1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tòa án nhân dân vấn đáp hp

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 36,27 KB

Nội dung

TỊA ÁN NHÂN DÂN Phân tích chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân theo pháp luật hành a chức - sở pháp lý: khoản điều 102 hiến pháp năm 2013 khoản điều luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định: “1 Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Như tổ chức máy NN có tồ án ND có quyền xét xử, TAND CQ có chức xét xử xét xử chức TAND Xét xử hoạt động trung tâm, biểu tập trung quyền tư pháp, thể đầy đủ chất hoạt động tư pháp, thể cụ thể đặc điểm sau: Trong tổ chức máy NN có tồ án ND có quyền xét xử vụ án hình sự, lao động, kinh tế, dân giải việc khác theo quy định pháp luật Bản án tịa án có tính bắt buộc nên hoạt động xét xử án phải tuân theo thủ tục tố tụng nghiêm ngặt (Bộ luật tố tụng hình sự, dân sự, pháp lệnh giải vụ án hành ) Nếu vi phạm quy định pháp luật án, định tịa án bị kháng cáo, kháng nghị để tịa án nhân dân cấp xét xử theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Việc xét xử tịa án có tính định cuối giải vụ án pháp lý.Trong nhiều trường hợp, sau quan NN, tổ chức có thẩm quyền giải đương không trí , đương yêu cầu tố cáo trước tồ án tồ án xét xử Bản án định tồ án thay cho định trước định cuối Hoạt động xét xử hoạt động sáng tạo Thẩm phán hội thẩm nhân dân Đây hoạt động áp dụng pháp luật cách sáng tạo trình XD luật nhà làm luật không dự liệu đựoc hết tất hành vi, tình tiết, hồn cảnh cụ thể vụ việc Vì vây thẩm phán hội thẩm phải nghiên cứu kỹ để áp dụng quy phạm pháp luật đắn Đảm bảo cho Toà án nhân dân thực có hiệu chức xét xử HĐXX TA có vai trị đặc biệt quan trọng Nhà nước pháp quyền XHCN Vai trị thể chỗ: + TA CQ thay mặt Nhà nước xử lý HVVPPL đảm bảo cho PL thực nghiêm chỉnh thống + Trong xử lý HVVPPL có tham gia nhiều CQ nhà nước khác TA quan có thẩm quyền phán cuối có hiệu lực thi hành VPPL + Thông qua hoạt động bảo vệ PL, TA phương tiện hữu hiệu để chủ thể PL bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, TA biểu tượng cơng lý, công bằng, lẽ phải, việc tuân thủ pháp luật Nhà nước pháp quyền b nhiệm vụ - sở pháp lý: khoản điều 102 hiến pháp 2013 khoản điều luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 quy định : “Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác” đường hình thành chức danh tịa án ( chánh án phó chánh án) Con đường hình thành Chánh án Tịa án tối cao theo nhiệm kỳ Quốc hội 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Tòa án cấp tỉnh Chánh án Tòa án nhân Chánh án Tòa án nhân 05 năm, dân tối cao bổ nhiệm, dân tối cao bổ nhiệm, kể từ miễn nhiệm, cách chức miễn nhiệm, cách chức ngày bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Tòa án cấp huyệ n Chánh án Tòa án nhân Chánh án Tòa án nhân 05 năm, dân tối cao bổ nhiệm, dân tối cao bổ nhiệm, kể từ miễn nhiệm, cách chức miễn nhiệm, cách chức ngày bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Tòa án cấp cao Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nước Phó chánh án Chủ tịch nước bổ nhiệm số Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Do Chủ tịch nước miễn nhiệm, cách chức Chánh án Tòa án nhân Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức miễn nhiệm, cách chức Nhiệm kỳ Chánh Phó chánh án án Tịa án qn trung ương Phó Chánh án Tịa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Tòa án quân khu tươn g đươn g Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Chánh án Tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức sau thống với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Tòa án khu quân khu vực 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm 05 năm, kể từ ngày bổ nhiệm So sánh chức nặng, nhiệm của Tòa án nhân dân Hiến pháp 2013 so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nguyên tắc hoạt động Toà án nhân dân Hiến pháp năm 2013 tiếp tục kế thừa quy định Hiến pháp năm 1992 có sửa đổi, bổ sung để phù hợp với yêu cầu thực tiễn công tác xét xử Hiến pháp bổ sung quy định quan trọng nhằm khẳng định chức Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân thực quyền tư pháp Đồng thời, để phù hợp với chủ trương cải cách tư pháp yêu cầu Nhà nước pháp luật, tạo sở hiến định cho việc tiếp tục