nhiệm vụ là: bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người quyền công dân Việc quy định nhiệm vụ TA mở rộng thêm thẩm quyền thẩm phán việc xét xử, đảm bảo tính độc lập xét xử, đảm bảo công lý, công xét xử Câu 20: Phân tích nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán theo pháp luật hành Thẩm phán dùng người có thẩm quyền xét xử vụ kiện hay xét xử vụ vi phạm pháp luật bị Viện kiểm sát nhân dân cấp phê chuẩn đề nghị truy tố trước pháp luật Trước HP 1992, thẩm phán chọn theo chế độ bầu cử (HP 1946: Thẩm phán Chính phủ bổ nhiệm; HP 1959: UBTVQH; HP 1980: Hội đồng nhà nước) Từ đến nay, thẩm phán chọn theo chế độ bổ nhiệm Theo luật hành, cụ thể Luật tổ chức TAND 2014(62/2013/QH13), Nghị số 719/2014/QH13, nguyên tắc bổ nhiệm thẩm phán có nội dung sau: Điều 65, Luật tổ chức TAND 2014 quy định: Thẩm phán Chủ tịch nước bổ nhiệm đề làm nhiệm vụ xét xử Các ngạch Thẩm phán gồm: Thẩm phán TAND tối cao, cao cấp, trung cấp sơ cấp Số lượng Thẩm phán cao cấp, trung cấp, sơ cấp tỷ lệ ngạch Thẩm phán cấp UBTVQH định theo đề nghị Chánh án TAND tối cao Việc bổ nhiệm thẩm phán TAND tối cao phải có thêm thủ tục phê chuẩn QH Cụ thể: Chánh án TANDTC trình Qh phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC, Chủ tịch nước vào nghị đó, bổ nhiệm Thẩm phán TANDTC Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán tòa án cấp lại Người bổ nhiệm thẩm phán phải đáp ứng yêu cầu sau: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Có trình độ cử nhân luật Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Thời gian làm cơng tác pháp luật Có lực làm cơng tác xét xử Có sức khỏe hồn thành nhiệm vụ giao Câu 21: Phân tích mối qua hệ HĐND UBND theo pháp luật hành HĐND quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quyền làm chủ nhân dân địa phương, nhân dân địa phương bầu ra, có thẩm quyền định vấn đề quan trọng địa phương UBND quan hành địa phương, quan chấp hành HĐND cấp, chụi trách nhiệm tổ chức thực nghị HĐND văn quan cấp Mối quan hệ hai quan thể qua HĐND quan bầu UBND, UBND quan chấp hành HĐND, chụi trách nhiệm trước HĐND Cụ thể: Về thành lập: HĐND bầu kỳ họp thứ HĐND Chủ tịch UBND HĐND bầu số đại biểu mình, theo giới thiệu Chủ tịch HĐND theo hình thức bỏ phiếu kín nguyên tắc bán Các thành viên khác UB HĐND bầu theo giới thiệu Chủ tịch UBND Về hoạt động: 2.1.Trong hoạt động giám sát UBND chụi trách nhiệm trước HĐND Câu 22: Phân tích vị trí, tính chất UB ND theo pháp luật hành Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân Sở dĩ bởi: • Ủy ban nhân dân HĐND cấp bầu kỳ họp thứ khóa HĐND hình thức bỏ phiếu kín Kết bầu cử phải phê chuẩn chủ tịch ủy ban nhân dân cấp trên, • kết bầu cử UBND cấp tỉnh phải Thủ tướng phủ phê chuẩn Ủy ban nhân dân chụi trách nhiệm chủ yếu việc triển khai, tổ chức thực nghị HĐND: HDND thảo luận định chủ trương phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng địa phương,… Căn vào đó, UBND tiến hành họp bàn cụ thể, • phân cơng tổ chức thực chủ trương Ủy ban nhân dân chụi trách nhiệm báo cáo công tác trước HĐND cấp quan hành nhà nước cấp UBND cấp chụi đạo, lãnh đạo UBND cấp lãnh đạo thống Chính phủ Do vậy, văn UBND ban hành không trái với nghị HĐND cấp văn quan cấp HĐND có quyền bãi nhiệm miễn nhiệm thành viên UBND, có quyền sửa đổi hủy bỏ định không phù hợp UBND cấp UBND quan hành nhà nước địa phương: • UBND có chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý • thống máy nhà nước hành nhà nước từ trung ương tới sở Chụi trách nhiệm chấp hành nghị hội đồng nhân dân cấp, văn • quan nhà nước cấp Chức quản lý nhà nước UB có đặc trưng sau: - Quản lý hành nhà nước hoạt động chủ yếu, quan trọng nhất, chức - UBND Hoạt