đổi hoạt động tư pháp, Hiến pháp sửa đổi quy định hệ thống tổ chức Tịa án theo hướng khơng xác định cấp Tòa án cụ thể, mà hiến định Tòa án nhân dân gồm Tòa án nhân dân tối cao Tòa án khác luật định Việc xác định cấp Tòa án cụ thể luật quy định cụ thể Ngoài ra, việc thành lập tổ chức thích hợp sở để giải tranh chấp nhỏ nhân dân (theo Điều 127 Hiến pháp năm 1992) không quy định Hiến pháp năm 2013 mà để luật quy định Phân tích nguyên tắc bổ nhiệm Thẩm phán bầu cử hội thẩm theo pháp luật hành - Cơ sở pháp lý: khoản điều 105 hiến pháp 2013 quy định: “ Việc bổ nhiệm, phê chuẩn, miễn nhiệm, cách chức, nhiệm kỳ Thẩm phán việc bầu, nhiệm kỳ Hội thẩm luật định” - Các thẩm phán người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn CHỦ TỊCH NƯỚC bổ nhiệm Điều 67 Tiêu chuẩn Thẩm phán Là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần dũng cảm kiên bảo vệ công lý, liêm khiết trung thực Có trình độ cử nhân luật trở lên Đã đào tạo nghiệp vụ xét xử Có thời gian làm cơng tác thực tiễn pháp luật Có sức khỏe bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao - Điều kiện bổ nhiệm: điều 68 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2014 + Có thời gian làm cơng tác pháp luật.( lớn năm,13 năm,18 năm) + Có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thâm quyền tòa án + trúng tuyển kỳ thi chọn kỳ thi nâng ngạch Điều 74 Nhiệm kỳ Thẩm phán Nhiệm kỳ đầu Thẩm phán 05 năm; trường hợp bổ nhiệm lại bổ nhiệm vào ngạch Thẩm phán khác nhiệm kỳ 10 năm Như theo pháp luật hành có Chủ tịch nước có quyền bổ nhiệm đồng thời miễn nhiệm, cách chức thẩm phán tòa án nhân dân ( khác với trước 1992 có chế bổ nhiệm chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm thẩm phán tòa án nhân dân địa phương, tòa án quân quân khu tương đương… Khi quy định gần mang tính nội khép kín, ngồi thẩm phán tòa án nhân dân tối cao chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán tịa án nhân dân lại chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm Quy định vơ hình chung tác động, ảnh hưởng đến tính độc lập hoạt động xét xử cấp tòa án, can thiệp tồ án cấp vào cơng việc bổ nhiệm Thẩm phán khó để đảm bảo tính độc lập hoạt động Thẩm phán Mặt khác, yêu cầu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền phải đảm bảo tính độc lập tòa án Điều 130 Hiến pháp 1992 quy định rõ “Khi xét xử, Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật”; đó, việc đảm bảo tính độc lập Thẩm phán để giảm thiểu tối đa can thiệp từ yếu tố bên yêu cầu cần thiết.) - Ý nghĩa: + đổi tổ chức tịa án nhân dân, giúp cho nhà nước chọn người có đủ điều kiện để thực chức xét xử tịa án Các thẩm phán bổ nhiệm có điều kiện tích lưynghiệm xét xử nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân tính độc lập công tác xét xử + phù hợp với yêu cầu đổi mơ hình Tịa án nhân dân; làm rõ vai trò Quốc hội, Chủ tịch nước mối quan hệ với quan thực quyền Tư pháp, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp; ** nguyên tắc bầu hội thẩm nhân dân.( luật tổ chức tòa án nhân dân 2014) - Bầu cử hội thẩm nhân dân:cơ sở pháp lý: điều 86 Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Điều 86 Thủ tục bầu, cử, miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh tương đương đề xuất nhu cầu số lượng, cấu thành phần Hội thẩm đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp lựa chọn giới thiệu người đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 85 Luật để Hội đồng nhân dân có thẩm quyền theo luật định bầu Hội thẩm nhân dân; Chánh án Tòa án nhân dân sau thống với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp đề nghị Hội đồng nhân dân miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm nhân dân Hội thẩm quân nhân Tòa án quân quân khu tương đương Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam cử theo giới thiệu quan trị qn khu, qn đồn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương Chánh án Tòa án quân quân khu tương đương sau thống với quan trị quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương đề nghị Chủ nhiệm Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm quân nhân Tòa án quân quân khu tương đương Hội thẩm quân nhân Tòa án quân khu vực Chính ủy qn khu, qn đồn, qn chủng, tổng cục cấp tương đương cử theo giới thiệu quan trị sư đồn cấp tương đương Chánh án Tòa án quân khu vực sau thống với quan trị sư đồn cấp tương đương đề nghị Chính ủy quân khu, quân đoàn, quân chủng, tổng cục cấp tương đương miễn nhiệm, bãi nhiệm Hội thẩm quân nhân Tòa án quân khu vực Điều 87 Nhiệm kỳ Hội thẩm Nhiệm kỳ Hội thẩm nhân dân theo nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân bầu Hội thẩm nhân dân Khi Hội đồng nhân dân hết nhiệm kỳ, Hội thẩm nhân dân tiếp tục làm nhiệm vụ Hội đồng nhân dân khóa bầu Hội thẩm nhân dân Nhiệm kỳ Hội thẩm quân nhân 05 năm, kể từ ngày cử Phân tích nguyên tắc “Việc xét xử sơ thẩm Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn” (Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013) - Cơ sở pháp lý: khoản điều 103 Nội dung: + Việc cấu Hội thẩm nhân dân (hoặc Hội thẩm quân nhân) vào Hội đồng xét xử thể tính nhân dân hoạt động xét xử, thể chất TA nước ta TAND + Sự tham gia Hội thẩm nhân dân (hoặc Hội thẩm quân nhân) vào HĐXX cần thiết quan trọng Hội thẩm người tiêu biểu nhân dân, có đạo đức, tư cách, có kinh nghiệm vốn sống, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân Sự tham gia Hội thẩm vào hoạt động xét xử đảm bảo cho phán TA khơng thấu lý mà cịn đạt tình, nhân dân đồng tình ủng hộ Như vậy, nguyên tắc Hiến định nên việc xét xử Tịa án nhân dân mà khơng có Hội thẩm nhân dân tham gia khơng vi phạm Luật tố tụng mà vi phạm Hiến pháp Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng xét xử, việc tham gia Hội thẩm giúp cho Tịa án xét xử khơng Pháp luật mà phù hợp với nguyện vọng nhân dân Hội thẩm có đời sống chung cộng đồng, tập thể lao động, nên Hội thẩm hiểu sâu tâm tư nguyện vọng quần chúng, nắm bắt dư luận quần chúng nhân dân Khi cử bầu làm Hội thẩm nhân dân, Hội thẩm không tách khỏi hoạt động lao động sản xuất quan, đơn vị, sở Với vốn hiểu biết thực tế, kinh nghiệm sống, với am hiểu phong tục tập quán địa phương, Hội thẩm bổ sung cho Thẩm phán kiến thức xã hội cần thiết trình xét xử để có phán pháp luật, xã hội đồng tình ủng hộ Vì pháp luật quy định xét xử có Hội thẩm nhân dân tham gia bổ sung cần thiết cho lĩnh vực Hơn nữa, Hội thẩm đại diện giới, ngành, tổ chức xã hội, nghề nghiệp, hội thẩm phản ánh cách khách quan cách nhìn nhận kiện, vụ việc từ suy nghĩ, tâm tư quần chúng nhân dân, khơng phải từ góc độ luật gia túy Ý nghĩa: + Bảo đảm quyền làm chủ nhân dân hoạt động xét xử Tịa án Việc tham gia vào cơng tác xét xử Tịa án, khơng thực quyền tư pháp, mà tham gia vào việc kiểm sốt thực quyền tư pháp, thơng qua việc góp tiếng nói phản ánh tâm tư từ thực tiễn gắn bó gần gũi với đời sống hồn cảnh người dân, bị cáo vụ án, để từ làm sáng tỏ nguyên nhân, hoàn cảnh phát sinh tội phạm cụ thể, phát sinh tranh chấp,… vào trình xét xử, nhằm giúp Hội đồng xét xử có đồng cảm từ đưa định thật xác, khách quan, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân theo quy định pháp luật + Tăng cường mối quan hệ Tòa án Nhân dân thông qua cầu nối Hội thẩm Cũng thông qua Hội thẩm, Tòa án nắm bắt vướng mắc, suy nghĩ, tình cảm Nhân dân Một phán Tịa án nhận đồng tình Nhân dân, phản ánh công bằng, nghiêm minh pháp luật, thật chỗ dựa mặt tinh thần, niềm tin vào cơng lý Nhân dân tính thượng tơn pháp luật đề cao + Thơng qua cơng tác xét xử Hội thẩm giúp Tịa án thực tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật Nhân dân, tuyên truyền kết xét xử, phân tích rõ sở áp dụng pháp luật trình giải vụ án, từ góp phần giáo dục ý thức pháp luật công dân nơi Hội thẩm làm việc Phân tích nguyên tắc “Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; nghiêm cấm quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử Thẩm phán, Hội thẩm” (Khoản Điều 103 Hiến pháp 2013) Cơ sở pháp lý: khoản điều 103 HP 2013 Nội dung: + Độc lập chỗ: Khi xét xử, thành viên Hội đồng xét xử phải độc lập với việc xác định chứng cứ, lựa chọn quy phạm pháp luật cân áp dụng để định tội lượng hình vụ án hình sự, định quyền nghĩa vụ đương vụ án khác.Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Hội đồng xét xử phải độc lập với nhau; Thẩm phán Hội thẩm nhân dân phân công XX phải độc lập với lãnh đạo TA; TA cấp phải độc lập với TA cấp trên; TA phải độc lập với quan, tổ chức khác.