động quản lý UB mang tính toàn diện tất phương diện lĩnh vực: - kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng Hoạt động quản lý UB mang tính thống Hoạt động quản lý UB dựa sở chấp hành định quan nhà nước quản lý thống phủ Hoạt động quản lý quan khác địa phương phải phù hợp với - quản lý chung UB Hoạt động quản lý địa phương giới hạn phạm vi địa phương, vùng lãnh thổ định Như vậy, UBND có vị trí quan trọng địa phương hệ thống quan nhà nước Thông qua nhiệm vụ mình, UBND thực chức quản lý nhà nước địa phương quyền hạn pháp luật quy định Câu 23: Phân tích cấu tổ chức ủy ban nhân dân theo pháp luật hh Cơ cấu tổ chức Ủy ban nhân dân quy định Luật tổ chức quyền 2015 theo hướng có phân biệt nơng thơn thị  Chính quyền nơng thơn Thành phần Cơ quan Ủy ban nhân dân tỉnh -Gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên -Loại I có khơng q phó, loại II III khơng -Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Gồm sở quan Ủy ban nhân dân huyện -Gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên -Loại I khơng q phó, lọa II III khơng q -Ủy viên: NB Ủy ban nhân dân xã -Gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên phụ trách quân sự, ủy viên phụ trách công an -Loại I không phó, loại II III có Gồm phịng quan Khơng có quan chun chuyên môn ngang sở (17 sở cứng sở mềm) VD: sở tài chính, sở kế hoạch đầu tư, sở phát triển nơng thơn,…thanh tra tỉnh, văn phịng UBND ngang phòng (10 cứng mềm) VD: phòng nội vụ, phịng tư pháp, phịng y tế,… mơn mà có chức danh chun mơn: Trưởng cơng an Địa chính-xây dựng Tài kế tốn Tư pháp hộ tịch UBND quận UBND thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc thành phố trung ương -Gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên -Loại I khơng q phó, loại II III khơng -Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an UBND phường thị trấn  Chính quyền địa phương thị UBND thành phố trực thuộc trung ương Thành phần -Gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên -TP Hà Nội HCM, phó khơng q 5, khác khơng q -Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc UBND, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an Gồm sở quan tương đương sở -Gồm chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên quốc phòng ủy viên an ninh -Loại I khơng q phó,loại II III có Cơ quan Gồm phịng quan Gồm chức danh chun chun tương đương phịng mơn môn Các thành viên UBND HĐND cấp bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm Cụ thể: • Chủ tịch ủy ban nhân dân: - Do HĐND cấp bầu số đại biểu HĐND, theo thể thức bỏ phiếu kín, nửa tổng số đại biểu hội đồng nhân dân có mặt tán thành, kỳ họp thứ khóa, theo giới thiệu chủ tịch HĐND Nếu nhiệm kỳ khuyết chủ tịch - UBND người giữ chức vụ không thiết đại biểu HĐND Là người đứng đầu, lãnh đạo điều hành hoạt động UBND; có nhiệm vụ lãnh đạo, đơn đốc kiểm tra cơng tác cuarUBND, quan chun mơn cấp trực thuộc trực tiếp; phân công công tác cho phó chủ tịch thành viên UB; định vấn đề thuộc nhiệm vụ quyền hạn Ub cấp mình, trừ việc phải thảo luận tập thể định theo đa số ( tìm xem - ………………………………………………………………………… Chụi trách nhiệm cá nhân nhiệm vụ quyền hạn giao; với tập thể UBND chụi trách nhiệm hoạt động cấp trc HĐND cấp trc quan nhà • nước cấp Phó chủ tịch UBND: - Do HĐND bầu theo giới thiệu Chủ tịch UBND, không thiết ĐB HĐND, hình thức bỏ phiếu kín phải đc q nửa tổng số đại biểu HĐND tán • thành Được phân công công việc chụi trách nhiệm trước CT UBND, chụi trách nhiệm cá nhân phần vc cơng vc đc giao Các ủy viên: - Do HĐND cấp bầu kỳ họp thứ nhiệm kỳ HĐND theo giới thiệu Chủ tịch UBND, không thiết Đại biểu, theo hình thức bỏ phiếu kín theo - ngun tắc bán tán thành Được