( Tồ án cấp khơng định gợi ý cho Toà án cấp trước xét xử vụ án cụ thể Đồng thời, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, Thẩm phán không bị lệ thuộc nhận định, phán Toà án cấp dưới.) Đồng thời, xét xử, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập để tuân thủ PL, không chấp nhận tùy tiện, lạm quyền, độc đoán xét xử + Chỉ tuân theo pháp luật chỗ:Khi xét xử tất vụ án tất trình tự tố tụng, Thẩm phán hội thẩm nhân dân vào chứng quy phạm pháp luật cân áp dụng để giải vụ việc án, định cụ thể, không phụ thuộc vào can thiệp hẩm phán Hội thẩm nhân dân phải dựa vào quy định pháp luật để giải vụ án, không áp đặt ý chí chủ quan Điều địi hỏi có tính chất bắt buộc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân Độc lập tuân theo pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ ràng buộc với Độc lập điều cần thiết để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân tuân theo pháp luật xét xử Tuân theo pháp luật sở thiếu để Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập xét xử Nếu độc lập mà khơng tn theo pháp luật dễ dẫn đến xét xử tùy tiện + Đối với án phải xét xử nhiều lần theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm Đối với án xét xử so thẩm khơng phải xin ý kiến đạo án cấp Ngược lại, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm tái thẩm không lệ thuộc vào chứng cứ, kết luận định TA xét xử sơ thẩm mà phải tự xác định chứng cứ, quy phạm pháp luật cần áp dụngđể có định cụ thể + Các thành viên Hội đồng xét xử (Thẩm phán Hội thẩm) khơng ai, lý chi phối mà xử lý vụ án không pháp luật Khi xét xử, Thẩm phán Hội thẩm phải tự nghiên cứu tồn hồ sơ vụ án, kết hợp với chứng thu thập đánh giá, thẩm tra để đưa kết luận riêng vấn đề vụ án mà không bị động, lệ thuộc vào định, kết luận Cơ quan điều tra Viện kiểm sát Nguyên tắc đòi hỏi thẩm phán hội thẩm nhân dânphải luôn đề cao ý thức cá nhân với tư cách người nhân danh nhà nước thực chức xét xử để bảo vệ lợi ích NN, tập thể, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.Các thẩm phán hội thẩm nhân dân phải thật chí cơng vơ tư, kiên bảo vệ pháp luật Phân tích nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm theo pháp luật hành Cơ sở nguyên tắc: khoản điều 103 hiến pháp 2013 Điều 13 Luật tổ chức tòa án nhân 2014: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Tòa án có trách nhiệm bảo đảm cho người tham gia tố tụng thực quyền tranh tụng xét xử Việc thực nguyên tắc tranh tụng xét xử theo quy định luật tố tụng.” Tranh tụng hoạt động bên tham gia xét xử đưa quan điểm tranh luận để bác bỏ phần toàn quan điểm phía bên Tranh tụng sở để Tịa án đánh giá tồn nội dung vụ án đưa phán cuối bảo đảm tính khách quan, người, tội, pháp luật Ý nghĩa: Thứ nhất, quy định nguyên tắc tranh tụng thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước cải cách tư pháp Thứ hai, quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức lẫn hoạt động thực tiễn việc xét xử -Thứ ba, việc quy định nguyên tắc tranh tụng Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 tiền đề để xây dựng hoàn thiện quy định bảo đảm tranh tụng văn pháp luật tố tụng: Hiến pháp đạo luật gốc, văn pháp lý có hiệu lực cao Do vậy, Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 quy định nguyên tắc bảo đảm tranh tụng quy định luật, luật, văn luật chưa rõ ràng, không thống phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, tạo thống việc vận dụng pháp luật, đặc biệt đòi hỏi cần xây dựng quy định cụ thể phương thức bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Hiện nay, nguyên tắc tố tụng Nhà nước ta xét hỏi Khi chủ tọa phiên tòa chủ động hỏi bị cáo trả lời tạo bất bình đẳng bên Nhà nước, tịa án quan có thẩm quyền bên bị cáo đương người có liên quan, khơng tạo bầu khơng khí thật dân chủ Để khắc phục tình trạng trên, Hiến pháp quy định “nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm” Việc xét xử sơ thẩm TAND có hội thẩm nhân dân tham gia, trừ trường hợp theo thủ tục rút gọn Đây sở phù hợp để tạo điều kiện cho cải cách tư pháp theo Nghị 49 Bộ Chính trị, cách thức để tìm chân lý, làm sáng tỏ thật khách quan Đặc biệt, tranh tụng cách nâng cao nhận thức, tạo mơi trường dân chủ bình đẳng quan hệ tố tụng, buộc chủ thể có thẩm quyền từ điều tra, truy tố, xét xử phải nâng cao lực trình độ, hạn chế chủ quan, ý chí đấu tranh phịng chống tội phạm Ngun tắc góp phần quan trọng để Tịa án xét xử người, tội, pháp luật, hạn chế tình trạng oan sai, bảo đảm cho tư pháp nước ta tư pháp dân chủ, cơng cơng lý 8.Phân tích quy trình bổ nhiệm Thẩm phán sơ cấp theo pháp luật hành Điều 13 Thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp ( định số 866 năm 2016 ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Chánh án tòa án nhân dân tối cao) Người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp phải qua kỳ thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp thi nâng ngạch từ Thẩm phán sơ cấp lên Thẩm phán trung cấp theo quy định Luật tổ chức Tòa án nhân dân Thủ tục đề cử nhân tham gia thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thực theo trình tự sau: a) Căn thơng báo Tịa án nhân dân tối cao chủ trương thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp, Chánh án Tòa án nhân dân Cấp/Thủ trưởng đơn vị thuộc Tòa án nhân dân tối cao thơng báo đến tồn thể cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý để đăng ký tham gia thi tuyển Tập thể lãnh đạo Tòa án nhân dân/đơn vị Tòa án nhân dân tối cao xem xét, thảo luận, thống danh sách nhân chịu trách nhiệm trước Chánh án Tòa án nhân dân tối cao tiêu chuẩn, Điều kiện theo quy định pháp luật người cử tham dự kỳ thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán cao cấp b) Chánh án Tòa án nhân dân cấp cao/Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh/Thủ trưởng đơn vị Tòa án nhân dân tối cao làm văn cử người tham dự kỳ thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp gửi Tòa án nhân dân tối cao (qua Vụ Tổ chức - Cán bộ), kèm hồ sơ người dự tuyển (theo hướng dẫn Thông tư số 02/2016/TT-TANDTCngày 03 tháng 02 năm 2016 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao việc ban hành Quy chế thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp) c) Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao tổng hợp danh sách, báo cáo Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao cho ý kiến để đưa Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp xem xét, thông qua danh sách nhân tham dự kỳ thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp theo quy định Thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp thực theo trình tự sau: a) Căn kết thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Hội đồng thi tuyển chọn Thẩm phán sơ cấp, Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán cao cấp công nhận theo quy định, Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao thơng báo đến Tịa án, đơn vị có người tham dự kỳ thi tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp đăng Cổng thông tin điện tử b) Căn tiêu tuyển chọn, nâng ngạch Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao phê duyệt, Vụ Tổ chức - Cán thơng báo đến Chánh án Tịa án nhân dân cấp cao/Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh/Thủ trưởng đơn vị Tòa án nhân dân tối cao để lập hồ sơ tiến hành quy trình lấy ý kiến bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp theo quy định Khoản Điều Quy định c) Lấy ý kiến cấp ủy: - Tập thể lãnh đạo, cấp ủy Tòa án nhân dân cấp cao/đơn vị Tòa án nhân dân tối cao có nhận xét, đánh giá người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp; - Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh đạo lập hồ sơ chuyển hồ sơ người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp Tòa án nhân dân cấp tỉnh đến Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Thành ủy để báo cáo Thường trực Tỉnh ủy, Thành ủy cho ý kiến; chuyển hồ sơ người đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Tòa án nhân dân cấp huyện đến Thường trực trực cấp ủy cấp huyện ý kiến d) Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn Sau nhận hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp, Vụ Tổ chức - Cán thẩm định báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cho ý kiến, để đưa Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia tiến hành phiên họp tuyển chọn ban hành Nghị phiên họp tuyển chọn đ) Trình Chủ tịch nước bổ nhiệm Theo đề nghị Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán trung cấp, Thẩm phán sơ cấp Phân tích quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao theo pháp luật hành Điều 72 Thủ tục phê chuẩn, bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ( luật tổ chức tòa án