phân công, phụ trách ngành, lĩnh vực chuyên môn định: công an, quân sự, tổ chức, tra,…Phải chụi trách nhiệm cá nhân trước cơng tác với UB chụi trách nhiệm hđ UB vs quan cấp trên, HĐND Kết bầu phải UBND nhân dân cấp phê chuẩn Đối với cấp tỉnh phải Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Câu 24: Nêu phân tích điểm cấu tổ chức UBND theo pháp luật hành so với Luật 2003 Theo luật 2003, cấu tổ chức UBND: • Thành phần: Chủ tịch, phó chủ tịch ủy viên Số lượng thành viên quy định sau: cấp tỉnh có từ đến 11 thành (1 CT, 4/3 phó, 6/5 viên, tùy theo số lượng dân), riêng Hà Nội HCM không 13 thành viên ( chủ tịch, phó, ủy viên) Cấp huyện có thành viên (1/3/5), cấp xã có đến (miền núi:1/2/2) thành viên (theo nghị định phủ) Kết bầu cử phải cấp phê chuẩn cấp tỉnh Chính phủ phê chuẩn Trong nhiệm kỳ khuyết Chủ tịch CT HĐND cấp giới thiệu người ứng cử CT để • HĐND bầu, không thiết đại biểu HĐND Cơ quan chuyên môn: Luật 2003 quy định chung quan chun mơn thuộc ủy ban nhân dân Chính phủ ban hành nghị định quy định chi tiết việc thành lập cụ thể cấp Theo đó, cấp tỉnh thành lập sở, quan ngang sở: 19 sở cứng bốn sở mềm, cấp huyện thành lập phòng quan tương đương phòng Cấp xã thành lập chức danh chuyên môn ………………………………………………………………………………………………………… Câu 25: Phân tích kỳ họp UBND theo pháp luật hành Kỳ họp UBND hình thức tham gia tập thể thành viên UB vào việc thực nhiệm vụ quyền hạn quan trọng UBND Đây hình thức hoạt động quan trọng UBND Hình thức • Họp thường thường kỳ tháng lần • Họp bất thường chủ tịch UBND định, yêu cầu chủ tịch UB cấp trên, cấp tỉnh Thủ tướng 1/3 tổng số thành viên UBND yêu cầu Thành phần: • Các thành viên UBND có trách nhiệm tham gia đầy đủ, trường hợp vắng mặt phải • đc Chủ tich đồng ý Phiên họp tiến hành 2/3 thành viên UB có mặt Khách mời: Đại diện thường trực HĐND, Trưởng phó đồn đại biểu QH mời tham gia cấp tỉnh, Tổ trưởng Tổ đại biểu cấp tỉnh mời tham gia cấp huyện Chủ tịch UB MTTQ, đại diện ban HĐND, CA TAND, VT VKSND Chủ tịch HĐND mời thảo luận vấn đề liên quan Khách mời có quyền phát biểu khơng có quyền biểu Nội dung phiên họp Chương trình kỳ họp, thời gian, tài liệu phải gửi đến thành viên trước ngày, họp bất thường ngày Thảo luận tập thể định theo đa số nhiệm vụ quyền hạn thuộc thẩm quyền UBND: • Chương trình hoạt động nhiệm kỳ năm • Thơng qua dự án phát triển, dự toán ngân sách, toán ngân sách hàng năm, • Kế hoạch đầu tư, xây dựng cơng trình trọng điểm ĐP, kế hoạch huy động lực, • • tài để giải vấn đề cấp bách Các biện pháp để thực nghị nhân dân Đề án thành lập, sáp nhập, giải thể quan chuyên môn UB, thành lập mới, • nhập, chia điều chỉnh địa giới Điều hòa, phối hợp hoạt động quan chuyên mơn UB định vấn đề hình thức biểu cơng khai bỏ phiếu kín Các định UB thể hình thức định thị, phải bán thành viên tán thành Trong trường hợp ngang qđ theo ý kiến bq Chủ tịch UBND Các định không trái với nghị HĐND văn quan cấp QĐ việc thể chế hóa chủ trương, biện pháp cụ thể nhằm thực pháp luật chủ trương quan cấp ... quyền lực cao nhà nước CHXH CN VN Các quy phạm pháp luật quan nhà nước ban hành không trái với Hiến pháp luật Quyền lập hiến QH bao gồm làm hiến pháp sửa đổi HP, theo đó: • Đối tượng có quyền... định Điều 13 Luật Xem xét văn quy phạm pháp luật quy định điểm a khoản Điều Luật có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Xem xét việc trả lời chất vấn người bị chất vấn quy định điểm... đáng quan đại biểu cao Nhân dân Câu 4: Phân tích chức lập hiến, lập pháp QH theo pháp luật Hiện hành Tại điều 69 HP 2013 quy định: QH thực quyền lập hiến, lập pháp Luật tổ chức QH quy định cụ thể

Ngày đăng: 05/04/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w