nhân dân 2014) Chánh án Tòa án nhân dân tối cao trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 2 Hồ sơ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao gửi đến Ủy ban thường vụ Quốc hội để xem xét, đưa phiên họp gần Quốc hội Ủy ban Tư pháp Quốc hội có trách nhiệm thẩm tra tờ trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quốc hội xem xét Nghị phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Căn Nghị Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao - Điều Thủ tục bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (của định số 866 năm 2016 ban hành quy định trình tự, thủ tục mẫu hồ sơ bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, cách chức thẩm phán Chánh án tòa án nhân dân tối cao) Đối với nhân từ nguồn cán Tòa án nhân dân (theo quy định Khoản Điều 69 Luật tổ chức Tòa án nhân dân) a) Bước 1: Chuẩn bị nhân Căn nhu cầu cơng tác, Chánh án Tịa án nhân dân tối cao trình Chủ tịch nước chủ trương, số lượng, cấu Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Đồng thời, gửi Ban Tổ chức Trung ương để giới thiệu nhân (thuộc Khoản Điều 69 Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014) phối hợp triển khai bước quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao theo quy định phân cấp quản lý cán Sau có ý kiến đồng ý Chủ tịch nước, thời gian ngày làm việc, Vụ Tổ chức - Cán Tòa án nhân dân tối cao lập danh sách người có đủ tiêu chuẩn, Điều kiện theo quy định Khoản Điều 69 Luật tổ chức Tòa án nhân dân, báo cáo Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao xem xét Tập thể Ban cán đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao thảo luận, nhận xét, đánh giá, thống danh sách nhân để đưa lấy ý kiến Hội nghị cán chủ chốt Tịa án nhân dân tối cao Đồng thời, có văn gửi đến quan, bộ, ngành Trung ương (nơi có dự kiến nhân Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao theo ý kiến Chủ tịch nước) để giới thiệu nhân b) Bước 2: Tổ chức Hội nghị cán chủ chốt lấy ý kiến đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (thực theo quy định Khoản Điều Quy định này) c) Bước 3: Tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng quan Tòa án nhân dân tối cao Ban Chấp hành Đảng quan Tòa án nhân dân tối cao thảo luận, biểu (bằng phiếu kín) danh sách nhân dự kiến bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao giới thiệu d) Bước 4: Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao xem xét, định danh sách dự kiến bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Trên sở kết Bước 3, Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao thảo luận tiến hành biểu nhân (bằng phiếu kín) Nhân đưa vào danh sách tiến hành quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải đa số thành viên tập thể Ban cán đảng, lãnh đạo Tòa án nhân dân tối cao tán thành đ) Bước 5: Lập hồ sơ báo cáo quan có thẩm quyền Trên sở kết Bước 4, Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao đạo lập hồ sơ cá nhân người giới thiệu làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, báo cáo Chủ tịch nước, Ban Tổ chức Trung ương để thẩm định nhân Sau có ý kiến Chủ tịch nước, Ban Đảng Trung ương, Vụ Tổ chức - Cán tổng hợp, báo cáo Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao cho ý kiến, để đề nghị Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn e) Bước 6: Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia tiến hành phiên họp xem xét, tuyển chọn Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia xem xét, tuyển chọn người danh sách theo quy định Điều Quy chế hoạt động Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia ban hành kèm theo Nghị số 929/2015/UBTVQH13 ngày 15/5/2015 Ủy ban thường vụ Quốc hội Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia ban hành Nghị phiên họp tuyển chọn Thẩm phán, để đề nghị Chánh án Tịa án nhân dân tối cao trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Căn Nghị phiên họp Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia, Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao có văn (kèm theo hồ sơ) báo cáo Ban Bí thư (qua Ban Tổ chức Trung ương) g) Bước 7: Trình Quốc hội phê chuẩn Sau có ý kiến văn Ban Bí thư, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao lập Tờ trình Quốc hội việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hồ sơ trình Quốc hội chuyển đến Ủy ban Tư pháp Quốc hội để thẩm tra báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội đưa phiên họp gần Quốc hội, gồm tài liệu: - Tờ trình Chánh án Tịa án nhân dân tối cao việc phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; - Biên phiên họp Nghị Hội đồng tuyển chọn, giám sát Thẩm phán quốc gia; - Hồ sơ cá nhân người dự kiến đề nghị phê chuẩn làm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao h) Trình Chủ tịch nước bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Các thủ tục, hồ sơ trình Chủ tịch nước quy định Điểm g Khoản Điều chuyển đến Văn phòng Chủ tịch nước để trình Chủ tịch nước Căn Nghị phê chuẩn Quốc hội, Chủ tịch nước định bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Đối với nhân từ nguồn cán khơng cơng tác Tịa án nhân dân (theo quy định Khoản Điều 69 Luật tổ chức Tòa án nhân dân) dự kiến giới thiệu làm quy trình bổ nhiệm Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao thực theo bước Khoản Điều này, trừ bước 2, 11.Phân tích điểm tổ chức hoạt động Tòa án nhân dân tối cao theo pháp luật hành so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002 Luật tổ chức tòa án nhân dân năm 2002 Điều 18 Cơ cấu tổ chức Tồ án nhân dân tối cao gồm có: a) Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Luật tổ chức tòa án nhân dân 2014 Điều 21 Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao Cơ cấu tổ chức Tòa án nhân dân tối cao gồm: a) Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân b) Tồ án qn trung ương, Tồ hình sự, Toà dân sự, Toà kinh tế, Toà lao động, Tồ hành Tồ phúc thẩm Tồ án nhân dân tối cao; trường hợp cần thiết, Uỷ ban thường vụ Quốc hội định thành lập Toà chuyên trách khác theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao; c) Bộ máy giúp việc Tồ án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tồ án dân tối cao; b) Bộ máy giúp việc; c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, Thẩm tra viên, Thư ký Tịa án, cơng chức khác, viên chức người lao động Điều 21 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quan xét xử cao theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm quan hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao gồm có: a) Chánh án, Phó Chánh án Tồ án nhân dân tối cao; b) Một số Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao Uỷ ban thường vụ Quốc hội định theo đề nghị Chánh án Toà án nhân dân tối cao Tổng số thành viên Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không mười bảy người Điều 22 Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án mà án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định pháp luật tố tụng; Điều 22 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Số lượng thành viên Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao không mười ba người không mười bảy người; gồm Chánh án, Phó Chánh án Tịa nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo quy định luật tố tụng; b) Ban hành nghị hướng dẫn Tòa án áp dụng thống pháp luật; c) Lựa chọn định giám đốc thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, án, định có hiệu lực pháp luật, có tính chuẩn mực Tịa án, tổng kết phát triển thành án lệ công bố án b) Hướng dẫn Toà án áp dụng thống pháp luật; c) Tổng kết kinh nghiệm xét xử; d) Thông qua báo cáo Chánh án Toà án nhân dân tối cao cơng tác Tồ án để trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; đ) Chuẩn bị dự án luật để trình Quốc hội, dự án pháp lệnh để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tồ án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia Quyết định Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ tư pháp có trách nhiệm tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thảo luận việc hướng dẫn áp dụng pháp luật lệ để Tòa án nghiên cứu, áp dụng xét xử; d) Thảo luận, góp ý kiến báo cáo Chánh án Tòa án nhân dân tối cao cơng tác Tịa án nhân dân để trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước; đ) Tham gia ý kiến dự án luật, dự thảo nghị để trình Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị để trình Ủy ban thường vụ Quốc hội; e) Thảo luận, cho ý kiến dự thảo văn pháp luật thuộc thẩm quyền ban hành Chánh án Tòa án nhân dân tối cao dự thảo văn pháp luật Tòa án nhân dân tối cao với quan có liên quan theo quy định Luật ban hành văn pháp luật Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao phải có hai phần ba tổng số thành viên tham gia; định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao phải nửa tổng số thành viên biểu tán thành Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ trưởng Bộ Tư pháp có trách nhiệm tham dự phiên họp Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thảo luận, thông qua nghị Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao định cao nhất, không bị kháng nghị Điều 23 Việc tổ chức xét xử Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm 05 Thẩm phán tồn thể Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao Việc xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm Hội đồng xét xử gồm 05 Thẩm phán toàn thể Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thực theo quy định luật tố tụng 12 Phân biệt điều động, luân chuyển, biệt phái Thẩm phán theo pháp luật hành Điều động Điều 78 Điều động Thẩm phán Việc điều động Thẩm phán thực để bảo đảm cho Tòa án thực nhiệm vụ xét xử Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định điều động Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ Tịa án nhân dân khác khơng phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành Luân chuyển Điều 79 Luân chuyển Thẩm phán Việc luân chuyển Thẩm phán giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý Tòa án thực để phục vụ yêu cầu nhiệm vụ, quy hoạch cán Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định luân chuyển Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ Tòa án nhân dân khác không phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành Biệt phái Điều 80 Biệt phái Thẩm phán Việc biệt phái Thẩm phán thực để bảo đảm cho Tòa án thực chức năng, nhiệm vụ xét xử Chánh án Tòa án nhân dân tối cao định biệt phái Thẩm phán từ Tịa án nhân dân đến làm nhiệm vụ có thời hạn Tịa án nhân dân khác khơng phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ không tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Chánh án Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương định điều động Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ Tòa án nhân dân khác phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định điều động Thẩm phán từ Tòa án quân đến làm nhiệm vụ Tòa án quân khác sau thống với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phố trực thuộc trung ương định luân chuyển Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ Tòa án nhân dân khác phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định luân chuyển Thẩm phán từ Tòa án quân đến làm nhiệm vụ Tòa án quân khác sau thống với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao phố trực thuộc trung ương định biệt phái Thẩm phán từ Tòa án nhân dân đến làm nhiệm vụ có thời hạn Tịa án nhân dân khác phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng định biệt phái Thẩm phán từ Tịa án qn đến làm nhiệm vụ có thời hạn Tòa án quân khác Thời hạn biệt phái Thẩm phán quy định khoản 2, Điều không 03 năm 13 Phân tích mối quan hệ Chủ tịch nước với Tòa án nhân dân tối cao theo pháp luật hành Chánh án tòa án nhân dân tối cao Chủ tịch nước đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Cịn chức vụ khác từ phó chánh án tòa án nhân dân tối cao đến thẩm phán tịa án nhân dân cấp huyện Chủ tịch nước bổ nhiệm Trong thời gian Quốc hội không họp, Chánh án tòa án nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Chủ tịch nước Chánh án tịa án nhân dân tối cao trình chủ tịch nước ý kiến trường hợp người bị kết án xin ân giảm án tử hình ... thẩm phán tòa án nhân dân ( khác với trước 1992 có chế bổ nhiệm chủ tịch nước bổ nhiệm thẩm phán tòa án nhân dân tối cao; chánh án tòa án nhân dân tối cao bổ nhiệm thẩm phán tòa án nhân dân địa... không mười bảy người; gồm Chánh án, Phó Chánh án Tòa nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Hội đồng Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao có nhiệm vụ,... có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán, Thư ký Tồ án dân tối cao; b) Bộ máy giúp việc; c) Cơ sở đào tạo, bồi dưỡng Tòa án nhân dân tối cao có Chánh án, Phó Chánh án, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối

Ngày đăng: 05/04/2021, 20:05

w